Hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí dành cho người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp trung tâm hành động vì sự phát triển cộng đồng, hà nội)

147 460 1
Hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí dành cho người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp trung tâm hành động vì sự phát triển cộng đồng, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ QUÝ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ QUÝ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng, Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Q LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học; Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Đồng thời tơi xin cảm ơn toàn thể cán nhân viên Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng người khuyết tật đối tượng hương lợi Trung tâm giúp đỡ hỗ trợ suốt trình thực nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè,đồng nghiệp, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Quý MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ .3 DANH MỤC HỘP .4 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Tổng quan tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu .15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu .16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 22 1.1 Các khái niệm công cụ .22 1.1.1 Người khuyết tật .22 1.1.2 Tư vấn pháp luật .23 1.1.3 Trợ giúp pháp lý 29 1.2 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu 30 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 30 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 31 1.3 Quan điểm Đảng nhà nước tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật .32 1.4 Khái quát chung hoạt động trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật cho người khuyết tật Việt Nam .34 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT CỦA TRUNG TÂM HÀNH ĐỘNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 40 2.1 Nhu cầu tư vấn pháp luật người khuyết tật .40 2.1.1 Nhu cầu chung tư vấn pháp luật người khuyết tật 41 2.1.2 Các lĩnh vực pháp luật người khuyết tật quan tâm .43 2.1.3 Nhu cầu hình thức tư vấn pháp luật mong muốn .45 2.1.4 Nhu cầu đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật 46 2.2 Khái quát chung hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí cho người khuyết tật Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng .48 2.3 Hoạt động tư vấn pháp luật trực tiếp văn phòng 61 2.4 Tư vấn qua điện thoại 62 2.5 Hình thức tư vấn qua email 64 2.6 Tư vấn lưu động địa phương 66 2.7 Những kết hoạt động tư vấn pháp luật Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng 68 CHƢƠNG 3: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT CỦA TRUNG TÂM HÀNH ĐỘNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG… 74 3.1 Đánh giá chung mức độ hài lòng người khuyết tật hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng 74 3.2 Mức độ hài lòng sở vật chất, trang thiết bị .76 3.3 Mức độ hài lòng thái độ phục vụ 80 3.4 Mức độ hài lịng quy trình thủ tục 84 3.5 Mức độ hài lòng thời gian phản hồi 87 3.6 Mức độ hài lịng nội dung thơng tin tư vấn 87 3.7 Đánh giá hiệu hoạt động tư vấn .90 3.8 Mức độ gắn bó người khuyết tật với hoạt động tư vấn pháp luật 93 3.9 Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí cho người khuyết tật .94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC .107 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Mức độ nhu cầu tư vấn pháp luật người 44 khuyết tật Biểu đồ 2.2 Lĩnh vực pháp luật người khuyết tật quan tâm 46 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu hình thức tư vấn pháp luật 48 Biểu đồ 2.4 Nhu cầu đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật 49 Biểu đồ 2.5 Các nội dung tư vấn chủ yếu 59 Biểu đồ 2.6 Kênh tiếp cận chủ yếu hoạt động tư vấn pháp luật 63 Biểu đồ 3.1 Mức độ hài lòng người khuyết tật hoạt động tư 78 vấn pháp luật Biểu đồ 3.2 Đánh giá sở vật chất 79 Biểu đồ 3.3 Thái độ phục vụ cán tư vấn 84 Biểu đồ 3.4 Đánh giá quy trình thủ tục tư vấn 88 Biểu đồ 3.5 Đánh giá thời gian phản hồi 90 Biểu đồ 3.6 Đánh giá chất lượng thông tin 91 Biểu đồ 3.7 Mức độ gắn bó người khuyết tật với hoạt động tư 97 vấn pháp luật DANH MỤC HỘP Hộp Nội dung Trang Hộp 2.1 Người khuyết tật có nhu cầu lớn tư vấn pháp luật 44 Hộp 2.2 Nhận thức nhu cầu tư vấn pháp luật 45 Hộp 2.3 Lĩnh vực pháp luật người khuyết tật quan tâm 47 Hộp 2.4 Nhu cầu đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật 50 Hộp 2.5 Những khó khăn mặt nhân tư vấn pháp luật 54 Hộp 2.6 Những nội dung tư vấn chủ yếu 60 Hộp 2.7 Các hình thức tư vấn pháp luật chủ yếu 61 Hộp 2.8 Vai trò hoạt động tư vấn pháp luật lưu động 69 Hộp 2.9 Thiếu kinh phí triển khai tư vấn pháp luật lưu động 74 Hộp 3.1 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tư vấn pháp luật 80 văn phòng Hộp 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tư vấn lưu động 81 Hộp 3.3 Những hạn chế sở vật chất 82 Hộp 3.4 Thái độ phục vụ cán tư vấn thân thiện, cởi mở 84 Hộp 3.5 Câu chuyện tư vấn pháp luật lưu động địa phương 86 Hộp 3.6 Vướng mắc quy trình tư vấn qua điện thoại 88 Hộp 3.7 Vướng mắc quy trình tư vấn lưu động địa 89 phương Hộp 3.8 Đánh giá nội dung thông tin tư vấn 92 Hộp 3.9 Thông tin tư vấn cần đơn giản, dễ hiểu 92 Hộp 3.10 Người khuyết tật tư vấn pháp luật chưa 94 giải vấn đề Hộp 3.11 Kết nối người khuyết tật với bên liên quan Hộp 3.12 Thông tin tư vấn cần dễ hiểu phù hợp với người 98 khuyết tật Hộp 3.13 Thời gian phản hồi cần nhanh 98 Hộp 3.14 Cần có hỗ trợ khác tư vấn 99 95 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Số liệu tư vấn hàng ngày (điện thoại, trực tiếp văn 72 phòng, email) năm 2013 – 2015 Bảng 2.2 Số liệu tư vấn pháp luật lưu động địa phương năm 73 2013 -2014 Bảng 2.3 Số liệu tư vấn pháp luật lưu động địa phương năm 73 2014 -2015 Bảng 3.1 Hiệu hoạt động tư vấn pháp luật mang lại 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào ngày 28 tháng 11 năm 2014 vừa qua, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật, người khuyết tật có quyền hưởng thụ đầy đủ công tất quyền người quyền tự do, theo đó, nghĩa vụ, trách nhiệm cộng đồng quốc tế, quốc gia thành viên Công ước, quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khuyết tật với tư cách thành viên bình đẳng người khác xã hội, tạo hội điều kiện phù hợp để họ vươn lên khắc phục rào cản, tham gia đầy đủ hoà nhập vào đời sống xã hội Theo kết Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 2009, nước có 6,1 triệu người từ tuổi trở lên người khuyết tật, chiếm khoảng 7,8% dân số từ tuổi trở lên, có 55% nữ giới Trên 75% dân số khuyết tật sống khu vực nơng thơn Trong đó, dạng tật phổ biến khuyết tật thị giác (nhìn), tiếp đến khuyết tật vận động, khuyết tật tập trung ghi nhớ tỷ lệ thấp khuyết tật nghe nói Đặc biệt, tổng số người khuyết tật có gần 50% người đa khuyết tật (từ khuyết tật trở lên) 6% (tương đương với 380 nghìn người) bị khuyết tật nặng So với nhóm dân cư khác xã hội, phần lớn người khuyết tật phải đối mặt với khó khăn đáng kể sống hạn chế lao động, sinh hoạt, học tập tiếp cận nguồn lực xã hội Chính vậy, ngồi việc thực bảo vệ quyền, nghĩa vụ cơng dân khác họ cần bảo vệ quyền ưu tiên dành riêng cho họ Do đó, nhu cầu trợ giúp pháp lý nói chung tư vấn pháp luật nói riêng người khuyết tật lớn chẳng hạn Đấy lần, cịn lần khác chị hỏi người ta làm giấy tờ để xin trợ cấp H: Vậy lần chị gặp ạ? TL: Chị lên thương binh xã hội xã H: chị có gặp khác để nhờ tư vấn không? TL: Chị gọi đến bọn em [Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng] hỏi thêm việc trên, lần, chị L tư vấn cho chị H: Em nhớ chị có tham gia chương trình tư vấn lưu động bên em Sông Công nữa, phải không nhỉ, lần chị hỏi vấn đề gì? TL: Ah, lần lần chị hỏi cho bạn chị, nhà anh bị khuyết tật, trước anh bị khuyết tật thôi, vợ không bị, vợ làm phụ hồ, bị tai nạn nên liệt phần ln, sau chuyển xuống bệnh viện Bạch Mai người ta bảo trái tuyến hay ấy, nên giảm có 40% bảo hiểm thơi Một lần chị hỏi cho nhà chị, đất nhà chị bị người ta tranh giành H: ồ, em thấy nói nhu cầu tư vấn pháp luật chị lớn không ạ? Em muốn hỏi thêm chút chị mong muốn tư vấn pháp luật qua hình thức nào, ví dụ gọi tư vấn qua điện thoại, tư vấn email – tức thư điện thử ạ, ngồi trực tiếp chị em để tư vấn TL: Chị thích ngồi trực tiếp trao đổi dễ hơn, qua điện thoại nhiều không hiểu ý H: Vậy chị mong muốn nơi nào, quan nơi tư vấn cho TL: Chị thường lên xã, huyện để hỏi Hoặc gọi đến bên em để hỏi 129 H: Chị nghe nói đến Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh chưa Chị đến để tư vấn pháp luật chưa? Hoặc văn phịng luật sư sao? TL: Trung tâm trợ giúp pháp lý chị chưa biết Giờ nghe tên Cịn luật sư mà tư vấn phải trả tiền cao Người bình thường cịn chẳng có mà trả cho họ NKT Nói chung có vướng mắc thường lên ủy ban nhân dân, phịng lao động thương binh xã hội hỏi thơi Hoặc tổ chức bọn em tốt Chị thường gọi điện để tư vấn Vì thoải mái, lên ủy ban nhiều nghĩ sợ ,nhiều thứ phiền hà cần phải lên Như kiểu làm hồ sơ giấy tờ xin hỗ trợ H : Nghĩa thông thường chị lên quyền để hỏi, gọi đến ACDC ? TL : Đúng H : em muốn hỏi thêm chị chút trường hợp mà chị tư vấn ACDC Như lúc chị có chia sẻ có lần chị tư vấn ACDC lần trung tâm tư vấn lưu động địa phương mình, lần hỏi giúp bạn liên quan đến bảo hiểm y tế, lần chị hỏi cho trường hợp gia đình liên quan đến tranh chấp đất đai, không ạ? TL: Đúng em, rồi, lần vào giưuã năm 2013, lần cuối năm H: chị có nói chị vài lần gọi đến số điện thoại ACDC để tư vấn qua điện thoại, vấn đề ạ? TL: Cũng liên quan đến lương, trợ cấp H: Vậy trước hết tư vấn qua điện thoại, chị chia sẻ lại giúp em trình tự diễn không ạ? 130 TL: Thì chị nằm ban chấp hành hội nên bạn khác thường hay thắc mắc, hỏi quyền lợi người khuyết tật nhiều cía chị khơng biết nên gọi đến cho ACDC H: Chị gọi đến trung tâm gặp cán tư vấn ạ? TL: Cũng không phải, thường có người nghe máy, bạn giới thiệu cán trực ban Sau nỏi chị có phải gọi đến để tư vấn khơng, chị nói rồi, họ bảo tắt máy gọi lại sau gọi lại họ hỏi câu hỏi gì, hẹn chuyển câu hỏi cho cán tư vấn để cán tư vấn gọi lại Thường chị cán gọi lại để tư vấn? TL: Cũng tùy, có lần vài tiếng, có lần lâu hơn, gọi buổi sáng buổi chiều trả lời H: Chị đánh giá trình tự thời gian Về trình tự trước ạ, chị thấy trình tự mà trung tâm có phù hợp khơng? TL: Chị thấy bình thường, khơng có vấn đề H: Chị có thấy khó khăn khơng? TL: Khơng, khơng khó khăn gì? H: Vậy cịn thời gian phản hồi, chị thấy nhanh hay chậm ạ? TL: Chị thấy ổn Cũng tùy, câu dễ họ trả lời lại nhanh câu mà khó tihì lâu Cái hiểu H: Vậy sở vật chất, theo chị đáp ứng yêu cầu chưa? Ví dụ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tư vấn? TL: Chị chưa đến văn phịng em bao giừ nên Nhưng theo chị biết có đường dây riêng để tư vấn tốt Cịn đợt mà bọn em có địa phương chị Chị có tham gia hai đợt đồn ACDC tư vấn Thái Ngun Nói chung chị thấy tốt Các địa điểm tư vấn thuê tầng trụ sở ủy ban thứ tầng nhà 131 văn hóa nên NKT lại thuận tiện Bọn chị đến phát phiếu để ghi câu hỏi, cán hướng dẫn đầy đủ Có chương trình tư vấn lần sau Sơng Cơng có bạn điếc họ có th người phiên dịch ngơn ngữ ký hiệu… H: Thế thái độ cán tư vấn chị? TL: Thì nhiệt tình, vui vẻ Đến chị gặp bạn hội nghị H: Vậy chất lượng thơng tin câu trả lời mà cán tư vấn cung cấp cho chị, chị đánh ạ? Có hiểu khơng, hay khó hiểu q, có đầy đủ thơng tin cần thiết không chưa? TL: Cũng rõ ràng, dễ hiểu, chị hướng dân cho chị làm bước nào, gặp ai… H; sau tư vấn chị thấy có mang lại hiểu khơng ạ? TL: Sau tư vấn chị hiểu biết hơn, rõ vấn đề mình, có chỗ mà thắc mắc chưa chị giảng giải cho nhà nước quy định thế, làm theo bước mà chị hướng dẫn H: Vậy kết ạ? TL: Mấy lần mà chị hỏi xin trợ cấp giải rồi, làm theo hướng dẫn chị Lan bảo Còn chuyện đất đai kiện cáo tốn mà phức tạp lắm, nên gia đình chị để H: trình giải vấn đề đó, cán có giúp chị viết hồ sơ, đơn từ không? TL: không, hướng dẫn mẫu thơi, chị tự làm H; H: Vậy đánh giá chung, chị có hài lịng với hoạt động tư vấn pháp luật Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng khơng ạ? 132 TL: Chị hài lịng H; Trong tương lai có vướng mắc chị tìm đến trung tâm TL: Chị có H: Vậy chị có đề xuất khơng để nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí cho người khuyết tật ACDC TL: Chị mong có nhiều chuyến em địa phương chị để giúp cho người khuyết tật khác H: Dạ vâng, hoạt động tư vấn pháp luật ACDC, chị có góp ý khơng ạ, quy trình, thủ tục, cán tư vấn, thời gian phản hồi, chất lượng thông tin tư vấn…? TL: Chị khơng có ý kiến Các em giúp người khuyết tật tốt quá, để họ hiểu biết pháp luật H: Em cảm ơn chị dành thời gian chia sẻ với em, có điều chị muốn trao đổi thêm không ạ? TL: Hôm gặp em đây, năm rồi, chị nhờ em gửi lời cảm ơn đến chị L.A, chị L, …mong hôm lại gặp chị H: Vâng em chuyển lời ạ, lần em cảm ơn chị nhiều buổi vấn Chúc chị khỏe mạnh thành công công việc nhé, hy vọng bọn em sớm gặp lại chị người TL: Ừ, cảm ơn em 133 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CHUYÊN MÔN Thời gian: 14h00 ngày 16/07/2015 Địa điểm vấn: Văn phịng Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng Người tiến hành vấn: Nguyễn Thị Quý THÔNG TIN CHUNG Tỉnh/thành phố: Hà Nội Tên quan: Trung Tâm Hành động phát triển cộng đồng – ACDC Địa chỉ: P 12A08 – Tòa nhà VNT – 19 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Họ tên người trả lời vấn: L.M.T Năm sinh: 1990 Chức vụ/vị trí cơng tác: Cán tư vấn luật Mô tả công việc giao phụ trách: Tư vấn pháp luật cho người khuyết tật NỘI DUNG PHỎNG VẤN H: Bạn làm công việc từ nào? TL: Em làm từ tháng 8/2013 H: Nghĩa bắt đầu vào quan làm cơng việc ln TL: Vâng, em có thời gian ngắn để học làm quen với cơng việc, sau đso bắt tay vào công việc H: Qua thực tế công việc, em đánh nhu cầu tư vấn pháp luật người khuyết tật? Lĩnh vưc quan tâm chủ yếu họ là gì? TL: Em thấy người khuyết tật chủ yếu khơng biết quyền nghĩa vụ nên gặp vấn đề vướng mắc, họ thường phải làm cho pháp luật Do đó, người khuyết tật cần Tư vấn pháp luật Còn lĩnh vực quan tâm chủ yếu họ sách bảo trợ xã hội, 134 sách giáo dục, sách việc làm, lao động, sản xuất kinh doanh, quyền nghĩa vụ quyền kết hơn, quyền thừa kế… H: em chia sẻ quy trình chung việc thực hoạt động tư vấn pháp luật cho người khuyết tật khơng? TL: Về quy trình chung bước nhận câu hỏi cần tư vấn Trong trình nhận câu hỏi, cần xác định tên, địa chỉ, dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật, vấn đề cần tư vấn Sau xác định vấn đề cần tư vấn, phải thu thập thêm thông tin liên quan đến vấn đề đó, phục vụ cho việc xác định vấn đề pháp lý mấu chốt Bước hẹn thời gian trả lời câu hỏi nhập câu hỏi vào liệu Còn bước nghiên cứu văn pháp luật liên quan đến vấn đề cần tư vấn tìm phương án trả lời Với vấn đề phức tạp, cần thảo luận với tư vấn viên Luật sư khác để giải Bước rà soát quy định văn pháp luật khác liên quan, sau liên hệ với người khuyết tật để trả lời câu hỏi Sau tư vấn xong thời gian liên hệ với người khuyết tật để hỏi phản hồi sau tư vấn H: Vậy khó khăn thuận lợi thực hoạt động gì? TL: Về khó khăn thứ cần tìm cách giải thích dễ hiểu để người khuyết tật hiểu sách pháp luật, nhiều sách pháp luật trừu tượng, trình độ nhiều người khuyết tật hạn chế nên cách tư vấn phải dễ hiểu Đôi gặp trường hợp bảo thủ, muốn nhận câu trả lời theo ý muốn người khuyết tật thực tế quy định pháp luật lại không H: Có vẻ khó khăn đến từ phía người hưởng lợi khơng? Thế cịn với tư cách cán tư vấn em gặp khó khăn từ phía thân mình? TL: Cá nhân em thường nhận câu hỏi sách nên gặp câu hỏi liên quan đến vấn đề dân đất đai, thừa kế, kinh 135 doanh thương mại, hình thường khó giải mà phải tìm hiểu kỹ xin ý kiến trưởng phòng, tham khảo thêm ý kiến đồng nghiệp khác Với lại em thấy em chưa lâu lĩnh vực nên thiếu kỹ chia sẻ tư vấn với người khuyết tật H: Tư vấn cho đối tượng người khuyết tật có khác, cần kỹ gì? TL: Đó phải nói ngắn gọn, dễ hiểu, vào trọng tâm, lưu ý đến cách nói, cần thể tôn trọng người khuyết tật thương hại họ Và phải hiểu tâm lý người khuyết tật H: Hình thức tư vấn chủ yếu thực trung tâm gì? TL: Hầu hết điện thoại, sau email, tơ chức chuyến lưu động, tùy, khơng phải có Cịn thật số lượng người khuyết tật trực tiếp đến văn phòng ít, có tháng khơng có, có tháng vài trường hợp Chủ yếu qua điện thoại, sau qua email Cũng phải hiểu để người khuyết tật quãng đường xa đến văn phịng để tư vấn điều khơng dễ, người ngoại tỉnh, người gặp vấn đề mà thực cần tư vấn qua điện thoại họ hiểu rồi, không cần gặp trực tiếp cán tư vấn Những người đến chủ yếu gần có vụ việc phức tạp bắt buộc họ phải đến H: Các cán có thường xuyên liên lạc để tìm hiểu phản hồi người khuyết tật hoat động tư vấn pháp luật khơng? Nếu có nhìn chung phản hồi họ nào? TL: Theo quy định sau vấn xong, vụ phức tạp vịng tháng trở lại cán tư vấn liên lạc để xem có thay đổi khơng, có cần giúp thêm khơng Nhìn chung phản hồi chủ yếu hài lòng câu trả lời cán tư vấn 136 H: Theo anh/ chị, cán tư vấn pháp luật trung tâm có thực nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội không? Họ cần đảm bảo tố chất cần thiết nào? TL: Theo em cán tư vấn làm việc giống nhân viên cơng tác xã hội Tố chất… trước hết chắn phải có chun mơn luật, bên cạnh phải có kỹ hỗ trợ người khuyết tật, lắng nghe người khuyết tật để hiểu câu chuyện vấn đề vướng mắc, đồn thời phải kiên nhẫn H: Theo anh/ chị, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động TVPL cho NKT TL: Em nghĩ cần đào tạo nâng cao cho cán chuyên môn, nên phân mảng rõ hơn, làm chuyên mảng Hoặc gửi cán sang văn phòng luật sư uy tín để học hỏi thêm kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn! 137 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ Thời gian vấn: ngày 23/07/2015 Địa điểm: Văn phịng Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng Người vấn: Nguyễn Thị Quý THÔNG TIN CHUNG Tỉnh/thành phố: Hà Nội Tên quan: Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng Địa chỉ: 12A08, tòa nhà VNT, 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Họ tên người trả lời vấn: N.T.L.A Năm sinh: 1978 Chức vụ/vị trí cơng tác: Giám đốc Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng Mơ tả công việc giao phụ trách : Quản lý chung chương trình , hoạt động vận hành tổ chức NỘI DUNG PHỎNG VẤN H: Chị chia sẻ nguồn ngân sách từ đâu? TL:Ngân sách có từ các dự án đế n từ các tổ chức Quố c tế , đơn vị tài trơ ̣ nước Ngồi từ hoạt động tư vấn, đào tạo từ bên H: Đánh giá anh/ chị khó khăn thuận lợi, hội, thách thức tổ chức anh/ chị nay: TL: Khó khăn hoạt động phụ thuộc vào 01 luật sư có cấp đầy đủ, lại cán đào tạo Học viên đào tạo chức danh tư pháp, học thạc sĩ luật Những cán cịn chưa có nhiều kinh nghiệm chưa đủ điều kiện đảm bảo cam kết gắn bó lâu dài Nguồn kinh phí phụ thuộc vào dự án 138 Còn thuâ ̣n lơ ̣i ho ạt động chiến lược Trung tâm phù hơ ̣p xu thế hiê ̣n ta ̣i, tổ chức có lañ h đa ̣o và nhân viên có kinh nghiê ̣m làm viê ̣c liñ h vực về người khuyết tật và phong trào về ngư ời khuyết tật lâu năm Được nhà tài trợ tin tưởng ngư ời khuyết tật đă ̣t niề m tin viê ̣c trơ ̣ giúp và tư vấ n… H: Chị đánh nhu cầu tư vấn pháp luật người khuyết tật? Theo chị người khuyết tật mong muốn nhận dịch vụ tư vấn pháp luật nào? TL: Tư vấ n pháp luâ ̣t là mô ̣t điề u kiê ̣n cầ n và có của bấ t kỳ không loa ̣i t rừ người khuyết tật người khuyết tật ngày càng tham gia đầ y đủ và bình đẳ ng vào xã hội đồng nghĩa họ cần trợ giúp hỗ trợ mặt pháp lý… nhu cầu trợ giúp pháp lý nkt tìm đến trung tâm ACDC rấ t đơng Và ngư ời khuyết tật muố n đươ ̣c nhâ ̣n dich ̣ vu ̣ tư v ấn pháp luật theo cách mà ho ̣ cảm thấ y an toàn và thoải mái nhấ t , hiể u ho ̣ nhấ t và riêng tư nhấ t H: Hoạt động nào? Lý sao? Hoạt động tư vấn pháp luật ACDC hình thành từ năm 2012 đến năm 2013 bắ t đầ u chin ́ h thức vào hoa ̣t đô ̣ng Lý thân ACDC hiể u những khó khăn của ngư ời khuyết tật tiế p xúc ho ̣ , ACDC cũng hiể u về nhu cầ u và những đă ̣c điể m riêng của ngư ời khuyết tật trơ ̣ giúp và hỗ trơ ̣ tư vấ n pháp luâ ̣t cho ho ̣ Ngoài nhiệm vụ tư vấn cịn có nhiệm vụ tư vấn đờ ng cảnh mà các đơn vi ̣cung cấ p dich ̣ vu ̣ khác khó có thể làm đươ ̣c H: Nhân phụ trách ai? Chuyên môn hay kiêm nhiệm Đặc điểm nào? TL: Cán quản lý phận tư vấn Luật sư đồng thời Phó giám đốc trung tâm, cán tư vấn người có chun mơn 139 , theo ho ̣c các ngành đào tạo chức danh tư pháp Tấ t cả các cán bô ̣ này đề u làm viê ̣c toàn thời gian và theo tiêu chuẩ n ISO 2000 H: Đối tượng nhận tư vấn ai, đặc điểm TL: Đối tượng nhận tư vấn ngư ời khuyết tật và gia đình của ngư ời khuyết tật với đủ các da ̣ng tâ ̣t , từ vận động đến nghe, nói, nhìn, trí tuệ, thần kinh tâm thần… H: Về hình thức tư vấn có hình thức chủ yếu ạ? TL: Trung tâm tư vấn qua hotline (đường dây nóng), qua email, văn phịng lưu động H: Em biết hoạt động tư vấn pháp luật lưu động hoạt động mà Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thường làm Vậy lý triển khai hoạt động ạ? TL: Thực tư vấn pháp luật lưu động hình thức mà Trung tâm trợ giúp pháp lý thường xuyên tổ chức Nhưng triển khai hoạt động Thứ hoạt động tư vấn pháp luật lưu động mà Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước triển khai trước thường mang tính chất tuyên truyền, phổ biến nhiều tư vấn, nghĩa tập trung số lượng người khuyết tật lại họ chia sẻ văn sách Hoạt động Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng mang tính chất tư vấn người khuyết tật có vụ việc, có câu hỏi trực tiếp trao đổi riêng với cán tư vấn, ngồi đối diện bàn tư vấn, hết người đến người Thêm lý mà chúng tơi thực hoạt động kết nối người khuyết tật Trung tâm trợ giúp pháp lý , thực tế bên chưa biết rõ nhau, thêm chuyển giao phương pháp, kỹ làm việc với người khuyết tật cho trợ giúp viên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước 140 H: Những khó khăn thuận lợi triển khai hoạt động gì? TL: Khó khăn lầ n đầ u tiên mơ ̣t tở chức NGO (phi phủ) dám áp dụng mơ hình khó đạt ISO Sẽ rấ t khó thay đổ i thói quen thường có theo quy chuẩn mới, tuân tiêu chí Khó khăn nhà nước chưa thức cơng nhận vai trị NGO việc trợ giúp pháp lý Bên cạnh nguồn kinh phí cho hoạt động phụ thuộc chủ yếu vào dự án Về thuận lợi, là điề u kiê ̣n để mỗi cán bô ̣ tư vấ n phát huy đươ ̣c kiế n thức, quy tắ c và quy chuẩ n dành cho môi trường chuyên nghiêp H: Tổ chức có thường xuyên lắng nghe , tìm hiểu phản hồi người khuyết tật hoạt động TVPL khơng? TL: Chúng tơi liên tục tìm hiểu lắng nghe phản hồi người khuyết tật về lĩnh vực Các tư vấn sau kết thúc vịng tháng cán gọi lại cho người tư vấn để xem họ giải vấn đề chưa, có vướng khơng, cần hỗ trợ thêm khơng? H: Vậy chị thấy phản hồi người khuyết tật ạ? TL: Nhìn chung họ hài lịng H: Vậy có trường hợp người khuyết tật có phàn nàn góp ý hoạt động khơng ạ? TL: Cái có Đó vào tháng năm 2014, chúng tơi có tổ chức chuyến tư vấn pháp luật lưu động miễn phí cho người khuyết tật tỉnh miền Trung Ngay hoạt động tư vấn vừa kết thúc đồn cơng tác đường nhận gọi từ văn phịng cho biết rằng, có người khuyết tật tham gia hoạt động tư vấn phản ánh thái độ cán tư vấn Họ cho biết người cán tư vấn lạnh lùng trịch thượng, thể NKT xin xỏ họ Câu trích ngun văn người khuyết tật Cán chúng tơi hỏi lại xem có nhớ 141 người hay khơng, người khuyết tật cho biết tên miêu tả vẻ bên người cán Họ biết tên tư vấn địa phương làm biển tên cho cán Căn thông tin mà họ cung cấp chúng tơi xác định cán trợ giúp viên pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh đó, cán lại lãnh đạo đơn vị Có thể khẳng định điều cán tư vấn ACDC nói chung cán ACDC nói riêng ln qn triệt tinh thần tôn trọng tuyệt đối người khuyết tật thân thiện, cởi mở với họ, nên việc có thái độ khơng tốt với người khuyết tật khó xảy ra, dù chun mơn hạn chế Tuy nhiên, trường hợp trên, cán ACDC, đặt vấn đề trước chuyến tư vấn lưu động mà có kết hợp với cán từ bên ngồi cần có trao đổi trước với hai bên, khơng phải làm việc thường xuyên với người khuyết tật hiểu người khuyết tật H; Theo anh/ chị, hoạt động tư vấn pháp luật tổ chức đáp ứng mong đợi NKT chưa? TL: Thực sự chỉ đáp ứng đươ ̣c 60-70% nhu cầ u và mong ̣i thực sự của NKT H: Tại chị lại khẳng định vậy? TL: Vì thứ nhiều người khuyết tật chưa biết đến trung tâm, bên cạnh điều kiện Trung tâm nhiều chưa đáp ứng đủ cho dạng tật đặc thù, ví dụ khơng có tài liệu chữ cho người khiếm thị, khơng có phiên dịch văn phịng cho người khuyết tật nghe, nói, có lưu động thôi… H: Vậy hạn chế hoạt động ạ? TL: Như chị nói phía , phu ̣ th ̣c vào ngân sách dự án của các nhà tài trợ Nhân sự hầu hết trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm 142 H: Theo chị, cán tư vấn pháp luật trung tâm có thực nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội không? Họ cần đảm bảo tố chất cần thiết nào? TL: Nhân viên tư vấ n pháp luâ ̣t hiê ̣n làm viê ̣c cán tư vấn, cán công tác xã hội Với chuyên môn luâ ̣t các cán bô ̣ tư vấ n nắ m rấ t rõ quy trình, nhiên để làm cán bô ̣ xã hơ ̣i , cán tư vấn cịn vướng mắc chưa đào tạo H: Theo chị, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp luật cho người khuyết tật? TL: Có training liên tục update công việc trợ giúp cho ngư ời khuyết tật của cán bô ̣ tư vấ n, liên tu ̣c áp du ̣ng và chỉnh sửa quy trình ISO cho phù hơ ̣p với tin ̀ h hin ̀ h thực tế Tiế p tu ̣c đào ta ̣o nhân sự chuyên sâu để có ngườ i thay thế và nâng chấ t lươ ̣ng tư vấ n tương lai Xin chân thành cảm ơn! 143 ... ? ?Hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí dành cho người khuyết tật (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng, Hà Nội)? ?? với mong muốn tìm hiểu đánh giá hoạt động tư vấn pháp luật. .. khuyết tật nhận dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng; - Người khuyết tật chưa sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí cho người khuyết tật Trung tâm Hành động. .. giải pháp đáng quan tâm Đó lý mà thực đề tài nghiên cứu: ? ?Hoạt động tư vấn pháp luật miễn phí dành cho người khuyết tật (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng, Hà Nội)? ??

Ngày đăng: 21/02/2017, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan