Nghiên cứu văn bản hoàng việt luật lệ toát yếu diễn ca

141 35 0
Nghiên cứu văn bản hoàng việt luật lệ toát yếu diễn ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -******** - VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VN VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM PHẠM NGỌC HƯỜNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỒNG VIỆT LUẬT LỆ TOÁT YẾU DIỄN CA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60.22.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÃ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục nội dung luận văn 10 Chƣơng 1: NGUỒN TƢ LIỆU HÁN NÔM VỀ CỔ LUẬT VIỆT NAM 12 1.1 Tổng quan văn luật pháp Việt Nam thời phong kiến 12 1.1.1 Các văn luật pháp ghi chữ Hán 12 1.1.2 Các văn luật pháp ghi chữ Nôm 16 1.2 Đôi nét diễn Nôm HVLLTYDC 19 1.2.1 Văn HVLLTYDC 19 1.2.2 Niên đại, tác giả HVLLTYDC 19 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng 2: KHẢO CỨU VỀ NỘI DUNG HVLLTYDC 24 2.1 Giới thiệu khái quát nội dung HVLL 24 2.1.1 Vai trò HVLL việc xây dựng củng cố nhà nƣớc quân chủ trung ƣơng tập quyền 25 2.1.2 Sự kết hợp lễ hình HVLL 26 2.1.3 Tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo HVLL 27 2.1.4 Tính nhân đạo HVLL 28 2.2 Giới thiệu khái quát HVLLTYDC 30 2.2.1 Thể loại 30 2.2.2 Nội dung HVLLTYDC 32 2.3 Từ HVLL đến HVLLTYDC 34 2.3.1 Cắt bỏ chƣơng, phần mục, nội dung HVLL 34 2.3.2 Tóm lƣợc nội dung diễn ca điều luật 40 Tiểu kết chƣơng .48 Chƣơng 3: CHỮ NÔM TRONG HVLLTYDC 50 3.1 Khái quát chữ Nôm văn học Nôm 50 3.2 Chữ Nôm HVLLTYDC 52 3.2.1 Cơ sở thực việc thống kê phân loại chữ Nôm 52 3.2.2 Các loại chữ Nôm HVLLTYDC 54 a) Chữ Nôm cấu trúc A1 54 b) Chữ Nôm cấu trúc A2 55 c) Chữ Nôm cấu trúc B 57 d) Chữ Nôm cấu trúc C1 57 e) Chữ Nôm cấu trúc C2 58 g) Chữ Nôm cấu trúc D1 59 h) Chữ Nôm cấu trúc D2 60 i) Chữ Nôm cấu trúc E 60 k) Chữ Nôm cấu trúc G1 61 l) Chữ Nôm cấu trúc G2 62 m) Chữ Nôm cấu trúc H .63 3.3 Nhận xét chung chữ Nôm HVLLTYDC 64 Tiểu kết chƣơng .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 1: PHIÊN ÂM CHÚ GIẢI TOÀN BỘ VĂN BẢN AB.321 84 PHỤ LỤC 2: ẢNH CHỤP NGUYÊN BẢN AB.321 140 QUY ƢỚC VIẾT TẮT ĐTLL : Đại Thanh luật lệ ĐVSKTT : Đại Việt sử ký toàn thư HVLL : Hoàng Việt luật lệ HVLLTYDC : Hoàng Việt luật lệ toát yếu diễn ca QTHL : Quốc triều hình luật VNCHN : Viện Nghiên cứu Hán Nơm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đối chiếu cấu trúc điều luật HVLL HVLLTYDC 36 Bảng 2: Thống kê tình trạng chuyển dịch tên điều luật 39 Bảng 3: Mô hình cấu trúc chữ Nơm 53 Bảng 4: Thống kê loại chữ A2 HVLLTYDC .55 Bảng 5: Các loại chữ Nôm HVLLTYDC 63 Bảng 6: Chữ Nơm có hai cách viết 65 Bảng 7: Chữ Nơm có hai cách đọc 66 Bảng 8: Đối chiếu loại chữ Nơm có thủ biểu ý loại chữ Nơm có chữ Hán biểu nghĩa 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay sau giành độc lập, để củng cố vƣơng triều, triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng việc chế định pháp luật Hình thư thời Lý đƣợc xem sƣu tập luật lệ có tính pháp điển, mốc quan trọng lịch sử lập pháp Việt Nam Bộ luật ngày không lƣu giữ đƣợc gốc, nhiên nội dung cịn đƣợc ghi chép sử cũ Kế thừa phát triển tƣ lập pháp từ thời Lý, vƣơng triều Trần tiếp tục quan tâm đến vấn đề xây dựng luật pháp Vua Trần Thái Tông cho ban hành Quốc triều thông chế Năm 1341, vua Trần Minh Tông lại cho biên soạn Hồng Triều đại điển Vua Trần Dụ Tơng cho biên soạn Hình luật thư Dƣới triều vua Lê Thánh Tơng, Quốc triều hình luật đời (năm 1483) sở sƣu tập tất điều luật, văn đƣợc ban bố thi hành triều đại trƣớc đƣợc sửa chữa bổ sung lại cho hồn chỉnh Tiếp sau đó, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện thư, Quốc triều chiếu lệnh thiện chính, Quốc triều khám tụng điều lệ, Lê triều hội điển, Quốc triều quan chế… lần lƣợt đƣợc ban hành Nguyễn Ánh lên ngôi, lập vƣơng triều Nguyễn (1802) kết thúc tình trạng nội chiến kéo dài suốt kỷ Để củng cố chế độ phong kiến, bảo vệ quyền lực vƣơng triều ổn định xã hội sau thời gian dài biến động, sau lên ngôi, vua Gia Long sai Tiền quân Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành biên soạn luật Hoàng Việt luật lệ (HVLL) (hay gọi luật Gia Long) Bộ luật đƣợc xây dựng sở tham chiếu Luật Hồng Đức Đại Việt Đại Thanh luật lệ Trung Quốc Đây luật chiếm vai trò quan trọng lịch sử pháp luật Việt Nam Nhằm mục đích tuyên truyền rộng rãi dân chúng, giúp cho dân chúng hiểu đƣợc luật lệ quốc gia để thực làm theo, HVLL đƣợc diễn Nơm, nhan đề Hồng Việt luật lệ tốt yếu diễn ca (HVLLTYDC) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn cổ luật, nhƣ tác giả Nguyễn Quang Thắng [77], [78], [79], tác giả Vũ Quốc Thông [84], tác giả Nguyễn Ngọc Nhuận [60], [61], nhiên nghiên cứu văn luật pháp đƣợc diễn Nôm chƣa thực đƣợc quan tâm Đó lý chọn HVLLTYDC lần khảo cứu Tác phẩm nguồn tài liệu xác thực để khảo cứu điều luật Việt Nam dƣới triều Nguyễn, hiểu sách vƣơng triều Nguyễn văn tự dân tộc Vì lẽ đó, nghiên cứu HVLLTYDC việc làm có ý nghĩa thiết thực Mục đích nghiên cứu đề tài Cho đến có khóa luận Đại học [28] đề cập đến HVLLTYDC từ góc độ khảo cứu nhằm góp phần xác lập địa vị xã hội chữ Nơm; khóa luận làm rõ thêm số vấn đề trị, pháp luật thời Nguyễn, đặc biệt vấn đề đƣa tƣ tƣởng, sách pháp luật triều đình Nho giáo vào xã Việt Nam truyền thống Có thể thấy, việc tìm hiểu kĩ tác giả HVLLTYDC; phiên âm giải văn để từ góp phần tìm hiểu nội dung, ngôn ngữ văn tự đƣợc thể qua tác phẩm chƣa giành đƣợc quan tâm thích đáng Trên sở giới thiệu toàn phiên quốc ngữ văn HVLLTYDC, luận văn tiến hành khảo cứu vấn đề liên quan đến tác giả văn bản; vị trí HVLLTYDC hệ thống văn cổ luật Việt Nam; đối chiếu hai văn HVLL HVLLTYDC để thấy rõ ƣu thể loại diễn ca việc phổ cập luật lệ xã hội đƣơng thời Bên cạnh việc đối chiếu hai văn HVLL HVLLTYDC, phiên âm toàn HVLLTYDC, luận văn ý khảo cứu cấu tạo chữ Nơm để tìm hiểu diện mạo chữ Nơm thời Nguyễn thể văn bản; tìm hiểu đặc trƣng chữ Nơm văn hành thông qua việc đối chiếu cấu tạo chữ Nôm đồng đại lịch đại Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài HVLLTYDC tác phẩm chữ Nôm với dung lƣợng chữ Nôm không lớn (1806 câu thơ Nôm song thất lục bát) nhƣng tóm lƣợc đầy đủ 398 điều luật HVLL Đây nguồn tƣ liệu xác thực để tìm hiểu luật pháp phong kiến Việt Nam, góp phần tìm hiểu hệ thống văn cổ luật Việt Nam Lâu nay, dân gian nhƣ giới nghiên cứu chữ Nôm thƣờng hay nhắc đến câu “Nơm na mách q” nói thân chữ Nơm nhƣ vai trị hành chức Sự xuất chữ Nơm văn hành nói chung HVLLTYDC nói riêng chứng minh cho “lên ngôi” chữ Nôm Kết khảo cứu chữ Nơm văn góp phần tìm hiểu diện mạo chữ Nơm thời Nguyễn, đặc trƣng chữ Nơm quan phƣơng, góp phần tìm hiểu sách vƣơng triều Nguyễn văn tự dân tộc Chữ Nôm thời kỳ phát triển đến đỉnh cao Bản diễn ca cung cấp nguồn tƣ liệu xác thực thứ chữ Nôm đƣợc chuẩn hố Đồng thời qua HVLLTYDC phần hình dung đƣợc địa vị chữ Nơm thời điểm đời tác phẩm Lịch sử vấn đề Bộ HVLL luật hoàn chỉnh đầy đủ thƣ tịch luật pháp Việt Nam Vì từ lâu đƣợc nhiều học giả, nhà luật học, giáo sƣ luật nghiên cứu giới thiệu cơng trình nghiên cứu Trong có số cơng trình tiêu biểu sau: - P.L.F Philastre, Le code Annamite (Bộ luật Annam), thông qua phân tích so sánh, tìm điểm tƣơng đồng dị biệt Hoàng Việt luật lệ với luật Trung Quốc luật nhà Thanh, ông nêu lên đặc trƣng riêng, Việt Nam luật Gia Long - Luật sƣ Phan Văn Trƣờng (1875-1933), năm 1921 bảo vệ luận án Tiến sĩ luật học Pháp với đề tài Essais sur le code Gialong, ơng phân tích, so sánh điểm tƣơng đồng dị biệt Hoàng Việt luật lệ cổ luật Trung Quốc - Giáo sƣ Thạc sĩ Tƣ pháp Vũ Văn Mẫu Cổ luật Việt Nam Tư pháp diễn giảng [48], đặc biệt Cổ luật Việt Nam thông khảo [49] số giảng (đã in thành sách xuất trƣớc Sài Gòn), khảo cổ luật Việt Nam tác giả đề cập nhiều luật Gia Long có nhiều nhận xét chuyên mơn luật học đại - Nhóm dịch giả Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn Tài dịch giới thiệu toàn Hoàng Việt luật lệ [80] Lấy đối tƣợng nghiên cứu HVLL, học giả nêu chủ yếu sâu phân tích, nêu lên đặc trƣng cổ luật Việt Nam thể qua HVLL, tính kế thừa cổ luật Đại Thanh Luật Hồng Đức HVLL, tính nhân văn sâu sắc HVLL Để giúp cho độc giả đƣơng đại hiểu đƣợc sâu văn pháp luật thời Nguyễn, nhóm dịch giả Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Văn Tài dịch tồn HVLL tiếng Việt Đặc biệt, để giới thiệu tranh tổng thể văn cổ luật, vị trí HVLL hệ thống văn pháp luật Việt Nam Điển chế pháp luật Việt Nam (từ kỷ XV XX) nhóm dịch giả Nguyễn Ngọc Nhuận - Viện Nghiên cứu Hán Nơm thực giới thiệu tồn văn pháp luật Việt Nam từ kỷ XV – XX [60] Toàn văn HVLL đƣợc giới thiệu dịch lại Cổ luật Việt Nam Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ [61] Có thể nói, nay, HVLLTYDC chƣa giành đƣợc quan tâm thích đáng nhà nghiên cứu Trên sở phiên âm, thích đầy đủ văn này, tiến hành đối chiếu hai văn HVLL HVLLTYDC để thấy rõ tính tốt yếu HVLLTYDC; phân tích tìm hiểu dạng chữ Nơm văn bản, từ thấy rõ vị trí HVLLTYDC hệ thống văn cổ luật Việt Nam, thấy rõ diện mạo chữ Nôm đời Nguyễn, nhƣ đặc trƣng chữ Nơm có tính quan phƣơng thể văn luật pháp Đó góp phần tích cực tìm hiểu kĩ văn cổ luật Việt Nam nói chung HVLLTYDC nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn HVLLTYDC có văn Nơm mang ký hiệu AB.321 lƣu giữ Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm (VNCHN) Vì độc nên luận văn đƣa vấn đề dị bản, nguyên bản, hay vấn đề chọn văn quy phạm Do vậy, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu luận văn văn HVLLTYDC (ký hiệu AB.321) Các vấn đề đƣợc tiến hành nghiên cứu, gồm: phiên âm, giải toàn nội dung điều luật, tìm hiểu tính “tốt yếu” diễn Nơm từ văn Hán Ngồi ra, thơng qua việc phân tích cấu trúc chữ Nơm hình dung đƣợc tồn diện mạo chữ Nơm HVLLTYDC Luận văn hồn thành có đóng góp nhƣ sau: - Góp phần tìm hiểu luật lệ thời phong kiến, luật lệ thời Nguyễn nói chung luật lệ dƣới triều vua Gia Long nói riêng - Trên sở so sánh hai văn HVLL HVLLTYDC, tìm hiểu ƣu sử dụng thể loại “toát yếu”, “diễn ca” việc phổ cập điều luật xã hội, giúp nâng cao ý thức chấp hành thực thi luật pháp, đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển - Từ việc nghiên cứu cấu tạo chữ Nơm văn HVLLTYDC góp phần nghiên cứu chữ Nôm đời Nguyễn, đặc biệt chữ Nôm dùng văn mang tính chất hành chính, quan phƣơng - Phiên âm, thích tồn văn Nôm HVLLTYDC Nhƣợc cố ý sai vi Quan lại vấn tứ thập si nhầm - Vu cáo ba trăm linh lăm Vu si tội đẳng gia hai Lại gia tam đẳng ngƣời Tội lƣu đồ trƣợng vu trọng tình - Nay điều phạm nghĩa can danh1 Ba trăm linh sáu phân minh mà Con cháu lại cáo ơng cha Thê thiếp lại cáo chồng ta lạ dƣờng Ba năm đồ trƣợng tỏ dƣờng Nhƣợc vu cáo tội mang giảo hình - Ba trăm linh bảy đinh ninh Tử tôn vi giáo2 trƣợng thành trăm chi - Ba trăm linh tám kể Tù cấm bất đắc cáo3 kỳ tha nhân Quan tƣ thụ lý xử phần vấn si Ngũ thập chẳng phận thiên4 tƣ - Ba trăm lẻ chín có dƣ Giáo toa từ tụng5 tội nhƣ phạm đồng Ngƣời ngu oan chẳng thân xong Giáo lệnh đắc thực tội không đến lần Ba trăm mốt mục quân dân Ƣớc hội từ tụng6 phần tự chuyên Sự quan nhân mạng can liền Ƣớc hội kiểm nghiệm nhƣờng quyền hữu ty Quan quân vƣợt mệnh hành chi Thụ dân tụng giả vấn si ngũ tuần - Ba trăm mƣời kể dần Quan lại từ tụng gia nhân tố7 liền Hôn nhân điền thổ trái8 tiền Cáo quan đứng tên ngƣời nhà Công văn chẳng riêng ta Thiện hành di giả si bốn mƣơi - Điều ba trăm thứ mƣời hai Phạm nghĩa can danh: (liên quan đến) danh phận phạm vào điều nghĩa Tử tôn vi giáo: cháu vi phạm lời dạy bảo Tù cấm bất đắc cáo: kẻ bị tù không đƣợc tố cáo (ngƣời khác) Thiên: thiên lệch Giáo toa từ tụng: xúi bảo ngƣời thƣa kiện Ƣớc hội từ tụng: hội họp thƣa kiện Gia nhân tố: ngƣời nhà tố cáo Trái tiền: mƣợn tiền 126 Luật quan lại thụ tài1 chẳng minh Kê tang khoa đoạn rành rành Lại bãi dịch quan danh cách trừ2 - Ba trăm mƣời có ba thừa Toạ tang chí tội3 án ngờ cho Phi nhân nhi thụ tài Tang chiết bán khoa ngƣời tham tâm Ngƣời cho đẳng giảm năm Xin đừng có tham cầm - Ba trăm mƣời bốn sẵn bày Kìa hậu4 thụ tài khơn ngoan Uổng đoạn chốn, uổng phép bàn Sự bất uổng đoạn toan Chuẩn bất uổng phép luận vào Hữu lộc vơ lộc bậc tính - Ba trăm mƣời lăm quan nha Thính hứa tài vật5 nên gia tội Sự uổng dĩ uổng phép thi Sự nhƣ bất uổng tội Dẫu chửa vào tay So ngƣời chịu đẳng giảm hai - Ba trăm mƣời sáu tội Phàm nhân hữu dĩ tài cầu xin Kê tài tang luận cho liền Uổng phép trọng giả theo bên trọng bàn - Ba trăm mƣời bảy quan Cầu sách tá thải6 dân gian vật tài Kê tang tố tá Chuẩn uổng phép luận định tài minh Cƣỡng giả chuẩn uổng phép hành Tài vật cấp chủ miễn sinh kêu phiền - Ba trăm mƣời tám liền Gia nhân cầu sách7 tội nên gia Luật theo bất uổng khoa chi So nhƣ quan lại đẳng giảm hai - Ba trăm mƣời chín khơng sai Thụ tài: (quan lại lạm dụng quyền) nhận tiền Cách trừ: xa thải, cách chức Toạ tang chí tội: vƣớng vào tang vật dẫn đến tội Sự hậu: cơng việc xong xi Thính hứa tài vật: (quan lại) hứa nhận tiền Cầu sách tá thải: (quan cậy thế) địi mƣợn hàng hố tài sản (của ngƣời khác) Gia nhân cầu sách: ngƣời nhà địi (xin mƣợn) 127 Nhân cơng khoa liễm1 thá Bất nhập2 trƣợng lục thập chi Nhƣợc nhập kỷ giả tang kê ra3 Tội nhân công vụ liễm khoa Dĩ bất uổng pháp mà gia cho - Nay số ba trăm hai mƣơi Khắc lƣu tang đạo4 bốn mƣơi si Nhập kỷ kê tang Dĩ uổng phép luận tội tha - Ba trăm hai mốt chẳng xa Trá vi thƣ chế5 phải tra cho rành Tạo tác vi thủ đành Dĩ thi hành giả đặng tình chém giam Vị hành vấn giảo cam Truyền tả thất thố6 trƣợng làm trăm roi - Số ba trăm hai mƣơi hai Trá truyền chiếu chỉ7 tội chém Vi tòng mãn trƣợng lƣu đầy Truyền trá hậu giảo thủ cừ8 - Số ba trăm hai mƣơi ba Tội ngƣời đối chế thƣợng thƣ9 dối càn Trƣợng bách đồ đủ tam niên Võng ngôn mật đẳng liền gia dƣ - Số ba trăm hai mƣơi tƣ Nguỵ tạo ấn tín hiến thƣ10 luật Vi thủ giả chém giam Vi tòng mãn trƣợng lƣu đày tam thiên - Ba trăm hai lăm nhiên Luật tƣ trú đồng tiền11 răn Vấn giảo giam hầu cân Khoa cho kẻ tƣợng nhân12 tội đồng Những ngƣời cáo bỏ đƣơng công Nhân công khoa liễm: nhân việc công mà rút bớt (tài vật ngƣời dân bên dƣới) Bất nhập: (rút bớt) cho thân Nhập kỷ giả: (rút bớt) thân Khắc lƣu tang đạo: giữ lại tang vật ăn trộm Trá vi thƣ chế: giả làm chiếu thƣ chế biểu Truyền tả thất thố: đƣa chép làm sai (mất nghĩa) Trá truyền chiếu chỉ: giả mạo truyền chiếu vua Thủ cừ: ngƣời cầm đầu Đối chế thƣợng thƣ : (làm không thật) chế thƣ 10 Nguỵ tạo ấn tín hiến thƣ: Giả mạo ấn tín sách luật 11 Tƣ trú đồng tiền: đúc tiền đồng (xu) 12 Tƣợng nhân: ngƣời thợ đúc 128 Ngân năm mƣơi lƣợng quan sung thƣởng hoàn Đồ kim ngân giả man Nhất bách vấn trƣợng tam niên vấn đồ - Ba trăm hai sáu phải lo Trá giả quan1 luật tội to rành rành Nguỵ tạo kiếm cho Cũng nguỵ giả quan danh cho ngƣời Vấn chém giam hầu không sai Tri tình thụ giả trƣợng cân Trá xƣng quan thuộc gia nhân Đắc tài đạo luận không phần oan - Ba trăm hai bảy bàn Trá xƣng nội sử đẳng quan2 luật Trá mƣu nội ngoại quan ty Tuy vơ nguỵ tạo chém giam Tri tình kẻ theo làm Nghĩ ứng vấn trƣợng lƣu tam thiên trừng - Ba trăm hai tám quãng chừng Luật cận thị trá xƣng tƣ hành3 Để mà phiến hoặc4 nhân tình Vấn giảo giam hầu án hình - Ba trăm hai chín phân minh Trá vi thuỵ ứng5 trƣợng thành sáu mƣơi Lại thêm đồ năm dài Khâm thiên6 mà trá gia hai đẳng - Ba trăm ba số Trá bệnh tỵ sự7 si đầy bốn mƣơi - Ba trăm ba mốt Dụng kế trá giáo8 dụ ngƣời càn dung Dụ ngƣời để phạm phép công Lại theo cáo bỏ tội đồng phạm nhân - Ba trăm ba hai phạm gian Các trƣợng bát thập hoà gian rành rành Hữu phu trƣợng cửu thập linh Nhận ngoan trƣợng bách cho thành mãn lƣu Trá giả quan: giả mạo quan Trá xƣng nội sử đẳng quan: giả mạo xƣng quan nội sử Trá xƣng tƣ hành: giả mạo (là ngƣời hầu cận bên vua) để làm chuyện riêng Phiến hoặc: xúi khiến, mê (ngƣời làm điều ác) Trá vi thuỵ ứng: nói dối trá điềm lành Khâm thiên: quan khâm thiên giám (coi xét chuyện thiên văn) Trá bệnh tỵ sự: Dối trá mắc bệnh để trốn việc Dụng kế trá giáo: dùng kế dối trá xúi ngƣời (phạm pháp) 129 Cƣỡng gian giả giảo giam theo Cịn nhƣ phụ nữ thai phóng hồn1 - Ba trăm ba ba lại bàn Túng dung thê thiếp phạm gian2 luật Gian phu gian phụ trở Cả phu trƣợng chín mƣơi Ức thê thiếp cập nuôi Dữ nhân gian giả tội sau Gian phu bát thập trƣợng Bản phu nghĩa phụ trƣợng đầy trăm chi Còn nhƣ phụ nữ Phụ cho ly dị nỡ quy tơng - Ba trăm ba tƣ tiếng đồn Kìa thân thuộc tƣơng gian3 vơ nghì Nam nữ trƣợng bách chi Ty ma dĩ thƣợng trƣợng nhƣ Lại thêm đồ đủ ba thu Nhƣợc thân tỷ muội giảo không oan - Ba trăm ba lăm gớm gan Nàng dâu vu chấp ông gian4 Em dâu vu chấp anh chồng Vu gian luật đồng chém giam - Ba trăm ba sáu tội cam Nô nhân cập đến ngƣời làm cố công Gian gia trƣởng thê5 chẳng dung Khoa cho chém không oan Gian kỳ thân gia trƣởng Chiểu tội luật bày giảo gia Nhƣợc gian gia trƣởng ty ma Trƣợng bách lƣu xa hai nghìn - Ba trăm ba bảy nhƣ in Gian dân thê nữ6 luật tin nhầm Quan lại dân dâm Tội đƣơng phân đẳng gia phàm gian hai Các bãi chức dịch khơng sai Cịn nhƣ phụ nữ luận bày phàm gian Phóng hồn: tha cho trở (nhà) Phạm gian: phạm gian dâm Tƣơng gian: gian dối lẫn Vu chấp ông gian: vu cáo bậc cao niên, thân thích (lừa dối)gian dâm Gian gia trƣởng thê: (nơ bộc, ngƣời làm) gian díu với vợ gia trƣởng Gian dâm thê nữ: gian dâm với gái, vợ thƣờng dân 130 - Ba trăm ba tám cƣ tang Cập tăng đạo sĩ phạm gian khoa Phàm gian nhị đẳng gia chi Mới hay gian đạo1 từ bi muôn vàn - Này luật lƣơng tiện tƣơng gian2 Ba trăm ba chín bàn hẳn hoi Gia phàm gian đẳng Lƣơng nhân gian tiện giảm lui phần - Ba trăm bốn chục vừa ngăn Quan lại túc xƣớng3 lục tuần trƣợng minh - Luật chiết huỷ thân minh đình4 Ba trăm bốn mốt trƣợng hình bách chi - Ba trăm bốn hai ghi Phu tƣợng quân bệnh cấp y dƣợc5 hồn Sở ty bất vị cứu tồn Nhân nhi chí tử trƣợng đòn tám mƣơi - Ba trăm bốn ba kể xui Đổ bác6 tài vật luật thời cấm nghiêm Trái phép trƣợng bát thập thêm Tài nhập quan phủ thiệt riêng hay - Ba trăm bốn tƣ vi Yêm cát hoả giả7 tội mãn lƣu - Ba trăm bốn năm đâu Chúc thác công sự8 si hầu năm mƣơi - Ba trăm bốn sáu ngƣời Tƣ hồ cơng sự9 tội mãn si - Ba trăm bốn bảy Thất hoả10 phịng ốc si bốn mƣơi Diên thiêu11 phịng ốc ngƣời Vấn si năm chục cháy ngƣời trƣợng trăm - Ba trăm bốn tám nhầm Phóng hoả thiêu ốc12 trăm trƣợng Gian đạo: tăng đạo sĩ gian dâm Lƣơng tiện tƣơng gian: sang hèn gian dối lẫn Quan lại túc xƣớng: quan lại qua đêm với hát Chiết huỷ thân minh đình: huỷ hoại đồ đình nơi thân minh giáo giới Phu tƣợng quân bệnh cấp y dƣợc: cấp thuốc cho phu thợ quân sĩ bị bệnh Đổ bác: đánh bạc Yêm cát hoả giả: ngƣời thiến cắt phận sinh dục (ngƣời khác) Chúc thác công sự: nhắn gửi uỷ thác làm việc công Tƣ hồ cơng sự: tự ý hồ giải việc công 10 Thất hoả: sơ ý làm lửa cháy 11 Diên thiêu: (làm) lửa men cháy (sang nhà ngƣời khác) 12 Phóng hoả thiêu ốc: phóng hoả cố ý đốt nhà (ngƣời ta) 131 Diên thiêu đồ1 ba năm trời Nhân nhi đạo thủ vật tài chém giam Sát thƣơng nhân tội vạn cam Dĩ cố sát luận làm có - Ba trăm bốn chín lọ chơi Không cho ban tố2 đời đế vƣơng Trang tƣợng3 tiên thánh trung lƣơng Trái phép trƣợng bách luật thƣờng kể Đến nhƣ quan dân chi gia Dung lệnh trang giả tội khoa tề - Điều ba trăm phán dạy Phàm vi lệnh giả si vừa tám mƣơi - Ba trăm năm mốt thử coi Bất ứng vi luật4 biết ngƣời trọng khinh Vấn si tứ thập vi khinh Trọng trƣợng bát thập cơng bình nhƣ cân - Ba trăm năm mƣơi hai gần Ứng bổ nhân truy tội nhân5 tức Dẫu mà thác cố chẳng Giảm phạm đẳng hạn kỳ tầm Một tháng bắt đƣợc nửa Giai miễn kỳ tội vi mày lập công Thụ tài cố túng gian Dữ tù đồng tội dung đƣợc - Ba trăm năm ba Tội nhân cự bổ6 gia vào đẳng hai Tội lƣu mãn không sai Ẩu sát nhân giả chém giam - Ba trăm năm bốn án làm Ngục tù vƣợt bỏ ngục thoát giam đào7 Tội thƣợng gia nhị đẳng vào Tội tù cửu ngục trách chém giam - Số ba trăm năm mƣơi lăm Đồ lƣu nhân8 phạm lại nhằm đào Một ngƣời bốn chục si Đồ: tội đồ, tù Ban tố: làm nhạc, diễn (tạp kịch) Trang tƣợng: trƣng bầy tƣợng Bất ứng vi luật: không nên làm trái luật Ứng bổ nhân truy tội nhân: ngƣời bị bắt bắt tội nhân Cự bổ: chống cự (khi bị bắt) Đào: chạy trốn (khỏi nhà tù) Đồ lƣu nhân: ngƣời bị tội tù, lƣu đày 132 Đào gia đến kỳ trƣợng trăm - Ba trăm lăm sáu phải chăm Kê lƣu tù1 phạm hẹn mƣời ngày Sai ngƣời chẳng phát khiển Chầy tam nhật nội si hai mƣơi Tam nhật gia đẳng Để tù trốn tội thời thay cho - Ba trăm năm bảy lo Chủ thủ thất tù2 Giảm tù nhị đẳng phải Nhƣợc tù phản ngục đào giảm thêm Hẹn cho bách nhật tìm Hạn nội bắt đƣợc xin miễn hình - Ba trăm năm tám tri tình Tàng nặc3 ngƣời tội nhà ẩn dung4 Dẫn lần cấp thực quán thông5 Giảm phạm đẳng tội không tha mà - Ba trăm năm chín chẳng dƣ Đạo tặc bổ hạn6 ba mƣơi ngày Bất hoạch cƣỡng đạo si Một hạn hai chục thƣơng thay binh biền Bất hoạch thiết đạo si liền Một hạn chục quên khất lần - Ba trăm sáu chục dạy răn Ƣng cấm bất cấm7 quân phạm tù Ngục quan tội phải lo Nặng nhẹ tuỳ tội đứa tù khoa Tội trƣợng si ba chục Tội đồ bốn chục lƣu năm mƣơi Tội tử trƣợng sáu mƣơi Ứng sửu8 nhi toả giảm lui phần - Ba trăm sáu mốt cấm ngăn Cố cấm cố khám9 bình nhân Phạm giả trƣợng bát thập Kê lƣu tù: giữ tù nhân lại Bất giác thất tù: cảnh giác làm sổng tù Tàng nặc: che giấu Ẩn dung: bao che, giấu tội (cho ngƣời nhà) Quán thông: tập quán thông thuộc Đạo tặc bổ hạn: hạn bắt giặc trộm Ƣng cấm bất cấm: cần bị giam cấm mà khơng giam cấm Sửu: xiềng xích (dùng hình ngục) Cố cấm cố khám: cố ý bắt nhốt, cố ý tra hỏi (ngƣời dân thƣờng) 133 Nhân nhi chí tử tội giảo giam Đề lao ngục tốt ngục quan Tri nhi bất phụng ban tội đồng Nhƣợc bẳng cai vấn việc cơng Ngộ cấm chí tử trƣợng vòng tám mƣơi - Điều ba trăm sáu mƣơi hai Yêm cấm1 luật giam sai hạn kỳ Quá tam nhật nhị thập si Mỗi tam nhật đẳng gia Chỉ trƣợng bát thập lại tha Yêm cấm chí tử tội hữu sai Tử tội trƣợng sáu mƣơi Lƣu tám chục, đồ trăm Trƣợng tội đồ đến năm Đƣơng cai quan lại nhầm nhò to - Ba trăm sáu ba bảo cho Lính lăng ngƣợc2 tội tù hăng E kẻ đấu luận phải Nhân nhi chí tử nghĩ ƣng giảo hình - Ba trăm sáu bốn dạy rành Dữ tù kim nhận3 sinh tình giam Trƣợng trăm tội làm Tù đào vấn nghĩ năm trƣợng đồ Tù từ sát nhị niên đồ Tù sát nhân giả giảo khoa luận vào Nhƣợc cháu ngƣời Cho tù giống tội giảm cho - Ba trăm sáu năm nhủ dò4 Những chủ thủ giáo tù5 dị tâm Để cho văn án rối nhầm Luật cố xuất nhập cầm cho Nhƣợc dung túng thụ tài Dĩ uổng phép luận coi làm thƣờng - Ba trăm sáu sáu lại tƣờng Ngục tù thỉnh cấp y lƣơng6 phải dò Ƣng thỉnh cấp chẳng thỉnh cho Yêm cấm: giam cầm lâu Lăng ngƣợc: lăng nhục, ngƣợc đãi (tù nhân) Dữ tù kim nhận: đƣa đồ nhọn (dùng để giải thốt) cho tù nhân Nhủ dị: nhắn nhủ, dặn dò Chủ thủ giáo tù: Cai quản dạy dỗ tù nhân Thỉnh cấp y lƣơng: xin cấp cơm áo tù 134 Cũng trái phép chẳng cho vào Nhân nhi chí tử Ngục quan ngục tốt tội chẳng ngoa Lại tuỳ tù tội tính Theo nhƣ yêm cấm tử khoa liệu dần - Ba trăm sáu bảy ân cần Công thần ƣng cấm1 thân nhân nhập2 tuỳ Ấy thể tuất bất di Vi giả trƣợng bát thập chi thị trừng - Ba trăm sáu tám chừng Tử tù thuê mƣợn ngƣời thƣờng sát nhân Thân cố cập hạ thủ nhân Y sát tội giảm phần đẳng hai - Ba trăm sáu chín sai Lão ấu bất khảo3 thƣơng trẻ già Tội tình chứng4 mà gia Vi giả dĩ thất nhập khoa luận hình - Ba trăm bảy phân minh Đình tù đãi đối5 chức hành ngục quan Di văn tha xử câu nhân6 Tam nhật phát khiển cập tuần hỏi tra Quá hạn chẳng phát khiển Một ngày hai chục si không oan - Ba trăm bảy mốt ngục quan Y trạng cúc ngục7 toan tƣ tà Biết cầu đồ Cố nhập nhân tội khoa cho tức - Số ba trăm bảy mƣơi hai Nguyên cáo tất phóng hồi8 xong Ai mà chẳng giữ phép cơng Kê lƣu tam nhật si vịng hai mƣơi Tam nhật gia đẳng Chỉ si tứ thập để ngƣời biết răn - Ba trăm bảy ba phải tuân Ngục tù vu chỉ1 bình nhân tội Ứng cấm: bị giam cầm Thân nhân nhập: ngƣời thân vào thăm (tù) Lão ấu bất khảo: ngƣời già trẻ nhỏ không đƣợc tra đánh đập Cứ chứng: chứng cớ Đình tù đãi đối: dừng xử tù nhân (chờ) đối chất Di văn tha xử câu nhân: gửi văn thƣ từ nơi khác đến tra xét hỏi Y trạng cúc ngục: vào y cáo trạng (mà xử tội) Sự tất phóng hồi: việc xong xi thả cho 135 Dĩ vu cáo tội luận chi Gia cho tam đẳng trọng trọng khoa2 - Số ba trăm bảy mƣơi tƣ Xuất nhập3 nhân tội quan ty phải rành Tồn xuất tồn nhập cố tình Dĩ tồn tội luận cơng bình chẳng tha Thất nhập đẳng giảm cho ba Thất xuất giả giảm năm - Số ba trăm bảy mƣơi lăm Biện minh oan uổng tấu văn tỏ dƣờng Toạ nguyên cáo nguyên vấn quan Tội cố thất nhập bàn nhƣ Nhƣợc tù tội không oan Mông lung biện giả trƣợng ban mãn kỳ - Ba trăm bảy sáu hữu ty Quyết tù đẳng đệ4 tức tấu văn Cố diên bất phải răn Vấn si lục thập phân cho tƣờng - Ba trăm bảy bảy lạ dƣờng Kìa kiểm nghiệm thi thƣơng5 dối nhầm Bất thân thị bất dụng tâm Di dịch nặng nhẹ bắt thêm nhiều Chánh quan trƣợng sáu chục Thủ lĩnh bảy chục lại theo tám tuần - Ba trăm bảy tám quan nhân Quyết phạt6 trái phép đánh đòn bốn mƣơi Chí tử giả trƣợng trăm roi Đƣơng cai quan lại đền bồi mai ngân7 Chí nhƣ hành trƣợng8 chi nhân Giảm đẳng bất truy ngân bàn - Ba trăm bảy chín trƣởng quan Sử nhân hữu phạm9 thuộc quan thân trình Bất đắc suy vấn tình Vi giả tứ thập si hình chẳng chơi Vu chỉ: vu cáo, trích Trọng trọng khoa: tội nặng xét xử mức hình phạt nặng Xuất nhập: thêm bớt (tội) Quyết tù đẳng đệ: xét xử tù nhân theo thứ tự Kiểm nghiệm thi thƣơng: xét nghiệm thƣơng tích thi thể Quyết phạt: xử phạt Mai ngân: tiền bạc lo đám chôn cất Hành trƣợng: thi hành xử phạt roi, trƣợng Sử nhân hữu phạm: dùng ngƣời phạm tội 136 - Số ba trăm tám mƣơi Đoán tội dẫn luật vi vấn si Bất cụ1 dẫn tam thập si Hữu xuất nhập giả tội luận - Ba trăm tám mốt hay Ngục tù thủ phục biện2 Tù cập gia thuộc địi vào Bảo cho đốn tội luật phân minh Thì cho tù phục tội tình Nhƣợc bất phục thính hành biện minh Vi giả si tứ thập khinh Đến nhƣ tử tội trƣợng thành sáu mƣơi Tù gia thuộc xa xơi Ngồi ba trăm dặm thơi địi làm chi - Ba trăm tám hai kể Xá tiền đốn tội3 sai phải xem Nhƣ có khinh trọng bắt thêm Y luật cải cho yên bề - Ba trăm tám ba dạy Văn hữu ân xá4 vi phi5 Ai mà cố phạm Gia thƣờng đẳng nhƣng y luật bàn Cịn nhƣ ngƣời có chức quan Cố tù tội luật ban cố hình - Ba trăm tám bốn dạy rành Đồ tù bất ứng dịch6 rành tội danh Quá tam nhật nhị thập si Gia đẳng đến bách trƣợng khơng - Ba trăm tám lăm dạy khun Phụ nhân phạm tội nên giam cầm Trừ tử tội cập gian dâm Tức hành thu cấm cam tội tình Cịn nhƣ tạp phạm sảo khinh7 Thân thuộc lân lý8 chồng quản thu Ví đem giam cấm ngồi tù Bất cụ: (dẫn luật) không đầy đủ Ngục tù thủ phục biện: ngục tù dùng thuyết phục biện lý (của mình) Xá tiền đốn tội: định tội trƣớc đƣợc ân xá Văn hữu ân xá: nghe có ân xá Vi phi: làm đièu trái, làm điều Tù đồ bất ứng dịch: tù nhân không chịu làm việc Tạp phạm sảo khinh: phạm tội nhẹ, tội lặt vặt Lân lý: làng xóm 137 Thì si bốn chục không cho trù trừ - Ba trăm tám sáu tử tù Phúc tấu đãi báo1 hồ có sai Triếp2 giả trƣợng tám mƣơi Phúc để chậm trƣợng sáu tuần - Ba trăm tám bảy đến lần Đốn tội bất đáng3 có phần phải lo Các y xuất nhập khoa cho Giảm đẳng sân sƣu - Ba trăm tám tám luân lƣu Lại điển đại tả4 chiêu thảo trình Vậy nên luật dạy rành Cố xuất nhập luận cơng bình khoa Hãy xem Công luật sau Doanh tạo tắc lệ phải hay điều - Ba trăm tám chín tuân theo Luật thiện tạo tác5 điều chẳng dung Kê tiền sở dịch cố công6 Dĩ toạ tang luận dịch khơng thị thƣờng - Ba trăm chín tỏ dƣờng Hƣ phí cơng lực đƣờng làm Thái thú bất kham dụng7 Kê tiền cơng phí luận toạ tang - Ba trăm chín mốt Tạo bất nhƣ pháp8 si thƣờng bốn mƣơi Bất kham dụng giả phải bồi Dĩ toạ tang luận cho ngƣời sở ty - Ba trăm chín hai tội Mạo phá vật liệu9 xâm truy thƣờng10 Kê tang khoa nghĩ thƣờng Giam thủ đạo luận khôn đƣờng kêu ca - Số ba trăm chín mƣơi ba Tu lý1 thƣơng khố quan nha phải tƣờng Phúc tấu đãi báo: tấu lên lần đợi trả lời Triếp: liền, tức Đốn tội bất đáng: xử tội khơng Lại điển đại tả: quan lại điển viết giùm Thiện tạo tác: tự ý xây cất Cố công: tiền công thợ, ngƣời làm thuê Thái thú bất kham dụng: lấy nhiều dùng không hết Tạo bất nhƣ pháp: xây dựng không với phép tắc Mạo phá vật liệu: phá huỷ nhà cửa cũ khơng đƣợc cho phép 10 Truy thƣờng: địi bồi thƣờng 138 Vi giả si tứ thập thƣờng Nhƣợc tổn quan vật tội đƣơng bồi hoàn - Ba trăm chín tƣ quan Bất trú cơng sảnh2 luận bàn việc cơng Ở vào nhai thị dân phịng Vấn trƣợng bát thập cịn mong nỗi - Ba trăm chín lăm trở Nay luật đạo hà3 đê bờ đƣờng Trƣợng đủ trăm không thƣơng Huỷ không tài vật toạ tang luận Sát thƣơng nhân tội nặng thay Dĩ đấu sát luận giảm lui phần - Ba trăm chín sáu thất thời Bất tu đê lộ phòng4 ngăn hại ngƣời Trƣợng sáu mƣơi đến tám mƣơi Mƣa to phù5 hại thơi bàn - Ba trăm chín bảy làm càn Xâm chiếm nhai đạo6 trƣợng địn sáu mƣơi - Ba trăm chín tám Tu lý đạo lộ7 việc ngƣời quan Sửa sang vụ bền Nhƣợc tổn hại si liền ba mƣơi Ấy luật dạy lời Khoa đốn phải rạch rịi cho cân Trên nƣớc, dƣới dân Đã phần đƣợc vị lại phần đƣợc danh Một thiên trích diễn phân minh Số mục rành rành nhƣ in Tu lý: sửa sang Bất trú công sảnh: không chỗ làm việc Đạo hà: ăn trộm đào bờ đê, bờ đƣờng Bất tu đê lộ phịng: khơng sửa chữa đê điều, đƣờng i Phù: phù sa Nhai đạo: đƣờng xá Tu lý đạo lộ: sửa chữa đƣờng xá 139 PHỤ LỤC 2: ẢNH CHỤP NGUYÊN BẢN AB.321 140 ... VĂN BẢN AB.321 84 PHỤ LỤC 2: ẢNH CHỤP NGUYÊN BẢN AB.321 140 QUY ƢỚC VIẾT TẮT ĐTLL : Đại Thanh luật lệ ĐVSKTT : Đại Việt sử ký toàn thư HVLL : Hoàng Việt luật lệ HVLLTYDC : Hoàng Việt luật. .. trấn Nguyễn Văn Thành biên soạn luật Hoàng Việt luật lệ (HVLL) (hay gọi luật Gia Long) Bộ luật đƣợc xây dựng sở tham chiếu Luật Hồng Đức Đại Việt Đại Thanh luật lệ Trung Quốc Đây luật chiếm vai... điều luật bị lƣợc bỏ tên đề mục phần nội dung phổ biến HVLLTYDC Thuộc thể loại toát yếu này, phải kể đến số sau: Quốc triều luật lệ toát yếu, Đại Nam điển lệ toát yếu, Đại Nam điển lệ toát yếu

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan