1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở luận cứ khoa học và các giải pháp quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

117 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở luận cứ khoa học và các giải pháp quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Nghiên cứu cơ sở luận cứ khoa học và các giải pháp quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hòa NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hòa NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Thế Hùng Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan nội dung luận văn thân tác giả luận văn thực , các kết tác giả khác đƣợc sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Các kết nghiên cứu luận văn không trùng lặp với luận văn đƣợc bảo vệ không trùng lặp với công trình đƣợc cơng bố Tác giả luận văn xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tác giả luận văn cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn PGS.TS Thái Thế Hùng - Viện trƣởng, Viện Sƣ phạm kỹ thuật , Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy , cô giáo Viện Sƣ phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt chuyên môn , tài liệu, thiết bị để tác giả luận văn nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành đƣợc luận văn Tuy nỗ lực cố gắng , song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tác giả luận văn mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài .8 Mục đích nghiên cứu .11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ .14 1.1 Các khái niệm .14 1.1.1 Giáo dục đại học 14 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc giáo dục 15 1.1.3 Cơ sở giáo dục đại học 16 1.1.4 Quy hoạch mạng lƣới các sở giáo dục đại học 16 1.2 Sự phát triển giáo dục đại học 17 1.2.1 Lƣợc sử phát triển giáo dục đại học 17 1.2.2 Giáo dục đại học với các vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng quốc gia 20 1.2.3 Xu hƣớng phát triển giáo dục đại học thời đại 4.0 22 1.3 Quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học[19] 23 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục 24 1.3.2 Các công cụ quản lý nhà nƣớc giáo dục .26 1.4 Tổng quan quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục đại học 28 1.4.1 Quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục đại học 28 1.4.2 Vấn đề quy mô, chất lƣợng hiệu giáo dục [20] 30 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quy hoạch mạng lƣới .34 1.4.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu mạng lƣới sở giáo dục đại học 35 1.4.5 Kinh nghiệm quy hoạch mạng lƣới các sở giáo dục đại học số nƣớc 41 Kết luận chƣơng .53 Chƣơng THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI CÁC CỞ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM .54 2.1 Bối cảnh kinh tế – trị, văn hóa, xã hội .54 2.1.1 Trên giới 54 2.1.2 Trong nƣớc 56 2.2 Giáo dục đại học nguồn nhân lực xã hội thời đại công nghệ 4.0 58 2.2.1 Giáo dục thời đại 4.0 .58 2.2.2 Xu hƣớng giáo dục đại học thời đại 4.0 62 2.2.3 Đặc điểm nguồn nhân lực thời đại 66 2.2.4 Mối quan hệ giáo dục đại học nguồn nhân lực thời đại 69 2.3 Thực trạng mạng lƣới các sở giáo dục đại học Việt Nam .70 2.3.1 Về mạng lƣới các trƣờng cao đẳng, đại học 70 2.3.2 Về quy mô, cấu ngành nghề đào tạo bậc đại học 72 2.3.3 Về quản lý, quản trị giáo dục, chất lƣợng giáo dục 77 2.3.4 Về đội ngũ giảng viên .78 2.3.5 Về sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng 80 Kết luận chƣơng .82 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÕA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ .83 3.1 Căn xây dựng giải pháp 83 3.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 83 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 83 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 83 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 84 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 84 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 85 3.3 Các giải pháp quy hoạch mạng lƣới các sở giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 86 3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn cho phân tầng, xếp hạng các sở giáo dục đại học Việt Nam 86 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng ban hành các sách, chế tài chính, đầu tƣ huy động vốn cho các sở giáo dục đại học nhằm đảm bảo tự chủ, minh bạch, công khai có hiệu 87 3.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng đƣa vào thực các sách hỗ trợ tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin cho các sở giáo dục đại học 91 3.3.4 Giải pháp 4: Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ các sở giáo dục đại học phù hợp điều kiện thực tiễn 92 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lƣợng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lƣợng các sở giáo dục đại học 95 3.3.6 Giải pháp 6: Xây dựng các trung tâm chức nhằm tạo liên kết chặt chẽ đào tạo các lĩnh vực khác 96 3.3.7 Giải pháp 7: Xây dựng tài nguyên công nghệ thông tin, tài nguyên toàn hệ thống các sở giáo dục đại học Việt Nam 98 3.4 Mối quan hệ các giải pháp 99 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi các giải pháp 100 3.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia cho các giải pháp 100 3.5.2 Phân tích kết khảo nghiệm .102 Kết luận chƣơng 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .107 Kết luận .107 Kiến nghị .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ CNH Cơng nghiệp hóa CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học ĐH Đại học ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHƢD Đại học ứng dụng DT Diện tích HĐH Hiện đại hóa KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội QLML Quản lý mạng lƣới R&D Nghiên cứu phát triển THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ƣơng UAS Trƣờng đại học khoa học ứng dụng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quản lý nhà nước hệ thống giáo dục đại học Việt Nam [20] 26 Hình 2.1.Số lượng trường đại học, cao đẳng qua năm từ 2010 đến năm 2020* (theo QĐ 37/2013/QĐ-TTg) (Nguồn Tổng cục thống kê) 71 Hình 2.2.Số lượng sở đào tạo đại học, cao đẳng cơng lập ngồi cơng lập (riêng từ 2016-2017 không bao gồm trường cao đẳng) (Nguồn Tổng cục thống kê) 71 Hình 2.3.Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng (Nguồn Bộ GD&ĐT) .72 Hình 2.4.Số sinh viên giai đoạn 2010 – 2017 (Từ năm 2016-2017 số liệu không bao gồm cao đẳng) (Nguồn Tổng cục thống kê) .73 Hình 2.5 Phân bố tiêu theo vùng miền (Nguồn Bộ GD&ĐT) 74 Hình 2.6.Phân bố tiêu nước theo khối ngành 75 Hình 2.7 Phân bố tiêu khối ngành vùng miền 76 Hình 2.8.Trình độ giáo viên CSGDĐH nước .79 Hình 3.1.Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quy hoạch .104 - Có sách đƣợc quy định các văn pháp quy quy chế, quyền hạn, trách nhiệm, cách thức hoạt động khai thác các thông tin sở liệu - Xây dựng sở liệu trƣờng theo chuẩn chung nƣớc khoảng thời gian quy định - Xây dựng sở liệu chung toàn hệ thống nguồn các sở liệu các trƣờng làm xong - Cung cấp quyền truy cập thơng tin từ sở liệu tồn hệ thống cho các đối tƣợng đƣợc phép sử dụng - Thƣờng xuyên cập nhật các thay đổi hệ thống sở liệu 3.4 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp quy hoạch mạng lƣới GDĐH thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập đổi với mục đích giải vấn đề tồn nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐH giai đoạn tới Các giải pháp đƣợc xây dựng dựa kết điều tra thực trạng hệ thống giáo dục Việt Nam, nhƣ yêu cầu GDĐH bối cảnh tuân thủ nguyên tắc quản lý giáo dục Các giải pháp ngồi tính độc lập tƣơng đối, chúng cịn có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc, chi phối lẫn Điều giải pháp xây dựng nhằm giải vấn đề cụ thể với mục tiêu xác định Vì thế, các giải pháp thật có hiệu chúng đƣợc tiến hành cách đồng bộ, thống với hệ thống quản lý chung các ban ngành có liên quan các CSGDĐH Trong số giải pháp đề xuất, giải pháp có tính chủ đạo chi phối các giải pháp khác có tính chất lâu dài, giải pháp “Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ CSGDĐH phù hợp điều kiện thực tiễn”, giải pháp mang tính mấu chốt liên quan tới quản lý nhà nƣớc GDĐH Nếu xây dựng đƣợc chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ cho các CSGDĐH hợp lý, linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp thực tiễn tạo đƣợc mơi trƣờng sinh thái giáo dục đại học tốt mà các CSGDĐH tồn phát triển đƣợc Giải pháp 2“Xây dựng ban hành sách, chế tài chính, đầu tư huy động vốn cho CSGDĐH nhằm đảm bảo tự chủ, minh bạch, 99 cơng khai có hiệu quả” đƣợc thực cách triệt để hỗ trợ tốt cho giải pháp khác, có huy động đƣợc nguồn đầu tƣ ngân sách tài CSGDĐH dồi từ giúp thực nhiều Có số giải pháp có tính cục giải vấn đề cụ thể nhƣ giải pháp “Xây dựng đưa vào thực sách hỗ trợ tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng CNTT cho CSGDĐH”, “Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lượng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lượng CSGDĐH”, “Xây dựng tài nguyên CNTT, tài nguyên toàn hệ thống CSGDĐH Việt Nam” Nhƣng có số giải pháp liên quan tới nhiều vấn đề, nhiều ngành quan liên quan: “Xây dựng tài nguyên CNTT, tài nguyên toàn hệ thống CSGDĐH Việt Nam” Trong điều kiện thời điểm cụ thể, giải pháp có giá trị khác Có giải pháp mang tính cấp thiết thời điểm nhƣng lại mang tính lâu dài thời điểm khác ngƣợc lại Vì vậy, việc vận dụng cần địi hỏi có đƣợc thấu hiểu mục đích, nội dung, cách thực giải pháp với điều kiện hồn cảnh cụ thể thời điểm mang lại hiệu mong muốn 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia cho giải pháp Chúng mạnh dạn đề xuất bảy giải pháp gửi phiếu xin ý kiến chuyên ( 50 phiếu) gia bao gồm: các cán bộ, chuyên viên CSGDĐH (15 phiếu), các cán quản lý (10 phiếu) nhà giáo CSGDĐH (25 phiếu) để đánh giá đƣợc cần thiết, tính khả thi các giải pháp đề xuất Danh sách CSGDĐH đƣợc lấy phiếu xin ý kiến xem phụ lục Quy trình xin ý kiến đƣợc thơng qua các bƣớc sau:  Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra xin ý kiến (phụ lục 1) Đề tài đánh giá cần thiết tính khả thi các giải pháp quy hoạch mạng lƣới các CSGDĐH theo hai tiêu chí Tiêu chí 1: Điều tra tính cần thiết các giải pháp theo mức độ: cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết 100 Tiêu chí 2: Điều tra tính khả thi sau để thực các giải pháp theo mức độ: khả thi, khả thi, không khả thi  Bƣớc 2: Lựa chọn khách thể điều tra Nguyên tắc lựa chọn: Cán quản lý, chuyên viên các CSGDĐH, nhà giáo GDĐH Số lƣợng khách thể điều tra: 50 cán bộ, nhà giáo  Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra  Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra định hƣớng kết nghiên cứu Việc đánh giá mức độ cần thiết hiệu các giải pháp quy hoạch mạng lƣới các CSGDĐH thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập đổi thực cách cho điểm nhƣ sau: Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá mức độ tính cần thiết, tính khả thi phiếu điều tra Mục đánh giá - Tính cần thiết: - Tính khả thi: Mức độ Số điểm +Không cần thiết +Cần thiết +Rất cần thiết +Không khả thi +Khả thi +Rất khả thi Cách tính tốn: Cách tính giá trị trung bình cho biện pháp cơng thức sau: A  F  n    i 31 B i.ai a i 1  1.a1  2.a2  3.a3  a1  a2  a3 i Trong đó: F(n) giá trị trung bình biện pháp thứ n 101 A tổng số điểm biện pháp thứ n B tổng số ngƣời cho ý kiến biện pháp thứ n a1 số ngƣời trả lời biện pháp thứ n không khả thi không cần thiết a2 số ngƣời trả lời biện pháp thứ n khả thi cần thiết a3 số ngƣời trả lời biện pháp thứ n khả thi cần thiết Vì chƣa đƣợc triển khai thực tế nên khảo nghiệm giúp thu thập ý kiến đánh giá chuyên viên, cán quản lý, nhà giáo CSGDĐH biện pháp đề Từ đánh giá tính cần thiết tính khả thi các giải pháp quy hoạch mạng lƣới các CSGDĐH nhằm khẳng định mặt nhận thức tính cần thiết tính khả thi các giải pháp 3.5.2 Phân tích kết khảo nghiệm Từ phiếu điều tra thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.2 Tổng hợp kết chấm điểm từ phiếu điều tra Mức độ cần thiết ∑ STT Các biện pháp quản lý (tổng Thƣ́ X điểm) hạng Mức độ khả thi ∑ (tổng Thƣ́ X hạng điểm) Xây dựng ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn cho phân tầng, xếp hạng các CSGDĐH Việt 109 2,18 102 2,04 115 2,30 100 2,00 Nam Xây dựng ban hành các sách, chế tài chính, đầu tƣ huy động vốn cho các CSGDĐH nhằm đảm bảo tự chủ, minh bạch, công khai có hiệu 102 Xây dựng đƣa vào thực các sách hỗ trợ tăng cƣờng sở vật chất, trang 105 2,10 104 2,08 138 2,76 107 2,14 113 2,26 111 2,22 125 2,50 108 2,16 106 2,12 109 2,18 thiết bị, hạ tầng CNTT cho các CSGDĐH Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ các CSGDĐH phù hợp điều kiện thực tiễn Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lƣợng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lƣợng các CSGDĐH Xây dựng các trung tâm chức nhằm tạo liên kết chặt chẽ đào tạo các lĩnh vực khác Xây dựng tài nguyên CNTT, tài nguyên toàn hệ thống các CSGDĐH Việt Nam 103 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 GP1 GP2 GP3 GP4 Cần thiết GP5 GP6 GP7 Khả thi Hình 3.1.Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quy hoạch Kết thu đƣợc cho thấy: - Về mức độ cần thiết các giải pháp, tất giải pháp đƣợc đánh giá cần thiết (điểm trung bình X đạt từ 2,10 đến 2,76 điểm) giải pháp “Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ CSGDĐH phù hợp điều kiện thực tiễn” đƣợc đánh giá có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình 2,76 điểm Điều phản ánh thực tế các sách quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ các CSGDĐH vấn đề đƣợc quan tâm có tác động lớn đến tồn các CSGDĐH - Về mức độ khả thi, tất giải pháp đƣợc đánh giá khả thi (điểm trung bình X đạt từ 2,00 đến 2,22 điểm) giải pháp “Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lượng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lượng CSGDĐH” đƣợc đánh giá có mức độ khả thi cao Điều thể khách quan thực tế triển khai - Giải pháp có mức tƣơng quan cao giải pháp “Xây dựng trung tâm chức nhằm tạo liên kết chặt chẽ đào tạo lĩnh vực 104 khác” (mức độ cần thiết 2,50 điểm xếp thứ mức độ khả thi 2,16 điểm, xếp thứ 3) Thực tế cho thấy giải pháp giúp kết nối, trao đổi qua lại bên liên quan làm cho sách, chiến lƣợc phát triển giáo dục đại học nhƣ quy hoạch mạng lƣới các CSGDĐH sát với yêu cầu thực tiễn giải pháp thực đƣợc thời gian gần 105 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận QLML các CSGDĐH, thực trạng yêu cầu QHML giáo dục đại học Việt Nam nhƣ các kinh nghiệm các nƣớc vấn đề QHML, luận văn xây dựng đề xuất các giải pháp QHML các CSGDĐH Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sở các nguyên tắc: 1) Đảm bảo tính khoa học 2) Đảm bảo tính khả thi; 3) Đảm bảo tính thực tiễn; 4) Đảm bảo tính kế thừa 5) Đảm bảo tính đồng giải pháp đƣợc đề xuất gồm:  Giải pháp 1: Xây dựng ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn cho phân tầng, xếp hạng các CSGDĐH Việt Nam  Giải pháp 2: Xây dựng ban hành các sách, chế tài chính, đầu tƣ huy động vốn cho các CSGDĐH nhằm đảm bảo tự chủ, minh bạch, công khai có hiệu  Giải pháp 3: Xây dựng đƣa vào thực các sách hỗ trợ tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng CNTT cho các CSGDĐH  Giải pháp 4: Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ các CSGDĐH phù hợp điều kiện thực tiễn  Giải pháp 5: Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lƣợng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lƣợng các CSGDĐH  Giải pháp 6: Xây dựng các trung tâm chức nhằm tạo liên kết chặt chẽ đào tạo các lĩnh vực khác  Giải pháp 7: Xây dựng tài nguyên CNTT, tài nguyên toàn hệ thống các CSGDĐH Việt Nam 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tuy hạn chế định, nhƣng khuôn khổ luận văn cao học, đề tài đạt đƣợc số kết sau:  Đã xác định làm rõ đƣợc sở lý luận thực tiễn QHML các CSGDĐH  Tìm hiểu đƣợc kinh nghiệm số nƣớc QHML các CSGDĐH bối cảnh  Dựa vào tình hình thực tế Việt Nam, đề tài phân tích tình hình thực trạng mạng lƣới giáo dục đại học Việt Nam từ đƣa các biện pháp sau: Xây dựng ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn cho phân tầng, xếp hạng các sở giáo dục đại học Việt Nam Xây dựng ban hành các sách, chế tài chính, đầu tƣ huy động vốn cho các sở giáo dục đại học nhằm đảm bảo tự chủ, minh bạch, cơng khai có hiệu Xây dựng đƣa vào thực các sách hỗ trợ tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin cho các sở giáo dục đại học Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ các sở giáo dục đại học phù hợp điều kiện thực tiễn Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lƣợng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lƣợng các sở giáo dục đại học Xây dựng các trung tâm chức nhằm tạo liên kết chặt chẽ đào tạo các lĩnh vực khác Xây dựng tài nguyên công nghệ thông tin, tài nguyên toàn hệ thống các sở giáo dục đại học Việt Nam 107 Kiến nghị  Đối với quan quản lý nhà nƣớc, phủ: cần thống quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học Xây dựng đƣợc chế cho các CSGDĐH thực đƣợc quyền tự chủ  Đối với các CSGDĐH: Cần có chiến lƣợc quản trị các biện pháp để thu hút đƣợc sinh viên, tích cực, chủ động tìm kiếm thu hút các nguồn lực tài từ xã hội Nâng cao lực quản trị sở 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2016 – 2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017 – 2018, Hà nội, phụ lục VIII từ trang 152 – 184 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi chế hoạt động các sở giáo dục đại học công lập theo Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ giai đoạn 2014-2017 Đề cƣơng Kế hoạch Quốc gia Cải cách Phát triển Giáo dục Trung Dài hạn Trung Quốc (2010-2020) Các kế hoạch trƣớc đƣợc đƣa các năm 1985, 1993,1995 2003 Chính phủ Malaysia (2007) Kế hoạch Hành động Giáo dục Quốc gia 2007- 2010 Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ–CP: Nghị định quy định điều kiện đầu tƣ hoạt động lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2005), Nghị số 14/2005/NQ–CP: Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ–TTg: Quyết định việc điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 19-NQ/TW: Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng đảng khoá XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động các đơn vị nghiệp cơng lập,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiệp hội các trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam (2017), Tự chủ đại học hội thách thức, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2017 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Luận án Tiến sĩ luật học: Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học, Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Phạm Thị Ly (2013), Tái cấu trúc hệ thống GD ĐH Việt Nam, Bản tin TTKT ĐGGD, ĐHQG-HCM năm 2013 12 Ngân hàng giới (2010), Tài liệu chƣơng trình sách Phát triển giáo dục đại học, Báo cáo số 55039-VN ngày 29/10/2010, Phụ lục 109 13 Hoàng Phê (chủ biên)(2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 14 Phòng Giáo dục Bang California (1960), Kế hoạch Tổng thể cho Giáo dục Đại học California, 1960-1975., Sacramento, California 15 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam 16 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội 20 Trần Khánh Đức, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục đại học quản trị đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 132-133 21 Ủy Ban văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2017), Hội thảo hoàn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học Tài liệu tiếng Anh 22 Byrne J.V (2000), Engagement: A defining characteristic of the university of Tomorrow, Journal of Higher Education outreach and Engagement, Volume 6, Number 1, p 13-21 23 Schwab K (2016), The fourth Industrial revolution, ISBN-13: 978-1-94483501-9, World economic forum, p.32-92 24 World Bank (2000), Higher education in developing countries: Peril and Promise, Washington DC 25 Melin G., Zuijdam F., Good B., Angelis J., Enberg J., Fikkers D.J., Puukka* J., Swenning A.K., Kosk K., Lastunen J., Zegel S (2015), Towards a future proof system for higher education and research in Finland, Ministry of Education and Culture 110 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh sách CSGDĐH có chuyên gia đƣợc lấy ý kiến khảo nghiệm STT CSGDĐH Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh Đại học Công nghiệp Hà Nội Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ LOD Cao đẳng nghề Bách Khoa 111 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên: …………………………… Tuổi:……… Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm: ………………… …………………… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quy hoạch mạng lưới CSGDĐH góp phần nâng cao chất lượng GDĐH, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ cần thiết Không STT Các biện pháp quản lý cần thiết Xây dựng ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn cho phân tầng, xếp hạng các CSGDĐH Việt Nam Xây dựng ban hành các sách, chế tài chính, đầu tƣ huy động vốn cho các CSGDĐH nhằm đảm bảo tự chủ, minh bạch, cơng khai có hiệu Xây dựng đƣa vào thực các sách hỗ trợ tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng CNTT cho các CSGDĐH 112 Cần thiết Mức độ khả thi Rất Không cần khả thiết thi Khả thi Rất khả thi Nghiên cứu xây dựng chế quản lý, phân cấp quản lý, tự chủ các CSGDĐH phù hợp điều kiện thực tiễn Xây dựng quy định kiểm định đảm bảo chất lƣợng, thực tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kiểm định đảm bảo chất lƣợng CSGDĐH Xây dựng các trung tâm chức nhằm tạo liên kết chặt chẽ đào tạo các lĩnh vực khác Xây dựng tài nguyên CNTT, tài nguyên toàn hệ thống các CSGDĐH Việt Nam Xin chân thành cảm ơn./ 113 ... ? ?Nghiên cứu sở luận khoa học giải pháp quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế? ?? đƣợc chọn thực Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hòa NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CƠNG... pháp quy hoạch mạng lƣới các sở giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu Đề xuất giải pháp quy hoạch các sở giáo dục đại học Việt Nam 11 Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 24/02/2021, 07:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2016 – 2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017 – 2018, Hà nội, phụ lục VIII từ trang 152 – 184 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ giai đoạn 2014-2017 Khác
3. Đề cương Kế hoạch Quốc gia Cải cách và Phát triển Giáo dục Trung và Dài hạn của Trung Quốc (2010-2020). Các kế hoạch trước được đưa ra trong các năm 1985, 1993,1995 và 2003 Khác
4. Chính phủ Malaysia. (2007). Kế hoạch Hành động Giáo dục Quốc gia 2007- 2010 Khác
5. Chính phủ nước CHXHCNVN (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ–CP: Nghị định quy định điều kiện đầu tƣ và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Khác
6. Chính phủ nước CHXHCNVN (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ–CP: Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Khác
7. Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ–TTg: Quyết định về việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Khác
9. Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2017), Tự chủ đại học cơ hội và thách thức, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2017 Khác
10. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Luận án Tiến sĩ luật học: Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục đại học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
11. Phạm Thị Ly (2013), Tái cấu trúc hệ thống GD ĐH Việt Nam, Bản tin của TTKT ĐGGD, ĐHQG-HCM năm 2013 Khác
12. Ngân hàng thế giới (2010), Tài liệu chương trình chính sách Phát triển giáo dục đại học, Báo cáo số 55039-VN ngày 29/10/2010, Phụ lục 1 Khác
13. Hoàng Phê (chủ biên)(2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng Khác
14. Phòng Giáo dục Bang California (1960), Kế hoạch Tổng thể cho Giáo dục Đại học tại California, 1960-1975., Sacramento, California Khác
15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Khác
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội Khác
18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội Khác
19. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội Khác
20. Trần Khánh Đức, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục đại học và quản trị đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 132-133 Khác
21. Ủy Ban văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng và Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2017), Hội thảo hoàn thiện chính sách, pháp luật về tự chủ đại học.Tài liệu tiếng Anh Khác
22. Byrne J.V. (2000), Engagement: A defining characteristic of the university of Tomorrow, Journal of Higher Education outreach and Engagement, Volume 6, Number 1, p. 13-21 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w