Làng nghề Hà Nội với tiến trình hội nhập kinh tế

24 157 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Làng nghề Hà Nội với tiến trình hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làng nghề Hà Nội với tiến trình hội nhập kinh tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I.Lời nói đầu Nớc ta là một nớc nông nghiệp nên từ xa xa các làng nghề thủ công đã xuất hiện, có không ít làng nghề nổi tiếng đã tồn tại hàng trăm năm. Đặc biệt khi nói tới các làng nghề truyền thống của đồng bằng sông Hồng, dờng nh ai cũng biết danh làng nghề nội, thủ đô nghìn năm văn hiến của chúng ta. nội Ba sáu phố phờng nổi tiếng với những phờng nghề nhng những làng nghề hiện nay chủ yếu nằm ở khu vực ngoại thành. Ngoại thành nội với diện tích 836,7 km 2 , dân số 1,274 triệu ngời đóng trên địa bàn 5 huyện, 118 xã, 8 thị trấn nhng nông nghiệp chỉ thu hút 25% lao động. Xung quanh nội có hơn 80 làng nghề, các làng nghề phát triển mạnh mẽ lan sang các làng bên cạnh và trở thành xã nghề rộng lớn hơn. Cùng với nghề truyền thống, các nghề, các làng nghề mới xuất hiện ngày một nhiều. Vì vậy ngày nay khi nói đến làng nghề thờng bao gồm cả làng nghề truyền thống và làng nghề mới. Từ năm 1993 trở lại đây, sau khi có nghị quyết Trung ơng khóa VII về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, các làng nghề đã bắt đầu khôi phục và khởi sắc do chuyển hớng sản xuất và khai thông thị trờng xuất khẩu. Sản phẩm của ngời thợ ở đây là tác phẩm nghệ thuật vì ngời sản xuất không chỉ thao tác các quá trình công nghệ mà còn sáng tạo nữa. Nhng với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, việc duy trì, mở rộng thị trờng, quảng bá sản phẩm là vấn đề đặt ra đối với các làng nghề. Đây cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu " Làng nghề nội với tiến trình hội nhập kinh tế " với mục đích nêu lên những khó khăn, thuận lợi từ đó đa ra một số giải pháp nhằm phát triển, mở rộng làng nghề Thủ đô. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. Làng nghề nội 1/ Tìm hiểu chung về làng nghề nội Từ xa chúng ta đã biết đến câu " Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến ". nội của chúng ta nổi tiếng với những làng nghề, phờng nghề truyền thống và cả những làng nghề mới phục vụ cho đời sống ngày một cao. Nhiều làng nghề với các cụ tổ nghề đợc dân gian thờ cúng với sự biết ơn sâu sắc về mức độ và công lao truyền nghề trong làng xã, vùng quê và cả nớc, từ đời nay sang đời khác. Nghề truyền thống xuất hiện trong điều kiện trang thiết bị kỹ thuật thô sơ và lao động chủ yếu bằng tay nên thờng gọi là nghề thủ công truyền thống. Ngày nay, với tiến bộ mạnh mẽ của khoa học công nghệ nên tính thủ công giảm dần, nhờng chỗ cho sự tinh xảo tinh vi của công nghệ, thiết bị. Tuy vậy, những tinh hoa đặc thù của sản phẩm làng nghề vẫn phải đảm bảo bởi những bàn tay khéo léo, t duy sáng tạo mang đậm bản sắc dân tộc của ngời thợ. Chúng ta có thể nhận rõ một số làng nghề tiêu biểu sau: - Nghề gốm, sứ, thuỷ tinh: Bát Tràng ( Gia Lâm ) - Đúc đồng: Ngũ xã ( Quận Ba Đình ) - Mộc mỹ nghệ: Thiết úng ( Đông Anh ) - Đan mây tre: Làng Cáo, làng Ve, Yên Sở - Thêu, ren: nội - Làm giấy: Yên Thái ( Bởi, Nghĩa Đô ) - Kim hoàn: Kiên Kỵ ( Gia Lâm ) - Chế biến thực phẩm: Mạch Nha ( làng Nghĩa Đô ) , Bánh kẹo ( Xuân Đỉnh ) ; Cốm ( làng Vòng ) ; Bánh cuốn ( Thanh Trì ) ; Mứt sen ( làng Nành - Ninh Hiệp ) . 2/ Vai trò, ý nghĩa của làng nghề a, Về giá trị kinh tế - Sản xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, phục vụ nhu cầu tại chỗ và trong nớc. - Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động sản xuất phục vụ xuất khẩu. - Tận dụng, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhiên liệu địa phơng. - Góp phần phân bố sản xuất ở các vùng dân c, địa bàn khác nhau, thúc đẩy phát triển kinh tếhội ở khu vực nông thôn. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b, Về giá trị văn hóa xã hội - Giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung hình thành mối liên kết hợp tác giữa nông thôn và thành thị, giữa sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, thúc đẩy phát triển nền kinh tế hàng hóa ở nông thôn. - Sản phẩm làng nghề thể hiện rõ và bảo tồn đợc những nét, những sắc thái độc đáo của dân tộc. Những giá trị văn hóa của dân tộc thể hiện t duy, triết lý á Đông, phong cách sống Việt nam . đều có thể biểu hiện qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí, cấu trúc của sản phẩm làng nghề. Đây cũng chính là u thế của sản phẩm nghề truyền thống Việt nam khi rộng mở, giao lu trên thị trờng quốc tế và mở rộng quan hệ văn hóa, nghệ thuật với các nớc trên thế giới. III. Thực trạng làng nghề nội những năm gần đây 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 A - Sự khôi phục, phát triển Các làng nghề ngày nay phát triển mạnh mẽ bên cạnh làng nghề truyền thống, các làng nghề phục vụ nhu cầu mới xuất hiện. Để nhận dạng làng nghề ngời ta thờng sử dụng hai tiêu chí: Tỷ trạng số hộ làm nghề trong làng; tỷ trạng thu nhập từ nghề trong tổng thu nhập của làng. Từ đó, chúng ta có thể quan niệm làng nghề là một cụm dân c sinh sống trong một làng cùng với một nghề ( có số hộ làm nghề này chiếm tỷ trọng trên 50% tổng số hộ trong làng ) và các hộ có thể sinh sống bằng nghề đó ( tỷ trọng thu nhập từ nghề chiếm 50% tổng thu nhập của làng ) 1/ Các làng nghề ngày càng mở rộng quy mô Năm 1986, khi nớc ta xóa bỏ chế độ tập trung , bao cấp , Nhà nớc không bao tiêu sản phẩm, nhiều làng nghề đã gặp khó khăn . Thời kỳ 1986 - 1990 , mất hai thị trờng rộng lớn là Liên xô và Đông Âu , thủ công nội mai một các hàng thủ công nh thêu ren , dệt đay cói , dệt thảm, làm thủy tinh gần nh biến mất ; nhiều cơ sở sản xuất tan rã ( nghề thủ công ở các xã Cổ Loa , Uy Lỗ , Đông Ngạc , Đại Mỗ, Định Công . ngừng hoạt động ). Nhng các làng nghề đã nhanh chóng bắt kịp thời đại mở rộng, phát triển đa sản phẩm ra ngoài lãnh thổ, tới các nớc Châu Âu, Mỹ, các nớc trong khu vực . Các làng nghề mở rộng sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng truyền thống nh gốm, chạm khắc gỗ, sơn mài, cói, thêu ren . Bên cạnh đó, đời sống phát triển, xuất hiện nhiều nhu cầu mới, từ đó hình thành những làng nghề mới nh sứ gốm Kim Lan, Đa Tốn, may mặc Sài Đồng, Cổ Nhuế, đồ gỗ Liên Hà, chạm đá Mai Lâm . Các hình thức tổ chức sản xuất trong một số làng nghề đang phát triển đa dạng. Từ các hộ t nhân, một số hộ đã tập hợp để hình thành các hợp tác xã, tổ hợp sản xuất nhằm tăng cờng năng lực sản xuất, trang thiết bị máy móc. Một số hộ có vốn, kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất đã thành lập các xí nghiệp t nhân, Công ty TNHH ., giữa các hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề đã có mối quan hệ hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 2/ Tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ng ời lao động Các làng nghề hằng năm thu hút 34.000 lao động vào làm các nghề phi nông nghiệp ( 15% - 20% lao động chuyên nghiệp ) , chẳng những thu hút lao động của bản thân các hộ nghề, mà còn thu hút thêm lao động tại địa ph- 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ơng và lao động từ các địa phơng khác đến . Đáng chú ý là làng gốm Bát Tràng hàng ngày thu hút thêm 3.000 - 5.000 lao động từ các vùng khác đến làm thuê . Làng nghề mộc mỹ nghệ cao cấp Liên Hà, Vân có 1.000 hộ sản xuất với trên 2.000 lao động, còn thuê thêm lao động từ vùng khác đến . Sản phẩm của Vân nh xa lông Âu á , tủ khảm trai, giờng, sập gụ, tranh khảm, tợng gỗ . các sản phẩm này đã có mặt tại thị trờng : Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Xingapo, Pháp, Mỹ . làng nghề thêu ren Hạ Mỗ có 1.600 lao động, chiếm 69,57% lao động làng nghề thêu ren. Hoạt động ngành nghề mang lại thu nhập lớn gấp hai đến ba lần so với nông nghiệp , đặc biệt là chi phí về lao động và diện tích sử dụng thấp hơn nhiều so với sản xuất nông nghiệp . Bình quân thu nhập của một ngời trong hộ chuyên nghề phi nông nghiệp là 400 - 450 ngàn đồng / tháng , hộ kiêm nghề từ 190 - 240 ngàn đồng/ tháng trong đó thu nhập từ ngành nghề chiếm khoảng 40 % - 75 % tổng thu nhập của gia đình . ở nhiều hộ thu nhập từ ngành nghề đã là nguồn tích lũy và làm giàu trong bớc đi ban đầu từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa . Từ sự phát triển ngành nghề đã hình thành hàng nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn ( có đăng ký kinh doanh và hoạt động theo pháp luật ) , trong đó doanh nghiệp nông nghiệp ( 14,2% ) , hợp tác xã ( 5,8% ) , doanh nghiệp t nhân ( 80,0% ) các doanh nghiệp này đã tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn trong các lĩnh vực sau : chế biến thực phẩm ( 17,3 % ) , công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ( 32,5 % ) , dịch vụ thơng mại nông thôn ( 50,2% ). Nhờ tạo thêm việc làm nên thu nhập của ngời lao động tăng thêm. Tiền công hàng tháng của ngời lao động kỹ thuật nghề gốm sứ, chạm khắc, rèn đúc có thể đạt 800.000 đồng - 1.000.000 đồng, thợ thủ công, dệt đũi, thêu ren: 180 - 200 ngàn đồng; thợ khai thác, chạm đá có thu nhập 20 - 70 ngàn đồng/ ngày tuỳ trình độ tay nghề, bậc thợ . Nhờ tăng thu nhập nên đời sống của ngời dân những nơi có phát triển trong làng nghề đợc cải thiện hơn so với những địa ph- ơng khác. Ví dụ: ở làng nghề gốm sứ Bát Tràng, 100% hộ có nhà mái bằng, mái ngói ( 40% số hộ có nhà hai tầng trở lên ); 60% số hộ có xe gắn máy, ô tô; 90% số hộ có ti vi ( chủ yếu là ti vi màu ); 10% số hộ có điện thoại. Sự phát triển nghềlàng nghề đã góp phần thúc đẩy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Điều đáng chú ý là tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp theo hớng " Ly nông bất ly hơng ", giải quyết 60% - 65% tổng lao động tại chỗ, thu hút lao động thời vụ. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3/ Sản phẩm phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu Những năm trở lại đây, chúng ta bớc vào nền kinh tế thị trờng, nớc ta đặt quan hệ thơng mại với nhiều nớc trên thế giới, hàng hóa ( đặc biệt là các sản phẩm làng nghề ) có điều kiện giao thơng, xuất khẩu ra thế giới. Làng nghề có sản phẩm đa dạng, giàu tính thẩm mỹ nên đợc a chuộng. Sản phẩm mỹ nghệ nh gốm, đồ gỗ ngày càng đợc chú ý hơn. Các thợ thủ công tạo hình biết kế thừa, phát huy chất liệu, kỹ thuật mà sáng tạo ra những sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu nh đồ trang trí nội thất trong gia đình, nhà hàng hay khách sạn. Các di sản gốm, đồ gỗ, đồ đá, đồ đồng . trở nên sống động, độc đáo, các sản phẩm Liên Hà, Vân chủ yếu là các tủ, sập, giờng, bình phong . đợc chạm trổ, điêu khắc, khảm trai hết sức tinh vi theo các chủ đề truyền thống nh Tứ linh, Tứ quý . đã có mặt ở hầu hết thị trờng trong nớc và đợc xuất khẩu tới nhiều nớc trên thế giới. Các sản phẩm mỹ nghệ khác nh hộp, khay, đĩa, tẩu thuốc . đợc xuất khẩu sang một số nớc nh Pháp, Nhật Bản, các nớc châu á. Hầu hết các doanh nghiệp ở Bát Tràng đã " lên mạng " giao dịch kinh doanh bằng điện tử. Theo số liệu điều tra thu nhập của viện kinh tế học ở làng nghề gốm sứ Bát Tràng ( năm 1998 ): 35% số hộ có mức giá trị sản xuất trên 100 triệu đồng/ năm và mức thu nhập 25 - 30 triệu đồng; 36,6% số hộ có mức giá trị sản xuất từ 60 - 100 triệu đồng/ năm và mức thu nhập 20 - 25 triệu đồng ; 28,34% số hộ có mức giá trị sản xuất dới 60 triệu đồng và thu nhập từ 10 - 20 triệu đồng. Tóm lại, với chính sách hội nhập và phát triển kinh tế về thơng mại, dịch vụ của nhà nớc, tận dụng nguồn nguyên liệu, lao động, phát huy nghề truyền thống các sản phẩm làng nghề nội ngày một phong phú đa dạng, đ- ợc bạn hàng thế giới a chuộng. B - Những khó khăn, thách thức Trong điều kiện khắc nghiệt của kinh tế thị trờng với sự phát triển vợt bậc về công nghệ, kỹ thuật, các làng nghề nội phải liên tục đối mặt với những khó khăn, thách thức. 1/ Đầu ra của sản phẩm ch a ổn định 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mặt hàng mà các làng nghề sản xuất , kinh doanh rất phong phú, đa dạng: đồ gốm, đồ gỗ, đồ đồng, chạm khắc, sơn mài, bánh kẹo, dệt may, giấy, tranh cổ . đợc các bạn hàng thế giới rất a chuộng. Tuy nhiên, sản phẩm thờng mang tính đồng loạt, mẫu mã ít thay đổi, sản phẩm lại phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu không ổn định. Khi có những hợp đồng với số lợng lớn, việc đảm bảo thực hiện đúng số lợng khiến nhiều doanh nghiệp lúng túng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất đồ mỹ nghệ ( Ví dụ: đồ gỗ ) thờng hoạt động theo kiểu mùa vụ, có đơn hàng mới " chạy " nguyên liệu, số lợng lao động lại không cố định, nên lúc cần không huy động kịp, đặc biệt là những công đoạn đòi hỏi ngời thợ có trình độ chuyên môn, tay nghề nhất định. Chính vì vậy, nhiều khi chúng ta đã bị mất những đối tác kinh doanh nhiều tiềm năng. Bên cạnh đó, đầu ra của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều yếu tố: marketing, tìm và mở rộng thị trờng, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa. Trớc những vấn đề trọng yếu đấy, nhiều làng nghề nội còn tỏ ra lúng túng. Chúng ta thiếu thông tin chính xác về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thị hiếu ngời tiêu dùng. Có khi những doanh nghiệp lại tiếp nhận thông tin thị trờng chủ yếu qua quan hệ cá nhân với t thơng hay cơ quan xuất nhập khẩu ( tức là những cá nhân hay đơn vị mua sản phẩm của họ ). Vì thế những thông tin này thờng bị " nhiễu " theo chiều hớng có lợi cho bên mua, thiệt hại cho bên bán. Không những thế, sản phẩm làng nghề còn bị đe dọa bởi sự cạnh tranh khắc nghiệt của các hàng công nghiệp sản xuất theo dây truyền, kỹ thuật tiên tiến, mẫu mã đẹp, lại hợp túi tiền ngời tiêu dùng. Thị trờng trong nớc tràn ngập sản phẩm nớc ngoài bởi nhiều khi " hàng Việt nam quá đắt ". Những năm gần đây, đời sống ngời dân lên cao, lại luôn có tâm lý " ngời Việt nam dùng hàng Việt nam ". Tuy nhiên, điều đó chỉ phù hợp với những mặt hàng tiêu dùng nh quần áo, giầy dép, thực phẩm ., còn các sản phẩm mỹ nghệ có giá thành còn cao không phù hợp với mức thu nhập trung bình của ngời lao động. 2/ Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh là hiện tợng khá phổ biến ở các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh. Những năm qua, ngành Ngân hàng ( Ngân hàng nông nghiệp và Phát tiển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, các tổ chức tín dụng . ) thông qua các chơng trình, dự án đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho các làng nghề đợc vay vốn. Nhng chính sách vay vốn vẫn cha thật phù hợp với đối tợng sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thờng chỉ cho vay ngắn hạn ( dới 6 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tháng ) với số lợng ít và thu lãi ngay từng tháng trong khi đó các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh đều có nhu cầu vay vốn với số lợng lớn theo cơ chế vay trung hạn hoặc vay dài hạn vì khả năng tiêu thụ sản phẩm thờng chậm. Thủ tục cho vay vốn rờm rà, phức tạp làm cho lãi suất vay của Ngân hàng cũng chẳng có gì u đãi hơn so với lãi suất ở thị trờng tự do. Mặt khác, các hộ sản xuất kinh doanh ( kể cả các doanh nghiệp ) do thiếu tài sản thế chấp, thiếu giấy tờ hợp lệ nên Ngân hàng ngại cho vay vốn vì sợ tỷ lệ rủi ro cao. Sản phẩm cha đợc quảng bá, cha kêu gọi đợc nhà đầu t trong và ngoài nớc. Tiềm lực tài chính còn yếu kém, các doanh nghiệp làng nghề gặp không ít khó khăn khi phải cạnh tranh với những doanh nghiệp nớc ngoài có tài chính lớn hơn. 3/ Kỹ thuật, công nghệ còn lạc hậu Phần lớn kỹ thuật công nghệ áp dụng ở các làng nghề nội là công nghệ cổ truyền, còn khá thô sơ, lạc hậu. Công nghệ đó chỉ sử dụng ở quy mô nhỏ, năng suất thấp, ít khả năng phổ biến rộng rãi lại gây ô nhiễm môi trờng. Hàng mỹ nghệ ít mẫu mã mới, thờng rơi vào tình trạng lai căng, lai tạp ( hình dáng Đức, họa tiết Trung Quốc, Nhật . ). Hình dáng, họa tiết bị trung lập và thiếu tính hiện đại. Đội ngũ thể hiện các bản vẽ ít, thiếu kinh nghiệm, họa sĩ sáng tác mẫu mới không sản xuất đợc do không có cơ sở khoa học kỹ thuật. Hầu hết công nghệ kỹ thuật hiện đang sản xuất đã có sẵn từ xa, ít có sự đầu t, nghiên cứu để cải tiến hoặc đa những tiến bộ mới vào thay thế, tính bảo thủ nghề còn rất nặng nề, cơ khí mới sử dụng 37%, còn 63% là thủ công. Đó chính là những nguyên nhân làm cho sản phẩm làng nghề đạt chất lợng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh kém. 4/ Vấn đề truyền nghề Những khó khăn về đầu ra sản phẩm, cùng với nếp sống ngày nay khiến không ít ngời con làng nghề nản lòng, tìm kiếm một công việc khác. Chủ yếu lao động hiện nay trong làng nghềtrình độ phổ thông thấp , ít lao động bậc cao, tay nghề giỏi . Những ngời thợ cả, nghệ nhân bậc thầy ( những ngời giữ vị trí quan trọng ) ngày càng giảm. Mà khả năng cạnh tranh, sức sống của sản phẩm làng nghề nh gốm, sứ, mỹ nghệ, khảm trai, sơn mài, gỗ . chủ yếu phụ thuộc tài hoa, kinh nghiệm, tay nghề ngời lao động. Nguyên nhân quan trọng là do chính t tởng quan niệm của ngời dân làng nghề. Họ 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mong muốn con chăm học hành trở thành kỹ s, bác sĩ, nhà kinh tế . không muốn con vất vả học nghề , rồi những ngời tâm huyết gắn bó với nghề cũng ít dần. Điều này làm cho việc cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng rất khó khăn vì thiếu lực lợng trẻ, khỏe, năng động, thực sự tâm huyết với làng nghề. Hơn nữa, từ nhiều đời nay, chủ yếu nghề truyền thống đợc dạy theo phơng thức cha truyền con nối, bí quyết gia đình, dòng họ không truyền cho ngời ngoài ( theo thống kê, phơng thức truyền nghề này chiếm tới 60,15% ở các làng nghề, số thợ ở làng nghề đợc đào tạo chính quy chỉ chiếm 0,78% ). Vì vậy những bí quyết nhà nghề có nguy cơ bị mai một dần. 5/ Vấn đề môi tr ờng ở các làng nghề Các làng sắt, đúc đồng, làm giấy tạo ra hàng nghìn m 3 nớc thải, sút, axit, kim loại nặng . không hề đợc xử lý mà đợc đổ thẳng ra môi trờng. Nhiều cơ sở sản xuất hộ gia đình không quan tâm đến vệ sinh môi tr- ờng, bảo hộ lao động cho ngời lao động. Đa phần các hộ gia đình sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất và kho trữ, trong đó chỉ có 20,7% số hộ sản xuất có nhà kiên cố, còn lại là nhà tạm và bán kiên cố, thiếu ánh sáng, thiếu diện tích. 6/ Công tác quản lý của Nhà n ớc đối với làng nghề thiếu đồng bộ về cơ chế, chính sách Những năm vừa qua, Đảng và Nhà nớc đã chú ý khôi phục, phát triển lại hệ thống làng nghề nhng chỉ là bớc đầu, còn thiếu vững chắc . Một trong những lý do dẫn đến tình trạng đó là các cơ quan quản lý Nhà nớc vẫn cha vạch đợc phơng hớng bớc đi, cũng nh quy hoạch lâu dài cho các làng nghề . Cụ thể là: cha có quy chế chung với làng nghề và quy chế riêng đối với từng loại hình làng nghề . Cha có quy hoạch phát triển từng làng nghề nên mặt bằng sản xuất, kinh doanh thờng rất chật hẹp, giao thông khó khăn, điện phục vụ cho sản xuất, kinh doanh không ổn định, an toàn, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm. ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc của các làng nghề còn rất kém. Nhiều hộ không đăng ký kinh doanh. Đến nay, hầu nh chỉ có các hợp tác xã, các Công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp t nhân nộp thuế cho Nhà nớc song mức thuế nộp còn thấp so với doanh thu thực tế của họ. Tình trạng nộp thuế không đủ, mức ghi thu không đúng, trốn thuế và lậu thuế vẫn xảy ra cha khắc phục đợc đã làm thất thoát nguồn thu của ngân sách Nhà nớc. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 IV. Phát triển làng nghề với tiến trình hội nhập kinh tế Việt nam có bốn ngàn năm lịch sử với nền văn minh độc đáo tồn tại và phát triển rực rỡ, đặc biệt là thủ đô ngàn năm văn hiến của chúng ta. Những sản phẩm, những thành tựu văn hóa, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất trải qua nhiều thế hệ, cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc Việt. Đó là nền tảng, nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài của ngành nghề thủ công truyền thống, đông thời mở rộng, phát triển những ngàng nghề phù hợp nhu cầu ngày nay. 10 [...]... xuất , kinh doanh 3.Kỹ thuật , công nghệ còn lạc hậu 4.Vấn đề truyến nghề 5.Vấn đề môi trờng 6.Công tác quản lý của Nhà nớc đối với làng nghề thiếu đồng bộ về cơ chế , chính sách IV.Phát triển làng nghề với tiến trình hội nhập kinh tế A.Giải pháp trớc mắt 11 *.Đối với làng nghề 1.Đổi mới nhận thức về làng nghề phù hợp với quan điểm của Đảng ta về CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn 2.ứng dụng rộng rãi tiến. .. lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục I Lời nói đầu II .Làng nghề nội 1.Tìm hiểu chung về làng nghề Nội 2 2.Vai trò , ý nghĩa của làng nghề a.Về giá trị kinh tế b.Về giá trị văn hoá -xã hội III.Thực trạng làng nghề nội những năm gần đây A.Sự khôi phục , phát triển 1.Các làng nghề ngày càng mở rộng qui mô 2.Tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động 5 3.Sản phẩm phát triển , đẩy mạnh... phẩm làng nghề tại các đô thị lớn, trung tâm công nghiệp lớn Thứ ba, hình thành hệ thống chợ làng tại các làng nghề kết hợp với xây dựng trung tâm cụm xã để thúc đẩy sự giao lu hàng hóa của các làng nghề Tổ chức hội chợ làng nghề tại các trung tâm vùng có làng nghề để tạo điều kiện cho các làng nghề tiếp cận khách hàng từ đó tiếp nhận và xử lý các thông tin có liên quan đến sản phẩm của làng nghề ,... phát triển làng nghề, ở nông thôn nớc ta Điều kiện để thực hiện những giải pháp trên là tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đi đôi với việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của các làng nghề và chính quyền các cấp ở những vùng có nhiều làng nghề nh nội * Đối với Nhà nớc 1/ Giải quyết tốt vấn đề vốn cho làng nghề dựa trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch đã đợc duyệt Nhà nớc cần hỗ trợ các làng nghề về... gắn với việc bảo tồn di sản văn hoá của từng địa phơng , của từng làng nghề 5 Phát triển các làng nghề phải đợc đặt trong chiến lợc phát triển của hệ thống công nghiệp Phải thực sự coi sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề là một bộ phận quan trọng , hỗ trợ cho công nghiệp hiện đại trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của Nội V.kết luận Những nét đặc trng về làng nghề Nội. .. tế Quá trình hình thành và phát triển làng nghề Nội đã chỉ ra rằng làng nghề chính là mảnh đất nuôi dỡng ,sáng tạo những giá trị vật chất , tinh thần với những nét độc đáo , riêng biệt của dân tộc Việt Nam Các làng nghề đã làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc , tăng thêm sự yêu quí , trân trọng những ngành nghề truyền thống , bởi nó phản ánh nền văn minh và văn hoá dân tộc Hiện tại các làng nghề. .. Đối với làng nghề 1/ Đổi mới nhận thức về làng nghề phù hợp với các quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Đa số các làng nghề đều nằm ở nông thôn, vì thế phát triển làng nghề là một bộ phận của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Nếu trớc đây, làng nghề chỉ đợc xem là kinh tế phụ thuộc nông dân, để tận dụng thời gian lao động nông nhàn... phù hợp , hỗ trợ các làng nghề trong việc tham gia thị trờng quốc tế Thế hệ trẻ Việt Nam , đặc biệt những ngời con của Nội có trách nhiệm và có khả năng góp phần mình , làm cho các ngành nghề , làng nghề truyến thống Nội ngày càng phát triển và cùng với các ngành nghề hiện đại khác góp phần phát triển mạnh mẽ nền kinh tế - xã hội tiến mạnh theo hớng CNH-HĐH trong nhữnh thập kỷ tới Website: http://www.docs.vn... cố và phát triển làng nghề không chỉ là phát triển kinh tế theo ý nghĩa thông thờng mà còn là phát triển kinh tế theo ý nghĩa thông thờng mà còn là phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc trong tăng trởng kinh tế Những hàng hóa mang tính truyền thống cũng là một thế mạnh trong quá trình hội nhập AFTA vào năm 2003 Sau đây là một số kiến nghị, giải pháp nhằm mở rộng phát triển làng nghề A - Giải pháp... nâng cao tay nghề cho ngời lao động cũng nh bảo vệ các " bàn tay vàng " chỉ có thể thực hiện bằng sự hỗ trợ của Nhà nớc kết hợp với sự tham gia của các làng nghề, chính quyền cấp xã và cấp huyện Hiện nay cả nớc mới có bảy trờng đào tạo nghề thủ công Tổng cục dạy nghề đã rất chú trọng việc phát huy giá trị của các làng nghề bằng việc dạy nghề, đào tạo gắn với việc sản xuất tại các làng nghề với những lớp . ra đối với các làng nghề. Đây cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu " Làng nghề Hà nội với tiến trình hội nhập kinh tế " với mục. Xung quanh Hà nội có hơn 80 làng nghề, các làng nghề phát triển mạnh mẽ lan sang các làng bên cạnh và trở thành xã nghề rộng lớn hơn. Cùng với nghề truyền

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan