Các kiểudạycon nghiêm khắc đến kỳ dị
Với suy nghĩ phải nghiêm khắc con mới nên người, nhiều bà mẹ đã nghĩ ra
các kiểudạycon nghiêm khắc đến kỳ dị.
Là tín đồ của Internet nên chị Hương suốt ngày lang thang trên mạng, đọc các vụ
án giật gân. Và chị phát hiện ra, tội phạm ngàycàng trẻ hóa. Chị kết luận, dạycon
bây giờ vô cùng khó khăn. Bố mẹ dù có quan tâm con đến mấy thì tác động cũng
không thể lớn bằng môi trường sống và bạn bè.
Mà môi trường sống và bạn bè là những điều các bậc phụ huynh ít kiểm soát được
nên chị tin rằng bố mẹ cần nâng cao vai trò của mình trong việc giáo dục con cái.
Điều đó có nghĩa, chị phải tuyệt đối nghiêm khắc khi dạy con.
Vì thế, bé An từ khi chào đời đã sống trong chế độ “phát xít” mà chị đặt ra. Bé
quấy khóc, chị cấm không ai được tới dỗ dành. Bé lười ăn, chị không ép. Với chị
“Phải để nó đói dài ra thì nó mới chịu ăn”. Nói chung, bé rất xa lạ với hai từ nâng
niu, ân cần.
Bé càng lớn, chế độ giáo dục mà bé được nhận ngàycàng nghiêm khắc và kỳ dị.
Khi bé học lớp 1, một lần vì thèm ăn kem, bé ăn trộm 5.000 đồng của chị. Chị
không những không ôn tồn khuyên bảo con mà đưa ra quyết định vô cùng kỳ dị.
Chị mua cả đống kem về nhét đầy tủ lạnh. Chị bắt bé ăn tới lúc hết kem thì mới
được dừng. Chị bảo phải như vậy, bé mới thấm thía được hết sai lầm và cạch đến
già. Ăn tới cái thứ 5, bé chịu hết nổi, khóc lóc cầu xin, chị vẫn lạnh lùng bắt bé tiếp
tục.
Cuộc trừng phạt bằng kem của chị Hương không kéo dài được lâu. Sau gần một
tiếng ăn kem, bé An bỗng trợn ngược mắt, lăn đùng ra giãy đành đạch. Ban đầu chị
nghĩ bé làm trò để thoát án phạt. Nhưng sau vài phút, thấy bé nằm im, mặt mũi
xám ngoét, chị mới lo lắng và đưa con đi bệnh viện.
Không cần bác sĩ kết luận, chị cũng biết vì chị bắt ăn quá nhiều nên bé bội thực.
Nếu ăn thêm chỉ cần một cái nữa, dạ dày của bé thậm chí có nguy cơ vỡ. Nhưng rất
may, vì đưa bé đến bệnh viện kịp nên điều xấu nhất đã không xảy ra.
Tuy nhiên, chị vẫn phải vất vả thêm một thời gian nữa vì bé dù tai qua nạn khỏi
nhưng lại mắc chứng chảy máu dạ dày. Nguyên nhân vẫn là do chị ép bé ăn kem
quá nhiều. Vừa mất thời gian, vừa mất tiền bạc, công sức, vừa thương con, chị
Hương thề sẽ dần dần bỏ cách giáo dục con hà khắc.
Chị Hoa cũng có quan điểm dạycon thì cần phải nghiêm khắc. Với chị, bố mẹ
nghiêm khắc, con mới thành tài được. Mỗi khi bé mắc sai lầm, chị không bao giờ
ngọt ngào khuyên bảo con. Việc đầu tiên chị làm là sai con đi lấy chiếc roi dựng ở
góc nhà. Chị để con làm quan tòa, tự quyết hình phạt mà con đáng nhận.
Nếu bé đưa ra số roi đúng ý chị, chị gật đầu rồi xuống tay. Nếu bé nói số roi lớn
hơn, bé sẽ phải hứng chịu toàn bộ. Còn nếu bé “đánh giá” thấp lỗi lầm của mình,
số roi bé phải nhận sẽ tăng gấp rưỡi. Và chị chính là người “thực thi pháp lệnh”.
Chịu nhiều thống khổ, bé Kim vẫn chịu đựng được. Nhưng có lẽ, bé không thể ngờ
rằng có lúc mình rơi vào hoàn cảnh trớ trêu đến vậy. Chuyện là một lần bé cùng
mẹ đến nhà cô bạn thân của mẹ. Bé lỡ tay đánh vỡ chiếc bình quý của chủ nhà.
Chị đã phạt con bằng cách bắt bé đi xin tiền. Bé không được xin ông bà, họ hàng
mà phải ra đứng ngoài đường xin người lạ như một hành khất. Chị ép bé xin lúc
nào đủ 2 triệu đền cho chủ nhà mới thôi.
Sau hai ngày, cứ hết giờ đến lớp lại phải đi xin tiền, bé tự dưng gặp bạn học. Vì
vẫn còn là trẻ con nên các bé cùng lớp tha hồ trêu chọc Kim. Thậm chí, bọn nhỏ
còn làm vè truyền tay nhau đọc khiến bé “nổi tiếng” cả trường.
Xấu hổ, bé tìm cách tự tử nhưng may mắn được anh hàng xóm cứu thoát. Bé hận
mẹ tới mức nhất định Muônkiểudạykhiến trẻ ngàyhư Đơi có cách dạy cha mẹ đinh ninh nghĩ lại gây "phản tác dụng" trẻ Khi trẻ không nghe lời, ép buộc biện pháp tốt, nhiên hầu hết ông bố, bà mẹ áp dụng Cùng xem qua sai lầm mà bố mẹ thường gặp phải dạy trẻ, lại gặp phải tình tương tự Nghĩ trẻ biết tất Nếu trẻ hét lên chạy xung quanh nhà hàng hay nơi công cộng, cha mẹ quát mắng Tuy nhiên, lứa tuổi nhỏ, trẻ chưa kiểm sốt hành vi cư xử tôn trọng người nơi công cộng Khi trẻ cư xử không mực, đừng cố mắng trẻ để chúng dừng hành động, giải thích cho trẻ biết nên làm không gian Đừng nghĩ trẻ biết tất cả, chúng nhỏ nên cần bố mẹ dạy dỗ Việc dạy trẻ chắn nhiều thời gian có phải nhắc nhắc lại nhiều lần, dần hình thành cách cư xử cho trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Qt nạt trẻ Bố mẹ ln có xu hướng quát mắng trẻ không làm này, “Đừng có đánh em”, “Khơng để đồ chơi lung tung” Tuy nhiên, hầu hết lời nói vơ nghĩa, suốt ngày nói “đừng” “khơng” lời nói trọng lượng với trẻ Trong tình trẻ khơng nghe lời, bên cạnh bảo trẻ không làm vậy, bố mẹ nên cho trẻ nên làm thay vào Nếu trẻ nghe lời, đừng quên tán dương trẻ để củng cố, tăng cường thói quen tốt cho trẻ Cha mẹ có hành vi cư xử khơng mực Cảm xúc thứ khó điều khiển, kể người lớn Thật khó để người lớn cư xử hồn hảo tình huống, cha mẹ tức giận thái quá, la hét xúc phạm người khác, thiếu lịch Từ hành động cha mẹ, trẻ dễ học theo Trong trường hợp vậy, biết nói lời xin lỗi, thể bạn có trách nhiệm với hành động Bên cạnh đó, cha mẹ nên giải thích với trẻ việc tại hành xử đưa lời khuyên cho trẻ nên làm tình tương tự Một đứa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ học nhanh từ người lớn cố gắng cư xử mực, trẻ nhìn vào cha mẹ để học tập Quát mắng trẻ bị làm phiền Thi thoảng trẻ làm việc mà người lớn cảm thấy phiền tối với trẻ lại thời gian để khám phá Khi trẻ nô đùa sân làm ồn, cha mẹ quát mắng yêu cầu trẻ yên lặng Thông thường, cha mẹ ln cảm thấy cần phải can thiệp vào việc trẻ làm Tuy nhiên, biết cho qua cách có chọn lọc Thi thoảng trẻ làm việc mà người lớn cảm thấy phiền tối với trẻ lại thời gian để khám phá Nếu khơng có ảnh hưởng đến an toàn, đừng can thiệp hay to tiếng quát mắng, quan sát chờ đợi, tìm thời điểm thích hợp để giải thích hướng dẫn thêm cho trẻ Cha mẹ sử dụng thời gian tự suy ngẫm cho trẻ không hiệu Khi trẻ mắc lỗi, nhiều cha mẹ bắt trẻ vào phòng tự ngồi suy ngẫm lại việc làm Hãy nhớ, thời gian tự suy ngẫm hội để trẻ bình tĩnh, khơng phải hình phạt Một vài trẻ phản ứng tích cực với đề xuất vào phòng ngồi cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đến chúng bình tĩnh số lại cho chúng bị bỏ rơi tức giận Cha mẹ nên cân nhắc thời gian để nói chuyện với trẻ, ngồi yên lặng trẻ, ôm trẻ để trẻ cảm thấy dễ chịu Và trẻ thoải mái, giải thích cho trẻ hiểu định hướng cho trẻ cách cư xử Cho cách thức dạy dỗ phù hợp với tất trẻ Khi bé trai hờn dỗi, cha mẹ nhìn thẳng vào mắt trẻ nói chuyện Tuy nhiên, cách thức chưa thành công với bé gái Do yếu tố cảm xúc mạnh nên bé gái từ chối lắng nghe Khi đó, cha mẹ nên áp dụng cách thức đa dạng để dạy trẻ Một số trẻ dễ dàng tiếp thu lời nhắc nhở cha mẹ với số khác, cha mẹ lại cần hậu việc làm trẻ chịu nghe lời Cứng rắn với trẻ nhẹ nhàng, giải thích với trẻ khác khơng có mâu thuẫn cả, tất khác nhu cầu phong cách học hỏi trẻ Không có cách dạy trẻ mà hình phạt mà cha mẹ đưa phải phù hợp với sai tính cách trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4 kiểudạycon 'lập dị' nhưng hiệu quả
1. Loại bỏ từ "Không" khỏi vốn từ của bạn
Bạn không chịu được khi bé cứ nói "không" hoặc khăng khăng "của con"
nhiều lần. Vì thế, bạn nên cố tránh nói từ đó với bé. Hãy tìm ra những
cách khác để chuyển tải thông điệp đó. Được vậy, bé sẽ không bao giờ
nói "không" với bạn.
Loại bỏ từ "không" ra khỏi vốn từ của bạn chắc chắn là một điều khó khăn
nhưng theo các chuyên gia thì điều này mang ý nghĩa rất quan trọng. Bạn
chỉ nên nói "không" với những việc lớn, hệ trọng, chẳng hạn: "Không đánh
nhau!".
Tuy nhiên, bạn nên nói với bé: "Chúng ta đừng cắn!" hoặc "Chúng ta đừng
chạm vào lò nướng nhé!". Trong những câu đó, dù từ "không" không được
trực tiếp nhắc đến nhưng thông điệp vẫn được chuyển đến bé một cách
hoàn chỉnh.
Ngoài ra, không phải chỉ đơn thuần một từ "không" là đủ, bạn cần nói rõ
ràng và cụ thể hơn điều bạn đang muốn bé làm.
Nếu bạn lỡ miệng nói "không", hãy cố gắng liên kết nó với một lời giải
thích để bé có thể dễ dàng hiểu được điều bạn muốn, ví dụ như: "Không
được chạm vào ấm nước, nó nóng lắm, sẽ làm con phỏng đó!".
2. Nói chuyện với bé như một người lớn
Bạn thấy khó chịu bởi tiếng bi bô của trẻ con và chọn cách nói chuyện với
bé như một người lớn. Có thể điều này sẽ khiến người ngoài nhìn vào cho
rằng bạn ngớ ngẩn. Tuy nhiên, việc này không những giúp bạn cảm thấy
dễ chịu hơn mà còn làm giàu vốn từ ngữ của bé.
Dĩ nhiên bạn không thể trò chuyện với bé về đề tài chính trị hay bàn luận
thời sự. Một kết quả nghiên cứu cho thấy việc nói chuyện với trẻ nhỏ bằng
từ ngữ thực tế góp phần tăng cường phát triển bộ não và giúp xây dựng
vốn từ vựng của bé.
Không quan trọng bạn nói như thế nào, quan trọng là bạn phải nói liên tục.
Bạn hãy nói chuyện với bé bất cứ khi nào rảnh, không cần biết bé có hiểu
hết hay không. Bạn có thể mô tả với bé công việc hàng ngày của bạn, như
"Mẹ đang thay tã cho con " hoặc là "Mẹ yêu bộ đồ con gấu đỏ của con
lắm!"
Vì sao nên làm thế? Đơn giản vì em bé cần bạn giải thích mọi việc xảy ra
bởi điều đó sẽ khởi động phản ứng của bé sau này. Bạn nên cố gắng hỏi
bé những câu hỏi khi bé thể hiện mong muốn về một điều gì đó.
Đây là cách tuyệt vời để khuyến khích bé bắt đầu nói chuyện. Ví dụ như,
nếu bé đang với lấy một món đồ chơi, bạn hãy giơ cao nó lên và hỏi "Có
phải conmuốn lấy cái này không?". Như thế bé sẽ biết phản ứng sớm hơn
và đó là những lúc bé buộc phải dùng từ ngữ để trao đổi thông điệp.
3. Ngưng mặc tã cho bé
Có rất nhiều người áp dụng cách này cho con của họ và bạn cũng có thể
thử xem sao. Chỉ cần mặc quần lót cho bé rồi cho bé uống thật nhiều
nước, sau đó dẫn bé đi vệ sinh thường xuyên. Bé sẽ mau chóng "quên
hẳn" những chiếc tã.
Khi thực hiện phương thức bỏ tã này, bạn chỉ dùng tã để đề phòng hờ chứ
không cần dùng nó thường xuyên như lúc trước. Ngoài ra, bạn và bé phải
"thống nhất" với nhau một cử chỉ hay một từ ngữ nào đó để báo hiệu rằng
bé "có nhu cầu cần giải quyết". Điều này giúp bé nhận biết được cơ thể
mình muốn gì, cần gì rồi "báo cáo" với bố mẹ.
Nếu điều này quá sức của bé, hãy khoan loại bỏ nó ra khỏi danh sách
những điều cần làm. Các chuyên gia nói rằng phương thức này chỉ hiệu
quả đối với những bé đã sẵn sàng bỏ tã, vì khi đó bé hiểu được những gì
đang sảy ra trong cơ thể và tại sao nó lại xảy ra như vậy.
4. Cắn bé
Để bé thôi không làm một hành động xấu nào đó, bạn có thể thử làm hành
động đó ngược lại với bé. Nếu bé cắn bạn, bạn có thể cắn lại bé. Bé sẽ
biết được rằng bị cắn rất đau và mỗi lần bé cắn ai đó, bé sẽ bị cắn lại. Dần
dần, bé sẽ thôi không cắn ai nữa.
Tuy nghe có vẻ rất hợp lý và hữu hiệu, nhưng các chuyên gia Tuyệt chiêu dạycon ngoan ngày Tết
Tình huống 1: Bé “đại náo” bàn ăn
- Điểm danh sự cố: Bạn đưa bé đến nhà người thân, bạn bè chúc Tết, thấy có
bánh kẹo ngon, bé liền “chộp” lấy, có khi còn giành giật với trẻ con nhà
khác và… làm ầm lên, tranh nhau chí chóe.
Bí quyết hóa giải: Nếu gặp phải tình huống này, ba mẹ nên có những hành
động gây chú ý đột ngột để thu hút các bé. Chẳng hạn, bạn có thể bất ngờ
đập 2 tay vào nhau, sau đó đánh lạc hướng của các bé bằng những lời nói
hay hoạt động hấp dẫn khác.
Sau khi về nhà, bạn thử đề nghị bé tự đánh giá bản thân về hành động vừa
rồi, hỏi bé: “Nếu con là chủ nhà thì con có cảm thấy buồn không?”. Từ đó,
bé sẽ hiểu ra sự việc và ứng xử hợp lý. Trong cuộc sống, sinh hoạt hàng
ngày, bố mẹ cũng cần uốn nắn con những hành vi lịch thiệp, lễ độ.
Tình huống 2: Một mực “đòi” khách lì xì
- Điểm danh sự cố: Khách đến thăm, bé cứ nhắc mãi: “Cô, chú… lì xì cho
con đi!”.
Bí quyết hóa giải: Ba mẹ nên đánh lạc hướng trẻ bằng một câu bông đùa,
kiểu: “Vậy con đã “lì xì” cho bác/cô/chú… cái gì chưa nào?”. Sau đó, bạn có
thể nhờ con vào trong lấy kẹo, mứt ra mời khách thay cho quà lì xì.
Để không phải rơi vào tình huống khó đỡ này, ba mẹ nên dạy trẻ ý nghĩa của
việc lì xì ngày Tết và những giá trị tinh thần truyền thống khác.
Tình huống 3: “Cố thủ” tiền mừng tuổi
- Điểm danh sự cố: “Thu hoạch” từ tiền lì xì của bé khá đáng kể. Tuy nhiên,
trẻ cứ khư khư không chịu đưa số tiền đó cho ba mẹ cất giữ giúp. Bạn phải
làm sao?
Bí quyết hóa giải: Để tránh cho bé hiểu lầm là ba mẹ đang “tịch thu” tiền của
mình, bạn nên nhẹ nhàng “bàn bạc” với con về phương thức sử dụng số tiền
lì xì đó sao cho hợp lý. Ba mẹ có thể đề nghị trẻ cho tiền vào heo đất và cất
đi để sau Tết thực hiện kế hoạch đã đặt ra từ trước. Với cách ứng xử như
vậy, trẻ sẽ rất vui vẻ thực hiện mà không có chút bực bội nào.
Tình huống 4: Trẻ “im lìm”
- Điểm danh sự cố: Ngày Tết, bạn dẫn bé đi thăm bà con, hàng xóm… vậy
mà ai hỏi gì bé cũng chẳng thèm trả lời.
Bí quyết hóa giải: Ba mẹ có thể “gỡ gạc” bằng cách nói: “Chíp Bông/Cà
Rốt… của ba đang buồn gì nè, nói cho cô/bác/chú… nghe đi!”. Sau đó, ba
mẹ nên lặp lại câu nói của khác, sự nhẹ nhàng, vui tươi của ba mẹ sẽ tạo
động lực cho bé… lên tiếng. Cũng có thể bé đang có điều gì đó không vui
hay sợ người lạ, điều quan trọng là ba mẹ tạo niềm vui, tâm trạng thoải mái
cho con trước lúc đi chơi. Cần dạycon cách chào hỏi người lớn, có thể dạy
thêm cho con những câu chúc Tết ngộ nghĩnh, đáng yêu để con có dịp “trổ
tài” trong năm mới
Sách dạy con: Càng nhỏ đầu óc càng
thông minh
Bạn có biết không? Mọi em bé đều là thiên tài.
Đối với sự trưởng thành của con trẻ, vấn đề tối quan trọng là ở giáo dục,
chứ khônng phải ở tư chất. Trẻ em cuối cùng trở thành thiên tài hay người
thường, không phải do tư chất thông minh nhiều hay ít quyết định, mà
điểm mấu chốt là ở việc giáo dục trẻ từ lúc mới sinh tới 5 - 6 tuổi.
Hiểu và nhận thức rõ vấn đề này, tác giả Shichida Makoto đã chia sẻ
những kinh nghiệm và phương pháp dạycon cực kỳ hiệu quả trong cuốn
sách 'Phát triển trí lực và tài năng của trẻ nhỏ'. Đây cũng là cuốn sách gây
được tiếng vang và có tầm ảnh hưởng lớn đến tư duy dạycon của nhiều
phụ huynh trên thế giới.
Để giới thiệu đến độc giả, Eva xin chọn lọc và trích đăng những phần hay
nhất trong cuốn sách. Hi vọng cuốn sách sẽ giúp các bậc cha mẹ mở rộng
tầm nhìn, hiểu được sự ảnh hưởng, hỗ trợ lẫn nhau của tất cả mọi
phương diện trong quá trình trưởng thành của trẻ.
Càng nhỏ đầu óc càng thông minh
Trẻ em, càng lúc còn là em bé sơ sinh, đầu óc càng thông minh đấy! Em
bé mới sinh có một sức tiếp thu lớn đến mức cực kỳ kinh ngạc đấy! Về
khả năng tiếp thu này, bà Montessori người Ý, một nhà giáo dục nổi tiếng
tầm cỡ, đã gọi là "tinh thần tiếp thu mang tính thai sinh" (thai sinh - sinh
con, khác với noãn sinh- đẻ trứng), và nói "Người lớn thì mất hẳn, nhưng
đây là khả năng kỳ diệu có thể sánh với năng lực sáng tạo của các đấng
thần thánh, từ khi mới ra đời, trẻ hấp thụ các kích ứng từ môi trường xung
quanh và thích nghi với môi trường đó, nhưng khả năng này lại nhanh
chóng biến mất".
Khả năng tiếp thu này càng gần với lúc mới sinh, càng lớn. So với trẻ 0- 2
tuổi, thì người lớn không sao lại được với sức tiếp thu đó. Thế nhưng, vào
thời kỳ đầu óc của trẻ có sức tiếp thu thần kỳ như vậy, mà bố mẹ không
biết, không tạo ra một kích ứng mang tính giáo dục nào cho trẻ, đầu óc
của trẻ không phát triển một cách ưu tú, khả năng này nhanh chóng biến
mất. Rồi sau đó, khi trẻ đã lớn, dù có kích ứng giáo dục ưu tú đến đâu,
cũng không kích hoạt trở lại khả năng tiếp thu thần kỳ đó được nữa, rất
khó có thể dạy dỗ con trẻ thành người thông minh.
Khả năng tiếp thu của trẻ trong giai đoạn 0-3 tuổi có thể nói là thiên tài, bất
kể kích ứng giáo dục là khó hay dễ, đều có thể hấp thụ được dễ dàng.
Không chỉ đơn thuần là tri thức đơn giản, và lứu nhớ, mà có tố chất thắng
được cả những máy tính tối tân nhất. Những thông tin được nạp vào trong
thời kỳ này được nhập nguyên xi vào vùng tri thức tiềm tài, cũng như máy
tính được nạp dữ liệu tỉ mỉ, chúng có khả năng tư duy và suy luận rất độc
lập. Trẻ nhỏ nhớ những câu nói, từ ngữ nghe được từ xung quanh, khi trẻ
nói thành lời, không phải chỉ dựa vạo khả năng ghi nhớ đơn từ. Khả năng
xử lý thông tin ưu việt chỉ có ở trẻ nhỏ ( trong đầu óc người lớn không thể
có), khiến trẻ trở thành chuyên gia với bất kỳ từ ngữ hóc búa nào. Khả
năng này, khả năng như thiên tài này, ở trẻ nhỏ, bé nào cũng có.
Não bộ cơ bản hình thành trong 6 tháng đầu sau khi sinh
Cho đến thời kỳ này, trong đầu của trẻ có một bộ phận đặc biệt học từ ngữ
một cách tự nhiên, nó không liên quan tới hoạt động của môi trường xung
quanh, tự nó bật ra tiếng nói. Hóa ra là như thế. Chính xác là trong đầu
của trẻ có một bộ phận bẩm sinh tiếp thu ngôn ngữ ưu tú, khác hẳn với
vượn người hay những động vật khác không hề có bộ phận này. Tuy
nhiên, phát sinh một sự hiểu lầm cho rằng bộ phận này không hề liên quan
tới môi trường xung quanh trẻ. Bạn Dạycon về "Ngày của Mẹ" Những hoạt động chúc mừng “Ngày của Mẹ” đã trở thành truyền thống tại nhiều nước trên thế giới. Đây là một ngày lễ đặc biệt để mọi người tôn vinh và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các bà mẹ đã có công sinh thành dưỡng dục mình. Giúp con hiểu được ý nghĩa của ngày lễ này, sẽ làm tăng thêm tình cảm thân thiết trong gia đình, tạo cho chúng nếp suy nghĩ giàu tình cảm và biết yêu kính mẹ cha. Nếu con bạn chưa thể tự hiểu và nhận thức được, hãy giúp bé tìm hiểu và trở nên hứng thú với việc chăm lo cho ngày quan trọng nhất của mẹ mình. Kể chuyện cho con Bạn có thể đọc những câu chuyện nói về ngày này trong cuốn “Vòng tay của mẹ” (Chicken soup for mother and daughter) hay “Món quà tặng mẹ” (For mother a gift of love). Mỗi tối trước khi đi ngủ, bạn hãy đọc một câu chuyện hay cho con nghe. Những câu chuyện đó sẽ khơi gợi những dấu hỏi trong đầu con trẻ. Khi con trẻ bắt đầu hỏi bạn: Ngày của mẹ là ngày nào hả mẹ? Tại sao các bạn nhỏ trong câu chuyện thường làm quà tặng mẹ trong ngày này vậy mẹ? chứng tỏ chúng đã quan tâm về ngày này. Giải thích các ý nghĩa thật đơn giản và gần gũi Bạn có thể giải thích tại sao có ngày này bằng câu chuyện như sau: Ngày của mẹ là câu chuyện về tình yêu của một người con dành cho người mẹ. Đó là cô Anna Jarvis, một nhà hoạt động xã hội người Mỹ, đã luôn mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho mẹ mình. Khi mẹ cô qua đời, cô càng mong muốn tổ chức một ngày lễ để ghi nhớ công ơn. Trong khi làm những việc ấy, Anna Jarvis càng hiểu rõ, mỗi người mẹ trên trái đất này đều mong muốn được con cái ghi nhớ và tỏ lòng biết ơn với những gì mình đã vun đắp cho con cái và gia đình. Vì vậy, Anna Jarvis đã vận động mọi người con nên dành một ngày để thể hiện tình yêu với mẹ. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, hành động này nhanh chóng lan rộng khắp nước Mỹ. Mọi người thống nhất chọn ngày Chủ nhật tuần thứ 2 của tháng Năm là ngày dành cho người mẹ đáng kính của mình. Kể về những việc mà bạn nhỏ trên thế giới đã làm trong Ngày của Mẹ Bạn nên sưu tầm những tấm hình kể về các hoạt động của trẻ em các nước chúc mừng Ngày của Mẹ. Như hình các trẻ em Hàng Châu, Trung Quốc rửa chân cho mẹ, các em bé Nhật vẽ chân dung mẹ Bạn cũng có thể kể câu chuyện về các bạn nhỏ nước Ireland đã chuẩn bị những vở hài kịch để giúp vui trong Ngày của Mẹ. Hoặc hình những tấm thiệp xinh xắn do các bạn nhỏ tại Úc làm tặng mẹ trong ngày này. Tất cả những hành động ý nghĩa này đều rất đơn giản, nằm trong tầm tay của bé. Cùng con chọn quà tặng bà nhân Ngày của Mẹ Hãy cùng con xé những tờ lịch cũ và thông báo rằng, ngày 10/5 năm nay là Ngày của Mẹ. Gợi ý cùng con đi chọn mua quà tặng bà. Bạn giải thích với con rằng, bà sẽ rất vui nếu con cái thể hiện tình yêu của mình dành cho bà. Bạn có thể nói với con, quà tặng cho bà không cần phải là những thứ mắc tiền. Một bó hoa hay một cánh thiệp cũng đủ làm bà vui Có thể cùng bé truy cập website www.ngaycuame.com để cùng đăng ký tặng hoa và gửi lời chúc yêu thương đến bà nhân Ngày của Mẹ. Những gợi ý trên sẽ là những bài học đầu tiên giúp con bạn hiểu được ý nghĩa của ngày này. Điều này không chỉ khơi gợi những tình cảm tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái, mà còn giúp con bạn có được nền tảng đạo đức khác như tình yêu cuộc sống, yêu chuộng những gì cao đẹp và quý trọng cuộc sống này hơn. ... nói chuyện Tuy nhiên, cách thức chưa thành công với bé gái Do yếu tố cảm xúc mạnh nên bé gái từ chối lắng nghe Khi đó, cha mẹ nên áp dụng cách thức đa dạng để dạy trẻ Một số trẻ dễ dàng tiếp thu... làm trẻ chịu nghe lời Cứng rắn với trẻ nhẹ nhàng, giải thích với trẻ khác khơng có mâu thuẫn cả, tất khác nhu cầu phong cách học hỏi trẻ Khơng có cách dạy trẻ mà hình phạt mà cha mẹ đưa phải phù... phí đến chúng bình tĩnh số lại cho chúng bị bỏ rơi tức giận Cha mẹ nên cân nhắc thời gian để nói chuyện với trẻ, ngồi yên lặng trẻ, ôm trẻ để trẻ cảm thấy dễ chịu Và trẻ thoải mái, giải thích cho