Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY DƢƠNG ĐẢNGBỘTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGLÃNHĐẠOPHÁTTRIỂNGIÁODỤCPHỔTHÔNGTỪNĂM2001ĐẾNNĂM2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY DƢƠNG ĐẢNGBỘTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGLÃNHĐẠOPHÁTTRIỂNGIÁODỤCPHỔTHÔNGTỪNĂM2001ĐẾNNĂM2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Thanh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Công trình thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Kim Thanh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Các tư liệu sử dụng luận văn đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2016 Học viên Nguyễn Thúy Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 Nguồn tư liệu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu .10 5.1 Nguồn tư liệu 10 5.2 Cơ sở lý luận 10 5.3 Phương pháp nghiên cứu .11 Những đóng góp mặt khoa học luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng 1: 12 ĐẢNGBỘTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGLÃNHĐẠO ĐỔI MỚI GIÁODỤCPHỔTHÔNG (2001-2007) 12 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng nghiệp giáodụcphổthôngThànhphố trước năm2001 .12 1.1.1 Lược sử hình thành .12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.3 Các đặc điểm kinh tế - xã hội .14 1.1.4 Truyền thống văn hóa- giáodục 16 1.2 Đảngthànhphốlãnhđạo đổi giáodụcphổthông 2001- 2007 18 1.2.1 Chủ trương pháttriểngiáodụcphổthôngĐảngHảiPhòng trước năm2001 18 1.2.2 ĐảngthànhphốHảiPhòng thực chủ trương Trung ương Đảng đổi giáodụcphổthôngnăm2001 -2007 21 Chƣơng .29 ĐẢNGBỘTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGLÃNHĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁTTRIỂNGIÁODỤCPHỔTHÔNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2015 29 2.1 Tình hình nhiệm vụ HảiPhòng chủ trương Đảnggiáodụcphổthông giai đoạn 2008– 2015 .29 2.1.1 Tình hình nhiệm vụ HảiPhòng .32 2.1.2 Chủ trương Đảnggiáodụcphổthông giai đoạn 2008 - 2014 37 2.2 Chủ trương trình đạopháttriểngiáodụcphổthôngĐảngHảiPhòng giai đoạn 2008-2014 39 2.2.1 Chủ trương pháttriểngiáo dạc phổthôngĐảngthànhphốHảiPhòng 39 2.2.2 Quá trình đạo đẩy mạnh pháttriểngiáodụcphổthôngĐảngthànhphốHảiPhòng 44 Chƣơng 3: 74 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 74 3.1 Nhận xét .74 3.1.1 Về ưu điểm 74 3.1.2 Những mặt hạn chế, yếu .81 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 83 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 BẢNG MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BTV : Ban thường vụ CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNVC : Công nhân viên chức CNTT : Công nghệ thông tin GDĐT : Giáodụcđào tạo GDPT : Giáodụcphổthông HĐND : Hội đồng nhân dân LHPN : Liên hiệp phụ nữ PN – TE : Phụ nữ - Trẻ em TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cách mạng xây dựng đất nuớc, Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao vị trí, vai trò quan trọng giáodụcđào tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội truớc hết phải có người xã hội chủ nghĩa, muốn trước hết phải làm tốt công tác giáodục Bác rõ: ―Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền địa phuơng phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp ta lên bước pháttriển Nghị Đại hội VII ( 6/1991) nhấn mạnh: Pháttriển nghiệp khoa học, giáo dục, văn hóa nhằm phát huy nhân tố người người nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; khoa học giáodục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (7/1996) nêu rõ: ―Cùng với khoa học công nghệ, giáodụcđào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài‖ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định: ―Phát triểngiáodụcđào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để pháttriển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững‖ Trong chiến lược pháttriểngiáo dục, pháttriển nguồn nhân lực quốc gia, GDPT ưu tiên quan tâm hàng đầu, GDPT tảng hệ thốnggiáodục quốc dân sở đem đến chất lượng cho hệ thốnggiáodục Trong hệ thốnggiáodục quốc dân Việt Nam, GDPT nhìn nhận bậc giáodục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa ―bản lề‖, vừa ―xương sống‖ toàn trình hình thànhpháttriển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên, giúp em từ nhận biết đơn sơ tiến lên nắm bắt kiến thức văn hóa chữ, văn hóa làm người định hướng sống Chính trường học GDPT góp phần không nhỏ tạo ngoan, trò giỏi, công dân tốt tài cho đất nước Đảng ta coi trọng vị trí ngành GDPT Nghị Bộ Chính trị TW Đảng cải cách giáodục lần thứ (năm 1997) rõ: ―Giáo dụcphổthông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho pháttriển toàn diện người Việt Nam ‖ Vì vậy, GDPT quy mô đuợc mở rộng, chất lượng ngày nâng cao bước đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nhìn lại giáodụcnăm qua, đặc biệt GDPT nước ta trở thànhgiáodục toàn dân, bên cạnh tồn yếu bất cập cần giải Việc tìm nguyên nhân, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDPT theo hướng hiệu quả, đại, phù hợp với trình độ pháttriển giới sở phát huy truyền thống dân tộc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cấp bách đặt cho giáodục Việt NamHảiPhòngthànhphố lớn thứ ba nước, hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm văn hóa - giáodục vùng duyên hải Bắc Địa hình HảiPhòng đa dạng với vùng biển, hải đảo, đồng ven biển núi Dựa tảng này, HảiPhòng có lợi để pháttriển đa dạng loại hình kinh tế biển (cảng biển, thủy sản, du lịch), công nghiệp dịch vụ Đặc biệt với mạnh cảng biển, HảiPhòng giữ vai trò to lớn xuất nhập vùng Bắc bộ, có điều kiện tiếp nhận ứng dụng nhanh thành tựu giáodụcđào tạo, khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ quản lý từ nước cách nhanh chóng Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng GDPT hệ thốnggiáodục quốc dân, ĐảngThànhphốHảiPhòng thường xuyên quan tâm, chăm lo tạo điều kiện để GDPT bước đổi pháttriển vững Chính vậy, ngành Đảng, Nhà nước, BộGiáodục – đào tạo đánh giá cao, tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý BộGiáodục – đào tạo giao cho GDPT HảiPhòng làm thí điểm vấn đề ngành Ví dụ: ―Đổi chương trình giáodụcphổ thông‖; ―Thí điểm phân ban‖; ―Công nghệ dạy học‖; ―Đánh giá cao giáo viên tiểu học theo chuẩn mới‖ Ngược lại, GDPT HảiPhòng đóng góp cho BộGiáodục - đào tạo nhiều đề xuất mới, sáng kiến hay, vấn đề giáodục địa phương HảiPhòng đưa vào nhà trường sớm để làm sở cho việc dạy học tự chọn Đánh giá vấn đề này, Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng BộGiáodục - đào tạo, viết : ―Tôi vui mừng nhận thấy suốt nhiều năm qua, HảiPhòng kiên trì thực chủ trương xây dựng tài liệu tạm gọi ―địa phương học‖ đưa vào giáodục em đạt kết tốt HảiPhòng dẫn đầu thực chủ trương Có thể thấy rằng, cách mạng sáng tạo, chân lý cụ thể Quá trình pháttriểngiáodục phải trình quán triệt cách quán quan điểm giáodục theo đường lối đổi Đảng, vừa gắn bó với thực tiễn Hải Phòng, vừa phù hợp với xu pháttriểngiáodục Việt nam Sự nghiệp GDPT HảiPhòngtừnăm2001đếnnăm 2014, khoảng thời gian ngắn lại trình vận dụng, bổ sung đường lối, quan điểm pháttriển GDPT Trung ương Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương Nghiên cứu trình lãnhđạoĐảngthànhphốHảiPhòngpháttriển nghiệp GDPT để hiểu rõ vai trò nhiệm vụ ngành đúc rút số kinh nghiệm góp phần định hướng cho đường lối giáodụcThànhphố tầm vĩ mô, đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Vì vậy, lựa chọn đề tài: ―Đảng thànhphốHảiPhònglãnhđạopháttriểngiáodụcphổthôngtừnăm2001đếnnăm 2014‖ làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu GDĐT nói chung GDPT nói riêng đề tài nhiều cán khoa học, đồng chí lãnhđạoĐảng Nhà nước, nhiều nhà quản lý giáodục quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu đề cập tới nghiệp giáodụcđào tạo nói chung: Các nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnhđạoĐảng Nhà nước như: ―Về vấn đề giáo dục‖ NXB Giáo dục, năm 1977 ―Mấy vấn đề văn hóa giáo dục‖ Phạm Văn Đồng, NXB Sự thật, H 1986; ―Phát triển mạnh giáodục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước‖ Tổng Bí thư Đỗ Mười, NXB Giáo dục, 1996 ―Hồ Chí Minh giáodụcđào tạo: Hưởng ứng vận động học tập làm theo gương đạođức Hồ Chí Minh‖ tác giả Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp Biên soạn: Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần, NXB Lao động Xã hội, 2007, gồm nói, viết Bác công tác giáodục - đào tạo; giới thiệu nói, viết nhà lãnhđạo Đảng, Nhà nước số nhà khoa học nước ta nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáodục - đào tạo Những tác phẩm coi sở tư tưởng lý luận cho chủ trương, đường lối, sách giáodục tiến hành nước ta Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu đề cập tới số lĩnh vực trình pháttriển nghiệp giáodục - đào tạo: Trần Hồng Quân ―Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt‖ NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996; Phạm Minh Hạc ―Tổng kết 10 năm (1999 - 2000), xóa mù chữ phổ cập Tiểu học‖ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000; ―Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển‖ tác giả Đặng Bá Lãm NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005; ―Quản lý giáo dục‖ Bùi Quang Tứ NXB ĐH Sư phạm Hà nội, 2006 Thứ ba, nhóm công trình nghiên cứu đề cập liên quan tới pháttriển nghiệp giáodụcphổthông Góc độ khoa học lịch sử, nghiên cứu lãnhđạoĐảng địa phương giáodụcphổthông có số khóa luận Đại học luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực như: ―Đảng tỉnh Hưng Yên lãnhđạo nghiệp giáodục - đào tạo từnăm 1997 đếnnăm 2006‖ tác giả Phạm Thị Hồng Thiết, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009; ―Đảng tỉnh Hòa Bình lãnhđạo nghiệp giáodục - đào tạo (1991 - 2000) tác giả Lương Thị Hòe, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc Gia Hà Nội 1998; ―Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnhđạopháttriểngiáodụcphổthôngnăm 1996 - 2006‖, tác giả Ngô Thị Thu Hà, luận ngộ cho họ Cùng với việc giải tình trạng pháttriểnđảng viên chi đảng trường vùng sâu, vùng khó khăn Đồng thời khắc phục tình trạng mơ hồ phai nhạt lý tưởng cách mạng phận cán bộ, giáo viên ngành giáodục - Khi giải tình trạng chất lượng giáodục không miền núi, vùng khó khăn với vùng thành phố, trung du, cần giải vấn đề đạođức học đường xuống cấp học sinh phổthông - Tình trạng thương mại hoá diễn biến phức tạp ngành giáodục Cùng với tượng xuống cấp đạođức phận giáo viên cán quản lý ngành giáodục vấn đề nhức nhối xã hội Chỉ làm rõ vấn đề đặt đây, Thành ủy HảiPhòng đưa giải pháp hữu hiệu, quan trọng để tăng cường lãnhđạopháttriểngiáodụcphổthông tỉnh 93 KẾT LUẬN Để thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra, điều định phải giáodục người có đạođức sáng lòng nước, dân, có ý chí vươn lên, nắm vững tri thức khoa học công nghệ, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, động sáng tạo, có sức khoẻ để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Thực tiễn cho thấy, từ ngày Đảng Cộng sản Việt Namthành lập đến nay, giai đoạn lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta giành quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục, lợi ích tương lai đất nước, dân tộc Điều khẳng định hai mươi năm đổi mới, xây dựng đất nước Cùng với thành tựu to lớn nhiều mặt kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, đối nội, đối ngoại, nghiệp giáodục đầu tư nhiều hơn, giáodục xã hội quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đề định hướng chiến lược, tư tưởng, quan điểm đạo mục tiêu cụ thể cho pháttriểngiáo dục, giáodụcphổthông quan tâm đặc biệt Giáodụcphổthông nhằm tạo bước khởi đầu học sinh, có ý nghĩa định chất lượng, hiệu giáodục đại học chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố định thành công nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn học sinh buổi khai trường Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tháng năm 1945: ―Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em‖ Đúng vậy, để có đất nước vẻ vang, sánh vai với cường quốc khu vực giới đất nước phải dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều thực xây dựng xã hội tảng đỉnh cao dân trí, nguồn nhân lực chất lượng cao làm chủ khoa học kỹ thuật, khoa 94 học xã hội nhân văn Giáodục có giáodục tảng xây dựng thành công vẻ vang Một câu hỏi đặt dân tộc ta lên nào, vị đâu giới này? Đây câu hỏi riêng Việt Nam Đó câu hỏi tất dân tộc giới Tất chung câu trả lời: Tri thức Chỉ có điều câu hỏi dân tộc lại mang sức nặng khác nhau, mang độ cấp thiết khác Có dân tộc để bảo vệ vị hàng đầu, có dân tộc dùng tri thức để vươn lên tranh đoạt vị cao Và có dân tộc thiết phải dùng tri thức để không tụt lại đằng sau Ngay quốc gia, có nhóm vươn lên phía trước, có nhóm tụt lại đằng sau Sự khác biệt trình độ giáodục định Điều định người, người phải giáodục cách nghiêm túc, chất lượng, nắm bắt tri thức khoa học Trong tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi, Việt Nam cần có sách kịp thời bước vào kỷ XXI, kỷ pháttriển công nghệ tiên tiến, tạo tăng trưởng mạnh mẽ pháttriển kinh tế Để cạnh tranh mạnh mẽ với giới, vấn đề mấu chốt Việt Nam tiếp tục phải thực coi giáodục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáodục phải ưu tiên nhân tố giúp cho việc nâng cao dân trí tăng trưởng kinh tế; đầu tư cho giáodục đầu tư cho tương lai Trong điều kiện thànhphố cảng, mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật thấp mức trung bình so nước HảiPhòng muốn lên đường khác phải pháttriển mạnh mẽ giáo dục, đặc biệt pháttriểngiáodụcphổthông để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế, xã hội Nghị Đại hội Đảngthànhphố lần thứ XV đề ra: “Tích cực huy động nguồn lực, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” Thực Nghị Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), lãnhđạo cấp uỷ đảng, đạo điều hành quyền, giáodụcphổthôngthànhphốHảiPhòng có bước pháttriển mạnh Quy mô 95 trường lớp học mở rộng phát triển; chất lượng giáodục liên tục nhiều năm liền đứng thứ nước; tỷ lệ đội ngũ giáo viên cán quản lý đạt chuẩn ngày cao hơn; công tác xã hội hoá giáodục quan tâm Tuy nhiên, lãnhđạo cấp uỷ giáodụcphổthông tồn nhiều hạn chế, khó khăn ảnh hưởng không nhỏ pháttriểngiáodụcphổthông Để góp phần luận giải mặt lý luận thực tiễn, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc lãnhđạothành ủy pháttriểngiáodụcphổthôngThànhphốHảiPhòng Trong Luận văn này, Chương tập trung làm rõ điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội HảiPhòng để pháttriểngiáodụcphổ thông; trình bày cách có hệ thống tính chất, vai trò giáodụcphổthôngHảiPhòng Đồng thời làm rõ quan niệm thành ủy HảiPhònglãnhđạopháttriểngiáodụcphổthông Chương Luận văn nêu chủ trương giáodụcphổthông thực trạng lãnhđạoThànhphốHảiPhònggiáodụcphổthông làm sở để đến Chương Luận văn đưa nhận xét, học lịch sử vấn đề đặt từ định hướng giải pháp tăng cường lãnhđạothành uỷ HảiPhòngpháttriểngiáodụcphổthông Để tăng cường lãnhđạoThành ủy pháttriểngiáodụcphổ thông, tạo bước đột phá nâng cao chất lượng giáodục địa bàn tỉnh; Thành ủy cần tiếp tục lãnh đạo, đạo sâu sát cấp uỷ, quyền, đoàn thể tỉnh việc pháttriểngiáodụcphổthông Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết để kịp thời phát hiện, giải khó khăn vướng mắc; đánh giá việc làm được, việc chưa làm được, tìm nguyên nhân rút học kinh nghiệm Trên sở đề giải pháp cụ thể, phù hợp tiếp tục pháttriểngiáodụcphổthông tỉnh lên tầm cao Chúng ta hoàn toàn tin tưởng với truyền thống cách mạng truyền thống hiếu học, chắn thời gian tới Thành ủy HảiPhòng tiếp tục lãnhđạo quyền nhân dân dân tộc tỉnh thực tốt nhiệm vụ pháttriểngiáodụcphổthôngHải Phòng, xây dựng quê hương HảiPhòng ngày giàu đẹp, văn minh 96 Một vài vấn đề đặt * Sự tác động tình hình giới Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục pháttriển với bước tiến nhảy vọt kỷ XXI tác động đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Khoa học - công nghệ trở thành động lực pháttriển Sự pháttriển khoa học công nghệ làm cho nội dung tính chất lao động biến đổi sâu sắc, nguồn nhân lực phải đào tạo bồi dưỡng liên tục đáp ứng biến đổi nhanh chóng khoa học công nghệ Công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng quy mô rộng lớn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáodụcphổthông Với việc kết nối mạng, công nghệ tri thức không tồn địa điểm xa xôi, cách trở khó tiếp cận giới hạn với số người Giáodụctừ xa trở thành mạnh thời đại, tạo nên giáodục mở, phi khoảng cách, thích ứng nhu cầu người học Sự pháttriển phương tiện truyền thông, tin học tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập văn hoá, tạo điều kiện cho du nhập giá trị xa lạ quốc gia Sự pháttriển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ giới làm cho khoảng cách kinh tế tri thức Việt Nam nước giới ngày xa hơn, Việt Nam ngày có nguy tụt hậu Hội nhập quốc tế không tạo hội cho giáodụcphổthông Việt Nampháttriển mà chứa đựng nhiều hiểm hoạ, nguy xâm nhập giá trị văn hoá lối sống thực dụng làm xói mòn sắc dân tộc, mà đối tượng dễ bị tổn thương học sinh phổthông Nếu lãnhđạo đắn Đảng, quản lý hiệu quyền học sinh phổthông dễ phương hướng việc tiếp cận giá trị văn hoá nhân loại Bên cạnh khả xuất giáodục chất lượng từ số quốc gia gây nhiều rủi ro lớn giáodụcphổthông Việt Nam, mà lực quản lý nước ta giáodục xuyên quốc gia yếu, thiếu sách quản lý hiệu giải pháp phù hợp để định hướng giám sát chặt chẽ sở giáodục có yếu tố nước Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế vừa trình hợp tác để pháttriển vừa 97 trình đấu tranh nước pháttriển để bảo vệ quyền lợi quốc gia Cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày trở nên liệt, đòi hỏi nước, có Việt Nam phải đổi công nghệ để tăng suất lao động, đặt vị trí giáodục Các nước xem pháttriểngiáodục nhiệm vụ trọng tâm chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội, dành cho giáodục đầu tư ưu tiên, đẩy mạnh cải cách giáodục nhằm giành ưu cạnh tranh trường quốc tế Quá trình toàn cầu hoá chứa đựng nguy chảy máu chất xám nước phát triển, có Việt Nam Quá trình hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế quốc tế mà lĩnh vực giáodục – đào tạo, tạo hội cho giáodục Việt Nam tiếp cận xu mới, tri thức mới, phương pháp, mô hình giáodục đại áp dụng vào Việt Nam Hợp tác quốc tế tạo hội cho nước đầu tưpháttriển lĩnh vực giáodục vào Việt Nam, hình thành liên doanh liên kết trình giáodục Việt Nam với nước khác, qua giúp Việt Nam tiếp cận giáodục đại Đổi giáodục diễn với quy mô toàn cầu tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan điểm chất lượng giáo dục, hình thành nhân cách nghề nghiệp đến cách thức tổ chức trình giáodục cấu hệ thốnggiáodục Nhà trường từ chỗ khép kín, chuyển sang mở cửa rộng rãi gắn kết với xã hội cộng đồng, gắn bó với pháttriển khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh Nhà giáo, với vai trò từ chỗ chủ yếu truyền đạt kiến thức chuyển sang cung cấp cho người học lực nghề nghiệp phương pháp thu nhận kiến thức, hình thành kỹ cách chủ động, sáng tạo Đầu tư cho giáodụctừ chỗ xem đầu tư cho phúc lợi xã hội chuyển dần sang quan niệm đầu tư cho pháttriển Các quốc gia giới nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, cải cách đổi giáodục để đáp ứng cách chủ động, hiệu trực tiếp nhu cầu pháttriển đất nước * Sự tác động nhân tố nước Đường lối đổi Đảng đưa đất nước bước vào thời kỳ pháttriển 98 mạnh, kinh tế Việt Nam liên tục pháttriển Thu nhập bình quân đầu người 10 năm tăng từ 337 USD năm 1997 lên đến 823 USD năm 2007 đến khoảng 1000 USD làm cho đời sống nhân dân ngày cải thiện, việc Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế, trở thànhthành viên thức Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) tạo thêm nhiều thuận lợi cho trình pháttriển kinh tế xã hội đất nước, tạo nhiều nguồn lực cho pháttriểngiáodục nói chung có giáodụcphổthông Quá trình đổi đem lại thành tựu kinh tế - xã hội, ổn định trị làm cho lực nước ta lớn mạnh nhiều so với trước Sự đóng góp nguồn lực Nhà nước nhân dân cho pháttriểngiáodụcphổthông ngày tăng cường Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước ngoặt chiến lược quan trọng tiến trình cách mạng Việt Nam Kinh tế thị trường làm chuyển biến sâu sắc nhận thức tư tưởng tầng lớp xã hội nghiệp giáodục điều kiện Khi Việt Nampháttriển kinh tế theo kinh tế thị trường phân hoá xã hội có chiều hướng gia tăng, khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách pháttriển vùng miền ngày rộng Điều làm tăng thêm tình trạng bất bình đẳng việc tiếp cận giáodụcphổthông vùng miền đối tượng người học Mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, làm biến đổi thang giá trị xã hội, xói mòn giá trị văn hoá, đạođức truyền thống; tạo lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền, coi đồng tiền cao nhân phẩm, đạo đức; kéo theo tha hoá phẩm chất đạo đức, lối sống tệ nạn xã hội Những ảnh hưởng tác động nghiêm trọng đếnpháttriểngiáodụcphổthông Việt Nam Bên cạnh đó, chế, sách chưa hoàn thiện yếu kém, khuyết điểm quản lý nhà nước giáodục môi trường thuận lợi cho chủ nghĩa cá nhân phát triển, nảy sinh tệ quan liêu, tham nhũng, làm suy giảm vai trò, sức mạnh máy quản lý giáodục tác động tiêu cực đến tâm trạng, ý chí, niềm tin nhân dân, làm cho nhân dân hoài nghi đường lối lãnhđạoĐảnggiáodụcphổthông 99 Với đặc trưng tâm lý người Việt Nam không quan tâm nhiều đến lý luận, thiên chép kinh nghiệm bên ngoài, tác động chi phối hoàn cảnh lịch sử đất nước phải thường xuyên chống giặc ngoại xâm, thiên tai địch họa sản xuất nhỏ làm cho việc hoạch định sách pháttriểngiáodụcphổthông chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn Trong tưgiáodụcphổthông chậm đổi Công đổi giáodụcphổthông làm bộc lộ rõ bất cập tưgiáodục kinh tế thị trường Mặc dù đổi phương pháp dạy học vừa phương tiện vừa mục đích, hoạt động thực tiễn việc triển khai dạy học nhà trường mang đậm dấu ấn tư cũ thuyết giảng chiều học sinh nhập tâm theo kiểu thuộc lòng, tiếp thu thụ động, lời, thời gian dành cho học sinh trao đổi kiến thức thực hành Mâu thuẫn quy mô pháttriển với điều kiện đảm bảo chất lượng; yêu cầu chất lượng với đội ngũ giáo viên, cán quản lý vừa thiếu vừa yếu; mâu thuẫn yêu cầu chất lượng với chế quản lý giáodục phân tán, bất cập; mâu thuẫn mục tiêu giáodục thời đại công nghiệp hoá, đại hoá, pháttriển lực sáng tạo cá nhân với phương thức phương pháp giáodục truyền thụ chiều, vừa bảo thủ, vừa kìm hãm vận động khai sáng tư ảnh hưởng lớn pháttriểngiáodụcphổthông Việt Nam Truyền thống hiếu học khoa bảng Việt Nam mặt tác động tích cực học tập học sinh phổthông ngày nay, đồng thời hạn chế không nhỏ học sinh học chủ yếu lấy cấp, đỗ cấp cao để làm ―quan‖ * Những nhân tố tác động từthànhphố Mặc dù thànhphố biển, điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, năm qua tỉnh ưu tiên tập trung tối đa nguồn lực cho pháttriểngiáodụcphổthông Tuy vậy, pháttriểngiáodụcphổthôngthànhphốHảiPhòng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động tích cực tiêu cực Cũng giáodụcphổthông toàn quốc, bên cạnh hội tiếp cận phương pháp giáodục đại hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập giáodục mang lại, giáodụcphổthôngHảiPhòng phải đối phó với việc 100 ảnh hưởng văn hoá độc hại, trái với phong mỹ tục dân tộc học sinh phổthông địa bàn tỉnh Cơ chế kinh tế thị trường, mặt kích thích sản xuất phát triển, tạo nguồn lực đầu tư cho giáo dục, mặt khác làm suy đồi phận không nhỏ người dân có học sinh phổthông tỉnh Lối sống thực dụng phận nhân dân tác động suy nghĩ, hành động học sinh, làm cho em niềm tin trình học tập Vị trí địa lý Hải Phòng, mặt tạo điều kiện cho việc pháttriển kinh tế- xã hội, đồng thời nơi dễ tiếp nhận tệ nạn xã hội cờ bạc, mại dâm, ma tuý, tác động nguy hiểm học sinh phổthông Đồng thời, thànhphố có địa hình vùng núi, vùng sâu, vùng xa nên việc đầu tư sở hạ tầng cho giáodụcphổthông miền núi gặp nhiều khó khăn Trong chi phí trực tiếp mà phụ huynh phải trả cho chương trình giáodụcphổthông cao, trường công lập cản trở việc học tập học sinh vùng núi gia đình có thu nhập thấp, nguồn lực để xây dựng trường phổthông chất lượng cao hạn chế, thu ngân sách tỉnh thấp Việc đổi giáodụcphổthông áp dụng chương trình sách giáo khoa mới, phân ban, phân hoá, tự chọn nhiều khó khăn Khi người dân bị ảnh hưởng sâu tư nông nghiệp, tính địa: học cần biết chữ đủ, giáodụcHảiPhòngtừ hệ thông khép kín chuyển sang hệ thống mở với cộng đồng xã hội, quan hệ chặt chẽ với pháttriển kinh tế, an ninh quốc phòng việc đầu tư cho giáodụctừ chỗ xem phúc lợi xã hội phải xem đầu tư cho pháttriển kinh tế - xã hội chưa tạo đồng thuận số cấp uỷ người dân Từ tác động ảnh hưởng nêu trên, đòi hỏi Thành uỷ HảiPhòng phải đề phương hướng đắn, phù hợp để tăng cường lãnhđạogiáodụcphổthông tình hình * Những vấn đề đặt Để tăng cường lãnhđạoThành ủy giáodụcphổthông cần phải giải vấn đề sau: 101 - Giải trình trạng số cấp uỷ, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân chưa quan tâm coi trọng mức vai trò giáodụcphổthông - Cần quán triệt lại nghị Trung ương Thành ủy giáodục - đào tạo cán lãnhđạo chủ chốt tỉnh cấp huyện, ngành giáodục Chỉ nhận thức đầy đủ đường lối giáodụcĐảng việc đầu tư cho giáodục thực hiệu - Giải mâu thuẫn nguồn ngân sách dành cho giáodục ít, với nhu cầu xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáodục giỏi chuyên môn, vững vàng trị, sáng đạo đức, lối sống - Trong khắc phục tình trạng thiếu lớp, thiếu trường vùng sâu, vùng khó khăn cần phải giải tình trạng thiếu giáo viên vùng chế độ đãi ngộ cho họ Cùng với việc giải tình trạng pháttriểnđảng viên chi đảng trường vùng sâu, vùng khó khăn Đồng thời khắc phục tình trạng mơ hồ phai nhạt lý tưởng cách mạng phận cán bộ, giáo viên ngành giáodục - Khi giải tình trạng chất lượng giáodục không miền núi, vùng khó khăn với vùng thành phố, trung du, cần giải vấn đề đạođức học đường xuống cấp học sinh phổthông - Tình trạng thương mại hoá diễn biến phức tạp ngành giáodục Cùng với tượng xuống cấp đạođức phận giáo viên cán quản lý ngành giáodục vấn đề nhức nhối xã hội Chỉ làm rõ vấn đề đặt đây, Thành ủy HảiPhòng đưa giải pháp hữu hiệu, quan trọng để tăng cường lãnhđạopháttriểngiáodụcphổthông tỉnh 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1997), "Công tác giáodụcđạo đức, trị cho học sinh, sinh viên", Tạp chí Cộng Sản, (2) Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1965), Văn kiện Đại hội đại lần thứ III Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu văn kiện dự thảo trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội BộGiáodụcĐào tạo (1980), 35 năm nghiệp pháttriểngiáodụcphổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Bộ (1999), "Xã hội hoá giáodục - tăng nguồn lực cho giáo dục", Thông tin Công tác khoa học, (6) ĐảngthànhphốHảiPhòng (1997), Kế hoạch hướng dẫn việc triển khai nghiên cứu quán triệt tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) ĐảngthànhphốHảiPhòng (1997), Chương trình hành động thành uỷ (khoá XIV) thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ĐảngthànhphốHảiPhòng (2000), Báo cáo Ban Chấp hành Đảngthànhphố (khoá X V) tình hình thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) giáodụcđào tạo 10 ĐảngthànhphốHảiPhòng (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XV, Tài liệu lưu hành nội 11 ĐảngthànhphốHảiPhòng (2002), Nghị Ban Chấp hành Đảngthànhphố (khoá X V) pháttriển nghiệp giáodụcđào tạo đếnnăm 2010 12 ĐảngthànhphốHảiPhòng (2002), Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảngthànhphố (khoá XV) thực kết luận hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) 103 13 ĐảngthànhphốHảiPhòng (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XVI, Tài liệu lưu hành nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Văn kiện Đảngtừ 25 -11-1945 đến 31-121947, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Định (1999), "Giáo dụcđạo đức, rèn luyện nếp sống văn hoá cho sinh viên", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (11) 22 Phạm Văn Đồng (1999), "Giáo dục - quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc", Báo Nhân dân, số ngày 10 tháng 5/1999 23 Mai Hương Giang (2008), "Chìa khoá mở hướng nâng cao chất lượng GDPT nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (21) 24 Đặng Thị Minh Hảo (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trường trung học phổthông Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Phạm Minh Hạc (1999), "Giáo dụcthànhphố lớn phải thực đầu tàu giáodục nước ta kỷ 21", Bản tin Thông tin Công tác khoa giáo, (7) 26 Phạm Minh Hạc (1999), "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (10) 104 27 Phạm Minh Hạc (1999), "Tính chất giáodục nguyên lý giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (11) 28 Phạm Minh Hạc (2000), "Tiếp tục đưa Nghị Trung ương giáodụcđào tạo vào sống", Bản tin Thông tin Công tác khoa giáo, (1) 29 Phạm Minh Hạc (2000), "Ba năm thực Nghị Trung ương hai (khoá VIII) giáodụcđào tạo", Tạp chí Xây dựng Đảng, (1) 30 Bùi Mạnh Hằng (1998), Một số quan điểm Đảnggiáodụcđào tạo công đổi 1986 - 1996 (qua thực tiễn tỉnh Đắc Lắc), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Bùi Hiền (2000), "Nguồn gốc đích thực tạo bất ổn ngành giáo dục", Tạp chí Cộng sản, (6) 32 Trần Thu Hiền (1999), "Nâng cao chất lượng giáodục trị cho niên sinh viên nay", Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (3) 33 Phan Quốc Huy (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáodục đại học nước nhà (1987 - 1995), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 Lê Khanh (1999), "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (10) 35 Nguyễn Xuân Lạc (2000), "Từ tư tưởng giáodục Chủ tịch Hồ Chí Minh, suy ngẫm chiến lược pháttriểngiáodục nay", Tạp chí Cộng sản, (9) 36 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I.Lênin - C.Mác - Ph.Ăngghen (1976), Chủ nghĩa Mác, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 Đỗ Hoàng Linh (1999), "Làm theo lời dạy Bác Hồ nghiệp trồng người", Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (11) 42 Trương Giang Long (1999), "Giáo dục văn hoá lối sống cho niên, sinh viên", Tạp chí Cộng sản, (16) 105 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 44 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Đạođức hệ tương lai trách nhiệm nặng nề vẻ vang (14-9-1958), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Sĩ Phán (2000), "Góp phần tìm hiểu quan niệm trồng người Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (6) 56 ĐặngThanh Phương (2004), Giáodục chủ nghĩa yêu nước cho niên, sinh viên Thủ đô giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 57 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Cán công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Duy Quý (2000), "Sự lãnhđạoĐảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam", Tạp chí Triết học, (1) 59 Sở GiáodụcĐào tạo thànhphốHảiPhòng (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2005 - 2006, Tài liệu lưu hành nội 60 Sở GiáodụcĐào tạo thànhphốHảiPhòng (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2006 - 2007, Tài liệu lưu 106 hành nội 61 Sở GiáodụcĐào tạo thànhphốHảiPhòng (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2007 - 2008, Tài liệu lưu hành nội 62 Nguyễn Sỹ Quyết Tâm (2003), Giáodụcđạođức xã hội chủ nghĩa qua môn giáodục công dân cho học sinh trung học phổthông Bà Rịa - Vũng Tàu nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 63 Hà Nhật Thăng (1999), "Về sở lý luận việc thiết kế chiến lược giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10) 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2007), Quy hoạch pháttriểngiáodụcđào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang đếnnăm 2020 65 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 107 ... trương Trung ương Đảng phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 2001 đến năm 2014 - Quá trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển nghiệp GDPT từ năm 2001 đến năm 2014 4.2 Phạm vi nghiên... Chương 1: Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo đổi Giáo dục phổ thông từ năm (2001 - 2007) Chương 2: Đảng thành phố Hải Phòng tập trung đẩy mạnh phát triển nghiệp Giáo dục phổ thông (2008 -2014) Chương... lối giáo dục Thành phố tầm vĩ mô, đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Vì vậy, lựa chọn đề tài: Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2014