Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục 1996 1 2009

133 9 0
Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục 1996 1 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ DUNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC (1996 - 2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ DUNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC (1996 - 2009) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội – 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn Luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Các kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Học viên Phạm Thị Dung Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích cho tơi Đặc biệt, tơi muốn nói lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Kim Đỉnh, người trực tiếp hướng dẫn bảo cho suốt trình tơi bắt đầu làm hồn thành Luận văn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hoá HĐGD : Hội đồng giáo dục HĐND : Hội đồng nhân dân GDĐT : Giáo dục – đào tạo LLXH : Lực lượng xã hội UBND : Ủy ban nhân dân XHHGD : Xã hội hoá giáo dục TU : Thành uỷ TW : Trung ương THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông NQ : Nghị QĐ : Quyết định MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………… Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1996 – 2001………………………………………… 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố và xã hợi…………… 8 1.2 Giáo dục – đào tạo Hải Phòng năm 1986 – 1995 12 1.3 Quá trình triển khai chủ trương xã hợi hóa giáo dục Hải Phịng (1996 - 2001) 21 Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2001 – 2009…………………………………………………………………… 46 2.1 Chủ trương Đảng Cộng Sản Việt Nam đẩy mạnh xã hợi hóa giáo dục…………………………………………………………… 46 2.2 Đảng bợ thành phố Hải Phịng lãnh đạo đẩy mạnh thực xã hợi hóa giáo dục giai đoạn 2001 – 2009……………………… 53 2.3 Tổ chức thực kết quả……………………………… 61 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 87 3.1 Nhận xét chung 87 3.2 Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp 98 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược Đảng Nhà nước, tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiên tiến, chất lượng với tham gia toàn xã hội Xã hội hoá phương thức thực để người dân có hội học tập Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) nêu: “Nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục, vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt việc xã hội hoá nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp tồn xã hội” Tiếp đó, Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc khóa X Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân, giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” Chủ trương xã hội hóa giáo dục xuất phát từ quan điểm coi nghiệp giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi phải có nguồn nhân lực lớn chất lượng cao Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục - đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trong điều kiện mới, Nhà nước chưa đủ sức bao cấp toàn nghiệp phát triển giáo dục xã hội hóa phương thức để phát triển giáo dục Vì vậy, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vững nghiệp giáo dục, thể quan điểm Đảng “Coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” Thực tiễn thời gian qua, xã hội hóa giáo dục có vai trị lớn việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, góp phần to lớn thúc đẩy nghiệp giáo dục – đào tạo phát triển, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đắn tăng cường hiệu công tác Là thành phố lớn thứ ba nước, với lịch sử phát triển lâu dài, vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, lại hội tụ điều kiện tương đối thuận lợi vị trí địa lý, địa hình, Hải Phòng xác định trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục trọng điểm miền duyên hải Bắc Bộ Trong cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng bộ, quân dân Hải Phòng phát huy truyền thống “trung dũng, thắng”, đoàn kết, kiên định, vững vàng, động, sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức, đạt thành tựu quan trọng kinh tế - văn hóa – xã hội, bước đưa thành phố phát triển xứng đáng với vị trí trung tâm kinh tế, trị, văn hóa đất nước Giáo dục – đào tạo đạt thành tựu to lớn, phát triển gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố giữ vững kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; hoàn thành phổ cập giáo dục bậc phổ thông trung học nghề Cơ sở vật chất, thiết bị trường học tăng cường Tổng vốn đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo chiếm 1,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009; chi ngân sách cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 10% tổng chi đầu tư phát triển Tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố đạt 65%, lao động qua đào tạo nghề 43% Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường; thành phố phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ Tổng số cán có trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ (năm 2009) 23.122 (trong đó: thạc sỹ tiến sỹ: 1.352 Nghị số 32 – NQTW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ CNH – HĐH đất nước khẳng định: “Hải Phòng phải trở thành trung tâm giáo dục đào tạo vùng duyên hải Bắc Bộ” Đây định hướng quan trọng, đồng thời nhiệm vụ thách thức to lớn Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển nghiệp GDĐT thời kỳ Để đạt mục tiêu trên, xã hội hoá giáo dục biện pháp triển khai có hiệu làm giáo dục – đào tạo thành phố có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, thực trạng xã hội hóa giáo dục Hải Phịng tồn hai vấn đề cần xem xét giải quyết: Một là, chi phối tư tưởng bao cấp, bao cấp giáo dục ăn sâu vào tiềm thức xã hội gần nửa kỷ Thói quen người dân hưởng thụ tri thức giáo dục mang lại sách ưu việt Nhà nước Vì vậy, đứng trước vấn đề giáo dục, xã hội thường quen đòi hỏi nhiều mà chưa thấy hết trách nhiệm việc tham gia với giáo dục để phát triển người Hai là, xã hội hóa giáo dục dù cịn vấn đề mẻ, nên nhận thức nhân dân đội ngũ người làm giáo dục chưa thật đầy đủ Khơng người quan niệm rằng: xã hội hóa giáo dục vận động xã hội đóng góp cơng sức tiền cho giáo dục Đây cách hiểu phiến diện làm sai lệch chất xã hội hóa giáo dục Mặt khác, trình thực chủ trương xã hội hóa, số đơn vị giáo dục bộc lộ tư tưởng lạm dụng tinh thần xã hội hóa, tạo khoản thu khơng hợp lý, khơng phù hợp với mong muốn nhân dân, gây ảnh hưởng xấu làm tổn thương đến uy tín ngành Giáo dục – đào tạo Chính vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng thành phố cơng tác xã hội hóa giáo dục Hải Phịng từ năm 1996 đến có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, giúp hiểu rõ thực trạng xã hội hóa giáo dục Hải Phòng lãnh đạo, đạo Đảng thành phố công tác này, từ rút kinh nghiệm tìm chọn giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục thành phố Với ý nghĩa trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực chính sách xã hội hóa giáo dục (1996 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng (2002), Lịch sử Đảng Hải Phòng 1975 – 2000, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Ban Chấp hành Trung ương (1993), Nghị 04/NQ/HNTW, Hội nghị lần thứ (khóa VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới- Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Hải Phịng (1985), Q trình hình thành phát triển thành phố đặc tính người Hải Phịng: Kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1997), Tìm hiểu Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Đề án Xã hội hoá giáo dục, Lưu văn phòng Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị TW2 (khoá 8) Nghị Đại hội Đảng lần IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Báo cáo thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo Hội nghị tổng kết công tác XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao Chính phủ ngày 27 – 28/12/2002, Lưu văn phòng Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, Lưu văn phòng Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (1997), Nghị 90 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, số 90/CP, ngày 21/8/1997, Hà Nội 112 11 Chính phủ nước CHXHCNVN (1999), Nghị Định 73 Chính phủ sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, số 73/CP ngày 19/9/1999, Hà Nội 12 Chính phủ Nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội 13 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2005), Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2010), Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê Hà Nội 15 Cơng đồn giáo dục Việt Nam (2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, Nxb Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần 3, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần 6, BCHTW Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 25 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (1997), Nghị số 19/NQ/HĐND 11 phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo thành phố đến năm 2000 32 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Nghị số 14/2006/NQ/HĐND đẩy mạnh xã hoá hoạt động giáo dục – đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao giai đoạn 2006 – 2010 33 Nguyễn Trọng Lô (1996), Sơ thảo lịch sử giáo dục giáo dục Hải Phòng (939 – 6/1995), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 34 Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hoá giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình(1999), Xã hội hóa Cơng tác giáo dục - Nhận thức hành động, Viện KHGD, Nxb Hà Nội, 1999 36 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (1995), 40 năm (1955 - 1995) giáo dục đào tạo Hải Phòng, Hải Phòng, Hải Phòng 114 39 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (1996), Báo cáo tổng kết 10 năm đổi giáo dục – đào tạo Hải Phòng (1986 - 1996) 40 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm học: từ năm học 1985 – 1986 đến năm học 2008 – 2009 41 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2010 42 Sở Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng (2009), Báo cáo tình hình triển khai thực đẩy mạnh xã hội hố giáo dục – đào tạo Hải Phịng giai đoạn 2005 – 2009 43 Sở Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng (2010), Báo cáo kết thực Nghị 14 HĐND thành phố đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục – đào tạo giai đoạn 2006 – 2010 44 Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Thành ủy Hải Phòng (1986), Nghị số 45/NQ-TU ngày 17-5-1986 Ban Thường vụ Thành ủy cơng tác giáo dục tình hình mới, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 46 Thành ủy Hải Phòng (1991), Báo cáo Thành ủy Đại hội lần thứ X Đảng thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 47 Thành uỷ Hải Phòng (1994), Báo cáo Ban chấp hành Đảng thành phố lần thứ X Đảng thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 48 Thành uỷ Hải Phòng (2002), Văn kiện đại hội đảng thành phố lân thứ XII, Hải Phịng 49 Thành uỷ Hải Phịng (2002), Chương trình hành động số 11-CTr/TU Đảng thành phố thực kết luận Hội nghị Trung ương (khoa IX), Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 50 Thành uỷ Hải Phòng (2006), Văn kiện đại hội đảng thành phố lần thứ XIII, Hải Phòng 115 51 Thành ủy Hải Phòng (2004), Báo cáo sơ kết năm thực kết luận Hội nghị Trung ương khố IX giáo dục – đào tạo, Văn phịng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 52 Thành ủy Hải Phòng (2004), Báo cáo kết năm thực Chỉ thị 61/CT/TW Bộ Chính trị khố VIII thực phổ cập giáo dục THCS thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 53 Thành ủy Hải Phòng, (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị Trung ương khoá VIII phát triển giáo dục - đào tạo, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 54 Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Hà Nội 55 Tổng cục thống kê (1996), Niên giám thống kê năm 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 UBND thành phố Hải Phòng (1995), Ủy ban kế hoạch, Báo cáo tổng hợp đề tài Quy hoạch tổng thể phát triển dân số, nguồn nhân lực vấn đề xã hội thành ph ố Hải Phòng đến năm 2010, Văn phòng Lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 57 UBND thành phố Hải Phòng (1998), Báo cáo số 47/BC/VX việc năm thực Nghị TW2, Nghị 04 Thành ủy giáo dục đào tạo, Văn phòng Lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 58 UBND thành phố Hải Phịng (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng năm 2009, Văn phòng Lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 59 Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục - Nhận thức hành động, Nxb Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục vụ Giáo dục thường xuyên (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển Giáo dục thời kì CNH-HĐH đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý (2009), Các văn đạo Đảng Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TỪ 2005 – 2009 Kết huy động Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Kinh phí huy động Tổng số Ngân sách Ngoài ngân S đất TW ĐP sách mở rộng (m2) 287 tỷ 152 tỷ 135 tỷ 951 000 951 triệu 15 triệu 936 triệu 205 tỷ 105 tỷ 100 tỷ 173 033 775 triệu 395 triệu 380 triệu 219 tỷ 165 tỷ 54 tỷ 456 340 616 triệu 362 triệu 254 triệu 249 tỷ 177 tỷ 371 64 tỷ 487 68 810 884 triệu triệu triệu Trung tâm HTCĐ Cơ sở vật chất Số phòng Số trường học xây chuẩn 1020 165 218/218 (100%) 691 184 218/218 813 194 218/218 704 201 221 Quỹ Quỹ ủng hộ khuyến học nhân đạo từ cấp thiện 14 tỷ 937 triệu 13 tỷ 392 triệu 12 tỷ 478 triệu 12 tỷ 314 triệu tỷ 179 triệu tỷ 950 triệu tỷ 566 triệu tỷ 501 triệu Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Phụ lục Trường - Lớp - Trẻ mầm non T T Nội dung Năm học 2008 - 2009 Tổng số trường - Trường mầm non - Trường mẫu giáo - Nhà trẻ Tổng số lớp mẫu giáo Tổng số nhóm lớp nhà trẻ Số NTGĐ lớp MG tư thục lẻ cấp phép hoạt động Trẻ đến trường mầm non Tổng số trẻ mẫu giáo Tổng số trẻ nhà trẻ Học kỳ 1, năm học 2009 - 2010 Tổng số trường Trường mầm non Trường mẫu giáo Nhà trẻ Tổng số lớp mẫu giáo Tổng số nhóm lớp nhà trẻ Số NTGĐ lớp MG tư thục lẻ cấp phép hoạt động Tổng số trẻ đến trường mầm non Tổng số trẻ mẫu giáo Tổng số trẻ nhà trẻ Tổng số Chia loại hình Cơng lập Bán cơng CQXN Dân lập Tư thục NTGĐ lớp tư thục lẻ Nhà trẻ Mẫu giáo 252 229 16 1862 974 31 73 51 15 464 130 160 160 0 1188 427 7 0 36 10 1 10 10 0 62 23 11 0 0 382 0 0 103 17 81961 61391 20570 21299 17810 3489 49158 37942 11216 1979 1617 362 384 333 51 1798 1379 419 5033 5033 2310 2310 263 240 16 1908 917 91 75 53 15 488 137 158 158 0 1197 405 7 0 38 0 21 21 0 82 40 0 0 0 324 36 0 0 94 55 80960 63308 17652 22640 19389 3251 47445 37944 9501 1762 1498 264 356 321 35 2599 1877 722 3879 3879 2270 2279 Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng Phụ lục Đợi ngũ cán bợ giáo viên nhân viên mầm non TT Nội dung Tổng số Tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trình độ chun mơn Trên đại học Đại học Chia Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp – tháng Không chuyên môn Chế độ lao động: Tổng số lao động biên chế nhà nước 3.1 Số biên chế tuyển 2009 Tổng số lao động hợp đồng hưởng 3.2 lương ngân sách Số hợp đồng ngân sách hỗ trợ mua bao hiểm 3.3 Tổng số lao động hợp đồng trường Số hợp đồng tuyển năm 2009 Số hợp đồng trường hỗ trợ mua bảo hiểm 3.4 Số lao động hợp đồng hỗ trợ lương TP Trong Số người mức hưởng mức hỗ trợ chuẩn Số người hưởng mức hỗ trợ chuẩn Số người hưởng mức hỗ trợ chuẩn 6106 6106 1503 1065 2942 165 28 402 6106 1895 13 323 CBQL MN Hiệu Hiệu phó trưởng 246 394 246 394 158 285 48 74 39 35 0 0 0 246 394 237 365 13 17 Nhà trẻ 1119 1119 151 157 745 36 25 1119 254 38 Năm học 2008 - 2009 Trong tổng số GVMN Mẫu Tách riêng mẫu giáo giáo tuổi 2811 1117 2811 1117 0 810 367 717 330 1266 417 11 0 2811 1117 695 236 0 156 51 CN HC LCBV 874 874 16 37 648 102 18 53 874 215 16 308 308 81 29 185 308 104 10 354 354 24 11 309 354 25 86 323 17 38 156 51 16 10 86 3888 115 2973 12 15 827 28 615 1960 55 1562 830 618 643 21 494 194 173 243 111 3103 10 718 1682 553 512 156 25 470 61 379 182 19 2128 505 0 503 154 1153 150 348 23 352 151 111 26 24 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Phụ lục 4: Kinh phí và sở vật chất mầm non Nội dung Tổng số tiền Ngân sách Nhà nước NĂM HỌC 2008 - 2009 Tổng kinh phí xâydựng cho GDMN 139622197908 74807155003 53200359118 28244937350 Trong đó: - Xây - Cải tạo sửa chữa 26923829500 19020389000 11464168568 5884491600 - Mua sắm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Kinh phí chi trả lương chế độ theo lương cho 73335138417 44365116724 CBGVNV 40735243613 34805166671 Trong đó: - Chi lương biên chế 32599894804 9559950053 - Chi lương hợp đồng Kinh phí chi cho hoạt động chun mơn, thi đua khen 7224710979 1184376210 thưởng Kinh phí trả điện nuớc, vệ sinh phụ phí khác 5861989394 1012724719 HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 - 2010 131.112.683.078 74639921968 Tổng kinh phí chi cho GDMN Kinh phí xây dựng cải tạo CSVC, mua sắm trang thiết bị 593777812528 31939149330 ĐDHT 27035493600 21489106000 Trong đó: - Xây - Cải tạo sửa chữa 15366648647 8038297584 16975670281 2411745746 - Mua sắm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Kinh phí chi trả lương chế độ theo lương cho 60984633330 40285653210 CBGVNV Kinh phí chi cho hoạt động chuyên môn, thi đua khen 5142724946 882684546 thưởng Kinh phí trả điện nuớc, vệ sinh phụ phí khác 5607512274 1532434882 Tổng số Phụ huynh đóng Chương trình dự án góp khác Nguồn khác 50368829682 14990590868 1660753600 3413769968 26070626170 3997769143 2033647000 1403773000 348874000 1900622143 10448444080 7931183900 4838913900 1817033000 998773380 3757437762 22313188408 5075774969 1900000000 622143 63500000 272639180 726134200 901059800 4231837675 617427000 45686785899 18638319040 2604304000 2350206000 8181671211 6450138158 905847600 4832543505 12899927935 19486489620 19258000000 143572000 280834000 199453000 2714740000 2352235558 1383162600 1013037500 3582681200 54645000 622714200 3979296039 95781353 Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòn Phụ lục 4: Mạng lưới trường lớp năm 1996 - 2001 Loại hình Nhà trẻ Mẫu giáo Mầm non Tiểu học Trong Trường cho trẻ em khuyết tật Trung học sở Trung học phổ thơng Trong ngồi cơng lập Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trung tâm GDTX Trung tâm học tập cộng đồng Năm 1996 Năm 2001 Thay đổi 22 212 226 02 16 228 218 02 -1 +6 +16 -8 195 34 10 1 12 204 49 25 4 14 20 +9 +15 +15 +2 +3 +3 +2 20 Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng Phụ lục 5: Quy mơ học sinh năm 1996 - 2008 Năm 1996 Năm 2008 Thay đổi Nhà trẻ 16.533 14.222 -14% Mẫu giáo 56.307 53.391 -5,18% Tiểu học 193.783 113.970 -41,2% Trung học sở 134.448 113.753 -15,4% Trung học phổ thơng 40.290 77.522 +92,5% Loại hình Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Phụ lục 6: Quy mơ trường ngồi cơng lập năm 1996 - 2001 Cấp học Năm 1996 Năm 2001 Thay đổi Mầm non 167 177 +10 Trung học phổ thông 10 25 +15 Trung cấp chuyên nghiệp - 02 +2 Cao đẳng - 01 +1 Đại học - 01 +1 Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Phụ lục 7: Quy mơ sở dạy nghề tính đến tháng 6-2008 Trong Địa phương Cơng lập Ngồi cơng lập Chỉ tiêu Tổng (1) (2=3+5) (3) (4) (5) Trường cao đẳng Trường trung cấp nghề 10 Trường dạy nghề Trung tâm dạy nghề 17 17 Đại học, CĐ, TC có dạy nghề 4 Cơ sở khác có dạy nghề 2 0 Cợng 49 33 10 16 Trung ương Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng Phụ lục 8: Quy mơ loại hình trường (2001 – 2009) Năm 2001 Năm 2005 Năm 2009 Quốc lập 32 33 34 Bán công 12 Dân lập 15 10 Tư thục 11 16 54 61 64 Loại hình riêng Tổng cợng Phụ lục 9: Quy mô loại hình trường theo quận, huyện Quận huyện Trường công lập Trường bán công Trường dân lập 2001 2005 2010 2001 2005 2010 Lê Chân 2 1 Hồng Bàng 2 Ngô Quyền 3 Kiến An 2 Hải An 2 Vĩnh Bảo 4 1 Tiên Lãng 3 1 An Lão 2 1 1 Kiến Thụy 3 1 1 Đồ Sơn 2 1 Thủy 5 Cát Hải 2 An Dương 2 2 11 16 2001 2005 2010 Trường tư thục 2001 1 1 3 2005 2009 1 1 2 1 1 1 1 2 11 15 10 Nguyên Bạch Long Vĩ Tổng cộng 32 34 35 Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng ... 202 10 1 12 5 208 86 31 289 37 19 96 - 19 97 19 3 783 10 3 13 4 448 86 35 446 41 1997 - 19 98 19 3 10 2 10 2 13 8 18 1 86 41 958 44 19 98 - 19 99 18 6 17 7 10 0 14 1 266 91 49 552 48 19 99 - 2000 18 2 349 10 0 13 8 18 6... cơng tác xã hội hóa giáo dục Hải Phòng năm 19 96 - 2009 - Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 19 96 (thời điểm Hải Phòng thực xã hội hóa giáo dục bước... ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 19 96 – 20 01 1 .1 1 .1. 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố và xã hợi Điều kiện tự nhiên Hải Phòng thành phố

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan