Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp trong giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến trong giáo trình dạy tiếng việt

201 25 0
Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp trong giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến trong giáo trình dạy tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ LAN HƢƠNG ỨNG DỤNG NGữ PHÁP GIAO TIếP TRONG GIẢNG DẠY TIếNG VIệTCHO NGƢờI NƢớC NGOÀI (Nghiên cứu trường hợphành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ LAN HƢƠNG ỨNG DỤNG NGữ PHÁP GIAO TIếP TRONG GIẢNG DẠY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THIỆN NAM Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa họcnào TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .7 Câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 11 Bố cục luận án .12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu .13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .17 1.2 Cơ sở lí luận 23 1.2.1 Năng lực giao tiếp .23 1.2.2 Lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai .25 1.2.3 Ngữ pháp giao tiếp .28 1.2.4 Lí thuyết hành động ngơn từ lí thuyết hội thoại .36 1.2.5 Hành động cầu khiến tiếng Việt 41 1.2.6 Giảng dạy hành động cầu khiến tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp giao tiếp 47 1.3 Tiểu kết chƣơng .49 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT NỘI DUNG NGỮ PHÁP GIẢNG DẠY CÁCPHƢƠNG TIỆN BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONGCÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT 51 2.1 Khái quát thể ngữ pháp giáo trình .51 2.1.1 Giáo trình Tiếng Việt cho người nước (VSL) 51 2.1.2 Giáo trình Thực hành tiếng Việt (THTV) 56 2.1.3 Giáo trình Tiếng Việt dành cho người nước (TVDCNNN) .59 2.2 Các phƣơng tiện biểu hành động cầu khiến phần ngữ pháp 63 2.2.1 Mặt hình thức cách giải thích ý nghĩa, sử dụng phương tiện biểu HĐCK 63 2.2.2 Bảng tổng kết phương tiện biểu HĐCK việc hình thành mục đích cầu khiến .76 2.2.3 Sự phân bố phương tiện biểu HĐCK theo trình độ 78 2.3 Việc giảng dạy phƣơng tiện biểu hành động cầu khiến phần hội thoại thực hành kĩ .80 2.3.1 Số lượng phương tiện biểu HĐCK hội thoại giảng dạy chủ đề/mục đích giao tiếp học 80 2.3.2 Số lượng phương tiện biểu HĐCK hội thoại/tình nói chung .82 2.3.3 Các phương tiện biểu HĐCK với việc hình thành HĐCK hội thoại/tình mặt sử dụng HĐCK .83 2.4 Nhận xét 96 2.4.1 Nội dung giảng dạy phương tiện biểu HĐCK phần ngữ pháp .96 2.4.2 Nội dung giảng dạy phương tiện biểu HĐCK phần hội thoại thực hành kĩ 100 2.5 Tiểu kết chƣơng 103 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM NỘI DUNG GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP GIAO TIẾP .105 3.1 Phần thiết kế thử nghiệm 105 3.1.1 Phần trình bày nội dung ngữ pháp 105 3.1.2 Phần giảng dạy nội dung ngữ pháp 125 3.2 Phần khảo sát thực nghiệm 139 3.2.1 Các bước thực 140 3.2.2 Kết khảo sát thực nghiệm 141 3.3 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHẦN PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Chủ ngữ ĐT : Động từ ĐTNX : Đại từ nhân xƣng HĐCK : Hành động cầu khiến PTBHHĐCK : Phƣơng tiện biểu hành động cầu khiến Sp1 : Ngƣờinói Sp2 : Ngƣờinghe V : Vị từ DANH MỤC TƢ LIỆU VIẾT TẮT Tên tƣ liệu STT Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2007), Thực hành tiếng Việt - Kí hiệu THTV A1 Trình độ A Tập1, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2009), Thực hành tiếng Việt - THTV A2 Trình độ A Tập2, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2005), Thực hành tiếng Việt - THTV B Trình độ B, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2009), Thực hành tiếng Việt - THTV C Trình độ C, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước ngoàiQuyển 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước ngoàiQuyển 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TVDCNNN Q1 TVDCNNN Q2 Nguyễn Việt Hƣơng (2011), Tiếng Việt nâng cao dành cho TVDCNNN người nước ngoàiQuyển 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Q3 Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2011), Tiếng Việt nâng cao dành cho TVDCNNN người nước Quyển 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Q4 Hà Nội Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2008), Giáo trìnhTiếng Việt VSL cho người nước ngồi(VSL 1), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2008), Giáo trìnhTiếng Việt VSL cho người nước ngồi(VSL 2), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2004), Giáo trìnhTiếng Việt cho VSL người nước ngồi(VSL 3), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) (2004), Giáo trìnhTiếng Việt cho người nước ngồi(VSL 4), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh VSL DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khung ngữ pháp ba chiều giảng dạy ngoại ngữ (1) 31 Hình 1.2 Khung ngữ pháp ba chiều giảng dạy ngoại ngữ (2) 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng kết phƣơng tiện biểu HĐCK việc hình thành mục đích cầu khiến 76 Bảng 2.2 Sự phân bố phƣơng tiện biểu HĐCK theo trình độ 79 Bảng 2.3 Số lƣợng phƣơng tiện biểu HĐCK hội thoại giảng dạy chủ đề/mục đích giao tiếp học 80 Bảng 2.4 Số lƣợng phƣơng tiện biểu HĐCK hội thoại/tình nói chung 82 Bảng 2.5 Bảng so sánh HĐCK hội thoại/tình 84 Bảng 2.6 Bảng thống kê tổng số lƣợng HĐCK giáo trình 95 Bảng 3.1 Kết khảo sát giáo viên 142 Bảng 3.2 Kết kiểm tra - đánh giá 145 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục ngôn ngữ, theo Rozdextvenxki “một lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng nhằm mục đích phổ biến tri thức ngôn ngữ kỹ sử dụng ngôn ngữ Giáo dục ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ nhằm mục đích dạy học ngơn ngữ rèn luyện ngơn ngữ” [Rozdextvenxki, 1997, tr.337] Trọng tâm giáo dục ngôn ngữ gắn với vấn đề dạy tiếng - dạy ngôn ngữ với tƣ cách ngoại ngữ Ngữ pháp lĩnh vực quan trọng dạy học ngoại ngữ Ngữ pháp truyền thốngcho câu đơn vị phân tích cú pháp, mơ tả ngơn ngữ nhƣ mơ hình lí tƣởng, tĩnh, trừu tƣợng, khía cạnh trung tâm hành vi ngƣời Ngữ pháp truyền thốnghiện đãkhơng cịn phù hợp với nhu cầu giao tiếp thực tế học viên ngày Trên giới, lí thuyết tiên tiến giáo dục học thụ đắc ngôn ngữ, định hƣớng tiếp cận giảng dạy ngoại ngữ đƣợc áp dụng thành công Phổ biến giảng dạy ngoại ngữ theo định hướng giao tiếp (communicative approach/communicative language teaching - CLT) Định hƣớng nhấn mạnh mục đích việc học ngoại ngữ lực giao tiếp, nhằm thực giao tiếp có ý nghĩa tập trung sử dụng ngôn ngữ tất hoạt động lớp học Định hƣớng giao tiếphiện naytỏ rõ hiệu không giúp ngƣời học nắm quy tắc ngôn ngữ phiên “tĩnh” mà phiên “hành chức” Ngữ pháp phần quan trọng nằm mối tƣơng quan vớimục đích giao tiếp,năng lực ngữ pháp phần lực giao tiếp Các quy tắc ngữ pháp giáo trình dạy tiếng đƣợc chuyển hóa từ dạng “công thức” sang dạng “sử dụng”, hiển thị hệ thống hội thoại, tình huốnggần với thực tế giao tiếp, bao quát mặt cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng đơn vị ngôn ngữ Khái niệm “ngữ pháp giao tiếp” (communicative grammar) đời, đƣa ngữ pháp lại gần với ngƣời học, ngữ pháp khơng cịn phạm trù khó khăn giáo viên, học viên giảng dạy tiếp nhận Tại Việt Nam, việc giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc phát triển, đƣợc công nhận nhƣ lĩnh vực khoa học độc lập ngôn ngữ học ứng dụng Các trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học ngoại ngữ, đại học sƣ phạm… nhiều nơi nƣớc có chƣơng trình đào tạo tiếng Việt (giao tiếp/chuyên sâu) cho ngƣời nƣớc (tập trung nhiều Hà Nội TP Hồ Chí Minh) Đặc biệt gần đây, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành “Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài” (2015)dựa “Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế” (2014), lấy định hướng giao tiếp dạy học ngoại ngữ làm sở lí luận - bƣớc tiến quan trọng đƣa lĩnh vực dạy tiếng vào hệ thống quan tâm giáo dục toàn xã hội Các quan điểm, yếu tố quy trình giảng dạy tiếng Việt đƣợc đƣa bàn luận sôi Các câu hỏi liên tiếp đƣợc đặt ra: Chúng ta dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi theo định hƣớng gì? Chúng ta có vận dụng định hƣớng giao tiếp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ không? Các đơn vị ngôn ngữ theo định hƣớng giao tiếp phải đƣợc hiển thị sao? … Sự hiển thị ngữ pháp tiếng Việt đƣợc quan tâm Vì thế, cơng việc cần thiết lúc ứng dụng quan điểm đắn ngữ pháp giao tiếp vào việc giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, trƣớc tiên ngữ pháp hệ thống giáo trình tiếng Việt giao tiếp, dànhcho ngƣời nƣớc ngồi Từ lí trên, luận án đặt mục tiêu:nghiên cứu ứng dụngngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, trƣờng hợp hành động cầu khiến (HĐCK) giáo trình dạytiếng Việt - bƣớc cần thiết, góp phần xác lập quan điểm ngữ pháp lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, góp phần thay đổi diện mạo quy trình dạy ngữ pháp biểu HĐCK cho ngƣời nƣớc giáo trình dạy tiếng Việt theo cách thức hiệu Mục đích nghiên cứu Luận án đƣợc thực nhằm hai mục đích sau đây: - Nghiên cứu quan điểm ngữ pháp giao tiếp giảng dạy ngoại ngữvà việc ứng dụng ngữ pháp giao tiếp vào giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc - Trên sở quan điểm ngữ pháp giao tiếp, giảng dạy ngữ pháp giao tiếp đặc điểm HĐCK tiếng Việt, luận án hƣớng tới nghiên cứu cụ thể ứng dụng ngữ pháp giao tiếp vào việc giảng dạy HĐCK tiếng Việt, giáo trình dạy tiếng Việt giao tiếp cho ngƣời nƣớc ... pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho người nước (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạytiếng Việt) ” Xin thầy/cơ vui lịng cho biết thời gian thầy/cơ giảng dạy tiếng Việt cho người. .. ngữ pháp giao tiếp, giảng dạy ngữ pháp giao tiếp đặc điểm HĐCK tiếng Việt, luận án hƣớng tới nghiên cứu cụ thể ứng dụng ngữ pháp giao tiếp vào việc giảng dạy HĐCK tiếng Việt, giáo trình dạy tiếng. .. VŨ LAN HƢƠNG ỨNG DỤNG NGữ PHÁP GIAO TIếP TRONG GIẢNG DẠY TIếNG VIệT CHO NGƢờI NƢớC NGOÀI (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan