DSpace at VNU: Đảng bộ Quận Lê Chân ( Thành phố Hải Phòng) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỨA THANH MAI ĐẢNG BỘ QUẬN LÊ CHÂN (THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – 110 trang – xc14 Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỨA THANH MAI ĐẢNG BỘ QUẬN LÊ CHÂN (THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Phúc Hà Nội – 2015 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung STT Kí hiệu Cơ sở vật chất CSVC Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DS - KHHGĐ Giáo dục - Đào tạo GD - ĐT Giáo dục phổ thông GDPT Phổ cập giáo dục Trung học sở PCGD THCS Trung học sở THCS Trung ƣơng TW Ủy ban nhân dân UBND Xã hội hóa giáo dục XHHGD MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 96 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Nguồn tƣ liệu Error! Bookmark not defined 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I: ĐẢNG BỘ LÊ CHÂN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (2001 – 2005) Error! Bookmark not defined 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Lê Chân tình hình giáo dục phổ thơng quận Lê Chân trƣớc năm 2001 Error! Bookmark not defined 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa Error! Bookmark not defined 1.1.4 Giáo dục phổ thông Lê Chân năm trƣớc năm 2001 Error! Bookmark not defined 1.1.4.1 Đƣờng lối đổi giáo dục nói chung đổi GDPT nói riêng Đảng, Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 1.1.4.2 Giáo dục phổ thông Lê Chân (1986 - 2000) Error! Bookmark not defined 1.2 Đảng quận Lê Chân lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2001 - 2005 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục đào tạo Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông Đảng quận Lê Chân trình đạo thực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Kết phát triển giáo dục phổ thông quận Lê Chân (2001 - 2005) Error! Bookmark not defined 1.2.3.1 Quy mô trƣờng, lớp, học sinh Error! Bookmark not defined 1.2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học Error! Bookmark not defined 1.2.3.3 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.3.4 Công tác quản lý giáo dục, kết hợp học đôi với hành Error! Bookmark not defined 1.2.3.5 Chất lƣợng giáo dục Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẢNG BỘ LÊ CHÂN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (2006 - 2010) Error! Bookmark not defined 2.1 Những quan điểm Đảng phát triển giáo dục phổ thơng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hồn cảnh lịch sử Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trƣơng đổi giáo dục Đảng, Nhà nƣớc thành phố Hải Phòng Error! Bookmark not defined 2.2 Chủ trƣơng Đảng quận Lê Chân phát triển giáo dục phổ thơng q trình đạo thực Error! Bookmark not defined 2.3 Sự phát triển giáo dục phổ thông Lê Chân giai đoạn 2006 - 2010 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quy mô trƣờng, lớp, học sinh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học Error! Bookmark not defined 2.3.3 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý Error! Bookmark not defined 2.3.4 Công tác quản lý giáo dục, kết hợp học đôi với hành Error! Bookmark not defined 2.3.5 Chất lƣợng giáo dục Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.1 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mạng lƣới, quy mô trƣờng lớp số lƣợng học sinh có bƣớc phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy – học đƣợc quan tâm đầu tƣ Error! Bookmark not defined 3.1.3 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đƣợc coi trọng Error! Bookmark not defined 3.1.4 Công tác quản lý giáo dục xã hội hóa giáo dục Error! Bookmark not defined 3.1.5 Chất lƣợng giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kinh nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 95 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trọng Phúc ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ mặt, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đỏi có đóng góp tích cực q trình tơi hồn thành luận văn Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời ln tạo điều kiện thuận lợi, sát cánh, động viên suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Ngƣời viết Hứa Thanh Mai Lí chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bƣớc tiến nhảy vọt, đƣa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức Khoa học cơng nghệ đổi nhanh chóng, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, mà tảng phát triển GD - ĐT Trình độ dân trí với khoa học - công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh vị quốc gia Do đó, quốc gia nhận thức đƣợc vai trị vị trí hàng đầu giáo dục Đảng ta sớm nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt nghiệp GD - ĐT Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (7/1996), Đảng xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) Đảng ta đề ra: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (1/2011) khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" 95 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDPT tảng văn hóa nƣớc, sức mạnh tƣơng lai dân tộc Đó bậc học giữ vai trò “mở đầu” “tiếp nối” cho bậc học Chính vậy, GDPT giữ vị trí “bản lề” hệ thống giáo dục nƣớc ta, đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Lê Chân quận nội thành Hải Phịng với vị trí tiếp giáp quận Ngơ Quyền phần quận Dƣơng Kinh phía Đơng; quận Kiến An, huyện An Hải phía Tây; quận Dƣơng Kinh phía Nam quận Hồng Bàng phía Bắc Quận Lê Chân lại nơi tập trung nhiều sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thế mạnh động lực giúp Lê Chân vƣợt qua khó khăn phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trƣởng GDP bình qn ln mức hai số nhiều năm qua (25 - 31%/năm) Cùng với nhiệm vụ chung nƣớc, từ năm 2001, quận uỷ Lê Chân xác định nhiệm vụ trọng tâm là: muốn phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao Lê Chân phải khai thác sử dụng nguồn lực, nguồn lực ngƣời đóng vai trị định Song, nguồn lực ngƣời ngƣời lao động, có hiểu biết cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng phát huy giáo dục tiên tiến Để thực nhiệm vụ trên, cần phải tăng cƣờng lãnh đạo quận uỷ công tác GDPT, yếu tố định để đƣa giáo dục đào tạo quận Lê Chân phát triển Vì lí trên, tác giả chọn vấn đề “Đảng quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ 2001 đến 2010” làm luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với mong muốn tìm hiểu thành tựu hạn chế nghiệp GDPT quận Lê Chân, qua rút số kinh nghiệm cho lãnh đạo Đảng quận Lê Chân phát triển GDPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 96 GD - ĐT yếu tố vô quan trọng có tính chất định đến hƣng thịnh hay suy vong nƣớc nhà Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam nói chung giai đoạn từ năm 2000 nói riêng Trong có số điểm qua lịch sử GDPT nhƣ sách Đảng Nhà nƣớc GDPT Đầu tiên “Bàn công tác giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh Nxb Sự thật phát hành năm 1972 Trong sách này, Ngƣời nêu bật vai trị quan trọng cơng tác giáo dục phản ánh cần thiết giáo dục dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng Nxb Chính trị Quốc gia phát hành năm 2003, có dành phần nhỏ mơ tả hoạt động giáo dục nƣớc Việt Nam thống (từ năm 1975 đến năm 2000) Tuy nhiên, nhƣ tên gọi sách, tác giả trình bày cách khái quát giáo dục Việt Nam nói chung GDPT giai đoạn đƣợc đề cập đến cách sơ sài Cuốn “Lịch sử giáo dục Việt Nam” Bùi Minh Hiền biên soạn, đƣợc Nxb Đại học Sƣ phạm phát hành năm 2004 Đây giáo trình dùng cho sinh viên trƣờng Đại học Cao đẳng sƣ phạm, viết sơ lƣợc lịch sử giáo dục Việt Nam Bộ sách “Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010” gồm tập, Trung tâm thông tin giáo dục khuyến học biên soạn, đƣợc Nxb Giáo dục phát hành năm 2010 Bộ sách khái quát thành tựu giáo dục Việt Nam, chiến lƣợc phát triển giáo dục toàn cảnh giáo dục nƣớc 65 năm qua Đây công trình đƣợc biên soạn cơng phu, xác từ nguồn tin cụ thể đơn vị giáo dục 63 tỉnh, thành phố nƣớc Ngoài cịn có cơng trình định hƣớng GD - ĐT GS.TS Phạm Minh Hạc nhƣ: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 1999; “Về giáo dục”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;… 97 Liên quan đến GDPT đề cập đến số cơng trình nhƣ: “35 năm phát triển nghiệp GDPT” Võ Thuần Nho chủ biên, Nxb 98 Giáo dục, TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị TW - NQ/HNTW Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 61 - CT/TW Ban Khoa giáo TW (2002), GD - ĐT thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng quận Lê Chân (2005), Lịch sử Đảng quận Lê Chân (1930 - 2005), Hải Phòng Ban chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng (2005), Lịch sử Đảng thành phố Hải Phòng, Hải Phòng Bộ GD - ĐT (2002), Đề án đổi chương trình GDPT, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2004), Thống kê giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên đầu năm 2003 - 2004, Vụ Kế hoạch tài Bộ GD - ĐT (2009), Thông tƣ số 36/2009/TT-BGD-ĐT việc kiểm tra công nhận PCGDTH PCGDĐĐT Trần Văn Binh (2004), Một số giải pháp có tính chiến lược nhằm phát triển giáo dục đào tạo, Nxb Lao động, Hà Nội 10.Trần Đắc Cảnh (2003), “Về chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, tr 3-5 11 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Hà Nội 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội 13 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2010), Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Phạm Thị Dung (2010), Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo thực sách xã hội hóa giáo dục(1996 - 2009), Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị TW (khố VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị TW (khoá IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng quận Lê Chân (2011), Báo cáo kết thực công tác PCGD 22 Đảng quận Lê Chân (2004), Nghị số 57-NQ/QU công tác PCGD bậc trung học nghề 23 Đảng quận Lê Chân (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XX 24 Đảng quận Lê Chân (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XXI 25 Đảng quận Lê Chân (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XXII 26 Đảng thành phố Hải Phòng (2004), Báo cáo kết năm thực Chỉ thị 61/CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII thực PCGD THCS thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lƣu trữ Thành ủy, Hải Phòng 27 Đảng thành phố Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị TW khóa VIII phát triển GD - ĐT, Văn phịng Lƣu trữ Thành ủy, Hải Phòng 28 Đảng thành phố Hải Phòng (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ XII, Hải Phòng 29 Đảng thành phố Hải Phòng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII, Hải Phòng 30 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Mậu Hãn (2000), Lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hộ (2003), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Thái Nguyên 33.Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Đình Lễ, Trƣơng Hữu Quýnh, Trịnh Đình Tùng, Nghiêm Đình Vì (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 100 34 Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo sơ kết năm thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 35 Phòng GD - ĐT Lê Chân, Báo cáo tổng kết năm học: từ năm học 1999 - 2000 đến năm học 2010 - 2011 36.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2009), Báo cáo chuyến công tác miền Nam 37.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ CNTT cấp THCS năm học 2009 - 2010 38.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo tổng hợp kết đánh giá chẩn giáo viên THCS năm học 2010 - 2011 39.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo công tác khuyến học năm 2005, 2010 40.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo số liệu đội ngũ giáo viên, học sinh đơn vị 41.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo tóm tắt thành tích kết 10 năm thực nghị liên tịch số 01/2001; thị 13/CT-BCA 42.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo tình hình hoạt động giáo dục có yếu tố nước dạy kĩ sống nhà trường 43.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo cơng tác khảo thí, kiểm định chất lượng giáo dục, văn chứng chỉ, nghiên cứu khoa học 44.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo đánh giá tiêu chí thi đua lĩnh vực khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục 45.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2010), Báo cáo tóm tắt thành tích thực Nghị số 09/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm giai đoạn 1998 - 2010 46.Phòng GD - ĐT Lê Chân (2011), Báo cáo thực trạng sở vật chất phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy trường học quận Lê Chân 47.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11 giáo dục 101 48.Sở GD - ĐT Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm học:từ năm học 1999 - 2000 đến năm học 2010 - 2011 49 Sở GD - ĐT Hải Phịng (2009), Báo cáo tình hình triển khai thực đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục- đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2009 50 Sở GD - ĐT Hải Phòng (2010), Báo cáo kết thực Nghị 14 HĐND thành phố đẩy mạnh xã hội hóa giáo dụcđào tạo giai đoạn 2006 - 2010 51 Sở GD - ĐT Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001- 2010 52 UBND quận Lê Chân (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận Lê Chân năm 2010, Văn phòng Lƣu trữ UBND quận Lê Chân 53 UBND thành phố Hải Phịng (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng năm 2010, Văn phòng Lƣu trữ UBND thành phố Hải Phòng 54 Nguyễn Nhƣ Ý (2009), Các văn đạo Đảng Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Thị Yến (2012), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010, Đại học quốc gia Hà Nội 102 ... giáo dục đào tạo quận Lê Chân phát triển Vì lí trên, tác giả chọn vấn đề ? ?Đảng quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ 2001 đến 2010? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HỨA THANH MAI ĐẢNG BỘ QUẬN LÊ CHÂN (THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG. .. CHƢƠNG I: ĐẢNG BỘ LÊ CHÂN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (2 001 – 2005) Error! Bookmark not defined 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Lê Chân tình hình giáo dục phổ thông quận Lê Chân