1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn bản và giá trị học thuật của giá viên toàn tập

184 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HOÀNG THÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ HỌC THUẬT CỦA GIÁ VIÊN TOÀN TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TRẦN NGHĨA HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 01 II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 02 III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 06 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu .06 V Phương pháp nghiên cứu 06 VI Giá trị đóng góp khả ứng dụng đề tài 06 VII Cấu trúc đề tài 07 NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHẠM PHÚ THỨ - CON NGƯỜI VÀ THỜI ĐẠI 08 I Thời đại Phạm Phú Thứ 08 I.1 Về trị 09 I.2 Về kinh tế 10 I.3 Về giáo dục, học thuật văn hóa 13 I.4 Về thù giặc 14 I.5 Về quân sự, củng cố quốc phòng 15 I.6 Về ngoại giao .16 II Cuộc đời nghiệp Phạm Phú Thứ 17 II.1 Quê quán, dòng họ Phạm Phú Thứ 17 II.2 Tên tuổi Phạm Phú Thứ 18 II.3 Học tập thi cử 18 II.4 Hoạn lộ thăng trầm 19 II.5 Đặc điểm nhân cách 21 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN HỌC CỦA i GIÁ VIÊN TOÀN TẬP 23 I Tổng quan trước tác Phạm Phú Thứ .23 I.1 Những biệt tập Phạm Phú Thứ 23 I.2 Những hợp tập có tác phẩm Phạm Phú Thứ 24 I.3 Những tài liệu phương Tây Phạm Phú Thứ giới thiệu xuất 26 II Những vấn đề văn học Giá Viên toàn tập 27 II.1 Chọn văn .27 II.2 Tình hình văn Giá Viên toàn tập 29 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ HỌC THUẬT CỦA GIÁ VIÊN TOÀN TẬP 65 I Giá trị sử liệu Giá Viên toàn tập 65 I.1 Giá trị sử liệu thân tác giả 63 I.2 Giá trị sử liệu triều Tự Đức giới đương thời 73 II Giá trị văn học Giá Viên toàn tập .86 II.1 Chủ đề nội dung thể loại Giá Viên toàn tập 95 II.2 Những đóng góp khác mặt văn học Giá Viên toàn tập 100 III Giá trị tư tưởng Giá Viên toàn tập 102 III.1 Về trị - kinh tế - xã hội 102 III.2 Về khoa học - giáo dục - văn hóa 103 III.3 Về quân - ngoại giao 104 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC: Mục lục Giá Viên toàn tập TÀI LIỆU THAM KHẢO ii MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Quảng Nam miền địa linh nhân kiệt, gọi xứ “Ngũ phụng tề phi” thời phong kiến; nơi “trung dũng, kiên cường, đầu diệt Mĩ” kháng chiến vừa qua; tỉnh xây dựng khu kinh tế mở Con đất có núi Ngũ Hành, có sơng Thu Bồn sản sinh hun đúc người tài cho địa phương đất nước suốt hành trình lịch sử Phạm Phú Thứ số nhiều người sinh trưởng thành mảnh đất Phạm Phú Thứ quan đại thần triều vua Tự Đức, giữ nhiều chức vụ quan trọng Trong suốt đời làm quan gần 40 năm, việc công cán Bắc Nam, Đông Tây, hoạn lộ thăng trầm, giúp cho ơng có nhiều trải nghiệm, tích lũy kiến văn Tất điều ơng ghi lại phản ánh trước tác Ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ, nội dung vô phong phú, thể tài đa dạng, có giá trị học thuật Tác phẩm ông bao gồm Bản triều liệt thánh lược toản yếu, Giá Viên biệt lục (còn gọi Tây hành nhật kí, Tây phù thi thảo), Giá Viên tồn tập (cịn gọi Giá Viên thi văn tập, Giá Viên thi văn toàn tập), Lịch triều thống hệ niên phả toản yếu, Tây phù thi thảo phụ chư gia thi lục, Thuật tiên đức, Trúc Đường tiên sinh thi văn tập nhiều tác phẩm hợp chung tài liệu khác Đánh giá trước tác Phạm Phú Thứ, Trần Văn Giáp viết: “Nói rộng ra, số văn Phạm Phú Thứ phản ánh biến chuyển tư tưởng phái Nho học thời sau qua Âu châu về.”1 Nguyễn Q Thắng Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam mục từ Phạm Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.157 Phú Thứ có ý kiến giống Trần Văn Giáp Trương Duy Hy viết: “Học giới đánh giá ông (tức Phạm Phú Thứ - NHT chú) vị viết nhiều sách kỉ XIX, phong phú đề tài, sung mãn nội dung văn học Việt Nam.”2 Trước tác Phạm Phú Thứ phong phú vậy, đến nay, có Tây hành nhật kí Phạm Phú Thứ hai ơng Tơ Nam, Văn Vinh Nam ơng Quang Uyển ngồi Bắc dịch hoàn chỉnh tiếng Việt3 Đồng thời thơ, văn dịch giới thiệu số tài liệu nghiên cứu, tham khảo riêng biệt Giá Viên toàn tập, tập hợp gần toàn trước tác Phạm Phú Thứ Sách tổng cộng 804 tờ (1608 trang), chia làm 26 quyển, gồm đủ thơ văn Sách có giá trị “Tồn sách Giá Viên toàn tập vừa tài liệu thơ văn chữ Hán ta thời Tự Đức, vừa tài liệu tham khảo sử cận đại Việt Nam.”4 Thế nay, chưa có người sâu nghiên cứu văn giá trị học thuật Giá Viên tồn tập Vì vậy, chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa Trước hết, biết vấn đề văn học giá trị học thuật Giá Viên tồn tập Thứ nữa, góp phần tìm hiểu người Phạm Phú Thứ để tự hào mảnh đất Quảng Nam yêu thương II Lịch sử vấn đề nghiên cứu II.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phạm Phú Thứ Phạm Phú Thứ quan đại thần triều Nguyễn, tác gia lớn Việt Nam Do vậy, ơng tìm hiểu, nghiên cứu, giới thiệu, nhắc đến nhiều tài liệu bao gồm Hán văn Quốc ngữ từ cuối kỉ XIX đến nay5 Trương Duy Hy (2004), Danh xưng tơn q sĩ tử Quảng Nam thời Nho học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.196 Cả ông dịch giới thiệu dịch Tây hành nhật kí chưa xử lí giới thiệu văn gốc tài liệu Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.157 Xem thêm Thư mục Phạm Phú Thứ phần Phụ lục Tài liệu chữ Hán viết Phạm Phú Thứ có lẽ Đại Nam liệt truyện 大 南 列 傳 (quyển 34) khắc in vào năm 1852 Tài liệu viết hẳn tiểu sử Phạm Phú Thứ từ quê quán, dòng họ, tên tuổi đỗ đạt, làm quan, trước thuật Độ dài trang (bản dịch), thuộc vào loại dài tác phẩm Tiếp theo Quốc triều biên tốt yếu 國 朝 正 編 撮 要 Quốc sử quán triều Nguyễn (do Cao Xuân Dục chủ biên) khắc in vào năm 1908 Tài liệu viết Phạm Phú Thứ bối cảnh chung kiện lịch sử thời vua Tự Đức, chủ yếu q trình làm quan ơng Một số tài liệu khác ghi chép Phạm Phú Thứ Quốc triều khoa bảng lục (do Cao Xuân Dục biên soạn, khắc in năm 1894), Đăng khoa lục hợp biên (1843), Đại Nam thực lục biên (1848) Tài liệu chữ Quốc ngữ viết Phạm Phú Thứ vơ phong phú Có thể chia thành nhóm tài liệu sau: (1) Nhóm tài liệu cơng cụ tra cứu (thư mục, từ điển…); (2) Nhóm tài liệu chuyên khảo Phạm Phú Thứ (bao gồm dịch tác phẩm Phạm Phú Thứ); (3) Nhóm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn liên quan đến triều Nguyễn Phạm Phú Thứ (1) Nhóm tài liệu cơng cụ tra cứu gồm tài liệu: Lược truyện tác gia Việt Nam (1971); Thư mục Hán Nôm - Mục lục tác giả (1977); Từ điển văn học (1984, tái 2005); Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập II (1990); Di sản Hán Nôm - Thư mục đề yếu (1993); Các nhà khoa bảng Việt Nam (1993, tái 2006); Từ điển văn hóa Việt Nam (phần nhân vật chí) (1993); Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (1997, tái 2006); Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam (2002, tái 2007); v.v Những tài liệu giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp trước tác Phạm Phú Thứ (2) Nhóm tài liệu chuyên khảo gồm tài liệu: Tây hành nhật kí Di thảo cụ Phạm Phú Thứ (1961)6, Nhật kí Tây (1964), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân (1995), Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân (1999) Tây hành nhật kí - Di thảo cụ Phạm Phú Thứ túy giới thiệu dịch Tây hành nhật kí Phạm Phú Thứ Nhật kí Tây nghiên cứu tiểu sử, nghiệp, hành trạng, trước thuật Phạm Phú Thứ dịch, thích, giới thiệu trọn vẹn tác phẩm Tây hành nhật kí Đây tài liệu nghiên cứu Phạm Phú Thứ tương đối kĩ so với tài liệu có Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân kỉ yếu tập hợp viết nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo, nhà nghiên cứu vấn đề liên quan đến đời, nghiệp, trước tác, tư tưởng Phạm Phú Thứ Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân nhà nghiên cứu Hải Ngọc Thái Nhân Hòa giới thiệu tiểu sử, nghiệp, hành trạng, trình làm quan Phạm Phú Thứ Cuối tài liệu, tác giả dẫn đăng toàn dịch Tây hành nhật kí Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm Văn Vinh Trần Khải Văn đồng phiên dịch Tài liệu cung cấp nhiều tư liệu tác giả khác viết Phạm Phú Thứ Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở (Đại học Đà Nẵng) Sưu tầm giới thiệu di cảo Hán Nôm cụ Phạm Phú Thứ chúng tơi Cơng trình nghiên cứu người nghiệp Phạm Phú Thứ, đặc biệt trước tác giá trị học thuật trước tác ơng Cơng trình sở quan trọng mà luận văn tiếp tục phát triển Ngồi sách chun khảo cịn có số viết nghiên cứu Phạm Phú Thứ đăng tạp chí như: Chuyện quan Hiệp biện Phạm Phú Thứ (1919) Chương Dân, đăng Tạp chí Nam phong, số 22; Lịch sử cụ Phạm Phú Thứ (1933) Sở Cuồng, đăng Tạp chí Đơng Thanh, số 17, ngày 1/3/1933; Khuyên vua bỏ tính lười biếng (1987) Nguyễn Văn Đăng Văn đàn số Xuân Tân Sửu (1961) Sài Gòn In thành sách vào năm 2001 Nxb Văn nghệ TP.HCM Xuân, đăng Báo Quảng Nam - Đà Nẵng, số 9; Quyển Du kí lừng lẫy thời (1972) tác giả nêu, đăng Thanh niên nguyệt san Quảng Nam - Đà Nẵng; Khánh thành lăng mộ Phạm Phú Thứ (1990), đăng Báo Thanh niên, ngày 12/31990; Lòng nhiệt thành nhà ngoại giao họ Phạm chuyến Tây du (1991), đăng Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 8; Hoạt động kinh tế người xưa: Ninh Hải, trở thành Hải Phòng Câu chuyện Phạm Phú Thứ (1991) Ngô Yên, đăng Tạp chí Phát triển kinh tế, số 8, 4/1991; Phạm Phú Thứ với khát vọng canh tân đất nước (1994) Phương Hạnh, đăng Báo Quân đội nhân dân, 8/1/1994; Thử tìm vài nét chân dung tinh thần Trúc Đường Phạm Phú Thứ qua vần thơ ông (1994) Nhất Tiếu, đăng Báo Văn nghệ, số 145, 6/1994; v.v (3) Nhóm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn liên quan đến triều Nguyễn Phạm Phú Thứ có nhiều, bao gồm tài liệu viết dịch thư tịch cũ Những tài liệu nhắc đến Phạm Phú Thứ gắn liền với kiện lịch sử đương thời mà ơng có liên quan Mảng tài liệu có giá trị tham khảo đề tài nghiên cứu II.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giá Viên toàn tập Về tài liệu nêu mục II.1 có đề cập đến Giá Viên tồn tập, hầu hết chưa nghiên cứu đặc điểm văn học giá trị học thuật tác phẩm Chỉ có hai tài liệu Tìm hiểu kho sách Hán Nơm Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu khảo tả sơ lược theo định lượng vật lí kí hiệu thư viện Giá Viên tồn tập Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Từ điển văn học Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân mơ tả Giá Viên tồn tập theo Tìm hiểu kho sách Hán Nơm Tóm lại, có nhiều tài liệu tìm hiểu, nghiên cứu, giới thiệu đời, nghiệp, hành trạng, trước tác Phạm Phú Thứ, chưa có tài liệu sâu nghiên cứu tình hình văn học giá trị học thuật Giá Viên tồn tập III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm rõ đặc điểm, tình hình văn giá trị học thuật Giá Viên toàn tập - Dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy môn Hán Nôm tác giả văn học trung đại Việt Nam - Góp thêm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn III.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu điểm đáng ý thời đại đời Phạm Phú Thứ - Khảo sát, giám định, chọn lựa văn Giá Viên toàn tập đủ tiêu chuẩn để nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình văn học Giá Viên toàn tập - Nghiên cứu giá trị học thuật Giá Viên toàn tập IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu IV.1 Đối tượng nghiên cứu Tác phẩm Phạm Phú Thứ có Viện Nghiên cứu Hán Nôm IV.2 Phạm vi nghiên cứu Văn giá trị học thuật Giá Viên toàn tập (VHv.8/1-4) V Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp giám định văn bản: sưu tầm, thống kê, phân loại nhằm xác định văn qui phạm - Phương pháp khảo cứu văn - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp tốn học hóa: thống kê, biểu bảng, sơ đồ VI Giá trị đóng góp khả ứng dụng đề tài - Lần sâu nghiên cứu văn giá trị học thuật Giá Viên tồn tập - Có thể dùng làm tài liệu tin cậy góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy văn học lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn triều Nguyễn VII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Phạm Phú Thứ - người thời đại (22 trang) Chương II: Những vấn đề văn học Giá Viên toàn tập (43 trang) Chương III: Giá trị học thuật Giá Viên toàn tập (43 trang) 14.7 請 恩 準 回 貫 改 著 先 墳 14.8 摘 奏 廣 南 省 官 情 弊 請 究 竝 換 派 幹 員 前 往 調 劑 14.9 同 黎 伯 尊 室 奏 請 御 便 殿 裁 決 大 案 以 安 反 側 14.10 辭 陞 署 戶 部 尚 書 疏 14.11 遵 批 條 陳 足 兵 裕 財 彊 於 內 治 各 款 14.12 覆 奏 阮 德 厚 事 竝 陳 辰 政 事 宜 15 Tờ 1b 卷 之 十 五 章 奏 15.1 遵 諭 自 陳 請 簡 衙 一 職 15.2 遵 諭 準 舉 員 候 簡 請 屏 居 醫 病 15.3 請 留 阮 思 僩 同 辨 部 務 15.4 讓 班 15.5 舉 知 疏 15.6 陳 請 留 裴 彩 筆 武 科 15.7 覆 前 舉 武 科 事 15.8 陳 明 舉 知 竝 覆 原 舉 員 15.9 覆 南 義 黎 巡 撫 15.10 覆 舉 可 堪 廣 南 布 政 15.11 會 同 尊 人 廷 臣 奏 疆 事 15.12 遵 批 陳 奏 辰 政 15.13 覆 思 僩 片 請 乞 師 15.14 請 回 貫 省 掃 ML.GVTT 四十二 15.15 請 隨 派 二 15.16 請 翁 益 謙 15.17 覆 奉 批 問 近 狀 15.18 孟 春 請 安 夾 請 回 京 竝 舉 堪 代 員 15.19 陳 奏 中 使 遞 交 匣 奉 批 問 近 狀 回 覆 15.20 孟 秋 請 安 15.21 孟 春 請 安 16 Tờ 2a 卷 之 十 六 章 奏 16.1 陳 奏 守 備 交 涉 要 款 16.2 因 旱 同 諸 大 臣 認 咎 16.3 奏 明 講 還 四 省 事 始 終 請 旌 賞 陳 廷 肅 功 勞 16.4 據 情 奏 請 簡 換 寧 太 督 部 16.5 請 派 出 大 員 查 明 北 督 擅 鎖 禁 翁 益 謙 事 16.6 發 遞 翁 益 謙 獄 中 書 16.7 孟 春 請 安 16.8 孟 秋 請 安 16.9 請 暫 回 京 寓 治 病 疏 16.10 覆擬 廣 南 省 濬 塞 江 道 諸 事 宜 17 Tờ 2b 卷 之 十 七 章 奏 17.1 覆 奏 蒙 派 御 醫 吳 建 善 前 往 調 護 仍 請 回 京 調 病 面 陳 各 款 17.2 請 恩 準 阮 增 院 充 為 欽 派 往 東 省 籌 辨 ML.GVTT 四十三 17.3 摘 奏 南 藩 潘 德 澤 17.4 孟 春 請 安 夾 敘 請 回 京 服 藥 17.5 請 在 外 服 藥 候 案 17.6 請 候 準 欽 差 黎 調 督 海 安 自 請 回 京 待 罪 17.7 覆 奏 置 香 港 領 事 與 英 交 好 17.8 覆 奏 謝 表 內 欽 奉 批 問 各 款 17.9 覆 奏 蒙 批 問 願 當 商 舶 職 否 覆 17.10 覆 奏 土 韜 尺 牘 內 有 與 南 官 范 總 督 書 緣 由 17.11 請 回 貫 省 掃 竝 瀝 陳 病 情 假 限 三 月 18 Tờ 3b 卷 之 十 八 賦 序 表 論 18.1 御 題 仲 春 欽 文 明 殿 首 開 經 筵 賦 18.2 正 氣 歌 賦 18.3 重 鐫 當 官 功 過 格 序 18.4 居 家 功 過 格 序 18.5 重 鐫 覺 世 真 經 敘 18.6 重 鐫 開 煤 要 法 敘 18.7 陳 謝 蒙 賜 示 御 製 竹 麟 詩 18.8 蒙 恩 準 免 革 留 陞 署 協 辨 大 學 士 謝 表 18.9 謝 開 復 表 為 杜 次 卿 代 擬 18.10 謝 恩 賜 金 錢 御 製 詩 表 為 寧 順 公 代 擬 18.11 蒙 賜 參 茶 摺 詩 ML.GVTT 四十四 18.12 恭 進 紀 恩 詩 18.13 蒙 降 三 級 調 補 光 祿 寺 卿 領 兵 部 參 知 謝 表 18.14 御 題 正 不 勝 邪 論 18.15 御 題 學 者 以 治 生 為 先 務 論 18.16 御 題 天 辰 不 如 地 利 地 利 不 如 人 和 論 18.17 御 題 純 臣 論 18.18 御 題 立 政 臨 民 論 19 Tờ 4a 卷 之 十 九 碑 銘 行 述 19.1 茶 蕎 阮 太 常 先 生 碑 銘 19.2 司 務 范 府 君 行 狀 19.3 終 德 侯 正 室 阮 淑 人 行 述 19.4 略 述 外 家 祖 父 母 三 次 蒙 恩 封 贈 19.5 家 先 遺 範 19.6 內 大 父 母 遺 範 19.7 家 慈 遺 范 19.8 先 姊 遺 事 19.9 亡 弟 遺 事 19.10 先 叔 遺 事 19.11 侍 讀 杜 家 先 慈 丁 孺 人 行 述 19.12 范 仲 羽 公 行 狀 19.13 先 兄 經 歷 行 狀 ML.GVTT 四十五 20 Tờ 4b 卷 之 二 十 覆 閱 御 製 詩 文 20.1 御 製 詠 史 詩 20.2 御 製 魏 徵 論 20.3 御 製 純 臣 論 20.4 御 製 順 安 汛 樓 聖 壽 節 侍 膳 恭 紀 20.5 御 製 詩 六 首 20.6 御 製 越 史 總 詠 集 序 20.7 御 製 幸 順 安 閱 諸 軍 習 射 俑 詩 20.8 御 製 新 春 戶 部 將 去 秋 諸 地 方 田 禾 豐 收 片 列 以 聞 誌 喜 20.9 御 製 幸 翠 雲 山 二 首 20.10 御 製 甲 戌 春 南 郊 大 祀 禮 成 恭 紀 20.11 御 製 記 賦 銘 詩 論 七 篇 20.12 御 製 發 潛 賦 20.13 御 製 清 明 曉 泛 襍 紀 20.14 御 製 幸 翠 雲 山 思 賢 汛 21 Tờ 5b 140 卷 之 二 十 一 對 聯 21.1 祠 聯 21.2 壽 聯 21.3 封 贈 聯 21.4 賀 聯 21.5 登 科 聯 ML.GVTT 四十六 21.6 府 堂 聯 21.7 公署 聯 21.8 座 右 聯 21.9 新 居 聯 21.10 春 聯 21.11 紀 夜 夢 語 21.12 弔 聯 22 Tờ 5b 卷 之 二 十 二 記 序 閱 評 策 問 22.1 重 修 陳 興 道 王 祠 記 22.2 本 縣 重 修 先 聖 祠 記 22.3 重 修 阮 先 生 太 常 祠 堂 記 22.4 同 州 餞 阮 荷 亭 充 如 清 正 使 22.5 奉 敕 閱 評 綏 理 公 應 制 紀 臣 論 22.6 魏 禧 論 石 碏 事 22.7 賀 羅 洲 杜 台 登 進 士 22.8 賀 香 桂 范 台 登 進 士 22.9 遵 將 奉 硃 圈 各 款 覆 呈 廷 臣 移 文 22.10 策 問 二(chưa xác định được) 22.11 告 示 海 寧 府 流 民 23 Tờ 6a 141 卷 之 二 十 三 祈 祭 文 23.1 禱 雨 二 首 ML.GVTT 四十七 23.2 謝 禱 23.3 祭 太 保 上 等 神 23.4 祭 參 知 范 仲 羽 公 23.5 禱 雨 五 首 23.6 會 同 祈 雨 23.7 萬 安 祠 謁 禱 23.8 祈 雨 23.9 祈 禱 堤 條 穩 固 23.10 處 置 流 民 謁 禱 23.11 處 置 流 民 事 清 答 謝 23.12 禱 雨 二 首 23.13 陞 官 祈 謝 23.14 城 隍 廟 密 告 23.15 焚 黃 告 祭 文 (本 社 文 址, 亭 祠, 前 賢 祠, 族 祠 堂) 23.16 省 謁 告 祭 文 (本 縣 文 廟, 本 社 文 址, 亭 祠, 族 祠 堂, 本 支 祠 堂) 23.17 初 行 春 秋 祭 告 23.18 謁 祭 先 嚴 慈 祠 堂 23.19 祠 堂 落 成 祭 土 神 23.20 謁 前 賢 廟 ML.GVTT 四十八 23.21 省 掃 告 祭 文 (文 址, 亭 祀, 鄉 祠, 族 祠, 本 支 祠, 本 家 先 祠, 本 邑 關 聖 庵) 23.22 澄 江 祠 堂 落 成 23.23 二 廟 告 牒 23.24 密 禱 關 聖 廟 23.25 病 痊 謝 關 聖 廟 23.26 開 商 事 成 謝 關 聖 廟 24 Tờ 7a 卷 之 二 十 四 書 啟 序 跋 24.1 寄 從 善 公 啟 三 首 24.2 同 洲 義 會 春 首 祇 告 先 賢 序 24.3 復 寧 太 護 督 裴 制 臺 24.4 書 恂 叔 燕 軺 詩 集 後 語 24.5 戶 部 典 例 并 言 24.6 潘 梁 谿 先 生 24.7 復 廣 義 阮 希 汾 24.8 寄 慰 陳 贊 襄 子 敏 24.9 寄 復 穗 城 黎 文 石 24.10 答 廣 義希 汾 二 首 24.11 送 阮 懦 夫 如 燕 謝 貢 序 24.12 復 興 安 撫 院 尊 室 憻 24.13 讀 唐 張 燕 公 錢 本 草 書 後 ML.GVTT 四十九 24.14 錄 錢 本 草 原 文 24.15 復 陳 望 沂 24.16 河 抬 舟 中 抄 次 卿 詩 囑 恂 叔 和 24.17 抬 飲 24.18 復 河 內 案 察 武 昂 林 24.19 與 姪 舉 臨 24.20 示 庠 輩 24.21 書 陳 贊 理 子 敏 詩 後 24.22 邀 阮 少 蘇 使 君 夜 集 24.23 送 廣 南 阮 臬 臺 24.24 戲 書 貽 陳 營 田 24.25 送 黃 制 臺 24.26 復 本 貫 紳 士 結 社 24.27 寄 廣 南 陳 學 政 偉 24.28 寄 鄰 船 24.29 題 諸 人 篷 船 扉 上 詩 後 24.30 送 辨 理 武 進 之 海 陽 布 政 24.31 總 督 兼 視 師 24.32 寄 復 越 華 書 院 黎 簴 庭 24.33 寄 李 行 人 茂 瑞 24.34 餞 奠 盤 太 守 范 輝 瑤 ML.GVTT 五十 24.35 復 南 定 布 政 武 進 之 24.36 復 協 辦 大 學 士 黃 總 督 24.37 寄 寧 太 總 督 尊 室 畏 騰 24.38 寄 乂 安 制 臺 撫 院 24.39 回 寄 清 化 制 臺 藩 臺 24.40 寄 北 次 參 贊 翁 牧 之 24.41 寄 河 內 巡 撫 陳 望 沂 24.42 寄 南 定 杜 射 夫 年 兄 24.43 香 浦 遊 街 24.44 昌 江 泛 月 24.45 農 江 垂 釣 24.46 珠 海 浮 槎 24.47 寄 薊 江 阮 年 兄 24.48 寄 奉 綏 盛 郡 公 張 端 溪 大 人 24.49 寄 本 省 藩 臬 臺 24.50 寄 清 國 唐 觀 察 廷 庚 24.51 寄 安 靜 阮 友 莊 24.52 寄 李 探 花 文 田 24.53 復 河 寧 陳 恭 仲 24.54 寄 河 內 前 司 業 黎 廷 延 24.55 寄 香 港 王 紫 詮 ML.GVTT 五十一 24.56 寄 復 粵 東 學 士 李 文 田 24.57 復 粵 花 書 院 黎 外 翰 24.58 寄 香 港 王 弢 園 24.59 寄 海 陽 學 政 阮 24.60 復 阮 希 汾 司 業 24.61 與 慈 山 寺 24.62 寄 黎 簴 庭 24.63 復 桂 陽 知 縣 裴 塋 24.64 復 安 定 督 部 阮 桂 坪 兼 柬 藩 臬 列 台 25 Tờ 9a 卷 之 二 十 五 書 啟 25.1 寄 兵 部 尚 書 陳 相 25.2 寄 戶 部 阮 尚 書 奇 偉 伯 25.3 寄 欽 派 山 防 使 阮 升 之 25.4 寄 文 明 陳 相 公 三 首 25.5 寄 奠 盤 新 守 25.6 寄 恂 叔 仁 兄 25.7 復 內 閣 侍 讀 吳 季 侗 25.8 復 河 寧 領 督 陳 恭 仲 25.9 寄 文 明 陳 相 公 25.10 寄 欽 派 武 參 知 25.11 復 定 安 阮 制 臺 暨 同 省 慰 問 餞 民 ML.GVTT 五十二 25.12 寄 燕 使 正 行 价 裴 侍 郎 軺 次 25.13 寄 戶 部 參 政 杜 松 堂 仁 兄 25.14 答 侍 讀 瑤 卿 為 畫 江 樹 巢 題 跋 見 寄 25.15 寄 翰 林 院 長 阮 恂 叔 仁 兄 25.16 寄 禮 部 尚 書 杜 松 堂 仁 兄 25.17 寄 吏 部 尚 書 阮 廈 峰 25.18 上 寄 欽 差 黃 往 廣 南 調 劑 25.19 寄 督 軍 務 黃 貴 臺 25.20 寄 北 寧 按 察 使 裴 25.21 復 治 平 武 撫 院 25.22 寄 杜 松 堂 次 卿 仁 兄 25.23 寄 軍 次 參 贊 軍 務 大 臣 張 菊 園 25.24 復 阮 恂 叔 仁 兄 25.25 寄 復 家 兄 26 Tờ 10a 卷 之 二 十 六 書 札 26.1 以 詩 集 呈 葦 野 王 評 閱 啟 26.2 記 從 善 公 問 詩 語 26.3 書 與 族 人 餞 知 府 廷 書 再 往 慈 山 莅 26.4 阮 虞 瑞 南 行 集 序 26.5 重 鐫 萬 國 公 法 序 26.6 寄 潘 訒 菴 併 和 廣 安 秋 感 寄 懷 詩 ML.GVTT 五十三 26.7 蒙 綏 理 郡 王 枉 顧 話 舊 感 書 短 律 奉 呈 26.8 寄 贈 海 陽 提 學 七 十 壽 26.9 密 咨 統 督 軍 務 黃 大 臣 26.10 密 覆 統 督 軍 務 黃 大 臣 26.11 移 廣 安 撫 院 設 雲 屯 鎮 守 26.12 復 定 安 總 制 阮 桂 坪 柬 藩 臬 使 26.13 寄 安 定 督 部 堂 阮 桂 坪 26.14 後 四 景 以 詩 草 求 雲 麓 郢 正 26.15 寄 武 元 26.16 復 杜 松 堂 26.17 寄 河 南 文 試 場 主 考 阮 荷 亭 26.18 寄 定 安 督 部 阮 桂 坪 26.19 寄 本 省 南 義 陳 撫 院 26.20 寄 文 明 陳 相 公 26.21 寄 葦 野 王 七 十 壽 26.22 寄 雲 麓 阮 恂 叔 翰 院 26.23 寄 寧 太 督 部 堂 借 倉 粟 26.24 復 禮 部 堂 長 杜 次 卿 仁 兄 26.25 復 寧 太 督 阮 和 卿 26.26 復 安 靜 制 臺 阮 友 莊 26.27 寄 保 安 阮 編 修 ML.GVTT 五十四 26.28 復 南 英 杜 射 夫 26.29 寄 本 社 鄉 紳 里 役 26.30 送 領 事 修 酌 回 西 26.31 復 安 定 制 軍 阮 桂 坪 壁 人 26.32 送 欽 派 兼 領 事 阮 善 關 回 京 26.33 訓 弟 姪 等 書 26.34 復 武 元 二 書 26.35 寄 吏 部 阮 友 莊 尚 書 26.36 復 定 安 制 臺 阮 桂 坪 26.37 寄 酬 統 督 軍 務 大 臣 黃 羅 州 大 人 贈 書 26.38 寄 充 如 西 正 使 阮 廈 峰 子 高 26.39 復 太 原 布 政 使 裴 韞 齋 26.40 寄 阮 希 汾 26.41 寄 阮 恂 叔 26.42 寄 延 福 本 縣 會 26.43 寄 軍 次 提 督 武 文 德 26.44 寄 家 姪 舉 臨 課 題 26.45 寄 家 姪 兵 部 司 務 臨 26.46 寄 家 姪 內 閣 編 修 臨 書 二 首 26.47 寄 家 兒 真 寧 縣 內 子 春 嬣 ML.GVTT 五十五 Khơng có thơ văn Nôm Bài Lợi nông (Q.9, 18b-19a-b) Nỗi khổ nhà nghèo, có trái lựu thèm ăn mà đem bán 貧家有野榴 靳與群兒食 采采去城中 进入王公室 官家厭膏梁 能不愛異物 竆漢重性命 斗米可相質 藉以通有無 生生木仁術 從來議好尚 紛紛一何室 見賣石榴作 Giá trị việc học (偶成, Q.11, 15b-16a) ML.GVTT 五十六 ... sâu nghiên cứu tình hình văn học giá trị học thuật Giá Viên toàn tập III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm rõ đặc điểm, tình hình văn giá trị học thuật Giá Viên toàn tập. .. toàn tập đủ tiêu chuẩn để nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình văn học Giá Viên tồn tập - Nghiên cứu giá trị học thuật Giá Viên toàn tập IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu IV.1 Đối tượng nghiên cứu. .. II.1 Chọn văn .27 II.2 Tình hình văn Giá Viên toàn tập 29 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ HỌC THUẬT CỦA GIÁ VIÊN TOÀN TẬP 65 I Giá trị sử liệu Giá Viên toàn tập 65 I.1 Giá trị sử liệu

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN