Tổ chức xã hội truyền thống của người phu thay ở tỉnh hủa phăn

215 21 0
Tổ chức xã hội truyền thống của người phu thay ở tỉnh hủa phăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHĂM PHENG THÍPMUNTALY Tổ chức xã hội truyền thống người Phu Thay tỉnh Hủa Phăn LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Mã số: 5.03.10 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Sĩ Giáo TS.Nguyễn Duy Thiệu Hà nội - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 17 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƯ DÂN PHU THAY 17 Ở TỈNH HỦA PHĂN 17 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 17 1.2 Người Phu Thay Lào 24 Chương CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI PHU THAY Ở TỈNH HỦA PHĂN 53 2.1 TÌNH HÌNH SỞ HỮU VỀ RUỘNG ĐẤT Ở HỦA PHĂN .53 2.2 CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG VÙNG PHU THAY Ở HỦA PHĂN 55 2.3 MỘT VÀI HÌNH THỨC LAO DỊCH 70 2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA VÙNG RẪY VÀ VÙNG RUỘNG NƯỚC, GIỮA NGƯỜI LÀM RẪY VÀ NGƯỜI LÀM RUỘNG NƯỚC Ở HỦA PHĂN 76 Chương THIẾT CHẾ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ BỘ MÁY .80 QUẢN LÝ BẢN - MƯỜNG .80 3.1 Gia đình 80 3.2 Dòng họ 84 3.3 Cơ cấu .93 3.4 Các mối quan hệ thân tộc .97 3.5 Sự vận hành 101 3.6 Mường 102 3.7 Tổ chức xã hội mường truyền thống - so sánh mường người Phu Thay Hủa Phăn mường người Thái Việt Nam 132 Chương TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI PHU THAY Ở TỈNH HỦA PHĂN: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 146 4.1 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 146 4.2 TỔ CHỨC XÃ HỘI HIỆN NAY 152 4.3 Một số vấn đề xã hội phát sinh trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống đến xã hội 161 4.4 Một số vấn đề đặt việc quản lý - mường 165 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 200 MỞ ĐẦU I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong thập kỷ gần đây, việc nghiên cứu cƣ dân nói tiếng Thái, thu hút cách mạnh mẽ đông đảo nhà khoa học phạm vi toàn giới Nhiều chƣơng trình nghiên cứu, nhiều hội thảo đƣợc tiến hành Chỉ tính từ năm 1980 đến có chín hội thảo lớn nhà Thái học (Thai Studies), với số lƣợng cơng trình nghiên cứu đồ sộ đƣợc cơng bố Ngồi tài liệu chín hội thảo quốc tế, nhiều nƣớc, số lƣợng lớn cơng trình nghiên cứu khác đƣợc công bố Trong tài liệu trên, nhà khoa học đề cập đến tất vấn đề đời sống cƣ dân nói tiếng Thái phạm vi tồn Châu Á Tuy nhiên khơng phải tất vấn đề đƣợc giải Thí dụ, tƣ liệu có, vấn đề ngƣời Phu Thay cƣ trú Lào chƣa đƣợc đề cập đầy đủ Theo tài liệu thức, vào năm 1985 Lào có 472.458 ngƣời Phu Thay bao gồm ngành: Phu Thay, Thay Đăm (Thái Đen), Thay Đeng (Thái Đỏ), Thay Khảo (Thái Trắng) cƣ trú thung lũng vùng núi Bởi vậy, tài liệu số nhà nghiên cứu, nhóm ngƣời thƣờng đƣợc gọi nhóm Thái núi (Upland - Thai), để phân biệt họ với cộng đồng cƣ dân khác, nói ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Thái - Kadai, đông số lƣợng cƣ trú đồng bằng, nhƣ ngƣời Lào (ở Lào), ngƣời Xiêm (ở Thái Lan) Do sống vùng núi hiểm trở giao tiếp với vùng phát triển, phận dân cƣ bảo lƣu đƣợc cách tƣơng đối nhiều yếu tố văn hố Phu Thay cổ truyền Nhƣng địa hình hiểm trở tình hình trị xã hội suốt trình lâu dài phức tạp, nhà dân tộc học có dịp đƣợc đến để nghiên cứu trực tiếp thực địa Trong đó, ngành dân tộc học Lào lại chƣa phát triển, kho tàng văn hố q báu vừa nói chƣa biết Tuy nhiên, với trình Cách mạng Dân tộc Dân chủ phát triển lên miền núi tƣ liệu dân tộc học ngƣời Phu Thay ngày đƣợc tích luỹ Đáng kể nguồn tài liệu điều tra dân tộc miền núi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào để xây dựng cƣơng lĩnh Đảng tiến hành cải cách dân chủ miền núi Từ năm 1960 đến 1968, nguồn tài liệu quý giá bị thất lạc nhiều hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, song phần đáng kể đƣợc lƣu trữ quan Đảng Nhà nƣớc Lào, nhƣ Việt Nam Đặc biệt từ ngày nƣớc Lào đƣợc giải phóng (1975) để thực sách dân tộc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Ủy ban Dân tộc Trung ƣơng Lào tiến hành điều tra toàn diện tộc ngƣời khắp nƣớc Lào, nhờ nguồn tài liệu dân tộc học ngƣời Phu Thay Lào đƣợc bổ sung nhiều Kết hợp với nguồn tài liệu điều tra dân số toàn quốc từ năm 1983 đến năm 1985 tài liệu tổng kết 10 năm nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (1975 - 1985) nhà nƣớc địa phƣơng, nguồn tài liệu điều tra bổ sung Viện Dân tộc học Lào (trƣớc đây) nói chung mà nguồn tài liệu ngƣời Phu Thay Lào giàu thêm Đƣơng nhiên tài liệu vừa nêu đề cập hết nhóm Phu Thay Lào, mục đích điều tra chi phối, thân tài liệu monography, chuyên khảo dân tộc học Mặc dù nguồn tài liệu nhƣ nói chƣa thật đầy đủ, nhƣng đƣợc hệ thống lại có ích để nhận thức vấn đề ngƣời Phu Thay Lào Điều không nhu cầu Lào mà Việt Nam rộng cho tất quan tâm nghiên cứu nhóm cƣ dân Theo nhà nghiên cứu, xƣa địa bàn sinh sống nhóm ngƣời Thái nói chung vốn Nam Trung Quốc sau phận thiên di xuống Bắc Đông Dƣơng nơi khác Trong q trình thiên di đó, ngƣời Phu Thay đồng thời thực trình xác lập hệ thống xã hội theo địa phƣơng trình phân chia nhóm Cũng theo nhà khoa học, nhóm cƣ dân Phu Thay sống tỉnh Hủa Phăn trƣớc vốn họ thiên di tới từ vùng Tây Bắc vùng ThanhNghệ Việt Nam Hiện ngành Thái Việt Nam ngành Phu Thay Lào bảo lƣu nhiều mối quan hệ thân thuộc, nhiều tiền đề xây đắp nên mối tình hữu nghị Lào - Việt Ngƣời Phu Thay đến Hủa Phăn, sau đẩy lùi cƣ dân Mơn Khơme có mặt trƣớc họ đó, họ xác lập chế độ xã hội điển hình - kiểu Phu Thay, tức xã hội xác lập sở ruộng cơng chế độ phìa tạo thống trị xã hội theo nguyên tắc tập quyền (cha truyền nối) Ở Lào nhóm ngƣời Phu Thay phải nói cộng đồng ngƣời Phu Thay tỉnh Hủa Phăn có vị trí đặc biệt, nhóm có số lƣợng lớn (80.892 ngƣời chiếm 34% tổng số cƣ dân tỉnh - 1999) Việc phân loại theo nhóm địa phƣơng đây, cịn chƣa thật rõ ràng Những nghiên cứu tên gọi nhƣ vị trí xã hội tiểu nhóm bƣớc đầu cho thấy, dƣờng nhƣ ngƣời Phu Thay Hủa Phăn chế độ xã hội cũ đƣợc phân thành hai nhóm, nhóm có địa vị xã hội khác Một phận có địa vị thấp kiểu cng, lam, phận khác có địa vị xã hội cao lớp bình dân gọi Páy Táy, cao tầng lớp quý tộc thuộc phận Thay Đăm (Thái Đen), Thay Khảo (Thái Trắng), Thay Đeng (Thái Đỏ) Theo số nhà nghiên cứu, nhƣ trình bày phần có phận ngƣời Thái vùng Thanh - Nghệ trƣớc đây, nhiều lý do, chuyển cƣ đến Hủa Phăn có số phận cƣ trú mƣờng nhƣ: Mƣờng Xòn, mƣờng Xổi, mƣờng Chạt, mƣờng Xiêng Khọ, mƣờng Xăm Tạy Q trình chuyển cƣ đƣợc Qm Tơ mƣờng (kể chuyện mƣờng) ngƣời Phu Thay vùng xác nhận [51] Những vấn đề lý thú hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phạm vi luận án tiến sĩ, tập trung khảo sát "Tổ chức xã hội truyền thống ngƣời Phu Thay tỉnh Hủa Phăn - Nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" Tỉnh Hủa Phăn khu vực rộng lớn, đƣợc phân bố thành mƣờng (huyện) Do điều kiện khó khăn nhiều mặt, việc khảo sát thực địa tập trung vào số huyện định, chủ yếu mƣờng Xiêng Khọ, mƣờng Xăm Nửa mƣờng Hủa Mƣơng Từ điểm nghiên cứu này, mở rộng khảo sát để nghiên cứu so sánh mƣờng khác nhƣ mƣờng Xăm Tạy, mƣờng Viêng Xay giới hạn cho phép có so sánh với ngƣời Thái Việt Nam nhóm Thái nơi khác Việc chọn "Tổ chức xã hội truyền thống ngƣời Phu Thay tỉnh Hủa Phăn" làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa riêng nó: khái niệm tổ chức xã hội đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa Anthropology, kết cấu xã hội lối sống cộng đồng cƣ dân cụ thể biến đổi theo thời kỳ lịch sử, đặc biệt xó hội cổ truyền ngƣời Phu Thay đƣợc xem nhƣ hỡnh mẫu điển hỡnh cỏc chế độ xó hội vựng thung lũng chõn nỳi Trong trình mà ngƣời Phu Thay thiên di vào tỉnh Hủa Phăn đồng thời q trình mà họ khơng ngừng mở rộng thiết chế bản, mƣờng đến vùng đất mới, liền với trình mở rộng này, thiết chế bản, mƣờng thống thuộc vào hệ thống xã hội thể chế xã hội cƣ dân Mơn - Khơme Khi mà ngƣời Phu Thay có mặt đông đảo, cƣ dân Môn - Khơme lùi dần lên vùng cao mặt xã hội, họ bị thống thuộc vào thể chế xã hội ngƣời Phu Thay Đƣơng nhiên, tộc ngƣời nhóm cƣ dân tập quán sinh hoạt vật chất cụ thể hình thành đặc điểm xã hội riêng họ Ngƣời Phu Thay vậy, truyền thống hình thành nên sắc văn hố riêng, ngƣời Phu Thay vốn có lịch sử thiên di, nhƣng cho dù tới đâu; sở họ bảo tồn đƣợc sắc riêng Nói nhƣ khơng có nghĩa ngƣời Phu Thay chối từ giá trị văn hoá tộc ngƣời khác Nhóm Phu Thay Tỉnh Hủa Phăn chẳng hạn, cộng cƣ với ngƣời Lào cƣ dân Môn - Khơme khu vực, tiếp thu giá trị văn hoá cƣ dân để hình thành sắc riêng lối sống nhóm địa phƣơng Đây vấn đề lý thú nhà Thái học Nghiên cứu "Tổ chức xã hội truyền thống ngƣời Phu Thay tỉnh Hủa Phăn" phân tích, so sánh với nhóm Thái Việt Nam nhóm Thái nơi khác cho hiểu biết tốt nét riêng, nét chung văn hóa nhóm cƣ dân cộng đồng ngƣời Thái Về mặt cấu xã hội truyền thống, ngƣời Thái để lại thiết chế xã hội tiền nhà nƣớc điển hình Về điểm này, cơng trình sơ kết dân tộc học Đông Dƣơng: "Xa lạ chuyện hàng ngày"(L'exotique est quotidien) GS G Condominas cho thiết chế xã hội kiểu - mƣờng ngƣời Thái ba dạng xã hội điển hình khác cần lƣu ý nghiên cứu Đông Dƣơng (hai dạng khác là: tàn tích dân chủ cấu làng xã ngƣời Việt Bắc Bộ Việt Nam chế độ tù trƣởng cƣ dân nông nghiệp khô Nam - Hạ Lào, Tây Nguyên Việt Nam ) Bởi trình lịch sử nhƣ trình bày phần trên, ngƣời Phu Thay để lại đến tận ngày nhiều vấn đề mặt quan hệ xã hội phức tạp thực tế Hiểu biết tốt xã hội truyền thống giúp cho nhà thiết lập sách phát triển dự án kinh tế - xã hội khu vực, có tƣ liệu để hiểu biết điều hoà mối quan hệ xã hội cho mục đích phát triển bền vững Trong việc nghiên cứu nhóm Phu Thay, để tiến hành thuận lợi có hiệu quả, nhà Thái học Lào thƣờng tranh thủ giúp đỡ mở hợp tác nghiên cứu với nhà nghiên cứu khu vực có ngƣời Thái Khảo sát đề tài cụ thể nhóm Phu Thay tỉnh Hủa Phăn, hy vọng tạo tiền đề để mở hợp tác nghiên cứu Thái thiết thực nhà nghiên cứu Lào với nhà nghiên cứu Việt Nam tƣơng lai gần II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ở Lào, vấn đề thiên di ngƣời Lào - Thay nói chung đến Lào, từ lâu đƣợc giới khoa học quan tâm, nhiên chƣa có nghiên cứu cách chuyên sâu Các học giả Pháp, Mỹ… [102,103,104,110] quan tâm đến vấn đề nhƣng họ phác thảo số nét chung mà chƣa có chuyên luận mặt vấn đề Trong năm gần (1988 - 1990) cịn có nhà dân tộc học tiếng, ngƣời Australia - TS Grant Evans - có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ngƣời Phu Thay tộc ngƣời khác Hủa Phăn, dƣới góc độ xã hội học tộc ngƣời, ơng đề cập đến biến đổi xã hội ngƣời Phu Thay tỉnh Hủa Phăn [111,112] Việt Nam, việc nghiên cứu ngƣời Thái nhà Thái học Việt Nam đƣợc đánh giá thu hút đƣợc nhiều kết Tuy vậy, việc nghiên cứu lại tập trung nhiều vào cộng đồng ngƣời Thái Tây Bắc Đông Bắc Trong khu vực này, số nhà Thái học có tên tuổi nhƣ GS Đặng NghiêmVạn [22,23,24], GS Cầm Trọng [6,7,8], PGS.TS Hồng Lƣơng [29,30,31,32,33], GS.TS Ngơ Đức Thịnh [55] cơng bố cơng trình nghiên cứu có giá trị Trong nhóm Thái cƣ trú Thanh Hố Nghệ An cịn đƣợc ý Trong số tác giả ngƣời Thái Thanh Hoá, Nghệ An, trƣớc hết phải kể đến GS Đặng Nghiêm Vạn mô tả để phân loại nhóm Thái Nghệ An [21] Về nhóm Thái Thanh Hoá đƣợc PGS.TS Lê Sĩ Giáo nghiên cứu kỹ lƣỡng công bố loạt công trình [39, 40, 41, 42, 43, 44] Cịn nhóm Thái Nghệ An tiếp sau GS Đặng Nghiêm Vạn, đƣợc TS Nguyễn Đình Lộc đề cập cách khái quát [60] Nhà Thái học có tên tuổi - GS Cầm Trọng - nghiên cứu nhóm Thái địa phƣơng [5] Khi nói tới nhà Thái học Việt Nam, nghiên cứu ngƣời Thái Nghệ An không kể đến TS Vi Văn An Ơng dành nhiều cơng sức để khảo sát nhóm miền núi Nghệ An, đặc biệt, trọng tới vấn đề xã hội Kết nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc công bố số ấn phẩm nƣớc [76,77,78,144] Trong nhà Thái học, mà vừa đề cập tập trung nghiên cứu ngƣời Thái Việt Nam TS Nguyễn Duy Thiệu lại trọng nghiên cứu ngƣời Phu Thay (và tộc ngƣời khác nói chung) Lào Ơng tập trung tìm hiểu vấn đề lịch sử - xã hội, đề cập tới trình thiên di ngƣời Phu Thay từ Việt Nam tới Lào bƣớc đầu so sánh ngƣời Phu Thay Lào với ngƣời Thái Việt Nam Kết nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc công bố số ấn phẩm nƣớc [50,51,52,53,54,130] Ngƣời Việt Nam viết tộc ngƣời Lào, cịn có Hồi Ngun Trong số cơng trình đề cập chung tới tộc ngƣời Lào ơng ngƣời Phu Thay nhiều đƣợc nhắc tới[35,36} Lào, chƣa có cơng trình nghiên cứu tập trung ngƣời Phu Thay nhằm mục đích học thuật Tuy nhiên, năm thập kỷ từ 60 - 80, với trình Cách mạng Dân tộc Dân chủ phát triển lên miền núi, nhằm mục đích xây dựng cƣơng lĩnh Đảng để tiến hành cải cách dân chủ miền núi, mà tƣ liệu lịch sử, xã hội ngƣời Phu Thay ngày đƣợc tích lũy Đáng kể nguồn tài liệu điều tra dân tộc miền núi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ năm 1960 đến năm 1968 [9,10,11,13,14,15,16,17] Đặc biệt từ ngày nƣớc Lào đƣợc giải phóng (1975) để thực sách dân tộc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Ủy ban Dân tộc Trung ƣơng Lào tiến hành điều tra toàn diện tộc ngƣời khắp nƣớc Lào, nhờ nguồn tài liệu dân tộc học ngƣời Phu Thay Lào đƣợc bổ sung nhiều Kết hợp với nguồn tài liệu điều tra dân số toàn quốc từ năm 1983 đến năm 1985, tài liệu tổng kết 10 năm nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (1975 - 1985) Nhà nƣớc địa phƣơng nguồn tài liệu điều tra bổ sung Viện Dân tộc học Lào (trƣớc đây) nói chung nguồn tài liệu ngƣời Phu Thay Lào giàu thêm Đƣơng nhiên tài liệu vừa nêu đề cập hết nhóm Phu Thay Lào mục đích điều tra chi phối thân tài liệu monographie, chuyên khảo dân tộc học Chính tác giả luận án này, nghiên cứu số mặt vấn đề xã hội, kết nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc công bố số ấn phẩm nƣớc [124,125] Do nguồn tài liệu, nhƣ nói chƣa thật đầy đủ, nhƣng đƣợc hệ thống lại có ích để nhận thức vấn đề ngƣời Phu Thay Lào Điều không nhu cầu Lào rộng cho tất quan tâm nghiên cứu khối cƣ dân Nhƣ nói tất tác giả cơng trình nghiên cứu mà vừa đề cập đƣa nhiều tài liệu nhận xét có giá trị, nhƣng số cơng trình liên quan đến đề tài tơi cơng trình nghiên cứu 200 Phụ nữ thƣờng để tóc dài búi lại Phụ nữ ngƣời Thay Đăm (Thái Đen), gái họ búi tóc để sau gáy, lấy chồng họ búi tóc dựng lên đỉnh đầu, tiếng Phu Thay gọi "Cẩu tẳng" Xƣa ngƣời Phu Thay thƣờng có tục nhuộm đen Khi đến 40 tuổi trở lên họ thƣờng ăn trầu để nhuộm Ngƣời Phu Thay nam lẫn nữ có tục nhuộm đỏ, họ thƣờng lấy cánh kiến để nhuộm Về ăn uống tộc ngƣời không khác Ngƣời Lào thông thƣờng ăn thứ kiếm đƣợc rừng nhƣ thú rừng, rau, măng, nấm loại Thức ăn họ thƣờng có vị đắng cay Đồ dùng sinh hoạt nhà xƣa họ hay dùng thứ làm ống tre, nứa nhƣ nấu ăn họ dùng ống tre, nứa để nấu, thìa làm tre, nứa Họ hay uống rƣợu cần (lẩu xá) Ngƣời Hmông - Dao thƣờng ăn cơm tẻ, thức ăn có nhiều mỡ, ăn nhạt Ngƣời Lào- Thay thƣờng ăn cơm nếp, ăn có lạp, cọi (làm cá, thịt), họ thƣờng ăn cay, có chèo (ớt nƣớng giã với tỏi rau mùi) Đời sống tinh thần tộc ngƣời Các tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn có phong tục tập quán riêng Họ có tính cần cù chăm lao động chinh phục thiên nhiên để trƣờng tồn Họ có ngữ rằng: "Pay diệp mả, ma diệp khiệt" (có thể tạm dịch dẫm chó, lúc nhà dẫm nhái ý nói dân vùng thƣờng dạy sớm tối mà dẫm chó nhà làm việc tối mịt dẫm vào nhái ngồi đồng) Các tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn cịn có truyền thống u hồ bình, u q hƣơng đất nƣớc Có truyền thống đồn kết, tƣơng thân, tƣơng lúc gặp khó khăn hoạn nạn, họ có lịng mến khách 201 Nhƣng thời kỳ đất nƣớc Lào dƣới ách thống trị thực dân Pháp đế quốc Mỹ chúng dùng sách "chia để trị" Do đó, phần gây ảnh hƣởng đến truyền thống tốt đẹp tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn Giữa tộc ngƣời sinh hiềm khích, thù hằn Sau có Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, dƣới ánh sáng Đảng, truyền thống đoàn kết, tƣơng thân, tƣơng tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn đƣợc phục hồi lại, tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn có quyền dân chủ, bình đẳng góp phần vào xây dựng đất nƣớc Về phong tục tập quán tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn có đặc điểm riêng Sau xin nêu vài phong tục tập quán: A Cưới xin Hầu hết tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn, trƣớc cƣới xin đơi trai gái phải có tìm hiểu trƣớc u Cũng có trƣờng hợp bố mẹ hai bên gắn cho lấy (ngƣời Hmơng) Xƣa gia đình qúy tộc giàu có có quyền lực, thấy ngƣời xinh đẹp họ dùng uy lực bắt làm vợ (trƣờng hợp hoi) Theo phong tục tập quán, đôi trai gái yêu rồi, thƣờng nhà trai phải đến nhà gái để thăm hỏi ý kiến bố mẹ bên nhà gái có đồng ý hay khơng? Nếu mà hai bên đồng ý tổ chức ăn hỏi bên nhà gái Trong cƣới xin thƣờng có ba hình thức nhƣ: - Đoong vạy hình thức cƣới xin tổ chức lễ cƣới bên gái phải bên nhà trai đời - Đoong tán hình thức cƣới xin tổ chức lễ cƣới bên trai phải rể bên nhà gái thời gian - năm Sau đƣa vợ nhà - Đoong xú khạt hình thức cƣới xin tổ chức lễ cƣới bên nhà trai phải nhà gái đời 202 Hầu hết tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn, theo phong tục họ lấy trai để nối dòng Đoọng vạy: Nhà trai chịu trách nhiệm toàn tiền cƣới Họ hàng bên nhà gái giúp, chịu trách nhiệm khoản chăn, đệm, gối, giúp việc nấu nƣớng ngày cƣới Tiền cƣới hay nhiều đơi bên nhà trai nhà gái thỏa thuận Đoong tán: Đơi bên có trách nhiệm, thƣờng nhà trai chịu trách nhiệm khoản tiền cƣới, cịn nhà gái chịu trách nhiệm ăn uống đồ dùng chăn, đệm, gối, Trong trƣờng hợp nhà trai chƣa đủ tiền cƣới họ có thỏa thuận với nhau, nhà trai có tiền đƣa cho nhà gái sau Hình thức cƣới phong tục tập quán Thay Đăm (Thái Đen), Thay Vạt Thời gian bên trai rể tùy thuộc vào hai bên thỏa thuận có trƣờng hợp - ngày, có trƣờng hợp - năm ngƣời chồng đƣa vợ nhà riêng Khi riêng, bố mẹ lúng ta chia cải cho hai vợ chồng Trong hình thức cƣới xin này, tổ chức lễ cƣới rồi, chƣa đủ ngày dâu không đƣợc lên nhà bố mẹ chồng Đoong khạt: Là hình thức cƣới xin, nhà gái lấy rể để nối dịng bên nhà gá Do cƣới trai phải nhà vợ đời Trong cƣới xin thƣờng nhà gái chịu trách nhiệm tất cả, bên nhà trai có đóng góp nhƣng B Sinh đẻ Hầu hết tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn, phụ nữ sinh để họ cho ngƣời mẹ nghỉ ngơi, ngƣời chồng ngƣời chăm sóc Trong thời gian cữ, thƣờng ngƣời ta cho ngƣời cữ ăn cơm lam (lấy gạo nếp ngon vào ống nứa nung lên cho chín), uống nƣớc thuốc đun nóng Ngƣời cữ phải ngồi 203 cạnh bếp than ln ln có độ ấm Thời gian cữ tùy thuộc vào sức khỏe ngƣời mẹ, sức khỏe tốt ngồi cữ từ - ngày tổ chức lễ buộc tay cho ngƣời mẹ trẻ sơ sinh đặt tên cho đứa trẻ C Ma chay Đối với ngƣời Thay Nửa, nhà có ngƣời chết họ cho vào quan tài đặt nhà, ngƣời vợ, cháu, họ hàng mặc đồ trắng Họ mời nhà sƣ đến để tiến hành rửa tội cho ngƣời chết trƣớc lên thiên đƣờng Nếu mà gia đình giả họ làm lễ "chẹc hủa lôông" nhƣ lễ tạ ơn ngƣời khuất Ngƣời chết thƣờng hỏa táng (nếu ngƣời lớn), sau họ lấy tro cho vào hũ đƣa vào tháp chùa Trƣờng hợp ngƣời chết trẻ dƣới 15 tuổi ngƣời nghèo chết họ chôn Đối với tộc ngƣời không theo Phật giáo, có ngƣời chết họ tiến hành theo phong tục họ mang chôn Trƣờng hợp ngƣời chết thuộc gia đình giả họ để nhà nhiều ngày họ hàng gần xa đến chia buồn Ngƣời chết thƣờng đặt quan tài đƣợc đúc từ thân to có nắp đậy, áo quan họ thƣờng trang trí hoa văn nhiều màu vẻ vào Khi chôn xong họ dựng nhà mồ lên Trong nhà mồ có chăn, màn, đệm, gối đồ dùng khác D Tín ngưỡng tơn giáo Ngƣời Thay Nửa theo đạo phật, (làng) họ có chùa, có phật có tháp Ngơi chùa đƣợc xây lên thời vua Xay Xệt Thả Thi Lạt (2102 - 1559) chùa Chom Xỉ Na Leng - Hủa Mƣơng, Chùa Xỉ Bun Hƣơng Loọng Cạ - Huyện mƣờng Xổi hai chùa tiếng đƣợc nhân dân tôn thờ Đến năm 1935 nhà truyền đạo Giê Su ngƣơi Pháp kết hợp với ông Đê Xi Đăng - tỉnh trƣởng tỉnh Hủa Phăn lúc giờ, chuyển toàn ngƣời Thay Nửa theo Phật vùng mƣơng Xổi, mƣơng Cáng, mƣơng Phun đến 204 vùng Xiêng Men, Na Hịa, Na Khao lấy ngƣời Thay Đeng (Thái Đỏ) đến thay nhằm truyền đạo Giê Su cho họ để thực âm mƣu chúng lúc Do chịu ảnh hƣởng nhiều giáo phái có số tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn vừa thờ ma (Phỉ) vừa theo Phật nhƣ ngƣời Phoọng, ngƣời Phuôn Đ Văn hoá nghệ thuật tộc người Hầu hết tộc ngƣời tỉnh Hủa Phăn, có văn hố nghệ thuật riêng nhƣ: Khắp (hát), múa, nhạc cụ, thơ ca, truyện cổ tích Ví dụ ngƣời Thay Nửa có Khắp Xăm Nửa, thổi khèn, đánh trống, đánh gơng, điệu múa lai, có truyện cổ tích Ngƣời Thay Nửa thƣờng tổ chức vui chơi vào ngày hành lễ Phật giáo Ngƣời Thay Lao, Thay Đeng (Thái Đỏ), Thay Khảo (Thái Trắng) có điệu khắp riêng, có trống, chiêng, thổi sáo Ngƣời Thay Đăm (Thái Đen), Thay Vạt có điệu hát, điệu múa xe (tện xe), có trống, chiêng, thổi sáo Ngƣời Lào Thơng có khắp tơm thổi vuốt (một loại sáo làm ống nứa nhƣng có nhiều ống nứa ngắn ghép vào nhau) Ngƣời Hmơng có khắp, thổi khèn, thổi Ngƣời Hmông thƣờng tổ chức vui chơi vào năm họ, ngày họ tổ chức ném còn, đánh quay, kéo dây E Chữ viết Xƣa ngƣời Thay - Lao, Thay Đeng (Thái Đỏ), Thay Đăm (Thái Đen), ngƣời Hmơng, Dao có chữ viết riêng Nhƣng xã hội họ có số ngƣời biết chữ Cịn nhân dân lao động khơng biết chữ Trong thời Pháp thuộc dùng chữ Pháp Nhân dân lao động 95% mù chữ Cho đến ngày có mạng dƣới ánh sáng Đảng Nhân dân Lào trƣớc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; chữ Lào, tiếng Lào thật tiếng phổ thông Lào 205 III SỰ CAI TRỊ VÀ SỰ TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC CỦA QUÝ TỘC THỜI XƯA Sự cai trị - mƣờng Sự cai trị - mƣờng thời xƣa cai trị theo dịng họ, khơng tập trung Từng bản, có ngƣời đứng đầu thƣờng tộc trƣởng, trƣởng dịng họ ngƣời cai quản dân Về sau tăng trƣởng dân số, phạm vi kiếm sống bị thu hẹp, thƣờng xảy đụng độ tranh giành phạm vi kiếm sống Trƣớc tình hình có nhu cầu củng cố lại quyền lực để có đủ sức mạnh đọ sức với phe đối lập Dần dần liên kết lại tổ chức thành mƣờng nhỏ Do thời kỳ tỉnh Hủa Phăn xuất nhiều mƣờng nhƣ: Mƣờng Liệt, mƣờng Nga, mƣờng Pua, mƣờng Pan, mƣờng Doong, mƣờng Hau, mƣờng Hôm, mƣờng Hăng, mƣờng Chạt, mƣờng Hẹo, mƣờng Cân, mƣờng Khẳn, mƣờng Na Ngƣời đứng đầu cai trị lúc họ gọi Pha nha, Phia, Xẻn, Mừn, La Xa, Lí tổng, tƣớng Đến kỷ XVIII, thực dân Pháp thống trị Lào, ông vua Luổng Pha Bang có cải cách hệ thống hành địa phƣơng Lễ trao chức quyền nhà vua biểu trao kiếm thớt (có nghĩa rằng: Thanh kiếm trên, cổ dƣới) Ai có tội bị chặt cổ Ví dụ: Trong sắc lệnh Xẻn U Thay Thani Na Lƣm viết vào cọ Do ông Pha chạu Phèn Khăm Nhọt trao cho năm 1898 khác có trao quyền uy tƣơng tự Sự tranh giành quyền lực Nguyên nhân dẫn đến tranh giành quyền lực tranh giành địa phận ngƣời cai trị vùng muốn mở rộng phạm vi ảnh 206 hƣởng muốn nâng cao uy quyền Do chiếm lấy đất đai khác trực thuộc Trái lại bị chiếm phản kháng lại Rút phe có sức mạnh hẳn giành phần thắng Theo ngƣời già kể thời có nhiều nhân vật bật ví dụ nhƣ: - Pha nha Xỉ Hổ buôm Cạ Thinh (Hủa Mƣơng) ngƣời dân gọi Viên Xá Hổ Viên đơn vị nhƣng lớn Ở huyện Xăm Tạy có Viên Tạy, Viên Nửa Xỉ Hổ cai trị Buôm Cạ Thinh (Hủa Mƣơng) ngƣời có tài ba thơng minh ngƣời khác Do ơng chinh phục đƣợc mƣờng nhỏ khác dƣới quyền cai trị ông Thời kỳ đầu ông thu hồi 37 mƣờng chia thành 24 mƣờng ông cai trị Thời kỳ ông lại chia thành 12 mƣờng Cuộc cải cách dựa sở dòng họ Do dó gọi 12 Đng chụm (12 dịng họ) Sau ơng tập hợp ngƣời đại diện cho dòng họ họp Những ngƣời đến dự gồm có 16 ngƣời nhƣ: Phia Xỉ - mƣờng Cáng, Phia Khoàng - Xiêng Men, Xẻn Phết Đái, Xẻn Xai Tha ni - mƣờng Vèn, Xẻn Ắc Kha La Khủn Coong - Xiêng Luông, Xẻn Xụ Thăm - mƣờng Khẳn, Xẻn Xụ Măng - mƣờng Phen, Băn út Quạng Tay - mƣờng Chạt, Xẻn U Thay Thani - mƣờng Dƣỡng, ông trƣởng Sốp Hôm, Phia Phôm, mƣờng Loọng, Coong Xỉ - Xiêng Khọ, Mừn Luông - Hủa Xiêng, Pha Nha Luổng Phổm Nhao - dọc sông Mã, Thạo Lạ Nọi - dọc sông Nặm Nơn, Xổm Băn Đi mƣờng Ẹt Cuộc họp thống dịng họ phải đồn kết lấy Hủa Mƣơng bố Xiêng Khọ mẹ Sau tranh chấp quyền lực phạm vi ảnh hƣởng ổn định - Pha nha Khoang Má Ụ Thay Phổm Nhao Thoong Pha Meo sau gọi Xiêng Bôn (mƣờng Pua ngày nay) câu kết với Thạo Tố chống lại xâm lƣợc chạu Xảng (chạu Pha Nghêu) Chạu Xảng chiếm vùng đất 207 từ mƣờng Xịn đến dọc sơng năm Ẹt, sơng Nặm Má vùng mƣờng Pua Sau chiếm đƣợc vùng chạu Xảng lệnh cho dân vùng phải thƣờng xuyên cống nạp cá, rau tƣơi, Bọ xít cho chạu mƣờng Xảng Vua Luổng Pha Bang đƣợc tin nhƣ sai 1.200 quân lính Thạo Tố cầm đầu đến để dẹp quân chạu Xảng Trên đƣờng hành quân đến nghỉ mƣờng Pua, Pha nha Khoang Má thấy liền gia nhập với quân nhà vua Rồi hành quân đánh quân chạu Xảng vùng dọc sông Mã giành đƣợc thắng lợi Pha nha Khoang Má kéo quân phòng ngự Noỏng Hán Sốp Hao, cịn Thạo Tố đóng chốt phịng ngự phía Bắc ngƣợc lên tận mƣờng Xịn Chạu Xảng thấy tình hình chiến khơng đƣợc ổn thỏa nên cầu cứu quân Hán đến giúp quân chạu Xảng đánh vào quân Pha nha Khoang Má Noỏng Hán - Sốp Hao Nhƣng bị quân Pha nha Khoang Má đánh bật diệt nhiều tên xâm lƣợc ném xác xuống ao ao có tên Noỏng Hán đến tận ngày Số quân lại chạu Xảng rút mƣờng Hăng nhƣng bị quân Thạo Tố tiêu diệt gần hết - Phạ Bu Lôm ngƣời Xiêng Khọ nhƣng chuyển mƣờng Thanh Sau thất bại lần thứ nhất, chạu Xảng quay lại xâm chiếm lại vùng dọc sông Mã lần thứ hai Trƣớc tình hình nhƣ nhân dân vùng cầu cứu Phạ Bu Lôm để lãnh đạo quân vùng chống lại chạu Xảng Phạ Bu Lôm ngƣời tài giỏi lãnh đạo quân đánh lại quân chạu Xảng cuối giành đƣợc thắng lợi 208 209 BẢNG II: THỐNG KÊ DÂN SỐ TỈNH HỦA PHĂN Mã số Huyện Dân số theo giới Số Hộ Hộ 1999 2000 Nam Nữ Dân số chung Xăm Nửa 151 7.238 7.212 25.129 25.176 50.305 Xiêng Khọ 64 3.922 3.912 12.972 12.975 25.947 Viêng Thoong 84 3.416 3.736 12.171 12.264 24.435 Viêng Xay 131 5.173 5.236 17.572 17.742 35.314 Hủa Mƣơng 89 5.670 3.674 11.590 14.066 25.656 Xăm Tay 184 7.272 7.419 25.426 25.399 25.920 Sốp Bau 75 3.900 4.396 12.934 12.986 25.920 Mƣơng Ẹt 80 3.755 3.741 12.529 12.715 25.244 858 40.346 39.326 130.323 133.323 263.646 Tổng cộng Nguồn: Ban Kế hoạch Thống kê - Tỉnh Hủa Phăn BẢNG III: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN SỐP BAU - HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 470 2.726 1.437 Phu Thay 44 2.774 16.376 8.153 Ghi 210 Mông 18 871 5.037 2.519 Kƣm Mụ 213 1.423 662 Dao 189 1.036 508 76 4.517 2.6598 13.279 Tổng cộng Nguồn: Mặt trận huyện Sốp Bau - Tỉnh Hủa Phăn (12/11/1999) BẢNG IV: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN XIÊNG KHỌ - HỦA PHẰN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 885 5.440 2.410 Phu Thay 32 1.798 12.274 6.232 Kƣm Mụ 68 556 267 Hmông 10 500 3.223 1.692 Xinh Mun 12 685 4.439 2.232 Dao 96 761 391 65 4.032 26.693 13.224 Tổng cộng Nguồn:Mặt trận huyện Xiêng Khọ - Tỉnh Hủa Phăn (1999) BẢNG V: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN MƢỜNG ẸT - TỈNH HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 17 1.154 7.714 3.941 Phu Thay 32 1.589 10.494 52.495 Kƣm Mụ 175 1.339 657 211 Hmông 14 446 3.149 1.644 Xinh Mun 311 2.031 1.030 Dao 52 397 193 76 3.727 25.424 12.960 Tổng cộng Nguồn:Mặt trận huyện mường Ẹt - Tỉnh Hủa Phăn (13/9/1999) BẢNG VI: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN XĂM NỬA - HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 53 3.849 24.084 12.051 Phu Thay 16 383 2.396 1.213 Hmông 38 1.655 11.695 5.784 Phoọng 19 450 3.972 2.394 Mói 90 607 337 Dao 40 27 Kƣm Mụ 15 52 370 192 142 7.284 48.562 24.745 Tổng cộng Nguồn:Mặt trận huyện Xăm Nửa - tỉnh Hủa Phăn (8/11/1999) BẢNG VII: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN VIÊNG XAY- HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 16 795 5.263 2.658 Phu Thay 80 3.151 20.949 10.532 Hmông 18 485 3.650 2009 212 Kƣm Mụ 12 412 1.313 65 Dao 70 545 271 128 4.918 33.038 16.783 Tổng cộng Nguồn:Mặt trận huyện Viêng Xay - Tỉnh Hủa Phăn (1999) BẢNG VIII: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN HỦA MƢƠNG - HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 788 4.577 2.145 Phu Thay 34 377 223 Hmông 32 1.165 7.348 5.258 Kƣm Mụ 17 508 4.319 2.151 Phoọng 30 1.126 8.235 4.328 88 3.621 24.796 14.105 Tổng cộng Nguồn:Mặtt rận huyện Hủa Mương - Tỉnh Hủa Phăn (1999) BẢNG IX: CÁC TỘC NGƢỜI HUYỆN VIÊNG THOONG - HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 23 1.087 7.200 3.718 Phu Thay 19 656 4.701 2.371 213 Kƣm Mụ 27 1.313 6.677 3.343 Hmông 15 465 3.708 1.856 Dao 32 302 151 Phoọng 15 85 3.378 22.603 11.443 Tổng cộng Nguồn: Mặt trận huyện Viêng thoong - Tỉnh Hủa Phăn (22/9/1999) BẢNG X: CÁC TỘC NGƢỜI Ở HUYỆN XĂM TẠY - HỦA PHĂN Mã số Tên tộc ngƣời Bản Hộ Khẩu Nữ Lào 64 2.436 16.568 8.536 Phu Thay 47 2.084 13.025 6.459 Kƣm Mụ 17 434 2.643 1.344 Hmông 57 2.416 18.109 8.649 182 7.334 50.345 24.987 Tổng cộng Nguồn: Mặt trận huyện Xăm Tạy - Tỉnh Hủa Hủa Phăn (1999) 214 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI PHU THAY Ở LÀO ... 3.7 Tổ chức xã hội mường truyền thống - so sánh mường người Phu Thay Hủa Phăn mường người Thái Việt Nam 132 Chương TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI PHU THAY Ở TỈNH HỦA PHĂN: TỪ TRUYỀN THỐNG... SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 146 4.2 TỔ CHỨC XÃ HỘI HIỆN NAY 152 4.3 Một số vấn đề xã hội phát sinh trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống đến xã hội ... Phu Thay Lào 24 Chương CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI PHU THAY Ở TỈNH HỦA PHĂN 53 2.1 TÌNH HÌNH SỞ HỮU VỀ RUỘNG ĐẤT Ở HỦA PHĂN .53 2.2 CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG VÙNG PHU THAY Ở HỦA PHĂN

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƯ DÂN PHU THAY Ở TỈNH HỦA PHĂN

  • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

  • 1.2. Người Phu Thay ở Lào

  • 1.2.1. Tên gọi

  • 1.2.2. Phân bố cư trú và nguồn gốc lịch sử

  • 2.2. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG VÙNG PHU THAY Ở HỦA PHĂN

  • 2.2.1. Các loại ruộng

  • 2.2.2. Ruộng công

  • 2.2.3. Ruộng công tồn tại ở cấp bản

  • 2.2.4. Đất đai và vùng tự nhiên

  • 2.2.6. Quyền quản lý và phân phối ruộng công

  • 2.2.7. Sự chuyển đổi từ ruộng công sang ruộng tư và ngược lại

  • 2.2.8. Nguồn gốc ruộng công ở Hủa Phăn

  • 2.3. MỘT VÀI HÌNH THỨC LAO DỊCH

  • 2.3.1. Cuông

  • 2.3.2. Lam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan