hào về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên. Bởi vì cứ mỗi lần ta đạt đợc một thắng lợi, thì mỗi lần giới tự nhiên lại trả thù chúng ta. Thật thế, mỗi thắng lợi trớc hết đem lại cho chúng ta kết quả mà chúng ta hằng mong muốn, nhng đến lợt thứ hai, thứ ba thì nó gây ra những tác hại hoàn
toàn khác hẳn, không lờng trớc đợc những tai hoạ thờng phá huỷ tất cả những kết quả đầu tiên đó” [2, 268]. Quan điểm của Ăngghen đã nhắc nhở chúng ta rất rõ về công tác bảo vệ môi trờng cho sự phát triển bền vững của nhân loại.
Việt Nam hiện đang trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nớc trên thế giới và khu vực. Nhìn một cách tổng quát, đổi mới ở Việt Nam trong những năm vừa qua đã mang lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế và xã hội, nổi bật nhất là giữ vững ổn định chính trị, Việt Nam đợc thế giới đánh giá là đất nớc an toàn, ổn định thứ hai trên thế giới; đã vợt qua đợc tình trạng suy thoái kinh tế, vì vậy đã đợc đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ. Đây là cơ hội vô cùng thuận lợi để tiếp tục đổi mới trong thời gian tới, đặc biệt là phải duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao, ổn định, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện.
Mục tiêu phấn đấu của nớc ta đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định: Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đờng duy nhất để thực hiện mục tiêu đó nhằm xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Dự kiến năm 2020, GDP sẽ tăng từ 8 – 10 lần so với năm 1990 [4, 126]. Trong chặng đờng sắp tới, chúng ta đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm giai đoạn 2001 – 2010 với mục tiêu cụ thể là: đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi so với năm 2000, tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP, nhịp độ tăng xuất khẩu gấp hai lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp đạt 16 – 17%; công nghiệp đạt 40 – 41%; dịch vụ 42 – 43%. Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn khoảng 50% [11, 159 – 160]. Chúng ta thấy rằng, sự tăng trờng kinh tế cao nh vậy là cần thiết nhằm làm cho đất nớc phát triển và tăng khả năng chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Tuy nhiên nhịp độ tăng trởng kinh tế cao sẽ kéo theo một lợng lớn tài nguyên thiên nhiên đợc khai thác để chế biến và chất thải từ sản xuất, sinh
hoạt hàng ngày càng tăng. Tại một số nơi, nhất là các khu đông dân cả những đô thị lớn và khu công nghiệp tình trạng ô nhiễm môi trờng rất nghiêm trọng; nhiều chỉ tiêu về chất lợng không khí, chất lợng môi trờng nớc không đạt yêu cầu, có khi vợt quá giới hạn cho phép nhiều lần. Chúng ta thấy rằng, quá trình sản xuất thúc đẩy nền kinh tế phát triển đã nảy sinh mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng. Sự tác động qua lại giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng luôn có xu hớng loại trừ nhau nhng đồng thời cũng là tiền đề cho nhau, không thể thiếu nhau trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Bởi vì, một trong những điều kiện cần thiết để tăng trởng kinh tế là phải dựa vào nguồn tài nguyên và cách sử dụng tài nguyên đó. Nếu quá nhấn mạnh đến tăng trởng kinh tế thì môi trờng sẽ bị phá vỡ, bị tổn thơng; ngợc lại nếu quá vì mục tiêu bảo vệ môi trờng mà không khai thác thì dẫn đến nguồn tài nguyên bị lãng phí, lãng quên mà xã hội cũng không phát triển đợc. ở đây cần lu ý rằng: mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng là mâu thuẫn trong một thể thống nhất, mâu thuẫn trong mối quan hệ ràng buộc để cùng phát triển chứ không phải là mâu thuẫn đối kháng, loại trừ lẫn nhau. Do vậy, muốn tăng trởng kinh tế thì nhất định phải sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề đặt ra là sử dụng các nguồn tài nguyên đó nh thế nào để khi tập trung tăng trởng kinh tế môi trờng không bị huỷ diệt mà vẫn luôn đợc bảo vệ đồng thời lại tạo ra những tiền đề cho sự tăng trởng tiếp theo. Tăng trởng kinh tế càng cao thì tác động của nó đến môi trờng càng lớn, môi trờng vừa là chỗ chứa cho hoạt động kinh tế, vừa là nguồn đầu vào cho hoạt động kinh tế.
Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nớc nghèo của thế giới, trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu. So với các nớc trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam còn có khoảng cách xa về nhiều mặt từ kinh tế đến giáo dục, khoa học và công nghệ đặc biệt là về các chỉ tiêu nh GDP bình quân đầu ngời, kết cấu hạ tầng, kinh nghiệm quản lý nền kinh tế thị trờng, năng lực quốc gia,
công nghệ quốc gia Vì vậy, để đáp ứng mục tiêu nhanh chóng cải thiện… mức sống cho ngời dân, giải quyết việc làm, giữ vững ổn định xã hội, an ninh chính trị, chống nguy cơ tụt hậu, Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác là đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế “Trong điều kiện tăng dân số hàng năm còn cao nh hiện nay nếu tốc độ tăng GDP hàng năm không duy trì ở mức từ 8-10% liên tục trong nhiều năm thì nguy cơ tụt hậu sẽ không tránh khỏi” [4, 113]. Ngoài ra thì môi trờng ở Việt Nam đã bị xuống cấp đến mức báo động, do đó trong quá trình tăng trởng kinh tế phải chú ý đến bảo vệ môi trờng, không thể vì lợi ích trớc mắt mà để lại gánh nặng môi trờng cho thế hệ sau. Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong việc lựa chọn con đờng phát triển nhanh, lâu bền về mặt tự nhiên cũng nh về mặt xã hội, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế đồng thời chống nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa, diễn biến hoà bình.
Chúng ta thấy rằng, giải pháp hữu hiệu để tăng trởng kinh tế, thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu là phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đảng ta chỉ rõ : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của tiến bộ, khoa học – công nghệ, năng suất lao động xã hội cao. Khi đề ra đờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Đảng cũng nêu rõ: Đi đôi với tăng cờng trang thiết bị đổi mới công nghệ, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, tăng năng suất lao động, vốn đầu t và tiết kiệm nguyên vật liệu, phải tăng cờng biện pháp bảo vệ môi trờng, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
Việt Nam bớc vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc từ một điểm xuất phát thấp. Xét cả về chỉ tiêu kinh tế, Việt Nam vẫn là một quốc gia kém phát triển ở khu vực đặc biệt là lĩnh vực sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ. Hiện nay, công nghệ ở Việt Nam lạc hậu so với các nớc tiên tiến nhất thế giới khoảng từ 50 – 100 năm còn thiết bị so với các nớc tiên tiến
trung bình từ 2 – 3 thế hệ hoặc từ 4 – 5 thế hệ tuỳ theo lĩnh vực chuyên ngành. Bởi vậy, trong quá trình sản xuất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt nhng hiệu quả sử dụng lại thấp, các chất thải của quá trình sản xuất không đợc xử lý nghiêm túc mà đợc thải trực tiếp vào môi trờng, gây ra nhiều loại bệnh tật nguy hiểm và tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề.
So với nhiều nớc châu á, Việt Nam đợc đánh giá là nớc giàu có về tiềm năng sinh học, động vật hoang dã đa dạng và phong phú về loài. Trong những năm gần đây, ngời ta đã liên tục phát hiện ra các loài mới nh bốn loài thú lớn ở Trung Bộ (sao la, mang lớn, mang nhỏ, bò sừng xoắn) và 7 loài thực vật ở Hạ Long. Riêng về cây thuốc, trớc đây mới biết và mô tả đợc gần 1000 loài nay đã lên tới 3200 loài [24, 47]. Tài nguyên sinh học mang lại giá trị hàng tỷ USD mỗi năm, tuy nhiên do mức tăng dân số, mức sống còn thấp là mối đe doạ ngày càng nặng nề đối với tài nguyên thiên nhiên. Nguồn cây, con cũng đang bị suy giảm do tình trạng khai thác qúa mức, sử dụng các ph- ơng tiện khai thác mang tính huỷ diệt và các hoạt động kinh tế khác làm ảnh hởng tới nơi c trú của các giống loài, nhiều loại thú quý hiếm đã bị giảm đi nhanh chóng về số lợng, có loài bị tuyệt chủng do nạn phá rừng và săn bắn bừa bãi. Hiện nay có khoảng 28% loài thú, 10% loài chim, 21% loài bò sát và lỡng c đang có nguy cơ bị tiêu diệt [4, 121]. Nạn phá rừng tăng nhanh, độ che phủ của rừng bị giảm xuống, ớc tính hàng năm có đến 22 triệu tấn gỗ bị khai thác làm củi đốt và khoảng 2,5 triệu m3 gỗ đợc sử dụng trong chế biến công nghiệp. Với nạn phá rừng nh hiện nay, Việt Nam sẽ phải đối phó với nguy cơ không còn rừng, diện tích rừng giảm xuống đã gây ra nạn hạn hán, xói mòn đất màu, thay đổi khí hậu. Sự khai thác bừa bãi tài nguyên lâm sản, hải sản đã làm giảm sự đa dạng tài nguyên sinh học của nớc ta so với các quốc gia khác trong khu vực. Vì thế bảo tồn sự đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng và bức thiết đối với sự phát triển bền vững của nớc ta.
Sự mở cửa, hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc phát triển, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và các nhà máy, xí nghiệp đợc mọc lên. Tuy nhiên một vấn đề nhức nhối cha đợc giải quyết là ở chỗ nớc thải, khí
thải, rác thải công nghiệp cha thực sự đợc xử lý đúng quy cách, vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng ở các khu đô thị . Cho đến nay, chúng ta cha có thành phố, khu công nghiệp nào có phơng án xử lý rác thải độc hại, đặc biệt là rác thải của các bệnh viện và một số nhà máy sử dụng hoá chất trừ một số khu công nghiệp vừa mới đợc hình thành và các khu chế xuất có phơng án xử lý nớc thải tập trung. Nớc thải công nghiệp và sinh hoạt hầu hết cha đợc xử lý đã làm ô nhiễm các dòng sông lớn nh: sông Sài Gòn, sông Thị Vải, sông Đông Nai, sông Cầu và một số đoạn của sông Hồng [24, 47], nớc thải đó đã ngấm vào lòng đất, các cơ sở sản xuất có tới 90% cha có thiết bị xử lý nớc thải. Trong nớc biển ven bờ, hàm lợng các chất hữu cơ, kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật có nơi vợt quá chỉ tiêu cho phép 2-3 lần. Chất thải rắn đ- ợc thu gom 50 – 60% trong tổng lợng và cha đợc xử lý theo đúng quy định. Mặt khác các chất thải và bụi do hoạt động giao thông vận tải và công nghiệp làm cho mức độ ô nhiễm môi trờng không khí nghiêm trọng, gây ra bệnh tật nguy hiểm cho dân c.
So với vùng đô thị, vùng nông thôn Việt Nam có vẻ nh cha có vấn đề gì thực sự nghiêm trọng cần đợc quan tâm. Nhng xét đến những nguy cơ tiềm ẩn do con ngời đang phá vỡ cân bằng sinh thái làm mất đi khả năng tự điều chỉnh, tự làm sạch của tự nhiên. Mối quan hệ này ngày càng tăng giữ nông thôn và thành thị trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Môi trờng nông thôn Việt Nam hiện đang bị ô nhiễm do việc sử dụng không đúng quy cách các hoá chất nông nghiệp nh: các loại phân bón, các hoá chất bảo vệ thực vật, các loại thuốc kích thích tăng trởng một cách… bừa bãi trong quá trình phát triển nông nghiệp là một trong những nguyên nhân làm giảm đi các loài sinh vật có ích, làm mất vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của con ngời, làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí. Hàng năm có hàng ngàn vụ ngộ độc thực phẩm gây thiệt hại không nhỏ về ngời và của. ở nông thôn hiện nay, do phục hồi các ngành nghề thủ công truyền thống nhất là việc sản xuất vật liệu xây dựng, tái chế giấy, chế biến nông sản và gia tăng kim loại những chất thải do hoạt động…
này cha đợc xử lý theo đúng quy trình nên nó đang ngày càng làm xấu đi bức tranh môi trờng của đất nớc. Đánh giá về thực trạng của môi trờng nớc ta, Đại hội IX nhấn mạnh : “Môi trờng đô thị, khu công nghiệp, khu tập trung và một số vùng nông thôn còn thiếu đồng bộ, nhận thức về bảo vệ môi trờng của một bộ phận dân c còn hạn chế “ [11, 257].
Tình trạng môi trờng đang bị suy thoái một cách nghiêm trọng đang đặt ra cho công tác bảo vệ môi trờng những nhiệm vụ cấp thiết. Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ chính trị có nêu: Về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng là một nội dung căn bản không thể tách rời đờng lối, chủ trơng và kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng để đảm bảo phát triển lâu bền, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Chỉ thị cũng đã nêu rõ nguyên nhân của tình trạng trên là do các cấp uỷ Đảng, chính quyền cha nhận thức đầy đủ về quan điểm phát triển bền vững, cha nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi tr- ờng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, cha quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo, điều hành công tác bảo vệ môi trờng, cha có biện pháp hữu hiệu phát huy vai trò của quần chúng trong công tác này. Bên cạnh đó, khuôn khổ pháp lý còn thiếu đồng bộ, năng lực quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu, đầu t cho bảo vệ môi trờng còn thấp, nhiều vấn đề bảo vệ môi trờng cha đợc đặt ra và giải quyết đúng với vị trí và tầm quan trọng của nó.
Nếu nh trong các thập kỷ trớc đây, sự suy thoái môi trờng ở Việt Nam là do “nghèo đói” do chiến tranh kéo dài. Còn hiện nay, sự suy thoái môi tr- ờng có thêm một nguyên nhân mới – suy thoái do hoạt động tăng trởng kinh tế. Trong vòng gần 20 năm nớc ta bớc vào nền kinh tế thị trờng, từng b- ớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, bên cạnh những thành quả đáng khích lệ nh : tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định (luôn ở mức 7 – 7,5%/năm), đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện, chúng ta phải đối mặt với vấn đề môi trờng. Đó là sự suy thoái trên đà tiến triển ở tất cả các yếu tố của môi trờng, xu thế biến đổi của môi trờng nớc ta còn chịu ảnh hởng của những