mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh với sự chống phá của các thế lực thù địch.
Trong khi toàn Đảng, toàn dân ta đang nỗ lực phấn đấu và đã đạt đợc những thắng lợi quan trọng của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì các thế lực thù địch với cách mạng nớc ta đang hằn học tìm đủ mọi cách để ngăn cản, chống phá. Với chiêu bài “Diễn biến hoà bình” kết hợp với bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch đã tiến hành chống phá trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội hòng mục đích xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Chúng ta cần nhận thức rằng: Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc cách mạng khó khăn, lâu dài và phức tạp; phải đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, với các thế lực thù địch trong và ngoài nớc. Đây là mặt trận đấu tranh không tiếng súng nhng vô cùng gay go và quyết liệt. Đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan của lịch sử dân tộc Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại. Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa ở Việt Nam không trái với quá trình lịch sử tự nhiên mà là sự biểu hiện sinh động của quá trình ấy. Chủ nghĩa xã hội là con đờng mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mới thực sự có đợc cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc theo đúng nghĩa của nó. Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng gần 20 năm nay càng làm cho mục tiêu ấy trở nên sáng rõ và trở thành hiện thực.
Về kinh tế: Đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội (1991 – 2000) của Đại hội VII đa ra đã đa nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội, bớc vào đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn (2001 – 2010) do Đại hội IX đa ra đã đáp ứng nguyện vọng của đông đảo cán bộ, nhân dân đợc d luận thế giới chú ý. Chiến lợc do Đại hội IX đa ra nêu
rõ: “Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao” [11, 90]. Tháng 10/2001, khi Quốc hội thảo luận sửa đổi thừa nhận chế độ kinh tế của Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa bao gồm sáu thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế đều đợc tôn trọng và đợc bình đẳng trớc pháp luật, đợc Đảng và Nhà nớc hoan nghênh tạo điều kiện và khuyến khích phát triển. Trong nhiều năm liên tiếp, đất nớc ta luôn duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định từ 7-7,5%. Đây là một thành tựu mà ít có một quốc gia nào duy trì đợc; tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 27%, thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nhân đầu t vào Việt Nam, tạo ra sự thay đổi lớn về bộ mặt kinh tế của Việt Nam trên trờng quốc tế, nâng cao rõ rệt đời sống của nhân dân.
Về mặt xã hội: Đảng ta nêu rõ quan điểm tăng trởng kinh tế gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. Thực hiện chính sách xã hội nhằm lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối dới nhiều hình thức tạo động lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động, thực hiện bình đẳng xã hội, khuyến khích cá nhân làm giàu hợp pháp. Đây chính là điểm khác biệt rõ rệt giữa chế độ xã hội chủ nghĩa với chế độ t bản chủ nghĩa. Trong những năm qua, chúng ta thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo trên phạm vi cả nớc, mỗi năm có khoảng 1,2 triệu lao động có việc làm, chơng trình 135, 133 làm thay đổi rõ rệt đời sống của đồng bào miền núi vùng sâu, vùng xa. Nhà nớc đã đầu t hàng ngàn tỷ đồng làm đờng giao thông, đa lới điện quốc gia đến tất cả các tỉnh miền núi, ánh điện bừng sáng trên các bản làng xa xôi, nhờ đó mà đồng
bào dân tộc miền núi, dân tộc thiểu số đợc xem các phơng tiện thông tin đại chúng, cập nhật thông tin trong nớc và quốc tế.
Về văn hoá: Chúng ta đang xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hoá thống nhất trong đa dạng và đa dạng trong thống nhất của cộng đồng 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam. Đặc biệt về tôn giáo, tín ngỡng Đảng ta xem đó là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Các hoạt động tự do, tín ngỡng tôn giáo đúng pháp luật đ- ợc quan tâm, bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp, Đảng có nhiều chính sách đối với đồng bào tôn giáo, không phân biệt giữa ngời có đạo và ngời không có đạo. Ngoài ra còn nhiều những thành tựu trên các lĩnh vực khác nữa.
Chúng ta thấy rằng, tất cả những thành tựu đạt đợc đều phục vụ nhân dân, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đoàn kết để thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nớc. Những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc mới chỉ là bớc đầu, với đờng lối đúng đắn của Đảng, chính sách sát thực của nhà nớc chúng ta tin tởng chắc chắn rằng mục tiêu ấy sẽ trở thành hiện thực. Nếu nh ai đó sốt ruột đòi phải trở thành hiện thực ngay, điều đó là một ảo t- ởng bởi chúng ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nớc đã trải qua cuộc chiến lâu dài, khốc liệt với một cơ sở hạ tầng thấp kém. Hơn nữa chúng ta thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc từ một nền nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa; các thế lực thù địch cha từ bỏ mục tiêu chống phá sự nghiệp cách mạng nớc ta hòng xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
Trớc những điều kiện, hoàn cảnh thế giới đầy rẫy những biến động phức tạp, Đảng ta chỉ rõ: “Để thực hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh theo con đờng xã hội chủ nghĩa điều quan trọng nhất là phải cải tiến tình trạng kinh tế – xã hội kém phát triển, chiến thắng lực lợng cản trở việc thực
hiện mục tiêu đó, trớc hết là các thế lực thù địch chống phá độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” [6, 9].
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hớng tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh không phải là con đờng thẳng tắp mà luôn luôn gặp những trở ngại, những khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay phải đối mặt với sự chống phá điên cuồng của các thế lực trong và ngoài nớc luôn có âm mu chống phá nớc ta trên nhiều lĩnh vực. Đại hội IX đã chỉ rõ bốn nguy cơ mà Đảng ta phải đối mặt trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có nguy cơ “Diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch gây ra mà chúng ta không thể xem nhẹ. Hiện nay, các thế lực thù địch đang tìm đủ mọi phơng cách để xuyên tạc, vu khống đờng lối, chính sách, quan điểm của Đảng ta, phá hoại công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo. Bằng cách đó chúng hòng gieo dắt sự hoang mang, hoài nghi cho nhiều ngời để tạo nên sự diễn biến từ bên trong xã hội ta, trớc hết là diễn biến về nhận thức, t tởng từ đó dẫn đến diễn biến các mặt khác. Hiện nay, các thế lực thù địch rất ít khi dùng lực lợng vũ trang để chống phá mà chúng chủ yếu dùng chiến lợc “diễn biến hoà bình”. Bản chất của chiến lợc này là sự tác động vào ý thức – t tởng con ngời để tạo nên những hiệu ứng xã hội, phục vụ các mục tiêu chống phá cách mạng, phục vụ lợi ích của các thế lực phản động.
Chiến lợc “diễn biến hoà bình” đợc các thế lực thù địch sử dụng với nhiều thủ đoạn và hình thức khác nhau để tấn công trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, t tởng, văn hoá trong đó chúng luôn coi cuộc tấn công… trên mặt trận t tởng làm mũi công phá, làm lung lay ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, gây nghi ngờ, chia rẽ nội bộ các tầng lớp nhân dân với Đảng, nhà nớc, làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân xoá bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tiến tới xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và của chế độ ta. Để thực hiện đợc mu toan thâm độc ấy, chúng triệt để sử dụng chiêu bài “dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền” kích động những ngời nhẹ dạ, cả tin có những hành vi chống đối Đảng, chính quyền; tiếp sức và biến
những phần tử cơ hội chính trị, bất mãn, thoái hoá biến chất ở trong nớc thành “cái loa” phụ hoạ và tuyên truyền những điều mà chúng đã và đang đặt ra để vu cáo Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng còn sử dụng các tổ chức phản động ngời Việt Nam sống lu vong ở nớc ngoài, vừa lôi kéo tập hợp lực lợng, vừa tiến hành móc nối với một số phần tử bên trong nhằm tung ra hàng loạt các luận điệu thù địch chống phá nớc ta. Ngoài ra hệ thống báo chí, đài phát thanh bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nh : các đài BBC (Anh), VOA (Hoa Kỳ), RFI(Pháp) không những thế còn có đến năm đài phát thanh của các tổ… chức tôn giáo, 11 đài phát thanh của các tổ chức ngời Việt ở nớc ngoài mang nhiều màu sắc chính trị khác nhau cũng chen lấn đổ xô nói về Việt Nam với những thông tin không trung thực, thiếu khách quan, xa lạ với sự thật đang diễn ra ở đất nớc ta. Đặc biệt hiện nay chúng tăng cờng sử dụng “Đài châu á
tự do” và nhiều phơng tiện thông tin khác đang hằng ngày phát tin vào Việt Nam, mu toan làm lệch hớng con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, không phải mọi vấn đề lý luận, thực tiễn đã đợc lý giải đầy đủ, có những vấn đề phải thử nghiệm, làm đi làm lại, phải trả giá rồi mới đạt kết quả. Các thế lực thù địch đã lợi dụng tình hình đó để bôi đen và khuếch đại mặt yếu kém, tác động vào nhận thức, t tởng nhằm làm lung lạc ý chí, tinh thần của nhân dân ta. Họ lợi dụng chính sách “mở cửa”, tăng cờng giao lu hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta để tuyên truyền hệ t tởng t sản về “tự do, nhân quyền, dân chủ” theo kiểu phơng Tây. Đây là vũ khí chủ yếu trên lĩnh vực ý thức hệ. Chúng tâng bốc thành một giá trị cao nhất và duy nhất buộc nhân loại phải tuân theo, chúng thúc đẩy trào lu tự do hoá t sản trong xã hội ta bằng nhiều con đờng và biện pháp; lợi dụng tự do tín ngỡng tôn giáo để làm mất dần vai trò chủ đạo của thế giới quan Mác – Lênin trong một bộ phận dân c. Cứ nh vậy hàng ngày, hàng giờ các thế lực thù địch chống phá ta toàn diện, mu toan chôn vùi công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Hiện nay, mũi nhọn của sự chống phá thờng tập trung trên các bình diện nh: Chúng tăng cờng chống phá, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Chúng coi đây là trọng tâm để tiến hành các hoạt động chống phá t tởng. Vì thế, chúng không từ bỏ một thủ đoạn nào nhằm đạt đợc mục tiêu đó, chúng thờng xuyên rêu rao về sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, từ đó mà đi đến kết luận: Hệ thống xã hội chủ nghĩa, hệ t tởng Mác – Lênin đã chính thức bị sụp đổ hoàn toàn, họ tìm mọi cách phủ nhận học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân , lớn tiếng tuyên bố chủ nghĩa t bản là vĩnh hằng, bất biến nhng họ không hề đếm xỉa đến những khuyết tật bi đát, cố hữu mà dới chế độ t bản chủ nghĩa số phận của những con ngời lao động hết sức khổ cực, lầm than, những cuộc chiến tranh sắc tộc chìm trong bể máu. Ngợc lại, chúng ra sức tán dơng sự thay đổi “kỳ diệu” ở những nớc không còn chế độ xã hội chủ nghĩa nhng có tự do hơn, dân chủ hơn, nhân đạo hơn, tuyên truyền cơn lốc “ đa nguyên” vào Việt Nam. Các thế lực thù địch đòi xoá bỏ điều 4 trong hiến pháp 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tức muốn xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Chúng ta biết rằng, Đảng cộng sản Việt Nam đợc nhân dân ta thừa nhận là Đảng duy nhất, độc tôn lãnh đạo đất nớc, lãnh đạo xã hội. Cơng lĩnh của Đảng đợc nhân dân đồng tình ủng hộ vì Đảng đồng thời là đại diện lợi ích của nhân dân, của dân tộc ta. Đảng cũng là ngời khởi xớng công cuộc đổi mới đất nớc, mang lại những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, điều đó không ai có thể phủ nhận đợc. Đảng và nhân dân ta mãi mãi giữ vững con đờng độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đây là điều các thế lực thù địch không hề mong muốn.
Bên cạnh đó, chúng còn lớn tiếng vu cáo ta vi phạm nhân quyền với những chính sách và dự luật chống đối nớc ta nh: “Dự luật nhân quyền Việt Nam” mà hạ viện Mỹ thông qua tháng 9/2001, đến tháng 3/2002 Bộ ngoại giao Mỹ nhai lại luận điệu “Tình hình nhân quyền ở Việt Nam năm 2001 xấu đi rất nhiều so với những năm trớc đây”, Mỹ bổ sung vào dự luật VHR 1950
trong năm tài chính 2004 – 2005 gắn viện trợ không liên quan đến mục đích nhân đạo với vấn đề “dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam”… Vậy thực chất của cuộc phấn đấu, phát triển và bảo vệ con ngời ở Việt Nam trong những năm qua diễn ra nh thế nào ? Phải chăng vấn đề nhân quyền ở Việt Nam đang xấu đi rất nhiều nh lời nhận xét của chúng ?.
Để thấy rõ những thành tựu to lớn về nhân quyền ở nớc ta, trớc hết cần khẳng định lại vấn đề cơ bản là: Khi đánh giá tình hình nhân quyền ở một quốc gia cụ thể cần phải xem xét những mặt cơ bản và cụ thể tạo nên bức tranh tổng thể về nhân quyền của một dân tộc, ở một quốc gia cụ thể, không có một thứ nhân quyền chung chung. Chúng ta thấy biểu hiện cao nhất, cụ