Hợp đồng bảo hiểm.doc.DOC

44 3.1K 8
Hợp đồng bảo hiểm.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng bảo hiểm

Trang 1

Lời nói đầu

Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu bảo hiểm cũng ngày càng cao Quá trình phát triển mấy trăm năm của bảo hiểm đã ghi nhận vai trò và những đóng góp to lớn của bảo hiểm trong việc ổn định, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội, vị thế của bảo hiểm càng đợc nâng cao trong các ngành kinh tế quốc dân Ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra nhanh chóng đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của ngành bảo hiểm Những thách thức của thị trờng bảo hiểm là rất khó kiểm soát, cạnh tranh ác liệt và những thay đổi lớn về cơ cấu kết hợp với nhau là những nét đặc trng của hoạt động bảo hiểm.

ở Việt Nam hoạt động bảo hiểm phát triển khá mạnh trong vài năm gần đây từ khi chúng ta chính thức mở cửa thị trờng bảo hiểm Các lĩnh vực, các nghiệp vụ và các sản phẩm bảo hiểm ngày càng đợc mở rộng, các hợp đồng bảo hiểm đợc kí kết ngày càng nhiều Tuy vậy, bảo hiểm Việt Nam vẫn cha phát triển tơng xứng qui mô của nó và cũng cha có một qui chế pháp lý vững chắc, một hệ thống pháp luật hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh và có hiệu quả Với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu về vấn đề bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm, giúp cho các cán bộ pháp lý có thêm cách nhìn mới và hiểu rõ hơn về bản chất và những vấn đề cơ bản của hợp đồng bảo hiểm từ đó đề ra những hớng xây dựng luật cũng nh áp dụng các qui phạm pháp luật về bảo hiểm một cách chính xác và hiệu quả tôi đã chọn đề tài “Hợp đồngbảo hiểm”.

Hợp đồng bảo hiểm là đề tài còn rất mới mẻ và có rất nhiều vấn đề phức tạp Tuy đây cha phải là một công trình nghiên cứu hoàn thiện song tôi đã cố gắng đề cập đến những vấn đề chủ yếu, then chốt nhất của hợp đồng bảo hiểm nói chung có gắn với thực tiễn cho phù hợp.

Với trình độ và sự hiểu biết có hạn nên chắc chắn tôi không thể tránh khỏi những sơ suất Rất mong đợc bạn đọc và các thầy cô giáo góp ý để bản Luận văn của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

Trang 2

ơng I

Lý luận chung về bảo hiểmA.Lịch sử phát triển của bảo hiểm

I.Vì sao bảo hiểm ra đời

Quá trình tồn tại và phát triển của loài ngời là quá trình đấu tranh để cải tạo và hoà hợp với thiên nhiên, quá trình đó chịu sự tác động của thiên nhiên theo hai h-ớng tích cực và tiêu cực Sự tác động tiêu cực của thiên nhiên nh bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, là những thiên tai có thể gây hậu quả thiệt hại về con ngời, tài sản Không những thiên tai mà ngay con ngời cũng có thể gây ra những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản cho ngời khác Những thiệt hại đó gây cho con ngời bao nhiêu khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống và trong sản xuất Sự tác động của thiên tai, tai biến đặt ra một nhu cầu nội tại của đời sống cộng đồng là con ngời phải có các biện pháp phòng ngừa, hạn chế, khắc phục hậu quả có thể bằng các cách nh: buộc ngời gây thiệt hại phải bồi thờng tổn thất trong trờng hợp tai nạn xảy ra do lỗi của con ngời.

 Biện pháp phòng ngừa: là biện pháp đợc con ngời sử dụng do nhận thức đợc

các qui luật của thiên nhiên để khắc phục và hạn chế thiệt hại nh đắp đê chống lụt, trồng rừng phòng hộ, phòng cháy, Mục đích của biện pháp phòng ngừa là nhằm ngăn ngừa rủi ro hoặc hạn chế hậu quả phát sinh từ rủi ro.

 Biện pháp cứu trợ: là biện pháp đợc thực hiện để khắc phục hậu quả phát

sinh từ các rủi ro Sự cứu tế, trợ giúp của xã hội là một biện pháp tích cực Nguồn trợ giúp có thể từ ngân sách Nhà nớc hoặc từ sự đóng góp từ thiện của các cá nhân, tổ chức mang tính tự nguyện nhằm giúp đỡ các tổ chức cá nhân gặp rủi ro khắc phục các hậu quả Biện pháp này rất hữu hiệu trong những trờng hợp thiên tai xảy ra ở phạm vi một vùng, một bộ phận dân c.

 Biện pháp lập ra các quỹ dự phòng để bù đắp kịp thời tổn thất xảy ra.

Trong nhiều trờng hợp các biện pháp trên tỏ ra rất hiệu quả nhng nhiều trờng hợp khác chúng lại cho thấy những hạn chế trong việc khắc phục hậu quả Đó là:

Cho dù con ngời có chú ý đến biện pháp phòng ngừa nhng những rủi ro, tai nạn vẫn có thể xảy ra nh động đất, núi lửa Những thiệt hại do thiên tai gây ra không thể buộc cá nhân hay tổ chức nào đó bồi thờng đợc vì không ai có lỗi Biện pháp cứu trợ lại kém hiệu quả đối với trờng hợp thiệt hại do thiên tai gây ra quá lớn Hay trờng hợp xảy ra thiệt hại nhng không tìm ra thủ phạm hoặc thiệt hại xảy ra do lỗi của chính ngời bị thiệt hại khiến họ bị đẩy vào thế suy kiệt kinh tế

Trong bối cảnh đó hình thức bảo hiểm ra đời để giải quyết cơ bản những hạn chế đó Biện pháp bảo hiểm đợc thực hiện thông qua hoạt động lập và sử dụng quĩ bảo hiểm nhằm bù đắp thiệt hại, khắc phục hậu quả của các rủi ro Vậy tại sao bảo hiểm lại có khả năng khắc phục đợc những thiệt hại to lớn đó Để trả lời câu hỏi này ta tìm hiểu vai trò của bảo hiểm.

Trang 3

II.Vai trò của bảo hiểm

1 Bảo hiểm là công cụ để xử lý rủi ro, duy trì đời sống và hoạt động bình th-ờng của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.

Hoạt động bảo hiểm đợc thực hiện theo phơng thức “lấy ít của số đông bù cho số ít” đã tập trung đợc một lợng của cải cần thiết có khả năng bù đắp thiệt hại cho các tổ chức và cá nhân gặp rủi ro thuộc diện đợc bảo hiểm Chính vậy mà việc tham gia bảo hiểm tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân trong xã hội có thể duy trì đời sống và hoạt động bình thờng khi gặp rủi ro Ngay cả khi thiệt hại quá lớn hay không tìm thấy ngời gây thiệt hại thì bảo hiểm cũng đảm bảo đợc khả năng bồi th-ờng thiệt hại Và vì một thiệt hại khi xảy ra trong phạm vi bảo hiểm đã đợc chia sẻ cho nhiều ngời cùng gánh chịu nên tác hại của hiểm hoạ không còn lớn nh khi chỉ có một số ít ngời phải gánh chịu toàn bộ.

Vai trò to lớn của bảo hiểm trong đời sống, sản xuất kinh doanh thể hiện là:

+ Đem lại tâm lý an tâm về mặt tài chính trớc các nguy cơ xảy ra gây thiệt hại + Nhanh chóng đợc bồi thờng tổn thất khi rủi ro gây thiệt hại.

+ Giúp doanh nghiệp, cá nhân tự tin trong việc mở rộng sản xuất, kinh doanh hoặc tham gia vào lĩnh vực đầu t mới.

Quĩ bảo hiểm tập trung đợc coi là nguồn bảo đảm tài chính vững chắc cho các tổ chức kinh tế để khắc phục hậu quả của hiểm hoạ, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình Trong kinh doanh, qui mô đầu t càng lớn thì rủi ro càng cao Để phân tán rủi ro, các nhà đầu t thờng tham gia bảo hiểm Họ lựa chọn và gửi gắm doanh nghiệp của mình vào các loại hình bảo hiểm về tài sản Còn các loại hình bảo hiểm về con ngời thì góp phần ổn định cả sản xuất và đời sống vì nó góp phần bảo toàn sức lao động, khôi phục sức khoẻ của con ngời sau cơn tai biến.

Không những thế, bảo hiểm còn đóng vai trò trong quản lý Nhà nớc:

+ Giảm gánh nặng cho ngân sách, góp phần tăng tích luỹ cho ngân sách + Tạo công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động trong xã hội + Góp phần đề phòng hạn chế tổn thất phát sinh.

Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất và đời sống do đó góp phần ổn định “khoản thu cho ngân sách Nhà nớc nh thuế, ” Bảo hiểm có thể bổ sung hoặc thay thế một số khoản thu chính sách (do thiên tai hoặc tai biến xã hội) Do vậy bảo hiểm góp phần ổn định nền tài chính ngân sách tránh cho Nhà nớc phải chi khoản ngân sách lớn khi có thiên tai, tai nạn xảy ra Quĩ bảo hiểm ngày càng chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ các quĩ tập trung.

Trong nhiều tác phẩm của mình, Mác đã nhiều lần đề cập đến sự cần thiết

khách quan phải thành lập quĩ bảo hiểm Mác nhấn mạnh “Để đảm bảo quá trình

tái sản xuất mở rộng, trong tổng sản phẩm bên cạnh phần dùng để bù đắp t liệusản xuất đã tiêu hao và thặng d để mở rộng sản xuất phải có một phần để làm quĩdự phòng hoặc quĩ bảo hiểm để đề phòng tai nạn và thiên tai” (C.Mác - Anghen

tuyển tập, tập III, NXB Sự thật, Hà Nội - 10/1, Tr 604).

Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội cũng chính là góp phần lập lại sự cân đối mới cho nền kinh tế xã hội sau khi tổn thất xảy ra Đặc biệt quĩ bảo hiểm cùng với quĩ sản xuất đợc coi là đảm bảo tài chính vững chắc cho sự hình thành và phát triển lâu bền của nền văn minh xã hội Ănghen đã

nói “Quĩ sản xuất và dự phòng của xã hội đã và vẫn còn là cơ sở của mọi tiến bộ

Trang 4

xã hội, về chính trị và trí tuệ” (Ph Ănghen: chống Duyring - NXB Sự thật, Hà Nội

- 1959, Tr 957).

2 Bảo hiểm nâng cao khả năng ngăn ngừa rủi ro và hạn chế hậu quả phátsinh từ rủi ro đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.

Trong nhiều loại hình bảo hiểm nh bảo hiểm thơng mại, lúc đầu là tập quán sau đó trở thành qui tắc xử sự đợc pháp luật ghi nhận, những ngời tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) phải thực hiện những biện pháp để phòng ngừa rủi ro và hạn chế hậu quả khi xảy ra rủi ro Pháp luật của các nớc đều có các qui định về nghĩa vụ của ngời tham gia bảo hiểm trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro và hạn chế hậu quả Nếu ngời tham gia bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ này thì tuỳ mức độ mà bị bên bảo hiểm từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi th ờng bảo hiểm Chính vì vậy, khi tham gia quan hệ bảo hiểm, các tổ chức và cá nhân tích cực thực hiện các biện pháp phòng tránh, hạn chế hậu quả của rủi ro.

3 Bảo hiểm là công cụ tập trung vốn

Quĩ bảo hiểm đợc hình thành trên cơ sở phí bảo hiểm do các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm đóng và đợc sử dụng chi trả khi có sự kiện bảo hiểm Do phơng thức sử dụng quĩ nh vậy nên tạo ra khả năng tạm thời nhàn rỗi của vốn tiền tệ Số vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi này đợc các doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để tham gia các quan hệ đầu t Nh vậy, về phơng diện vốn, các quĩ bảo hiểm là những tụ điểm tài chính cần đợc khai thác, sử dụng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế.

Với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, bảo hiểm phải đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ đầu t bằng cách cung cấp những sản phẩm bảo hiểm có chất lợng cao và an toàn Nhiều công trình đợc các cơ quan tài chính quốc tế và trong nớc cung cấp tài chính đến 75-90% Những ngời cho vay tiền muốn chuyển giao rủi ro càng nhiều càng tốt và điều đó đòi hỏi bảo hiểm phải có khả năng đáp ứng Trong tình hình đó vai trò của bảo hiểm hay vai trò của chuyển giao rủi ro và sự phát triển thói quen quản lý rủi ro trở lên ngày càng quan trọng.

Ngời ta cho rằng nền văn minh Âu Mỹ có thể phát triển mạnh và tồn tại lâu dài trong điều kiện thiên nhiên và xã hội có nhiều hiểm hoạ nh hiện nay là do nền kinh tế hàng hoá cùng với bảo hiểm ở đây đã sớm hình thành và phát triển mạnh hơn các nơi khác Trong khi ở nhiều nơi trên thế giới khái niệm bảo hiểm còn mới lạ thì ở các nớc tiên tiến bảo hiểm đã trở thành một tập quán, thói quen của dân chúng, là một nhu cầu của các nhà kinh doanh, một kế sách quản lý của Nhà nớc.

Vai trò của bảo hiểm ngày càng quan trọng do kinh tế càng phát triển, đời sống càng cao, nhu cầu bảo hiểm càng lớn Ngợc lại bảo hiểm cũng tác động trở lại thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định đời sống xã hội ở Việt Nam năm 1999 tổng số phí bảo hiểm chiếm 0,5% GDP (số liệu của tạp chí Bảo hiểm số 1/2000) Ngày nay sự giao lu kinh tế, văn hoá giữa các nớc càng phát triển thì bảo hiểm càng đợc mở rộng.

III Lịch sử phát triển bảo hiểm trên thế giới.

Bảo hiểm ra đời rất sớm trên thế giới Hình thức lập quĩ để tự bảo hiểm xuất hiện rất sớm trong lịch sử Hơn 4000 năm trớc công nguyên, ở Ai Cập những ngời thợ thủ công đã lập “Quĩ tơng trợ” bằng sự đóng góp của các thành viên và giúp đỡ nạn nhân gặp tai nạn nghề nghiệp Còn ở Trung Quốc các thơng nhân có hàng vận chuyển trên tàu, thuyền đã biết cách phân tán hàng của mỗi ngời trên nhiều tàu, thuyền để tránh tình trạng một ngời gặp rủi ro phải gánh chịu toàn bộ tổn thất.

Trang 5

Bảo hiểm thơng mại, với loại hình đầu tiên là bảo hiểm hàng hải xuất hiện đầu tiên ở Babylone vào khoảng 1700 năm trớc công nguyên Đến thế kỷ V trớc công nguyên, buôn bán rất phát triển kéo theo sự hng thịnh của ngành vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển Vào thế kỷ XII, giao lu đờng biển đã rất phát triển, tổn thất do thiên tai, cớp biển gây ra cũng càng nhiều, nên ở thời kỳ này tồn tại một hệ thống tín dụng kết hợp hoạt động cho vay với hoạt động bảo hiểm đối với hàng hoá đợc mua và vận chuyển bằng tiền vay Các nhà kinh doanh đi vay vốn để mua hàng với lãi suất rất nặng Nếu chuyến hàng gặp rủi ro tổn thất toàn bộ thì họ không phải trả ngời cho vay cả vốn và lãi Lãi suất này có thể coi chính là hình thức sơ khai của phí bảo hiểm Sau này số vụ tai nạn ngày càng nhiều, tổn thất ngày càng lớn khiến cho nhiều nhà kinh doanh vốn lâm vào thế mạo hiểm Và để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh này, hình thức bảo hiểm ra đời Các nguyên tắc của hoạt động bảo hiểm cùng với hợp đồng bảo hiểm ngày càng hoàn thiện đã đem lại sự đảm bảo an toàn cao cho hoạt động bảo hiểm Năm 1182 ở Limbardine (Bắc ý) hợp đồng bảo hiểm sơ khai đã ra đời với tên gọi “Police” (đơn mua) Ngời bán đơn này ký tên dới đơn “Coghataire” cam kết các nội dung ghi trên đơn của mình để phục vụ ngời mua đơn.

Từ thế kỷ 14, bảo hiểm chính thức ra đời, đầu tiên là ở Phơ lo ren xơ, Genois và Flauder Xuất hiện các hợp đồng bảo hiểm mà theo đó một nhà bảo hiểm cam kết với một ngời đợc bảo hiểm qua việc nhận đợc một khoản phí, bồi thờng những thiệt hại về tài sản mà ngời đợc bảo hiểm phải gánh chịu khi có thiệt hại xảy ra trên biển.

Khi đó ở Gene, vào năm 1336, thống đốc đã ra sắc lệnh về bảo hiểm ở Bồ Đào Nha, một chỉ dụ của Vua Ferdinand vào nửa thế kỷ sau thế kỷ 14, thiết lập bảo hiểm tơng hỗ bắt buộc đối với chủ tàu 500 tấn trở lên Còn ở Bruge (Bỉ) Uỷ ban BETHUNE năm 1310, thiết lập phòng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm cổ xa nhất mà ngời ta tìm thấy ghi ngày 22 tháng 4 năm 1329, hiện còn lu giữ ở Plorenxơ Sự phát triển của bảo hiểm hàng hải gắn cùng với sự phát hiện ra ấn Độ Dơng và đơng nhiên cả việc tìm ra Châu Mĩ.

Vào thế kỷ 17, luật về bảo hiểm hàng hải đã ngày càng phong phú bởi các bộ luật và sắc lệnh Đặc biệt là cuốn “sắc lệnh về hàng hải” xuất bản năm 1680 theo sáng kiến của Cobert Tác phẩm này ấn hành vào năm 1680 mà hiện nay ta có thể tìm thấy đợc, đã đa vào các nguyên tắc lớn của bảo hiểm hàng hải hiện đại, đã có ảnh hởng rất rộng lớn tới nhiều bộ luật hàng hải.

Thế kỉ XVII, nớc Anh đã chiếm vị trí đáng kể trong buôn bán thế giới và cũng là nơi hoạt động bảo hiểm phát triển nhất Tiệm cà phê của Lloyd’s ở phố Tower street sau này trở thành nơi giao dịch kinh doanh bảo hiểm, hiện nay vẫn đang là một trong những hãng bảo hiểm lớn nhất thế giới Đến thế kỉ 20, các qui định của luật hàng hải Anh ban hành năm 1906 dới tên gọi “Luật bảo hiểm hàng hải” đã ngự trị bảo hiểm hàng hải thế giới.

Và từ bảo hiểm hàng hải, các loại hình bảo hiểm khác kế tiếp nhau ra đời xuất phát từ nhu cầu đợc bảo hiểm của các thơng gia, ngời sản xuất và các tầng lớp dân c Có thể nói, hoạt động bảo hiểm phát triển sang nhiều lĩnh vực khác nhau: bảo hiểm con ngời, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tín dụng, Giai đoạn đầu bảo hiểm hàng hải rất phát triển, nên thế giới có phân ra hai loại nghiệp vụ bảo hiểm: bảo hiểm hàng hải và bảo hiểm phi hàng hải Đến thế kỉ XVII, bảo hiểm nhân thọ ra đời và rất phát triển, bảo hiểm lại đợc phân chia thành bảo hiểm nhân thọ và bảo

Trang 6

hiểm phi nhân thọ Hai cách phân loại nghiệp vụ bảo hiểm trên hiện nay vẫn đợc áp dụng ở các nớc.

ở Việt Nam, dới thời thuộc địa cũng có vài chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân Sau cách mạng tháng 8, các chế độ về bảo hiểm xã hội đã ra đời và nhiều lần sửa đổi nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ngời lao động Bảo hiểm thơng mại (bảo hiểm Nhà nớc) đợc thành lập tháng 1 - 1965 theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của Hội đồng Chính phủ Phạm vi kinh doanh của bảo hiểm thơng mại tập trung khoảng 20 nghiệp vụ trên cả ba lĩnh vực: tài sản, con ngời và trách nhiệm dân sự.

Sau ngày 30-4-1975, tất cả các công ty bảo hiểm ở miền Nam đợc Quốc hữu hoá thành công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (BAVINA) và đến năm 1996, BAVINA trở thành chi nhánh của Bảo Việt tại thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn này thị trờng bảo hiểm Việt Nam chịu sự chi phối độc quyền của Bảo Việt.

Việc ban hành hai Pháp lệnh điều chỉnh quan hệ hợp đồng là Pháp lệnh hợp đồng dân sự ngày 29-4-1991 và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989, Nhà nớc đã bắt đầu thiết lập những cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng bảo hiểm.

Năm 1990, với sự ra đời của Bộ luật hàng hải, nhà lập pháp đã qui định hẳn một chơng riêng (chơng 16) dành cho hợp đồng bảo hiểm hàng hải.

Đến ngày 18-12-1993 Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP, theo đó thế độc quyền của Bảo Việt bị phá vỡ và thay vào đó là sự ra đời của hàng loạt doanh nghiệp bảo hiểm ở nhiều loại hình khác nhau Và đặc biệt là Bộ luật dân sự đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực ngày 1-7-1996, giành hẳn Chơng 2 phần 3 mục 11 qui định về hợp đồng bảo hiểm Tiếp đó Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý cần thiết cho quan hệ hợp đồng bảo hiểm.

B.Khái niệm bảo hiểm

Bảo hiểm là hoạt động phân tán rủi ro theo qui luật số đông Nghĩa là ngời tham gia bảo hiểm (ngời mua bảo hiểm) chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm theo cơ chế ngời tham gia bảo hiểm trả cho công ty bảo hiểm một khoản tiền (gọi là phí bảo hiểm) để khi có tổn thất do thiên tai hoặc tai nạn gây ra thì họ sẽ đợc công ty bảo hiểm bồi thờng Chính vì có nhiều ngời đóng phí bảo hiểm nên sẽ tạo ra một quỹ lớn và công ty bảo hiểm sẽ lấy số tiền từ quĩ này để bù đắp tổn thất cho một số ít ngời tham gia bảo hiểm Rõ ràng nếu chỉ có một số ít ngời tham gia bảo hiểm thì sẽ không lập đợc thành một quỹ lớn và nếu nh rủi ro xảy ra nhiều quá mức thì cũng sẽ không thể bù đắp đợc thiệt hại Nên bảo hiểm bao giờ cũng có rất nhiều ngời tham gia và rủi ro đó cũng không thể là những rủi ro mang tính khách quan Bằng cách đóng phí bảo hiểm để tạo ra quĩ lớn thì tổn thất của một ngời, một nhóm ngời hay một tổ chức sẽ đợc chia nhỏ ra toàn thể cộng đồng những ngời tham gia bảo hiểm Vì thế mà một tổn thất lẽ ra rất nặng nếu chỉ có một ngời gánh chịu sẽ trở lên chịu đựng đợc đối với ngời bị tổn thất nhờ có sự gánh đỡ của cộng đồng những ng-ời tham gia bảo hiểm.

Xét trên khía cạnh kinh tế, bảo hiểm là một mối quan hệ hợp đồng còn đứng trên khía cạnh xã hội, bảo hiểm là hoạt động đảm bảo đời sống kinh tế cho các thành viên trong xã hội trớc các nguy cơ bị mất an toàn về kinh tế do rủi ro gây ra.

Trang 7

Trong bảo hiểm luôn có ba nhân tố đó là: rủi ro - chuyển giao rủi ro - chia nhỏ tổn thất.

- Rủi ro: là khả năng xảy ra một tổn thất.

Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro nh: do thiên tai, sự phát triển của sản xuất có thể kéo theo sự thiệt hại lớn hơn khi rủi ro xảy ra; do ảnh hởng của môi trờng xã hội: thất nghiệp, ; do sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học kỹ thuật, Bảo hiểm chỉ xét đến mặt trái của sự phát triển khoa học kỹ thuật, sự phát triển của khoa học kỹ thuật có thể giúp con ngời hạn chế hoặc kiểm soát một số rủi ro nhất định, mặt khác nó cũng có thể là nguyên nhân làm cho mức độ tổn thất trở lên trầm trọng đó là cha kể đến sự bất cẩn của con ngời.

- Chuyển giao rủi ro: có các cách chuyển giao rủi ro:

+ Chuyển giao rủi ro thông qua các biện pháp phi bảo hiểm Ngời ta có thể thực hiện thông qua việc ký kết hợp đồng qui định trách nhiệm của mỗi bên khi rủi ro xảy ra.

+ Chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm: rủi ro đợc chuyển giao từ ngời tham gia bảo hiểm sang công ty bảo hiểm Trong điều kiện nền kinh tế phát triển các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân thờng có tài sản có giá trị cao, qui mô sản xuất lớn, nhu cầu trong cuộc sống cao Mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi họ phải có sự tự chủ về tài chính Chính vì vậy việc bỏ ra một chi phí nhất định để có đợc sự đảm bảo cho tơng lai là nhu cầu của bất cứ tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân nào mà họ có thể thực hiện thông qua bảo hiểm Ví dụ, một ngời có chiếc xe Toyota, có khả năng bị tổn thất lớn về tài chính khi tai nạn giao thông xảy ra Thông qua việc mua bảo hiểm, ngời đó chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm.

- Chia sẻ tổn thất:

Rủi ro đợc chuyển từ ngời tham gia bảo hiểm sang công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm là ngời chịu trách nhiệm bồi thờng tổn thất nhng thực ra tổn thất này đợc chia sẻ cho tất cả những ngời tham gia bảo hiểm, tổn thất của ngời này đợc chia sẻ cho nhiều ngời khác hoặc ngợc lại Bởi vì cộng đồng ngời tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm xây dựng lên quĩ bảo hiểm gồm tập hợp số phí bảo hiểm và bồi thờng thiệt hại từ quĩ đó.

Hoạt động bảo hiểm luôn phải có đủ ba nhân tố trên, thiếu một trong ba nhân tố đó thì hoạt động đó không phải là hoạt động bảo hiểm.

Trang 8

ơng II

khái niệm hợp đồng bảo hiểmA Khái niệm hợp đồng bảo hiểm

I.Khái niệm

Theo điều 571 Bộ Luật dân sự Việt Nam 1996 thì hợp đồng bảo hiểm đợc định nghĩa là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên đợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hiểu theo nghĩa chủ quan đó là một quan hệ xã hội đợc hình thành từ sự thoả thuận của các bên Nếu chỉ có một bên thể hiện ý chí của mình mà không đợc bên kia chấp nhận cũng không thể hình thành một quan hệ hợp đồng đợc Do đó, chỉ khi nào có sự thể hiện và thống nhất ý chí giữa các bên thì hợp đồng bảo hiểm mới hình thành Cơ sở đầu tiên để hình thành hợp đồng bảo hiểm là việc thoả thuận bằng ý chí tự nguyện của các bên Tuy nhiên hợp đồng đó chỉ có hiệu lực pháp luật (chỉ đợc pháp luật công nhận và bảo vệ) khi ý chí của các bên phù hợp với ý chí của Nhà nớc Các bên đợc tự do thoả thuận để thiết lập hợp đồng, nhng sự “tự do” ấy phải đợc đặt trong giới hạn bởi lợi ích của ngời khác, lợi ích chung của xã hội và trật tự công cộng.

Thông thờng trong hợp đồng bảo hiểm có hai bên tham gia: bên bảo hiểm và bên tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) cũng là bên đợc bảo hiểm Còn trờng hợp khác có ba bên tham gia khi hợp đồng đợc kí kết vì lợi ích của ngời thứ ba Khi đó có bên bảo hiểm - bên tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) - ngời thứ ba (bên đợc bảo hiểm) Ngời thứ ba có các quyền và nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm, trừ nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm gồm bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc.

Với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện, các bên tự do thoả thuận về các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm Có thể nói đây là loại hình bảo hiểm mà ý chí của các bên có quyền định đoạt cao Còn đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc, các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm do pháp luật qui định.

II.Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm

1 Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng có phát sinh nghĩa vụ có điều kiện

Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng phát sinh hay chấm dứt hậu quả pháp lý phụ thuộc vào sự kiện là điều kiện của hợp đồng Khi sự kiện đó xảy ra thì hợp đồng phát sinh hay chấm dứt hiệu lực Sự kiện đợc coi là điều kiện của hợp đồng do các bên thoả thuận khi xác lập hợp đồng Nó phải là sự kiện có thể xảy ra nh ng không chắc chắn phải xảy ra trong tơng lai Điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hợp đồng phải hợp pháp Có hai loại hợp đồng có điều kiện: loại thứ nhất là hợp đồng có điều kiện phát sinh là hợp đồng đã đợc xác lập nhng chỉ phát sinh hiệu lực thật sự khi có sự kiện đợc coi là điều kiện xảy ra Hay nói cách khác hợp đồng đã đợc kí kết nhng cha thực hiện mới hoặc chỉ có một bên phải thực hiện, nếu xuất hiện điều kiện mà các bên thoả thuận thì hợp đồng mới bắt đầu đợc thực hiện hoặc bên cha phải thực hiện nghĩa vụ sẽ phải thực hiện, nếu trong thời hạn của hợp đồng

Trang 9

mà không xuất hiện điều kiện thì hợp đồng đơng nhiên chấm dứt Loại thứ hai là hợp đồng có điều kiện huỷ bỏ ở đây hợp đồng đã đợc xác lập và phát sinh hiệu lực, đang đợc thực hiện nhng khi có sự kiện là điều kiện xảy ra thì hợp đồng bị đình chỉ hiệu lực, các quyền và nghĩa vụ của các bên chấm dứt Hợp đồng bảo hiểm thuộc loại thứ nhất, có nghĩa là chỉ khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra gây thiệt hại cho đối t-ợng bảo hiểm thì hợp đồng mới đợc thực hiện.

Do đó, hợp đồng bảo hiểm có thời điểm hiệu lực có sự khác biệt so với các hợp đồng dân sự thông thờng khác ở chỗ nó có hiệu lực từ khi đợc kí kết nhng chỉ có ý nghĩa về mặt hình thức vì mới chỉ có bên mua bảo hiểm phải thực hiện hợp đồng Mà hiệu lực này chỉ có ý nghĩa rằng hợp đồng đã đợc xác lập và các bên đều sẽ phải có trách nhiệm với hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm còn có thời điểm hiệu lực khác mang ý nghĩa thực tế của việc thực hiện hợp đồng Đó chính là thời điểm mà xuất hiện sự kiện bảo hiểm và lúc này ngời bảo hiểm bắt đầu có trách nhiệm vật chất đối với ngời đợc bảo hiểm.

2 Hợp đồng bảo hiểm cũng có thể đợc coi là hợp đồng có lợi cho ngời thứ ba.

Không phải hợp đồng bảo hiểm lúc nào cũng có lợi cho ngời thứ ba mà chỉ khi hợp đồng có ba bên liên quan đến hợp đồng: bên bảo hiểm bên mua bảo hiểm -bên thứ ba (-bên đợc bảo hiểm) ở đây việc kí kết hợp đồng chỉ diễn ra giữa hai bên: bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm và việc kí kết chỉ ra rằng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra gây tổn thất cho đối tợng bảo hiểm thì ngời thứ ba sẽ là ngời đợc bảo hiểm chứ không phải là bên mua bảo hiểm Bên mua bảo hiểm tham gia bảo hiểm không phải vì lợi ích của mình mà vì lợi ích của ngời khác (ngời thứ ba) Ví dụ: với loại hình bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tín dụng là bên tham gia bảo hiểm, kí kết hợp đồng bảo hiểm với bên bảo hiểm để bảo hiểm cho số tiền gửi của khách hàng tại tổ chức mình Khi có sự kiện bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm chính là các khách hàng của tổ chức tín dụng đó.

Ngời đợc bảo hiểm thờng có mối quan hệ với bên mua bảo hiểm chính vì vậy mà họ đợc ngời mua bảo hiểm tham gia bảo hiểm vì lợi ích của mình Nhng giữa ngời đợc bảo hiểm và bên bảo hiểm lại gần nh không có mối quan hệ nào hoặc là có nhng rất ít Quan hệ giữa họ với bên bảo hiểm thờng bắt đầu khi bên bảo hiểm thực hiện trách nhiệm vật chất và kết thúc khi bảo hiểm thanh toán bồi thờng xong cho ngời đợc bảo hiểm.

B.Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm

Đối với hợp đồng dân sự chủ thể của hợp đồng là những “ngời” tham gia vào quan hệ hợp đồng đó Phạm vi “ngời” tham gia vào hợp đồng bao gồm: cá nhân (công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài, ngời không quốc tịch), pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và trong trờng hợp đặc biệt là Nhà nớc.

Hợp đồng bảo hiểm gồm có hai chủ thể là bên bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm (ngời mua bảo hiểm) cũng đồng thời là ngời đợc bảo hiểm Trong trờng hợp hợp đồng đợc kí kết vì lợi ích của ngời thứ ba thì có ba bên tham gia hợp đồng là: bên bảo hiểm - ngời tham gia bảo hiểm (ngời mua bảo hiểm) và ngời thứ ba (ngời đợc bảo hiểm).

I.Bên bảo hiểm

Bên bảo hiểm là tổ chức tham gia hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đồng thời chịu trách nhiệm bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra gây tổn thất cho đối tợng bảo hiểm.

Trang 10

Sự phát triển của bảo hiểm ở Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay gắn chặt với sự lớn mạnh của công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) Từ trớc cho đến năm 1993 Bảo Việt đợc biết đến là bên bảo hiểm duy nhất, là ngời độc quyền về kinh doanh bảo hiểm Công ty bảo hiểm Việt Nam - tiền thân của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ngày nay ra đời ngày 17 tháng 12 năm 1964 và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/1/1965 Ngày đầu Bảo Việt có trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh ở Hải Phòng Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hoá xuất -nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển, làm đại lý giám định và xét bồi thờng cho các công ty bảo hiểm nớc ngoài về hàng hoá xuất - nhập khẩu.

Từ năm 1975, Bảo Việt bắt đầu mở rộng phạm vi hoạt động xuất các tỉnh, thành phố phía Nam.

Trong những năm 80, Bảo Việt chính thức có mạng lới cung cấp dịch vụ trên khắp cả nớc, triển khai các nghiệp vụ mới Đây cũng là thời kì Bảo Việt bắt đầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm hành khách và bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho chủ xe cơ giới Năm 1982, Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa, đáp ứng cả yêu cầu kinh tế và nhiệm vụ chính trị.

Cuối năm 1988 cơ cấu tổ chức của Bảo Việt gồm một văn phòng công ty với 12 phòng chức năng, 12 chi nhánh bảo hiểm địa phơng Đầu năm 1989, theo Quyết định của Bộ Tài chính, công ty bảo hiểm Việt Nam đợc đổi thành Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam nh ngày nay theo Nghị định số 195/HĐBT ngày 15/10/1989 Cơ cấu ngành cũng thay đổi: các cơ quan đại diện của Bảo Việt tại các tỉnh chuyển thành các công ty bảo hiểm tỉnh, Bảo Việt đợc Nhà nớc xếp loại “Doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt”, trở thành một trong 25 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.

Hiện tại, Bảo Việt có 92 đơn vị thành viên, trong đó có 29 công ty bảo hiểm nhân thọ, 61 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 1 trung tâm đào tạo, 1 đại lý ở Anh quốc và có gần 300 phòng bảo hiểm khu vực Bảo Việt có số vốn nhiều gấp hơn hai lần tổng số vốn của tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm khác ở Việt Nam cộng lại, số quĩ dự phòng bảo hiểm trên 1.600 tỷ đồng, với số nhân viên chiếm khoảng 70% tổng số lao động toàn ngành Bảo Việt luôn là doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng, với thị phần toàn quốc hiện tại là 66,9%.

Trong giai đoạn hiện nay, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã khá phát triển với sự đa dạng về các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đó là điều tất yếu của nền kinh tế thị trờng, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, nó tạo ra môi trờng khuyến khích và cởi mở đối với các nhà đầu t nớc ngoài Các vấn đề hỗ trợ đào tạo và chuyển giao công nghệ cũng nh việc tiếp thu kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài đang là đòi hỏi đối với sự phát triển của bảo hiểm Việt Nam Nhà nớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật tạo nên cơ chế pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Ngày 18/12/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP, văn bản này đánh dấu cho sự ra đời một thị trờng bảo hiểm hoạt động theo cơ chế thị trờng, thay cho sự độc quyền của Bảo Việt là sự cạnh tranh gay gắt giữa nhiều chủ thể.

Các chủ thể đợc phép tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo Nghị định này bao gồm:

- Các doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty bảo hiểm tơng hỗ, công ty liên doanh bảo hiểm, chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nớc ngoài, công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

Trang 11

- Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) là doanh nghiệp Nhà n-ớc, có t cách pháp nhân, có chức năng chuyên kinh doanh tái bảo hiểm.

- Tổ chức môi giới bảo hiểm - Đại lý bảo hiểm.

Doanh nghiệp bảo hiểm và tổ chức môi giới bảo hiểm muốn tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, phải đợc Bộ Tài chính cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Thống kê về các công ty bảo hiểm tại Việt Nam:

- Từ 1965 đến hết 1993, Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam.

- Năm 1995 công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh và công ty tái bảo hiểm quốc gia đợc thành lập, thị trờng bảo hiểm Việt Nam bắt đầu có cạnh tranh.

- Từ 1996-1998 có thêm 7 công ty bảo hiểm và môi giới khác đợc thành lập, trong đó có 3 công ty liên doanh bảo hiểm với nớc ngoài.

- Năm 1999, Việt Nam chính thức mở cửa thị trờng bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam Đã có 5 công ty bảo hiểm mới đợc thành lập trong đó có 3 công ty 100% vốn nớc ngoài, 2 công ty liên doanh - Đến hết tháng 6 năm 2000, có tất cả 16 doanh nghiệp bảo hiểm tại thị trờng Việt Nam (trong đó có 5 công ty hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ (trong đó Bảo Việt hoạt động trong cả hai lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ), 1 công ty tái bảo hiểm, 1 công ty môi giới và 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ):

+ 4 doanh nghiệp Nhà nớc: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh), công ty bảo hiểm dầu khí (PVIC) và công ty tái bảo hiểm quốc gia (VINARE).

+ 4 công ty cổ phần trong nớc: công ty cổ phần bảo hiểm Nhà nớc (Bảo Long), công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), công ty bảo hiểm cổ phần liên hiệp (VIC), công ty cổ phần bảo hiểm bu điện (PTI).

+ 4 công ty liên doanh với nớc ngoài: công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (V.I.A), công ty t vấn dịch vụ bảo hiểm A0N - INCHINBROK (AIB), công ty liên doanh bảo hiểm Việt - úc (BIDV - QBE), công ty liên doanh bảo hiểm Bảo Minh - CMG.

+ 4 công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài mới đợc thành lập là: Alliauz -AGF (bảo hiểm phi nhân thọ), Chinfon - Munulife (bảo hiểm nhân thọ) và Prudential (bảo hiểm nhân thọ), AIA (bảo hiểm nhân thọ).

II.Ngời tham gia bảo hiểm

Ngời tham gia bảo hiểm là các tổ chức và cá nhân mua bảo hiểm do có nhu cầu bảo hiểm hoặc có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm theo qui định của pháp luật, là ngời trực tiếp ký kết hợp đồng bảo hiểm với bên bảo hiểm nhằm đảm bảo sự an toàn cho các đối tợng là tài sản, tính mạng, sức khoẻ của mình hay của ngời khác.

Trong xã hội có nhiều loại hình tổ chức nh: doanh nghiệp, cơ quan Nhà nớc, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang, tổ chức chính trị, tất cả các tổ chức này đều có thể trở thành chủ thể tham gia bảo hiểm mà không phụ thuộc họ có t cách pháp nhân hay không, là tổ chức trong nớc hay tổ chức nớc ngoài.

Trang 12

Đối với cá nhân để trở thành một bên chủ thể của hợp đồng bảo hiểm thì phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự và phải thoả mãn các điều kiện đ-ợc qui định trong từng chế độ bảo hiểm cụ thể Cá nhân là chủ thể giao kết hợp đồng bảo hiểm có thể là ngời Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài.

Đối với hợp đồng mà ngời tham gia bảo hiểm kí kết nhằm bảo vệ lợi ích của bản thân thì ngời tham gia bảo hiểm cũng đồng thời là ngời đợc bảo hiểm, còn đối với hợp đồng đợc kí kết vì lợi ích của ngời thứ ba thì ngời đợc bảo hiểm là ngời thứ ba.

III Ngời thứ ba trong hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm ngời thứ ba trong hợp đồng bảo hiểm xuất hiện khi hợp đồng bảo hiểm đợc kí kết vì lợi ích của ngời thứ ba.

Ngời thứ ba trong hợp đồng bảo hiểm là ngời vì lợi ích, quyền lợi của ngời đó khiến ngời tham gia bảo hiểm kí kết hợp đồng bảo hiểm.

Hợp đồng tạo ra hai mối quan hệ pháp lý: thứ nhất giữa ngời tham gia bảo hiểm và bên bảo hiểm, thứ hai giữa bên bảo hiểm và ngời thứ ba.

Giao kết hợp đồng bảo hiểm vì lợi ích của ngời thứ ba phải đáp ứng một số điều kiện khi thì liên quan đến các bên giao kết, khi thì liên quan đến ngời thứ ba.

Trớc hết, giữa các bên giao kết phải có một hợp đồng, trong đó bên tham gia bảo hiểm đã chuyển tất cả các quyền lợi của mình do hợp đồng mang lại cho ngời thứ ba.

Đối với ngời thứ ba có hai vấn đề đặt ra:

- Có thể giao kết cho một ngời không xác định đợc không? Trờng hợp này có thể đợc chấp nhận với điều kiện là ngời thứ ba hởng lợi phải có thể xác định đợc vào ngày mà sự thực hiện hợp đồng có hiệu lực đối với họ Vậy điều trở ngại cho sự hữu hiệu của việc giao kết hợp đồng bảo hiểm vì lợi ích của ngời thứ ba không phải là ngời thứ ba không đợc xác định trong hiện tại mà vì ngời đó không thể xác định trong tơng lai, hay nói cách khác đi không bao giờ có thể xác định đợc Ví dụ: một tổ chức xuất khẩu hàng hoá đem bảo hiểm hàng hoá gửi đi cho một thơng gia, nhng thay vì ghi ngời đợc bảo hiểm là thơng gia nọ, tổ chức này lại ghi rằng ngời đợc bảo hiểm là chủ sở hữu cuối cùng của hàng hoá với mục đích là để đề phòng khi hàng hoá bị mất hay h hao dọc đờng thì ngời mua lại hàng hoá đó có thể đợc hởng tiền bồi thờng của hãng bảo hiểm.

- Có thể thực hiện hợp đồng cho một ngời cha sinh ra đời không?

Sự giao kết cho một ngời thứ bao tơng lai phải coi là sự hữu hiệu nhng hiệu lực của sự giao kết bị đình chỉ cho tới khi ngời thứ ba ra đời Trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngời ta có thể giao kết vì quyền lợi của con cháu đã sinh hay sắp sinh ra.

C.Sự kiện bảo hiểm

Bên bảo hiểm chỉ phải thực hiện hợp đồng bảo hiểm tức là thực hiện trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho ngời đợc bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm Sự kiện bảo hiểm có thể hiểu là những rủi ro gây ra tổn thất thiệt hại cho đối t ợng đợc bảo hiểm đã đợc các bên kí kết hợp đồng bảo hiểm thoả thuận.

Điều 575 Luật dân sự định nghĩa: Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do

các bên thoả thuận hoặc pháp luật qui định mà khi có sự kiện đó xảy ra thì bênbảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên đợc bảo hiểm.

Trang 13

I.Rủi ro bảo hiểm.

Rủi ro là khả năng có thể gây ra h hỏng, thiệt hại hoặc huỷ hoại cho đối tợng đợc bảo hiểm Rủi ro đợc bảo hiểm có thể do thiên tai hoặc do con ngời gây ra và rủi ro đó phải có khả năng gây ra thiệt hại Các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm bao giờ cũng đặc biệt quan tâm đến thoả thuận về sự kiện bảo hiểm trong đó có rủi ro đợc bảo hiểm vì nó có ý nghĩa quyết định cho vấn đề có bồi thờng hay không bồi thờng Quá trình lịch sử phát triển của bảo hiểm đã ngày càng hoàn thiện những nguyên tắc của hoạt động bảo hiểm trong đó việc xác định những rủi ro đợc bảo hiểm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm có ý nghĩa rất quan trọng vì nó phải làm sao bảo đảm lợi ích của khách hàng mà lại đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của bên bảo hiểm Xin đợc nêu ra một số nguyên tắc bảo hiểm mà đợc coi là nền tảng của hoạt động bảo hiểm:

- Nguyên tắc bảo hiểm đối với rủi ro khách quan: theo nguyên tắc này, chỉ

những rủi ro tham gia bảo hiểm mới có thể đợc bảo hiểm Những rủi ro do ngời đợc bảo hiểm cố ý gây ra không thuộc sự kiện bảo hiểm vì rõ ràng hành vi cố ý đó là một sự gây thiệt hại cho xã hội không đúng với mục đích, ý nghĩa của bảo hiểm Đây là một nguyên tắc mà nghiệp vụ bảo hiểm nào cũng ghi nhận Điều 5 khoản 1 - Qui tắc bảo hiểm tai nạn con ngời (ban hành kèm theo Quyết định số 391/TCBH

ngày 20/9/1991) qui định: “Hành động cố ý tự gây ra tai nạn của ngời đợc bảo

hiểm hoặc của ngời thừa kế hợp pháp đều không thuộc phạm vi bảo hiểm” Và ở

Điều 11 - Qui tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba cũng qui định:

“Bảo Việt sẽ không bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm các tổn thất liên quan đến

hành động cố ý của ngời đợc bảo hiểm hay ngời đại diện của họ” Cần hiểu rằng

không phải mọi trách nhiệm đều đổ hết lên công ty bảo hiểm mà ngời tham gia bảo hiểm cũng phải có trách nhiệm trong việc không để xảy ra rủi ro hoặc hạn chế hậu quả của rủi ro trong phạm vi khả năng của mình do đó khi họ cố ý gây ra rủi ro để hởng bảo hiểm thì đó là hành vi trục lợi và họ đã không thực hiện trách nhiệm của mình do vậy mà chính họ phải gánh chịu rủi ro đó.

- Nguyên tắc bảo hiểm đối với rủi ro có tính ngẫu nhiên: điều đó có nghĩa là

những rủi ro đợc bảo hiểm không phải là những rủi ro xảy ra có tính tất yếu trên thực tế Những rủi ro đã biết trớc chắc chắn sẽ gây ra thiệt hại không thuộc sự kiện bảo hiểm vì bảo hiểm chỉ có thể nhận bảo hiểm những rủi ro mang tính chất bất ngờ không lờng trớc đợc Điều 6 - Qui tắc bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trên sông hồ, vùng nội thuỷ (ban hành kèm

theo Quyết định 254/TCQD ngày 25/5/1990 của Bộ Tài chính) có qui định: “Bảo

Việt không chịu trách nhiệm bồi thờng nếu tổn thất xảy ra do nguyên nhân tàukhông đủ khả năng hoạt động

Trên thực tế nếu rủi ro phát sinh do hành vi của chính ngời tham gia bảo hiểm thực hiện thì rủi ro đó phải đợc xem xét trong mối liên hệ với lỗi và động cơ của ngời thực hiện hành vi mới đợc coi là rủi ro đợc bảo hiểm Ví dụ, trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới thì Bảo Việt sẽ không chịu trách nhiệm bồi thờng những tổn thất xảy ra do chủ xe (lái xe) vi phạm nghiêm trọng điều lệ giao thông đờng bộ nh: xe không có giấy phép lu hành; lái xe không có bằng lái hoặc có bằng lái không hợp lệ; lái xe uống rợu bia, sử dụng ma tuý hoặc các chất kích thích khác trong khi điều khiển xe; xe chở chất cháy, chất nổ trái phép; xe chở quá trọng tải hoặc số hành khách qui định; xe đi vào đờng cấm hoặc đi đêm không có đèn (theo qui tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ban hành kèm theo Quyết định 504/TCBH ngày 20/11/1991 của Bộ trởng Bộ Tài

Trang 14

chính) Chỉ trong một số loại bảo hiểm cá biệt, bên bảo hiểm mới chịu trách nhiệm trả tiền bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm khi rủi ro do chính hành vi của họ gây ra với lỗi cố ý Điều này đợc qui định rõ trong từng hợp đồng bảo hiểm cụ thể, căn cứ vào đặc điểm của loại bảo hiểm đó, đặc điểm của đối tợng bảo hiểm Ví dụ: theo chế độ bảo hiểm nhân thọ thời hạn 5 năm và 10 năm thì đối với trờng hợp ngời đợc bảo hiểm chết do tự tử, nhiễm vi rút HIV, nếu hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực từ 2 năm trở lên thì bên bảo hiểm sẽ trả tiền bảo hiểm theo mức qui định.

Sự kiện bảo hiểm là một yếu tố không thể thiếu của hợp đồng bảo hiểm và do tính chất quan trọng của nó mà các công ty bảo hiểm thờng xây dựng các qui tắc bảo hiểm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm trong đó có hai vấn đề then chốt là phạm vi bảo hiểm và các điểm loại trừ bảo hiểm Các khách hàng cũng có thể thoả thuận cùng doanh nghiệp bảo hiểm về những điểm riêng biệt để đáp ứng nhu cầu đa dạng của mình.

Phạm vi của bảo hiểm chính là những sự kiện đợc bên bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm Bên bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm khi và chỉ khi rủi ro xảy ra đó thuộc phạm vi bảo hiểm Hay nói đúng hơn là có sự lựa chọn nguyên nhân dẫn đến rủi ro Không phải mọi nguyên nhân gây ra rủi ro đều đợc bảo hiểm mà chỉ một số nguyên nhân nhất định mà gây ra rủi ro mới đợc bên bảo hiểm bồi thờng Ví dụ phạm vi bảo hiểm trong bảo hiểm tai nạn con ngời là những trờng hợp ngời đợc bảo hiểm bị chết hay thơng tật do tai nạn bất ngờ hoặc do có hành vi cứu ngời, tài sản của Nhà nớc, của cá nhân hoặc tham gia chống các hành động phạm pháp Trong bảo hiểm hoả hoạn bên bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thờng nếu tài sản đợc bảo hiểm bị h hỏng hoặc huỷ hoại do bị cháy Nếu do những nguyên nhân khác thì bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm.

Các điểm loại trừ bảo hiểm (hay còn gọi là những sự kiện không thuộc sự kiện bảo hiểm) cũng đợc qui định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm nhằm làm rõ ràng hơn ranh giới trách nhiệm của bên bảo hiểm và để giúp khách hàng hiểu rõ đợc phạm vi quyền lợi của mình Nó sẽ chỉ ra những thiệt hại, những nguyên nhân, những lĩnh vực hoạt động, những vùng địa lý, mà công ty bảo hiểm không nhận bảo hiểm Bởi lẽ những điều này trớc hết để đảm bảo an toàn cho hoạt động quá lớn vợt quá khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm, hay những nguyên nhân mà làm mất đi nguyên tắc bảo hiểm khách quan, ngẫu nhiên, Bên cạnh đó nó còn có mục đích nhằm hạn chế bớt những rủi ro tơng đối rộng có thể xảy ra cho đối tợng bảo hiểm từ đó mà giữ đợc phí bảo hiểm ở mức hợp lý Bởi lẽ công ty bảo hiểm khi đ a ra mức phí bảo hiểm bao giờ cũng phải tính toán trên cơ sở xác suất xảy ra rủi ro Nếu rủi ro càng cao thì phí bảo hiểm càng lớn và khi đó sẽ có rất ít ngời chịu đợc mức phí cao nh vậy Những điểm loại trừ làm giảm khả năng xảy ra rủi ro nên tất nhiên phí bảo hiểm cũng đợc giảm xuống Trong các hợp đồng bảo hiểm, những rủi ro xảy ra do các nguyên nhân chiến tranh, bạo loạn thờng đợc liệt vào những điểm loại trừ vì những rủi ro này có tính chất thảm hoạ tàn khốc và hậu quả rất lớn mà một mình công ty bảo hiểm không thể gánh chịu (riêng đối với bảo hiểm hàng hải có ngoại lệ là các rủi ro trên có thể trở thành rủi ro đợc bảo hiểm nếu ngời tham gia bảo hiểm có thoả thuận bảo hiểm thêm những rủi ro này).

II.Tổn thất

Nhìn chung những rủi ro khi xảy ra đều gây tổn thất nhng cũng có khi rủi ro lại không dẫn đến tổn thất Sự kiện bảo hiểm là những rủi ro gây tổn thất cho đối t -ợng bảo hiểm Hơn nữa, tổn thất đó phải là hậu quả của rủi ro, rủi ro là nguyên nhân chính, trực tiếp của tổn thất.

Trang 15

Tổn thất có thể hiểu là những thiệt hại, sự biến đổi theo chiều hớng tiêu cực của đối tợng bảo hiểm Một tổn thất khi muốn đợc bảo hiểm thì phải thoả mãn những điều kiện chính: sự thiệt hại phải chắc chắn, phải cha đợc bồi thờng và phải là hậu quả trực tiếp của các rủi ro đợc bảo hiểm.

Sự thiệt hại phải chắc chắn: điều đó không có nghĩa là bắt buộc thiệt hại đó phải đã xảy ra, một sự thiệt hại tơng lai cũng có tính chắc chắn nếu nhất định sẽ xảy ra và có thể ớc lợng đợc Trái lại một sự thiệt hại không chắc chắn sẽ xảy ra hoặc chỉ có tính cách giả định thì không thể đợc bồi thờng Ví dụ một ngời kí hợp đồng bảo hiểm để bảo hiểm tính mạng của mình, khi ngời này bị tai nạn nhng không chết ngay mà theo kết quả giám định do công ty bảo hiểm tiến hành thì sau một tháng nữa ngời đó chắc chắn sẽ chết Trờng hợp này thiệt hại (tính mạng) cha xảy ra nhng cũng chắc chắn và nh vậy phải đợc bồi thờng.

Sự thiệt hại phải cha đợc bồi thờng hoặc bồi thờng cha đủ Có ba loại bảo hiểm là bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm con ngời và bảo hiểm tài sản Đối với bảo hiểm trách nhiệm, dĩ nhiên nạn nhân đã đợc công ty bảo hiểm bồi thờng thì không thể kiện ngời gây ra tai nạn để đòi bồi thờng thêm một lần thứ hai, vì khi bồi thờng cho nạn nhân, công ty bảo hiểm đã đại diện cho ngời gây ra tai nạn Hoặc khi ngời gây ra tai nạn đã bồi thờng đầy đủ cho nạn nhân thì nạn nhân cũng không có quyền đòi công ty bảo hiểm bồi thờng nữa.

Sự thiệt hại phải là hậu quả trực tiếp của rủi ro đợc bảo hiểm Nếu thiệt hại là do những nguyên nhân khác thì cũng không đợc bảo hiểm Ví dụ: một chủ tàu bảo hiểm cho tàu của mình, khi đi trên biển gặp bão và tàu bị đắm nhng thiệt hại này không phải do bão gây ra mà là do tàu đã quá cũ không còn khả năng đi biển do vậy sẽ không đợc bồi thờng.

Việc tính toán mức tổn thất đều phải dựa vào giá trị thiệt hại thực tế của tai nạn, tổn thất Trong một số hợp đồng bảo hiểm tài sản, đặc biệt là bảo hiểm hàng hải ngời ta còn phân biệt tổn thất chung, tổn thất riêng, tổn thất toàn bộ, tổn thất bộ phận Việc phân biệt này có ý nghĩa trong giải quyết bồi thờng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.

- Căn cứ vào qui mô và mức độ tổn thất: tổn thất đợc chia thành tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận.

+ Tổn thất bộ phận: là việc hàng hoá bị mất mát hoặc giảm giá trị và giá trị sử dụng ở một mức độ nhất định Các trờng hợp hàng hoá bị mất mát thì dễ xác định giá trị tổn thất còn sẽ rất khó xác định chính xác đối với hàng hoá bị giảm giá trị và giá trị sử dụng Cũng cần phân biệt tổn thất bộ phận với sự hao hụt tự nhiên của hàng hoá Có nhiều hàng hoá có đặc tính bị hao hụt một cách tự nhiên Ví dụ: xăng có thể bị bay hơi, muối có thể bị chảy nớc, đó hoàn toàn là do đặc tính tự nhiên của hàng hoá không phải là rủi ro và do đó không đợc tính số hao hụt tự nhiên vào tổng số tổn thất để đòi bảo hiểm bồi thờng Các bên khi bảo hiểm hàng hoá có hao hụt tự nhiên thờng thoả thuận khấu trừ theo một tỷ lệ nào đó để loại trừ hao hụt tự nhiên ra khỏi tổn thất đợc bồi thờng.

+ Tổn thất toàn bộ: là hàng hoá bị mất hết hoặc bị phá huỷ hoàn toàn làm cho mất hẳn giá trị sử dụng Tổn thất ở đây là mức độ lớn nhất không có khả năng khôi phục lại Tổn thất toàn bộ khác tổn thất toàn bộ ớc tính Tổn thất toàn bộ ớc tính là dạng tổn thất không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế hay vì chi phí cứu hàng, tu bổ lại hàng hoá, tài sản có thể vợt quá giá trị bảo hiểm (giá trị của tài sản, hàng hoá đó) Trong trờng hợp xác định tổn thất toàn bộ ớc tính thì chủ hàng (ngời đợc bảo hiểm) có quyền tuyên bố từ bỏ hàng để đợc bồi thờng nh tổn thất toàn bộ Ngời

Trang 16

bảo hiểm phải bồi thờng toàn bộ giá trị tài sản, hàng hoá đồng thời đợc quyền sở hữu hàng hoá đó.

- Căn cứ vào các quyền lợi có mặt: có hai loại là tổn thất riêng và tổn thất chung.

+ Tổn thất riêng: là tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ ngẫu nhiên gây ra chỉ liên quan đến từng quyền lợi bảo hiểm riêng biệt Tổn thất riêng chỉ gây ra thiệt hại cho quyền lợi của một vài chủ hàng, chủ tài sản trong số rất nhiều chủ hàng, chủ tài sản Tổn thất riêng có thể là tổn thất bộ phận, có thể là tổn thất toàn bộ Tổn thất riêng rơi vào chủ hàng nào thì chủ hàng đó phải gánh chịu Tổn thất riêng có thể đ-ợc bảo hiểm hoặc không đđ-ợc bảo hiểm tuỳ thuộc vào điều kiện bảo hiểm.

+ Tổn thất chung là những tổn thất về tài sản vật chất và những chi phí phát sinh do hành động bảo vệ lợi ích chung của con ngời trong những tình huống, điều kiện cấp bách để cứu tàu và hàng hoá Tổn thất chung đợc phân bổ cho tất cả các quyền lợi có mặt cùng gánh chịu bao gồm thiệt hại về vật chất và các chi phí có liên quan.

Các yếu tố xác định tổn thất chung:

 Tình huống phải đặc biệt cấp bách, có nguy cơ thực sự đe doạ chuyến hàng  Nguyên nhân của tổn thất phải do hành động hy sinh cố ý để bảo vệ lợi ích chung của con ngời.

 Tổn thất phải nhằm mục đích cứu vãn cả hành trình.

 Tổn thất và chi phí bỏ ra phải hợp lý, phải phù hợp với hoàn cảnh.

Ví dụ: nh hành động hy sinh quyền lợi của một số ít để đảm bảo quyền lợi chung của các chủ hàng trong hành trình.

Trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu những hy sinh dới đây đợc coi là tổn thất chung:

 Tàu gặp bão hay bị địch đuổi phải vứt một số hàng xuống biển làm nhẹ tàu cho tàu chạnh nhanh thoát nạn, hàng vứt xuống biển là tổn thất chung.

 Tàu bị cạn, muốn ra khỏi cạn phải thúc máy chạy quá sức bị nổ nồi hơi đ ợc coi là tổn thất chung.

 Tàu bị nạn thiếu nhiên liệu phải lấy bàn ghế của tàu để đốt thay nhiên liệu là tổn thất chung.

 Tàu bị cháy phải bơm nớc để dập tắt, hàng bị hỏng do ngấm nớc.

Nguyên nhân dẫn đến tổn thất trong những trờng hợp trên mang tính chủ quan, hoàn toàn là ý chí tự nguyện của con ngời Song có thể hiểu rằng việc làm này là rất cần thiết để cứu cho chuyến hàng khỏi cơn nguy hiểm đe doạ cả tính mạng và hàng hoá Nó đợc coi là sự hy sinh chứ không phải là một hành động có hại vì nếu không hành động nh vậy thì tổn thất sẽ lớn hơn Những trờng hợp này đ-ợc công ty bảo hiểm bồi thờng cho ngời đđ-ợc bảo hiểm theo mức đóng góp vào tổn thất chung.

D.Đối tợng của hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm: đối tợng của hợp đồng bảo hiểm là những thực thể có thể bị rủi ro xâm hại (con ngời, tài sản) hoặc là trách nhiệm pháp lý do rủi ro mà phát sinh nghĩa vụ dân sự về đền bù vật chất (trách nhiệm dân sự).

Trang 17

Chính vì sự an toàn hay bảo toàn cho đối tợng này mà các bên kí kết hợp đồng bảo hiểm.

Điều 573 Bộ Luật dân sự qui định: đối tợng của bảo hiểm bao gồm con ngời,

tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối tợng khác theo qui định của pháp luật.

1.Đối tợng bảo hiểm là tài sản.

Không phải tất cả các loại tài sản đều có thể là đối tợng đợc bên bảo hiểm nhận bảo hiểm Bởi vì trong đời sống xã hội, trong nền kinh tế có nhiều loại tài sản Đó có thể là tài sản hữu hình hoặc là tài sản vô hình Tài sản hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể, có thể xác định đợc giá trị theo các cách thức thông thờng Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, đợc biểu hiện dới các hình thức nh bản quyền nhãn hiệu hàng hoá, các quyền lợi tài chính, việc xác định giá trị rất khó khăn, phức tạp Bởi vậy bên bảo hiểm thờng chỉ nhận bảo hiểm đối với những tài sản có thể xác định chính xác giá trị Trong thực tế, các hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối tợng bảo hiểm thờng có giá trị lớn và nguy cơ bị rủi ro xâm hại cao Đối với những tài sản có giá trị quá lớn nh tàu biển, máy bay thì ngời ta có thể chỉ bảo hiểm đối với một bộ phận của vật nh thân tàu, thân máy bay, vì nh vậy thì khách hàng mới có thể trả đợc phí bảo hiểm không quá cao và cũng đảm bảo khả năng bồi thờng của công ty bảo hiểm.

Bảo hiểm tài sản phát triển mạnh trên thế giới và ở Việt Nam, các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản ngày càng đa dạng, mở rộng ứng với sự đa dạng của các đối t ợng là tài sản Ví dụ trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới thì đối tợng bảo hiểm là chiếc xe cơ giới.

Hiện nay ở Việt Nam phổ biến là các loại bảo hiểm tài sản sau: - Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Bảo hiểm thân tàu, thuyền.

- Bảo hiểm về đầu t, xây dựng, lắp đặt - Bảo hiểm cây trồng, vật nuôi.

- Bảo hiểm về tín dụng - Bảo hiểm cháy.

- Bảo hiểm trộm cớp,

2.Đối tợng bảo hiểm là con ngời

Con ngời là thành phần cơ bản của đời sống xã hội Chính vì vậy, con ngời là đối tợng của nhiều loại bảo hiểm và bảo đảm xã hội Con ngời là đối tợng của bảo hiểm đợc xem trên các phơng diện: tính mạng, sức khoẻ, khả năng hoạt động của con ngời.

Vì đối tợng bảo hiểm là tính mạng, sức khoẻ của con ngời nên không thể xác định đợc giá trị của đối tợng bảo hiểm.

ở Việt Nam hiện nay chỉ riêng Bảo Việt đã có tới 24 sản phẩm bảo hiểm con ngời và đang có xu hớng mở rộng gồm: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn con ngời, bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật Đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ là lĩnh vực mới đang phát triển rầm rộ và đợc coi là sản phẩm khai thác chiến l-ợc, xuất hiện nhiều ngôi sao khai thác ở hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và doanh số của loại hình này tăng vùn vụt ở các nớc khác trên thế giới, các công ty bảo hiểm còn nhận bảo hiểm các bộ phận trên cơ thể con ngời với số tiền nhiều khi rất lớn Những nhân vật nổi tiếng nh các ca sĩ, diễn viên điện ảnh,

Trang 18

ngôi sao bóng đá, có thể tham gia bảo hiểm cho đôi chân, giọng hát, khuôn mặt, của mình.

3.Đối tợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý mà pháp luật qui định áp dụng đối với ngời có hành vi trái pháp luật hay có lỗi gây thiệt hại cho ngời khác phải bồi thờng thiệt hại.

Khi ngời gây thiệt hại cho ngời khác phải thực hiện trách nhiệm bồi thờng thì có thể ảnh hởng đến đời sống hoặc hoạt động bình thờng của ngời đó hoặc là việc bồi thờng vợt quá khả năng tài chính của họ Bởi vậy chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một biện pháp xử lý rủi ro cho ngời có trách nhiệm dân sự khi họ phải thực hiện hành vi bồi thờng cho ngời bị thiệt hại Tuy vậy, không phải tất cả các loại trách nhiệm dân sự đều là đối tợng của bảo hiểm Xuất phát từ lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm và mục tiêu của hoạt động bảo hiểm mà pháp luật của các nớc đều qui định, chỉ những trách nhiệm dân sự phát sinh có nguyên nhân là rủi ro khách quan mới có thể là đối tợng bảo hiểm.

Pháp luật Việt Nam qui định, trách nhiệm dân sự là đối tợng của bảo hiểm gồm có hai loại: trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba (trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng) và trách nhiệm dân sự trong hợp đồng phát sinh do rủi ro khách quan.

Theo chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng thì đối tợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba là ngời có lợi ích bị xâm hại Vì vậy trong quan hệ bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bên bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bảo hiểm đối với phần trách nhiệm dân sự của ngời tham gia bảo hiểm Mặt khác giữa bên bảo hiểm, bên đợc bảo hiểm trách nhiệm dân sự với ngời thứ ba không có quan hệ hợp đồng mà giữa họ chỉ có mối quan hệ phụ thuộc phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm giữa bên bảo hiểm với ngời tham gia bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Mối quan hệ phụ thuộc giữa bên bảo hiểm, bên tham gia bảo hiểm với ngời thứ ba chỉ trong phạm vi thanh toán tiền bảo hiểm.

Ví dụ: trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bên bảo hiểm sẽ bồi thờng thay cho bên tham gia bảo hiểm khoản tiền mà bên tham gia bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thờng những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản của bên thứ ba do sự hoạt động của xe cơ giới gây ra.

Trách nhiệm dân sự của các tổ chức, cá nhân trong hợp đồng phát sinh do nhiều nguyên nhân nh hành vi cố ý vi phạm hợp đồng, do rủi ro khách quan, nh-ng theo quy định của pháp luật thì đối tợnh-ng bảo hiểm chỉ gồm nhữnh-ng trách nhiệm dân sự của ngời tham gia bảo hiểm phát sinh do nguyên nhân là những rủi ro khách quan Ví dụ: doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm đối với trách nhiệm dân sự của bên vận chuyển hành khách đối với hành lý của hành khách do phơng tiện giao thông gặp tai nạn.

E.Phân loại hợp đồng bảo hiểm

Dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau mà hợp đồng bảo hiểm đợc phân làm nhiều loại:

I.Phân loại theo đối tợng bảo hiểm:

Hợp đồng bảo hiểm gồm có ba loại cơ bản: - Hợp đồng bảo hiểm con ngời.

- Hợp đồng bảo hiểm tài sản.

Trang 19

- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

1 Hợp đồng bảo hiểm con ngời.

Hợp đồng bảo hiểm con ngời là những hợp đồng mà đối tợng bảo hiểm là sinh mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con ngời.

- Đặc điểm:

+ Đối tợng bảo hiểm là sinh mạng, sức khoẻ của con ngời nên không thể xác định đợc giá trị của đối tợng bảo hiểm Do đó số tiền bảo hiểm do các bên thoả thuận trớc trong hợp đồng.

+ Hợp đồng bảo hiểm con ngời đợc thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện + Trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm con ngời không áp dụng nguyên tắc thế quyền (chuyển yêu cầu bồi hoàn) nghĩa là bên bảo hiểm sau khi trả tiền bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm thì không có quyền yêu cầu đối với ngời thứ ba.

Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên đợc bảo hiểm hoặc ngời đại diện theo uỷ quyền của họ Nếu bên đợc bảo hiểm chết thì tiền bảo hiểm đợc trả cho ngời thừa kế của bên đợc bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm con ngời đợc phân làm hai loại là bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con ngời khác.

a Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.

Là loại hình bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm là tuổi thọ của con ngời Đây là một hình thức kết hợp tiết kiệm với bảo hiểm Tính chất tiết kiệm thể hiện ở chỗ ngời tham gia bảo hiểm chắc chắn nhận đợc tiền bảo hiểm vào thời điểm kết thúc hợp đồng Ngoài ra nếu công ty bảo hiểm đầu t có lãi thì ngời tham gia bảo hiểm sẽ đợc chia lãi từ kết quả đầu t.

Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ đợc ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho trờng hợp chết của ngời đợc bảo hiểm không phải là ngời sở hữu đơn bảo hiểm khi đợc ngời đó đồng ý bằng văn bản Doanh nghiệp bảo hiểm bị cấm ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho trờng hợp chết của trẻ em dới 16 tuổi trừ trờng hợp cha mẹ ngời bảo trợ hợp pháp đồng ý bằng văn bản.

Hiện nay trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam có 5 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cùng hoạt động và cạnh tranh: đó là Bảo Việt, Bảo Minh - CMG (liên doanh), Peudeutial, Chinfon - Munulife và AIG (100% vốn nớc ngoài) với các loại hình bảo hiểm nhân thọ nh: bảo hiểm nhân thọ có thời hạn 5 năm 10 năm; bảo hiểm trẻ em; bảo hiểm niên kim nhân thọ; bảo hiểm nhân thọ trọn đời.

b Hợp đồng bảo hiểm con ng ời khác.

Gồm có ba nhóm:

- Hợp đồng bảo hiểm tai nạn hoặc sinh mạng con ngời nói chung.

- Hợp đồng bảo hiểm tai nạn hoặc sinh mạng một số đối tợng đặc biệt Ví dụ: học sinh, hành khách tham gia giao thông trên các phơng tiện giao thông, thuyền viên của các tàu thuyền đánh cá,

- Hợp đồng bảo hiểm khách du lịch.

Ngời tham gia bảo hiểm chỉ trở thành ngời đợc bảo hiểm khi ngời đó có tên trong giấy chứng nhận bảo hiểm do bên bảo hiểm cấp và đợc hởng quyền lợi bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Trang 20

2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là những hợp đồng mà có đối tợng bảo hiểm là tài sản.

Phổ biến các hợp đồng bảo hiểm tài sản là hợp đồng bảo hiểm tự nguyện vì tr-ớc hết nó gắn với quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm Tuỳ nhu cầu bảo hiểm mà ngời tham gia bảo hiểm chủ động chọn những rủi ro cần bảo hiểm cho tài sản của mình cũng nh mức phí bảo hiểm cần nộp cho bên bảo hiểm để đợc đền bù khi xảy

ra sự kiện bảo hiểm Điều 583 Bộ Luật dân sự qui định: trong trờng hợp quyền sở

hữu đối với tài sản bảo hiểm đợc chuyển cho ngời khác, thì chủ sở hữu mới đơngnhiên thay thế chủ sở hữu cũ trong hợp đồng bảo hiểm, kể từ thời điểm chuyểnquyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu cũ là bên mua bảo hiểm phải báo cho chủ sở hữumới về việc tài sản đã đợc bảo hiểm, báo kịp thời cho bên bảo hiểm về việc chuyểnquyền sở hữu đối với tài sản, nếu là bảo hiểm tự nguyện thì chủ sở hữu mới cóquyền đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng.

Các hình thức bảo hiểm chủ yếu đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản gồm có: - Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển.

- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam - Bảo hiểm thân máy bay.

- Bảo hiểm tàu, thuyền.

- Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới - Bảo hiểm công trình xây dựng.

- Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt - Bảo hiểm trộm, cớp.

- Bảo hiểm cây trồng, vật nuôi,

Tính đến hết tháng 4/2000 hoạt động kinh doanh bảo hiểm tài sản trên thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam tăng trởng cao Trong đó các nghiệp vụ bảo hiểm hàng xuất nhập khẩu tăng mạnh, còn nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe mô tô, bảo hiểm thân tàu lại giảm Tình hình thị trờng bảo hiểm thân tàu trên thế giới cũng cho thấy các nhà bảo hiểm thân tàu đang gặp khó khăn về tài chính, với những số liệu kinh doanh bất lợi vì tỉ lệ tổn thất ngày càng tăng cao trong khi phí bảo hiểm lại có xu h-ớng giảm Các chủ tàu thích đợc ký hợp đồng bảo hiểm dài hạn đầy lợi lộc với những nhà khai thác bảo hiểm khờ dại.

Hợp đồng bảo hiểm tài sản mang tính chất là hợp đồng bồi thờng Nguyên tắc chung đợc áp dụng cho các loại hợp đồng bảo hiểm tài sản là số tiền bồi thờng mà bên bảo hiểm trả không vợt quá giá trị tài sản đợc bảo hiểm tại thời điểm và nơi xảy ra tai nạn.

3 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hợp đồng mà đối tợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự mà ngời có trách nhiệm phải bồi thờng cho ngời bị thiệt hại.

Trong trờng hợp bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho ngời thứ ba theo thoả thuận hoặc theo qui định của pháp luật, thì bên bảo hiểm phải bồi thờng cho bên mua bảo hiểm hoặc trả trựct iếp cho ngời thứ ba theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm số thiệt hại do bên mua bảo hiểm gây ra cho ngời thứ ba theo mức bảo hiểm đã thoả thuận hoặc theo qui định của pháp luật (Điều 584 khoản 1 Bộ Luật dân sự).

Trang 21

Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự là mang tính trừu tợng, khác hẳn các đối tợng là tài sản và con ngời Bên bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm phần trách nhiệm dân sự nên chỉ phải bồi thờng những thiệt hại thuộc trách nhiệm của bên tham gia bảo hiểm chứ không phải bồi thờng thiệt hại của chính ngời tham gia bảo hiểm cũng nh không chịu trách nhiệm về hình sự.

Hiện nay ở Việt Nam có các loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự phổ biến nh: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, thuyền - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự hàng không.

- Bảo hiểm trách nhiệm của quĩ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi có kì hạn.

II.Phân loại theo phơng thức hoạt động.

Hợp đồng bảo hiểm đợc chia thành: hợp đồng bảo hiểm tự nguyện và hợp đồng bảo hiểm bắt buộc.

1 Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện.

Theo điều 572 Bộ Luật dân sự định nghĩa: hợp đồng bảo hiểm tự nguyện là sự thoả thuận giữa các bên về các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện mang tính dân sự cao bởi lẽ việc thiết lập nên quan hệ hợp đồng hoàn toàn dựa trên nguyên tắc giao kết, thực hiện của hợp đồng dân sự: tự nguyện, bình đẳng trên cơ sở thoả thuận giữa các bên Tuy nhiên các công ty bảo hiểm thờng đa ra các qui tắc bảo hiểm mang tính chất là những tiêu chuẩn mẫu cho từng nghiệp vụ bảo hiểm Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm, các khách hàng phải tuân thủ những nội dung của qui tắc bảo hiểm của loại bảo hiểm mà họ tham gia, tất nhiên không loại trừ khả năng cho phép họ đa ra những thoả thuận mới Nội dung của qui tắc bảo hiểm thờng nêu lên những điều kiện chung nhất của một hợp đồng bảo hiểm, bao gồm những điều khoản về:

- Đối tợng bảo hiểm - Phạm vi của bảo hiểm - Tỉ lệ phí, hình thức thu phí.

- Mức tự bảo hiểm, mức bồi thờng - Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

- Thủ tục bồi thờng, thủ tục giải quyết tranh chấp.

Ngoài những điều kiện chung, mỗi hợp đồng cụ thể còn có thể có những điều kiện hay thoả thuận riêng, miễn là không trái luật và đạo đức xã hội Điều này rất quan trọng vì nó tôn trọng quyền tự do bình đẳng của các chủ thể tham gia Hiện nay các công ty bảo hiểm Việt Nam đã thực hiện rất nhiều hợp đồng bảo hiểm với các doanh nghiệp, các cá nhân nớc ngoài đang làm ăn tại Việt Nam Nhiều khi những khách hàng này muốn đợc bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm của nớc họ hay một nớc thứ ba hoặc đa ra những đề nghị mới ngoài phạm vi điều kiện bảo hiểm của công ty bảo hiểm Việt Nam Các công ty bảo hiểm sẽ xem xét các điều kiện này và có thể chấp nhận yêu cầu của họ.

Hình thức pháp lý mà qua đó hai bên thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình là bản yêu cầu bảo hiểm của ngời tham gia bảo hiểm và bản chấp thuận yêu cầu đó của ngời bảo hiểm Chấp thuận yêu cầu là sự đồng ý nhận bảo hiểm đợc trả lời cho

Trang 22

phía ngời tham gia biết Nếu yêu cầu không đợc chấp thuận cũng có nghĩa là bên bảo hiểm không nhận bảo hiểm, do đó không đi đến kí kết hợp đồng.

Hợp đồng bảo hiểm đợc kí kết dới hình thức văn bản nh một hợp đồng dân sự thông thờng, song đối với nhiều trờng hợp có thể không có văn bản hợp đồng mà bên bảo hiểm phát cho bên kia giấy chứng nhận bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm là bằng chứng pháp lý của việc giao kết một hợp đồng bảo hiểm.

2 Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc.

Trong đời sống xã hội, việc bảo hiểm đối với một số đối tợng không chỉ xử lý rủi ro cho từng cá nhân, từng tổ chức mà còn liên quan đến lợi ích của cộng đồng, của Nhà nớc Thực tế đó đặt ra một nhu cầu xã hội là bên cạnh chế độ bảo hiểm tự nguyện Nhà nớc cần duy trì chế độ bảo hiểm bắt buộc.

Điều 572 Bộ Luật dân sự định nghĩa: Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc là hợp

đồng do pháp luật qui định về điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm mà các bênphải có nghĩa vụ thực hiện.

Theo chế độ bảo hiểm bắt buộc, việc tham gia bảo hiểm và giao kết hợp đồng bảo hiểm là nghĩa vụ mà pháp luật qui định đối với các pháp nhân và thể nhân có đối tợng bảo hiểm thuộc diện bảo hiểm bắt buộc Thông thờng, nghĩa vụ giao kết hợp đồng bảo hiểm bắt buộc còn đợc áp dụng đối với một số doanh nghiệp bảo hiểm Trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm bắt buộc thông thờng pháp luật qui định điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm mà các bên có nghĩa vụ phải chấp hành.

Điều 18a Nghị định số 74/CP của Chính phủ ngày 14/06/1997 sửa đổi, bổ sung một số điều qui định tại Nghị định số 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ

về kinh doanh bảo hiểm qui định: Đối với nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc doanh

nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ qui tắc điều khoản, biểu phí hoặc khung mức phíbảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành.

áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc là hiện tợng phổ biến ở nhiều nớc Chẳng hạn ở Nga từ thế kỷ XIX đã áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với một số tài của nông dân Sau năm 1930, nhiều nớc Tây Âu và Mỹ áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với ô tô, bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

ở Việt Nam hiện nay, chế độ bảo hiểm bắt buộc chủ yếu áp dụng trong một số loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Có thể nói đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc pháp luật có qui định rất chặt chẽ và xét đến tính cần thiết của việc áp dụng đó để qui định việc triển khai hình thức này.

Nghị định 115/CP của Chính phủ ngày 17/12/1997 qui định về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục đợc hậu quả tài chính, góp phần ổn định kinh tế xã hội.

Tại điều 2 Nghị định này cũng qui định: doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe cơ

giới kể cả chủ xe là ngời nớc ngoài sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổ Việt Nam cónghĩa vụ thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơgiới.

Chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới gồm bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra đối với

Ngày đăng: 27/08/2012, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan