Khảo cứu văn bản thạch nông thi tập của nguyễn tư giản

194 62 0
Khảo cứu văn bản thạch nông thi tập của nguyễn tư giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG VĂN HÀ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÁN NÔM HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG VĂN HÀ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60220104 Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh tận tâm hướng dẫn, thiếu sót giúp tơi hồn thành Luận văn này! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ động viên suốt thời gian thực Luận văn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Dương Văn Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn kết thân thực hướng dẫn góp ý thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh thầy cô đồng nghiệp Người thực Luận văn Dương Văn Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tư Giản 2.1.1 Các cơng trình từ điển, thư mục, biên mục 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án 2.1.3 Các nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu hội thảo 10 2.1.4 Biên dịch công bố thơ văn Nguyễn Tư Giản 12 2.2 Nghiên cứu văn bản, tác phẩm Thạch Nông thi tập 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Những đóng góp đề tài 18 Bố cục luận văn 19 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN 20 1.1 Thân nghiệp Nguyễn Tư Giản 20 1.1.1 Gia 20 1.1.1.1 Một gia tộc danh vọng 20 1.1.1.2 Dòng họ nhà Lý? 23 1.1.1.3 Thời niên thiếu 24 1.1.1.4 Thi cử đỗ đạt 26 1.1.2 Quan trường 28 1.1.2.1 Hoạn lộ thăng trầm 28 1.1.2.2 Ưu vua Nguyễn 33 1.1.3 Lòng yêu nước Nguyễn Tư Giản 37 1.2 Trước tác Nguyễn Tư Giản 39 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP 44 2.1 Mô tả văn 44 2.1.1 Văn Thạch Nơng thi tập, kí hiệu VHv.700 44 2.1.2 Văn Thạch Nơng thi tập, kí hiệu VHv.28 46 2.1.3 Văn Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.1149/2 47 2.1.4 Văn Nguyễn Tuân Thúc thi tập, kí hiệu VHv.32 48 2.1.5 Văn Thạch Nơng tồn tập, kí hiệu A.376/2 49 2.2 Khảo dị 51 2.2.1 Dị biệt tiêu đề thơ 52 2.2.2 Dị biệt nội dung thơ 55 2.3 Niên đại văn 61 2.3.1 Căn vào chữ húy 62 2.3.2 Căn vào nội dung 65 2.4 Xác định tin cậy (thiện bản) 66 Tiểu kết 68 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM THẠCH NÔNG THI TẬP 69 3.1 Một số phương diện nội dung 69 3.1.1 Phản ánh công việc trị thủy 69 3.1.2 Ca ngợi thiên nhiên, thắng cảnh 81 3.1.3 Tình cảm bè bạn 87 3.2 Một số phương diện nghệ thuật 91 3.2.1 Các thể thơ 91 3.2.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ 93 3.2.3 Sử dụng điển cố điển tích 95 Tiểu kết 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BÀI THƠ TRONG THẠCH NÔNG THI TẬP, 107 VĂN BẢN KÍ HIỆU VHV.700 107 PHỤ LỤC 118 PHIÊN DỊCH (60 BÀI THƠ) 118 PHỤ LỤC 190 BẢN PHOTO COPY THẠCH NÔNG THI TẬP, VHV.700 190 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Tư Giản 阮思僴 nhân vật đáng lưu ý tác gia Hán Nôm triều Nguyễn, với 40 năm làm quan, trải qua đời vua1 gồm: Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Phúc Kiến, Hàm Nghi, Đồng Khánh Trong thời gian làm quan, Nguyễn Tư Giản nắm giữ chức vụ quan trọng đồng hành thăng trầm nhà Nguyễn Có thể nói, biến động đời làm quan ông phản ánh sinh động biến cố lớn vương triều nhà Nguyễn Và để thấy biến động đời Nguyễn Tư Giản, có lẽ phải tìm hiểu thơ văn ơng trước tác, 詩以言志 “thi dĩ ngơn chí”, thơ văn để nói lên tâm tư tình cảm, để ghi lại điều đặc biệt kinh qua đời Đọc thơ văn Nguyễn Tư Giản, thấy điều Nguyễn Tư Giản để lại nhiều thơ văn, với hàng loạt thi tập như: Yên thiều thi thảo 燕軺詩草, Yên thiều thi tập 燕軺詩集, Thạch Nông thi tập 石農詩集, Thạch Nơng tồn tập 石農全集, v.v… Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phiên dịch giới thiệu thơ văn ông Trong Thạch Nơng thi tập thực tư liệu quý việc nghiên cứu thân nghiệp, thơ văn vị Hoàng giáp thơ văn trung đại Việt Nam Ngồi ra, từ thơng tin Thạch Nông thi tập cung cấp thông tin lịch sử khác, việc Nguyễn Tư Giản cử làm Đê Bắc kì kiện vô quan trọng thời gian làm quan ơng, Ơng trực tiếp làm quan triều vua Thiệu Trị, Tự Đức Đồng Khánh, triều vua Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, ông nghỉ quê nhà Khi vua Đồng Khánh lên ngôi, triệu ông làm quan, ông làm làm Tổng đốc Ninh Thái vài năm xin nghỉ kiện kiện chấm dứt 14 năm thăng quan tiến chức liên tiếp ơng Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Khảo cứu văn Thạch Nông thi tập Nguyễn Tư Giản làm luận văn Thạc sĩ Hán Nơm, để có đóng góp tác gia Hán Nôm tiếng này, giới thiệu tác phẩm Hán Nơm đời sống văn hóa văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu số vấn đề thân thế, nghiệp, trước tác Sau đây, xin tổng quan tình hình nghiên cứu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tư Giản 2.1.1 Các cơng trình từ điển, thư mục, biên mục Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu Trn Ngha & Franỗois Gros ng ch biờn (1993), phần mục lục có thống kê sách tài liệu Hán Nôm ghi chép tác phẩm thơ văn Nguyễn Tư Giản (gồm tài liệu chuyên biệt tài liệu có liên quan khác), tổng cộng số lượng đầu mục có liên quan tới Nguyễn Tư Giản lên tới 50 đầu mục, tài liệu quý, hữu ích việc nghiên cứu Nguyễn Tư Giản nói riêng Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm [24, tr 186-188] Trịnh Khắc Mạnh biên soạn, sách giới thiệu sơ lược tên tuổi, đường làm quan Đặc biệt trình bày giới thiệu đầy đủ tác tác phẩm Nguyễn Tư Giản viết riêng, tác phẩm mà Nguyễn Tư Giản tham gia biên soạn, thơ văn ơng có sách khác Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam [28, tr 679-680] Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế chủ biên, sách giới thiệu khái lược qua số thông tin họ tên, thời gian đỗ đạt, chức quan số tác phẩm Nguyễn Tư Giản Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam [23, tr 150] Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh chủ biên, sách có giới thiệu sơ lược tên, tự hiệu, thời gian thi đỗ, chức vị kinh qua, kiện lớn đời làm quan có điểm qua tập thơ văn Nguyễn Tư Giản Quốc triều Hương khoa lục Cao Xuân Dục Nguyễn Thúy Nga Nguyễn Thị Lâm biên dịch [20, tr 234], ghi chép tóm lược họ tên, quê quán, năm đỗ đạt, người đỗ đạt gia đình, dịng họ số chức vụ trọng yếu Nguyễn Tư Giản Đại Việt lịch triều đăng khoa lục - (1963), soạn giả Nguyễn Hồn, ng Sĩ Lãng, Phan Trọng Phiên Võ Miên, dịch giả Tạ Thúc Khải có ghi chép 10 người đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1844) đời vua Thiệu Trị thứ Trúng đệ nhị Giáp tiến sĩ xuất thân có người Nguyễn Văn Chương Nguyễn Tư Giản, sách giới thiệu ngắn gọn Nguyễn Tư Giản sau: “Nguyễn Văn Phú 阮文富, người xã Hân Lâm, huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, thi đỗ 23 tuổi.” [22, tr 86] Từ điển Văn học (bộ mới) nhiều tác giả [27, tr 1213-1214], sách trình bày giới thiệu khái lược Nguyễn Tư Giản tác phẩm ơng Đặc biệt, sách có nhận xét đặc điểm thơ văn Nguyễn Tư Giản Lược truyện tác gia Việt Nam Trần Văn Giáp chủ biên [21, tr 472473], sách giới thiệu sơ lược tên, tự, hiệu Nguyễn Tư Giản, đồng thời giới thiệu tác phẩm ơng Khi viết Nguyễn Tư Giản sinh năm 1823, đỗ Hoàng giáp năm Thiệu Trị thứ (tức năm 1844), lại viết “năm ông 23 tuổi” Có thể có nhầm lẫn thời gian giống sách Đại Việt lịch triều đăng khoa lục toàn tập, phải 21 tuổi ... GIỚI THI? ??U THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TRƯỚC CỦA NGUYÊN TƯ GIẢN 1.1 Thân nghiệp Nguyễn Tư Giản 1.2 Trước tác Nguyễn Tư Giản CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN THẠCH NƠNG THI TẬP 2.1 Mơ tả văn 2.2 Khảo dị văn. .. Tư Giản, thấy điều Nguyễn Tư Giản để lại nhiều thơ văn, với hàng loạt thi tập như: Yên thi? ??u thi thảo 燕軺詩草, Yên thi? ??u thi tập 燕軺詩集, Thạch Nông thi tập 石農詩集, Thạch Nơng tồn tập 石農全集, v.v… Tuy... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG VĂN HÀ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa chính luận văn

  • luận văn thạc sĩ, dương văn hà

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 2.1. Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Tư Giản

        • 2.1.1. Các công trình từ điển, thư mục, biên mục

        • 2.1.2. Các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án

        • 2.1.3. Các bài nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu hội thảo

        • 2.1.4. Biên dịch và công bố thơ văn của Nguyễn Tư Giản

        • 2.2. Nghiên cứu về văn bản, tác phẩm Thạch Nông thi tập

        • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Phương pháp nghiên cứu

          • 5. Những đóng góp mới của đề tài

          • 6. Bố cục luận văn

          • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN

            • 1.1. Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Tư Giản

              • 1.1.1. Gia thế

                • 1.1.1.1. Một gia tộc danh vọng

                • 1.1.1.2. Dòng họ nhà Lý?

                • 1.1.1.3. Thời niên thiếu

                • 1.1.1.4. Thi cử và đỗ đạt

                • 1.1.2. Quan trường

                  • 1.1.2.1. Hoạn lộ thăng trầm

                  • 1.1.2.2. Ưu ái của các vua Nguyễn

                  • 1.1.3. Lòng yêu nước của Nguyễn Tư Giản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan