Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
579 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài : T tởng cơbảncủaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh vàviệcápdụng t tởng nàytrongbốicảnhhiệnnayở nớc ta , bên cạnh sự nổ lực củabản thân, tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình củaBan chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học khoa, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục chính trị, thầy giáo h ớng dẫn TS.Nguyễn Thái Sơn ngời đã trực tiếp hớng dẫn một cách chu đáo, tận tình để tôi hoàn thành khoá luận này. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo hớng dẫn TS.Nguyễn Thái Sơn và các thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5/2005 Sinh viên Phạm Thị Hoa 1 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hành động [11, 84]. Đây là bớc phát triển quan trọngtrong nhận thức và t duy lý luận của Đảng ta, là nền tảng t tởng đảm bảo đa đất nớc phát triển đúng định hớng xã hội chủ nghĩa. Để vận dụng những t tởng đó, vấn đề đặt ra với các nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn là phải trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống các tácphẩmcủa các nhà kinh điển Mác xít. Nó chính là cơ sở quan trọng để hiểu đúng, đầy đủ hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc này. Nghiên cứu lý luận của các nhà kinh điển Mác xít thì vấn đề mâuthuẫn đợc xem là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động và phát triển trongtự nhiên, xã hội và t duy; nó tồn tại một cách khách quan đa dạng, phong phú. Nói tới nguồn gốc vận động và phát triển, Hêghen xem mâuthuẫn là cội nguồn của tất cả sự vận động và sự sống, còn Mác cho rằng : Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là cùng nhau tồn tại hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới [21,191]. Nhấn mạnh hơn nữa, Lênin coi: Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập [18, 379]. Từ đó vấn đề đặt ra là nghiên cứu vềmâuthuẫn đợc xem là một yêu cầu cấp thiết, nó có ý nghĩa quan trọngtrongviệc định hớng phơng pháp luận cho việc nghiên cứu động lực của sự phát triển trong sự nghiệp đổi mới đất nớc tahiện nay. TácphẩmChống Đuyrinh củaĂngghen đã thể hiện nội dung lý luận vềmâuthuẫnbiệnchứng một cách sâu sắc. Tìm hiểu t tởng biệnchứng nhất quán vềmâuthuẫntrongtácphẩmvà vận dụng t tởng ấy để xem xét, tìm hiểu mâuthuẫntrong giai đoạn hiệnnaycủa nớc ta là một vấn đề cấp thiết. 2 Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài : T tởng cơbảncủaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh vàviệcápdụng t tởng nàytrongbốicảnhhiệnnayở nớc ta làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Trong thời gian qua việc nghiên cứu hệ thống kinh điển, lý luận của chủ nghĩa Mác đã đợc tiến hành từ lâu, có hàng chục cuốn sách bànvề các tácphẩm tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp củaĂngghen đợc xuất bản. Chẳng hạn nh: Lênin với các tácphẩm Fridric Ăngghen Mùa thu 1895 (Lênin toàn tập, tập 2, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1981), C.Mác Ăngghen Chủ nghĩa Mác, các tácphẩmnày là công trình nghiên cứu đồ sộ về thân thế và sự nghiệp củaĂngghen cũng nh những t tởng của ngời. Bên cạnh đó còn nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp hệ thống kinh điển nh: Tập bài giảng tácphẩm kinh điển triết học của Mác Ăngghencủa TS.Bùi Văn Dũngvà GVC.Trần Vân Nam (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, Vinh, 2003). Triết học Mác Lênin trích chơng trình cao cấp (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) những cuốn sách này đã thể hiện rõ hệ thống các tácphẩm kinh điển mà Mác vàĂngghen nghiên cứu. Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu vềmâuthuẫnbiệnchứngcủa nớc tatrong giai đoạn hiệnnay trên nhiều lĩnh vực nh : văn hoá, giáo dục, y tế, môi trờng mỗi công trình tìm hiểu và khai thác những khía cạnh khác nhau nh : Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi tr- ờng cho sự phát triển lâu bền của TS. Bùi Văn Dũng (Luận án tiến sỹ triết học, Hà Nội, 1999). Công trình nghiên cứu nàycó một phần nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng, đa ra những biện pháp giải quyết mâuthuẫnhiệnnayở nớc ta; cuốn Giáo dục nhân cách và đào tạo nhân lực của GS. Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997), Văn hoá dân tộc một số vấn đề triết học của TS.Hoàng Xuân Lơng (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002) . Trên các tạp chí cộng sản, tạp chí triết học có rất nhiều bài nghiên cứu trao đổi tìm hiểu sâu sắc về các mâuthuẫnbiệnchứng nh: Những thành tựu cơbảnvề nhân quyền của Hồng 3 Vinh (Tạp chí cộng sản, số 16, tháng 6/2002); Chiêu bài can thiệp khoác áo dân chủ, nhân quyền vàtự do tôn giáo của Công Định (Tạp chí cộng sản, số 24, tháng 8/2003) ; Kiên quyết đánh bại âm mu sử dụng báo chí chống nhân dân Việt Nam của Chu Thái Thành (Tạp chí cộng sản, số 17, tháng 6 năm 2002); Toạ đàm: Đấu tranh chống những quan điểm sai trái phản động(Tạp chí cộng sản, số 16, tháng 6/2002) ; Những vấn đề đặt ra với văn hoá Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá của Trần Ngọc Hiên (Tạpc chí cộng sản, số 20, tháng10/2004); Bảo vệ môi trờng trên quan điểm phát triển bền vững củaPhạm Khôi Nguyên( Tạp chí cộng sản, số 16, tháng 6/2002) Những công trình nàycódung lợng không nhiều nhng đã nghiên cứu các mâuthuẫn một cách toàn diện vàcó hệ thống. Việc nghiên cứu vấn đề nhỏ trong một tácphẩm cụ thể và vận dụng vào thực tiễn để xem xét là hớng mới mà công trình đề cập đến. Hy vọng với công trình nghiên cứu T tởng cơbảncủaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh vàviệcápdụng t tởng nàytrongbốicảnhhiệnnayở nớc ta sẽ góp phần làm sáng rõ hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn của vấn đề mâuthuẫn hạt nhân của phép biện chứng. 3. Mục đích nghiên cứu. Đề tài khoá luận mà chúng tôi nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hai vấn đề: Thứ nhất: Giúp chúngta hiểu đầy đủ, đúng đắn những t tởng củaĂngghenvềmâuthuẫnbiện chứng. Đó là t tởng có đợc sau quá trình nghiên cứu lâu dài trên lập trờngcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng, nó trái ngợc với t tởng của ông Đuyrinh. Qua đó thấy đợc tính bút chiến củatácphẩmChống Đuyrinh nói chungvàcủa t tởng biệnchứngvềmâuthuẫn nói riêng. Thứ hai: Từ lý luận quay trở về phục vụ thực tiễn. Đó là mục đích quan trọngcủa đề tài khoá luận này. Vận dụng t tởng củaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứng để nhận thức và tìm cách giải quyết sẽ tạo ra động lực quan trọngcủa thời kỳ đổi mới hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu. 4 Trongphạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu tácphẩmChống Đuyrinh dới góc độ của phần triết học. Phần triết học đợc trình bày bắt đầu bằng chơng III và kết thúc ởchơng XIV. Đề tài này tìm hiểu nội dungtrọng tâm ởchơng XII Biện chứng. Lợng và chất với quy luật mâuthuẫn một trong ba quy luật phép biệnchứng duy vật. Vận dụng t tởng củaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứng để xem xét các mâuthuẫntrong giai đoạn hiệnnayở nớc ta. Các mâuthuẫn đợc chúng tôi tìm hiểu và nhìn nhận dới góc độ triết học chứ không phải dới góc độ các khoa học nói chung. Đề tài này đi sâu tìm hiểu ba mâuthuẫn nổi bật: Mâuthuẫn giữa việc xây dựng con ngời mới với sự tác động với sự tác động củacơ chế thị trờng; mâuthuẫn giữa mục tiêu xây dựng đất nớc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh với sự chống phá của các thế lực thù địch; mâuthuẫn giữa việc tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng 5. Phơng pháp nghiên cứu. Phép biệnchứng duy vật cũng nh t tởng của các nhà kinh điển Mác xít về vấn đề mâuthuẫn cùng với những quan điểm của Đảng và Nhà nớc tavềviệc giải quyết mâuthuẫntrong giai đoạn hiệnnay sẽ là cơ sở phơng pháp luận quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài. Phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu trong khoá luận là: đọc và nghiên cứu văn bản, phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, khái quát hoá, trìu tợng hoá Ngoài ra đề tài còn có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn để có cách nhìn nhận đúng đắn hơn, khoa học hơn. 6. ý nghĩa sự đóng góp của đề tài. Đề tài: T tởng cơbảncủaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh vàviệcápdụng t tởng nàytrongbốicảnhhiệnnaycủa nớc ta là công trình nghiên cứu đầu tay củabản thân tác giả (với t cách là một sinh viên). Kết quả nghiên cứu của khoá luận sẽ góp phần nhỏ bé 5 trong cách nhìn nhận về t tởng biệnchứngvà sự nhận thức mâuthuẫntrong quá trình vận động và phát triển củatự nhiên, xã hội và t duy. Hơn nữa khoá luận có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến t tởng biệnchứngcủaĂngghenvềmâuthuẫn nói riêng, về quy luật mâuthuẫn nói chung. 7. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 chơng với 4 tiết. Chơng 1: T tởng cơbảncủaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh . Chơng 2: Sự vận dụng t tởng củaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongbốicảnhhiệnnayở nớc ta. 6 B. Phần nội dungChơng 1 T tởng cơbảncủaĂngghenvềmâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh 1.1. Vài nét vềtácphẩmChống Đuyrinh . E.Đuyrinh (1833 1921) là nhà triết học Đức có tham vọng tạo ra một hệ thống quan điểm tuyệt đối toàn vẹn trong tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội. Trong lĩnh vực triết học, các quan điểm của Đuyrinh là sự pha trộn một cách chiết trung các quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm thờng, chủ nghĩa thực chứng, phái Kant và cả chủ nghĩa duy tâm. Trong lĩnh vực lịch sử, quan điểm của Đuyrinh là duy tâm. Trong kinh tế chính trị học thì Đuyrinh là đại biểu của các học thuyết kinh tế t sản tầm thờng. Năm 1875, Đuyrinh đề ra lý luận chủ nghĩa xã hội kiểu t sản. Quan điểm của Đuyrinh là sự tấn công vào chủ nghĩa Mác đợc nguỵ trang bằng những lời lẽ tả khuynh, một số Đảng viên của Đảng xã hội dân chủ Đức trong đó có cả một số ngời lãnh đạo của Đảng nh Bê ben, Vimhen lepníc đã bị lý luận của ông Đuyrinh lôi cuốn. Trong tình hình đó Liêpnếch đã đề nghị Ăngghen lên tiếng vạch trần những sai lầm của Đuyrinh vàĂngghen cũng coi việc phải chấm dứt sự xâm nhập của hệ t tởng tiểu t sản vào môi trờng công nhân là nghĩa vụ Đảng viên của mình, phải làm cho bộ phận lãnh đạo của Đảng thoát khỏi ảnh hởng của các t tởng tiểu t sản để Đảng khỏi rơi vào nguy cơ chia rẽ. Chính vì vậy nhận lời của Liêpnếch, Ăngghen đã tiến hành phê phán một cách có hệ thống toàn bộ quan điểm của Đuyrinh. Kết quả của sự phê phán ấy là tácphẩmChống Đuyrinh nổi tiếng đã đợc ra đời. Tại sao phải Chống Đuyrinh ? Đây chính là yêu cầu của phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và để bảo vệ Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức. Chống Đuyrinh là để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa 7 Mác, bảo vệ phong trào công nhân. Ăngghen đã phê phán Đuyrinh trên cả ba mặt: Triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Vì trên thực tế ông Đuyrinh đã phê phán Mác trên cả ba lĩnh vực ấy. Do vậy tácphẩm bao gồm ba bộ phận chính (Ngoài lời tựa viết cho ba lần xuất bảnvà lời mở đầu) tơng ứng với ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác đó là: triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Chống Đuyrinh là một trong những tácphẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác. Đây là cuốn sách có nội dung cực kỳ phong phú và bổ ích. Lênin coi tácphẩmnày cùng với Lutvich Feuerbach và sự cáo chungcủa triết học cổ điển Đức, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là những cuốn sách gối đầu giờng của mọi công nhân giác ngộ. Chống Đuyrinh đợc viết từ tháng 5/1876 đến tháng 5/1878 vào giai đoạn mà Ăngghen đã thành thục chủ nghĩa Mác. TrongtácphẩmnàyĂngghen đã trình bày một cách có hệ thống cả ba bộ phận cấu thành của nó là triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Không phải ngẫu nhiên mà Chống Đuyrinh đợc coi là bộ bách khoa toàn th của chủ nghĩa Mác. Có thể nói rằng, dới hình thức bút chiến, Chống Đuyrinh là một tácphẩm tổng kết toàn diện sự phát triển của chủ nghĩa Mác. Trongtácphẩmnày lần đầu tiên Ăngghen trình bày một cách hoàn chỉnh thế giới quan Mác xít: Chủ nghĩa duy vật biệnchứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Ăngghen đã chỉ rõ mối quan hệ không thể tách rời và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Với tácphẩm này, Ăngghen đã trực tiếp tham gia vào cuộc tranh luận trong phong trào công nhân Đức xung quanh vấn đề cơbảnvề thế giới quan và chính trị. TácphẩmChống Đuyrinh đã góp phần quyết định vào thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân. Trongphạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một phần nhỏ củatác phẩm. Đó là phần triết học để tìm hiểu t t- ởng biệnchứngcủaĂngghenvềmâuthuẫn thể hiện nh thế nào. Phần triết 8 học đợc trình bày trong 12 chơng, bắt đầu bằng chơng III Phân loại chủ nghĩa tiên nghiệm và kết thúc bằng chơng XIV chơng kết luận. T tởng xuyên suốt ở phần triết học là t tởng biện chứng. Nó đợc thể hiện sâu sắc, rõ ràng từchơng đầu cho đến chơng kết luận. Trongtácphẩm này, lần đầu tiên Ăngghen đa ra định nghĩa về phép biện chứng- đó chính là phép biệnchứng duy vật, Ăngghen viết: Phép biệnchứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biếncủa sự vận động và phát triển củatự nhiên, của xã hội loài ngời vàcủa t duy [1, 239]. Ăngghen còn nêu rất rõ lịch sử phát triển của phép biện chứng, chỉ rõ sự khác biệt giữa t duy biệnchứngvà t duy siêu hình. Ông cũng coi phép biệnchứng duy vật là sự tổng kết toàn bộ quá trình phát triển của triết học và khoa học tự nhiên đồng thời là sự khái quát các quy luật tự nhiên và xã hội. Vì thế nghiên cứu t tởng biệnchứngcủaĂngghentrongtácphẩm này, nhận thức rõ đúng đắn về nó là một trong những vấn đề quan trọng đối với các Đảng cộng sản và những ngời đi theo chủ nghĩa Mác. T tởng củaĂngghen đợc thể hiệnở nhiều nội dung nhng ở đây chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu t tởng biệnchứngcủaĂngghenvề vấn đề mâuthuẫntrongtác phẩm. 1.2. Lý luận chungvềmâuthuẫnvà những đặc trng củamâuthuẫnbiệnchứngtrongtácphẩmChống Đuyrinh . 1.2.1. Lý luận chungvềmâu thuẫn. 1.2.1.1. Các quan điểm khác nhau thời kỳ trớc Mác. Ngay từ thời cổ đại đã có những phỏng đoán thiên tài về sự tác động qua lại của các mặt đối lập và xem sự tác động qua lại ấy là cơ sở vận động của thế giới. Nhiều đại biểu triết học phơng Đông đã xem sự vận động là do hình thành những mặt đối lập và các mặt đối lập ấy cũng luôn luôn vận động nh: T tởng âm dơng, ngũ hành. Các nhà triết học cổ đại Hy Lạp cũng có nhiều quan niệm khác nhau về các mặt đối lập vàmâu thuẫn. Hêraclit Ngời đợc Lênin coi là ông tổ của phép biệnchứng cho rằng trong sự vận động biệnchứng vĩnh viễn, các sự vật đều có khuynh hớng chuyển sang các mặt đối lập, song t tởng biệnchứng 9 này còn thô sơ chất phác. Platon với quan điểm duy tâm khách quan cho rằng phép biệnchứng là sự tác động của các khái niệm tức là phải xuất phát từ các luận điểm đối lập. Với các nhà triết học cổ điển Đức thì t tởng biệnchứngvề những mặt đối lập đã đạt đến đỉnh cao nhất trong sự phát triển của nó trớc khi phép biệnchứngcủa Mác xít ra đời. Các antinomi của Cantơ xuất hiện trên cơ sở vợt quá trình độ nhận thức có tính chất kinh nghiệm. Lần đầu tiên qua các antinomi, Cantơ đã xem các mặt đối lập là những đối lập về chất. Nhng không giải quyết đợc vấn đề, Cantơ đã đi tới từ bỏ việc thừa nhận các mâuthuẫn khách quan. Ông xem sự tồn tại củamâuthuẫn là bằng chứng nói lên tính bất lực của con ngời trongviệc nhận thức thế giới. Nghiên cứu phép biệnchứngtrong sự vận động và phát triển của ý niệm tuyệt đối, Hêghen đã kịch liệt phê phán các quan điểm siêu hình về sự đồng nhất cho rằng đã đồng nhất thì loại trừ mọi sự khác biệt vàmâu thuẫn. Theo ông đó là một sự đồng nhất trừu tợng, trống rỗng không bao hàm một nhân tố chân lý nào. Ông đã đa ra quan niệm bất kỳ sự đồng nhất nào cũng bao hàm sự khác biệt vàmâu thuẫn, hơn nữa Hêghen cũng đã sớm nhận ra vai trò củamâuthuẫntrong quá trình vận động và phát triển. Vì thế ông khẳng định: mâuthuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và tất cả mọi sức sống, chỉ trongchừng mực một vật chứa đựngtrongbản thân nó một mâuthuẫn thì nó mới vận động, mới có xung lực và hoạt động [18,147 -148]. Song do bị chi phối bởi quan điểm duy tâm và lợi ích giai cấp mà ông đại diện, Hêghen đã không thể phát triển học thuyết vềmâuthuẫnbiệnchứng đến mức độ triệt để. Bằng t duy biệnchứngcủa mình, Hêghen đã chỉ ra tính mâuthuẫn không thể điều hoà trong xã hội công dân nhng khi giải quyết mâuthuẫn ông lại đẩy nó vào lĩnh vực t tởng thuần túy. Xuất phát từ hạn chế đã nêu, Hêghen đã không thấy đợc nguồn gốc của sự vận động và phát triển ở những mâuthuẫn nội tại của sự vật. Ngợc lại, ông cho rằng nguồn gốc đó nằm ở các lực lợng siêu tự nhiên hay ở lý trí, ở ý 10 . tài : T tởng cơ bản của Ăngghen về mâu thuẫn biện chứng trong tác phẩm Chống Đuyrinh và việc áp dụng t tởng này trong bối cảnh hiện nay ở nớc ta làm đề. nghiên cứu T tởng cơ bản của Ăngghen về mâu thuẫn biện chứng trong tác phẩm Chống Đuyrinh và việc áp dụng t tởng này trong bối cảnh hiện nay ở nớc ta sẽ góp