1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định cha, mẹ, con với việc đảm bảo quyền trẻ em

79 264 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ XUÂN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ XUÂN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan định hướng mặt khoa học ln tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô Khoa Pháp luật Dân nói chung thầy, giáo Tổ mơn Luật Hơn nhân Gia đình nói riêng giúp em trau dồi kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến quan Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Xuân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH CHA MẸ CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm xác định cha, mẹ, 1.1.2 Khái niệm trẻ em 1.1.3 Khái niệm quyền trẻ em bảo đảm quyền trẻ em 1.2 MỐI LIÊN HỆ VÀ Ý NGHĨA GIỮA VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 1.3 SƠ LƯỢC PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 12 1.3.1 Pháp luật thời kỳ Phong kiến, Pháp thuộc chế độ Việt Nam cộng hòa xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em 12 1.3.1.1 Pháp luật thời kỳ Phong kiến xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em 12 1.3.1.2 Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc chế độ Việt Nam cộng hòa xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em 14 1.3.2 Pháp luật Nhà nước ta từ cách mạng tháng năm 1945 đến xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 23 2.1 XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON KHI CHA MẸ CĨ HƠN NHÂN HỢP PHÁP VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 23 2.1.1 Căn xác định cha, mẹ, cha mẹ có nhân hợp pháp với việc đảm bảo quyền trẻ em 23 2.1.2 Thủ tục xác định cha, mẹ, cha mẹ có nhân hợp pháp với việc đảm bảo quyền trẻ em 31 2.1.2.1 Đảm bảo quyền trẻ em thông qua việc thực thủ tục khai sinh 31 2.1.2.2 Đảm bảo quyền trẻ em thông qua thủ tục giải tranh chấp xác định cha, mẹ, Tòa án 35 2.2 XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON KHI CHA MẸ KHƠNG CĨ HƠN NHÂN HỢP PHÁP VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 36 2.2.1 Căn xác định cha, mẹ, cha mẹ khơng có nhân hợp pháp với việc đảm bảo quyền trẻ em 36 2.2.2 Thủ tục xác định cha, mẹ, cha mẹ nhân hợp pháp với việc đảm bảo quyền trẻ em 39 2.2.2.1 Đảm bảo quyền trẻ em thông qua việc thực thủ tục khai sinh, thủ tục đăng ký nhận 39 2.2.2.2 Đảm bảo quyền trẻ em việc thực thủ tục xác định cha, mẹ cho trẻ em Tòa án 42 2.3 XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON THEO PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 44 2.3.1 Căn xác định cha, mẹ, trường hợp sinh theo phương pháp khoa học với việc đảm bảo quyền trẻ em 45 2.3.2 Thủ tục xác định cha, mẹ, trường hợp sinh theo phương pháp khoa học với việc đảm bảo quyền trẻ em 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 51 3.1 THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 51 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON NHẰM ĐẢM BẢO TỐT HƠN QUYỀN TRẺ EM 62 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON NHẰM ĐẢM BẢO TỐT HƠN QUYỀN TRẺ EM 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 BẢNG TỪ VIẾT TẮT -BDLBK - Bộ Dân luật Bắc Kỳ - BDLSG - Công ước QTE - HN&GĐ - Bộ Dân luật Sài Gòn - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 - Hơn nhân gia đình - Luật HN&GĐ 1959 - Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 - Luật HN&GĐ 1986 - Luật HN&GĐ 2000 - Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 - Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 - Luật BVCS&GDTE - Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em - Nghị định 158/2005/NĐ-CP -Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 Chính Phủ đăng ký quản lý hộ tịch - Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02.02 2012 - Nghị định 06/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực - Nghị 35/2000/QH10 - Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09.6.2000 Quốc hội việc thi hành Luật HN&GĐ - Nghị 02/2000/NQ-HĐTP - Nghị số 02/2000/NQ-HĐTPTANDTC ngày 23.12.2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định -Nghị định 70/2001/NĐ-CP Luật nhân gia đình năm 2000 - Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03.10.2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ - Nghị định12/2003/NĐ-CP - Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12.02.2003 -Thơng tư 15/DS Chính Phủ sinh theo phương pháp khoa học -Thông tư số 15/DS ngày 27.09.1974 TANDTC hướng dẫn đường lối xử ly hôn, vài loại tranh - TAND chấp dân sự, hôn nhân gia đình - Tòa án nhân dân - UBND - Ủy ban nhân dân - TG, TTG, CQTHAHSCA cấp huyện - Trại giam, trại tạm giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” hiệu không Việt Nam mà quốc gia cộng đồng quốc tế hướng tới nhằm mục đích chăm sóc bảo vệ tương lai quốc gia nhân loại Là quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em, Đảng Nhà nước Việt Nam ta ln có quan điểm sách qn quyền trẻ em Ngay từ Hiến pháp năm 1946 pháp luật Việt Nam ghi nhận đảm bảo quyền trẻ em Hiến pháp năm 1992 khẳng định việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội Đó sở để Luật nhân gia đình năm 2000 ghi nhận thành nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ” Nguyên tắc bảo vệ trẻ em thể xuyên suốt chế định Luật nhân gia đình nói chung, chế định xác đinh cha, mẹ, nói riêng Quy định xác định cha, mẹ, nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình, góp phần tạo sở pháp lý quan trọng bảo đảm, tôn trọng bảo vệ quyền trẻ em sinh có gia đình mình, đảm bảo điều kiện an toàn cho phát triển trẻ em Việc xác định cha, mẹ, có ý nghĩa mối liên hệ mật thiết với quyền trẻ em thời đại Tuy nhiên giai đoạn Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển mới, với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng có nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến việc xác định cha, mẹ, mà quy định hành chưa bao quát hết chưa quy định cụ thể Điều khơng làm giảm hiệu công tác thi hành pháp luật mà ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên gia đình, đặc biệt đối tượng trẻ em Xuất phát từ lý với tình cảm cá nhân, tác giả chọn đề tài “Xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn làm sáng tỏ mối liên hệ vấn đề xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em, điều có ý nghĩa Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung Luận văn hy vọng đóng góp đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật thực định phù hợp với tình hình xã hội đồng thời đảm bảo quyền trẻ em thực thi tốt thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định xác định cha, mẹ, bảo vệ quyền trẻ em dành quan tâm nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình, viết vấn đề này, phải kể đến: - Nguyễn Văn Cừ (1999), “Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 5) - Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề xác định cha, mẹ, ngồi giá thú theo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 1) - Trần Thị Chung (2010), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật HN&GĐ hành, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội - Chu Mạnh Hùng (2004), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Lan (2002), Xác định cha, mẹ, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học trường Đại học Luật Hà Nội - Lê Thị Nhung (2010), Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên phần lớn viết, cơng trình dành phạm vi nghiên cứu riêng hai nội dung mà chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu mối liên hệ vấn đề xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em Luận văn cơng trình sâu phân tích nội dung Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam xác định cha, mẹ, từ trước tới mối liên hệ với quyền trẻ em theo văn pháp luật quyền trẻ em, tập trung phân tích theo pháp luật hành Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn xác định cha, mẹ, mối liên hệ với quyền trẻ em Tập trung phân tích theo pháp luật nội dung, pháp luật hình thức xem xét số thủ tục định có liên quan mật thiết đến xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em Luận văn nghiên cứu vấn đề xác định cha, mẹ, nước Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở vận dụng phương pháp chủ nghĩa Mác -Lênin, phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người, quyền trẻ em Ngoài đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phân tích, liệt kê, lịch sử, so sánh, tổng hợp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xác định cha, mẹ, mối liên hệ với quyền trẻ em Từ phát quy định thiếu cụ thể khơng phù hợp tìm bất cập thực tiễn giải quyết, sở luận văn đưa phương hướng, số giải pháp cụ thể giúp cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh vấn đề này, đảm bảo ổn định gia đình, xã hội quyền trẻ em đảm bảo thực tế Luận văn phải nghiên cứu nội dung pháp luật xác định cha, mẹ, mối liên hệ quyền trẻ em qua giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Luận văn phải nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em, sở tìm bất cập để có hướng hoàn thiện Luận văn phải xác định giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật xác định cha, mẹ với việc đảm bảo quyền trẻ em Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, đề tài xếp thành chương sau: Chương Khái quát chung xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em Chương Xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em theo pháp luật hành Chương Thực tiễn xác định cha, mẹ, với việc đảm bảo quyền trẻ em số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật 59 hồn tất thủ tục đăng ký hiến mơ, phận thể trước chết theo quy định pháp luật sau chồng chết chị Dung lấy tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm Ở có lẽ anh Ngọc chưa làm thủ tục Như trước chết người chồng ý chí tự nguyện muốn thực biện pháp hỗ trợ sinh sản có cam kết văn theo mẫu đơn quy định trường hợp pháp luật thừa nhận Từ bình luận theo góc nhìn từ luật thực định cho thấy thực tiễn trước khả điều chỉnh pháp luật Để giải vấn đề đảm bảo có phù hợp pháp luật với thực tiễn, đảm bảo quyền lợi trẻ em cần phải bổ sung quy định pháp luật theo hướng mở rộng thời điểm sinh theo phương pháp khoa học người phụ nữ trường hợp đặc biệt sau hôn nhân chấm dứt mà có ý chí tự nguyện cặp vợ chồng người thân thích họ chăng? Mốc thời gian 300 ngày kể từ hôn nhân chấm dứt để xác định tư cách chung vợ chồng cần có quy định mang tính đặc thù để phù hợp với việc sinh theo phương pháp khoa học Đồng thời Bộ luật Dân có quy định dự liệu quyền thừa kế trẻ em sinh theo phương pháp khoa học sau hôn nhân chấm dứt Về cách vận dụng linh hoạt pháp luật để giải vụ việc UBND phường Hoàng Liệt theo phù hợp xuất phát từ chất nhân văn pháp luật Nhà nước ta, nhằm tạo động lực để người mẹ tiếp tục nuôi dạy bé trưởng thành đảm bảo quyền lợi đáng trẻ em, trường hợp cần cho phép vận dụng linh hoạt pháp luật để giải cho hai bé khai sinh với tên họ người cha Vụ việc thứ ba: Xác định cha cho Tại Bản án số 01/2008/HNGĐ-ST ngày 25.02.2008 TAND huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn việc xác định cha cho - Nguyên đơn: Chị Lý Thị Bằng- sinh năm 1988 - Bị Đơn : Anh Đặng Nguyên Lĩnh – sinh năm 1986 Cả bị đơn nguyên đơn thường trú Xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 60 Tóm tắt nội dung vụ án: Chị Lý Thị Bằng anh Đặng Nguyên Lĩnh hai người thôn yêu từ năm 2005 Trước nhận lời yêu anh Lĩnh, chị Bằng đặt điều kiện với anh Lĩnh “nếu anh xác định rể chị đồng ý” nhà chị Bằng anh em, bố mẹ chị có Anh Lĩnh trí Sau phép hai bên gia đình, anh Lĩnh thường xuyên lại hai nhà Theo chị Bằng khai thời gian yêu nhau, chị Bằng anh Lĩnh có quan hệ sinh lý với nhiều lần đến tháng 3.2006 chị có thai Khi biết chị Bằng có thai hai bên gia đình có bàn bạc với việc cưới xin có đưa vấn đề “nếu anh Lĩnh đến nhà chị Bằng làm rể sau có phải mang họ bố, mang họ mẹ” Anh Lĩnh cho bán họ nên anh khơng trí đến rể Ngày 04/12/2006, chị Bằng sinh đặt tên Lý Tiến Cảnh anh Lĩnh không nhận anh Nay chị Bằng yêu cầu anh Lĩnh hỗ trợ tiền bồi dưỡng sinh đẻ phải nhận cha cháu Cảnh đồng thời thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu Cảnh đến cháu đủ 18 tuổi Nếu anh Lĩnh không nhận cha cháu Cảnh chị Bằng yêu cầu giám định gien chị ứng trước số tiền giám định Anh Lĩnh khai: Anh không yêu chị Bằng mà có quan hệ tình bạn hai người lại hai nhà chơi Gia đình chị Bằng có đặt vấn đề với gia đình anh Lĩnh cho anh sang rể anh khơng trí Anh Lĩnh không công nhận quan hệ sinh lý với chị Bằng nên cháu Cảnh anh Anh Lĩnh cho chị Bằng có quan hệ yêu đương với nhiều người Theo lời khai số người làm chứng bạn bè thôn anh Lĩnh chị Bằng khẳng định hai người có yêu khoảng thời gian từ cuối năm 2005 đến 2006 khoảng thời gian chị Bằng có quan hệ yêu đương với anh Lĩnh Trong trình giải vụ án, TAND huyện Chợ Mới tiến hành lần hòa giải khơng hòa giải anh Lĩnh khơng đến hòa giải định trưng cầu giám định gien yêu cầu anh Lĩnh phải giám định anh Lĩnh từ chối không giám định Anh Lĩnh cho cháu Cảnh khơng phải Tòa án giải thích nhiều lần quyền nghĩa 61 vụ việc đưa chứng chứng minh Việc anh Lĩnh từ chối hòa giải, từ chối giám định theo quan điểm Tòa án khơng đủ sở để chứng minh anh cha cháu Cảnh Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 25.02.2008 TAND huyện Chợ Mới án định: - Xác định anh Đặng Nguyên Lĩnh cha cháu Lý Tiến Cảnh sinh ngày 04.12.2006 - Anh Lĩnh phải hỗ trợ chị Bằng khoản tiền bồi dưỡng sinh đẻ 1.000.000,đ (một triệu đồng) - Anh Lĩnh có trách nhiệm đóng góp tiền cấp dưỡng ni cháu Lý Tiến Cảnh cho chị Bằng tháng 270.000,đ đến cháu đủ 18 tuổi Nhận xét vụ việc: Đây vụ án xác định cha cho giá thú Việc xác định chứng gặp khó khăn đương khơng hợp tác Việc Tòa án tun anh Lĩnh cha cháu Cảnh giúp cháu bé xác định người cha theo chúng tơi việc giải Tòa án chưa thực thỏa đáng mặt chứng pháp lý Bởi lẽ vụ án khơng có chứng trực tiếp để chứng minh chắn tồn quan hệ huyết thông anh Lĩnh cháu bé.Việc giám định gien chứng trực tiếp thể xác việc anh Lĩnh có mối quan hệ huyết thống với cháu bé khơng lại khơng có kết giám định gien đương khơng chấp hành việc giám định Ở Tòa án vào chứng mang tính gián tiếp là: - Lời khai chị Bằng quãng thời gian hai người yêu có quan hệ tình dục dẫn tới chị Bằng có thai Thời gian sinh chị Bằng tính ngược trở lại thời kỳ thụ thai theo kinh nghiệm dân gian trùng với thời gian hai bên có quan hệ tình dục - Lời khai số người làm chứng xác định anh Lĩnh chị Bằng có yêu nhau, thời gian yêu trùng với lời khai chị Bằng - Anh Lĩnh từ chối giám định gien Theo Tòa án hành động anh Lĩnh “là không đủ sở để chứng minh anh cha cháu bé” nên suy anh Lĩnh cha cháu bé 62 Theo việc anh Lĩnh từ chối giám định gien đồng nghĩa với việc cha cháu bé Thực tế khu vực miền núi, vùng cao, trình độ nhận thức người dân nói chung, đương nói riêng nhiều hạn chế dẫn đến đương khơng hiểu đầy đủ ý nghĩa giám định gien không tin tưởng vào độ xác, trung thực quan có thẩm quyền giám định Do việc đương từ chối giám định gien suy đoán chắn đương đứa trẻ có mối quan hệ huyết thống Mặt khác việc chị Bằng có quan hệ tình dục với anh Lĩnh hay với nhiều người đàn ông khác vào thời điểm thụ thai đứa trẻ có chị Bằng người hiểu rõ người hàng xóm – người làm chứng khó mà biết Nếu vào thời điểm thụ thai đứa trẻ thơi chưa đủ chứng pháp lý Trong trường hợp này, Tòa án xác định anh Lĩnh cha cháu bé chừng mực định đảm bảo lợi ích cho cháu bé (được người cha cấp dưỡng đảm bảo sống ) Tuy nhiên định Tòa án chưa giải thỏa đáng quyền lợi đương cháu bé làm “cơ hội” biết nguồn gốc huyết thống người cha pháp lý không trùng với người cha mặt sinh học phân tích Do để đảm bảo quyền lợi ích đáng cho trẻ em mức tốt nên pháp luật cần quy định cho Tòa án định cưỡng chế giám định gien trường hợp đương từ chối thực định trưng cầu giám định Mặt khác pháp luật quy định cụ thể thời gian mang thai tối đa tối thiểu nhằm xác định thời điểm thụ thai đứa có chứng chắn người đàn ơng có quan hệ sinh lý với người mẹ thời gian thụ thai đứa trẻ suy đốn người cha đứa trẻ 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON NHẰM ĐẢM BẢO TỐT HƠN QUYỀN TRẺ EM Thứ nhất, hoàn thiện Luật HN&GĐ 2000 xác định cha, mẹ, văn có liên quan phải theo quan điểm đạo Đảng Nhà Nước ta xây dựng phát triển Gia đình Việt Nam trọng quan điểm chăm lo bảo đảm quyền trẻ em 63 Thứ hai, hoàn thiện Luật HN&GĐ 2000 xác định cha, mẹ, phải đảm bảo thực quyền người, quyền công dân, đặc biệt bảo vệ quyền, lợi ích đáng trẻ em hài hòa lợi ích gia đình xã hội Thứ ba, hoàn thiện Luật HN&GĐ 2000 xác định cha, mẹ, văn liên quan phải đảm bảo thống văn pháp luật lĩnh vực khác nhau, tránh tình trạng xung đột pháp luật Đồng thời giữ gìn giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Thứ tư, hồn thiện Luật HN&GĐ 2000 xác định cha, mẹ, văn liên quan phải phù hợp với quy định quyền trẻ em văn pháp lý quốc tế Công ước QTE mà Việt nam tham gia, đồng thời có tương thích với quy định pháp luật xác định cha, mẹ, nước giới Thứ năm, hoàn thiện Luật HN&GĐ 2000 xác định cha, mẹ, văn pháp luật có liên quan phải đảm bảo theo sát kịp thời với vấn đề nảy sinh thực tế, đồng thời có hướng tiên đoán, dự liệu vấn đề dễ thay đổi theo phát triển khoa học 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON NHẰM ĐẢM BẢO TỐT HƠN QUYỀN TRẺ EM 3.3.1 Cần quy định cụ thể vấn đề pháp lý liên quan việc xác định cha, mẹ, theo nguyên tắc suy đoán pháp lý quy định Điều 63 Luật HNGĐ năm 2000 - Thời kỳ hôn nhân cần pháp luật quy định cụ thể trường hợp đặc biệt để tư cách chung vợ chồng xác định xác, đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em Vì cha, mẹ có nhân hợp pháp thời kỳ nhân để xác định trường hợp coi chung vợ chồng + Đối với trường hợp kết hôn trái pháp luật hướng dẫn không máy móc xử hủy thời điểm bắt đầu thời kỳ hôn nhân cần xác định thời điểm hai bên khơng vi phạm điều kiện kết Xác định xác điều đảm bảo quyền lợi đứa trẻ đứa trẻ hưởng tính đương nhiên chung 64 + Đối với trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng từ ngày 3.1.1987 mà đăng ký kết hôn khoảng thời gian pháp luật cho phép hợp pháp hóa việc kết trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng trước ngày 3.1.1987 thời kỳ nhân tính từ thời điểm bắt đầu chung sống vợ chồng từ thời điểm hai bên nam nữ đăng ký kết hôn - Pháp luật cần quy định thời gian mang thai tối đa tối thiếu để có thêm sở xác định xác nguồn gốc huyết thống trẻ Quyền biết nguồn gốc huyết thống trẻ em đảm bảo với việc đáp ứng hài hòa lợi ích thiết thực khác trẻ pháp luật xác định người cha, người mẹ, người mặt pháp lý ngày tiệm cận người cha, người mẹ, người mặt sinh học Pháp luật quy định thời gian mang thai tối thiểu 180 ngày thời gian mang thai tối đa 300 ngày Theo có chứng chắn người đàn ơng có quan hệ sinh lý với mẹ đứa trẻ vào thời kỳ có khả thụ thai mẹ đứa trẻ người đàn ơng suy đốn cha đứa trẻ ngồi giá thú Quy định khoảng thời gian mang thai phù hợp mặt sinh học tương đồng với pháp luật đa số quốc gia giới - Pháp luật cần bổ sung quy định quyền bày tỏ ý kiến đạt đến độ tuổi định trường hợp “con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” trường hợp làm thủ tục đăng ký nhận Khi phát triển đến độ tuổi định, trẻ nhận thức mức độ định có hay khơng có quan hệ huyết thống với người nhận đồng thời biết thể kiến tình cảm rõ ràng nên người lớn cần tạo điều kiện cho trẻ thực quyền bày tỏ ý kiến Trong trường hợp pháp luật quy định cho trẻ quyền bày tỏ ý kiến trẻ từ tuổi trở lên số quan hệ khác - Pháp luật cần ghi nhận bình đẳng trẻ quyền nhận cha mẹ, cách bỏ từ “xin”, theo quy định “Con có quyền nhận cha, mẹ mình, kể trường hợp cha, mẹ chết” Khi người trình thực yêu cầu xác định cha, mẹ mà chết nhà làm luật cần quy định cho 65 người thân thích trẻ tiếp tục thực thay quyền thật sinh học tôn trọng xuất phát từ nguyện vọng trẻ biết nguồn gốc huyết thống - Để đảm bảo lợi ích trẻ ngồi giá thú quyền nhận cha, mẹ trường hợp người có vợ, chồng mà nhận pháp luật cần bổ sung quy định “Trong trường hợp người có vợ, chồng mà nhận việc nhận khơng đòi hỏi phải có đồng ý người kia” Quy định giúp quan chức tránh vướng mắc hay gặp trình thực thi pháp luật, giúp việc giải vụ việc kịp thời Qua góp phần thực đảm bảo quyền trẻ em thực tế cách nhanh chóng hiệu 3.3.2 Pháp luật cần quy định cụ thể pháp lý để xác định cha, mẹ, cha, mẹ khơng có nhân hợp pháp Việc bỏ ngỏ nội dung khiến trình giải tranh chấp xác định cha, con phức tạp, tốn thời gian, công sức không đảm bảo quyền lợi trẻ em.Vấn đề trưng cầu giám định gien cần quy định cụ thể trường hợp đương từ chối, không hợp tác để làm giám định gien Tòa án định cưỡng chế buộc giám định 3.3.3 Pháp luật cần mở rộng diện chủ thể có quyền yêu cầu việc xác định cha, mẹ, - Pháp luật cần bổ sung quyền yêu cầu xác định cho người cha, người mẹ chưa thành niên quyền yêu cầu thực thay người đại diện giám hộ; Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ Các chủ thể cá nhân, quan tổ chức có quyền u cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân Chủ thể quan quản lý nhà nước gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em sử dụng để thay cho Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em giải thể - Cần quy định thống pháp luật tố tụng dân pháp luật HN&GĐ thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân việc yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ, 66 3.3.4 pháp luật cần bổ sung số nội dung việc xác định cha, mẹ, trường hợp sinh theo phương pháp khoa học - Pháp luật cần có quy định cụ thể trường hợp xác định chung vợ chồng trường hợp sinh theo phương pháp khoa học sinh sau hôn nhân chấm dứt Mốc thời gian 300 ngày kể từ hôn nhân chấm dứt để xác định tư cách chung vợ chồng cần có quy định mang tính đặc thù để phù hợp với việc sinh theo phương pháp khoa học - Cần ghi nhận bổ sung quy định việc xác định cha, mẹ cho trường hợp người vợ sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm từ việc kết hợp tinh trùng người chồng noãn người vợ với điều kiện phải có ý chí tự nguyện cặp vợ chồng trước người chồng chết Quy định giúp pháp luật xác định cha, mẹ, theo kịp phát triển y học, giúp đảm bảo triệt để quyền làm mẹ người phụ nữ, đồng thời đảm bảo quyền lợi đáng trẻ em - Quy định trường hợp xác định lại quan hệ cha, mẹ, trường hợp sinh theo phương pháp khoa học trường hợp có nhầm lẫn q trình thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sơ suất cán y tế mà cấy nhầm phôi cặp vợ chồng sang người vợ cặp vợ chồng khác người phụ nữ độc thân làm ảnh hưởng đến việc xác đinh cha, mẹ, trường hợp pháp luật cần cho phép họ có quyền yêu cầu xác định lại quan hệ cha, mẹ, Điều ràng buộc trách nhiệm cha mẹ sinh theo phương pháp khoa học, đảm bảo không quyền lợi chủ thể mà nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm cán y tế thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Cần bổ sung quy định Luật HN&GĐ cách rõ ràng mối quan hệ bên thứ ba (người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi) với người sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo hướng không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ Nguyên tắc bí mật thơng tin có ngoại lệ trường hợp đặc biệt tính mạng đứa trẻ (như trường hợp đứa trẻ mắc bệnh hiểm nghèo rơi vào tình trạng nguy kịch đến tính mạng cần phải người thân huyết thống hiến tủy để cứu sống) đảm bảo quyền trẻ em hệ tương lai đứa trẻ trưởng thành kết hôn 67 - Luật HN&GĐ cần ghi nhận cho phép trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định rõ xác định cha, mẹ trường hợp Trong thực tiễn xã hội, mang thai hộ nhu cầu mang thai hộ có thật Với người vợ bệnh lý mà mang thai sinh nở mang thai hộ giải pháp nhiều cặp vợ chồng lựa chọn Hiện pháp luật cấm mang thai hộ nên nhiều cặp vợ chồng chấp nhận thực dịch vụ mang thai hộ thông qua môi giới, thông qua người nhận mang thai hộ khơng tránh khỏi tình trạng thương mại hóa, Nhà nước khơng kiểm sốt Do để bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ cho cặp vợ chồng muộn đồng thời để hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng ly gia tăng nước ta vợ chồng khơng có mà người chồng đích tơn dòng họ Vì pháp luật nên cho phép trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Tuy nhiên để kiểm soát vấn đề đảm bảo quyền lợi chủ thể liên quan đặc biệt lợi ích trẻ em, tránh tránh nguy trẻ em trở thành đối tượng bị mua bán pháp luật phải quy định rõ xác định cha, mẹ trường hợp theo hướng “Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” Do kể từ thời điểm sinh đứa trẻ đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha, mẹ với vợ chồng nhờ mang thai hộ Đồng thời cần quy định chặt chẽ, cụ thể điều kiện, thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, quyền nghĩa vụ bên nhờ bên mang thai hộ Pháp luật phải dự liệu giải tranh chấp liên quan đến việc sinh mang thai hộ mục đích nhân đạo xử lý hành vi vi phạm mang thai hộ 3.3.5 Bộ luật Dân cần mở rộng quyền thừa kế cho trẻ em sinh theo phương pháp khoa học trường hợp đặc biệt sinh sau sau 300 ngày kể từ hôn nhân chấm dứt (do người chồng chết) 3.3.6 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác hộ tịch, công tác xét xử Điều giúp nâng cao chất lượng giải vụ, việc xác định cha, mẹ, con, đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể đặc biệt trẻ em Tránh 68 bị động, lúng túng q trình giải quyết, giải khơng kịp thời làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan 3.3.7 Chú trọng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xác định cha, mẹ, con; pháp luật quyền trẻ em; pháp luật hộ tịch quy định xử lý trách nhiệm người vi phạm quy định đăng ký khai sinh; quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt hành vi bỏ rơi Hoạt động có ý nghĩa lớn việc thực hiện, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật người dân, đặc biệt bậc cha, mẹ Chính cha mẹ phải người ý thức trách nhiệm với trẻ em, yếu tố định đảm bảo quyền trẻ em lẽ hồn cảnh mái ấm gia đình, trách nhiệm cha mẹ điều kiện tốt cho phát triển trẻ em TIỂU KẾT CHƯƠNG Quyền trẻ em xác định cha, mẹ, thực tế đảm bảo Nhiều trường hợp quan thực thi pháp luật vận dụng pháp luật cách linh hoạt để giải đảm bảo quyền chủ thể mối quan hệ cha, mẹ nói chung quyền lợi trẻ em nói riêng Tuy nhiên số nội dung pháp luật thực đinh bỏ ngỏ, chưa dự liệu quy định chưa cụ thể nên q trình giải khơng tránh khỏi lúng túng không kịp thời Điều đặt yêu cầu cấp thiết thời điểm pháp luật xác định cha, mẹ, cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời để giải vụ việc đảm bảo quyền lợi chủ thể cách nhanh chóng hiệu Q trình hồn thiện pháp luật phải đảm bảo định hướng đồng thời cần kết hợp đồng giải pháp quyền trẻ em đảm bảo cách tối đa xác định cha, mẹ, 69 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời đại, việc xác định cha, mẹ, có ý nghĩa vô quan trọng việc đảm bảo quyền trẻ em phương diện pháp lý xã hội Hệ thống pháp luật Việt Nam xác định cha, mẹ, qua thời kỳ dần hoàn thiện với ghi nhận đảm bảo tốt quyền trẻ em Với việc xây dựng cách tương đối hồn thiện ngun tắc suy đốn pháp lý xác định cha, mẹ, cha mẹ có nhân hợp pháp sở đảm bảo ổn định quan hệ cha, mẹ, bảo đảm quyền lợi ích trẻ Tuy nhiên pháp luật xác định cha, mẹ, đảm bảo quyền trẻ em mức tối đa việc xác định người cha, người mẹ, người mặt pháp lý ngày tiệm cận với người cha, người mẹ, người mặt sinh học Do u cầu cần phải hồn thiện pháp luật xác định cha, mẹ, Điều cần thiết điều kiện kinh tế xã hội xu hướng phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu hơn, sau 13 năm thi hành Luật HN&GĐ 2000 thực tế nảy sinh thêm vấn đề phức tạp xác định quan hệ cha, mẹ, mà Luật HN&GĐ 2000 chưa dự liệu hết, với pháp luật xác định cha, mẹ, cha mẹ nhân hợp pháp nhiều hạn chế Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo quyền trẻ em thực tế Vì đòi hỏi phải hồn thiện pháp luật xác định cha, mẹ, đồng thời trọng kết hợp với giải pháp khác quyền chủ thể mối quan hệ cha, mẹ, nói chung quyền, lợi ích đáng trẻ em nói riêng đảm bảo tốt hài hòa với lợi ích Nhà nước xã hội “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”, dành lợi ích tốt đẹp cho trẻ em./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) Bộ Dân luật Giản yếu (1883) Bộ Dân Luật Sài Gòn (1972) Bộ luật Dân Pháp 1804 BộTư pháp (2013), Công văn số 4325/BTP-HTQTCTngày 04.6.2013 việc hướng dẫn đăng ký hộ tịch Bộ Y tế (2003), Thông tư số 07/2003/TT-BYT ngày 28 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 Nguyễn Văn Cừ (1999), “Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 5) ,tr7-15 10 Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề xác định cha, mẹ, giá thú theo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (Số 1), tr9-14 11.Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2003 sinh theo phương pháp khoa học 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 đăng ký quản lý hộ tịch 14 Chính phủ (2012), Nghị định số số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, HN&GĐ chứng thực 15 Trần Thị Chung (2010), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật HN&GĐ hành, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội 16 Dự thảo Luật HN&GĐ (sửa đổi), ngày 16/4/2014 17 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 71 18 Fransoise Dekeiwer-Défose (1996), Quyền trẻ em, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hải (2011), “Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Đại học Luật Hà Nội 20 Chu Mạnh Hùng (2004), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học trường Đại học Luật Hà Nội 21 Lệ Hoa (2009), “Cha, mẹ không thừa nhận – thẩm quyền giải Tòa án hay UBND”, Dân chủ pháp luật (số tháng 10 (211), tr51-52 22 Hoàng Việt luật lệ 23.Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000, Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ 2000 24 Luật Gia đình ngày 02/01/1959 chế độ Ngơ Đình Diệm 25 Nguyễn Thị Lan (2002), Xác định cha, mẹ, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học trường Đại học Luật Hà Nội 27 Vũ Văn Mẫu (1970), Luật Gia đình lược giảng, Sài Gòn 28 Vũ Văn Mẫu (1975)Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn 29 Hồng Văn Nghĩa (2011), “Một số thành tựu bảm đảm quyền trẻ thời kỳ đổi nước ta”, Tạp chí Cộng sản (số 825), tr 84-89 30 Lê Thị Nhung (2010), Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội 31 Quốc Triều hình luật 32 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Luật HN&GĐ năm 1959 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật HN&GĐ năm 1986 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật HN&GĐ năm 2000 35 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 72 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân năm 2005 39 Nguyễn Ngọc Quyên (2010), Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho hệ thống pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội 40 Sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 41 Sắc luật số 15/64 ngày 23/4/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng (dưới thời Nguyễn Khánh) 42 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 15/DS ngày 27.9.1974 hướng dẫn đường lối xử ly hôn, vài loại tranh chấp dân sự, HN&GĐ 43 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 44 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 hướng dẫn thi hành NQ35/2000/QH10 45 Tuyên bố GiơNeVơ năm 1924 quyền trẻ em 46 Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959 47 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (1996), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 48 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khóa, NXB Tư pháp, 2006 49. Truy cập ngày 4/4/2014 50. Truy cập ngày 24/4/2014 73 51. Truy cập 17h ngày 1/5/2014 52 < http://tintuctonghop.vn/luat-nao-cho-nguoi-chet-sinh-con.html> Truy cập 20h ngày 1/5/2014 53. Truy cập 18h ngày 4/5/2014 ... NGHĨA GIỮA VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM Xác định cha, mẹ, có mối liên hệ mật thiết với việc đảm bảo quyền trẻ em Mối liên hệ quyền trẻ em với quyền cha, mẹ chủ thể khác... trẻ em bảo đảm quyền trẻ em 1.2 MỐI LIÊN HỆ VÀ Ý NGHĨA GIỮA VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM 1.3 SƠ LƯỢC PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VỚI VIỆC... định phù hợp Dù có xung đột định xác định cha, mẹ, có ý nghĩa vơ quan trọng với việc đảm bảo quyền trẻ em * Khi quyền trẻ em đảm bảo thông qua việc xác định cha, mẹ, chủ thể đạt lợi ích trẻ em

Ngày đăng: 28/03/2018, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w