Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -******** - VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VN VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM NGUYỄN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỌC HỒNG VIỆT THI TUYỂN CỦA TỒN AM BÙI HUY BÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60.22.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG THỊ NGỌ HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BÙI HUY BÍCH VÀ HỒNG VIỆT THI TUYỂN 15 1.1 TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA BÙI HUY BÍCH 15 1.2 SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA BÙI HUY BÍCH 22 1.2.1 Tình hình trị xã hội văn học kỷ XVIII – XIX 22 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Bùi Huy Bích: 27 1.3 HOÀNG VIỆT THI TUYỂN (皇越詩選): 35 1.3.1 Niên đại hoàn thành văn Hoàng Việt thi tuyển 36 1.3.2 Xuất xứ Hoàng Việt thi tuyển: 36 1.3.3 Cách ghi tên tác giả, tác phẩm qua truyền Hoàng Việt thi tuyển 37 1.3.4 Cấu trúc văn Hoàng Việt thi tuyển .38 1.4 TIỂU KẾT 39 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC TRUYỀN BẢN HOÀNG VIỆT THI TUYỂN 41 2.1 TẬP HỢP MÔ TẢ CÁC TRUYỀN BẢN HOÀNG VIỆT THI TUYỂN .41 2.1.1 Tập hợp truyền Hoàng Việt thi tuyển .41 2.1.2 Mô tả truyền Hoàng Việt thi tuyển 42 2.2 PHÂN LOẠI CÁC TRUYỀN BẢN CHỮ HÁN CỦA HỒNG VIỆT THI TUYỂN.52 2.3 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI THƠ TRONG HOÀNG VIỆT THI TUYỂN 58 2.4 TIỂU KẾT: 68 CHƢƠNG 3: HOÀNG VIỆT THI TUYỂN TRONG HỆ THỐNG THI TUYỂN VIỆT NAM 69 3.1 HỆ THỐNG THI TUYỂN VIỆT NAM VÀ HOÀNG VIỆT THI TUYỂN CỦA BÙI HUY BÍCH 69 3.2 SO SÁNH TÁC PHẨM HOÀNG VIỆT THI TUYỂN CỦA BÙI HUY BÍCH VÀ TỒN VIỆT THI LỤC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN 76 3.3 HOÀNG VIỆT THI TUYỂN VÀ SỰ THỂ HIỆN QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP SƢU TẬP BIÊN ĐỊNH DI SẢN THƠ CA QUÁ KHỨ CỦA BÙI HUY BÍCH .87 3.4 TIỂU KẾT: 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Tên tài liệu viết tắt: Bản A (hoặc A): Hoàng Việt thi tuyển VHv.1451 Bản B (hoặc B): Hoàng Việt thi tuyển A.608 Bản C (hoặc C): Hoàng Việt thi tuyển VHv.2150 Bản D (hoặc D): Hoàng Việt thi tuyển VHv.1477 Bản E (hoặc E): Hoàng Việt thi tuyển VHv 49/1-2 Bản F (hoặc F): Hoàng Việt thi tuyển VHv.1780 Bản G (hoặc G): Hoàng Việt thi tuyển A.3162/1-2 Bản H (hoặc H): Hoàng Việt thi tuyển A.2857 Bản I (hoặc I): Hoàng Việt thi tuyển R.968/R969 Bản K (hoặc K): Hoàng Việt thi tuyển R.1410 Bản L (hoặc L): Hoàng Việt thi tuyển Hv.20 Bản M (hoặc M): Hoàng Việt thi tuyển R.1903 (Bản chép tay Thƣ viện Quốc gia) Bản N (hoặc N): Hoàng Việt thi tuyển HN.319 (Bản chép tay Viện Văn học) Bản O (hoặc O): Hoàng Việt thi tuyển HV.560 (Bản chép tay Viện Sử học) Ký hiệu tài liệu trích dẫn Ký hiệu tài liệu trích dẫn đƣợc thể dấu […] tài liệu trích dẫn, với số thứ tự danh mục Tài liệu tham khảo Tên viết tắt Thƣ viện lƣu trữ Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm: TVVNCHN Thƣ viện Quốc gia: TVQG Khoa học xã hội: KHXH Viết tắt luận văn: Hoàng Việt Thi tuyển: HVTT Toàn Việt thi lục: TVTL Nhà xuất bản: Nxb Quyển: Q Nghệ An thi tập: NATT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG PHẦN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Bảng 1.1: Thống kê thi gia số thơ Hoàng Việt thi tuyển 39 Bảng 2.1: Tổng hợp thông tin từ truyền 51 Bảng 2.2: Thống kê truyền nhóm I 53 Bảng 2.3: Tổng hợp truyền nhóm II 56 Bảng 2.4: Thống kê truyền nhóm III 57 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tác giả, tác phẩm Hoàng Việt thi tuyển 60 Bảng 2.6: Biểu đồ thể loại thơ Hoàng Việt thi tuyển .65 Bảng 2.7: Thống kê khác mục lục nội dung sách 66 Bảng 3.1: Tổng hợp số lƣợng tác giả - thơ Thi tuyển chữ Hán tiêu biểu Việt Nam thời Trung đại 75 Bảng 3.2: Đối chiếu số thơ HVTT với TVTL 77 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bảo tồn, khai thác phát huy giá trị tinh hoa di sản văn hoá thành văn khứ nhiệm vụ trọng tâm ngành khoa học xã hội nhân văn nói chung nhƣ ngành Hán Nơm học nói riêng Vấn đề trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội cịn có ý nghĩa mà tồn dân Việt Nam hƣớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Trong kho tàng di sản Hán Nơm mà cịn đƣợc lƣu giữ đến ngày mảng sách Văn học có vị trí đặc biệt quan trọng, Trong phận thơ chữ Hán chiếm số lƣợng đáng kể Để lƣu giữ truyền bá thơ ngƣời xƣa thi tuyển lại có vai trị lớn Đây nguồn tƣ liệu quan trọng để nghiên cứu, khai thác tìm hiểu thơ chữ Hán thời trung đại Cho nên khảo sát nghiên cứu thi tuyển góc độ văn học cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Điều giúp cho việc khai thác công bố đánh giá thơ chữ Hán tác gia thời trung đại cách hiệu hơn, có sở khoa học hơn, Chính mà đề tài luận văn chúng tơi chọn theo định hƣớng nghiên cứu văn học thi tuyển nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết Thi tuyển tuyển tập chuyên sƣu tập, tuyển chọn thơ nhiều tác giả hữu danh hay khuyết danh thời đại theo tiêu chí, mục đích, ngun tắc hay trình tự Trong hệ thống không nhiều thi tuyển Việt Nam thời Trung đại nhƣ Việt âm thi tập, Trích diễm thi tập, Tinh tuyển chư gia luật thi, Toàn Việt thi lục, Hồng Việt thi tuyển, Minh thi vựng, Việt thi tục biên , Hồng Việt thi tuyển có vị trí quan trọng, thi tuyển bao quát kế thừa đƣợc thành tựu thi tuyển đời trƣớc làm sở liệu cho thi tuyển đời sau Hoàng Việt thi tuyển (HVTT) đƣợc giới thiệu, dịch thuật xuất bản, nhƣng vấn đề văn đƣợc ý nghiên cứu khai thác Tìm hiểu nghiên cứu HVTT đề giải vấn đề văn học có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Mong muốn từ việc nghiên cứu văn bản, giúp ngƣời đọc nắm bắt đƣợc vấn đề cụ thể tình hình văn HVTT, thấy đƣợc ƣu điểm khiếm khuyết văn để khai thác nghiên cứu vấn đề có liên quan đến HVTT tác giả Bùi Huy Bích Chính mà chọn đề tài: “Nghiên cứu văn học Hồng Việt thi tuyển Tồn Am Bùi Huy Bích” MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: Qua việc tập hợp, bổ sung tƣ liệu, thống kê, phân loại, khảo sát văn luận văn trích dẫn tài liệu giới thiệu ngƣời, nghiệp Bùi Huy Bích đƣa nhìn tổng thể văn Hoàng Việt thi tuyển Vận dụng các phƣơng pháp chuyên nghành nghiên cứu văn học để mơ tả phân tích văn HVTT để giải vấn đề luận văn đặt ra, nhằm cung cấp truyền tốt Hoàng Việt thi tuyển Tim hiểu giá trị Hoàng Việt thi tuyển hệ thống Thi tuyển Việt Nam thời trung đại qua khái quát Thi tuyển Việt Nam, qua hệ thống thể loại Hoàng Việt thi tuyển LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn Hồng Việt thi tuyển Bùi Huy Bích mà bao quát đƣợc thực đề tài này, đƣợc chúng tơi tạm chia thành mảng chính: - Các cơng trình thƣ mục học, từ điển - Các cơng trình khảo sát khai thác tƣ liệu (tác giả, tác phẩm thơ ca) phục vụ cho dịch thuật cơng bố văn hiến - Các có tính chất giới thiệu điểm qua số nét tình hình văn bản, quan điểm, phƣơng pháp sƣu tập, biên định thơ ca…của Bùi Huy Bích 3.1 Các cơng trình thƣ mục học, từ điển: - Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học, Phan Huy Chú (tổ phiên dịch Viện Sử học giải) Nxb Giáo dục, 2007 Phần giới thiệu Lịch Triều thi trích tiểu dẫn giống Hoàng Việt thi tuyển - Lịch triều hiến chương loại chí, tập IX (Văn tịch chí) dịch Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực, (trang 180), Bộ giáo dục Văn Hoá Thanh Niên, 1974 Giới thiệu Lịch Triều thi viết tóm tắt nội dung sách trích đoạn tiểu dẫn - Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu, Trần Nghĩa Francois Gros, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Giới thiệu xuất sứ sách Hoàng Việt thi tuyển, ký hiệu sách Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nơm - Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (Nguồn tƣ liệu văn học, sử học Việt Nam)- Trần Văn Giáp, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 1984 Giới thiệu tác phẩm nhƣ sau: Tiểu truyện tác giả Bùi Huy Bích viết trang 273, tập I Phần giới thiệu tác phẩm đƣợc viết trang 44-46, tập II Thống kê viết ngắn gọn đặc điểm sách HVTT Phân tích nói xuất xứ sách, có chép tiểu dẫn (chữ Hán, phiên âm dịch) Lập bảng thống kê đƣợc tác phẩm, triều đại, tác giả, số quyển…, - Lược truyện tác gia Việt Nam, Trần Văn Giáp (chủ biên), Tạ Châu Phong, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Tƣờng Phƣợng, Đỗ Thiện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1971 Giới thiệu sơ lƣợc tác giả tác phẩm Bùi Huy Bích (trang 339 – 340) - Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Viết tác giả Bùi Huy Bích tác phẩm ơng (trang 40 – 41) Ngồi ra, cịn có ghi thêm phần trích sách “ Lịch đại danh hiền phổ” cung cách ông bình văn, phong độ ông dự tế tơn miếu ngƣời ta đua đến xem Đây hâm mộ ngƣời trƣớc uy nghi ơng tiến sĩ Bùi Huy Bích - Bách khoa thư văn hoá cổ điển Trung Quốc, Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hố thơng tin - Tên tự hiệu tác gia Hán Nôm, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội - Từ điển Văn Học, tập I (29.140) cho rằng, HVTT đƣợc Bùi Huy Bích soạn với Hoàng Việt Văn Tuyển, năm Kỷ Hợi, niên hiệu Minh Mạng đƣợc khắc in - Tổng tập văn học Việt Nam 2000, 42 tập, Nxb Khoa học xã hội, giới thiệu tác phẩm văn học Bùi Huy Bích Ngồi ra, tìm hiểu thơng tin trƣớc tác ông qua dịch số tác phẩm chữ Hán sau: Phương Đình văn loại, Đăng khoa lục sưu giảng… 3.2 Các cơng trình khảo sát khai thác tƣ liệu (tác giả, tác phẩm) phục vụ cho dịch thuật, công bố văn hiến Những công trình thuộc nhóm phong phú có nhiều thơ HVTT đƣợc công bố tổng tập, tuyển tập hợp tuyển văn học, đƣợc dịch giới thiệu thập kỷ trở lại đây: 1) Hoàng Việt thi văn tuyển - truyền nhóm tác giả Lê Thƣớc, Trịnh Đình Rƣ, Nguyễn Sĩ Lâm, Trần Lê Hữu, Vũ Đình Liên dịch, đƣợc chia làm tập: + T.1, 120 trang, Nxb Văn Hoá - Hà Nội 1957, có lời nói đầu nhóm phiên dịch văn học chữ Hán viết Thủ đô Hà Nội, ngày 15 tháng năm 1957 (Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm thứ 12) Nội dung đƣợc chia thành phần: Phần thứ gồm văn (các văn thi tuyển văn thời Lý, Trần, Hồ; Phần thứ gồm thơ (Thời Lý, Trần, Hồ) Ký hiệu thƣ viện Quốc gia: W5904673/5 + T.2, 146 trang, Nxb Văn Hoá (Cục xuất Văn Hoá - Bộ Văn Hoá, Hà Nội 1958) Nội dung gồm phần: Phần thứ (thơ thời đời Lê); phần thứ hai (các văn thời đầu Lê); Phần thứ ba (các văn thời thịnh Lê đến cuối Lê) + T.3 khổ 24x16, 156 trang in lần thứ nhà in Vũ Hùng, Văn Miếu, Hà Nội, năm 1958 Nội dung Thơ thời thịnh Lê (1460 - 1504); Thơ thời Mạc Lê Trung Hƣng (1505 - 1739); Thơ thời cuối Lê (1740 – 1787) Ký hiệu W 5904674 Thư viện Quốc gia - tập 2,3 đƣợc đóng vào 2) Hoàng Việt thi tuyển - Do Trung tâm nghiên cứu Quốc học biên soạn dịch thêm 224 (do ơng Nguyễn Tiến Đồn, Đinh Thanh Hiếu dịch, thích), tất gồm 525 (chƣa kể “bài thủ” số bài), 1124 trang, khổ 16x24, Nxb Văn học, năm 2007 Nội dung tƣơng đối đầy đủ thơ chữ Hán HVTT, đa phần thơ có phần tiểu dẫn, phần chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích Ngồi ra, cịn kèm thêm phần tựa: Lời tựa sách HVTT nhà nghiên cứu Hán học Phạm Thị Hảo dịch tựa, tiểu dẫn nguyên tập Thi sao, mục lục nguyên tập Thi sao, trang cuối sách Hoàng Việt thi tuyển QUYỂN/ STT TRIỀU ĐẠI /NHÀ THƠ SỐ BÀI SỐ BÀI TRONG TRONG HOÀNG TOÀN VIỆT THI VIỆT THI TUYỂN LỤC GHI CHÚ 130 Nguyễn Quý Đức 72 131 Nguyễn Đƣơng Bao 132 Nguyễn Đăng Đạo 133 Vũ Thạch 134 Nguyễn Mại TVTT khơng có tác giả 135 Nguyễn Công Hãng TVTT khơng có tác giả 136 Phạm Ích Khiêm TVTT khơng có tác giả 137 Đỗ Lệnh Danh TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả 138 Tiên Thị Độc Phong Cơng (Bùi Xƣơng Tự) TVTT khơng có tác giả 139 Nguyễn Công Thái TVTT tác giả 140 Nguyễn Kiều TVTT khơng có tác giả 141 Nguyễn Tơng Quai TVTT khơng có tác giả 142 Vũ Cơng Trấn TVTT khơng có tác giả 143 Nguyễn Nghiễm 144 Trịnh Huệ 145 Nhữ Đình Toản 84 TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả QUYỂN/ STT TRIỀU ĐẠI /NHÀ THƠ SỐ BÀI SỐ BÀI TRONG TRONG HOÀNG TOÀN VIỆT THI VIỆT THI TUYỂN LỤC 146 Phạm Đình Trọng 147 Ngơ Thì Ức 148 Trần Văn Trứ 149 Nguyễn Duy Oánh 150 Nguyễn Huy Dận GHI CHÚ TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả THƠ CÁC TÁC GIA TỪ GIỮA ĐẾN CUỐI NIÊN HIỆU CẢNH HƢNG 151 Lê Q Đơn 11 152 Đồn Nguyễn Thục 153 Nguyễn Bá Thú 154 Vũ Huy Đỉnh 155 Ngơ Thì Sĩ 156 Tiên Thừa Chỉ Phong Công (Bùi Dụng Tân) 167 Lý Trần Quán 168 Nguyễn Trạc 85 Tác giả khơng chép thơ TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả QUYỂN/ STT TRIỀU ĐẠI /NHÀ THƠ SỐ BÀI SỐ BÀI TRONG TRONG HOÀNG TOÀN VIỆT THI VIỆT THI TUYỂN LỤC 159 Nguyễn Hƣơng 160 Ngô Trọng Khê 161 Hồ Sĩ Đống 162 Nhữ Công Trấn 163 Phạm Nguyên Du 164 Bùi Tồn Am 165 Nguyễn Đình Giản 166 Phạm Lập Trai 167 Bùi Trục TỔNG CỘNG GHI CHÚ TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả tác giả chép tác phẩm TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả TVTT khơng có tác giả 562 Nhận xét: Thơ thiền sƣ, vô danh đƣợc Lê Quý Đôn đƣa vào phần phụ lục cịn Bùi Huy Bích đƣa xen kẽ vào Các đời vua Lê Quý Đôn đƣa lên đầu cịn Bùi Huy Bích đƣa tất thơ vua vào Lê Q Đơn tuyển tất thơ tác giả mà ơng biết coi nhƣ tồn tập tác phẩm cịn Bùi Huy Bích tuyển số bài, ví dụ: 86 +Trong TVTL thơ Lê Thánh Tơng có 322 nhƣng HVTT có 35 + Trong TVTL thơ Phùng Khắc Khoan có 360 nhƣng HVTT có + Trong TVTL thơ Lê Trãi có 104 nhƣng HVTT có 14 Theo nhƣ qua điểm Bùi Huy Bích dẫn tuyển chọn thơ hay, ý thơ đẹp khơng phải tuyển tồn tập Nhƣng có tác gia TVTL có số thơ với số thơ HVTT, ví dụ: + Trong TVTL thơ Đặng Dung có HVTT có + Trong TVTL thơ Lê Tơ có HVTT có Cũng có tác giả mà Lê Q Đơn khơng tuyển mà Bùi Huy Bích lại tuyển, ví dụ: + Kiến Vƣơng TVTL khơng tuyển, HVTT lại có tuyển + Nguyễn Quang Bật TVTL không tuyển, HVTT lại có tuyển Qua bảng nhận thấy điều nhận xét: “Hoàng Việt thi tuyển Toàn Việt thi lục thu nhỏ” nhƣ ý kiến số học giả, nhà nghiên cứu khơng xác, khơng cơng với tác phẩm HVTT tự khẳng định vị trí hệ thống thi tuyển Việt Nam nói chung thi tuyển trung đại nói riêng, 3.3 HỒNG VIỆT THI TUYỂN VÀ SỰ THỂ HIỆN QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP SƢU TẬP BIÊN ĐỊNH DI SẢN THƠ CA QUÁ KHỨ CỦA BÙI HUY BÍCH Theo quan điểm Bùi Huy Bích tiểu dẫn làm Thi tuyển với suy nghĩ làm tài liệu gia đình nên tác giả chép 87 thơ yêu thích ngƣời thân, thầy ngƣời gia đình Đây cách nói khiêm nhà nho, thời gian chứng minh HVTT trở thành trƣớc tác lớn để lại cho đời Trong thơ văn Lý – Trần, phần Khảo luận văn [5], Nguyễn Huệ Chi cho biết cách tổng quan hoạt động sƣu tầm, chỉnh lý, biên tập tƣ liệu văn học qua giai đoạn thời kỳ trung đại Bùi Huy Bích làm quan đến chức tham tụng, công việc chất chồng nhƣng ông thƣờng xuyên sáng tác thơ văn “trong đƣờng trấn, trải xem núi sông phong vật, gặp cảnh vui thích làm thơ ngay, tìm tịi cổ tích, tƣởng nhớ ngƣời hiền, thăm hỏi nhà nông; cảm xúc việc; tình nhớ quê hƣơng, thơ đề tặng bạn bè, nhân việc mà ký thác, hình ngâm vịnh” (Nghệ An thi tập) Ông sáng tác nhiều văn thơ đƣợc Lê Quý Đôn khen “thể cách tài tình nhiệm nhặt, vận điệu mềm mại xinh xắn, cố nhiên bàn đến, mà thời gian mgâm vịnh cịn có ý ơn nhu, nhân hậu khảng khái, phấn phát, nghĩ đến quân thân mà trọn đƣờng trung hiếu, mến cảnh vƣờn tƣợc mà khinh lối lợi danh Đọc thơ ơng biết ông ngƣời nhƣ nào” (Nghệ An thi tập) Về thể loại văn học, ông thi nhân có tiếng, ơng có nhận xét chuẩn xác số thể loại thơ văn, trƣớc hết văn: “bát cổ uổng phí cơng phu mà lại xuyên tạc”, thơ “lấy ba trăm thiên chuẩn Phong giống nhƣ ca dao dân gian ngày nay, tất đời từ đắn, hay chỗ dạt lịng, khơng chút gƣợng gạo đầy ý vị”; thể phú “Thơ biến tao, tao biến thành phú Cho nên nói phú dòng thơ cổ… Thời Hồng Đức thay đổi thể tao, chọn dùng thơ để tám vần, lấy vế đối tƣơng đƣơng từ điệu sáng đẹp” Bùi Huy Bích kế thừa thành tựu biên khảo đời trƣớc, chịu ảnh hƣởng tƣ liệu phƣơng pháp nhà ngữ văn học tiếng nhƣ 88 Hoàng Đức Lƣơng, Phan Phu Tiên , đặc biệt ngƣời thày ông Lê Quý Đôn – nhà ngữ văn cổ tiêu biểu cuối kỷ XVIII Chính thế, quy cách tuyển nội dung ghi chép nhƣ nhƣ biên định Hồng Việt thi tuyển có ảnh hƣởng định Lê Quý Đôn “chọn lời lẽ hay; chọn lời không hay lẽ ”, “lấy đức gây nên thịnh trị” (Lê Q Đơn, Tồn Việt lệ ngơn) Chính qua q trình làm thi tuyển Bùi Huy Bích có đƣợc nhìn đầy đủ sâu sắc trƣớc tâm hồn thơ văn, phong cách sáng tác thành tựu sáng tác tác gia tiêu biểu lịch sử văn học nƣớc nhà Có thể nói rằng, dƣờng nhƣ thi nhân, ông cảm nhận đƣợc tận cõi sâu lắng, tinh tế bên vỏ ngôn từ, vần điệu Thời Trần có nhiều ngƣời thơ hay, có ba tác gia tiêu biểu là: “Trƣơng Hán Siêu rộng rãi mà sâu sắc, Nguyễn Trung Ngạn đẹp đẽ mà kín đáo, Phạm Sƣ Mạnh mạnh mẽ lan tỏa” Thời Thuận thiên Hồng Đức tiếng thơ có đến chục ngƣời, đó: “lời hay ý đẹp khơng qn tình qn thân thơ Lê Trãi; mang khí khái lạ thơ Lý Tử Cấu; ứng đáp hợp thể thơ Thân Nhân Trung; trẻo mà xa xăm thơ Thái Thuận; tình dạt thơ Hoàng Đức Lƣơng” , nguồn mạch từ phong cách sáng tác mà ông đƣa nhìn tổng quan xuyên suốt tình hình xu văn chƣơng, học thuật nƣớc nhà, nói thơ: “Thơ thời Lý Trần thƣờng thơ thiền Nhƣng đến thời Lê Thánh Tơng bác bỏ điều hoang đƣờng” Cho đến thời tác giả “làm thơ chẳng qua học theo nhà thơ Đƣờng, chắp nối cho thành thiên Đã biết ý vị kẻ phong nhân, đến thể nhã, thể tụng” Cuối cùng, ông sức mạnh tầm ảnh hƣởng văn chƣơng nƣớc phong tục muôn dân nào: “Nƣớc ta từ thời đầu triều, văn chƣơng có chút khí lực, nƣớc vững vàng Đời Hồng Đức, văn chƣơng gọi cực thịnh, nhƣng ƣa 89 sáng, đẹp đẽ, đến chỗ yếu ớt, nƣớc theo mà suy dần, Từ thời Trung Hƣng trở sau, phong tục dân dã, chất phác nhƣ văn Gần lại ƣa chuộng hoa mĩ, nên đến chỗ nhạt nhẽo” Những cảm thụ sâu sắc cách nhìn Bùi Huy Bích thơ, theo phong cách mà học thêm cách làm Lê Q Đơn Tồn Việt thi lục từ việc phân biệt đẳng cấp, tôn ti xã hội, ông lấy phận vị cao thấp xã hội làm tiêu chuẩn, xếp hợp tuyển từ vua đến thứ dân theo thứ tự từ đến 6, nói cách thức biên soạn Hoàng Việt thi tuyển gần giống cách thức Tồn Việt thi lục Nhƣng nhƣ lời Tiểu dẫn – Thi Bùi Huy Bích “chép thêm thơ từ thời Cảnh Thống đến nay”, phần riêng ông, nét riêng HVTT, để HVTT mang phong cách riêng Bùi Huy Bích Bùi Huy Bích ln có ý thức vai trị to lớn văn hiến khiến ơng trở thành nhà hoạt động ngữ văn xuất sắc thời trung đại Có thể thấy đƣợc ơng ln ngƣời tơn trọng, bảo vệ phát huy hay đẹp hệ ngƣời trƣớc, nói tài mình, Bùi Huy Bích thâu tóm tinh hoa thơ ca Hán học Việt Nam vào tác phẩm mình, từ tuyển tập thơ với ý định tuyển chọn lại thơ thầy làm tài liệu gia đình mà giá trị thực khơng dừng lại mà trở thành tuyển tập thơ tiêu biểu hệ thống Thi tuyển trung đại, làm cầu nối hệ ngƣời làm Thi tuyển trƣớc sau Tóm lại, từ quan niệm văn chƣơng mà Bùi Huy Bích làm Hồng Việt thi tuyển thơ chữ Hán quý, trở thành nguồn tƣ liệu vô giá bổ sung cho văn học nƣớc nhà, điều đáng quý Thi tuyển lại đƣợc khắc in không nhƣ số nhiều Thi tuyển đƣợc chép tay có nhiều vấn đề mà ngƣời đời sau muốn đọc, tham khảo, tìm hiểu 90 3.4 TIỂU KẾT: Trong chƣơng III chúng tơi tiến hành tìm hiểu HVTT hệ thống thi tuyển Việt Nam đặc biệt mối quan hệ HVTT TVTL Những công việc làm cụ thể nhƣ sau: Khái quát tình hình thi tuyển Việt Nam, thống kê đối chiếu thi tuyển trƣớc sau HVTT Bùi Huy Bích, rút giống khác Bùi Huy Bích với tác gia khác, giống khác Bùi Huy Bích với thầy dạy Lê Q Đơn Chúng tơi có nhận xét: Bùi Huy Bích ngƣời kế thừa sợi dây kết nối làm thi tuyển đời trƣớc làm khuôn mẫu cho nhƣng hệ thi tuyển sau Chúng lập bảng thống kê, so sánh, đối chiếu thi tuyển hệ thống thi tuyển HVTT TVTL để làm rõ sáng tạo cống hiến Bùi Huy Bích cho văn học trung đại Việt Nam 91 KẾT LUẬN CHUNG Kho di sản Hán Nôm mà ông cha ta để lại tinh hoa dân tộc có bề dày văn hiến hàng ngàn năm, sản phẩm tinh thần qúa trình tìm tịi sáng tạo khơng ngừng có vận mệnh với đất nƣớc, với lịch sử dân tộc, không tránh khỏi nhiều phen chìm nổi, theo tình hình khách quan nhiệm vụ cơng tác nghiên cứu Hán Nôm, văn học Hán Nôm cơng việc đầy thách thức Mục đích chúng tơi triển khai theo hƣớng nghiên cứu ngữ văn học, tiến hành đối tƣợng cụ thể 14 truyền (bản in) Hồng Việt thi tuyển cịn Các phƣơng pháp nghiên cứu tuân thủ theo phƣơng pháp nghiên cứu nghành Văn học Hệ thống vấn đề mà luận văn trình bày bƣớc đầu giải Dựa vào tài liệu Bùi Huy Bích, chúng tơi điểm lại thân nghiệp Sƣu tầm giới thiệu miêu tả cụ thể 14 truyền HVTT chữ Hán Dùng tiêu chí đủ thiếu để phân truyền chữ Hán thành nhóm, nhóm I nhóm đầy đủ, nhóm II nhóm thiếu, nhóm III nhóm truyền chép tay Lập bảng thống kê thể đƣợc tồn tác giả, tác phẩm từ rút kết luận nhóm văn tốt có ký hiệu VHv.1477 Hệ thống tình hình thi tuyển thời trung đại mối quan hệ với HVTT Hơn nữa, làm rõ giống , khác HVTT TVTL nhƣ phƣơng pháp tuyển thơ Bùi Huy Bích Lê Quý Đơn 92 Nêu đƣợc tầm quan trọng Hồng Việt Thi tuyển hệ thống Thi tuyển Việt Nam, đóng góp ơng cho văn học nƣớc nhà Nội dung vấn đề tiếp tục nghiên cứu Từ thực tế nghiên cứu HVTT, vào việc mà Luận văn chƣa làm đƣợc, cho rằng, cần tiếp tục sử dụng phƣơng pháp văn học nói riêng ngữ văn học nói chung để sâu nghiên cứu vấn đề khái quát cụ thể sau: Nghiên cứu, đánh giá tổng thể phƣơng diện văn học tất Thi tuyển, Văn tuyển; tìm hiểu lịch sử Thi tuyển cách đầy đủ có hệ thống, sƣu tầm lịch sử biên định di sản văn hóa khứ So sánh, đối chiếu cụ thể nội dung tác phẩm đƣợc tuyển HVTT với phần tuyển thi tuyển khác hệ thống để tìm dị văn, qua làm rõ hiệu chỉnh Bùi Huy Bích, để thấy đƣợc đóng góp tồn diện ơng việc làm thi tuyển Sƣu tầm thêm truyền HVTT khác thƣ viện địa phƣơng khác, tiếp tục khảo sát văn (lƣu trữ thƣ viện Quốc gia) mà chúng tơi chƣa có điều kiện tiếp súc Thơng qua đề tài Nghiên cứu văn học Hồng Việt thi tuyển Tồn Am Bùi Huy Bích cung cấp nhìn khái quát văn học HVTT, Luận văn coi nhƣ vốn tƣ liệu ban đầu cho ngƣời nghiên cứu HVTT, hệ thống Thi tuyển Việt Nam thời trung đại sau Vì lực nhiều phƣơng diện cịn nhiều hạn chế nên đóng góp luận văn chút nghiên cứu văn học Chúng tơi hy vọng bƣớc đầu gợi mở để nghiên cứu kỹ lƣỡng, tỷ mỉ văn này, để có thêm nhiều đóng góp vào việc nghiên cứu hệ thống trƣớc tác Bùi Huy Bích, Thi tuyển Việt Nam di sản Hán Nôm Việt Nam 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Dƣ Quán Anh (1997), Lịch sử văn học Trung Hoa, tập (Lê Huy Tiêu, …dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bùi Huy Bích (1958), Hồng Việt thi văn tuyển, tập 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội [3] Bùi Huy Bích (1972), Hồng Việt văn tuyển, tập 1, Phủ quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn [4] Phan Văn Các (1983), Chữ Hán văn Hán Nôm – Một số vấn đề văn Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội [5] Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý - Trần, Nxb KHXN, Hà Nội [6] Nguyễn Huệ Chi (1972), Tìm hiểu Trích diễm thi tập, sách kết thúc cho giai đoạn nghiên sưu tập thơ văn Lý – Trần, Tạp chí Văn học số 4, trang 122 [7] Trọng Đức, Tiết tháo người xưa, Tạp chí Văn hóa số 48 [8] Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [9] Dƣơng Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục Quốc gia xuất [10] Nguyễn Quang Hồng (1993), Văn khắc Hán–Nôm Việt Nam, Nxb KHXH [11] Nguyễn Thị Hiền - Nghiên cứu văn Hoàng Việt văn tuyển Bùi Huy Bích - Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn (2008) [12] Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (1961), Nxb Văn hố, Hà Nội [13] Dịch giả Nguyễn Thƣợng Khơi, Lịch đại danh hiền phổ, , Bộ Quốc gia giáo dục xuất [14] Trúc Khê (1998), Bùi Huy Bích - Danh nhân truyện ký, Nxb Hà Nội 94 [15] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1978), Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII (thế kỷ XVI – XVII), tập2, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [16] Chử Bân Kiệt, Khái luận thể loại văn học cổ đại Trung Hoa (Trần Kim Anh dịch), Tƣ liệu đánh máy khoa Ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội [17] Phạm Văn Khối (1999), Giáo trình Hán văn Lý – Trần, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [18] Hoàng Phƣơng Mai, Bước đầu nghiên cứu tác phẩm Lữ Trung tạp thuyết Bùi Huy Bích, Luận văn Thạc sĩ khoa học – ĐH KHXH&HV (2007) [19] Trịnh Khắc Mạnh, Suy nghĩ vấn đề công bố văn Hán Nôm, Tạp chí Hán Nơm số 2/2006 [20] Nguyễn Thị Măng, Bài văn bia thờ hương hiền xã Văn Điển Bùi Huy Bích, Tạp chí Hán Nơm 6/2005 [21] Hà Văn Minh, Nghiên cứu văn Toàn Việt thi lục Lê Quý Đôn, Luận án Tiến sĩ – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2007) [22] Nguyễn Đăng Na (2005), Giáo trình văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội [23] Bùi Hữu Nghị (1998), Danh nhân văn hố Bùi Huy Bích 1744 – 1818,Trung tâm UNESCO- Trung tâm tƣ liệu lịch sử văn hố, Viện Thơng tin KHXH, Hà Nội [24] Trần Nghĩa – Franscois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, tập, Nxb KHXH, Hà Nội [25] Mễ Nhân, Truyện bậc tiền bối, Tạp chí Nam Phong, số 136,1929 [26] Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (1987 – 1988), Ngữ văn Hán Nôm (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 [28] Tạp chí Nam Phong, Các nơi đất cổ Nghệ Tĩnh số 136/1929 [29] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [30] Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại Nxb Văn Hóa [31] Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam trung đại góc nhìn văn hóa,(2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội TỪ ĐIỂN [32] Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [33] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Văn tịch chí, , tập , Nxb Sử học, Hà Nội [34] Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [35] Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [36] Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội [37] Trịnh Khắc Mạnh (2000),Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [38] Đặng Đức Siêu, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 10A Nxb KHXH, Hà Nội 1996 [39] Tổng tập Văn học Viêt Nam 2000, 42 tập (tập 14), Nxb KHXH, Hà Nội [40] Từ điển văn học (1983), tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [41] Từ điển văn học (1984), tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [42] Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội [43] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1991 [44] Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Giáo 96 dục, Hà Nội [45] Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ huý Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội TÀI LIỆU HÁN NƠM [46] Thanh Trì Bùi thị gia phả VHv 1343/1-3, TVHN [47] Lịch đại danh hiền phổ, A 2245 [48] Khâm định Việt Sử Thông giám cƣơng mục, A.2674/1-7,9, TVHN [49]Đăng khoa sƣu lục giảng [50]裴 暉 璧 皇 越 文 選, A.203, TVHN [51]裴 暉 璧 皇 越 文 選, R.980, TVQG [52]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , A.3162/1-12, TVHN [53]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , A 608, TVHN [54]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , A.2857, TVHN [55]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , VHv.49/1-2, TVHN [56]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , VHv.1780, TVHN [57]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , VHv.1451, TVHN [58] 裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , VHv.1477, TVHN [59]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , VHv.2150 [60]裴 暉 璧 皇 越 詩 選 , VHv.704 TVHN [61]存 庵 詩 稿, VHv.86/1, TVHN.ng [62]存 庵 詩 稿, VHv.1415/ a-b, TVHN [63]存 庵 詩 稿, VHv.86/2, TVHN [64]存 庵 文 集 , A.2188, TVHN 97 PHỤ LỤC Các ký hiệu phụ lục giống nhƣ thƣ mục phần văn Phần phụ bảng ngang dùng để so sánh số lƣợng tác giả, tác phẩm truyền HVTT Phụ lục số 01: Bảng thông kê tác giả, tác phẩm Phụ lục số 02: Bài tựa HVTT (chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa) 98 ... I : Bùi Huy Bích Hồng Việt thi tuyển Chƣơng II: Nghiên cứu truyền Hoàng Việt thi tuyển Chƣơng III: Hoàng Việt thi tuyển hệ thống thi tuyển Việt Nam 14 CHƢƠNG BÙI HUY BÍCH VÀ HỒNG VIỆT THI TUYỂN... Thanh) ghi Hoàng Việt thi tuyển Bùi Huy Bích - Trong truyền chữ Hán, ghi Hoàng Việt thi tuyển Tồn Am Bùi Huy Bích 37 - Trong truyền chữ Quốc ngữ Hoàng Việt thi tuyển ghi tác giả Bùi Huy Bích - Sau... E): Hoàng Việt thi tuyển VHv 49/1-2 Bản F (hoặc F): Hoàng Việt thi tuyển VHv.1780 Bản G (hoặc G): Hoàng Việt thi tuyển A.3162/1-2 Bản H (hoặc H): Hoàng Việt thi tuyển A.2857 Bản I (hoặc I): Hoàng