1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp nông thôn trong quá trình phát triển các khu công nghiệp thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh đồng nai

209 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM - NGUYỄN VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NƠNG NGHIỆP-NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP (Thông qua nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Đồng Nai) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM - NGUYỄN VĂN QUYẾT Văn Quyết NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NƠNG NGHIỆP-NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP (Thông qua nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Đồng Nai) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 70 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VIỆT BÍCH PGS.TS LƢƠNG HỒNG QUANG Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án viết chưa công bố Các liệu nêu luận án trung thực, khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh năm 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .8 Chƣơng PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI .24 1.1 Các sở lý thuyết biến đổi văn hóa … ….24 1.2 Vài nét tỉnh Đồng Nai 30 1.3 Thành tựu kinh tế văn hóa xã hội 37 1.4 Mô tả cộng đồng đƣợc khảo sát .40 Tiểu kết 66 Chƣơng CÁC BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ KHU CÔNG NGHIỆP 68 2.1 Từ bình diện cộng đồng - tham gia ngƣời dân vào nghi lễ cộng đồng .68 2.2 Các nghi lễ gia đình 90 2.3 Từ bình diện cá nhân - hƣởng thụ văn hóa đời sống hàng ngày 100 Tiểu kết 112 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHO CÁC CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN TRONG CÁC KCN 115 3.1 Các quan điểm Đảng Nhà nƣớc xây dựng đời sống văn hóa cho cộng địng nơng thơn KCN 115 3.2 Xây dựng hệ thống chế sách tầm vĩ mơ 123 3.3 Xây dựng mơ hình phát triển văn hóa 126 3.4 Các biện pháp tăng cƣờng phát triển văn hóa cộng đồng dân cƣ có KCN bình diện tỉnh Đồng Nai 140 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO .154 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂL Âm lịch CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐTH Đơ thị hóa FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KCN Khu công nghiệp KKT Khu kỹ thuật LAPTS Luận án phó tiến sĩ LLSX Lực lƣợng sản xuất NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất ODA Vốn đầu tƣ nƣớc QHSX Quan hệ sản xuất TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá TDTT Thể dục thể thao Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Quy hoạch phát triển số KCN lớn tỉnh Đồng Nai 32 Bảng 2: Tổng diện tích đất bị thu hồi qua năm 44 Bảng 3: Tổng diện tích đất qua thời kỳ 44 Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời qua thời kỳ 45 Bảng 5: Cơ cấu hộ gia đình phân theo nghề qua thời kỳ 45 Bảng 6: Cơ cấu nghề nghiệp nhóm cƣ dân chỗ 46 Bảng 7: Cơ cấu nghề nghiệp nhóm dân nhập cƣ 46 Bảng 8: Diện tích đất bị thu hồi xã Thạnh Phú 48 Bảng 9: Nhân xã qua thời kỳ 48 Bảng 10: Dân nhập cƣ qua thời kỳ 49 Bảng 11: Cơ cấu hộ gia đình phân theo nghề qua thời kỳ 50 Bảng 12: Cơ cấu nghề nghiệp nhóm cƣ dân chỗ 50 Bảng 13: Cơ cấu nghề nghiệp nhóm dân nhập cƣ 51 Bảng 14: Thu nhập bình quân đầu ngƣời qua thời kỳ 52 Bảng 15: Tổng diện tích đất bị thu hồi qua năm 53 Bảng 16: Cơ cấu hộ gia đình phân theo nghề qua thời kỳ 53 Bảng 17: Thống kê dân nhập cƣ qua thời kỳ 54 Bảng 18: Cơ cấu nghề nghiệp nhóm cƣ dân chỗ 54 Bảng 19: Cơ cấu nghề nghiệp nhóm dân nhập cƣ 55 Bảng 20: Tổng diện tích tự nhiên bị thu hồi để xây dựng KCN xã 57 Bảng 21: Diện tích đất dành cho nhà trọ tổng quỹ đất hộ xã 58 Bảng 22: Lƣơng công nhân qua thời kỳ xã 59 Bảng 23: Khoản tiền trung bình chi cho thuê nhà năm ngƣời lao động 60 Bảng 24: Thu nhập trung bình chủ nhà trọ qua năm 62 Bảng 25: So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời qua thời kỳ 64 Bảng 26: Mức độ chùa/nhà thờ thời gian rảnh rỗi 68 Bảng 27: Ngƣời tham gia sinh hoạt tơn giáo, tín ngƣỡng địa phƣơng 69 Bảng 28: Ngƣời tham gia vào thiết chế văn hóa: Cƣ dân địa phƣơng 70 Bảng 29: Ngƣời tham gia vào thiết chế văn hóa: Ngƣời dân nhập cƣ 71 Bảng 30 : Nghi thức lễ Kỳ Yên 76 Bảng 31: Chƣơng trình hoạt động giáo xứ năm 87 Bảng 32: Nơi tổ chức tang lễ 94 Bảng 33: Hình thức tổ chức tang lễ 94 Bảng 34 Nơi tổ chức đám cƣới 98 Bảng 35 Việc tổ chức cƣới: Lý lựa chọn 98 Bảng 36 Tổ chức đám cƣới cho ngƣời lao động gần nơi 99 Bảng 37 102 Bảng 38 103 Bảng 39 104 Bảng 40 105 Bảng 41 106 Bảng 42 107 Bảng 43 108 Bảng 44 Các trang thiết bị chủ yếu gia đình cƣ dân chỗ xã Long Thọ 109 Bảng 45 Các trang thiết bị chủ yếu gia đình cƣ dân chỗ xã Hiệp Phƣớc 110 Bảng 46 Các trang thiết bị chủ yếu gia đình cƣ dân chỗ xã Thạnh Phú 110 Bảng 47 Khu sinh hoạt văn hóa, giáo dục, thơng tin 111 Bảng 48 Tham gia hoạt động văn hóa khơng 112 Bảng 49 Tham gia hoạt động thể thao 112 Bảng 50 Tổ chức hoạt động văn hoá dịp lễ, kiện 131 Bảng 51 Tổ chức hoạt động văn hoá thƣờng xuyên 133 Bảng 52 Tổ chức hoạt động can thiệp từ xuống 133 Bảng 53 Tổ chức Trung tâm VHTT xã/phƣờng 135 Bảng 54 Tổ chức khu dân cƣ có cơng nhân sinh sống 136 Bảng 55 Các hoạt động can thiệp từ xuống 137 Biểu đồ số 1: So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời ba xã 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình CNH, HĐH đất nƣớc với đầu tƣ đối tác nƣớc hình thành nƣớc ta khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (gọi chung KCN), tập trung vào tỉnh Đơng Nam Bộ vốn có tiềm lực cơng nghiệp trƣớc 1975 nhƣ Bình Dƣơng, Tp HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Từ mơ hình này, KCN đƣợc mở rộng khu vực Trung Bắc Bộ [77] Các KCN tạo nên nguồn lực phát triển sức sản xuất, góp phần đƣa nƣớc ta tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Phƣơng thức CNH việc phát triển KCN cho phép khai thác tốt tài nguyên, nguồn lực lao động, sử dụng vốn, khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý, nƣớc tiên tiến vào trình sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị thƣơng phẩm thị trƣờng Ở bình diện tỉnh, việc quy hoạch phát triển KCN địa phƣơng đƣợc xem nhƣ phƣơng thức nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, thực CNH, HĐH địa bàn Về mặt xã hội văn hố, việc hình thành KCN tạo nên luồng di cƣ từ nông thôn đô thị, từ tỉnh có kinh tế chậm phát triển đến vùng nơng thơn tỉnh có kinh tế phát triển Từ hình thành địa phƣơng có KCN vấn đề văn hóa, xã hội mới: tốc độ thị hố tăng vọt, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội đƣợc tăng cƣờng nhiều so với trƣớc, mức sống dân cƣ đƣợc cải thiện thích đáng Bên cạnh đó, q trình tạo phức tạp quản lý xã hội, số tệ nạn xã hội phát triển, đời sống văn hoá tinh thần cƣ dân vốn cƣ trú cộng đồng làng xã bị luồng di cƣ làm xáo trộn Đó thực tiễn phát triển đa diện phức tạp nhiều cộng đồng nông nghiệp – nông thôn nông dân phần diện tích đất đai bị chuyển đổi mục đích sử dụng, phận dân cƣ phải chuyển dịch nghề, dân nhập cƣ xuất hiện, mức sống gia tăng, kèm theo biến đổi mặt đời sống tinh thần Cùng với chuyển đổi kinh tế xã hội phần biến đổi văn hố cộng đồng nơng thơn bị lấy đất làm KCN Đó thay đổi lối sống, từ nếp ăn, ở, mặc sinh hoạt văn hoá nhƣ hƣởng thụ tác phẩm văn hoá, sáng tạo văn hoá, đến tƣ duy, hệ giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán nhƣ tang ma, cƣới xin, giỗ chạp, hệ thống niềm tin tơn giáo… Một q trình chuyển đổi cấu văn hóa tinh thần diễn biến đổi kinh tế xã hội, với xuất KCN Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu thực trạng đời sống cộng đồng có tính chất nông nghiệp – nông thôn chuyển sang cộng đồng có tính chất cơng nghiệp, thị có ý nghĩa góp phần nhận diện thực trạng đời sống văn hoá nƣớc ta bối cảnh đất nƣớc có chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội văn hố, đồng thời góp phần vào việc đƣa luận khoa học cho việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, cho việc đƣa thực tiễn phát triển sách cho ngành văn hố trung ƣơng tỉnh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lấy thực trạng biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng dân cƣ vốn cộng đồng nông nghiệp – nông thơn đƣợc chuyển thành cộng đồng mang tính thị áp lực trình CNH, HĐH Đồng Nai việc xây dựng KCN, làm đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu Do chọn khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng nên số vấn đề sau đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu, là: 10 - Sự biến đổi kinh tế - xã hội cộng đồng nông nghiệp - nông thôn sang cộng đồng đô thị - công nghiệp vừa sở biến đổi đời sống văn hoá, vừa biểu thị biến đổi đời sống văn hoá cộng đồng; - Các biến đổi đời sống tơn giáo tín ngƣỡng, thể qua tôn giáo nhƣ Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài; tập tục thờ cúng miếu, đình, đền…; - Các biến đổi sinh hoạt văn hố cộng đồng thơng qua nghiên cứu lễ hội cộng đồng, nghi lễ mang tính cộng đồng; - Các biến đổi đời sống văn hoá gia đình từ đời sống tâm linh lễ tục liên quan đến nghi lễ vòng đời ngƣời; nếp ăn, ở, mặc… - Các xu hƣớng hƣởng thụ/tiêu dùng văn hố biến đổi dƣới tác động yếu tố kinh tế - xã hội nhƣ mức sống, học vấn…; - Các biến đổi hệ thống giá trị chuẩn mực, lối sống, nếp sống - Các điều kiện yếu tố tác động đến q trình biến đổi đời sống văn hố; đó, đặc biệt ý đến yếu tố kinh tế, trị, xã hội, giao lƣu tiếp biến văn hố nơng thơn thị, vùng miền, nƣớc ta với nƣớc giới…; - Các vấn đề quản lý sách phát triển văn hố có liên quan trực tiếp đến phát triển KCN, đến việc xây dựng đời sống văn hoá sở vùng dân cƣ có KCN, đặc biệt xã nơng thơn chuẩn bị chuyển nhanh thành thị trấn Phạm vi nghiên cứu luận án lấy tỉnh Đồng Nai nhƣ trƣờng hợp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 1990 trở lại đây, sau Luật Đầu tư nước ban hành tháng 12 – 1987 Trên thực tế phải đến đầu năm 90 tốc độ quy mô đầu tƣ công nghiệp nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế vào Việt Nam gia tăng, trƣớc hết tỉnh Đông Nam Bộ, 195 + Sân chơi môn thể dục + Sân chơi môn thể thao: - Văn hố: + Cơng viên  + Phịng xem phim  + Sân khấu (ca, múa, nhạc…)  + Thƣ Viện  + Hội trƣờng sinh hoạt tập thể  + Khác: ………………………………………… - Thể dục - Thể thao + Sân chơi môn thể dục: ………… ……………………………………………… + Sân chơi môn thể thao : ……………………………………………… 22 Theo anh (chị) cần xây dựng nâng cấp khu sinh hoạt văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao quan, đơn vị anh chị công tác? anh chị vui lòng đánh dấu (X) điền tên khu sinh hoạt văn hố, mơn thể dục thể thao mà anh chị cảm thấy cần xây dựng nâng cấp) 23 - Ban nhạc  - Đội múa  Anh (chị) có nhu cầu thành lập, - Aâm nhạc  tham gia hoạt động văn hóa - Kịch nói  văn nghệ khơng? - Khác : ……………………………………………… 24 - Nhạc nƣớc - Nhạc trẻ - Nhạc tiền chiến Anh (chị) thích nghe loại nhạc - Nhạc cách mạng nhất? - Nhạc vàng - Dân ca - Cải lƣơng - Khơng thích nghe nhạc         25 - Tại rạp - Tại nhà Anh (chị) thích xem phim - Phim hình rạp hay nhà thích xem phim - Phim tình cảm gì? - Phim tâm lý xã hội - Phim lịch sử - Các loại phim khác: ………………………       26 - Về quê - Thăm hỏi bạn bè Trong ngày nghỉ lễ, anh - Sinh hoạt truyền thống (chị) thƣờng làm gì? - Đi tham quan - Đi du lịch - Nghỉ nhà       196 - Khác: 27 Tại khu vực anh (chị) có dịch - Có vụ internet khơng? - Khơng   28 - Thƣờng xuyên Anh (chị) có thƣờng sử dụng - Không thƣờng xuyên Internet không với mục đích gì? - Mục đích: + giải trí  - Không sử dụng     29 Theo anh (chị) việc tham gia hoạt động Văn hoá văn nghệ vào khoảng thời gian ngày thích hợp, số tham gia? - Buổi sáng sớm - Buổi trƣa - Buổi chiều - Buổi tối - Ý kiến khác……………………………… - Số tham gia ngày ………     30 Theo anh (chị) việc tham gia hoạt động Thể dục thể thao vào khoảng thời gian ngày thích hợp, số tham gia? - Buổi sáng sớm - Buổi trƣa - Buổi chiều - Buổi tối - Ý kiến khác……………………………… - Số tham gia ngày ………     31 Theo anh (chị) số hoạt - Từ 5000đ - 10.000đ  động Văn hoá văn nghệ - Thể dục - Từ 10.000đ - 20.000đ  thể thao nơi anh chị cƣ trú có bán vé giá vé khoảng bao - Ý kiến khác ……………………………… …………………………………………… nhiêu phù hợp với anh chị? + Thông tin 197 Mẫu B: Cơ quan, đơn vị PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA KHU CƢ DÂN CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày khảo sát ……… tháng ………… năm 200…… I SƠ LƢỢC VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ : Tên quan, đơn vị : Năm thành lập : Sản phẩm : Số lượng công nhân, nhân viên : II PHẦN KHẢO SÁT : Ơng (bà) vui lịng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết số thông tin liên quan đến thiết chế hoạt động văn hóa văn nghệ – thể dục thể thao quan dành cho nhân viên, công nhân cách đánh dấu chéo (x) điền vào ô (…) Bảng trả lời BẢNG CÂU HỎI Ông (bà) vui lịng cho biết cơng việc chức vụ BẢNG TRẢ LỜI Cơ quan, đơn vị Ông (bà) quan - Liên doanh - 100% vốn nƣớc - Nhà nƣớc - Tƣ nhân nƣớc Có - Nhân viên  - Cơng nhân  Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có nhà tập thể cho nhân viên, công nhân không? Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có cho nhân viên học nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn? Cơ quan, đơn vị Ơng (bà) có tổ chức học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho đội ngũ công nhân quan, đơn vị? Côngviệc: ………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………     Khơng   Có Khơng Trong nƣớc   Tỷ lệ % : …………………………………………… Nƣớc   Tỷ lệ % : …………………………………………… - Tổ chức Thƣờng xuyên  Không T/xuyên  - Tỷ lệ %: ………………………………………………………… - Không tổ chức  198 Cơ quan, đơn vị Ông (bà) có thƣờng xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, thời cho đội ngũ công nhân, nhân viên? Hiện quan, đơn vị Ông (bà) có địa điểm sinh hoạt văn hố cho cơng nhân ? Hiện quan đơn vị Ơng (bà) có sân chơi thể dục thể thao cho cơng nhân, nhân viên ? Cơ quan Ơng (bà) có tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ : (Tổ chức thi, tổ chức đêm diễn cho công nhân, nhân viên xem) 10 Các hoạt động văn hoá văn nghệ có đƣợc tổ chức thƣờng xuyên?    Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Khơng tổ chức Phịng đọc  Sân khấu (ca, múa, nhạc)  Công viên  Hội trƣờng sinh hoạt tập thể  Phòng xem phim  Khác : …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Thể dục: Thể dục thể hình  Thể dục thẩm mỹ  Thể dục dụng cụ  Khác: …………………………………………………………………………… - Thể thao: Sân bóng đá  Sân bóng chuyền  Phịng bóng bàn  Phịng cầu lông  Sân Tennis  Hồ bơi  Khác : …………………………………………………………………………… - Ca, múa, nhạc  - Diễn kịch  - Thi tìm hiểu  - Thi sáng tác  - Khơng tổ chức  - Các hình thức khác : ………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thƣờng xuyên - Không thƣờng xuyên - Nhân dịp lễ, kỷ niệm    11 Hàng năm quan Ơng (bà) có tổ chức thi TDTT cho nhân viên – công nhân ? - Thể dục Môn : ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Thể thao : Mơn : …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Các trị chơi dân gian  - Không tổ chức  12 Hoạt động TDTT có đƣợc tổ chức thƣờng xuyên ? Thể dục : Thƣờng xuyên  Thể thao : Thƣờng xuyên  Không T/ xuyên  Không T/ xuyên  199 Tổ chức hội thao lễ, kỷ niệm : Không tổ chức 13 Trong quan, đơn vị ông (bà) thành lập đƣợc: 14 Cơ quan anh (chị) thành lập tổ chức 15 Có % cơng nhân, nhân viên tham gia vào tổ chức 16 Cơ quan ông (bà) có tổ chức giao lƣu văn hố thể thao với quan đơn vị khác 17 Theo ông, quan có nên tổ chức giao lƣu văn hố - văn nghệ – thể dục – thể thao công nhân Việt Nam với nhân viên – công nhân nƣớc ngồi khơng, loại hình cho phù hợp? 18 Theo ông (bà) nhân viên – công nhân làm việc mơi trƣờng cơng nghiệp cần phải khắc phục ? 19 Theo ơng (bà) nhân viên, công nhân ngƣời Việt làm việc cho Cơng ty, nhà máy, đơn vị ngồi nƣớc có ƣu điểm ? 20 Hàng năm quan ơng (bà) có tổ chức cho nhân   - Đội công tác xã hội  - Đội văn nghệ : Ca  Múa  Kịch  - Ban nhạc  - Khác : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Cơng đồn - Đồn niên - Khơng    - Đồn niên : - Cơng đồn : ……………………………% ……………………………% - Học tập, tìm hiểu - Văn hố, văn nghệ - T dục T Thao - Không tổ chức Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên        Nên tổ chức  Khơng nên  Loại hình : ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Không ý kiến  - Tác phong sinh hoạt  - Tác phong giao tiếp  - Tác phong làm việc  - Giờ giấc làm việc  - Khác : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tính cần cù  Tính sáng tạo  Tính cộng đồng  Khác : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Các di tích lịch sử văn hố Số lần : …………………/năm - Các khu du lịch văn hố 200 viên, cơng nhân tham quan (dƣới 24giờ) Số lần : …………………./năm - Các lễ hội truyền thống Số lần : …………………./năm - Khác : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Không tổ chức  21 Hàng năm quan ông (bà) có tổ chức cho công nhân – nhân viên du lịch, nghỉ mát (đi 24 giờ) - Tổ chức số lần : …………………./năm - Địa điểm thƣờng : …………………………………………… 22 Theo ông (bà) quan, đơn vị cần xây dựng cải tạo khu sinh hoạt văn hố, thơng tin cho cơng nhân, nhân viên 23 Theo ông (bà) quan, đơn vị cần xây dựng nâng cấp sân chơi TDTT cho đội ngũ cơng nhân, nhân viên 24 Ông (bà) cho biết khu sinh hoạt văn hố văn nghệ TDTT quan đơn vị có đáp ứng đƣợc nhu cầu công nhân, nhân viên 25 Ơng (bà) cho biết nhu cầu giải trí cơng nhân, nhân viên quan, đơn vị vào khỏang thời gian ngày? …………………………………………………………………………………………… - Không tổ chức  - Trạm bƣu điện  - Nhà văn hố  - Cơng viên  - Phịng xem phim  - Phòng Karaoke  - Dịch vụ Internet  - Phòng đọc  - Khác : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Thể dục : Môn : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Thể thao : Mơn : …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Văn hố, văn nghệ Đầy đủ Tƣơng đối Chƣa đủ Thể dục thể thao Đầy đủ Tƣơng đối Chƣa đủ - Buổi sáng - Buổi trưa - Buổi chiều - Buổi tối           201 Mẫu C: Xã hội PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA KHU CƢ DÂN CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày Khảo sát ………… tháng…… năm 200… Tên xã, phường :…………………………………………… Huyện:…………………………………………………………… Ơng (bà) vui lịng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết thông tin thiết chế nhu cầu hƣởng thụ văn hoá, văn nghệ, Thể dục thể thao cƣ dân địa bàn phƣờng, xã ông (bà) cách đánh dấu (x) điền vào ô ( …………) Bảng Trả lời BẢNG CÂU HỎI Ơng (bà) vui lịng cho biết cơng việc chức vụ Dân số mật độ dân cƣ địa bàn xã, phƣờng (mật độ ngƣời/km2) Trên địa bàn xã, phƣờng nhà có ấp, gia đình đạt tiêu chuẩn văn hố ? (Ơng (bà) vui lịng cho biết rõ số ấp khu phố văn hoá/tổng số ấp (khu phố) địa bàn : Số hộ gia đình văn hố/tổng số hộ gia đình) Ơng (bà) vui lịng cho biết địa bàn xã, phƣờng nhà có thiết chế văn hoá nhà nƣớc xây dựng?; hoạt động thiết chế có thƣờng xuyên không ? Trên địa bàn xã, phƣờng nhà có trƣờng học, trung tâm đào tạo BẢNG TRẢ LỜI - Công việc : ………………………………………………… - Chức vụ : ……………………………………………………… - Dân số : ………………………………………………………… - Mật độ : ………………………………………………………… - Ấp văn hố : ……………/……………… - Gia đình văn hố: ………… /…………… Thường xun Khơng T/xun - Thƣ viện   - Nhà văn hoá   - Khu vui chơi, giải trí   - Cơng viên   - Rạp chiếu bóng   - Sân khấu (ca, múa, nhạc)   - Sân chơi tập thể   - Bƣu điện   - Các thiết chế khác …………………………………………   ……………………………………………  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trung tâm ngoại ngữ & tin học  Trƣờng dạy nghề  Khác : …………………………………………………………………… 202 Ơng (bà) nhận xét thiết chế văn hoá địa bàn xã phƣờng nhà Theo ông (bà) cần xây dựng thêm cải tạo, nâng cấp thiết chế văn hố cho phù hợp với tình hình địa bàn phƣờng, xã nhà? - Đáp ứng đủ nhu cầu  - Chƣa đáp ứng đủ nhu cầu  - Phù hợp  - Chƣa phù hợp  - Ý kiến khác : ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Bƣu điện  - Thƣ viện (phịng đọc)  - Nhà văn hố  - Công viên  - Rạp chiếu phim  - Sâu khấu (ca, múa, nhạc, kịch)  - Sân chơi sinh hoạt tập thể  - Khác : ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thƣờng xuyên Không T/xuyên Thể dục : Thể dục thể hình   Thể dục thẩm mỹ   Khác : ………………………………  ………………………………  ………………………………  Trên địa bàn xã, phƣờng có khu sinh hoạt TDTT hoạt động sân chơi nhƣ ? Ơng (bà) có nhận xét địa điểm sinh hoạt TDTT địa bàn xã, phƣờng nhà 10 Theo quan điểm ông(bà), nhà nƣớc cần đầu tƣ xây dựng thêm cải tạo, nâng cấp khu sinh hoạt TDTT cho phù hợp với tình hình địa bàn xã, phƣờng nhà? Sân chơi thể thao : Thường xun Khơng t/xun Bóng đá   Bóng chuyền   Bóng bàn   Tennis   Cầu lông   Hồ bơi   Khác : ………………………………  ………………………………  ………………………………     - Chƣa đáp ứng đủ nhu cầu  - Đáp ứng đủ nhu cầu  - Phù hợp  - Không phù hợp  - Ý kiến khác : ………………………….……………………… ………………………………………………………………………………… Sân chơi thể dục : Thể dục thể hình  Thể dục thẩm mỹ  Thể dục nhịp điệu  Khác : …………………………………………………………… …………………………………………………………… Sân chơi thể thao : Bóng đá  Bóng chuyền  203 Bóng bàn  Tennis  Võ thuật  Cầu lơng  Các sân chơi khác :……………………………… …………………………………………………………………………… 11 Tại xã, phƣờng có thiết chế văn hố tơn giáo, tín ngƣỡng (Nếu xin ơng (bà) cho biết cụ thể số lƣợng) 12 Hoạt động thiết chế Số lượng Đình : ……………………………………… Chùa : ……………………………………… Nhà thờ : - Thiên chúa giáo ……………………………………… - Tin lành ……………………………………… Miếu : ………………………………………… Thánh thất ………………………………………… Đình Chùa Nhà thờ Thiên chúa giáo Tin lành Miếu Thánh thất Thường xuyên Không t/xuyên             Đình : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chùa : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 13 Các lễ hội ngày lễ lớn năm thiết chế Ông (bà) cho biết tên lễ, hội, ngày diễn ra, âm lịch dƣơng lịch 14 Theo ơng (bà) thiết chế văn hố có phù hợp với nhu cầu tơn giáo, tín ngƣỡng cƣ dân địa bàn xã, phƣờng nhà Nhà thờ : - Thiên chúa giáo:…………………………………………… ……………………………………………………………… - Tin lành ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Miếu : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Các lễ hội khác : ……………………………………………… ……………………………………………………………… Phù hợp  Không phù hợp  Ý kiến khác : ……………………………………………………… ……………………………………………………………… 15 Trên địa bàn xã, phƣờng nhà có tụ điểm sinh hoạt văn hoá tƣ nhân, hoạt động địa điểm nhƣ ? Thường xuyên Không T/xuyên Đại lý Bƣu điện   Điểm cho thuê video   Điểm chiếu phim   Karaoke   Tụ điểm ca nhạc   Quán càfe   16 Trên địa bàn xã, phƣờng nhà có Thể dục : Thường xuyên Không T/xuyên 204 khu vực vui chơi thể thao, thể dục tƣ nhân, hoạt động địa điểm nhƣ ? 17 Theo ông (bà) tụ điểm sinh hoạt văn hoá văn nghệ thể dục thể thao tƣ nhân có phù hợp với nhu cầu cƣ dân 18 Tại địa phƣơng thành lập đƣợc đội, ban văn hoá, văn nghệ 19 Hoạt động đội nhƣ ? 20 Nguồn kinh phí thu chi đội, ban 21 Tại địa phƣơng thành lập đƣợc đội Thể dục thể thao: Thể hình   Thẩm mỹ   Nhịp điệu   ………………………………… …………………………………  Thể thao : Bóng đá   Bóng bàn   Bóng chuyền   Tennis   Cầu lông   Võ thuật   Hồ bơi   ………………………………… ………………………………… …………………………………      - Phù hợp  - Chƣa phù hợp  - Bình thƣờng  - Ý kiến khác : ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Ban nhạc  - Đội nhạc kèn  - Đội múa  - Đội thông tin cổ động  - Các ban đội khác : ……………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Biểu diễn  - Giao lƣu với xã phƣờng khác  - Không hoạt động  - Hoạt động không thƣờng xuyên  - Hoạt động thƣờng xuyên  Khác : …………………………………………………………… …………………………………………………………… - Tự thu chi  - Đƣợc quan, đơn vị tài trợ  - Tƣ nhân tài trợ  - Khác : …………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thể dục : Thể hình  Thẩm mỹ  ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thể thao : Bóng đá  Bóng chuyền  Bóng bàn  205 Tennis  Võ thuật  ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 22 Hoạt động đội Thể dục thể thao nhƣ ? 23 Nguồn kinh phí hoạt động đội 24 Xin ông (bà) cho biết từ sau định Thủ tƣớng Chính phủ việc tuần làm việc 40 nhu cầu hƣởng thụ văn hố, văn nghệ Thể dục thể thao cƣ dân nhƣ ? Loại hình nhƣ ? 25 Đối tƣợng hƣởng thụ loại hình văn hoá, văn nghệ – TDTT địa phƣơng đối tƣợng gì? đối tƣợng chủ yếu Thƣờng xuyên Không T/xuyên Luyện tập   Thi đấu   Giao hữu   Khác : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tự thu chi  Cơ quan, đợn vị tài trợ  Tƣ nhân tài trợ  Khác : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Tăng nhanh  - Tăng chậm  - Không tăng  - Loại hình : + Đa dạng  + Không thay đổi  + Khác : ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Ngƣời lao động KCN  - Cƣ dân địa phƣơng khu dân cƣ  - Khách vãng lai  - Đối tƣợng chủ yếu : ……………………………………… ……………………………………………………………… 206 Phụ lục DANH SÁCH PHỎNG VẤN Tỉnh Đồng Nai: - Ông Huỳnh Văn Tới, Ủy viên Thƣờng vụ, Trƣởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (2008 - 2009 - 2011) - Ơng Nguyễn Thành Trí, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh (2012); - Ơng Huỳnh Tấn Kiệt, Ủy viên thƣờng vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh (2009 – 2011 - 2012); - Ông Huỳnh Văn Tịnh - Tỉnh ủy viên, nguyên Phó Chủ tịch Liên đồn Lao động tỉnh (2010) Thành phố Biên Hịa: - Ơng Nguyễn Phú Cƣờng, Ủy viên Trung ƣơng Đảng dự khuyết, Bí thƣ Thành ủy Biên Hịa (2012); - Ơng Trần Tuấn Liêm, Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa (2011 - 2012); - Linh mục Philippe Lê Văn Năng, Chánh xứ Biên Hòa (2012) Huyện Nhơn Trạch: - Ơng Nguyễn Văn Đức, Phó Bí thƣ Thƣờng trực Huyện ủy (2011 - 2012); - Ơng Lê Vân Chính, Phó Chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch (2011) Huyện Vĩnh Cửu: - Ông Thái Văn Ri, Phó Bí thƣ Huyện ủy (2011 - 2012); - Ơng Trần Văn Phƣớc, Trƣởng phịng Văn hóa Thơng tin (2012) Phỏng vấn ba xã: Xã Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu): - Mai Mỹ Duyên, phó Chủ tịch UBND xã (2012); - Mai Văn Đức - Trƣởng ban Văn hóa - Thơng tin xã (2012); - Linh mục Thomas Lâm Văn King - Chánh xứ Tân Triều (2011) - Huỳnh Văn Cƣ, sinh 1955, trƣởng ấp (2012); - Phan Văn Châu, sinh 1963, trƣởng ấp (2012); 207 - Nguyễn Nhƣ Lộc, sinh 1963, trƣởng ấp 5(2012); - Lê Văn Bé, sinh 1948, Địa chỉ, 57A tổ 10 ấp (Trƣởng Ban quý tế Đình Thần Phú trạch ấp xã Thạnh Phú) (2012); - Trần Thị Ngọc Kiều, sinh 1962, cạnh chùa Lâm Bửu, ấp (2010); - Trần Thị Ngọc Mai, sinh 1976, cạnh chùa Lâm Bửu, ấp (2011); - Bùi Thị Bảy, sinh 1960 cạnh chùa Tân Sơn, ấp (2012); - Chủ nhà trọ Đoàn Hữu Hạnh, sinh 1956, khu nhà trọ, 48A tổ 12 ấp 1, Thạnh Phú - Vĩnh Cửu (2012); - Chủ nhà trọ Mạch Văn Chuyển ấp 5, khu nhà trọ, 48A tổ 12 ấp - Thạnh Phú - Vĩnh Cửu (2010 - 2012); - Vạn Ngọc Thoáng, sinh 1984, huyện Ninh Phƣớc - Ninh Thuận (2012); - Phú Thị Ngọc Thuốc, sinh 1984, huyện Thuận Nam - Ninh Thuận (2012); - Nguyễn Văn Nhuận, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng, cơng nhân nhà máy Changshin (2012); - Trần Thị Kim Hoa sinh 1980, thị trấn Vĩnh An, công nhân nhà máy Changshin (2012); - Thập Ngọc Văn Trung sinh 1983, quê Ninh Thuận (2012); - Nguyễn Minh Toàn sinh 1988, quê Kiên Giang (2012); - Phạm Thị Nhung sinh 1989, quê Nghệ An (2012) Xã Hiệp Phƣớc (thành phố Nhơn Trạch): - Đoàn Văn Trúng, Chủ tịch UBND xã (2012); - Trƣơng Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND xã (2012); (2012) - Anh Kiệt, Chủ tịch Công đồn cơng ty Dona Quế Bằng (2011); - Chú Chƣơng, phó Giám đốc Cơng ty Dona Quế Bằng (2012); - Đinh Văn Huyền, phụ trách Văn hóa - Xã hội xã (2012); - Nguyễn Minh Tới, phụ trách Tôn giáo dân tộc (2009 – 2010 - 2012); - Phạm Tiến Dũng, phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012); 208 - Trần Văn Bảy, trƣởng ấp (2011 - 2012); - Nguyễn Ngọc Tân, trƣởng ấp (2011 - 2012); - Đoàn Văn Tƣờng, trƣởng ấp (2011 -2012); - Phan Văn Cải, sinh 1947, ấp xã Hiệp Phƣớc, Trƣởng Ban quý tế Đình thần Phƣớc Kiểng (2011 - 2012); - Phạm Tiến Dũng, phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012);; - Nguyễn Ngọc Quang, chủ nhà trọ ấp (2012); - Công nhân Nguyễn Hữu Hải, quê Quảng Bình trọ ấp (2012); - Công nhân Nguyễn thị Thanh Thảo, quê Nghệ An trọ ấp (2012); - Công nhân Trần Thanh Minh, trọ ấp (2012); - Nguyễn Văn Tấn, chủ khu nhà trọ ấp (2011 - 2012); - Huỳnh Thị Trúc, 37 tuổi, Châu Đốc An Giang - Tống Thanh Phong, sinh 1967, Tân Châu, An Giang (2012); - Tống Thị Quỳnh Nhƣ, 26 tuối, sinh An Giang, công ty JUNNGANG VINA (2012); - Võ Hoàng Vũ, 34 tuổi, Phú Tân, An Giang, Công ty HUALON COORPORATION (2012); - Huỳnh Thị Bé Ba, 34 tuổi, quê Phong Điền, Cần Thơ (2012); Xã Long Thọ (thành phố Nhơn Trạch): - Ông Võ Văn Tính – Chủ tịch UBND xã (2011 - 2012);; - Ơng Huỳnh Thế Vinh – Phó Chủ tịch UBND xã (2011 - 2012);; - Ông Nguyễn Tấn Phát, Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách khối Văn hóa-Xã hội kiêm Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012);; Ơng Nguyễn Đức Tự, ngun Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách khối Văn hóa -Xã hội (2011); - Nguyễn Thông Huyền Vũ, 26 tuổi, cán Ban Văn hóa – Thơng tin xã (2011 - 2012); - Nữ tu Phan Thị Lệ, 60 tuổi, trụ trì chùa Phƣớc Thạnh (2009 - 2012); - Nguyễn Văn Xuân, 40 tuổi, trƣởng ấp (2011 - 2012); 209 - Mai Văn Dỉ, 73 tuổi, ấp (2008 - 2012); - Mai Văn Thƣợng, 73 tuổi, ấp (2011); - Trần Văn Hoàng, 55 tuổi, ấp (2011); - Nguyễn Văn Sách, 60 tuổi, chủ nhà trọ ấp (2011 - 2012); - Nguyễn Thị Thu Sang, 36 tuổi, chủ nhà trọ ấp (2012); - Mai Sơn Tuyên, 24 tuổi, quê Triệu Sơn, Thanh Hóa, nhân viên bảo vệ Cơng ty HUD (2012); - Lê Văn Tâm, 24 tuổi, quê Triệu Sơn, Thanh Hóa, nhân viên bảo vệ Cơng ty HUD (2012); - Trần Hoàng Phụng, 31 tuổi, xã Phƣớc Minh, Gò Quao, Kiên Giang (2012); - Nguyễn Ngợi Duyên, 31 tuổi, xã Phƣớc Minh, Gò Quao, Kiên Giang (2012); - Lê Thị Hồng, 19 tuổi, quê Quảng Bình (2012); ... - Sự biến đổi kinh tế - xã hội cộng đồng nông nghiệp - nông thôn sang cộng đồng đô thị - công nghiệp vừa sở biến đổi đời sống văn hoá, vừa biểu thị biến đổi đời sống văn hoá cộng đồng; - Các biến. .. cho cộng đồng KCN (33 trang) 24 Chƣơng PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Các sở lý thuyết biến đổi văn hóa Các lý thuyết biến đổi. .. BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM - NGUYỄN VĂN QUYẾT Văn Quyết NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NƠNG NGHIỆP-NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH PHÁT

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w