Một số tư tưởng biện chứng trong tác phẩm kinh dịch

94 12 0
Một số tư tưởng biện chứng trong tác phẩm kinh dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN QUÂN MỘT SỐ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM KINH DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN QUÂN MỘT SỐ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM KINH DỊCH Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn GS TS Nguyễn Hùng Hậu Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Văn Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM KINH DỊCH 1.1 Kinh Dịch - Nguồn gốc phân loại 1.1.1 Kinh Dịch 1.1.2 Nguồn gốc Kinh Dịch 1.1.3 Các loại Kinh Dịch 11 1.2 Kết cấu, nội dung Kinh Dịch 11 1.2.1 Kết cấu Kinh Dịch 11 1.2.2 Nội dung Kinh Dịch 12 1.3 Giá trị Kinh Dịch 27 Chương TƯ TƯỞNG VỀ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỐI LIÊN HỆ TRONG KINH DỊCH 33 2.1 Tư tưởng vận động phát triển 33 2.1.1 Vận động phát triển Âm – Dương 33 2.1.2 Vận động phát triển Quái (quẻ) 40 2.2 Tư tưởng mối liên hệ phổ biến 48 2.2.1 Mối liên hệ Âm - Dương 48 2.2.2 Mối liên hệ Quái (quẻ) 53 Chương TƯ TƯỞNG VỀ MÂU THUẪN, LƯỢNG CHẤT VÀ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH TRONG KINH DỊCH 63 3.1 Tư tưởng mâu thuẫn Kinh Dịch 63 3.2 Tư tưởng thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Kinh Dịch 68 3.3 Tư tưởng phủ định phủ định Kinh Dịch 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hà Đồ 12 Hình 2: Diễn số Hà Đồ 13 Hình 3: Tiên thiên bát quái 14 Hình 4: Hà Đồ Tiên thiên bát quái 15 Hình 5: Lạc Thư 16 Hình 6: Cửu trù Hồng Phạm 17 Hình 7: Hậu thiên bát quái 18 Hình 8: Lạc Thư Hậu thiên bát quái 19 Hình 9: Đồ hình thuyết minh hào quẻ 22 Hình 10: 64 quẻ trùng quái Phục Hy 23 Hình 11: Đồ hình 64 quẻ ngày 24 Hình 12: Vô cực đồ 36 Hình 13: quẻ đơn 37 Hình 14: 64 quẻ kép 37 Hình 15: Một quẻ (Thiên Địa Bĩ) chiêm bệnh Mai Hoa dịch số 42 Hình 16: Đồ hình của giáo sư Hoàng Phương 57 Hình 17: Hai mặt đối lập quẻ bất dịch đảo dịch 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, "Kinh Dịch" coi kỳ thư "là tượng lạ lịch sử học thuật giới” "Kinh Dịch" - Bộ sách tối cổ đời từ sớm trước tác phẩm "Veda" "Upanisad" Ấn Độ tư tưởng triết học thiên tài Socrate, Heraclit, Hy Lạp Ngay Trung Quốc, "Kinh Thi" "Kinh Thư" khơng có nguồn gốc sâu xa Mặc cho biến thiên lịch sử, có lúc khen lúc chê, lúc thịnh lúc suy; "Kinh Dịch" bí ẩn kỳ vĩ, sừng sững thách đố trí tuệ người Trải qua khói lửa bạo tàn thời Tần Thủy Hồng tiếng với thái độ độc đốn cực đoan “phân thư, khinh nho” (đốt sách, chôn sống học trò), qua bão táp thời kỳ “Đại cách mạng văn hóa” Trung Quốc với phong trào “Phê Lâm, Phê Khổng”, "Kinh Dịch" giống xuất nay, gần trình hình thành phát triển, khơng ngừng âm thầm cống hiến cho văn hoá Trung Quốc nhân loại "Kinh Dịch" không bị quên lãng mà có sức hút mãnh liệt với học giả thời đại muốn tìm hiểu văn hóa phương Đơng, dịng chảy tìm văn minh cổ xưa Điều đáng kinh ngạc "Kinh Dịch" khơng đơn trình bày 64 quẻ bát qi, mà cịn trình bày hệ thống triết học Hệ thống triết học góp phần tạo dựng nên văn minh Trung Hoa cổ cực thịnh, mà văn minh cổ tiếp tục có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Trung Hoa đương đại theo cách xuyên suốt không đứt đoạn, văn minh cổ giới cịn hữu ngày hơm Khi khoa học đại bắt đầu nhìn lại khứ, nhà khoa học giới xem xét "Kinh Dịch" với tri thức người đại liên hệ với thành tựu Trong "Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương" (GS Nguyễn Hữu Lương Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992) phần thay lời giới thiệu có tựa “Tìm hiểu Kinh Dịch” ơng Trần Ngun (viết theo De R.Wilhem, Yi King, với thích: đăng “Phụ san Khoa học phổ thông” số 190, tháng - 1992) viết: “Ngày người ta đem đối chiếu Kinh Dịch với nhiều lý thuyết triết học, khoa học Tây phương lý thuyết nguyên tử, thuyết sinh vật tiến hóa Lamark Darwin, biện chứng pháp Hegel, Karl Marx, thuyết tương đối Einstein với phương trình E = mc2, lý thuyết quan trọng, người ta hy vọng qua Kinh Dịch ước đoán để tìm dùng khoa học để kiểm chứng lại Như với lời nhà tốn học Pháp H Poincaré nói: ''Phỏng đốn trước chứng minh! Tơi có cần nhắc lại mà có phát minh quan trọng'' Quả thật giờ, "Kinh Dịch" giới ý Một nhà xã hội học Mỹ phải kinh ngạc lên: "Nền văn hóa phương Đơng làm biến đổi lối sống quan niệm giá trị người phương Tây Thuật Yôga Ấn Độ làm thay đổi phương thức quan niệm thể dục sức khỏe người phương Tây, Kinh Dịch Trung Quốc thực làm thay đổi triết học quan, giới quan phương thức tư người phương Tây" [78, tr.36] Học giả Nhật Bản gọi "Cơn sốt Dịch Trung Quốc lôi khắp giới'', [19, tr.13] Từ trước đến nay, cách nhìn nhận, định giá "Kinh Dịch" có phần phiến diện, đề cập mặt triết học có dừng lại sách bói, đề cập vấn đề dự đốn Dịch Bên cạnh đó, cịn e ngại tìm hiểu cho rằng: "Kinh Dịch" đề cập vấn đề huyền học, thần bí có yếu tố mê tín dị đoan vận hành Âm - Dương, hình thành vận động Bát Quái, cách thức gieo quẻ, Gần đây, có nhiều cơng trình tác phẩm nghiên cứu mặt triết học "Kinh Dịch" Tuy nhiên, hầu hết cơng trình dừng lại việc nghiên cứu mặt giới quan, mặt tư tưởng biện chứng tác phẩm hạn chế, thường đề cập chung với nội dung khác mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, riêng rẽ Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, tơi chọn đề tài: “Một số tư tưởng biện chứng tác phẩm Kinh Dịch” làm luận văn thạc sĩ Vì vậy, luận văn khơng trình bày toàn nội dung "Kinh Dịch", mà đề cập đến số tư tưởng biện chứng tác phẩm "Kinh Dịch" Tình hình nghiên cứu đề tài "Kinh Dịch" sách cổ Trung Quốc có ảnh hưởng lớn văn hóa dùng chữ Hán Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore, Sách viết Dịch nhiều "nhiều chất lên xe trâu kéo tốt mồ hơi, chứa nhà khơng cịn kẽ hở" Trên giới (kể nước phương Tây) có phong trào say mê nghiên cứu Dịch Họ hình thành nên trung tâm nghiên cứu Kinh Dịch Hội thảo toàn giới Chu Dịch "Trung tâm dự đốn thơng tin Thiệu Vĩ Hoa - thành phố Ngạc Châu" vào tháng 09/1993; "Hội thảo học thuật Chu Dịch quốc tế lần thứ 4'' năm 1987 Tế Nam - Trung Quốc; "Hội thảo học thuật quốc tế lần thứ Chu Dịch đại hóa" vào ngày 16/09/1993 thành phố An Dương Trung Quốc C.Barket - nhà Dịch học người Anh nói: "Chỉ vòng năm chục năm trước, người biết Kinh Dịch xã hội phương Tây nói tuyệt đối khơng có Thế chục năm gần đây, mức độ người biết Kinh Dịch tiếng nâng cao với tốc độ bay Với tính thực dụng tính hệ thống, thừa nhận chuyên gia nhiều lĩnh vực khác Nhà tâm lý học Thụy Sĩ tiếng giới, ông Ca - Gustaf nghiên cứu Kinh Dịch nhiều năm, phát nguồn trí tuệ lấy không hết, dùng không kiệt Necát - Pô, nhà vật lý giải thưởng Nobel phát ra, Kinh Dịch vật lý học đại có mối quan hệ song song tồn với Ông in hình "âm dương - thái cực" Dịch ống tay áo Tác giả sách "Vật lý học đại với chủ nghĩa thần bí phương Đơng", ơng Fo - Capura ý tới đặc trưng quan trọng vật lý học đại Kinh Dịch biến hóa biến cách Hơn thế, sách "Con đường vật lý học'' ông, ông giải thích Trên thực tế, vi tích phân đại sản sinh móng xây dựng khoa học máy tính, quy tụ nguyên nhân gợi ý Kinh Dịch " [78, tr.35] Ở Việt Nam, qua triều đại thời kì ln có người nghiên cứu Dịch quan tâm đến Dịch Từ thời Lý, "Kinh Dịch" đưa vào học hành thi cử Nhà Nho phải am tường Nho Y Lý Số "Kinh Dịch" kinh điển quan trọng Nho gia Tứ Thư Ngũ Kinh, nên gọi Kinh Nó đứng đầu năm Kinh "Kinh Dịch" cịn gọi Kinh, tác phẩm thống thiên văn, địa lý, nhạc luật, binh pháp, luật làm thơ, thuật tốn, tơn giáo vào làm một, Tuy nhiên, Việt Nam học giả Nguyễn Hiến Lê đánh giá: “ở nước ta chưa gọi nhà Dịch học được” [42, tr.72] Song khơng mà phong trào nghiên cứu Dịch lại đứt đoạn "Kinh Dịch" nguồn trí thức vơ tận đạo trời đạo người cho giới trí thức Việt Nam xưa Khác với việc nghiên cứu Dịch Trung Quốc, người Việt Nam có cách hiểu tiếp cận riêng tiếp thu "Kinh Dịch" Phần lớn nội dung bói tốn, thuật số, từ ngữ, nguồn gốc Kinh Dịch ý, mà nhà nghiên cứu Dịch Việt Nam thường quan tâm đến nghĩa lý "Kinh Dịch" nhằm ứng dụng tư tưởng đạo đức hay dùng vào việc binh pháp Chúng ta nhắc đến Nguyễn Trãi với tác phẩm "Quân trung từ mệnh tập"; Nguyễn Bỉnh Khiêm với tác phẩm "Trung Tân quán ngụ hứng", "Trịnh Phùng sấm ký"; Đặng Thái Phương với tác phẩm "Chu Dịch quốc âm diễn giải" Chỉ nói riêng nhà bác học Lê Q Đơn, người sống kỷ 18, có tác phẩm "Dịch kinh phu thuyết", đặc biệt để I “Vân đài loại ngữ” (1995) ông để viết “lý khí” lý thuyết xuất phát từ Dịch học, Đến thời cận đại đại Việt Nam có nhà khoa bảng Hán học kiêm chí sĩ Phan Bội Châu với “Quốc văn Chu Dịch diễn giải” (1990) Ngô Tất Tố nhà văn dịch giả với tác phẩm “Kinh Dịch” (1958) Trần Trọng Kim, nhà sử học nghiên cứu Đạo Nho với tác phẩm "Nho học" (1971) Tác giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần, nhà nghiên cứu Dịch học với tác phẩm "Dịch học tinh hoa", "Chu Dịch huyền giải" (1992) Tác giả Nguyễn Đăng Thục, nhà nghiên cứu lịch sử triết học phương Đông với tác phẩm "Lịch sử triết học Đông Phương" (1991) Kinh Dịch, theo tác giả Phùng Hữu Lan “Đại cương triết học sử Trung Quốc” (1959) trước hết sách bói tốn Thể tài nguyên Bát Quái, quái gồm ba vạch liền hay đứt…” “Kinh Dịch ngồi phương diện bói tốn ảnh hưởng sâu vào triết học Lão Tử Khổng Tử” Tác giả Nguyễn Hiến Lê, nhà nghiên cứu triết học Trung Quốc với tác phẩm "Kinh Dịch - Đạo người quân tử" (2007) Tác giả Nguyễn Hữu Lương với tác phẩm "Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông Phương" (1992) Tác giả Nguyễn Văn Thọ với tác phẩm "Dịch kinh đại toàn" (1995) Ngoài ra, số nhà nghiên cứu tranh cãi nguồn gốc Kinh Dịch tác giả Hoàng Tuấn tác phẩm ''Kinh Dịch nguyên lý toán nhị phân'' (2002) cho Kinh Dịch có nguồn gốc từ văn hóa Lạc Việt, hay tác giả Lê Gia với tác phẩm "Tìm cội nguồn Kinh Dịch" (2008) tác giả Nguyễn Thiếu Dũng viết ''Kinh Dịch có nguồn gốc từ đâu?'' (2004) cho Kinh Dịch có nguồn gốc từ Việt Nam Bên cạnh đó, số học giả nghiên cứu Kinh Dịch đăng tải quan điểm số tạp chí, luận văn như: ''Một vài suy nghĩ Bác Hồ với Chu Dịch'' (1996) Lê Văn Quán, hay bài: ''Một số suy nghĩ giới quan Kinh Dịch'' (2000) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, luận văn: ''Vấn đề vũ trụ quan tác phẩm Kinh Dịch'' (2001) Thạc sĩ Nguyễn Tài Đông, viết: "Tư tưởng biện chứng Chu Dịch" (2006) Dịch, Dịch vận động khơng ngừng nghỉ, khơng ngừng biến hóa Và vật, tượng (chất mới) đời, địi hỏi phải có lượng phù hợp với Cứ vậy, vật, tượng giới vận động phát triển không ngừng Tuy nhiên, thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại phần nhiều từ quan sát trực quan nên không thấy chất vấn đề mà dừng lại bề vật, tượng nên nặng yếu tố biện chứng tự phát 3.3 Tư tưởng phủ định phủ định Kinh Dịch 'Kinh Dịch" thể tư tưởng quy luật phủ định phủ định thể câu “vật cực tắc phản” (sự vật, tượng đến chuyển hoá thành chất đối lập với nó) hay câu "nguyên thủy phản chung" (suy nguyên từ trước, trở lại sau), câu "vãng vơ bất phục" (khơng có mà khơng trở lại) Chữ phản có nghĩa trở khởi điểm Theo Nguyễn Hiến Lê "Luật phản phục , tuần hoàn luật "thường", bất dịch Dịch"(1) Hay "Âm dương thay nhau, thịnh cực tắc suy, vật tắc biến mà biến phản phục" (2) [(1), (2)42, tr.137] Biểu tượng thái cực biểu thị cho quy luật này: Thái âm bao gồm Thiếu dương, Thái dương bao gồm Thiếu âm, Thiếu âm Thiếu dương đủ lớn thay Thái dương Thái âm Ngay ấy, cặp Thiếu âm, Thiếu dương lại bắt đầu sinh Như thế, khơng có tuyệt đối cũ tuyệt đối Trong có cũ, cũ nảy sinh Nói tượng quẻ Thái, Dịch truyện viết: Trong khoảng giao trời đất, khơng có mà khơng trở lại (Vơ vãng bất phục, thiên địa tế dã) Sự vật phát triển thịnh cực tất suy, hào Sáu "Kinh Dịch" phần nhiều hàm ý nội dung Hào Chín quẻ Càn viết: Rồng bay lên cao tới cực tất có hối hận (Kháng long hữu hối) Khi đạt tới cực điểm tất phải nghĩ tới chuyến hoá sang mặt đối lập "Tự quái truyện" viết: Bước theo lễ (quẻ Lý) thư thái (quẻ Thái), cho 75 nên sau quẻ Lý quẻ Thái Thái nghĩa hanh thông Nhưng vật hanh thông mãi, nên quẻ Thái quẻ Bĩ (bế tắc) Nhưng vật bế tắc mãi, nên quẻ Bĩ quẻ Đồng nhân (Lý nhi Thái, an, cố thụ chi dĩ Thái Thái giả, thông dã Vật bất chung thông, cố thụ chi dĩ Bĩ Vật bất khả chung Bĩ, cố thụ chi dĩ Đồng nhân) "Tư tưởng phủ định phủ định biểu rõ nét chuyển hoá ba quẻ Thái  quẻ Bĩ  quẻ Đồng nhân Quẻ Thái kết hợp hai quẻ đơn Càn dưới, Khôn Càn (dương) tượng trưng cho động, tích cực có xu hướng vận động lên trên, Khôn (âm) tượng trưng cho tĩnh tại, tiêu cực có xu hướng vận động xuống Vì vậy, Âm - Dương giao cảm, vạn vật hanh thông Chu dịch nghĩa viết: “Thái hanh thông, quẻ trời đất thơng nhau, hai khí Âm - Dương thơng nhau, nên gọi Thái - Người quẻ có đức cương dương tốt lành hanh thơng” Tiếp đến quẻ Bĩ, Càn (dương) trên, Khôn (âm) dưới, Âm Dương không giao cảm, vạn vật bế tắc Lời tượng nói “trời đất khơng thơng nên bĩ”, Chu dịch nghĩa giải “Bĩ bế tắc, trái với quẻ Thái” Đến quẻ Đồng nhân, Càn vòm trời trên, Ly lửa có xu hướng vận động lên trên, giao cảm với Càn, vạn vật hanh thơng Tuy nhiên, theo lời thốn quẻ Đồng nhân, tính chất hanh thơng quẻ Đồng nhân cao quẻ Thái Trong quẻ Đồng nhân, hào hai (âm) tương ứng với hào năm (dương) ngơi Cịn tương ứng hào hai (dương) hào năm (âm) quẻ Thái không ngơi Do vậy, tính chất hanh thơng quẻ Thái khơng quẻ Đồng nhân chỗ, ngồi việc giao cảm tương ứng cịn phải có giao hồ Chu dịch nghĩa nói rằng: “Đồng nhân chung với người… Một hào âm chung với năm hào dương, nên gọi chung với người Đồng nhân văn minh cương kiện.” Cịn quẻ Thái “ngồi tiểu nhân qn tử” Tính chất hanh thơng quẻ Thái cá nhân, tính chất hanh thơng 76 quẻ Đồng nhân tập thể, giao hoà cá nhân với tập thể, với xã hội Có thể thấy, quẻ Thái đề; tiếp đến quẻ Bĩ phủ định quẻ Thái, phản đề; sau cùng, quẻ Đồng nhân phủ định quẻ Thái quẻ Bĩ, hợp đề [64, tr.57] Trở lại với quan niệm mácxit quy luật phủ định định, thấy: Theo quan điểm vật biện chứng, chuyển hoá từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho mâu thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ vật đời thay Sự thay diễn liên tục tạo nên vận động phát triển không ngừng vật Sự vật đời kết phủ định vật cũ Điều có nghĩa phủ định tiền đề, điều kiện cho phát triển liên tục, cho đời thay cũ Đó phủ định biện chứng Phủ định biện chứng mang tính khách quan nguyên nhân phủ định nằm thân vật, giải mâu thuẫn bên vật Phủ định biện chứng kết phát triển tự thân vật, nên khơng thể thủ tiêu, phá huỷ hồn tồn cũ Cái đời tảng cũ, chúng từ hư vô Cái đời phát triển tiếp tục cũ sở gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu cũ chọn lọc, giữ lại, cải tạo mặt thích hợp, mặt tích cực bổ sung mặt phù hợp với thực, phát triển chẳng qua biến đổi giai đoạn sau bảo tồn tất mặt tích cực tạo giai đoạn trước bổ sung thêm mặt phù hợp với thực Quy luật phủ định phủ định nêu lên mối liên hệ, kế thừa khẳng định phủ định, nhờ phủ định biện chứng điều kiện cho phát triển; bảo tồn nội dung tích cực giai đoạn trước bổ xung thêm thuộc tính làm cho phát triển theo đường “xoáy ốc” Trong "Kinh Dịch", qua quẻ Phục 77 thấy tinh thần biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin nội dung trình bày phần cho rằng: vật phát triển đến cực thịnh quay trở lại điểm khởi đầu để tiếp tục vòng vận động phát triển "Thoán từ" viết: Trở lại: Hanh thông Ra vào không gặp tai nạn, bạn bè tới, không lầm lỗi Vận trời phản phục (tráo trở lại), bảy ngày trở lại, hành động việc có lợi (Phục: Hanh, Xuất nhập vô tật, lai vô cữu Phản phục kì đạo, thất nhật lai phục, lợi hữu du vãng) Ý quẻ Phục muốn nói: sau quẻ tới quẻ Lâm, có hai hào dương dưới, tới quẻ Thái (có ba hào dương dưới), tới quẻ Đại tráng (4 hào dương), quẻ Quải (5 hào dương), quẻ Càn (cả hào dương), sáu quẻ dương tăng lần, chiếm hết chỗ hào âm Đây là, vận phản phục trời đất, bảy ngày trở lại Chữ nhật (ngày) thay cho chữ hào; bảy ngày trở lại sau quẻ Càn, tới quẻ Cấu, hào âm sinh hào dương, ngược lại với quẻ Phục (một hào dương hào âm), lúc hết vịng Xem quẻ Phục thấy hào dương bắt đầu trở lại, tức thấy lịng u, ni dưỡng vạn vật trời đất (kiến thiên địa chí tâm" giống đạo trời đất tĩnh lâu động, ác nhiều hóa thiện, có vạn vật sinh sơi nảy nở Tóm lại, Kinh Dịch cho ta nhìn phủ định biện chứng người thời cổ đại có nhiều điểm tương đồng với quan niệm quy luật phủ định ngày chủ nghĩa Mác-Lênin: Thứ mặt tích cực, Kinh Dịch thấy phủ định hoàn toàn phổ biến, khách quan, mang tính kế thừa, theo nhiều "khâu" khác nhau, không theo đường thẳng Như quẻ Càn (Dương) suy tới cùng, hào dương bị hào âm chiếm ngơi hết biến thành quẻ Khơn; quẻ Khôn quẻ Phục, hào dương lại sinh Khơn âm tịnh cực, từ lại suy lần lần, suy tới cùng, hào âm bị hào dương chiếm ngơi hết lại trở thành quẻ Càn, quẻ Càn quẻ Cấu, hào âm lại sinh 78 Thứ hai mặt hạn chế, "Kinh Dịch" dừng lại tư tưởng biện chứng cổ đại thấy phủ định mang tính tuần hồn, lặp lại nên định đề quan trọng cho quan điểm sai lầm muốn trì trật tự cũ mà khơng phải hình "xốy ốc'' Lênin khẳng định Nguyễn Hiến Lê đánh giá: "Từ cực thịnh qua suy vi tới diệt vong - từ quẻ Càn tới quẻ Cấu, quẻ Độn, quẻ Bĩ tới quẻ Khôn gọi phản Từ quẻ diệt vong lại phát sinh để tiến triển đến chỗ cực thịnh - từ quẻ Khôn tới quẻ Phục, quẻ Lâm, quẻ Thái tới quẻ Càn - gọi phục Sự phản phục phản phục khí dương Sự phản phục khí âm ngược lại: thời phản dương thời phục âm, thời phục dương thời phản âm Cứ lần phản, lần phục, phục lại phản, thành luật tuần hoàn" [42, tr.138] 79 KẾT LUẬN "Kinh Dịch" cách 2500 năm thành tựu triết học vĩ loại So với học thuyết đương thời Trung Quốc Đạo giáo, cách thể tư tưởng biện chứng tác phẩm "Kinh Dịch" rõ ràng khái quát Những nội dung triết học sâu sắc có nhiều điểm phù hợp với nhận thức triết học đại Nhiều hệ học phái triết học khác chịu ảnh hưởng Nho giáo thời đại sử dụng khái niệm học thuyết Dịch làm cứu cánh cho học thuyết âm - dương, càn - khơn, sinh - hóa, thời thế, động - tĩnh, thịnh - suy, bĩ - thái, - cực, trung - hịa, nhân - chính, Đồng thời, họ chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Dịch: lẽ biến hóa, lẽ âm dương, lẽ phản phục… Trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, "Kinh Dịch" số tác phẩm hoi cho thấy tranh tổng thể thống biện chứng giới người Với nhà làm Dịch, tư tưởng biện chứng tư tưởng bao trùm toàn tác phẩm Khác với nhiều tác phẩm luân lí trị thời, Kinh Dịch tác phẩm đề cập đến số lượng tần suất tương đối lớn: vấn đề nguồn gốc hình thành vũ trụ vạn vật, quy luật giới vị trí vai trị người giới "Kinh Dịch" cho thấy: giới chỉnh thể thống nhất, có tác động biện chứng qua lại lẫn theo quy luật thân người phần khơng thể thiếu giới Con người “tiểu vũ trụ” (con người vũ trụ thu nhỏ), số phận người dự đốn nhờ giải đốn quẻ "Kinh Dịch" (như môn Bát tự hà lạc, Mai hoa dịch số, ) Tư tưởng biện chứng "Kinh Dịch" không ảnh hưởng đến hầu hết tư tưởng học thuyết, mà cịn chi phối phát triển văn hóa, nghệ thuật, phong tục, tín ngưỡng,… Nghĩa mặt đời sống xã hội 80 Trung Quốc Dịch Tiên Nho (tác giả “Dịch truyện”) đánh giá cao, cho từ lời nói, hành động đến chế tạo khí vật, hay bói toán người, cần đến Dịch trợ giúp "Hệ từ thượng truyện" nói: Đạo Thánh nhân Dịch có bốn: Cần nói coi trọng ngơn từ nó, cần hành động coi trọng biến hóa nó, cần chế tạo khí vật coi trọng hình tượng nó, cần bốc phệ coi trọng cách bói tốn Cho nên người quân tử có việc phải làm, có hành động phải thực dùng lời lẽ để hỏi, tất hưởng ứng Do đó, khơng có việc xa gần nào, sâu kín mà việc đưa lại cho (Dịch hữu thánh nhân chi đạo tứ yên Dĩ ngôn giả thượng kỳ từ, dĩ động giả thượng kỳ biến, dĩ chế khí giả thượng kỳ tượng, dĩ bốc phệ giả thượng kỳ chiêm) Ở Việt Nam trước kia, chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm Phan Bội Châu nói: ''Chúng ta tham khảo chiết trung nhà triết học Đông phương, vừa tinh vi vừa thiết thực, vừa thấu lý vừa thích dụng, thời chẳng Dịch học'' [73, tr.1] Đọc Dịch khó, hiểu Dịch ứng dụng Dịch cịn khó nhiều Nhiều câu chữ trúc trắc thần bí vơ khó hiểu Ý tứ tản mạn, chỗ ý, chỗ ý tựa hồ có chắp vá, chúng tách rời, tách biệt khỏi Nhưng khơng hồn toàn vậy, nắm nguồn mạch từ đầu đến cuối ta thấy ý gắn liền với ý có sợi xun suốt vơ hình buộc lại chỉnh thể thống nhất, ý đầy sức sống vì: sách khơng nói hết lời, lời không diễn (Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý) Những ý tứ, tư tưởng thâm sâu Dịch quy luật vũ trụ vạn vật, mối liên hệ vật, phát triển vũ trụ… góp phần làm nên hình thái riêng cho tư phương Đơng - tư linh hoạt Các học phái đương thời thường bị thiên lệch phương diện đó, khơng thấy phía bên “Thận Tử thấy có sau mà không thấy trước Lão Tử thấy 81 gian dối mà khơng thấy tín nghĩa Mặc Tử thấy chỗ mà không thấy chỗ khác Tống Tử thấy mà khơng thấy nhiều” (Tn Tử, Thiên, “Thiên luận”) Nhưng Kinh Dịch khơng Đạo Dịch cho thấy âm có dương, dương có âm; âm thịnh dương suy, dương thịnh âm suy (dương trưởng âm tiêu, âm trưởng dương tiêu); vạn vật hết sinh tử, hết tử lại sinh, với nhau, khơng khơng thể biến thiên Tư tưởng biện chứng áp dụng vào nhân sinh quan có tác dụng to lớn với tư Á Đơng Đó tinh thần lạc quan, nghiêm túc, lành mạnh, bình thản, ung dung ''dĩ bất biến ứng vạn biến'' trước việc sinh tử, mất, thịnh suy, bĩ thái, họa phúc,… đời Điều đem đến giá trị nhân văn sâu sắc Dịch mà khơng phải tác phẩm làm Ngồi ra, Kinh Dịch ngày cịn có tính dự đốn xác ứng dụng cho ngành, lĩnh vực với tính thực tiễn cao Ai đọc Dịch với tinh thần khoa học khơng không say mê, đọc Dịch đến mức quên ăn quên ngủ, sách không dời tay Bản thân Khổng Tử đọc sách Dịch đến ba lần đứt lề, than rằng: Cho ta sống thêm năm nữa, tới 50 tuổi để nghiên cứu Kinh Dịch, không lầm lỗi lớn (Gia ngã sổ niên, ngũ thập dĩ học Dịch, vô đại hĩ) Đối với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng "Kinh Dịch" có tác dụng to lớn việc phát huy nguồn lực người Đặc biệt khả dự đoán to lớn "Kinh Dịch" nhiều lĩnh vực, giúp người đề sách có lợi đường lối, sách phát triển kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, Dịch viết: tám quẻ định cát hung, có cát sinh nghiệp lớn (Bát quái định cát hung, cát sinh đại nghiệp) Tuy nhiên, tác phẩm "Kinh Dịch" có điểm hạn chế khơng thể tránh khỏi tư tưởng biện chứng cổ đại sau: 82 Thứ nhất, "Kinh Dịch" sản phẩm người cổ đại với lối tư trực quan, kinh nghiệm, chất phác, ngây thơ nên "Kinh Dịch" khơng khỏi có yếu tố siêu hình, hạn hẹp (ví dụ, tính tuần hồn vận động, tính đơn điệu phán đoán thực tại, xã hội, người) Thứ hai, "Kinh Dịch" biểu thị vật, tượng tượng / quẻ, nói xác phép “thủ tượng”, hay phương phương pháp “dĩ phác thích huyền” nên không tránh khỏi yếu tố mập mờ, không rõ ràng; người hiểu quẻ theo cách riêng mình, thêm vào lối hành văn nhiều ẩn ý, lời lẽ uyên áo khiến cho việc lĩnh hội khó khăn Từ đó, dẫn đến tính minh xác tính thao tác bị hạn chế nhiều Thứ ba, Tính biện chứng khoa học tính thần bí nội dung "Kinh Dịch" đan xen với Vì thế, việc vận dụng Dịch học vào thực tiễn khơng tránh khỏi có yếu tố thần bí, tâm khiến người đời sau e ngại./ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anamach - Những văn minh giới (1997), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Hải Ân (1996), Kinh Dịch đời sống, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Bách hoa Tri Thức học sinh (2005), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bảo (1958), Kinh Dịch tân khảo, tập 1, Nhà in Sen Vàng, Sài Gòn Nguyễn Mạnh Bảo (1958), Kinh Dịch tân khảo, tập 2, Nhà in Sen Vàng, Sài Gòn Nguyễn Mạnh Bảo (1958), Kinh Dịch tân khảo, tập 3, Nhà in Sen Vàng, Sài Gòn Nguyễn Đại Bằng (1998), Đi tìm Kinh Dịch nguyên thủy, Nxb Làng Văn, Canada Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Xuân Cang (2000), Bát tự Hà Lạc quỹ đạo đời người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992), Dịch học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Bội Châu (1971), Chu Dịch, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 14 Việt Chương (1998), Vận dụng khoa nhân tướng học ứng xử quản lý kinh doanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 15 Lê Văn Chưởng (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, lưu hành nội 16 Dương Ngọc Dũng & Lê Anh Minh (1999), Kinh Dịch - cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thiếu Dũng (2004), Kinh Dịch có nguồn gốc từ đâu?, xem tại: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Kinh-Dich-di-san-sang-tao-cua-VietNam/45126008/188/ 18 Kiều Xuân Dũng (2006), Kinh Dịch diễn giảng, Nxb Y học, Hà Nội 19 Lôi Đại (1998), Mỗi ngày phút với Chu Dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Lâm Hán Đạt & Tào Duy Chương (1997), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Lê Q Đơn (1997), Thái Ất dị giản lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Tài Đông (2001), Vấn đề vũ trụ quan Kinh Dịch, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Ngô Thành Đồng (1998), Khám phá bí ẩn người giới sống, Nxb Đà Nẵng 24 Vương Ngọc Đức & Diêu Vĩ Quân & Trịnh Vĩnh Tường (1996), Bí ẩn Bát qi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Lê Gia (2008), Tìm cội nguồn Kinh Dịch, xem tại: http://www lyhocdongphuong.org.vn/dich-hoc/chi-tiet/tim-ve-coi-nguon-kinh-dichloi-gioi-thieu-1586/ 26 Nguyễn Ngọc Hải (1998), Can chi thơng luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 GS.TSKH Nguyễn Hùng Hậu (2000), "Một số suy nghĩ giới quan Kinh Dịch", Tạp chí Triết học, (3) 85 28 Thiệu Vĩ Hoa (2002), Dự đoán theo Tứ trụ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Thiệu Vĩ Hoa (2003), Chu Dịch với dự đoán học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Bạch Huyết (1998), Thiên Thời - Địa Lợi - Nhân Hòa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Diêu Chu Hy (1993), Vu thuật thần bí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Vũ Khiêu Quang Đạm (1997), Đại Học Trung Dung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (1971), Nho Giáo, thượng, Nxb Sài Gịn 34 N.Konrat (1997), Phương Đơng phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phùng Hữu Lan (1959), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Nguyễn Hiến Lê (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão tử - Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê (1998), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Hiến Lê (1998), Trang tử Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh Dịch - Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 43 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 86 45 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 E.Lip (1999), Nghệ thuật kiến trúc theo văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Lương (1992), Kinh Dịch với Vũ Trụ Quan Đông Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Mác-Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Mác-Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Mác-Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Mác-Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Mác-Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đàm Thành Mậu (biên soạn, 1998), Hồng đế nội kinh với suy đốn vận Khí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Bùi Văn Nguyên (1997), Kinh Dịch Phục Hy, Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 59 Nguyễn Tôn Nhan (1998), Một trăm nhân vật tiếng văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Hồng Phương (1996), Tích hợp đa văn hóa Đông Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Văn Quán (1995), Chu Dịch vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 62 Lê Văn Quán (1996), "Một vài suy nghĩ Bác Hồ Với Chu Dịch", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (5) 63 Phan Đan Quế (1992), Giai thoại Sấm Trạng Trình, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 TSKH Phạm Quỳnh (2006), "Tư tưởng biện chứng Chu Dịch", Tạp chí Triết học, (8) 65 Đỗ Văn Sơn Đức Minh (2000), Kinh Dịch mã di truyền, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 66 Lê Văn Sửu (1996), Nguyên lý thời sinh học phương Đơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Lê Văn Sửu (1998), Học thuyết Âm dương Ngũ hành, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Nhữ Thành (dịch, 1988), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ (1995), Dịch Kinh Đại Toàn, xem tại: http://nhantu.net/DichHoc/DichKinhDaiToan.htm 71 Thời đại Hùng Vương (1973), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 73 GS.TS Nguyễn Tài Thư (2010), Kinh Dịch lịch sử tư tưởng Việt Nam, xem tại: http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_ deltails&id=1373&cat=52&pcat= 74 Thiệu Khang Tiết (1995), Mai Hoa Dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 75 Ngô Tất Tố (1958), Kinh Dịch, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 76 Ngơ Tất Tố (1997), Lão Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88 77 Đỗ Đình Tuân (1996), Dịch học nhập môn, Nxb Long An 78 Hoàng Tuấn (1999), Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can Chi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 Hồng Tuấn (2002), Kinh dịch nguyên lý toán nhị phân, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 80 Lê Khánh Trường & Lê Việt Anh (dịch, 1996), Địa lý toàn thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 Triết học (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Triết học (1995), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hà Uyên (2011), Kinh Dịch, xem tại: http://tuvilyso.org/forum/topic/ 5860-he-tu-thuong-ha/ 84 GS.TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 ... tài: ? ?Một số tư tưởng biện chứng tác phẩm Kinh Dịch? ?? làm luận văn thạc sĩ Vì vậy, luận văn khơng trình bày tồn nội dung "Kinh Dịch" , mà đề cập đến số tư tưởng biện chứng tác phẩm "Kinh Dịch" ... hiểu tư tưởng biện chứng tác phẩm "Kinh Dịch' ' * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, phạm vi đề tài, tập trung vào số tư tưởng bật: - Tư tưởng vận động, phát triển mối liên hệ "Kinh Dịch" ... 1: Một vài nét tác phẩm Kinh Dịch Chương 2: Tư tưởng vận động, phát triển mối liên hệ Kinh Dịch Chương 3: Tư tưởng mâu thuẫn, lượng chất phủ định phủ định Kinh Dịch Chương MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan