Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU TRANG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU TRANG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trân Kim Đỉnh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Kim Đỉnh - Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình bảo, định hướng cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - người dạy dỗ, bảo suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn cán trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, đồng chí lãnh đạo cán phòng lưu trữ Thành ủy, thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hải Phịng,… giúp đỡ tơi trình tìm hệ thống tư liệu cần thiết cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mặc dù cố gắng nỗ lực, xong trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến cuả quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.3 Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài 7 Bố cục Chương 1: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1961-1965 10 1.1 Hải Phòng kinh tế Hải Phòng trước năm 1961 10 1.1.1 Vài nét Hải Phòng 10 1.1.2 Vài nét kinh tế Hải Phòng trước năm 1961 13 1.2 Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn 19611965 17 1.2.1 Chủ trương chung 17 1.2.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng giai đoạn 1961-1965 23 Chương 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1965-1975 39 2.1 Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế năm 1965-1968 39 2.1.1 Chủ trương chung 39 2.1.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng năm 1965-1968 46 2.2 Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế năm 1969-1975 66 2.2.1 Chủ trương chung 66 2.2.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng năm 1969-1975 77 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 96 3.1 Đánh giá chung lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế từ năm 1961 đến năm 1975 96 3.1.1 Những thành tựu bật 96 3.1.2 Những hạn chế, khuyết điểm 103 3.2 Những đặc điểm kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1961 đến năm 1975107 3.2.1 Một số đặc điểm lớn 107 3.2.2 Các kinh nghiệm chủ yếu 111 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa HTX: Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tiêu phát triển kinh tế Hải Phòng hai năm 1961 1965 34 Bảng 2.1 Sự tăng trưởng sản lượng sản phẩm công nghiệp năm 1965, 1968 tỷ trọng so với tổng sản lượng sản phẩm tương ứng toàn miền Bắc 61 Bảng 2.2: Sự tăng giảm diện tích gieo trồng, suất lúa bình quân sản lượng lương thực sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1955-1968 62 Bảng 2.3 Sự tăng giảm diện tích, suất tổng sản lượng ngành nông nghiệp trồng lúa Hải Phòng giai đoạn 1969-1972: 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Cảng Hải Phòng cảng lớn - cảng cửa ngõ miền Bắc, nối liền nước ta với nước XHCN, với bạn bè quốc tế nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Trong quân sự, để tạo bàn đạp tiến công Hà Nội, điều quân xâm lược tính đến phải đánh chiếm Hải Phịng Hải Phòng trở thành địa bàn chiến lược trị, kinh tế, an ninh quốc phịng, khơng miền Bắc mà nước Vì vậy, hai chiến tranh phá hoại miền Bắc, đế quốc Mỹ coi Hải Phòng mục tiêu trọng điểm hành động gây tội ác Đối với ta, Hải Phòng địa bàn trọng điểm chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại Cùng với đồng bào miền Nam chống lại chiến tranh quy mô lớn tàn bạo đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân hùng mạnh, quân dân Hải Phòng quân dân miền Bắc lập nên chiến công xuất sắc, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, lãnh đạo Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đảng bộ, quân dân Hải Phòng giành thắng lợi to lớn việc thực hai nhiệm vụ chiến lược, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại phong tỏa đế quốc Mỹ, đồng thời giữ vững phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tích cực chi viện sức người sức cho tiền tuyến miền Nam Những thành tích q trình thực Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Hải Phịng bật, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Trong thời kỳ lịch sử đặc biệt sôi động, hào hùng nhiều khó khăn, thử thách ấy, song song với đạo, tâm Đảng quân dân thành phố đập tan âm mưu, hành động đế quốc Mỹ, cịn có q trình lãnh đạo xây dựng kinh tế Đảng Hải Phòng với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Chính thành tựu góp phần quan trọng làm nên thắng lợi chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại Hải Phòng Phản ánh làm rõ lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng trình xây dựng kinh tế từ năm 1961 đến 1975 yêu cầu khoa học thiết, mang tính kế thừa, bổ sung, làm phong phú cho vấn đề khoa học lịch sử Hiện nay, bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp, công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc đặt cho nhiều vấn đề phải quan tâm, nghiên cứu, việc phải đúc rút kinh nghiệm lịch sử vấn đề bảo vệ, xây dựng phát triển kinh tế giai đoạn chống Mỹ cứu nước để vận dụng vào thực tiễn, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt hồn cảnh tương tự chiến tranh xảy Vì vậy, tìm hiểu “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1961 đến năm 1975” không nhằm bổ sung cho nhận thức đầy đủ hơn, khoa học vấn đề quan trọng khoa học lịch sử mà cịn có giá trị thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành phố Hải Phòng năm chống Mỹ, đặc biệt thời điểm diễn hai chiến tranh phá hoại hướng đề tài nghiên cứu vô hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu lịch sử đại chủ yếu tập trung vào mảng quân sự, xã hội Nghiên cứu riêng lĩnh vực kinh tế có số cơng trình, số lượng cịn chưa đưa tranh kinh tế tổng hợp đầy đủ Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu liên quan thành nhóm tư liệu sau: - Các cơng trình nghiên cứu chung kháng chiến chống Mỹ năm 1961 - 1975 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội; Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu xuyên tìm hiểu, theo dõi tình hình địch nhằm đánh giá đắn âm mưu chiến lược địch chiến tranh Đồng thời phải dự kiến âm mưu cụ thể, quy luật thủ đoạn đánh phá địch, điểm mạnh yếu chúng Thông qua xây dựng tâm chiến đấu, bước khắc phục biểu chủ quan, lệch lạc, đề cao cảnh giác, thống chủ trương, kế hoạch biện pháp đánh thắng địch Từ kinh nghiệm hai chiến đấu chống chiến tranh phá hoại phong tỏa đế quốc Mỹ Hải Phòng xuất phát từ tính chất, đặc điểm loại sở, đạo sản xuất, cấp Đảng bộ, thủ trưởng đơn vị cần ý theo dõi chặt chẽ quy luật hành động địch để định bố trí lực lượng phù hợp, nhằm đẩy mạnh sản xuất đảm bảo an toàn cho cán bộ, công nhân viên Khi địch tạm ngừng đánh phá phải khẩn trương, tranh thủ đẩy mạnh sản xuất Khi địch đánh phá liệt tùy theo tình hình cụ thể mà định giữ vững sản xuất mức độ khác tạm ngừng thời gian ngắn để sơ tán, tránh thiệt hại địch gây Khi địch hoạt động mạnh vào ban đêm tranh thủ sản xuất ban ngày ngược lại Quán triệt tình hình nhiệm vụ chung nước, Đảng Hải Phòng khẩn trương triển khai việc nghiên cứu nghị Trung ương Từ đề chủ trương, tâm lãnh đạo công xây dựng CNXH địa phương nhằm xây dựng tiềm lực mặt Đảng phải thường xuyên tổ chức học tập thị, nghị Đảng, thơng báo tình hình thời sự, tin tức, tổ chức lớp huấn luyện dài ngày, bồi dưỡng ngắn ngày cho cán Cùng với chuyển hướng mạnh mẽ lãnh đạo tư tưởng tổ chức, Đảng phải quán triệt cho nhân dân hiểu rõ chuyển hướng xây dựng kinh tế ngừng hay bỏ việc xây dựng kinh tế mà để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế điều kiện có chiến tranh để vừa đảm bảo xây dựng vừa đảm bảo đánh thắng, hạn chế đến mức thấp thiệt hại địch gây Từ đó, phải nêu cao tâm thực tốt nhiệm vụ đó, tổ chức phát động phong trào thi đua, vận động lĩnh vực, ngành, lứa tuổi nhằm xây dựng, phát triển quê hương hướng tiền tuyến, góp phần to lớn đánh bại chiến lược chiến 112 tranh xâm lược kẻ thù Hai là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình đất nước, địa phương để bảo vệ xây dựng sở vật chất, phát triển kinh tế Trước hết, Đảng nhân dân địa phương cần đề cao cảnh giác, bám sát tình hình để chủ động có kế hoạch đối phó với diễn biến tình hình Chiến tranh phá hoại xảy ra, trình vận động sơ tán phải tiến hành khẩn trương, kiên quyết, triệt để, thực nguyên tắc: phân tán nhỏ, đến đâu có hầm hố đến đó, sở sản xuất phải có ngụy trang Kinh nghiệm Hải Phòng việc sơ tán sở sản xuất cần trọng kết hợp sơ tán trước mắt với kế hoạch lâu dài, sơ tán tạm thời với việc xác định kế hoạch xây dựng kinh tế lâu dài địa phương nhằm bước ổn định phát triển sản xuất tình Thực tế Hải Phịng cho thấy có chiến tranh, việc xây dựng sở sản xuất nơi sơ tán với quy mơ vừa nhỏ thích hợp Khơng vậy, cần có nghiên cứu, tính tốn cụ thể xí nghiệp đặc điểm sản xuất, khâu dây chuyền sản xuất khác nhau, phương hướng quản lý,… để bố trí địa điểm cho phù hợp, để định mức độ sơ tán cần thiết, để đề quy mô xây dựng cách hợp lý Nhiều xí nghiệp ta tổ chức di chuyển khối lượng lớn máy móc thiết bị, phải thay đổi phần quy trình sản xuất cho phù hợp với hồn cảnh có chiến tranh Nhưng xí nghiệp cuối bảo vệ an tồn, mau chóng ổn định sản xuất, nhịp độ sản xuất trì Ngược lại, nhà máy thiếu chuẩn bị, chần chừ việc sơ tán thường phải thời gian dài ổn định sản xuất, có bị thiệt hại người sở vật chất kỹ thuật Chiến tranh đại chi phí vật chất lớn, nhanh Hậu phương nơi cung cấp chi phí cho chiến tranh, sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thông vận tải Hậu phương tảng kinh tế, sở vật chất tiền tuyến, chiến tranh Khi kẻ thù tiến hành chiến tranh phá hoại, Hải Phòng vừa tiền tuyến vừa hậu phương, phải làm hai nhiệm vụ 113 lược vừa sản xuất vừa chiến đấu Qua thực tiễn, Đảng quân dân Hải Phòng giải tốt mối quan hệ sản xuất chiến đấu Sản xuất tốt để phục vụ chiến đấu, chiến đấu phục vụ chiến đấu giỏi góp phần bảo vệ sản xuất Ba là, phải vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương để đánh thắng chiến tranh phá hoại kẻ thù không chiến trường mà tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, làm thất bại âm mưu phá hoại kinh tế chúng Đường lối chiến tranh nhân dân Đảng vận dụng vào chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bảo vệ miền Bắc điều kiện đường lối tiến hành chiến tranh nhân dân với nội dung chủ yếu toàn dân đánh giặc, toàn dân tham gia xây dựng phát triển kinh tế Phát huy sức mạnh đoàn kết nhân dân điều kiện tiên để giành thắng lợi không chiến đấu mà sản xuất Từ quan lãnh đạo, đạo đến ngành, cấp, sở, cán Đảng viên người dân phải đoàn kết, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Đảng nhân dân Hải Phịng Trung ương Đảng, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá địa phương “đoàn kết chặt chẽ, sản xuất tốt, chiến đấu dũng cảm…” [3, tr.134] Qua thực tiễn cho thấy, trước hành động dã man, tàn bạo quân thù, từ người lãnh đạo tổ chức Đảng đến đoàn thể, tầng lớp xã hội mà lực lượng giai cấp cơng nhân nơng dân Hải Phịng lịng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào tất thắng nghiệp chống Mỹ cứu nước, sức chiến đấu, sản xuất, chống phong tỏa Cảng, bảo đảm giao thông chi viện tiền tuyến Bốn là, phải tăng cường lãnh đạo Đảng, chủ trương, biện pháp đề phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đặt hoàn cảnh Nhiệm vụ Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang Hải Phòng 114 năm 1961-1975 nặng nề phức tạp: Kế hoạch năm lần thứ thực bốn năm phải chuyển hướng, vừa phải chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa phải làm nhiệm vụ chi viện chiến trường, đồng thời tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo đảm ổn định đời sống nhân dân Để giành thắng lợi chiến tranh, phải biết tổ chức, động viên lực lượng tinh thần vật chất tồn dân Để làm điều đó, đòi hỏi phải giải tốt, hài hòa mối quan hệ chủ yếu hậu phương tiền tuyến, sản xuất chiến đấu, cục tồn cục, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Điều làm lãnh đạo tập trung thống cấp ủy Đảng hoạt động hệ thống quyền nhân dân, đồn thể nhân dân quan chức Là người lãnh đạo, đường, vai trò Đảng địa phương quan trọng Những chủ trương, biện pháp đề cách chủ quan, ý chí, khơng phù hợp với hoàn cảnh đưa đến hậu tiêu cực cho phát triển địa phương Lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế thời kỳ có chiến tranh phá hoại nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, địi hỏi Đảng phải có đúc rút kinh nghiệm, nắm đặc điểm địa phương, hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, đồng thời theo dõi, bám sát tình hình, chủ động tích cực tình 115 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng từ năm1961 đến năm 1975, tác giả rút số kết luận sau: Trong năm 1961-1975, toàn Đảng, toàn dân ta sức thực nhiệm vụ hàng đầu kiên trì đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến tồn thắng Phát triển kinh tế có vị trí quan trọng việc góp phần thực nhiệm vụ chiến lược Trên sở nhận thức sâu sắc điều đó, Đảng Hải Phịng quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương mình, tập trung lãnh đạo, đạo trình xây dựng kinh tế Hải Phòng trải qua hai giai đoạn Giai đoạn 1961-1965: tiếp tục phát huy thành mà kinh tế Hải Phòng đạt năm sau ngày giải phóng, thực thắng lợi kế hoạch Nhà nước năm lần thứ Giai đoạn 1965-1975: chuyển hướng phát triển kinh tế kẻ thù tiến hành chiến tranh phá hoại xen kẽ với khôi phục kinh tế sau chiến tranh Dưới lãnh đạo Đảng nỗ lực nhân dân, 15 năm (1961-1975) phải trải qua hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, kinh tế Hải Phòng vững vàng lên đạt nhiều thành tựu: Một là, chủ trương đạo kịp thời Đảng đưa công nghiệp phát triển hướng, phục vụ tốt cho ngành kinh tế khác đời sống xã hội Hai là, đạo sát Đảng bộ, sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh, bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm nhân dân có phần chi viện cho tiền tuyến Ba là, Đảng thường xuyên trọng việc bảo đảm tiếp nhận hàng viện trợ giữ vững mạnh máu giao thông vận tải Bốn là, Đảng thành phố quan tâm kịp thời, mức ngành kinh tế khác hoạt động thương mại, xây dựng bản, tạo bước tăng trưởng Năm là, Đảng đạo xây dựng phát động thành công phong trào thi đua lao động sản xuất Những thành tựu kinh tế đạt năm 1961-1975 Đảng quân dân Hải Phịng cho thấy, hồn cảnh vơ khó khăn, ác liệt chiến tranh phá hoại nhờ có đường lối, sách đắn, phù 116 hợp, chuyển biến kịp thời từ thời bình sang thời chiến biết huy động sức mạnh toàn dân, khai thác tiềm lợi để phát triển, kinh tế đạt tăng trưởng khá, góp phần thực thành cơng kế hoạch năm lần thứ (19611965) làm nên thắng lợi chiến đấu bảo vệ thành phố Cảng (1965-1975) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nói trên, lãnh đạo, đạo xây dựng kinh tế Đảng Hải Phòng thời kỳ số hạn chế, thể số mặt sau: Quá trình đạo sản xuất công nghiệp chưa chặt chẽ, kiên quyết, đặc biệt quản lý kinh tế Việc đề chủ trương sản xuất nông nghiệp thực hợp tác hóa cịn số hạn chế sai sót Cơng tác lãnh đạo, đạo giao thơng vận tải địa phương ban đầu chưa kịp thời, chủ động Từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1961 đến năm 1975, khái quát lên đặc điểm chính, là: Thứ nhất, lãnh đạo Đảng Hải Phịng cơng xây dựng kinh tế từ năm 1961 đến năm 1975 ln bám sát nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế nhằm mục đích phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước Thứ hai Đảng Hải Phòng lãnh đạo xây dựng kinh tế từ năm 1961 đến năm 1975 địa bàn bị chiến tranh tàn phá ác liệt, nặng nề, thời kỳ lịch sử có nhiều khó khăn, chiến tranh, hịa bình xen kẽ Thứ ba, Đảng Hải Phòng biết phát huy sức mạnh đoàn kết nhân dân sở khai thác tiềm năng, lợi phát triển kinh tế địa phương từ năm 1961 đến năm 1975 Thứ tư, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, Đảng Hải Phịng ln đề cao tâm lãnh đạo cơng xây dựng kinh tế địa phương đạt nhiều thành tích to lớn Cũng thành tựu hạn chế công xây dựng kinh tế thời kỳ để lại học kinh nghiệm quý báu cho nghiệp xây dựng phát triển thành phố giai đoạn tương lai Hải Phịng nói riêng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung Đó là: Một là, trình lãnh đạo Đảng phải quán triệt đầy đủ nhiệm vụ trị 117 nước, sở vạch nhiệm vụ cụ thể địa phương tâm lãnh đạo thực tốt nhiệm vụ Hai là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình đất nước, địa phương để bảo vệ xây dựng sở vật chất, phát triển kinh tế Ba là, phải vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương để đánh thắng chiến tranh phá hoại kẻ thù không chiến trường mà tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, làm thất bại âm mưu phá hoại kinh tế chúng Bốn là, phải tăng cường lãnh đạo Đảng, chủ trương, biện pháp đề phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đặt hoàn cảnh Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, yêu cầu đặt quân dân nước có thành phố lớn, đơng dân, có khu cơng nghiệp lớn Hải Phịng phải sẵn sàng kiên đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mơ kẻ thù Vì vậy, việc vận dụng học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng chuyển hướng kinh tế, vừa sản xuất vừa chiến đấu năm chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Hải Phòng cần đặc biệt ý Trách nhiệm cao nhất, đắn người làm chủ đất nước phải vừa chăm lo phát triển kinh tế vừa chăm lo củng cố quốc phòng 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1961), Chỉ thị việc đẩy mạnh vận động cải tiến, xây dựng tiêu kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1962), Dự thảo Nghị Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy cải tiến quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ngoại thành, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1963), Chỉ thị sức phấn đấu đạt “chất lượng tốt nhất, suất cao tiết kiệm nhất” nhằm hoàn thành toàn diện vượt mức kế hoạch Nhà nước năm 1963, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1964), Nghị Hội nghị Ban thường vụ Thành ủy phương hướng số sách đẩy mạnh ngành kinh tế biển, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1967), Nghị kiểm điểm lãnh đạo Ban Thường vụ Thành ủy sản xuất nông nghiệp, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1968), Nghị Ban Thường vụ Thành ủy việc đẩy mạnh xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phục vụ đắc lực cho sản xuất nông, ngư, diêm nghiệp đời sống nhân dân ngoại thành, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1971), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng thành phố Hải Phòng, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1972), Nghị Thành ủy việc đẩy mạnh phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp phục vụ tốt cho sản xuất, chiến đấu đời sống nhân dân thành phố, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1974), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IV Đảng thành phố Hải Phòng, Lưu trữ Thành ủy Hải Phòng 10 Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1994), Lịch sử Đảng Hải Phòng, tập I, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 119 11 Ban chấp hành Đảng Hải Phòng (1996), Lịch sử Đảng Hải Phòng, tập II, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 12 Ban chấp hành Đảng Hải Phịng (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng nhân dân Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 13 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Ban kỹ thuật Hội phổ biến kỹ thuật thành phố Hải Phòng (1961), Sáng kiến áp dụng kinh nghiệm công nghiệp công nhân Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 15 Ban nghiên cứu lịch sử Hải Phịng (1987), Q trình hình thành phát triển thành phố đặc tính người Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 16 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hải Phòng (1985), Ba mươi năm xây dựng bảo vệ thành phố Hải Phòng (1955-1985), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 17 Bộ huy quân Hải Phòng (1989), Hải Phòng - lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, Nxb QĐND, Hà Nội 18 Bộ huy quân Hải Phòng (1970), Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 19 Bộ tư lệnh Hải Phòng (1977), Hai lần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 20 Bộ Tư lệnh Hải Phòng (1968), Hải Phòng trung dũng thắng (19651968), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 21 Vũ Tang Bồng (2003), Cuộc chiến đấu bảo vệ thành phố Cảng-Khu công nghiệp Hải Phòng (1965-1972), Luận án Tiến sĩ quân sự, Viện Lịch sử quân VN, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Huệ Chi (2009), Phong tỏa chống phong tỏa Hải Phịng (1972 - 1973), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 210, tr 16-19 23 Chi cục thống kê Hải Phòng (1970), Hải Phòng 15 năm xây dựng phát triển (1955-1969), Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Chi cục thống kê Hải Phòng (1962), năm cải tạo phát triển kinh tế 120 văn hoá Thành phố Hải Phòng (1955-1960), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 25 Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Hà Nội 26 Vũ Khắc Cư (1974), Chiến tranh nhân dân vô địch quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại không quân thủy quân đế quốc Mỹ lần hai, Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 27 Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng (1974), Về tổ chức lại sản xuất cải tiến lý nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb ST, Hà Nội 28 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb ST, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, Nxb QĐND, Hà Nội 30 Lã Tiến Dũng (1984), Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng qua hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965-1972), Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 21 (1960), Nxb CTQG, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 22 (1961), Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 26 (1965), Nxb CTQG, Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 32 (1971), Nxb CTQG, Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 33 (1972), Nxb CTQG, Hà Nội 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 36 (1975), Nxb CTQG, Hà Nội 37 Phan Văn Đạt (1995), Quân khu lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 121 38 Nguyễn Huy Đông (cb) (2001), Lịch sử nơng nghiệp Hải Phịng 40 năm phát triển (1955-1995), Nxb Hải Phòng, HP 39 Duy Thị Hải Đường (1999), Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực chủ trương chuyển hướng kinh tế chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ (1965-1968), Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 40 Võ Nguyên Giáp (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi vĩ đại lĩnh trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 8, tr.3-13 41 Võ Nguyên Giáp (1975), Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân thời đại mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 42 Võ Nguyên Giáp (1972), Thắng lợi chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại thành phố khu công nghiệp miền Bắc XHCN, Nxb QĐND, Hà Nội 43 Võ Nguyên Giáp, Lê Đức Thịnh, Đặng Kinh (1998), Chống Mỹ phong toả sông biển vùng Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 44 Nguyễn Phương Hải (2000), Đảng Hải Phịng lãnh đạo đảm bảo cơng tác giao thơng vận tải thời kỳ 1965-1975, Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 45 Phạm Bích Hằng (1994), Bước đầu tìm hiểu sách quản lý nơng nghiệp năm 1958-1980, Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 46 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hải Phịng - Hải Phịng với chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 47 Dỗn Hùng (2005), Tầm vóc lịch sử vĩ đại học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 4, tr.3-9 48 Trần Thị Thu Hương (2006), Chủ động sáng tạo học lớn Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, tr 33-36 49 Bùi Quý Khang (1986), Vai trò miền Bắc xã hội chủ nghĩa - hậu 122 phương lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 50 Hoàng Thượng Khanh (1965), Bút ký Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phịng 51 Hồng Kỳ (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 52 Trần Quang Liêm (1985), Thành phố hoa phượng đỏ, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 53 Liên đồn Lao động Thành phố Hải Phịng (2003), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Hải Phịng (1874-2000), Nxb Lao động, Hà Nội 54 Chu Văn Lộc (2013), Từ kiện "ngày 16-4" Hải Phòng đến tập kích Hà Nội cuối tháng 12 - 1972, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 253, tr 55-59 55 Trương Thị Mỹ (1995), Hồi ký: “Hải Phòng chiến đấu chiến thắng”, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 56 R.S.Namara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Phòng (2007), Hải Phòng - thành phố kiên cường, hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 58 Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), Nxb KHXH, Hà Nội 59 Nguyễn Trọng Phúc (2005), Sự chi viện Miền Bắc Miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí lịch sử Đảng, số 4, tr.20-24 60 Nguyễn Văn Quang (2005), Đảng cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước qua "Giải phẫu chiến tranh", Tạp chí cộng sản, số 8, tr.76-78,80 61 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng (2005), Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển (1955-2005), Nxb Thống kê, Hà Nội 62 Sở Tài thành phố Hải Phịng (2005), Tài Hải Phịng - 60 năm xây dựng phát triển (1945 - 2005), Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 123 63 Sở thơng tin Hải Phịng (1970), Hải Phòng 15 năm sản xuất chiến đấu 1955-1970, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 64 Đồn Trường Sơn (2000), Đảng Hải Phòng qua kỳ đại hội, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 65 Đồn Trường Sơn (2012), Hải Phòng - Những chặng đường lịch sử, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 66 Đồn Trường Sơn (2003), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Hải Phịng (1874-2000), Nxb Lao động, Hà Nội 67 Minh Sơn (1985), Hải Phịng thành phố bên bờ biển Đơng, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 68 Trịnh Quang Sử, Võ Ngun Giáp, Hồng Minh Thảo (2007), Hải Phòng thành phố kiên cường, hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 69 Trịnh Quang Sử, Võ Nguyên Giáp, Hồng Tùng (2006), Hải Phịng mở đầu kháng chiến chống Pháp miền Bắc, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 70 Lê Tài (1961), Kế hoạch nhà nước năm 1961 mở đầu kế hoạch năm lần thứ (1961-1965), Nxb Sự Thật, Hà Nội 71 Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb KHXH, Hà Nội 72 Nguyễn Quốc Thái (2002), Đảng lãnh đạo đấu tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc thời kỳ 1965-1968, Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 73 Thành ủy Hải Phòng (2000), Đảng Hải Phòng qua kỳ đại hội, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 74 Thành ủy Hải Phòng (1988), Hải Phòng bước ngoặt lịch sử đầu kỷ XX, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 75 Thành ủy Hải Phòng (2005), Hải Phòng - 50 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành (1955-2005), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 76 Bùi Đình Thanh (2007), Bản lĩnh Việt Nam qua kháng chiến chống 124 Mỹ (1954 - 1975), Nxb Tri thức, Hà Nội 77 Hồng Minh Thảo (1996), Hải Phịng ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (11/1946-4/1947), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 78 Ngọc Tiến (1963), Phấn đấu hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm lần thứ nhất, Nxb Phổ thông, Hà Nội 79 Phan Thanh Tồn (1985), Nhà máy đóng tàu sơng Cấm – Hải Phòng qua 25 năm xây dựng trưởng thành (1959-1984), Khóa luận cử nhân Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQGHN), Hà Nội 80 Tổng cục thống kê (1994), Tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Nxb Thống kê, Hà Nội 81 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm Đảng cộng sản Việt Nam – chặng đường lịch sử (1930-2010), Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 82 Nguyễn Duy Trinh (1963), Phấn đấu hoàn thành thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân năm lần thứ (1961-1965), Hà Nội 83 Nguyễn Duy Trinh (1985), Miền Bắc xã hội chủ nghĩa trình thực hai nhiệm vụ chiến lược, Nxb Sự Thật, Hà Nội 84 Nguyễn Xuân Tú (2009), Hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb CTQG, Hà Nội 85 Trần Ngọc Tuệ (2005), Tính ưu việt sức mạnh miền Bắc xã hội chủ nghĩa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí cộng sản, số 8, tr.26-29 86 Uỷ ban mặt trận tổ quốc Hải Phòng (1962), Hải Phòng - Đà nẵng kết nghĩa (1960-1962), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 87 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 88 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập , Nxb CTQG, Hà Nội 89 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 90 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1998), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu 125 nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 91 Viện Sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb KHXH, Hà Nội 92 Nguyễn Khắc Việt (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 93 Nguyễn Trường Xuân (1986), Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 126 ... trí thành phố Hải Phòng Chương 1: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1961- 1965 1.1 Hải Phòng kinh tế Hải Phòng trước năm 1961 1.1.1 Vài nét Hải Phòng Thành phố Hải. .. phát triển kinh tế Đảng thành phố Hải Phòng giai đoạn 1961- 1965 23 Chương 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1965 -1975 39 2.1 Đảng thành phố Hải. .. Chương 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1965 -1975 2.1 Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế năm 1965-1968 2.1.1 Chủ trương chung Đầu năm 1965,