0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Phân loại theo phơng thức hoạt động

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM.DOC.DOC (Trang 25 -27 )

Hợp đồng bảo hiểm đợc chia thành: hợp đồng bảo hiểm tự nguyện và hợp đồng bảo hiểm bắt buộc.

1. Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện.

Theo điều 572 Bộ Luật dân sự định nghĩa: hợp đồng bảo hiểm tự nguyện là sự thoả thuận giữa các bên về các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện mang tính dân sự cao bởi lẽ việc thiết lập nên quan hệ hợp đồng hoàn toàn dựa trên nguyên tắc giao kết, thực hiện của hợp đồng dân sự: tự nguyện, bình đẳng trên cơ sở thoả thuận giữa các bên. Tuy nhiên các công ty bảo hiểm thờng đa ra các qui tắc bảo hiểm mang tính chất là những tiêu chuẩn mẫu cho từng nghiệp vụ bảo hiểm. Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm, các khách hàng phải tuân thủ những nội dung của qui tắc bảo hiểm của loại bảo hiểm mà họ tham gia, tất nhiên không loại trừ khả năng cho phép họ đa ra những thoả thuận mới. Nội dung của qui tắc bảo hiểm thờng nêu lên những điều kiện chung nhất của một hợp đồng bảo hiểm, bao gồm những điều khoản về:

- Đối tợng bảo hiểm. - Phạm vi của bảo hiểm. - Tỉ lệ phí, hình thức thu phí. - Mức tự bảo hiểm, mức bồi thờng. - Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

- Thủ tục bồi thờng, thủ tục giải quyết tranh chấp.

Ngoài những điều kiện chung, mỗi hợp đồng cụ thể còn có thể có những điều kiện hay thoả thuận riêng, miễn là không trái luật và đạo đức xã hội. Điều này rất quan trọng vì nó tôn trọng quyền tự do bình đẳng của các chủ thể tham gia. Hiện nay các công ty bảo hiểm Việt Nam đã thực hiện rất nhiều hợp đồng bảo hiểm với các doanh nghiệp, các cá nhân nớc ngoài đang làm ăn tại Việt Nam. Nhiều khi những khách hàng này muốn đợc bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm của nớc họ hay một nớc thứ ba hoặc đa ra những đề nghị mới ngoài phạm vi điều kiện bảo hiểm của công ty bảo hiểm Việt Nam. Các công ty bảo hiểm sẽ xem xét các điều kiện này và có thể chấp nhận yêu cầu của họ.

Hình thức pháp lý mà qua đó hai bên thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình là bản yêu cầu bảo hiểm của ngời tham gia bảo hiểm và bản chấp thuận yêu cầu đó của ngời bảo hiểm. Chấp thuận yêu cầu là sự đồng ý nhận bảo hiểm đợc trả lời cho phía ngời tham gia biết. Nếu yêu cầu không đợc chấp thuận cũng có nghĩa là bên bảo hiểm không nhận bảo hiểm, do đó không đi đến kí kết hợp đồng.

Hợp đồng bảo hiểm đợc kí kết dới hình thức văn bản nh một hợp đồng dân sự thông thờng, song đối với nhiều trờng hợp có thể không có văn bản hợp đồng mà bên

bảo hiểm phát cho bên kia giấy chứng nhận bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm là bằng chứng pháp lý của việc giao kết một hợp đồng bảo hiểm.

2. Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc.

Trong đời sống xã hội, việc bảo hiểm đối với một số đối tợng không chỉ xử lý rủi ro cho từng cá nhân, từng tổ chức mà còn liên quan đến lợi ích của cộng đồng, của Nhà nớc. Thực tế đó đặt ra một nhu cầu xã hội là bên cạnh chế độ bảo hiểm tự nguyện Nhà nớc cần duy trì chế độ bảo hiểm bắt buộc.

Điều 572 Bộ Luật dân sự định nghĩa: Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc là hợp đồng

do pháp luật qui định về điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm mà các bên phải có nghĩa vụ thực hiện.

Theo chế độ bảo hiểm bắt buộc, việc tham gia bảo hiểm và giao kết hợp đồng bảo hiểm là nghĩa vụ mà pháp luật qui định đối với các pháp nhân và thể nhân có đối tợng bảo hiểm thuộc diện bảo hiểm bắt buộc. Thông thờng, nghĩa vụ giao kết hợp đồng bảo hiểm bắt buộc còn đợc áp dụng đối với một số doanh nghiệp bảo hiểm. Trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm bắt buộc thông thờng pháp luật qui định điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm mà các bên có nghĩa vụ phải chấp hành.

Điều 18a Nghị định số 74/CP của Chính phủ ngày 14/06/1997 sửa đổi, bổ sung một số điều qui định tại Nghị định số 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm qui định: Đối với nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ qui tắc điều khoản, biểu phí hoặc khung mức phí bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành.

áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc là hiện tợng phổ biến ở nhiều nớc. Chẳng

hạn ở Nga từ thế kỷ XIX đã áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với một số tài của nông dân. Sau năm 1930, nhiều nớc Tây Âu và Mỹ áp dụng chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với ô tô, bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Việt Nam hiện nay, chế độ bảo hiểm bắt buộc chủ yếu áp dụng trong một số

loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Có thể nói đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc pháp luật có qui định rất chặt chẽ và xét đến tính cần thiết của việc áp dụng đó để qui định việc triển khai hình thức này.

Nghị định 115/CP của Chính phủ ngày 17/12/1997 qui định về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục đợc hậu quả tài chính, góp phần ổn định kinh tế xã hội.

Tại điều 2 Nghị định này cũng qui định: doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe cơ

nghĩa vụ thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới gồm bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra đối với ngời thứ ba và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách.

- Bảo hiểm cho hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách:

Ngày 27/10/1989 Bộ Tài chính ra Quyết định số 176/TC-BH về việc ban hành qui tắc bảo hiểm tai nạn hành khách đi lại trong nớc. Theo tinh thần Quyết định trên, tất cả hành khách đi lại trong nớc bằng các phơng tiện vận tải công cộng dân dụng (xe lửa, ô tô, tàu thuỷ,...) đều đợc bảo hiểm theo qui tắc về bảo hiểm tai nạn cho hành khách đi lại trong nớc. Việc bảo hiểm có hiệu lực trong suốt hành trình, bắt đầu từ khi hành khách lên phơng tiện vận tải ở nơi đi và kết thúc khi hành khách đến địa điểm qui định đã ghi trong vé.

Hành khách đi trên phơng tiện vận tải đóng phí bảo hiểm theo qui định của Bộ Tài chính. Phí bảo hiểm đợc tính vào giá vé hành khách do đơn vị vận tải thu và

chuyển cho cơ quan bảo hiểm. đây không có sự thoả thuận giữa hai bên hành

khách và công ty bảo hiểm mà khi hành khách mua vé đơng nhiên đã tham gia vào quan hệ bảo hiểm.

- Bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra đối với ngời thứ ba:

Xe cơ giới là loại xe chạy bằng động cơ, hoạt động của nó con ngời không thể kiểm soát đợc một cách tuyệt đối. Xe cơ giới là một trong những nguồn nguy hiểm cao độ, khi nó hoạt động dễ gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của những ngời xung quanh. Để tạo điều kiện cho các chủ phơng tiện giao thông khắc phục một phần hậu quả về tài sản, thân thể cho ngời bị thiệt hại do phơng tiện giao thông gây ra, ngày 30/3/1988 Bộ Tài chính ra Quyết định số 66/TC-BH ban hành qui tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Nếu do nguyên nhân khách quan hoặc do lỗi vô ý của chủ xe cơ giới gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ hay tài sản của những ngời đi đờng, Bảo Việt sẽ thay chủ xe trả tiền bồi thờng cho ngời bị thiệt hại theo qui định của pháp luật.

F. Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm - Giao kết hợp đồng bảo hiểm Giao kết hợp đồng bảo hiểm

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM.DOC.DOC (Trang 25 -27 )

×