Hà nội mở rộng cơ hội và thách thức trong hội nhập quốc tế

100 4 0
Hà nội mở rộng cơ hội và thách thức trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC  Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI MỞ RỘNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC  Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI MỞ RỘNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Người hướng dẫn khoa học: TSKH Lương Văn Kế HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC  Trang MỤC LỤC 1-1 LỜI MỞ ĐẦU .…2 Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu đề tài……………………….………………….…… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn…………… … … .… Phương pháp nghiên cứu …… ………………………………… …… …… Kết cấu luận văn…………………………… ………………… ………………6 Chương 1: BỐI CẢNH VÀ QUYẾT ĐỊNH MỞ RỘNG HÀ NỘI 01/08/2008…………………………………………………….……………….…… .8 1.1 Lịch sử Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ 1.2 Bối cảnh tuyên bố Quyết định mở rộng Hà Nội ngày 01/08/2008 15 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 15 1.2.2 Bối cảnh giới 15 1.2.3 Bối cảnh khu vực 17 1.3 Bối cảnh nước 20 1.4 Quyết định mở rộng Hà Nội 01/08/2008 22 1.4.1 Lý Quyết định mở rộng Hà Nội 01/08/2008 22 1.4.2 Nội dung định mở rộng Hà Nội 24 1.4.3 Các ý kiến xung quanh định mở rộng Hà Nội 25 1.4.4 Các đề án xây dựng Hà Nội mở rộng nhìn từ góc độ hội nhập quốc tế 28 1.5 Tiểu kết 30 Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI PHỤC VỤ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 32 2.1 Hà Nội tổng thể nước, so sánh với số thủ đô nước 33 2.2 Tổng quan trạng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội so sánh với thời điểm trước mở rộng 36 2.3 Tổng quan trạng phát triển môi trường đầu tư Hà Nội …… 41 2.4 Hội nhập quốc tế Hà Nội: Trường hợp ngành du lịch, dịch vụ .47 Chương 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HÀ NỘI, KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỘI NHẬP QUỐC TẾ 58 3.1 Tổng kết lợi thế, hạn chế, hội thách thức Hà Nội mở rộng công tác hội nhập quốc tế………………………………………….………….58 3.2 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế 65 3.2.1 Tăng cường huy động vốn đầu tư 65 3.2.2 Cải tiến hồn thiện chế, sách 71 3.2.3 Tăng cường hợp tác với địa phương vùng 72 3.2.4 Thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác quốc tế 72 3.2.5 Tổ chức thực quy hoạch 74 KẾT LUẬN…… …………………………………………………………… … 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO…… …………………….……………….…… … 80 PHỤ LỤC…… …………………………… ………………………….…… … 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT  APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐSCT Đường sắt cao tốc FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMF Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng KCN Khu công nghiệp TĐ Kinh tế trọng điểm IMF Qũy tiền tệ quốc tế NGO Tổ chức phi phủ ODA Viện trợ phát triển thức TP Thành phố UBND Uỷ ban Nhân dân USD Đồng đô la Mỹ UN Tổ chức liên hợp quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại giới Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one LỜI MỞ ĐẦU  Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trình lên lịch sử nhân loại, cho nên, sai lầm có nước tự tách đứng ngồi tồn cầu hóa, từ chối hợp tác, hội nhập đóng cửa với giới Để khỏi bị gạt lề phát triển chung tiến lịch sử nước, vào mục tiêu phát triển khả thực tế mình, Việt Nam dứt khốt chọn cho đường hội nhập quốc tế khu vực, đóng vai trị tiên phong thành phố lớn, đặc biệt thủ đô Hà Nội Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ 21 đô thị lớn định trật tự kinh tế giới, số lượng đô thị lớn tăng lên nhanh tập trung nhiều khu vực châu Á - Thái Bình Dương với thành phố khổng lồ như: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Seoul, Tôkyô, Osaka, Jakarta, Manila, Bangkok Tiềm lực kinh tế chủ yếu tập trung đô thị Sự phát triển đô thị, đặc biệt ngành tạo thị (công nghiệp dịch vụ) thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế Theo ước tính Ngân hàng giới (WB), 80% thành tựu tăng trưởng kinh tế nước phát triển diễn thành phố vùng đô thị lớn Là Thủ đô Việt Nam, từ lâu Hà Nội trung tâm trị, kinh tế nước Hà Nội tiếng với văn hóa cổ truyền giàu giá trị nhân văn, danh lam thắng cảnh đặc sắc, nơi thu thút nhân tài, đồng thời điểm đến nguồn vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, với diện tích khiêm tốn, dân số đông nên hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực từ văn hóa, đào tạo, giáo dục đặc biệt kinh tế Hà Nội trước mở rộng cịn gặp nhiều khó khăn Các công tác liên kết với địa phương nhằm triển khai hoạt động hội nhập nhiều bất cập Chính lý đó, ngày 01/08/2008 Đảng, Chính phủ định điều chỉnh địa giới hành Hà Nội với kỳ vọng Hà Nội đầu tàu trị, văn hóa, trung tâm kinh tế hàng đầu, đóng góp tích cực cho hội nhập quốc tế Việt Nam Hà Nội gánh vác nhiều trọng trách có nhiệm vụ hỗ trợ tích cực địa phương, thành phố khác nước phát triển hội nhập Đây định mang tính lịch sử có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nước đặc biệt với cư dân Hà Nội cũ địa phương sáp nhập Chính có nhiều ý kiến hồi nghi tính đắn, khả thi định Nghiên cứu Hà Nội mở rộng phương diện phục vụ hợp tác hội nhập quốc tế, tác giả lựa chọn đề tài “Hà Nội mở rộng – hội thách thức hội nhập quốc tế” dựa sở nghiên cứu nguồn liệu tổng hợp từ trạng, bối cảnh, lý kế hoạch xây dựng Hà Nội mở rộng Từ đó, đưa đánh giá thực trạng, triển vọng thách thức Hà Nội hội nhập quốc tế, đề xuất giải pháp thúc đẩy hội nhập để Hà Nội xứng tầm với quy mô 17 Thủ có diện tích lớn giới Luận văn hy vọng góp phần chia sẻ trả lời cho ý kiến hoài nghi định mở rộng Hà Nội 01/08/2008 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hà Nội cũ Hà Nội mở rộng lĩnh vực tự nhiên, xã hội, kinh tế, tập trung nghiên cứu thành tựu định hướng hội nhập, hợp tác quốc tế Phạm vi: Quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế Hà Nội, khả hội nhập quốc tế sau mở rộng Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề tài, tác giả tiến hành tìm hiểu, thống kê kiện liên quan đến đặc điểm tự nhiên, xã hội - đặc biệt trọng đến công tác hội nhập quốc tế Hà Nội trước sau mở rộng tập trung khoảng thời gian từ năm 2001-2010 Đặc biệt, sau giai đoạn mở rộng Hà Nội, từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2010, tác giả tập trung thống kê dự án xây dựng Hà Nội qua kênh truyền thông đại chúng, tin tức kiện hàng ngày tiến trình phê duyệt, thực hiện, ý kiến thảo luận xã hội, để đưa nhận định tình hình thực tế trình phát triển hội nhập Hà Nội Tuy nhiên, nội dung đề tài đề cập đến đối tượng quan trọng – Hà Nội mở rộng, phần lớn dự án xây dựng Hà Nội chờ Chính phủ Quốc hội thơng qua Vì nguồn tài liệu tham khảo cho đề tài khan hiếm, ngoại trừ báo cáo, niên giám định sách Đảng Nhà nước Thủ đô Hà Nội văn địa phương liên quan công bố báo chí Luận văn sử dụng số tài liệu viết Lịch sử Thăng Long - Hà Nội với phân tích đánh giá sâu sắc giá trị truyền thống vùng đất đế đô Bên cạnh thơng tin kinh tế thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 đến 2010, so sánh với địa phương nước qua niên giám thống kê… Đặc biệt, viết sử dụng thông tin cập nhật trang báo điện tử dự án xây dựng Hà Nội bình luận sâu sắc Viết hội nhập quốc tế Hà Nội mở rộng góc độ phân tích yếu tố quốc tế, luận văn sử dụng tài liệu phân tích xu hướng kinh tế giới Vận hành tồn cầu hóa (Making Globalization Work) làm sở liệu đánh giá bối cảnh quốc tế trước định mở rộng Hà Nội… Trên sở nghiên cứu đặc điểm Hà Nội trước sau mở rộng kết hợp phân tích yếu tố liên quan đến lịch sử, văn hoá lâu đời Hà Nội Hà Tây trước đây, đánh giá yếu tố địa trị khu vực sáp nhập phân tích tình hình quốc tế xu hội nhập nay, tác giả mong muốn đưa nhìn khách quan cho hội thách thức Hà Nội trước đặc biệt sau mở rộng công hội nhập quốc tế 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn nhìn mới, tổng quát đặc điểm Hà Nội sau mở rộng hội nhập quốc tế thủ đô đất nước Trong phạm vi phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn Hà Nội mở rộng, luận văn đưa đánh giá, phân tích, dự đốn khả hội nhập quốc tế tương lai Hà Nội Luận văn đưa nhận định thách thức khó khăn xây dựng Hà Nội mở rộng theo định hướng tăng cường khả hội nhập Hà Nội nói riêng Việt nam nói chung Đề tài đề cập đến vấn đề mẻ mang tính thời cao, khó tránh khỏi góc nhìn chủ quan đặc biệt dự án, quy hoạch phát triển Hà Nội mở rộng bàn bạc, đánh giá chưa vào thực Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, học viên sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực địa Thu thập tài liệu lịch sử Thăng Long - Hà Nội Hà Tây, văn kiện, nghị liên quan đến định mở rộng Hà Nội, báo cáo kinh tế, trị tài liệu niên giám thống kê Hà Nội năm từ 2001 đến 2010 Cập nhật thường xuyên liên tục thông tin liên quan đến công tác xây dựng Hà Nội phục vụ cho công hội nhập quốc tế Thủ đô dự án quy hoạch đô thị, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu liên ngành (địa lý nhân văn) Những thông tin đa dạng lĩnh vực sách, kinh tế xã hội văn hoá khu vực Hà Nội cũ Hà Nội mới, tỉnh thành nước chọn lọc, hệ thống, so sánh làm bật đặc điểm trạng tương lai lĩnh vực hội nhập quốc tế 18 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị Quốc gia 19.Joseph E Stiglitz (2008), Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ 20 Joseph E Stiglitz (2008), Vận hành tồn cầu hóa (Making Globalization Work), Nxb Trẻ 81 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KỲ (Bản đồ nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc cung cấp 2/2009 đăng website Trường ĐH Xây dựng ngày 23/02/2009) 82 Bản đồ Hà Nội năm 1973 83 Bản đồ Hà Nội năm 1885 84 Bản đồ Hà Nội năm 1890 85 Bản đồ Hà Nội năm 1898 86 Bản đồ Hà Nộ năm 1902 87 Bản đồ Hà Nội năm 1911 88 Bản đồ Hà Nội năm 1986 89 Bản đồ Hà Nội năm 1992 90 Bản đồ Hà Nội năm 1995 91 Bản đồ Hà Nội mở rộng 01/08/2008 92 Sơ đồ quy hoạch phát triển không gian Hà Nội 2020 93 94 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC  Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI MỞ RỘNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế. .. hợp tác hội nhập kinh quốc tế Chương 3: Cơ hội thách thức Hà Nội, kiến nghị giải pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế Phân tích hội thách thức Hà Nội mở rộng bối cảnh hội nhập quốc tế sâu sắc nay, từ... Chương 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HÀ NỘI, KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỘI NHẬP QUỐC TẾ 58 3.1 Tổng kết lợi thế, hạn chế, hội thách thức Hà Nội mở rộng công tác hội nhập quốc tế? ??……………………………………….………….58

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 Lịch sử Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ:

  • 1.2 Bối cảnh tuyên bố Quyết định mở rộng Hà Nội ngày 01/08/2008

  • 1.3 Bối cảnh trong nước

  • 1.4 Quyết định mở rộng Hà Nội 01/08/2008:

  • 1.5 Tiểu kết

  • 2.1 Hà Nội trong tổng thể cả nước, so sánh với một số thủ đô các nước

  • 2.3 Tổng quan hiện trạng phát triển môi trường đầu tư của Hà Nội.

  • 2.4. Hội nhập quốc tế của Hà Nội: Trường hợp ngành du lịch, dịch vụ

  • 3.2 Thách thức

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan