Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005

120 437 0
Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo sự nghiệp giáo dục   đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— VŨ THỊ THANH NGA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— VŨ THỊ THANH NGA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP (1997 - 2000) 1.1 Những nhân tố tác động tới trình phát triển giáo dục - đào tạo thực trạng giáo dục - đào tạo tỉnh Hải Dương trước năm 1997 1.1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hoá tỉnh Hải Dương tác động tới nghiệp giáo dục đào tạo 1.1.2 Thực trạng công tác giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Hải Dương trước tái lập tỉnh 14 1.2 Đảng tỉnh Hải Dương quán triệt đường lối phát triển giáo dục - đào tạo Đảng vào thực tiễn địa phương (từ năm 1997 đến năm 2000) 19 1.2.1 Những quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 19 1.2.2 Đảng tỉnh Hải Dương trọng phát triển giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu tỉnh 28 1.2.3 Đảng tỉnh Hải Dương trọng phát triển giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu tỉnh 35 Chương LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2001-2005) 42 2.1 Quan điểm Đại hội IX Đảng Hội nghị Trung ương (khoá IX) phát triển giáo dục - đào tạo 42 2.2 Chủ trương trình tổ chức đạo thực chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Đảng tỉnh Hải Dương (2001-2005) 52 2.3 Kết thực chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Hải Dương năm đầu kỷ XXI 58 2.3.1 Phát triển quy mô, đa dạng hoá loại hình trường, lớp đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân 58 2.3.2 Thực tốt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục 61 2.3.2 Công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 63 2.3.4 Về sở vật chất 65 2.3.5 Về xã hội hoá giáo dục 67 Chương KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO (1997-2005) 70 3.1 Kết 70 3.1.1 Thành tựu 70 3.1.2 Hạn chế, khuyết điểm 78 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 80 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm qua nghiệp cách mạng nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực Trong nghiệp giáo dục đào tạo góp phần quan trọng tiến trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt bước vào thời kỳ mới, trước đòi hỏi cấp bách nhiệm vụ xây dựng đất nước, Đảng nhận thức rõ vai trò giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng chiến lược người Đảng, hạt nhân thúc đẩy phát triển đất nước Vì Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) Đảng đề quan điểm đạo chung “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [19, tr.107] cho đất nước Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững” [21, tr.108-109] Hoà tình hình chung nước, nhiều năm qua Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương năm 19972005 có bước phát triển vượt bậc đạt thành tích bật có đóng góp quan trọng vào nghiệp giáo dục - đào tạo nước Ngay sau năm tiến hành đổi đất nước, đầu năm 1991 tỉnh Hải Dương công nhận tỉnh nước hoàn thành xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Tháng 4/2000 Bộ Giáo dục - Đào tạo công nhận tỉnh phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Theo thống kê Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 1991 đến tỉnh ngăn chặn tình trạng suy thoái quy mô chất lượng giáo dục đào tạo, năm 1993 trở lại phát triển có đóng góp đáng ghi nhận: Năm 1995, ngành giáo dục đào tạo Hải Dương Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất, năm 2000 (sau tái lập tỉnh) nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2; năm 2003 Thủ tướng Chính phủ tặng cờ đơn vị xuất sắc dẫn đầu tỉnh, thành phố nước Năm 2005, tặng Huân chương Lao động hạng Ba Cùng với phát triển quy mô, đa dạng hoá loại hình trường, lớp chất lượng giáo dục tỉnh có nhiều tiến Cơ sở vật chất tăng cường Bên cạnh kết đạt được, nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh sau 20 năm đổi nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Do cần phải sâu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn trình lãnh đạo đạo thực công tác giáo dục đào tạo tỉnh, đặc biệt từ ngày tái lập Từ đúc rút số vấn đề lý luận thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo Hải Dương thời kỳ Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề "Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005" làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Giáo dục đào tạo mối quan tâm thường xuyên không Đảng mà tổ chức xã hội, cá nhân, gia đình giai đoạn cách mạng, đặc biệt nghiệp đổi Vì có nhiều công trình nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Các công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Đó công trình khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục đào tạo như: tác phẩm“Vấn đề giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1990); “Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa” Phạm Văn Đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội (1978); “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1996) Phạm Minh Hạc Nhóm thứ hai: Là công trình khoa học tổng kết thực tiễn trình giáo dục đào tạo như: Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO), Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) với dự án “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo, phân tích nguồn nhân lực VIE89/022” dự án: “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục đào tạo Việt Nam nay” tiến hành năm (1991 - 1992); “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước”, Đỗ Mười Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Nhóm thứ ba: Là công trình khoa học tổng kết trình lãnh đạo giáo dục đào tạo địa số địa phương như: Luận văn thạc sỹ Lương Thị Hoè “Đảng tỉnh Hoà Bình nghiệp giáo dục - Đào tạo (19911996)”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998; Hà Văn Định “Đảng Thị xã Vĩnh Yên (Tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo (1986-1999)”, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Nguyễn Thị Hồng Thiết “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997đến năm 2006” Nhóm thứ tư: Là công trình có liên quan nghiên cứu giáo dục đào tạo tỉnh, Đảng Hải Dương là: “Lịch sử giáo dục Hải Dương (1945 - 2005)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Báo cáo tổng kết đề tài khoa học “Tổng kết lý luận thực tiễn kinh nghiệm quý ngành giáo dục đào tạo Hải Dương phục vụ nghiệp đổi mới” Hội giáo chức tỉnh Hải Dương (2/2008); Báo cáo kết thực đề tài “Điều tra thực trạng, dự báo quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở tỉnh Hải Dương đến năm 2010 2015”; Báo cáo "Nghiên cứu tổng kết chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng thực giai đoạn 2006-2010" Những công trình nghiên cứu giáo dục - đào tạo góc độ khác nhau, giai đoạn định Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu vai trò Đảng tỉnh Hải Dương việc phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh, đặc biệt năm tái lập Tỉnh (1997 - 2005) Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương phát triển nghiệp giáo dục đào năm từ tái lập tỉnh 1997 đến năm 2005 nhằm tổng kết thực tiễn trình lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo Đảng tỉnh, từ đúc kết số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn góp phần vào hoạch định chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo tỉnh đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn cách mạng * Nhiệm vụ: Nêu rõ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội văn hóa tác động đến trình phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh từ năm 1997-2005 Trình bày cách có hệ thống chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương trình tổ chức đạo thực công tác giáo dục đào tạo từ 1997 - 2005 Khảo sát thực tế, đánh giá khách quan tình hình phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương năm tái lập tỉnh Rút số kinh nghiệm Đảng tỉnh Hải Dương trình lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo từ 1997 - 2005 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng Hải Dương lĩnh vực phát triển giáo dục đào tạo thể chủ trương, biện pháp trình tổ chức đạo thực Đảng tỉnh từ 1997 - 2005 * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Chủ trương trình tổ chức đạo thục Đảng tỉnh Hải Dương nghiệp giáo dục đào tạo Tỉnh, tập trung vào lĩnh vực: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, bổ túc văn hoá, giáo dục chuyên nghiệp, công tác bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục xây dựng sở vật chất Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu năm tái lập tỉnh từ 1997 - 2005 Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hải Dương Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: * Nguồn tư liệu: Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh viết giáo dục đào tạo Hệ thống văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam từ 1986 - 2005 liên quan đến đề tài Các văn kiện Đảng tỉnh Hải Dương; Báo cáo hàng năm Uỷ ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương, báo cáo hàng năm thành phố, huyện, thị tiêu biểu Một số công trình nghiên cứu, khảo sát có liên quan * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử - lô gíc phương pháp khác như: So sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn Đóng góp luận văn: Góp phần làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng sáng tạo đường lối phát triển giáo dục - đào tạo Đảng vào thực tiễn địa phương từ 1997 - 2005 Làm rõ thành quả, hạn chế, khiếm khuyết trình lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo Đảng tỉnh Từ kinh nghiệm đúc rút lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo Đảng Hải Dương, góp phần cung cấp số luận khoa học phục vụ phát triển giáo dục - đào tạo Hải Dương năm tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương Chủ trương trình tổ chức đạo thực phát triển giáo dục - đào tạo đảng tỉnh Hải Dương năm đầu tái lập (1997 2000) Chương Lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo năm đầu kỷ XXI (2001-2005) Chương Kết số kinh nghiệm chủ yếu đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo (1997-2005) Chấm dứt tình trạng học tạm, học nhờ Phấn đấu đến năm 2000 tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng đạt 70% cấp học Các trường có văn phòng, phòng môn để giáo viên trao đổi chuyên môn nghiệp vụ - Tăng cường công tác quản lý giáo dục - đào tạo + Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục: + Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục: củng cố hội đồng giáo dục Các hội đồng giáo dục hàng năm cần tổ chức đại hội để huy động đoàn thể, tổ chức xã hội tham gia, chăm sóc nghiệp giáo dục - Tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục - đào tạo: + Tổ chức phổ biến nghiên cứu Nghị tạo chuyển biến nhận thức sâu sắc toàn Đảng, toàn dân + Tăng cường lãnh đạo đảng quyền giáo dục - đào tạo Nghị cần cấp, ngành khẩn trương triển khai quán triệt, tổ chức thực Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ làm đầu mối thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, định kỳ sơ kết, báo cáo tình hình Ban Thường vụ Tỉnh uỷ T/M BCH ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG Bí thư Phạm Văn Thọ 102 Phụ lục UBND TỈNH HẢI DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/ THHC Hải Dương, ngày 20 tháng năm 1997 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG LẦN THỨ HAI (KHOÁ VIII) CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2000 Trích I - MỤC TIÊU TỔNG QUÁT TỪ NAY ĐẾN NĂM 2000: Củng cố, ổn định để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo mạng lưới trường lớp bậc học, cấp học Phát triển quy mô giáo dục phải nâng cao với việc nâng cao chất lượng hiệu giao dục - đào tạo làm tiền đề cho bước phát triển mạnh vào đầu kỷ XXI Đổi cách rõ rệt công tác quản lý giáo dục, khắc phục, đẩy lùi biểu tiêu cực; thực cách hiệu dân chủ, lành mạnh, công hoạt động Giáo dục - đào tạo Tuyên truyền làm tốt phòng chống tệ nạn xã hội có khả len vào trường học, bảo vệ an ninh trị trật tự xã hội theo Nghị 23 TU Tỉnh uỷ III - NHỮNG MỤC TIÊU CỤ THỂ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2000: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc học Coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách công dân khả độc lập, tư sáng tạo khả thực hành cho học sinh Giáo dục mầm non: - Chú ý phát triển bậc học mầm non: thu hút loại hình giáo dục mầm non cho phừ hợp với điều kiện yêu cầu nơi Huy động 50-55% số cháu nhà trẻ lớp 85% số cháu mẫu giáo lớp; đảm bảo 100% cháu tuổi học chương trình mẫu giáo lớn, chuẩn bị bước vào lớp - Phấn đấu 100% nhóm, lớp có phòng học, không tình trạng học nhờ, có 70% số phòng học xây kiên cố mái bằng, cao tầng - Phấn đấu nâng dần để năm 2000 đạt 65% giáo viên có chuyên môn Trong có 30% đào tạo đạt trình độ trung học sư phạm, cao đẳng Đại học sư phạm Mẫu giáo 103 100% giáo viên dự lớp tập huấn bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Giáo dục phổ thông: - Giáo dục tiểu học - Trung học phổ thông - Giáo dục Thường xuyên: Củng cố, ổn định đầu tư kinh phí để nâng cao chất lượng dạy học trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện - thị cụm xã - Giáo dục chuyên nghiệp; - Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Mở rộng quy mô đào tạo, thành lập khoa mầm non khoa Bồi dưỡng cán quản lý giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở - Liên kết với trường Đại học sư phạm để đào tạo giáo viên Tiểu học, giáo viên Trung học sở có trình độ đại học, đào tạo loại giáo viên thiếu - Khai thác, phát huy đến mức tối đa khả trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề - Phấn đấu đến năm 2000 có 20% đội ngũ người lao động qua đào tạo IV - NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU: Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý Đổi nội dung, phương pháp Giáo dục - đào tạo Công tác Tài xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục Đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục Tăng cường lãnh đạo đảng cấp quyền trường học chống nguy chệch hướng: Coi giáo dục quốc sách hàng đầu - đạo toàn Đảng, toàn dân chăm lo đến giáo dục, ý phát triển đảng cán bộ, giáo viên Phấn đấu đến năm 2000 đạt 30% đảng viên (hiện 20%) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁM ĐỐC NGÔ THUÝ NGUYÊN 104 Phụ lục ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG Số 14 - CTr/TU Hải Dương, ngày 15 tháng 11 năm 2001 CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN CHỈ THỊ 61-CT/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Trích Phần thứ hai CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 2001-1010 I - MỤC TIÊU: - Đến năm 2005: 100% số học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6; 63% học sinh tốt nghiệp trung học sở vào trung học phổ thông; số lại tuỳ điều kiện theo học trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, đảm bảo 25% người lao động đào tạo nghề - Đạt phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi: + Năm 2005: 50% số xã, phường, thị, trấn phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi + Năm 2010: 100% số xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi - Phòng học: + Đến năm 2005: 80% kiên cố cao tầng; 20% số trường học có phòng học chuyên môn + Đến năm 2010: 100% phòng học kiên cố tầng, đạt lớp/ phòng học; 50% số trường có phòng học môn - Đội ngũ giáo viên: + Năm 2005: Cơ đủ giáo viên cho môn theo quy định Riêng giáo viên mầm non có 100% qua đào tạo, 50% đạt chuẩn + Năm 2010: Có đủ 100% đạt chuẩn, 20% chuẩn Riêng giáo viên mần non có 80% đạt chuẩn - Các môn học nhạc, hoạ, ngoại ngữ, tin học: 105 + Năm 2005: 100% số học sinh học ngoại ngữ, tin học, 50% học nhạc hoạ, số trường tổ chức cho học sinh học tin học + Đến năm 2010: Không học sinh bỏ học, thất học; học sinh mắc tệ nạ xã hội II NHỮNG NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: 1/ Quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất trường học: - Ngân sách giành kinh phí thoả đáng để hỗ trợ xã xây dựng trường, trì mức tối thiểu triệu đồng/ phòng học xây kiên cố Những xã có nhiều khó khăn xã phường chưa có trường trung học sở hỗ trợ mức kinh phí cao để xây dựng trường, nhằm đạt mục tiêu nêu - Đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng hoá loại hình giáo dục - đào tạo Huy động nhiều nguồn lực cho xây dựng sở vật chất nhà trường Có chế sách khuyến khích nguồn vốn tư nhân đầu tư vào việc phát triển loại hình trường, lớp công lập 2/ Xây dựng đội ngũ giáo viên: - Ngành giáo dục - đào tạo rã soát đội ngũ giáo viên, đành giá thực trạng để lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng - Thực tốt chủ trương điều chuyển giáo viên, ý vùng sâu, vùng xa, bước xoá bỏ tình trạng trường thừa, trường thiếu Ở vùng nông thôn cố gắng tạo điều kiện để giáo viên không phỉa lại xa, sở hợp lý hoá nơi nơi làm việc Nơi chưa có điều kiện bố trí khu nội trú cho giáo viên - Bố trí hợp lý, tạo điều kiện cho giáo viên trung học sở đào tạo môn thứ 2, nâng cấp, bồi dưỡng cập nhật kiến thức 3/ Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập trung học sở: Kết hợp môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội), phát huy vai trò Hội đồng giáo dục, ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học cấp, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục - Có biện pháp hỗ trợ học sinh khó khăn (khuyết tật, khó khăn kinh tế, hoàn cảnh gia đình ) 4/ Thực tốt phân luồng giáo dục sau trung học sở 5/ Công tác quản lý giáo dục - Tăng cường tra, kiểm tra, phát uốn nắn, xử lý vi phạm xcác trường học quan quản lý giáo dục cấp - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo 106 6/ Đối với quyền cấp - Uỷ ban Nhân dân tỉnh thể chế hoá mặt nhà nước chương trình thành đề án đạo cấp, ngành tổ chức thực - Củng cố, kiện toàn ban đạo phổ cập giáo dục trung học sở cấp 7/ Đối với tổ chức trị - xã hội: - Đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập; vận động gian đình có em bỏ học tạo điều kiện để em tục đến trường - Tham gia vận động goáp sức người, sức để xây dựng sở vật chất cho giáo dục 8/ Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác phổ cập giáo dục trung học sở - Tổ chức quán triệt Chỉ thị 61-CT/TW Bộ Chính trị, chương trình hành động cấp đến đảng viên nhân dân, vận dụng phù hợp với thực tế địa phương để xây dựng chương trình hành động cụ thể địa phương - Lãnh đạo toàn diện mặt hoạt động, thực tốt chủ trương xã hội hoá nghiệp giáo dục - đào tạo đa dạng hoá loại hình trường, lớp để thực tốt mục tiêu đề Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chủ trì phối hợp với ban, ngành có liên quan có kế hoạch thường xuyên đôn đốc, kiểm tra thực chương trình này, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC Lê Văn Dưỡng 107 Phụ lục ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG Số: 26 - C Tr/ TU Hải Dương, ngày 22 tháng 10 năm 2002 CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN KẾT LUẬN HỘI NGHỊ LẦN THỨ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG (KHOÁ IX) Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), Phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 2010 Trích II - NHIỆM VỤ: - Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo: - Đến năm 2005 khắc phục tình trạng không đồng loại hình giáo viên vùng toàn tỉnh - Triển khai thực có hiệu từ đầu nhiệm vụ đổi nội dung sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông Chú trọng chất lượng giảng dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn, nhât môn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường chuyên nghiệp - Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối dạy học truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học phát huy tính chủ động lĩnh hội kiến thức tư sáng tạo người học - Tiếp tục coi trọng việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi đại phương Sàng lọc đội ngũ giáo viên, xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia nâng cao chất lượng hoạt động trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Trãi để thực tốt nhiệm vụ bồi dưỡng tài trẻ cho tỉnh - Hàng năm xây dựng từ 680-700 phòng học kiên cố cao tầng để đến năm 2005 tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng đạt 70% Năm 2005 có 60% số thư viện trường học đạt chuẩn Đến năm 2010 hoàn thành kiên cố hoá trường lớp - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cấp học, bậc học - Phát triển quy mô giáo dục - đào tạo, sở đảm bảo chất lượng gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 108 - Thực công xã hội giáo dục: Quan tâm đầu tư có hiệu để phát triển giáo dục vùng nông thôn nhiều khó khăn, giáo dục mầm non Thực tốt sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc diện sách xã hội, gia đình nghèo III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN: - Đổi quản lý Nhà nứơc giáo dục đào tạo - Nâng cao lực quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo theo quy định Luật giáo dục Tăng cường trật tự kỷ cương nhà trường quan quản lý giáo dục; kiên đẩy lùi tiêu cực, "thương mại hoá giáo dục", dạy thêm, học thêm tràn lan, thu góp trái quy định nhà trường - Cải tiến công tác thi cử, kiểm tra, kiểm định chất lượng nhằm đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, công bằng, minh bạch trình dạy học - Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Các cấp uỷ, quyền ngành giáo dục chăm lo công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục mặt Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giá viên cán quản lý giáo dục đủ số lượng, loại hình, đạt chuẩn, chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi kới giáo dục, vững vàng tư tưởng trị, tinh thông nghiệp vụ sư phạm - Triển khai thực đóng bảo hiểm xã hội cho đội ngũ giáo công lập theo Thông tư số 26/2000/TTLT - BLĐTBXH - BTC liên LĐ-TB-XH Tài - Tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo - Nâng dần tỷ trọng chi để đảm bảo phần chi cho người, nhà trường có khoảng 30% tổng kinh phí chi cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Trong nhiệm vụ cần ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cho vùng khó kahưn, đảm bảo học tập cho em diện sách cácd gia đình nghèo - Tích cực huy động nguồn lực ngân sách theo quy định như: học phí, tiền xây dựng trường Khuyến khích tổ chức cá nhân lập quỹ khuyến học - Thực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, vay vốn để xây dựng trường học - Xây dựng kế hoạch phát triển tập trung nguồn lực đầu tư cho trương trình chuẩn hoá trường học - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÍ THƯ Nguyễn Thị Kim Ngân 109 Phụ lục QUY MÔ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 1997-2006 Năm học Cấp học 1997- 1998- 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 277 282 290 290 283 282 279 278 282 Số lớp 2.431 2.431 2.432 2.473 2.440 2.419 2.386 2.486 2.597 Số HS 63.326 63.453 59.879 59.134 57.725 57.659 57.918 67.489 68.322 271 275 276 277 277 278 278 279 279 5.966 5.776 5.632 5.415 5.099 4.836 4.616 4.343 4.122 Nhà trẻ Mẫugiáo Số trường Tiểuhọc Sốtrường Số lớp Số HS 205.067 194.203 187.561 174.017 157.985 145.592 138.550 128.541 114.420 THCS Sốtrường Số lớp Số HS 265 272 271 270 270 270 270 273 273 3.558 3.638 3.566 3.551 3.625 3.627 3.555 3.555 3.553 159.001 160.073 155.133 151.565 153.218 150.988 144.708 139.689 134.321 THPT Sốtrường 17 29 33 36 38 41 42 45 45 Số lớp 734 846 1.000 1.109 1.153 1.182 1.204 2.777 2.987 Số HS 38.574 47.376 55.424 60.653 61.052 61.259 61.852 63.879 64.974 Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Hải Dương 110 Phụ lục TỶ LỆ GIÁO VIÊN ĐẠT CHUẨN, TRÊN CHUẨN GIAI ĐOẠN (1997-2001) GV Cấp học Cán Giáo bậc học quản lý viên Mầm non 620 4.533 Tiểu học 623 THCS Tổng số Đạt chuẩn Trên chuẩn Số lượng % Số lượng % 5.153 1.900 36,75 57 1,1 6.366 6.989 6.738 96,4 2.281 32,7 514 5.985 6.499 5.868 90,9 959 14,8 THPT 90 1.450 1.540 1.477 96 25 1,62 TTGDTX 31 243 274 215 78,5 02 0,72 THCN 10 68 78 74 94,8 02 2,56 Cao đẳng 136 142 100 32 22,5 Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Hải Dương (04/7/2002) 111 Phụ lục CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAI ĐOẠN 1996-2006 TT NĂM TỔNG HỌC SỐ HS HỌC LỰC HẠNH KIỂM Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 1995-1996 133319 30 63,21 37,89 56,1 1996-1997 147642 30 62,18 38,68 55,32 1997-1998 154557 34 57,99 0,1 41,81 52,19 1998-1999 156042 36 54,76 44,28 50,72 5 1999-2000 151457 40 50,47 47,47 47,53 2000-2001 149934 43 46,34 49,61 45,39 2001-2002 152260 45 44 51,82 43,18 2002-2003 149420 10 44 43,23 53,49 41,51 2003-2004 144499 11 44 41,64 57,23 37,77 10 2004-2005 139594 13 44 40 0,1 60,81 33,19 11 2005-2006 13892 14 45 39 60,86 33,14 Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Hải Dương 112 Phụ lục KẾT QUẢ HỌC SINH THI ĐỖ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (2000-2006) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 3.300 4.104 5.014 5.916 6.589 7.759 8.457 Nguồn: Tỉnh uỷ Hải Dương (15/8/2008) Phụ lục DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA, QUỐC TẾ (2000-2006) Giải quốc gia Tổng Giải Giải Giải Giải Năm Giải quốc tế số nhì ba khuyến học khích 2000- 73 15 42 14 Huy chương Đồng môn Toán 2001 học khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Huy chương Bạc quốc tế môn Hoá học 2001- 63 15 29 17 Huy chương Đồng quốc tế môn 2002 Vật lý 2002- 54 14 27 11 Huy chương Đồng môn Vật lý 2003 khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, huy chương Đồng quốc tế môn Hoá học, môn Vật lý 2003- 58 25 23 khen môn Vật lý khu vực 2004 châu Á - Thái Bình Dương 2004- 55 13 17 20 Huy chương Vàng quốc tế môn 2005 Hoá học Nguồn: Tỉnh uỷ Hải Dương (15/8/2008) 113 Phụ lục 10 CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC GIAI ĐOẠN 1997-2005 TT NĂM HỌC TỔNG SỐ HỌC SINH HỌC LỰC HẠNH KIỂM Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) Tốt (%) Cần cố gắng (%) 1 1996-1997 207.875 11 40 47 67 Khá tốt (%) 32 1997-1998 202.644 12 41 45 70 30 1998-1999 192.477 13 44 41 74 25 1999-2000 186.481 15 46 38 78 21 2000-2001 173.493 18 48 33 0 83 16 2001-2002 157.875 21 50 29 0 87 12 2002-2003 145.951 25 50 25 0 90 2003-2004 139.115 29 48 23 0 93 2004-2005 128.831 27 51 22 0 95 Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Hải Dương Phụ lục 11 Thống kê tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học Bộ Giáo dục - Đào tạo năm học 2000-2001 Tiểu học Lên lớp Toàn quốc 94,04 Vùng Đồng 99,0 sông Hồng Hải 99,21 Dương Trung học sở Trung học phổ thông Lưu Bỏ Lên Lưu Bỏ Lên Lưu Bỏ ban học lớp ban học lớp ban học 2,29 3,67 91,22 1,48 7,3 92,47 1,18 6,35 0,27 0,72 95,91 0,54 3,55 96,95 0,09 2,96 0,11 0,68 96,75 0,34 2,91 114 97,9 0,43 1,67 Phụ lục 12 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cán nhân viên bậc trung học sở Số lượng Năm học 2000/01 2002/02 2002/03 2003/04 2004/05 2005/06 - Hiệu trưởng, phó 512 524 532 533 567 hiệu trưởng - Giáo viên + Đạt chuẩn 4.609 4.994 5.823 6.312 6.325 + Chưa đạt chuẩn 1.132 798 487 98 102 - Cán không 372 380 380 784 700 giảng dạy khác Tổng số 6.625 6.679 7.222 7.747 7.694 Các số Tỷ lệ giáo viên đạt 80,3 86,2 92,3 98,5 98,4 chuẩn (%) Tỷ lệ GV/lớp 1,6 1,6 1,7 1,8 1,8 Tỷ lệ HS/GV 26,4 26,5 23,9 22,6 21,9 Số CBQL/trường 1,9 1,9 2,0 2,0 2,1 CB không giảng dạy khác/trường 1,4 1,4 1,4 2,9 2,6 Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Hải Dương 115 565 6.328 38 738 7.669 99,4 1,9 20,1 2,1 2,7 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan