Ngời thứ ba mặc dù không tham gia ký kết hợp đồng nhng là ngời có lợi ích liên quan chặt chẽ với việc ký kết đó, họ chính là ngời đợc bảo hiểm. Vì vậy mà ngời thứ ba vẫn còn có một số quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. Xét mối tơng quan giữa quyền và nghĩa vụ thì họ là ngời đợc hởng quyền nhiều hơn. Cụ thể là ngời thứ ba có quyền hởng tiền bảo hiểm, có quyền trực tiếp yêu cầu bên bảo hiểm thực hiện nghĩa vụ bồi thờng đối với tổn thất do rủi ro bảo hiểm xảy ra. Về nghĩa vụ, ngời
thứ ba có nghĩa vụ trong việc bảo vệ đối tợng bảo hiểm, phòng ngừa, hạn chế rủi ro, cung cấp thông tin, nghĩa vụ chuyển quyền truy đòi kẻ gây hại,... Song ngời thứ ba lại không phải thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm (vốn đợc coi là nghĩa vụ nặng nề nhất) mà nghĩa vụ này thuộc về ngời mua bảo hiểm. Tuy vậy, ngời thứ ba cũng không có quyền thiết lập, sửa đổi hợp đồng bảo hiểm.
B. Thực hiện hợp đồng bảo hiểm.
Thực hiện hợp đồng bảo hiểm là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng các quyền tơng ứng của bên kia.
Khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm, các bên phải thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau, không xâm phạm đến lợi ích Nhà nớc, công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác; thực hiện đúng, đầy đủ các điều khoản về đối tợng bảo hiểm, sự kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm,... đã xác định trong hợp đồng.
Trong phần này chỉ xin đề cập đến một vấn đề quan trọng nhất đó là thủ tục trả bảo hiểm.
Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, việc bồi thờng tổn thất đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Thứ nhất, giám định tổn thất:
Giám định tổn thất là hoạt động kiểm tra, kết luận của bên bảo hiểm đối với đối tợng đợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Theo qui định của pháp luật, ngời đ- ợc bảo hiểm phải kịp thời làm giấy báo và yêu cầu bên bảo hiểm đến giám định tổn thất nhằm: xác định tình trạng tổn thất, mức độ thiệt hại vật chất, nguyên nhân gây ra tổn thất. Ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời đại diện phải để nguyên trạng đối tợng đã bị tổn thất, không làm mất dấu vết, xác trộn hoặc tự động di chuyển đi nơi khác trừ khi có sự chứng kiến tại hiện trờng của đại diện các cơ quan hữu quan tạm lập biên bản để chờ giám định viên của bảo hiểm đến giám định cụ thể. Việc giám định phải có mặt ngời đợc bảo hiểm và phải lập thành biên bản giám định.
Đối với một số hợp đồng bảo hiểm con ngời việc giám định không cần đặt ra. Hay với những giá trị tổn thất nhỏ cũng không cần phải giám định. Ví dụ trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới, đối với những vụ tai nạn ớc tính từ 500.000 đồng trở lên thì Bảo Việt mới tiến hành giám định còn những vụ tai nạn nhỏ dới 500.000 đồng thì không cần giám định nhng chủ xe phải khai báo thật đầy đủ, chi tiết nguyên nhân, diễn biến vụ việc.
Nếu việc giám định mà hai bên không thoả thuận đợc mức độ thiệt hại thì có thể mời giám định viên chuyên ngành tiến hành giám định. Biên bản giám định kèm theo các văn bản xác nhận có liên quan khác là chứng cớ có giá trị pháp lý để xử lý bồi thờng tổn thất.
Khiếu nại, đòi bồi thờng là hành vi của ngời đợc bảo hiểm yêu cầu bên bảo hiểm trả tiền bảo hiểm trên cơ sở những chứng cớ do ngời đợc bảo hiểm đa ra.
Bộ hồ sơ xuất trình khi khiếu nại, đòi bồi thờng phải có: + Đơn yêu cầu bồi thờng.
+ Giấy chứng nhận bảo hiểm. + Biên bản giám định tổn thất.
+ Các tài liệu khác: nh chứng từ, hoá đơn làm cơ sở cho việc bồi thờng.
Thiệt hại về ngời bao gồm các hoá đơn, chứng từ viện phí, làm chân tay giả, tiền tàu xe, mai táng phí,... Thiệt hại về tài sản bao gồm các chứng từ hoá đơn liên quan đến chi phí sửa chữa,...
Thời hạn khiếu nại, đòi bồi thờng đợc qui định trong các qui tắc bảo hiểm đối với từng loại hợp đồng bảo hiểm. Ví dụ thời hạn đòi bồi thờng đối với hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là 6 tháng kể từ khi xảy ra tai nạn, đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển là 2 năm kể từ khi xảy ra tai nạn, tổn thất. Trong hợp đồng bảo hiểm tính mạng thời hạn đòi bồi thờng là 6 tháng kể từ ngày ngời tham gia bảo hiểm bị chết.
Trong thời hạn qui định kể từ ngày nhận đợc bộ hồ sơ, bên bảo hiểm sẽ bồi th- ờng hoặc trả lời từ chối bồi thờng.
Điều 580 Bộ luật dân sự qui định về trách nhiệm trả tiền bảo hiểm nh sau:
1. Bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên đợc bảo hiểm trong thời hạn đã thoả thuận; nếu không có thoả thuận về thời hạn, thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm trong 15 ngày kể từ khi nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lệ về yêu cầu trả tiền bảo hiểm.
2. Trong trờng hợp bên bảo hiểm chậm trả tiền bảo hiểm thì phải trả cả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nớc qui định tại thời điểm trả tiền bảo hiểm tơng ứng với thời gian chậm trả.
3. Trong trờng hợp bên đợc bảo hiểm cố ý để xẩy ra thiệt hại, thì bên bảo hiểm không phải trả tiền bảo hiểm; nếu do lỗi vô ý của ngời đợc bảo hiểm, thì bên bảo hiểm không phải trả một phần tiền bảo hiểm tơng ứng với mức độ lỗi của bên đợc bảo hiểm.
- Thứ ba, thanh toán tiền bồi thờng: theo nguyên tắc sau:
+ Bên bảo hiểm chỉ bồi thờng bằng tiền chứ không bồi thờng bằng hiện vật.
+ Bảo hiểm chỉ bồi thờng trong phạm vi số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm trừ khi có các chi phí hợp lý khác.
+ Khi trả tiền bồi thờng, bên bảo hiểm đợc khấu trừ những khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm đã đòi đợc ở ngời thứ ba.
1. Trong trờng hợp ngời thứ ba có lỗi mà gây thiệt hại cho bên đợc bảo hiểm và bên bảo hiểm đã trả tiền bảo hiểm cho bên đợc bảo hiểm, thì bên bảo hiểm có quyền yêu cầu ngời thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà mình đã trả. Bên đợc bảo hiểm có nghĩa vụ phải cung cấp cho bên bảo hiểm mọi tin tức, bằng chứng mà mình biết để bên bảo hiểm thực hiện quyền yêu cầu đối với ngời thứ ba.
Trờng hợp bên đợc bảo hiểm đã nhận số tiền bồi thờng thiệt hại do ngời thứ ba trả, nhng vẫn ít hơn số tiền mà bên bảo hiểm phải trả, thì bên bảo hiểm chỉ phải trả phần chênh lệch giữa số tiền bảo hiểm và số tiền ngời thứ ba đã trả, trừ trờng hợp có thoả thuận khác.