1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu văn bản tuồng “trung hiếu thần tiên” của hoàng cao khải TT

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” CỦA HOÀNG CAO KHẢI Ngành: Hán Nơm Mã số: 9.22.01.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tá Nhí Phản biện 1: PGS TS Phạm Văn Khối Phản biện 2: PGS TS Hà Văn Minh Phản biện 3: TS Trịnh Ngọc Ánh Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận án cấp Học viện Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Vân (2002), Những kiện sân khấu Việt Nam qua thư tịch cổ (tuyển chọn, giới thiệu dịch), Nxb Sân khấu,H Nguyễn Thị Thanh Vân (2004), “Ngôn ngữ văn tự ba tuồng Sơn Hậu, Đào Phi Phụng, Lý Phụng Đình”, Thơng tin Khoa học Nghệ thuật Sân khấu – Điện ảnh, số 5, tr.50 – 53 Nguyễn Thị Thanh Vân (2006), Yếu tố Hán Nôm số văn Tuồng cổ Đề tài NCKH cấp Viện, Viện Sân khấu – Điện ảnh,HN Nguyễn Thị Thanh Vân (2012), “Văn Tuồng Hán Nơm với việc phục hồi Tuồng cổ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 340, tháng 10, tr.47-49 Nguyễn Thị Thanh Vân (2016), “Sự tiếp nhận tiểu thuyết Trung Quốc Triệu Thái tổ tam hạ Nam Đường vào nghệ thuật Tuồng truyền thống Việt Nam”, (Kỷ yếu Hội thảo), Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ V “Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu”, tr.165-166 Nguyễn Thị Thanh Vân (2018), “Bài Hịch Tuồng Trung hiếu thần tiên Diên Mậu Quận cơng Hồng Thái Xun (tức Hồng Cao Khải)”, Tạp chí Xưa Nay, số 499, tháng 9, tr 54-57 Nguyễn Thị Thanh Vân (2018), “Hoàng Cao Khải với văn hố nghệ thuật dân tộc”, Tạp chí Xưa Nay, số 501, tháng 11, tr 18-22 Nguyễn Thị Thanh Vân (2019), “Hình tượng Trần Hưng Đạo sân khấu Tuồng”, Tạp chí Xưa Nay, số 504, tháng 2, tr 62-65 Nguyễn Thị Thanh Vân (2019), “Nhân vật lịch sử Tuồng Hoàng Cao Khải”, Tạp chí Xưa Nay, số 509, tháng 7, tr 40- 43 10 Nguyễn Thị Thanh Vân (2019), “Về văn Tuồng Trung hiếu thần tiên”, Tạp chí Hán Nơm, số (156), tr 63 - 73 11 Nguyễn Thị Thanh Vân (2020), “Điển cố kịch Tuồng Trung hiếu thần tiên”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 429, tháng 3, tr 88-91 12 Nguyễn Thị Thanh Vân (2020), “Bàn thêm khái niệm “trung hiếu” tuồng Trung hiếu thần tiên”, Tạp chí Hán Nơm, số (159), tr 70 - 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoàng Cao Khải 黃高啟 (1850 - 1933) làm quan trải năm triều vua viên quan mẫn cán phục vụ cho triều đình nhà Nguyễn (1802 - 1945) Ông sáng tác nhiều lĩnh vực: văn học, sử học, nghệ thuật sân khấu Các tác phẩm ông in chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp Ngồi sáng tác, cịn thấy ơng tập hợp nhà trí thức, tổ chức nhiều thi thơ, bàn luận văn chương, hoạt động biểu diễn Tuồng Huế ấp Thái Hà Các tác phẩm Tuồng Trung hiếu thần tiên (TH thần tiên)忠孝神仙, Tây Nam đắc (Đắc bằng), Tượng kỳ khí xa (Khí xa) Hoàng Cao Khải in năm 1916, có TH thần tiên văn Tuồng trường thiên khắc in chữ Nôm Đây văn Nơm thuộc thời hậu kì, đời chữ Quốc ngữ thay chữ Hán, văn chữ Nôm vay mượn chiếm tỉ lệ lớn Hiện nay, văn Tuồng Nơm thấy cịn ngun vẹn 25 hồi, thể phong cách, lối viết chuyên biệt nghệ thuật sân khấu Tuồng Văn tác phẩm Tuồng phản ánh đời nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo Do đó, nói TH thần tiên văn tuồng Nôm quan trọng, góp phần vào việc khai thác, nghiên cứu mảng sân khấu quan trọng kho tàng thư tịch Hán Nơm mà cịn kịch Tuồng tiên phong phản ánh nhân vật lịch sử nước nhà, góp phần vào việc hình thành phong trào sáng tác Tuồng lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX (1900- 1930) Với lý trình bày xuất phát từ mục đích khảo cứu tác phẩm nghệ thuật sân khấu Tuồng tác giả, NCS chọn vấn đề Nghiên cứu văn Tuồng “Trung hiếu thần tiên” Hoàng Cao Khải làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm, mong góp phần vào việc giữ gìn, khai thác, kế thừa di sản Hán Nôm lĩnh vực nghệ thuật sân khấu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nêu lên tình trạng văn Tuồng Nơm TH thần tiên lưu trữ thư viện nước phương diện văn học để thấy giá trị việc khắc in văn Nơm, tìm hiểu nghệ thuật biểu diễn sân khấu Trên sở tìm hiểu 06 văn chữ Nôm TH thần tiên, đem so sánh với văn chữ Quốc ngữ, luận án chọn văn chữ Nôm làm đại diện nghiên cứu, phân loại đặc điểm nhận xét cách dùng chữ Nôm tác giả văn Đồng thời phân tích, lý giải tích Tuồng, giá trị nội dung, nghệ thuật để thấy vai trò tác phẩm sáng tác Tuồng Hoàng Cao Khải lịch sử nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900 - 1930) Từ đó, cung cấp sở khoa học để giúp thấy đóng góp tác giả cho ngành Hán Nôm, văn học, nghệ thuật sân khấu dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề tài sâu khảo cứu văn Tuồng Nôm TH thần tiên tồn phương diện: nghiên cứu so sánh văn Nôm, khảo sát chữ viết kiêng húy, đặc điểm chữ Nôm đối sánh văn AB.460 với in chữ Quốc ngữ năm 1932; Nêu giá trị nội dung tác phẩm TH thần tiên, từ tích Tuồng, đề tài, nhân vật, cốt truyện yếu tố có liên quan tới chân thực, hư cấu nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo; Làm rõ giá trị nghệ thuật tác phẩm TH thần tiên mặt kết cấu, xây dựng nhân vật, ngơn ngữ văn chương; Khẳng định đóng góp TH thần tiên sân khấu Tuồng Trần Hưng Đạo tác gia Hoàng Cao Khải lịch sử nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900-1930) Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án 06 văn Tuồng Trung hiếu thần tiên chữ Nôm tác gia Hoàng Cao Khải lưu trữ thư viện nước: AB.460, VNb26/2 (VNCHN); Hv.309 (VSH), R.1519, R.1520, R.2228 (TVQG); VTS1, VTS2 (Vũ Tuấn Sán) in chữ Quốc ngữ Nam Phong năm 1932 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tài liệu có liên quan trực tiếp tới TH thần tiên, kịch Tuồng lịch sử viết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX (1900 – 1930), kịch Tuồng viết nhân vật Trần Hưng Đạo Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu tác phẩm TH thần tiên Hoàng Cao Khải mặt văn học, đặc điểm chữ Nơm, giá trị nội dung nghệ thuật, từ khẳng định phong cách sáng tác Tuồng ông Nhưng tác phẩm tuồng Nơm tiên phong xây dựng hình tượng Trần Hưng Đạo sân khấu, đánh dấu hình thành phát triển phong trào sáng tác Tuồng lịch sử Việt Nam, luận án nghiên cứu sâu mối tương quan tác phẩm Tuồng với tác phẩm Tuồng khác viết nhân vật Trần Hưng Đạo kỷ XX phong trào sáng tác Tuồng lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX (1900 – 1930) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận - Luận án nghiên cứu sở vận dụng tri thức Hán Nơm, văn học, văn hố học, lịch sử, nghệ thuật học trình tiếp cận nghiên cứu Luận giải cách tiếp cận đề tài lịch sử tác giả sáng tạo kịch sân khấu Tuồng, góp phần làm rõ chi phối nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật 4.2 Phương pháp nghiên cúu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu văn học, Phương pháp nghiên cứu văn tự, Phương pháp nghiên cứu sử học, Phương pháp nghiên cứu văn hoá học, Phương pháp nghiên cứu văn học, Phương pháp nghiên cứu nghệ thuật học, Phương pháp thống kê định lượng, Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khoa học luận án - Đề tài nghiên cứu chuyên sâu văn Tuồng TH thần tiên tác gia Hoàng Cao Khải nhằm giới thiệu với độc giả nước kho sách Hán Nơm, ngồi văn lịch sử, triết học, tơn giáo v.v… cịn có mảng sách viết nghệ thuật Tuồng tác gia người Việt biên soạn - Hệ thống hóa nghiên cứu so sánh cách tổng thể văn Tuồng Trung hiếu thần tiên lưu trữ thư viện nhà nước VNCHN, VSH, TVQG gia đình cụ Vũ Tuấn Sán (năm 2016 chuyển VNCHN) để làm sáng tỏ nội dung 06 văn Nôm Chọn văn AB.460 nguyên vẹn để khảo cứu, bổ sung vào việc khai thác văn Tuồng sáng tác triều Nguyễn Việc giới thiệu văn Tuồng Nơm TH thần tiên Hồng Cao Khải góc độ nghiên cứu văn học khơng cung cấp nguồn tư liệu cho ngành Hán Nôm học, mà kết hợp sáng tác lĩnh vực khác ông cho nhìn tồn diện sở trường sáng tác chữ Nơm thiên hướng nghệ thuật Hồng Cao Khải Đồng thời so sánh, đối chiếu văn AB.460 với chữ Quốc ngữ Nam Phong tạp chí năm 1932 (7 kỳ từ số 170-176 năm 1932) để khẳng định dịch từ Tuồng Nơm Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Tuồng Nôm TH thần tiên so sánh mặt nội dung với hai văn in chữ Quốc ngữ Tây Nam đắc (Đắc bằng), Tượng kỳ khí xa (Khí xa), nêu lên phong cách sáng tác Tuồng đề tài lịch sử Hoàng Cao Khải Tuồng ông khác hẳn với văn Tuồng cổ lịch sử trước mượn nhân vật lịch sử, tích truyện Trung Quốc để sáng tác Từ khẳng định TH thần tiên Hồng Cao Khải tác phẩm Tuồng Nơm sáng tác nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, góp phần thúc đẩy hình thành phát triển phong trào sáng tác Tuồng người anh hùng dân tộc kỷ XX Từ đặc điểm Tuồng lịch sử TH thần tiên Hoàng Cao Khải, đề tài nêu lên vị trí tác giả lịch sử sân khấu Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900 – 1930) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kịch Tuồng TH thần tiên Hoàng Cao Khải văn có vị trí quan trọng lịch sử nghệ thuật Tuồng văn Tuồng viết chữ Nôm xuất vào giai đoạn chữ Quốc ngữ thay chữ Hán Do đó, việc khảo cứu, giới thiệu văn Tuồng Nôm TH thần tiên Hồng Cao Khải góc độ văn học thơng qua việc nghiên cứu đặc điểm chữ Nơm, góp phần vào việc giữ gìn, khai thác bảo tồn di sản Hán Nơm thời hậu kì - Việc nghiên cứu nội dung nghệ thuật văn Tuồng Nơm TH thần tiên đến khẳng định văn Tuồng trường thiên thấy cịn nguyên vẹn 25 hồi tác phẩm phản ánh đầy đủ đời người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo sáng tác Tuồng - Luận án đối sánh TH thần tiên với hai tác phẩm Đắc bằng, Khí xa góc độ lựa chọn đề tài để làm sáng tỏ vấn đề Hoàng Cao Khải người tiên phong sáng tác Tuồng đề tài lịch sử nước ta Từ khẳng định đời ba tác phẩm Tuồng đề tài lịch sử Việt Nam ông ảnh hưởng tới số soạn giả Tuồng, góp phần khơng nhỏ vào hình thành phát triển Tuồng lịch sử nghệ thuật sân khấu Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900 – 1930) - Kết nghiên cứu luận án bổ sung vào việc khai thác văn Tuồng Nôm viết lịch sử, sáng tác Tuồng triều Nguyễn Cấu trúc luận án Ngoài Phần Mở đầu, Phần Kết luận, Tài liệu tham khảo chính, Phụ lục, luận án chia làm chương: Chương 1: Một số khái niệm Tuồng tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Tác gia Hoàng Cao Khải vấn đề văn Tuồng Trung hiếu thần tiên Chương 3: Giá trị nội dung tác phẩm Tuồng Trung hiếu thần tiên Chương 4: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tuồng Trung hiếu thần tiên vị trí Hồng Cao Khải lịch sử nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900- 1930) Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TUỒNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề Tuồng 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm Tuồng, kịch Tuồng Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc nghệ thuật Tuồng, chưa thống Dựa nhiều liệu, chúng tơi cho nghệ thuật Tuồng hình thành sở ca múa dân gian từ thời Lý Trong trình phát triển, chịu tác động kiện Lý Nguyên Cát, nghệ thuật Tuồng chịu ảnh hưởng ca múa nhạc Chiêm Thành nghệ thuật hý khúc Trung Hoa Đời Trần, nghệ thuật Tuồng bắt đầu có hình thức trình diễn sân khấu, biểu diễn cung đình theo cốt truyện đến thời chúa Nguyễn (1802- 1945), hồn thiện phát triển phồn thịnh mặt nội dung lẫn hình thức, xuất đội Tuồng vua, quan, gánh hát biểu diễn chuyên nghiệp nhiều địa phương gần kinh kỳ đô thị lớn Khái niệm Tuồng (hay gọi Hát bội, Hát bộ) dùng để loại nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam Trước kia, Tuồng tên gọi người miền Bắc, Hát bội (hay Hát bộ) tên gọi người miền Trung, miền Nam Tuồng tên gọi miền Bắc, miền Trung, miền Nam Hát bội Khái niệm kịch Tuồng: dựa theo quan niệm Xuân Yến, kịch Tuồng hiểu theo nghĩa vừa tác phẩm văn học, vừa tác phẩm sân khấu 1.1.2 Khái lược trình phát triển nghệ thuật Tuồng Từ kiện Lý Nguyên Cát đánh dấu hình thành nghệ thuật Tuồng nước ta Thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, nghệ thuật Hát bội hoàn chỉnh hình thức, kịch bắt đầu hình thành, xuất hàng loạt kịch (khuyết danh) Thời Tây Sơn xây dựng nơi để biểu diễn Tuồng Triều Nguyễn, nghệ thuật Tuồng phát triển cực thịnh với tổ chức biểu diễn Tuồng cung đình, dinh quan lớn xuất nhiều tác phẩm Đầu kỷ XX (1900- 1930), bắt đầu xuất kịch viết kiện, nhân vật lịch sử nước nhà nghệ thuật biểu diễn sân khấu Tuồng diễn số rạp triều đình quản lý thời gian số gánh hát tư nhân xuất tỉnh miền Bắc 1.1.3 Sáng tạo sân khấu Tuồng đề tài lịch sử Qua ý kiến nhà nghiên cứu hội nghị, hội thảo tọa đàm bàn kịch lịch sử, nhận thấy viết lịch sử Tuồng đề tài lịch sử Khái niệm sáng tạo Tuồng đề tài lịch sử hình thức sân khấu, thường lấy kiện, nhân vật lịch sử làm đối tượng miêu tả Người viết cần nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt tài liệu lịch sử cách đầy đủ, xác lược bỏ chi tiết khơng điển hình, sở thực lịch sử, tác giả có quyền tưởng tượng, hư cấu theo quy luật sáng tạo nghệ thuật, khơng nằm ngồi phạm vi lịch sử thời giờ, nhằm làm cho hình tượng nhân vật sinh động Ngồi ra, tác giả đặt nhân vật lịch sử vào địa vị lịch sử để đánh giá cách mức 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” Nhóm tác giả Trần Nghĩa & Francois Gros, Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Tô Lan, Đỗ Đức Hiểu, Vũ Văn Phái, Trần Ích Nguyên giới văn nêu sơ lược nội dung TH thần tiên Nhận thấy TH thần tiên tác phẩm Tuồng Nôm có giá trị, sau triển khai đề tài luận án Nghiên cứu văn Tuồng Trung hiếu thần tiên Hồng Cao Khải, chúng tơi khảo cứu tư liệu liên quan đến tác giả tác phẩm Hoàng Cao Khải phương diện Các viết “Hồng Cao Khải với văn hố nghệ thuật dân tộc”, “Về văn Tuồng Trung hiếu thần tiên”, “Hình tượng Trần Hưng Đạo sân khấu Tuồng”, “Bàn thêm khái niệm “trung hiếu” tuồng Trung hiếu thần tiên”, “Điển cố kịch Tuồng Trung hiếu thần tiên” sâu khảo cứu văn bản, nội dung, tư tưởng “trung hiếu” số vấn đề ngôn ngữ TH thần tiên 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác gia sáng tác khác Hoàng Cao Khải Việt sử yếu, Nam sử diễn âm tác giả Trần Nghĩa, Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Tô Lan, Dương Quảng Hàm, Trần Văn Khải, Nguyễn Lộc, Trần Đình Ngơn, Trần Ngọc Vương, Trần Việt Ngữ, Tôn Thất Cổn, Huỳnh Khắc Dụng, Đặng Đức Thi, Lê Xuân Giáo, Nguyễn Thị Oanh, Đào Phương Chi, Nguyễn Văn Minh, Sato Thụy Uyên giới thiệu, cung cấp đầy đủ tác giả, tác phẩm nghiên cứu, trích dẫn số tác phẩm sử học, thơ Nơm Hồng Cao Khải 1.3 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trình khảo cứu cơng trình, viết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến Tuồng TH thần tiên nhận thấy hầu hết học giả tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực sau: Tác phẩm viết chữ Hán, chữ Nơm: giới thiệu tồn sáng tác viết chữ Hán, chữ Nôm tác gia Hoàng Cao Khải Về sáng tác tác phẩm sử học: tập trung nghiên cứu, trích dẫn tham khảo tác phẩm Việt sử yếu, Việt sử kính, Gương sử Nam Tác phẩm văn học: nghiên cứu tập trung tác phẩm Tây Nam hai mươi tám hiếu, Làm phải hiếu số thơ; Tác phẩm Tuồng: hầu hết học giả khẳng định Hồng Cao Khải có tác phẩm Tuồng TH thần tiên, Đắc bằng, Khí xa Một số cơng trình nghiên cứu nội dung, văn thể chuyên biệt hai kịch Tuồng Đắc bằng, Khí xa Cịn hoạt động Tuồng tác giả hầu hết học giả khẳng định Hồng Cao Khải có đội Tuồng riêng biểu diễn điện Văn Minh (Huế) sau chuyển biểu diễn ấp Thái Hà (Hà Nội) Tuy nhiên, liên quan trực tiếp xác định hữu ích việc thực luận án cơng giới thiệu tác phẩm, kí hiệu sách, nội dung nguồn lưu trữ văn nước Tuồng TH thần tiên, chưa sâu nghiên cứu Tuy nghiên cứu riêng lẻ, dừng lại mức “điểm am hiểu văn hóa dân tộc, có ý thức giữ gìn di sản thể lịng tơn kính, ngưỡng mộ ông bậc tiền nhân Bên cạnh đó, ơng có nhiều thơ, văn, câu đối, văn bia ca ngợi đất nước, tôn vinh dân tộc tuyển vào sách giáo khoa phổ thông Thơng qua tác phẩm sử học, Hồng Cao Khải bộc lộ suy tư, trăn trở kiện lịch sử 2.1.2.2 Về hoạt động tổ chức biểu diễn sáng tác Tuồng Hoàng Cao Khải tuyển chọn hát, nghệ nhân từ khắp nơi để bồi dưỡng, đào tạo nghề, tổ chức biểu diễn Tuồng Huế Hà Nội Về sáng tác ơng có ba tác phẩm Tuồng TH thần tiên, Đắc bằng, Khí xa 2.2 Những vấn đề văn Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 2.2.1 Luận giải “tên” tác phẩm Tuồng TH thần tiên tác giả đặt tên theo cách khái quát nội dung tư tưởng tác phẩm “Thần tiên 神仙” có ý nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm Tuồng; “Trung hiếu 忠孝” tác giả Hoàng Cao Khải đặt đầu tên gọi tác phẩm có ý nhấn mạnh “trung hiếu” Trần Hưng Đạo 2.2.2 Nghiên cứu so sánh văn chữ Nôm “Trung hiếu thần tiên” Luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu tác phẩm Tuồng TH thần tiên in chữ Nôm thư viện nhà nước tư nhân sau: VNCHN gồm kí hiệu AB.460 (2 quyển) kí hiệu VNb26/2 (quyển 2); Viện Sử học (VSH) có 2, kí hiệu Hv.309; TVQG cịn 02 bản: kí hiệu R.1519 (quyển 1), R.1520 (quyển 2) kí hiệu R.2228 (quyển 2); Thư viện gia đình cụ Vũ Tuấn Sán gồm (VTS1, VTS2) Ngoài ra, TH thần tiên (in chữ Quốc ngữ) đăng Nam Phong tạp chí từ số 170-176 (năm 1932) tóm tắt cốt truyện in Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam (1998) Tuy nhiên, văn chữ Quốc ngữ không đề tên tác giả, nên đối chiếu chữ Nơm với chữ Quốc ngữ nhằm tìm tác giả Qua khảo sát 06 Nơm TH thần tiên kí hiệu AB.460, VNb26/2, Hv.309, R.1519, R.1520, R.2228, VTS1, VTS2 hình thức (lai lịch, tên gọi, chất liệu giấy, tình hình văn bản, niên đại, nét chữ khắc, kết cấu) nội dung cho thấy chúng in giấy dó từ ván khắc in 10 - Về dấu phân cách: dấu vòng tròn màu đen bên trắng dùng để phân cách câu hát, câu nói văn Tuồng, thể dấu phân cách thống văn Cách phân chia hồi, tên nhân vật, điệu hát, dấu láy “

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w