1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

88 425 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 557,46 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH HẢI HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Mai Thanh Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm vai trò hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2 Đối tượng chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 14 1.3 Hình thức nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 16 1.4 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 26 2.1 Nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh đối tượng chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ 32 2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hình thức nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ 45 2.4 Cơ chế giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ 61 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 66 3.1 Phương hướng hoàn thiện hóa pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại 67 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NQTM Nhượng quyền thương mại SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ F&B (food and beverage)- Ngành hàng ăn uống - B2C (Business – To – Customer) bao gồm giao dịch thương mại doanh nghiệp với khách hàng, mà đó, đối tượng khách hàng loại hình cá nhân mua hàng SHTT Sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển xã hội theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam bước chuyển để trở thành môi trường kinh doanh đa dạng động xuất ngày nhiều tập đoàn, công ty nước; mô hình, hệ thống kinh doanh xây dựng tạo lập cách mạnh mẽ, kèm theo vô số nhãn hiệu đời Mức độ, tính chất tốc độ phát triển nhượng quyền thương mại tác động không nhỏ từ trình hội nhập kinh tế giới Riêng Việt Nam, sau liên tiếp ký kết điều ước quốc tế, nhượng quyền thương mại nước trở thành hình thức kinh doanh quan trọng kinh tế Việt Nam Nhượng quyền thương mại mang đến lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ở doanh nghiệp (doanh nghiệp nhận nhượng quyền) tiềm lực vốn, kinh nghiệm hoạt động cầu nối phát triển hạn chế, hình thức nhượng quyền thương mại giải pháp để gỡ rối cho vấn đề Trong đó, doanh nghiệp nhượng quyền qua thêm mở rộng, phát triển mà không bị nhãn hiệu sắc Đứng góc nhìn khác, nhượng quyền thương mại giúp cho doanh nghiệp nhỏ có hội tiếp xúc với mô hình kinh doanh chuyên nghiệp, sử dụng lợi nhãn hiệu uy tín doanh nghiệp lớn với số ngân sách hợp lý Như đề cập trên, việc nhãn hiệu lớn có mặt Việt Nam hội thiết yếu quan trọng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Với dân số 100 triệu người, Việt Nam đánh giá thị trường tiềm nhiều mặt, thu hút nhãn hiệu lớn toàn giới Sự đổ nhanh chóng nhãn hiệu quốc tế thời trang, ăn uống, siêu thị bán lẻ, dịch vụ,… diễn liên tục suốt hai thập kỉ qua Trong số phải kể đến xuất khối ngành (Food and Beverages - dịch vụ ăn uống) F&B với nhãn hiệu KFC, Burger King, Lotteria, Paris Gâteaux,… - ông lớn ngành thực phẩm ăn nhanh giới Chính dòng chảy nhãn hiệu thay đổi hoàn toàn mặt ngành F&B nói chung ngành kinh doanh bán lẻ nói riêng Việt Nam Từ chỗ có lựa chọn địa điểm, dịch vụ ăn uống, đến người dân thưởng thức ăn ngon tiếng giới phố nhà Bên cạnh doanh nghiệp nước ngoài, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã, tham gia vào việc xây dựng hệ thống bán hàng; ngành thực phẩm, dịch vụ ngoại lệ, với số tên như: Kinh Đô, Givral, Haiha Kotobuki, Hapro,… Tuy nhiên để nói đến mô hình chuỗi quán ăn nhượng quyền thành công không kể đến Phở 24 Phở 24 không tên tuổi tiên phong mà định hướng cho doanh nghiệp nước khác học hỏi Mặc dù thời điểm không đạt thành công kinh doanh giai đoạn trước Phở 24 dấu son lịch sử phát triển ngành kinh doanh ăn uống hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Cùng với ưu điểm riêng biệt, hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại đem đến nhiều hiểu nhầm, xung đột tranh chấp bên trình giao dịch Trong thực tiễn không thương vụ nhượng quyền thương mại tiến hành với hợp đồng soạn thảo sơ sài thiếu sót điều khoản giao dịch Nguyên vấn đề thiếu hiểu biết pháp luật chủ nhãn hiệu người nhận nhượng quyền, chuyên gia pháp luật theo dõi tư vấn suốt tiến trình giao dịch Chủ thể kí kết giao dịch nhượng quyền thương mại thường bên doanh nghiệp lớn bên doanh nghiệp nhỏ, bên nhiều kinh nghiệm hoạt động chuyên nghiệp với bên thiếu nhiều kinh nghiệm Điều hẳn nhiều xảy rủi ro cho hai bên kí kết Do việc nghiên cứu đánh giá cách hệ thống quy định nhượng quyền thương mại, vấn đề cần quan tâm, điều khoản buộc phải có hợp đồng, từ góp phần hoàn thiện cho hệ thống pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại, cần thiết Hợp đồng nhượng quyền thương mại thành tố quan trọng trình nhượng quyền thương mại nên cần có góc nhìn đánh giá sâu sắc nhằm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng doanh nghiệp vừa nhỏ (“SMEs”) Việt Nam” đề tài chọn để nghiên cứu phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Với lịch sử lâu đời phát triển sâu rộng khắp giới, quốc gia đã, xuất mô hình nhượng quyền thương mại Do không vấn đề mô hình kinh doanh thông thường mà dần trở thành xu thiết yếu Nhượng quyền thương mại, với tính thời thượng cấp thiết, thực nam châm thu hút nghiên cứu luật gia, nhà khoa học kinh tế pháp luật Việt Nam giới Một người đầu việc nghiên cứu nhượng quyền thương mại Việt Nam Ts Vũ Đặng Hải Yến với đề tài: “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam” (Đại học Luật Hà Nội năm 2009) Luận án chủ yếu xoay quanh vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại góc nhìn Luật Thương mại Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam có số luận văn lĩnh vực như: Phạm Thu Hà – “Pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực dịch vụ thương mại Việt Nam” – 2015, Phạm Thị Nhàn – “Hợp đồng nhượng quyền thương mại qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” –2012, Đặng Lâm – “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam –2016 Ngoài có số báo “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” – tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 2007 tác giả Bùi Ngọc Cường [1], viết của tác giả trẻ Nguyễn Thanh Tú: “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh” đưa nhiều góc nhìn mẻ hình thức 2007[9] Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng thành công trình nghiên cứu trước đó, luận văn tiếp cận vấn đề khía cạnh tìm hiểu pháp luật, sở tham khảo thêm số hoạt động thực tiễn với doanh nghiệp vừa nhỏ, từ khai thác sâu nội dung pháp luật mà chủ yếu hợp đồng Luận văn mạnh dạn đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tháo gỡ thiếu sót hoàn thiện vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại, thực trạng quy định pháp luật hợp đồng NQTM áp dụng với SMEs.Nhằm đề xuất yêu cầu điều chỉnh pháp luật với hợp đồng NQTM nói riêng NQTM nói chung,giúp hợp đồng NQTM trở thành công cụ pháp lý hiệu để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp SMEs Việt Nam tham gia sân chơi NQTM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực phần mục đích trên, luận văn tự đặt cho nhiệm vụ sau:  Phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại;  Đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam từ thực tiễn hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ;  Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hợp đồng nhượng quyền thương mại nói chung đặc biệt vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung quy định liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại thông qua nhiều hoạt động thực tiễn, chế thực giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Với phạm vi nghiên cứu trên, toàn luận văn gồm chương nghiên cứu, phân tích đánh giá nhằm đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan nằm phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, Các phương pháp nghiên cứu dựa sở tảng vận dụng quan điểm tư đường lối Đảng nhà nước ta xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có kết nghiên cứu điểm góp phần vào phát triển pháp luật áp dụng thực tiễn bao gồm:  Thứ nhất, sở học thuyết quan niệm nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam, xác định rõ mối quan hệ pháp luật chủ thể tham gia ký kết hợp đồng có bên SMEs, luận văn xây dựng phần quan điểm pháp lý pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam  Thứ hai, điểm chưa hoàn thiện, hạn chế bất cập pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại, rào cản, rủi ro pháp lý doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động nhượng quyền thương mại  Thứ ba, luận văn đưa số phương hướng hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại góp phần đảm bảo cho thương nhân tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại hiệu quả, an toàn, bình đẳng thành công Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm Chương:  Chương Cơ sở lý luận pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại  Chương Thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại từ thực tiễn hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ  Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại không thực cần thiết Với tồn loại hợp đồng nhượng quyền: hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp cần quy định rõ việc không cho phép bên nhận quyền sơ cấp trực tiếp kinh doanh mà đóng vai trò phân phối quyền thương mại hợp đồng phát triển quyền thương mại Trong trường hợp tất giả định phát triển hệ thống xảy tạo khó khăn việc xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia hệ thống mà tất tiến hành kinh doanh thu lợi nhuận tên thương mại hệ thống nhượng quyền thương mại Sự ràng buộc trách nhiệm bên đến mức độ pháp luật chưa quy định Quy định rõ cụ thể khái niệm quyền nghĩa vụ bên loại hợp đồng nhượng quyền: hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp, hợp đồng phát triển quyền thương mại Làm rõ nghĩa vụ tách biệt hay liên đới bên nhượng quyền sơ cấp (chủ sở hữu quyền thương mại) bên nhận quyền thứ cấp Liên quan đến vấn đề nhượng lại quyền thương mại, pháp luật hành có vấn đề mà pháp luật nhượng quyền thương mại quy định cụ thể lại tiềm ẩn rủi ro không đáng có với bên nhượng quyền Cụ thể, theo Điều Khoản Nghị định 35/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định: thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn yêu cầu bên nhận quyền, bên nhượng quyền văn trả lời coi chấp nhận việc chuyển giao quyền thương mại bên nhận quyền, việc coi bên nhượng quyền văn trả lời thức sau thời gian ấn định coi đồng ý cho thấy chưa hợp lý quy định Sự chậm trễ phản hồi bên nhượng quyền đến từ nhiều nguyên nhân, từ chủ quan đến khách quan, bên nhượng quyền có lý đáng 70 Giải pháp: điều chỉnh thời gian trả lời yêu cầu bên nhượng lên 45 ngày thay 15 ngày pháp luật hành Vì nên kéo dài thời hạn thay việc kiến nghị bỏ hẳn quy định có lẽ sau: (i) việc đồng ý cho bên nhận quyền nhượng quyền lại vấn đề vô quan trọng trình kinh doanh nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền Với tầm quan trọng mình, vấn đề cần phải trả lời rõ ràng, nên việc kéo dài thời hạn trả lời để bên nhượng quyền có thời gian nghiên cứu chiến lược, họp bàn đưa định có đồng ý hay không? Hoặc đơn giản khoảng thời gian dài giúp bên nhượng quyền có đủ thời gian vượt qua biến cố, lý chủ quan khách quan để đưa câu trả lời cho bên nhận quyền (ii) nhiên bỏ hẳn thời hạn ảnh hướng đến “chi phí hội” bên nhận quyền (nhượng quyền thứ cấp) mà bên nhượng quyền sơ cấp không đưa câu trả lời cuối Biểu đồ sau lý giải phần quan hệ trên: 71 3.2.2 Sửa đổi bổ sung pháp luật đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Hiện quy định “quyền thương mại” - đối tượng hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam chưa nêu bật tính đặc trung “quyền thương mại” Như phân tích phần thực trạng, pháp luật có quy định mang tính rời rạc liên quan đến phận “quyền thương mại” thiếu thống nhất, đồng gắn kết phận quy định Ta tham khảo khái niệm “quyền thương mại” “hiệp ước Cộng đồng chung Châu Âu: “Quyền thương mại gói quyền sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ có liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, dấu hiệu cửa hàng, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế, quyền, bí 72 kinh doanh sáng chế, khai thác nhằm phân phối hàng hóa cung cứng dịch vụ tới người tiêu dùng” [10] Như ta thấy pháp luật châu Âu quy định đắn nhìn nhận “quyền thương mại” gói tổng thể tách rời yếu tố tạo nên “quyền thương mại” Đối với hợp đòng nhượng quyền thương mại, chuyển giao quyền thương mại chuyển giao toàn yếu tố cấu thành nói trên, yếu tố lại lại có liên hệ mật thiết với tạo nên quán chung tổng thể hợp thành hệ thống nhượng quyền thương mại Giải pháp: Quy định, liệt kê cụ thể yếu tố cấu thành quyền thương mại Xây dựng lại khái niệm quyền thương mại, thể tính chất “gói” quyền thương mại Cần đặt nhu cầu việc nhượng giá trị từ kênh dẫn đến khách hàng trực tuyến từ bên nhận quyền Giải pháp: Đưa khái niệm, điều luật quy định cụ thể đối tượng này, bổ sung đối tượng vào “quyền thương mại” Đối với Luật Thương mại; cần có quy định việc cung cấp, chia sẻ, sử dụng chung tài sản công nghệ, kênh dẫn đến khách hàng trực tuyến bên nhượng quyền dành cho bên nhận quyền quan hệ nhượng quyền thương mại Đối tượng Hợp đồng NQTM “quyền thương mại” chứa đựng nhiều yếu tố riêng lẻ chịu điều chỉnh pháp luật Sở hữu trí tuệ, nên pháp luật sở hữu trí tuệ đóng vai trò vô quan trọng: Như trình bày phần thực trạng, yếu tố cấu thành “quyền thương mại” quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ phá vỡ tính quán ổn định toàn hệ thống nhượng quyền 73 Giải pháp: Có quy định bảo hộ cách tổng thể tất đối tượng “quyền thương mại” 3.2.3 Hoàn thiện quy định chủ thể hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Hướng chung SMEs có xu nhận quyền thương mại từ bên nhượng quyền nước nước để giảm thiểu rủi ro khó khăn khởi kinh doanh Tuy nhiên để tham gia ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại với đối tác nhượng quyền bên nhận quyền phải có điều kiện định để trở thành chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên có khác biệt điều kiện chủ thể nhận quyền theo pháp luật hành, thương nhân nhiên xác lập quan hệ nhận nhượng quyền với chủ thể nhượng quyền nước lại có khác biệt Trong Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định thời gian hoạt động kinh doanh lĩnh vực nhượng quyền bên nhận quyền Khoản Điều lại yêu cầu khoảng thời gian năm bên nhượng quyền thương nhân nước Điều gây thua thiệt bên nhận quyền nhận quyền từ đối tác nhượng quyền nước ngoài, thiệt hại thể chỗ bên nhận quyền Việt Nam sau tìm hiểu cảm thấy có bên nhượng quyền nước phù hợp, để đáp ứng điều kiện bên nhận quyền phải tham gia vào quan hệ không mong muốn để thỏa mãn thời hạn năm này, tốn không đáng có nguồn lực, hội kinh doanh bị bỏ lỡ Đây vấn đề mà SMEs mong có quan tâm pháp luật Giải pháp: Bỏ quy định đoạn khoản điều Nghị định 35/2006/NĐCP thời gian hoạt động theo phương thức nhượng quyền bên nhận quyền từ bên nhượng quyền nước 74 Điều góp phần tạo nên chế thuận lợi cho việc đón nhận hệ thống nhượng quyền có chất lượng từ nước ngoài, mở hội kinh doanh mô hình mẻ tiên tiến đến từ bên cho SMEs, giảm thiểu tối đa thời gian, công sức, tiền bạc SMEs Như trình bày phần thực trạng, điều kiện bên nhượng quyền thiếu trường hợp phát sinh hoạt động nhượng quyền thương mại từ khu chế xuất, khu phi thuế quan, khu vực lãnh hải riêng theo quy định pháp luật Việt Nam Hoạt động đăng ký thủ tục đăng ký thực quan Giải pháp: Quy định quan làm thủ tục đăng ký cấp phép nhượng quyền trường hợp giống với bên nhượng quyền khác 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dung hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên Trong vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháp luật quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên số điều khoản chưa hợp lý, chưa đựng mâu thuẫn thiếu tính thuyết phục Như trình bày Chương 2, số quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền chưa phù hợp, ví dụ quyền kiểm soát trợ giúp bên nhận quyền quy định khoản điều 284 Luật Thương mại tạo nên kẽ hở cho bên nhượng quyền “lẩn trốn” trách nhiệm phải giúp đỡ bên nhận quyền Giải pháp: Sửa đổi khoản điều 284 “bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” thành “bên nhượng quyền có quyền kiểm soát có nghĩa vụ trợ giúp cho bên nhận quyền công việc điều hành kinh doanh.” 75 Pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể, chi tiết tần suất mức độ, việc kiểm tra kiểm soát bên nhượng quyền, dẫn đến số trường hợp tự chủ trình kinh doanh bên nhận quyền bị ảnh hướng hoạt động kiểm soát, trợ giúp bị bên nhượng quyền lợi dụng nhằm can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh Vì để bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền, đảm bảo quyền tự tự chủ kinh doanh bên nhận quyền, đảm bảo bên nhận quyền có không gian phát triển riêng pháp luật cần Giải pháp: quy định cách chặt chẽ giới hạn quyền kiểm soát bên nhượng quyền, quy định chi tiết tần suất mức độ việc kiểm tra kiểm soát bên nhượng quyền *Hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc cung cấp thông tin bên hợp đồng Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định “bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho bên nhượng quyền thông tin mà bên nhượng quyền yêu cầu cách hợp lý để định việc trao quyền cho bên dự kiến nhận quyền” Trong trường hợp này, nhằm tạo điều kiện cho trao đổi thông tin hai chiều bên nhượng quyền bên nhận quyền trình kinh doanh nhượng quyền, bên nhận quyền nên có trách nhiệm báo cáo, cập nhật tình hình mới, thông tin có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hệ thống nhượng quyền Giải pháp: bổ sung quy định việc báo cáo, trao đổi, cấp nhật thông tin bên nhận quyền kể thời gian kinh doanh nhượng quyền Về vấn đề thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại, nêu chương 2, để bên nhận quyền có đủ thời gian thích nghi, phát triển, thu hồi vốn sinh lời, nên có khoảng thời gian đủ dài cho việc 76 Giải pháp: Đưa quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại, thời hạn kiến nghị năm kể từ ngày hợp đồng ký kết Về quy định liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng NQTM Tại khoản điều 16 nghị định 35/2006/NĐ-CP nêu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định tài điều 287 Pháp luật không tính tới yếu tố hậu pháp lý vi phạm, tiêu chuẩn, khuôn khổ pháp lý đánh giá hậu việc vi phạm nghĩa vụ điều 287 Điều thực tế không gây nên sức ép nặng nề cho bên nhượng quyền mà cho thấy bất bình đẳng bên nhượng quyền Giải pháp: quy định rõ mức độ, phạm vi nghĩa vụ bên nhượng quyền mà vào đó, bên nhận quyền đưa định đơn phương chấm dứt hợp đồng Lại lần pháp luật NQTM thể thiếu sót vấn đề tiên liệu tình xảy Hiện chưa có quy định liên quan đến trường hợp bên nhượng quyền phá sản, giải thể, bên nhận quyền kinh doanh tốt có bị đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không? Hậu pháp lý kiện nào? Giải pháp: đưa quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng bên nhượng quyền phá sản, giải thể, chấm dứt kinh doanh… Đưa quy định trách nhiệm bên nhượng quyền tình Đưa hướng dẫn chi tiết trình tự thủ tục chấm dứt quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Đưa quy định việc bàn giao hay giữ bí mật “quyền thương mại” bên nhận quyền sau quan hệ hợp đồng NQTM chấm dứt 77 Hiện pháp luật Việt Nam chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề giải tranh chấp hợp đồng NQTM, việc quy định áp dụng chế tài giải tranh chấp thương mại Điều 317, 318, 319 luật Thương Mại Giải pháp: đưa cách thức giải hậu việc chấm dứt hợp đồng NQTM *Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hạn chế cạnh tranh Trong pháp luật Việt Nam, luật hạn chế cạnh tranh mẻ, tất nhiên chứa đựng vấn đề bất cập, phối hợp với pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại để điều chỉnh hoạt động này, muốn hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh ta cần phải đặt vấn đề mối quan hệ hài hòa lợi ích kinh tế mang lại hậu tác động đến cạnh tranh thỏa thuận, trường hợp mục tiêu thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại hạn chế cạnh tranh hạn chế cần thiết cho việc thực thi bình thường điều khoản nghĩa vụ bên nhằm bảo vệ tính quán danh tiếng hệ thống nhượng quyền pháp luật cho phép thực Sau số giải pháp: Giải pháp: Mở rộng danh sách hạn chế cạnh tranh Hiện thỏa thuận pháp luật ghi nhận điều Luật cạnh tranh 2004 bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đồng thời thỏa thuận bị cấm có “dấu hiệu” theo quy định pháp luật Với danh sách đóng thực gây khó khăn trình thực thi, tồn nhiều thỏa thuận có mục đích cản trở cạnh tranh lại không liệt kê luật Việc xây dựng thỏa thuận khác để bổ sung cho danh sách cần tham khảo cách xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cách làm số nước giới nêu lên Nhật Bản 78 Luật chống độc quyền Nhật Bản xác định: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận làm cho cạnh tranh thị trường bị giảm cách Giải pháp: Ban hành văn pháp luật chi tiết hóa quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền Luật Cạnh tranh 2004 nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định cách chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà không điều chỉnh cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh, quan lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh - Bộ Công thương cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động NQTM Việt Nam, cần đưa giới hạn nhằm xác định tính hợp pháp bất hợp pháp hợp đồng Nhượng quyền thương mại Giải pháp: Sửa đổi Điều Luật Cạnh Tranh theo hướng cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản điều Luật Cạnh tranh liên quan đến thông đồng để thắng thầu Bổ sung điều kiện để miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng NQTM Xác định giới hạn hợp pháp vi phạm pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong chừng mực định, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh bị cấm thực Dưới góc độ kinh tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số trường hợp có tác dụng tiết kiệm chi phí, nguồn lực xã hội thông qua việc hình thành điều kiện kinh doanh chung, khắc phục khủng hoảng… Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 thỏa thuận đương nhiên bị cấm theo khoản 6, 7, điều luật năm nhóm thỏa thuận lại bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia từ 30% trở lên 79 Tuy nhiên thỏa thuận bị cấm miễn trừ thỏa mãn điều kiện (i) thuộc sáu trường hợp quy định khoản điều 10 Luật cạnh tranh, (ii) nhằm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng Giải pháp: Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước Chúng ta phải nâng cao vai trò Bộ Công thương việc phối hợp thực chức quản lý nhà nước thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng NQTM đồng thời xây dựng đội ngũ nhân pháp lý có đủ lực, có khả áp dụng nhiều trường hợp thực tiễn Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến chống cạnh tranh giúp tạo môi trường lành mạnh để phát triển cho doanh nghiệp SMEs nước, từ thu hút ngày nhiều đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh nhượng quyền doanh nghiệp đến từ nước 3.2.5 Giải pháp quan quản lý nhà nước hoạt động nhượng quyền thương mại Giải pháp: Nâng cao lực nguồn nhân lực làm việc có liên quan đến việc quản lý nhà nước đối hoạt động NQTM, cụ thể Bộ Công thương, Bộ khoa học công nghệ… Tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức, giao lưu Bộ liên quan đến lĩnh vực Nhượng quyền thương mại Kết luận chƣơng Từ vấn đề nghiên cứu chương 1, cho thấy việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại việc làm cần thiết cấp bách Quá trình cần có định hướng đắn, phải dựa quan điểm cốt lõi có tính khoa học, thực tiễn, khả thi, nằm định hướng phát triển pháp luật Đảng nhà nước ta Chương đưa giải pháp cho nhà làm luật, bên tham khảo trình tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại 80 KẾT LUẬN Hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động mẻ ghi nhận Luật thương mại 2005, nhiên hoạt động phần thể vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, thúc đẩy hội nhập toàn cầu hóa, mang đến hội kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp nhỏ với nguồn lực hạn chế, tiết kiệm giảm thời gian đến với chu kỳ phát sinh lợi nhuận kinh doanh nhà đầu tư Đề hoạt động nhượng quyền thương mại thực trở thành phương thức kinh doanh có tiềm năng, đóng góp nhiều hợp cho kinh tế, cần phải hiểu đúng, đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan Nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM từ đối tượng, chủ thể, hình thức, nội dung, pháp luật điều chỉnh mang đến hiểu biết cần thiết cho doanh nghiệp SMEs kí kết hợp đồng NQTM Các SMEs có quy mô doanh nghiệp, kinh nghiệm, nguồn lực hạn chế, cho dù vai trò bên nhượng quyền hay bên nhận quyền gặp nhiều khó khăn thực tiễn triển khai kinh doanh theo hình thức NQTM.SMEs với tư cách thành phần quan trọng kinh tế thị trường cần Đảng Nhà nước tạo môi trường thuật lợi sách, pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, tham gia vào NQTM nói riêng Nhượng quyền thương mại ngày phát triển mạnh mẽ nhiên kèm với rắc rối, rủi ro, tranh chấp theo phát sinh Nguyên vấn đề hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng yếu kém, chứa đựng nhiều hạn chế, thiếu tính đồng quán, gây khó khăn áp dụng Hợp đồng NQTM chưa quy định pháp luật điều chỉnh cách phù hợp, quy phạm hạn chế số lượng lẫn chất lượng, thiếu kết hợp pháp luật điều chỉnh 81 Hợp đồng NQTM chưa đề cập hợp lý pháp luật khác luật thương mại Một loạt hạn chế nằm tất khâu trình tiến hành ký kết thực hợp đồng nhượng quyền mại Do cần có bước tiến nhanh cấp bách việc cải thiện pháp luật điều chỉnh chế định hợp đồng thương mại cách khoa học hợp lý, vừa tạo khung pháp lý đủ mạnh, vừa dễ dàng thực thi thực tiễn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Bá Bình (2010) “Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam” http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phap-luat/kinh-tedan-su/ban-gioi-thieu-nhuong-quyen-thuong-mai-theo-quy-111inhcua-phap-luat-viet-nam Bùi Ngọc Cường - “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” – Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 2007 Phạm Thu Hà – Pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực dịch vụ thương mại Việt Nam – Luận văn thạc sĩ luật học 2015 Robert Hayes - “Nhượng quyền kinh doanh – Cẩm nang hướng dẫn” –NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Lâm – “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam – Luận văn thạc sĩ luật học 2016 Hằng Nga - “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại” –NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Nhàn – “Hợp đồng nhượng quyền thương mại qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” – Luận văn thạc sĩ luật học 2012 An Nhiên - Tri thức trẻ - Việt Nam: Mảnh đất màu mỡ thương hiệu nhượng quyền đến từ Mỹ - http://nhuongquyen.org/tintuc/539_2281 Nguyễn Thanh Tú - “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03/2007Nguyễn Phi Vân - “Nhượng quyền khởi nghiệp đường ngắn để bước giới”– NXB Trẻ 83 10.Tổ chức Liên đoàn nhượng quyền thương mại Châu âu (European Franchise Ferderation_EFF) - Bộ quy tắc ứng xử nhượng quyền thương mại (Code of Ethics for Franchising) http://www.eff-franchise.com/ 11.Tổ chức nhượng quyền thương mại quốc tế - The International Franchise Association – IFA - http://www.franchise.org/ 12 Lý Quí Trung (2005) – Franchise – Bí thành công mô hình nhượng quyền kinh doanh – NXB Trẻ.012 13 Ủy ban thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The US Federal Trade Commission - FTC) - quy định nguyên tắc 16 CFR 436.2- https://www.ftc.gov/ 14 Nguyễn Phi Vân - “Nhượng quyền khởi nghiệp đường ngắn để bước giới”– NXB Trẻ 15 UNIDROIT - Luật mẫu thông tin NQTM năm 2002 16 TS Vũ Đặng Hải Yến (2008) – “Những vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ luật học 84 [...]... thiện pháp luật liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại 25 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1 Nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium Enterprises - SMEs) là phần tử cơ bản của nền kinh tế Ước tính gần 90% các doanh nghiệp. .. của bên nhượng quyền Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung cốt lõi chính là việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được sử dụng quyền thương mại của mình trong kinh doanh Bên nhượng quyền là chủ sở hữu của quyền thương mại sẽ thực hiện việc ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại với từng bên khác nhau nhận nhượng quyền có nhu cầu xây dựng cơ sở kinh doanh nhượng quyền thương mại sau... nhượng quyền thương mại và “phần chuyền giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp trong hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu sự điều chỉnh của pháp luật về sở hữu công nghiệp – Điều 11 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể có các nội dung chủ yếu sau đây: Nội dung của quyền thương mại; quyền, nghĩa... để được bên nhượng quyền nào đó lúc nào đã minh chứng được thành công của mình, trao lại cho mình quyền thương mại để rồi từ đó kinh doanh và đạt được các mục tiêu đã đề ra Trong thực tiễn triển khai hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam nhất là tại thời điểm chuẩn bị kí kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ do thiếu kinh nghiệm, kiến thức về nhượng quyền, không... kinh doanh nhượng quyền như nhượng quyền sản xuất (processing franchise) nhượng quyền phân phối (distribution – franchise) nhượng quyền dịch vụ (service – franchise) 1.1.3 Vai trò của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Hoạt động nhượng quyền thương mại thể hiện tập trung nhất thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại Cũng giống như các dạng hợp đồng khác, vai trò của hợp đồng nhượng quyền thương mại. .. nhận quyền Bản giới thiệu cung cấp một cách chi tiết về nhãn hiệu, hệ thống nhượng quyền thương mại, những quyền được chuyển giao, phí nhượng quyền và kèm theo hợp đồng mẫu Như vậy có thể kết luận rằng đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại là lợi ích mà các bên hướng tới khi kí kết hợp đồng, cu thể là các quyền thương mại 1.2.2 Chủ thể của Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Chủ thể của hợp đồng. .. thành công, trong số đó một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp mang trong mình tham vọng biến các cơ sở nhỏ bé trở thành một đế chế lớn trong lĩnh vực của mình, và nhượng quyền thương mại, phát triển hệ thống nhượng quyền chính là một con đường dẫn họ đạt được tham vọng Như vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam không chỉ chọn giải pháp an toàn là trở thành một bên nhận quyền, bỏ một số tiền vừa phải... này để xác định nội hàm của pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thực tế quy định của pháp luật liên quan trực tiếp đến hợp đồng thương mại đã thể hiện cụ thể sau: Các quy phạm về Nội dung hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng, thời hạn, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nhượng quyền thương mại và đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại được quy định tại điều 11, 12, 13, 14, 16 nghị... pháp lý tương đương” – Điều 10 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại quy định “trường hợp bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp và các nội dung của quyền thương mại thì phần chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đó có thể được thành lập thành một phần riêng trong hợp đồng nhượng quyền. .. của hợp đồng nhượng quyền thương mại là lợi ích mà các bên hướng tới khi ký kết hợp đồng, lợi ích này trong hoạt động nhượng quyền thương mại chính là các nhóm Quyền thương mại Quyền thương mại được hiểu là quyền tiến hành kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo cách thức do bên nhượng quyền quy định, cùng với đó là việc được sử dụng nhãn hiệu, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh,

Ngày đăng: 14/10/2016, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w