Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH QUÝ NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CỔ TRUYỀN HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Mã Số : 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH KHẮC THUÂN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .2 NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 MỤC ĐÍCH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN .4 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN LÂM VÀ HƯƠNG ƯỚC CỔ TRUYỀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Hệ thống làng xã huyện Văn Lâm - nơi lưu giữ hương ước cổ truyền 1.1.1 Huyện Văn Lâm ngày 1.1.2 Hệ thống làng xã huyện Văn Lâm 10 1.2 Đôi nét hương ước hương ước huyện Văn Lâm 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm 16 Chương 2: VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CỔ TRUYỀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 22 2.1 Văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 22 2.1.1 Văn 22 2.1.2 Kết cấu 29 2.2 Phân loại hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm 34 Chương 3: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CỔ TRUYỀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 38 3.1 Nội dung .38 3.1.1 Những quy ước việc bảo vệ an ninh làng xã 38 3.1.2 Những quy ước nhằm bảo đảm đời sống tâm linh cộng đồng 39 3.1.3 Những quy ước việc bảo đảm nghĩa vụ với nhà nước 42 3.1.4 Những quy định thưởng phạt 42 3.1.5 Những quy ước khuyến nông 45 3.1.6 Những quy ước việc khuyến học 46 3.1.7 Những quy định việc cưới xin 47 3.1.8 Những quy định việc ma chay 48 3.1.9 Những quy định việc lên lão, mừng thọ 50 3.1.10 Những quy ước việc giữ gìn phong mĩ tục 51 3.2 Giá trị sử liệu văn hương ước cổ truyền 55 3.2.1 Về dấu ấn Nho giáo nơi làng xã 55 3.2.2 Về tổ chức sinh hoạt làng xã 58 3.3 Những mặt tích cực hạn chế hương ước cổ truyền .62 KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Tài liệu Hán Nôm 74 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi làng xã người Việt đồng Bắc có phong tục tập qn riêng, hình thành hương ước Trải qua thời kỳ lịch sử, làng xã có Hương ước cổ truyền, Hương ước cải lương Quy ước làng văn hoá Hương ước cổ truyền hương ước cổ trước thời kì Cải lương hương chính, Hương ước cải lương đời thời kỳ Cải lương hương vào đầu kỉ XX, cịn Quy ước xây dựng làng văn hố hay gọi Tái tạo hương ước xuất từ nông thôn Việt Nam bước vào công đại hố nơng thơn Cũng làng q người Việt khác, làng xã huyện Văn Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên lưu giữ di sản hương ước đồ sộ, có lượng lớn tài liệu hương ước cổ truyền, hương ước cải lương quy ước xây dựng làng văn hoá, phản ánh mặt sinh hoạt văn hố xã hội, tín ngưỡng cộng đồng người Việt Tư liệu hương ước kho tàng tư liệu quý giá làng xã cổ truyền huyện Văn Lâm nói riêng, hương ước Hưng Yên nói chung, nhiều nhà nghiên cứu tỉnh nước quan tâm Bản thân cá nhân tôi, vừa làm công tác giảng dạy vừa làm cơng tác nghiên cứu văn hóa địa phương, tơi thực hào hứng sâu nghiên cứu tư liệu Hán Nôm làng xã cổ truyền huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên Làm tốt đề tài nghiên cứu nhằm góp phần bảo tồn kho di sản Hán Nơm q giá, góp phần phát huy xây dựng quy ước văn hóa địa phương Vì lí tơi chọn đề tài luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu tục lệ làng xã cổ truyền Việt Nam có số học giả nước quan tâm Đó số ấn phẩm khoa học xuất bản, mà tiêu biểu Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Trần Từ (Nxb KHXH, Hà Nội, 1984), Hương ước quản lí làng xã Bùi Xuân Đính (Nxb KHXH, Hà Nội, 1998); Hương ước làng xã Bắc Việt Nam với luật làng Kan to Nhật Bản (thế kỷ XVII-XIX) Vũ Duy Mền & Hoàng Minh Lợi, Viện Sử học, H 2001 Đáng kể Chuyên đề hương ước Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lí (1996), Một số giá trị văn hố truyền thống với đời sống văn hố sở nơng thơn Bộ Văn hố thơng tin (1997), Xây dựng quy ước làng văn hoá Hà Bắc (Sở Văn hố thơng tin Hà Bắc, xuất 1993) Các cơng trình nét di sản văn hoá làng xã người Việt qua nguồn hương ước, có tác dụng định hướng cho việc kế thừa giá trị hương ước cổ việc soạn thảo hương ước mới, xây dựng làng văn hố quản lí xã hội nơng thôn ngày Đối với văn tục lệ hay hương ước lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, chúng giới thiệu qua số nghiên cứu gần Trong đó, số chọn dịch sách Hương ước địa phương, Hương ước cổ Hà Tây, Hương ước tỉnh Thanh Hóa, Tục lệ Lạng Sơn Đặc biệt cơng trình nghiên cứu gần PGS TS Đinh Khắc Thuân sách Tục lệ cổ truyền làng xã người Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2006, khảo cứu, giới thiệu tuyển dịch khoảng 100 văn hương ước cổ truyền, giới thiệu số văn hương ước huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên Hương ước Hưng Yên hương ước huyện Văn Lâm số nhà nghiên cứu quan tâm, khai thác tư liệu số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa làng xã, địa chí Hưng Yên Đây nguồn tài liệu có giá trị nghiên cứu nhiều mặt, liên quan đến phong tục tập quán, tổ chức hoạt động làng xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Qua đó, góp phần tìm hiểu văn hố lịch sử làng xã triều đại phong kiến, có sở khoa học giúp việc quản lí xã hội nơng thơn điều kiện Cơng trình cố gắng sưu tập đầy đủ thông tin văn hương ước cổ truyền làng xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên có niên đại chủ yếu từ kỉ XVII thời Lê đến thời Nguyễn Phần lớn sưu tập Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu từ AF.a3/62 đến AF.a3/86, nghĩa có 20 đầu sách bao gồm hương ước xã tổng Đại Từ, Thái Lạc, Lạc Đạo, Như Quỳnh, Nghĩa Trai, Đồng Xá, Lương Tài, Nghĩa Trai huyện Văn Lâm Mỗi tổng có vài xã, xã có vài thơn có hương ước Hương ước riêng thơn, chung xã, chí riêng hội Tư văn, hay giáp Hương ẩm Luận văn chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu này, kết hợp với điều tra thực địa làng xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên để xây dựng sưu tập đầy đủ tư liệu hương ước huyện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu văn hương ước cổ truyền làng xã thuộc huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, theo đơn vị hành đầu kỷ XX, lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Vì số lượng tư liệu nhiều, nên chúng tơi tập trung lập thư mục tóm tắt tất văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, sở đó, phân loại sâu phân tích văn giá trị nội dung số văn có niên đại sớm mang tính đặc thù tiêu biểu cho loại hình văn hương ước, địa phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học Hán Nôm, nhằm xác định niên đại văn bản, bao gồm niên đại xuất hương ước niên đại chép ương ước Bên cạnh phương pháp thống kê, phân tích có ý nghĩa quan trong trình xử lý tư liệu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành hương ước loại tư liệu Hán Nơm mang tính chất đa ngành.Nhằm khai thác tư liệu liên quan đến phong tục truyền thống làng xã, truyền thống văn hóa nơi làng xã chúng tơi vận dụng tri thức nhiều ngành khoa học khác sử học, văn hóa dân gian, dân tộc học… MỤC ĐÍCH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Trước hết luận văn đưa sưu tập tương đối đầy đủ hương ước cổ truyền làng xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Đồng thời lập bảng thống kê chi tiết, cụ thể, cho phép đánh giá đầy đủ số lượng văn hương ước làng xã huyện Văn Lâm Qua đó, luận văn xác định văn có niên đại sớm, văn có giá trị nội dung tiêu biểu cho loại hình hương ước tiêu biểu, làng xã cổ truyền tiêu biểu Luận văn bước đầu phân tích giá trị hương ước bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa nơi làng xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Khái quát huyện Văn Lâm hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chương 2: Văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Nội dung giá trị văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN LÂM VÀ HƯƠNG ƯỚC CỔ TRUYỀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Hệ thống làng xã huyện Văn Lâm - nơi lưu giữ hương ước cổ truyền 1.1.1 Huyện Văn Lâm ngày Tỉnh Hưng Yên nằm trung tâm đồng sông Hồng, thành lập vào năm 1831 gồm phủ (Khoái Châu Tiên Hưng) Phủ Khối Châu có huyện: Đơng An (Khối Châu), Kim Động, Thiên Thi (Ân Thi), Phù Dung (Phù Cừ), Tiên Lữ; Phủ Tiên Hưng có huyện: Thần Khê, Diên Hà, Hưng Nhân Đến cuối kỉ, huyện phủ Tiên Hưng cắt tỉnh Thái Bình nhập thêm huyện tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh Yên Mĩ, Mĩ Hào, Văn Lâm Đến năm 1947, nhập thêm huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh Sau nhiều lần chia tách, sáp nhập địa giới lịch sử, tỉnh Hưng Yên ngày có 09 đơn vị hành cấp huyện 01 thành phố trực thuộc tỉnh gồm: thành phố Hưng Yên, huyện Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ, Ân Thi, Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mĩ, Văn Lâm, Mĩ Hào Trong đó, Văn Lâm huyện nằm phía bắc tỉnh Hưng n, phía bắc đơng bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía tây giáp thủ Hà Nội, phía nam giáp huyện Văn Giang, Yên Mỹ Mỹ Hào, phía đông giáp tỉnh Hải Dương Cũng địa phương thuộc đồng sơng Hồng khác, huyện Văn Lâm có địa hình phẳng, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, có điều kiện thâm canh gối vụ, chuyển đổi cấu trồng, vật ni… Ngồi ra, huyện có Quốc lộ 5A đường sắt Hà Nội - Hải Phịng chạy từ đơng sang tây, hai trục giao thông điều kiện thuận lợi để Văn Lâm giao lưu trực tiếp với hai trung tâm kinh tế, văn hóa lớn, quan trọng tỉnh phía Bắc Hà Nội Hải Phòng Hiện nay, Văn Lâm trung tâm công nghiệp, thương mại quan trọng tỉnh Hưng n Bên cạnh đó, nhiều khu thị xây dựng góp phần tạo nên diện mạo cho khu vực động Văn Lâm vùng đất giàu tính văn hiến - văn hóa - anh hùng, chịu ảnh hưởng văn hóa Kinh Bắc, có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tầm cỡ vùng, quốc gia như: chùa Nôm, cầu đá, chùa Thái Lạc, đền Nguyên phi Ỷ Lan, Từ Vũ họ Trương hấp dẫn du khách Hàng năm, lễ hội cổ truyền diễn di tích thu hút hàng ngàn lượt người tỉnh tham gia Lạc Đạo xã tỉnh Hưng Yên tiếng nước truyền thống hiếu học Xã có trạng ngun, hồng giáp tiến sĩ Huyện Văn Lâm có lịch sử phát triển lâu đời gắn liền với làng nghề truyền thống tiếng làng nghề đúc đồng làng Nôm vào ca dao xưa: Đồng nát cầu Nơm/ Con gái nỏ mồm với cha Thời Lê trung hưng, người dân nơi Thăng Long lập phường đúc tiền cho triều đình, tạo nên phố Lò Đúc ngày Lạc Đạo Nghĩa Trai tiếng nước không với danh đất học, đất làm thầy mà tiếng nghề truyền thống Lạc Đạo gạo trắng, nước cất nên rượu nồng men say: Đất Lạc Đạo lưu linh say ngất/ Rượu Nam bang đệ Để chưng cất mẻ rượu theo cổ truyền đạt tiêu chuẩn, người dân Lạc Đạo phải cẩn trọng từ khâu chọn lựa gạo nếp, đồ xôi, đến khâu ủ men, nấu rượu Cách nấu rượu người dân nơi theo phương pháp “ba tòa” truyền thống Nhưng có lẽ có bí truyền “Men Lạc Đạo, gạo đồng Bừng”nên từ bậc tao nhân mặc khách đến người dân thường uống rượu Lạc Đạo “tửu lạc vong bần đạo” (uống rượu vui quên nghéo yên đạo) - Lệ ngày 24 tháng ngày kỵ hậu thần Đương cai sắm sửa oản quả, trầu cau dâng vào nội cung Ba giáp giáp sắm mâm xôi, trầu, chuối đủ dùng dâng lên hành lang Trùm trưởng chức sắc trước hết lễ cung, sau lễ hậu thần Lễ xong, lễ vật giáp giáp xin Đương cai nhận trầu cau trùm trưởng khơng có phần rượu - Lệ ngày mồng tháng lễ thượng điền, đương cai chuẩn bị oản trầu cau dâng vào nội cung Ba giáp sắm sửa mâm xôi, chuối tiêu, trầu cau đủ dùng dâng nơi Trùm trưởng sắc mục trước tiên lễ ba ban Thượng điện, Thánh hiền, Long thần sau lễ nội cung, tất cầu xin cho lễ thượng điền Lễ xong lễ vật giáp dâng lên giáp xin Đương cai nhận phần trầu cau Một lao rượu trùm trưởng nhận - Lệ ngày 15 có lễ xá tội vong nhân, đương cai chuẩn bị oản trầu cau dâng vào nội cung Ba giáp sắm sửa mâm xôi, chuối tiêu, trầu cau đủ dùng dâng nơi Trùm trưởng sắc mục trước tiên lễ ban Thượng điện, Thánh hiền, Long thần sau vái nội cung Lễ xong lễ vật giáp dâng lên giáp xin Đương cai nhận phần trầu cau.[23b] Trùm trưởng nhận vò rượu cho hợp lệ cũ - Lệ ngày 25 giỗ thánh, đương cai chuẩn bị oản trầu cau dâng vào nội cung Đèn hương oản nhỡ 20 chiếc, bái vọng ban thần Nông Đương cai sắm biện chân lư, trầu cau, rượu, xôi, 100 tiền tốt, mâm oản nhỡ 15 chiếc, gà trống to, 20 trầu, lao rượu, chén, [24a] muối đủ dùng, bày vị hành lang Bàn khao mũ, quần áo nhỏ loại chiếc, hồ kim 500, mâm oản 12 chiếc, 12 đĩa thịt, lao rượu, muối đủ dùng, trầu miếng bày trí ban quan cai quản đương niên, mũ loại vừa loại chiếc, tiền loại tốt thếp, mâm oản 10 chiếc, gà loại vừa, rượu lao, trầu 15 miếng, muối đủ dùng Trùm trưởng quan viên trước tiên lễ ban Thượng điện, Thánh hiền, Long thần tiếp bái vọng vị thánh giỗ 147 ngày hôm ấy, sau lễ thần Nông Lễ thượng điền làm xong, đem cỗ khao mạ đặt bên đường Trùm trưởng [24b] bái lễ Lễ xong, số oản lộc loại vừa dâng nội cung trùm trưởng nhận lấy 20 chiếc, quan viên người Số oản lễ ban số oản khao gà đưa bốn giáp làm cỗ: trùm trưởng cỗ, người theo giúp việc cỗ Phần trầu cau trùm trưởng nhận Phần gà, oản, xôi, rượu, trầu cau bên tả chia làm hai phần, quan viên hành lễ phần, sư thày chùa phần Cịn giáp phần xơi gà trầu rượu giáp đương cai giáp xin Trầu cau trùm trưởng nhận cho hợp lệ cũ - Lệ ngày 15, 16, 17 tháng 3, ngày lẫn đêm trùm trưởng chức mục phụng theo nghi thức Mỗi đêm đương cai chuẩn bị phong trầu cau 20 miếng dâng nội cung Phần lộc [25a], lễ xong trùm trưởng nhận Tiền sắm trầu cau thu tồn thể người, làm trái tróc phạt để hợp với lệ cũ - Lệ phụng thần: hành lễ từ nội cung đến nghi môn, việc cốt cho khiết Nếu có sơ suất, thiếu sót trùm trưởng có sơ suất định se bị phạt phong trầu 20 Nếu làm oản khơng đủ, hay thiếu hồng tửu, thiếu cơm dâng, xã tróc phạt oản lớn, chuối tiêu, trầu 20 để hợp với lệ cũ - Lệ để tang: vợ từ 16 tuổi trở lên luật thời năm xã gia hậu cho để mãn phục Bằng ? luật thời mặc lịng - [25b] Trên tồn xã thuật lại điều lệ cũ, chép lại để thực hiện, không phép làm trái Ai khơng thuận theo có trời, có vương pháp chứng kiến Nay lập khoán từ Ngày lành tháng năm Cảnh Hưng 42 (1781) thuật lại lệ cũ từ Các quan viên xã ký Các trùm trưởng xã ký Toàn thể xã ký 148 CÁT LƯ XÃ TÂN LỆ Lệ xã Cát Lư huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên soạn năm Thành Thái (1896) Sách chữ Hán, ký hiệu AF A3/62, 76 trang, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Dịch nghĩa: [1a] Các bậc kỳ mục, chức dịch toàn thể xã Cát Lư, tổng Đại Từ huyện Văn Lâm, phủ Mỹ Hào lập khoán ước Vốn trước đây, hàng năm xã có lệ làm lễ nhập tịch, dâng lễ thờ thần Nhưng theo lệ cũ, e sức chẳng theo kịp Nay may gặp thời buổi thịnh trị, giao lưu văn minh, muốn gạt bỏ rườm rà cho giản tiện tất phải đổi cũ thay Vậy nên, xã hội họp, tuỳ nghi sửa đổi để lập điều ước Từ sau, xã tuân theo lệ mới, không làm trái Những điều ước liệt kê đầy đủ Kê: - [1b] Hai thôn xã chia làm hai giáp (gọi giáp Đông nội giáp Đoài ngoại), làm đương cai Giáp đến lượt đương cai nhận canh tác ruộng công, theo lệ nên biện cỗ để tỏ lịng thành kính phụng - Ngày mồng tháng hàng năm làm lễ nhập tịch, đến ngày 19 làm lễ xuất tịch Ngày 24, đương cai soạn dụng cụ tế lễ giao cho giáp nhận giữ Nếu giữ không cẩn thận, để thất thoát vật chiểu theo giá trị mà bồi thường - Ngày 13 tháng hàng năm, sắm sửa 500 bánh dày, 120 bánh chưng, 100 gióng mía, 500 chuối; dâng cơm cỗ (mỗi cỗ chay bát canh, chén chè đỏ, chén chè trắng, bánh đường, bánh trộn, bánh âm ( bánh gio), thác trai ?, đĩa ngào đậu (chè kho?) [2a] Lệ dâng cỗ - Lộc sau lễ thần, kính biếu bánh dày cho tiên chỉ, cho thứ chỉ; bánh chưng người Với người viết văn tế biếu bánh dày, bánh chưng Bậc cao niên xã biếu bánh dày 149 bánh chưng Các bậc lão từ 60 trở lên, có chức sắc hay không, người bánh dày bánh chưng Những người từ 50 đến 59 tuổi mà có chức sắc biếu người bánh dày, bánh chưng; khơng có chức sắc người biếu bánh dày bánh chưng Từ 49 tuổi trở xuống, có chức sắc biếu bánh dày bánh chưng; khơng có chức sắc, biếu người bánh dày [2b], chuối Tư văn đình biếu 30 bánh dày, 15 bánh chưng - Các tiết phụng năm giáp đương cai phải chịu - Tháng 3, tháng hàng năm làm lễ nhập, xuất tịch, đương cai chuẩn bị cân xôi Lộc lễ thần, bậc lão từ 50 tuổi trở lên hưởng - Bản xã trích lấy đám ruộng hậu, giao cho giáp đương cai nhận canh tác nên soạn cỗ; đặt làm học điền đến lễ nhập tịch, xuất tịch tháng tháng hàng năm để phụng hậu hiền đình [3a] Lộc sau lễ thần, kính biếu vị hậu bánh dày bánh chưng - Trong xã người ứng thí, biện vọng tiền 20 đồng phép ngồi phía sau chức sắc - Các dịp tháng 3, tháng 8, mổ bò trâu lợn tế lễ, biếu tiên miếng thịt thủ, biếu thứ miếng thịt cổ - Tháng 3, tháng 8, giáp sắm cân xôi Các tiết lễ khác, giáp sắm cân xôi Lễ thần xong, lễ vật giáp giáp hưởng - [3b] Các tiết thượng, hạ điền thưởng thức cơm giáp phân cơng canh tác chiểu theo lệ cũ mà làm (lệ cũ quy định sắm gạo tẻ nửa thúng, thị 50 quả, chuối tiêu 50 quả, trầu cơi) - Ngày 24, 25 tháng hàng năm chiểu theo lệ cũ (lệ cũ quy định biện lễ cỗ chay cỗ) - Ngày 24 tháng nhập tịch đến ngày 27 xuất tịch chiểu theo lệ cũ (1 mâm xôi, 20 chuối tiêu, 20 hồng, cơi trầu cau) 150 - Đêm ngày 12, 13, 14 tháng hàng năm số oản sắm biện bao nhiêu, chia cho sư chùa, đạo sĩ lão bà thập phương, lão hạng túc trực hưởng [4a] - Ngày 14, 15 tháng hàng năm, ngày dâng cỗ Số cỗ giống lệ ngày 13 (mỗi cỗ chay bát canh, chén chè đỏ, chén chè trắng, bánh đường, bánh đường, bánh trộn, bánh âm ( bánh gio), thác trai ?, đĩa ngào đậu (chè kho?) Lệ việc viết văn tế Người viết văn tế bậc tiên chỉ, thứ người đậu klhoa trường Về tên người viết văn tế phải theo thứ tự tế: quan tiên chỉ, bồi tế, quan thứ đến hạng lão trở lên theo tuổi mà viết Cịn việc đứng tế trước hết phải tiên sau đến thứ hạng lão từ 59 tuổi trở xuống đến tuổi phải người có chức sắc Vào dịp tế lễ có tang trở [4b] người thay để tuân thủ việc tế tự Còn lão hạng từ 60 tuổi trở lên phép ngồi vái theo - Trong xã người đến tuổi 50 muốn lên lão hạng ngày 15 tháng giêng biện trầu cau cho người từ 18 tuổi trở lên người miếng nộp tiền vọng 18 đồng Người không đủ tiền nộp đồng chấp nhận Số tiền giao cho đương cai giữ, sung vào quỹ chung Toàn thể kỳ mục chức dịch xã ký Lý trưởng đóng triện Khốn lệ việc hiếu sau: Các bậc kỳ mục, chức dịch toàn thể xã Cát Lư, tổng Đại Từ huyện Văn Lâm, phủ Mỹ Hào lập khoán ước Vốn trước đây, xã có tang tục lệ phiền phức Nay may gặp thời buổi thịnh trị, giao lưu văn minh, muốn gạt bỏ rườm rà cho giản tiện phù hợp, nên hội họp để bỏ bớt lệ cũ, đặt lệ cho đời sau noi theo Từ sau, 151 xã nhà có tang nên theo lệ mà làm, không làm trái Các điều lệ kê đầy đủ Kê: - [5b] Trong xã người qua đời, ngày phải tiến hành mai táng, không để lâu - Nếu có tang, đem cơi trầu 50 trình bày với lý trưởng Lý trưởng cho người truyền đạt với kỳ lão Đến ngày làm đám, nghe hồi trống người xã từ 10 tuổi trở lên đến nhà hiếu chủ để trợ táng Sau mai táng xong, hiếu chủ thết đãi người sắm thúng xơi, lợn, trâu hay bị to hay nhỏ tuỳ theo khả năng, xã ăn uống không lấy phần đem Nếu người muốn thết đãi chưa kịp đợi hay ngày sau Nếu gia chủ khơng thết đãi cơm rượu người dùng ăn trầu uống nước về, không phàn nàn, trách - [6a] Trong xã nhà có việc hiếu, mời dân xã trợ táng phải trích nộp tiền theo mức: hạng nộp 30 đồng, hạng hai nộp 20 đồng, hạng ba nộp10 đồng để sung vào cơng quỹ Hiếu chủ tuỳ ý nộp tiền theo mức được, không phép trách Số tiền hạn nộp tháng, giao cho đương cai giữ, không chậm trễ -Nhà có việc hiếu, muốn mời hội Tư văn hành lễ, người hội Tư văn khơng có tang trở áo mũ chỉnh tề tới trợ lễ, không thối thác Hành lễ xong, kính biếu Tư văn nhánh cau, mâm xôi, thủ lợn trâu bị Cịn mời cơm rượu tuỳ nghi, song nên đơn giản không bày vẽ, phung phí [6b] Lệ việc cấm đánh bạc Các bậc kỳ mục, chức dịch toàn thể xã Cát Lư, tổng Đại Từ huyện Văn Lâm, phủ Mỹ Hào lập khốn ước ngun quan sức xuống, dân xã không tụ tập đánh bạc Nay dân xã hội họp lập khoán ước 152 để răn giới người dân xã Từ sau người bày đặt, rủ rê tụ tập cờ bạc người tham gia cờ bạc trộm cắp sai trái, bắt giải lên để nghiêm trị khơng tha Nhà tên người ngồi bàn với tên có lỗi, dân xã ghi vào khoán bạ, sau đến tuổi 50 người khơng nhập lão hạng không dự bầu cử [7a] Lệ trị sau - Các bậc kỳ mục, chức dịch toàn thể xã Cát Lư, tổng Đại Từ huyện Văn Lâm, phủ Mỹ Hào lập khoán ước Vốn vào năm Thành Thái (1896) mệnh dựng huyện lỵ địa phận xã Hơn dân tục dân chất phác, sợ thi hành công việc không chu đáo, lập điều ước để huấn thị dân xã tuân theo lễ nghi, làm đẹp thêm phong tục, tăng thêm mỹ quan Dân xã thuận tình ký kết, mãi coi làm nghi thức chung Các điều lệ liệt kê đây: - Lệ lập chức sắc chánh phó lệ mục cai biện dân giám sát mà bầu Người mẫn cán [7b] thuận tình đồng ý bầu, khơng vượt q thứ vị - Nếu có chánh phó lệ mục cai biện thơi việc phải có thuận tình đồng ý dân xã xác thực Người cậy giàu có, ỷ làm trái lệ định, xã cho ngồi chiếu riêng Còn hương lệ khơng phép hỏi đáp - Người làm việc công nặng nhẹ thả dê ngựa dẫm phá ruộng lúa hoa màu ức hiếp lấy cải riêng khiến dân xã kêu than, xã dẫn đình phạt quan mạch tiền đánh 30 roi để trừng trị - Người làm việc công làm điều không xã nghe thấy bắt tang vật, định bắt phạt không tha [8a] 153 - Kẻ du thủ du thực, thông đồng nhiễu sự, khiến dân mệt mỏi, xã trình việc lên xin truất thứ vị người đó, suốt đời khơng dự đình - Chức chánh phó lý xã khuyết thiếu, dân xã thuận tình bầu cử, khơng tranh giành Người làm trái lệ định xã khơng chấp nhận người ứng dịch theo quy định quốc gia phải từ chức Nếu người sợ vất vả, chưa đủ lệ bỏ việc, lấy làm vinh, khơng ngồi với hội Tư văn hạng đinh Điều ước sắc mục văn võ: - Hàng văn xuất thân từ nhất, nhị trường trở lên, hàng võ từ cấm [8b] binh, cai đội , chánh phó quản tổng, đội trưởng, thông lại người từ 50 đến 60 tuổi có tham dự việc quan vọng nhập Từ 60 trở lên, chánh phó lý văn võ sắc mục hàng năm chỉnh đốn điển vệ lễ nghi phong tục nêu rõ cho tương lai - Hàng năm có việc cơng hay việc hương thơn, xã bàn bạc Nếu có hai người ương ngạnh, cố ý thối thác khơng theo, xã để người ngồi ngồi để làm gương cho đời sau - Người có việc bất bình, trước hết đem 100 trầu có lời với sắc mục xã để bậc chức sắc thương thuyết đôi bên Nếu người chưa đồng ý, cho phép đệ trình lên quan trên, đợi xem xét giải [9a] Nếu quan phân giải giống sắc mục xã tróc phạt người quan tiền, cơi trầu để tạ lỗi Số tiền sung vào cơng quỹ, cịn trầu cau dùng để chấm dứt vụ kiện tụng - Lệ cấm thuốc phiện: người trộm hút thuốc phiện bị phát giác, xã định lệ bắt phạt quan tiền để chi dùng việc cơng - Lệ lính hạn năm, tuổi tác cao thấp khoẻ mạnh cường tráng người 154 - Khi có việc hương thơn gõ hồi tiếng trống; có việc cơng gõ hồi tiếng mõ Nếu có người kiện tụng, đem trầu cau đến đình, đánh hồi tiếng trống Các bậc sắc mục khơng [9b] vắng mặt - Huyện lỵ xây dựng thiết phải có lính lệ giúp việc Nếu người đưa vào làm lính mà có thói xu nịnh, xã biết đích xác đem đình đánh 30 roi để răn đe - Người xã phát hút trộm thuốc phiện nói cho xã biết đích thực thưởng quan tiền để biểu dương - Lệ bầu chọn tuần phu canh phịng làng ngồi ruộng, thời hạn năm Nếu canh phịng khơng cẩn thận để mát phải bồi thường theo giá trị tài sản Cịn hoa lợi, thóc lúa vụ đơng hè năm, cho phép [10a] mẫu lấy hào, trâu hào, bò xu; nhà cửa hộ xu sung vào quỹ xã tu sửa, xây dựng đường xá xã - Trong xã người có gái lấy chồng, phải nộp tiền lan giai Nếu lấy người xã, sắm mâm đồng (1 thước tấc), lấy người ngồi xã sắm chiếc; cau 60 nộp cho lý trưởng Song phải nói với người giữ sổ để ghi vào sổ giá thú làm bằng, không che giấu Ai làm trái bắt phạt không tha Các khoản điều lệ xã lập xong, người ký trình lên huyện đường phê chuẩn Toàn thể nhân dân tuân thủ làm theo để lưu truyền mãi 155 VÂN TRUNG GIÁP KHỐN LỆ Khốn lệ giáp Vân Trung xã Thái Lạc huyện Văn Lâm Sách tục lệ, kí hiệu AF.a3/83 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Dịch nghĩa: Vân Trung giáp khoán lệ (Khoán lệ giáp Vân Trung) Ngày mồng tháng mùa Thu năm Thành Thái nguyên niên (1889), hương lão trùm trưởng toàn giáp Vân Trung xã Thái Lạc hội họp bàn việc tu bổ khoán lệ Ngun giáp vốn có khốn lệ, lâu ngày mà sách bị rách nát chưa tu bổ được, nên e khốn lệ có điều lệ lâu ngày khơng có sở để khảo cứu, để lãng quên Vì giáp hội họp đồng thuận lập khoán để tiện sau làm Các điều lệ khoán ước kê sau đây: Điều 1: Người có việc hiếu trước ngày chỉnh biện phong cau trầu, người đến trình Đương cai giáp giúp việc mai táng Đương cai cắt cử hạng lão 24 người lo việc tang ma; cắt cử người lo cờ phướn, người lo chấp sự, chấp hiệu, người lo đuốc lửa Khi phát hiệu lệnh tồn giáp nhận phong cau trầu, mời người đưa cữu phong (khuyết: phần bị khuyết sách cũ rách) Bản giáp tập trung đến gia chủ làm lễ Mọi người tề chỉnh đứng làm lễ, lễ vái, lễ xong, chủ nhà điểm số người chấp đô tùy (người đưa đám) mà mời cau trầu người phong, phong miếng, rượu người chén Khi hành lễ giáp đến phần mộ, đắp mộ xong chủ nhà Đại tang mời ăn uống, giáp lấy thủ lợn, mâm xơi, rượu đủ dùng; cịn chủ nhà có thâm tình mời lại nhiều tùy tâm, không câu lệ Nếu khiếm khuyết, chấp bị phạt mạch 12 văn tiền, lại phạt 36 văn tiền Người cắt cử đưa quan tài phải cắt cử cho đủ số 156 Điều 2: Trong giáp có làm giỗ mà mời giáp định lệ lấy thủ lợn, mâm xơi, rượu đủ dùng, cau trầu phong trước hành lễ theo nghi thức Ai thiếu lấy 36 văn, cịn chủ nhà có thiện tình nhiều tùy tâm, không câu lệ lệ đại tang ngồi ăn uống Điều thứ 3: Trong giáp có khó theo lệ làm giỗ giáp lấy tiền lão quan mạch, Trùm trưởng lấy quan mạch, cau trầu phong điểm đầu người ăn uống mà biện người cau trầu Bản giáp lấy thủ lợn, mâm xôi, rượu đủ dùng, cau trầu phong Cịn chủ nhà khó khăn khơng lo giáp định lệ lấy quan mạch tiền, trừ không lấy Bản giáp đồng thuận 157 10 NHẠC MIẾU XÃ CỔ KHỐN Sách tục lệ, kí hiệu AF.a3/86 Viện Nghiên cứu Hán Nơm Dịch nghĩa: Cổ khốn xã Nhạc Miếu Quan viên chức sắc, trùm tư văn, dịch mục ba giáp hai thôn xã Nhạc Miếu tổng Thái Lạc lập khoán lệ phụng Thần Hết thảy điều lệ khoán ước kê sau đây: Tiết Nguyên đán ngày mồng tháng Giêng, giáp giáp sắm lễ gồm xôi mâm cân, nải chuối tiêu, cau trầu khay, rượu chai dâng đến đình hành lễ Lễ xong nhà Trùm giáp thụ lộc Ngày sóc, vọng hàng năm, Trùm giáp biện lễ kỳ 10 oản xôi, nải chuối, hũ rượu, cau trầu phong Quan chức viên mục hương lão đến đình hành lễ Lễ xong thụ lộc lệ Lệ nhập tịch, hơm Cai chỉnh biện lợn, xơi cơi, rượu vị, cau trầu phong gồm 100 miếng, cơm đủ dùng dâng lên đình kính lễ Tồn dân vào lễ, chủ tế ngồi riêng chiếu, năm chịu tạp dịch, ăn uống thụ lộc theo lệ Ngày nhập tịch, ngày giáp chỉnh biện lễ gồm gà con, xôi cân, rượu hũ, cau trầu phong, chuẩn giá tiền quan, dâng lên đình hành lễ nghi thức Lễ xong, biếu viên chức cau trầu, lễ mang giáp theo lệ Ngày nhập tịch, vào hàng đêm Cai lo dầu đèn, hương nến ngồi đình trừ hương án Mỗi lễ xong, biếu thủ vĩ Ban đêm, cai chỉnh biện cau trầu rượu, giáp đương cai biện gà xơi, quan viên tư văn đến đình hành lễ Lễ cong, thụ lộc đình để tỏ trọng ý Nhập tịch hát cửa đình, đêm giáp trù tác cỗ chuẩn giá tiền mạch 36 văn, hành lễ cai trù biện lễ gà, cân xôi, cau rầu 158 rượu kính tiếp quan viên tư văn, cịn dầu đèn đương cai biện đêm giá mạch tiền không khiếm khuyết Ngày xuất tịch, cai chỉnh biện lễ tạ Thần, kính dân, theo y lệ nhập tịch Trùm giáp chiếu số suất hành lễ thu suất 36 văn giao cho đương cai sắm lễ tạ tiệc Quan viên tư văn hành lễ tế lễ chiếu thu giáp giáp cau trầu phong, 30 miếng giao cho thơn kính biếu người Ngày nhập tịch, dầu đèn Cai đảm nhận lệ Trong ngày xuất tịch, đương cai chỉnh biện cau trầu phong, phong lễ miếu lễ, chùa lễ lệ Ngày ngênh Thần chọn người phù giá, kê vào danh sách, phải ăn mặc tề chỉnh để rước Thần trang nghiêm, làm trái bị phạt, ngang ngạnh khơng theo bắt phạt lợn, xôi, rượu, cau trầu giá tiền quan mạch theo lệ 10 Ngày rước Thần cắt cử trung nam đưa vào danh sách, điểm mục cửa đoan môn mang nghi trượng, từ sáng sớm ăn mặc tề chỉnh đến đình rước Thần Ai làm trái bị phạt phong cau trầu giá 12 văn lệ 11 Đêm Nhập tịch xướng ca, hai thôn hương trưởng cắt cử khảo quan, thôn vị mặc áo thụng đội mũ cầm trù để tỏ ý tôn kính Lại cắt cử thơn dịch mục người mặc áo cát tề chỉnh Ai lơ không tơn kính bị bắt phạt lợn xơi gà cau trầu giá quan mạch tiền để tạ lỗi Thần 12 Đương cai năm cắt cử hoàng đinh thơn người gọi hóa trai để theo chức sắc hành dịch 13 Ngày xướng ca hai thơn người đình sắc nhân mà to tiếng, tục tĩu bị phạt gà xơi rượu cau trầu giá quan tiền mạch 14 Hễ có thưởng hát, đến cuối Thân đến đình thưởng cau trầu phong cổ tiền mạch 159 15 Lễ kỳ an, trừ bệnh, giáp biện gà, mâm xôi, hũ rượu, hộp trầu đâng lên đình hành lễ Lễ xong, giáp mang cau trầu biếu quan viên, bồi bái hành lễ Xã giao đương cai chiếu thu dân xã, người suất 24 văn biện lễ 16 Tiết hạ điền, thường tân tồn xã có ruộng cơng giao cho trùm cày cấy, đến ngày biện lễ gà, mâm xôi, phong cau trầu gồm 100 miếng, hũ rượu kính tế đàn Tiên nơng Lễ xong tồn xã thụ lộc Cai lại biện lễ tế đình, lễ ong biếu tư văn quan viên chức dịch, thủ từ 17 Các tiết sinh hóa Thần, cai biện cỗ tray, xơi mâm 25 oản, chuối nải 60 quả, bánh mật, cam quýt, rượu hũ, cau trầu 10 dâng lên đình hành lễ Lễ xong thụ lộc 18 Tiết trừ tịch, đương cai giáp biện gà cau trầu rượu giáp lễ chuẩn giá tiền mạch dâng lên đinh hành lễ.Lễ xong giao giáp thụ lộc 19 Trong xã có đến 50 tuổi làm khao lão nộp lợn, mâm xơi, cau trầu đủ dùng dâng lên đình hành lễ kính Thần 20 Trong xã có lên chân Cai mà khơng may có tang cố khác khơng thể vào làm chủ tế, tồn dân chiết nạp 10 quan tiền rượu cau trầu bái Thần 21 Trong xã có trúng Tam trường làm lễ khao lợn mâm xôi, cau trầu 250 khẩu, hũ rượu yết lễ Thần, khao dân để nhập chiếu Tư văn 22 Trong xã từ ngày nhập tịch đến ngày xuất tịch có tâm từ thượng tuần tháng đến điếm canh gác 23 Trong xã có trúng khoa trường nạp khao quan mạch tiền cau trầu, rượu yết lễ Thần Đến ngày tế ngồi vào hàng tư văn theo lệ 24 Trong xã có tạp lưu, nhiêu nam xã trưởng ứng nạp tiền khao quan, cau trầu theo lệ 160 25 Các tiết năm phụng Thần, thơn trích tiền cơng quan giao cho đương cai chi phí 26 Lễ nhập tịch, giáp người ăn mặc tề chỉnh mang cờ, trượng, đương cai mang chiêng trống hành lễ Cuối Thìn đánh trống hồi trùm trưởng viên mục trung nam tề tựu đủ mục cắt cử rung nam tề tựu đình hành lễ Thần Tất ăn mặc chỉnh tề không làm trái, vi phạm bị bắt phạt lợn, rượu xôi cau trầu chuẩn giá quan tiền 27 Hàng năm tiết nguyên đán đến ngày mồng 10, xã có lệ lễ thượng nguyên chùa có ruộng chùa, giao cho trụ trì chùa cày cấy biện lễ Phật 28 Lệ tế xuân thu, tư văn tế Tiên thánh tiên hiền, xã có cổ lệ mẫu sào ruộng cơng giao cho tư văn cày cấy lo lễ phẩm, biện lợn mâm xôi, cau trầu 100 khẩu, rượu vò dâng lên văn hành lễ Lễ xong, chia người thụ lộc 29 Lệ ban yến thọ, dân có mẫu cơng điền giao cho trùm giáp cày cấy, biện lễ sắm bị, xơi cân, cau trầu 200 khẩu, rượu vò Các giáp đến dự lễ mừng thọ 30 Trong xã có gái lấy chồng người làng nạp lan giai mạch tiền cổ, tư văn mạch, hương lão mạch, lấy người xã tăng gấp đơi Ngày 15 tháng năm Cảnh Hưng thứ 28 (1767) trùng tu cổ khốn Tồn dân xã ký 161 ... Văn Lâm hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chương 2: Văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Nội dung giá trị văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng. .. xã cổ truyền huyện Văn Lâm nói riêng, tỉnh Hưng Yên nói chung 21 Chương VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CỔ TRUYỀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Văn hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Văn. .. luận văn này, đặt vấn đề nghiên cứu hương ước cổ truyền Văn Lâm 1.2.2 Hương ước cổ truyền huyện Văn Lâm Chúng giới thiệu đây, hương ước cổ truyền hay tục lệ làng xã cổ truyền huyện Văn Lâm tỉnh Hưng