Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng Hà Nội mở rộng (Hà Tây cũ)

129 545 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng Hà Nội mở rộng (Hà Tây cũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠT HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT-HƯNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG HÀ NỘI MỞ RỘNG (HÀ TÂY CŨ) CNĐT : NGUYỄN ĐỨC TRÍ 9391 HÀ NỘI - 2012 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG HÀ NỘI MỞ RỘNG TT Họ tên A Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Trí B Cán tham gia nghiên cứu Ncs Nguyễn Hữu Sơn Ths Khuất Quang Tuấn Ths Nguyễn Trung Dũng Đơn vị công tác Hiệu trưởng Trường ĐHCN Việt-Hung TP KHCN&HTQT Trường ĐHCN Việt-Hung TP QLĐT Trường ĐHCN Việt-Hung Cv P KHCN&HTQT Trường ĐHCN Việt-Hung MỤC LỤC Nội dung Trang Thông tin kết nghiên cứu 1 Thông tin chung Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tính sáng tạo đề tài Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ‘NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG HÀ NỘI MỞ RỘNG (HÀ TÂY CŨ)’ CHƯƠNG 1: Tổng quan trạng chất lượng nguồn nhân lực vùng nông thôn Việt Nam 1.1 Đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Quy mô hay mở rộng hiệu giáo dục 1.2 Thị trường lao động quy luật thị trường lao động 1.2.1 Thị trường lao động 1.2.2 Các quy luật thị trường lao động 1.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Đáp ứng số lượng 1.3.2 Đáp ứng chất lượng 1.3.3 Đáp ứng cấu kinh tế - xã hội 1.3.4 Đáp ứng thị trường lao động việc làm 1.4 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.4.1 Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực 1.4.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.5 Kinh nghiệm giới đào tạo nguồn nhân lực 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số nước 1.5.2 Một số kinh nghiệm giới áp dụng cho Việt Nam 1.6 Phương hướng đào tạo nguồn nhân lực 8 17 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 25 25 25 32 33 1.6.1 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu nhân lực có trình độ cao nghiệp CNH, HĐH đất nước với tiến trình hội nhập, hịa nhập với khu vực giới 1.6.2 Đào tạo nguồn nhân lực điều kiện tác động cách mạng công nghệ 1.6.3 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế tri thức tương lai 1.6.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu nhân lực ngành Công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc CHƯƠNG 2: Thực trạng kinh tế - xã hội Hà Nội mở rộng 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tiềm kinh tế 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.3 Tiềm kinh tế 2.2 Kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số lao động 2.2.2 Cơ cấu kinh tế CHƯƠNG 3: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 I Vị trí, chức thủ đô Hà Nội II Quy mô, tổ chức không gian phát triển Thủ đô Hà Nội Dự báo dân số Thủ đô Hà Nội Tổ chức không gian đô thị Hà Nội 2.1 Định hướng chung 2.2 Phương hướng cụ thể III Định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 Quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển 2.1 Mục tiêu dài hạn-tầm nhìn đến năm 2050 2.2 Mục tiêu đến năm 2030 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực 3.1 Xây dựng cấu kinh tế đại, có khả hội nhập cao, động thích ứng với phát triển kinh tế tri thức 3.2 Hoàn thành hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đồng đại 3.3 Hình thành khơng gian thị hợp lý 3.4 Phát triển phát huy giá trị văn hóa 3.5 Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 3.6 Về y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 3.7 Phát triển thể dục, thể thao 3.8 Phát triển khoa học công nghệ tạo tiền đề phát triển nhanh 33 34 35 37 40 40 40 40 41 41 41 46 48 48 48 48 49 49 50 51 51 51 51 52 54 54 56 57 58 58 59 59 chất lượng 3.9 Đảm bảo việc làm an sinh xã hội 3.10 Bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu 3.11 Đảm bảo vững an ninh, quốc phòng 3.12 Phát triển hợp tác liên kết vùng quan hệ đối ngoại CHƯƠNG 4: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực vùng Hà Nội mở rộng 4.1 Mạng lưới đào tạo 4.1.1 Hệ thống trường phổ thông 4.1.2 Hệ thống trường đào tạo chuyên nghiệp 4.1.3 Hệ thống sở đào tạo nghề 4.2 Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 4.2.1 Các sở vật chất 4.2.2 Đội ngũ giáo viên 4.2.3 Chương trình, nội dung 4.3 Tình hình cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo, phù hợp đào tạo sử dụng, số định hướng 4.4 Đánh giá chung CHƯƠNG 5: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng Hà Nội mở rộng 5.1 Quan điểm đào tạo nhân lực 5.1.1 Đào tạo nhân lực gắn với thị trường lao động 5.1.2 Đào tạo nhân lực gắn với việc làm 5.1.3 Đào tạo nhân lực gắn với phát triển kinh tế - xã hội 5.2 Các giải pháp 5.2.1 Nhóm giải pháp hướng nghiệp 5.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động; xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động việc làm 5.2.3 Nhóm giải pháp hồn chỉnh cấu hệ thống giáo dục, phân luồng học sinh phát triển mạng lưới trường lớp, sở giáo dục đào tạo 5.2.4 Nhóm giải pháp đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục - vấn đề cốt lõi để đảm bảo chất lượng giáo dục 5.2.5 Nhóm giải pháp quan hệ đào tạo sử dụng 5.2.6 Nhóm giải pháp tăng cương nguồn lực cho đào tạo – điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo 5.2.7 Nhóm giải pháp đổi quản lý giáo dục, tăng cường kiểm định, kiểm tra tra giáo dục 5.2.8 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn tài giáo dục 5.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp CHƯƠNG 6: Áp dụng kết vào thực tế đào tạo nhà trường 59 59 60 60 61 62 62 62 64 64 64 64 66 66 66 69 74 74 74 75 78 79 79 80 83 87 88 91 98 99 99 102 6.1 Giới thiệu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt – Hung 6.2 Các nhóm giải pháp thực trường ĐHCN Việt-Hung 6.2.1 Nhóm giải pháp hướng nghiệp 6.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động; xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động việc làm; quan hệ đào tạo sử dụng 6.2.3 Nhóm giải pháp phân luồng học sinh phát triển mạng lưới trường lớp; đổi nội dung, chương trình đào tạo 6.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực cho đào tạo 6.2.5 Nhóm giải pháp đổi quản lý giáo dục, tăng cường kiểm định, kiểm tra tra giáo dục 6.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn tài cho giáo dục Kết luận kiến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo 102 103 103 104 104 104 105 105 107 109 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng số 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 5.4 Hình số 1.1 1.2 2.1 4.1 Nội dung Dân số trung bình vùng Hà Nội mở rộng phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Dân số trung bình nước phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế phân theo khu vực kinh tế vùng Hà Nội mở rộng Tổng sản phẩm vùng theo giá so sánh 1994 Số sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Số sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần công nghiệp Dự kiến tốc độ tăng trưởng dân số Dự báo dân số Thủ đô Hà Nội Số trường học, lớp học, giáo viên học sinh phổ thơng Tình hình học sinh sau tốt nghiệp THCS Tình hình học sinh sau tốt nghiệp THPT Số trường học học sinh chuyên nghiệp Đánh giá sở vật chất phương tiện dạy học trường đào tạo vùng Hà Nội mở rộng Tóm tắt biến đổi vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực kinh tế cũ Hệ thống thông tin nhà nước Đào tạo - Việc làm Giá trị trung bình mức độ thứ bậc cần thiết giải pháp Giá trị trung bình mức độ thứ bậc tính khả thi giải pháp Trang Nội dung Cơ cấu ngành cơng nghiệp khí hóa Cơ cấu nhân lực ngành cơng nghệ ưu tiên (CN cao) Biểu đồ so sánh tỷ lệ dân số Vùng Hà Nội mở rộng so với nước Biểu đồ quy mô học sinh phổ thông Trang 37 37 42 42 43 47 47 47 49 49 62 63 63 64 65 79 89 100 100 43 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT QĐ-TTg NQ/TW WTO GDP CNH-HĐH XHCN TH, CĐ, ĐH ĐHCN LT, TH NXB THPT THCS KH-CN THCN CNKT VNĐ USD ILO TNHH : Bộ Giáo dục Đào tạo : Quyết định-Thủ Tướng : Nghị quyết-Trung ương : Tổ chức thương mại giới : Tốc độ tăng trưởng : Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa : Xã hội chủ nghĩa : Trung học, Cao đẳng, Đại học : Đại học công nghiệp : Lý thuyết, Thực hành : Nhà xuất : Trung học phổ thông : Trung học sở : Khoa học – công nghệ : Trung học chuyên nghiệp : Công nhân kỹ thuật : Việt Nam đồng : Đôla Mỹ : Tổ chức lao động quốc tế : Trách nhiệm hữu hạn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Hà Nội mở rộng (Hà Tây cũ) - Chủ nhiệm: Hiệu trưởng - TS Nguyễn Đức Trí - Cơ quan chủ trì: Trường ĐHCN Việt – Hung - Thời gian thực hiện: 2011 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích: Đề xuất giải pháp ưu tiên khả thi việc đào tạo nguồn nhân lực gắn với thị trường lao động, gắn với việc làm gắn với phát triển kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Hà Nội mở rộng Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đào tạo nguồn nhân lực vai trò phát triển kinh tế - xã hội Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn lực: điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, tình hình cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo, phù hợp đào tạo sử dụng…ở vùng này, so sánh với yêu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tìm thiếu hụt, bất hợp lý cần bổ sung, điều chỉnh Xây dựng giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng số lượng, chất lượng cấu ngành nghề phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Hà Nội mở rộng đến năm 2020 năm Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu giải pháp việc quy hoạch xếp mạng lưới đào tạo, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo gắn đào tạo với sử dụng phạm vi vùng (Hà Nội mở rộng) Giả thuyết khoa học Đào tạo nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học thực giai đoạn trước đổi mới, đến khơng cịn phù hợp với kinh tế - kinh tế thị trường định hướng XHCN Mặt khác thân hệ thống giáo dục đào tạo đứng trước thách thức hội lớn điều kiện đào tạo nguồn nhân lực diện rộng, quy mô lớn chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước xu toàn cầu hóa Đặc biệt Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO, phát triển cạnh tranh nguồn nhân lực ngày khốc liệt Do vậy, đề tài nghiên cứu đưa giải pháp đắn, phù hợp có tính khả thi đào tạo nguồn nhân lực lớn quy mơ, đa dạng cấu ngành nghề có chất lượng đáp ứng công phát triển kinh tế - xã hội bền vững hài hòa Phương pháp sử dụng để thực nhiệm vụ: Phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành nghiên cứu tổng hợp vấn đề lý luận công tác quản lý giáo dục đào tạo nói chung, sâu vào việc quản lý hệ thống đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, từ hệ thống hóa số vấn đề lý luận việc củng cố phát triển hệ thống đào tạo nhân lực tương lai, đảm bảo gắn đào tạo với việc làm thị trường lao động a- Phương pháp thống kê dự báo Tiến hành thu nhập thông tin, tư liệu việc đào tạo sử dụng nhân lực, nhu cầu yêu cầu loại lao động Hà Nội, kinh nghiệm đào tạo nhân lực giới b- Phương pháp điều tra - khảo sát Điều tra đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực vùng Hà Nội mở rộng Mức độ cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc điều tra tiến hành vấn trực tiếp thông qua phiếu hỏi c- Phương pháp tọa đàm (hội thảo) Tổ chức buổi tọa đàm thảo luận vấn đề quan tâm, với tham gia lãnh đạo doanh nghiệp, lãnh đạo, quản lý,… d- Phương pháp chuyên gia Trao đổi với chuyên gia kinh tế, chuyên gia am hiểu giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu, Hiệu trưởng số trường đại học cao đẳng, Trung học phổ thông e- Phương pháp phân tích so sánh Tiến hành so sánh thực trạng kinh tế - xã hội với định hướng phát triển kinh tế xã hội; so sánh thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực với yêu cầu đặt ra, từ tìm thiếu hụt, khoảng cách cần khắc phục Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO bối cảnh tồn cầu hóa giới ngày Nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực phạm vi vùng cụ thể vùng Hà Nội mở rộng - Khái quát yêu cầu đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng điều kiện Chỉ đường để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Khẳng định lại vai trò đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội - Vấn đề nghiên cứu gắn chặt với thực tiễn khách quan vùng Từ tranh thực kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội, tranh thực đào tạo nguồn nhân lực Hà Nội, tranh kinh tế - xã hội Hà Nội tương lai, thiếu hụt, bất hợp lý hệ thống đào tạo nhân lực, từ đề giải pháp hữu hiệu khả thi để thực thời gian tương đối dài Những điều mang tính thực cao có ý nghĩa thực tiễn lớn việc thực hóa mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Cấu trúc báo cáo gồm có: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng kinh tế - xã hội vùng Hà Nội mở rộng ... kết nghiên cứu khả áp dụng Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ‘NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG HÀ NỘI MỞ RỘNG... đào tạo nguồn nhân lực vùng Hà Nội mở rộng - Chương 5: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Hà Nội mở rộng - Chương 6: Áp dụng kết vào thực... SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG HÀ NỘI MỞ RỘNG TT Họ tên A Chủ nhiệm đề tài

Ngày đăng: 10/03/2015, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan