1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhóm văn bản thí thực cô hồn văn lưu trữ tại viện nghiên cứu hán nôm

298 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 19,93 MB

Nội dung

Nghiên cứu tác phẩm Thí thực cô hồn văn có thể thấy, qua đó, chúng ta thấy một nhu cầu tín ngưỡng tâm linh được phổ biến trong cộng đồng người Việt Nam từxưa đến nay. Hơn nữa, trên thực tế, sau khi thực hiện khoa cúng này đã làm cho con người được bình tâm, củng cố niềm tin và hướng con người vào những giá trị “chân, thiện, mĩ” trong cuộc sống. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu văn bản tác phẩm Thí thực cô hồn văn” lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TĨNH (Pháp danh THÍCH THANH ĐẠT) NGHIÊN CỨU NHĨM VĂN BẢN THÍ THỰC CÔ HỒN VĂN LƢU TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TĨNH (Pháp danh THÍCH THANH ĐẠT) NGHIÊN CỨU NHĨM VĂN BẢN THÍ THỰC CƠ HỒN VĂN LƢU TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM Chun ngành: Hán Nơm Mã số: 8.22.01.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRỊNH KHẮC MẠNH Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn tận tình PGS TS Trịnh Khắc Mạnh giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân Nhân đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất ngƣời động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Nguyễn Văn Tĩnh (Pháp danh Thích Thanh Đạt) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa công bố Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Văn Tĩnh (Pháp danh Thích Thanh Đạt) ii KÍ HIỆU VIẾT TẮT TMĐY : Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu Nxb : Nhà xuất tr : trang VNCHN : Viện Nghiên cứu Hán Nôm iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc đề tài 13 PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: 15 KHẢO SÁT VĂN BẢN THÍ THỰC CÔ HỒN VĂN 15 1.1 Mơ tả văn Thí thực hồn văn 15 1.1.1 Bản Cúng văn tạp lục 供文雜錄 15 1.1.2 Bản Hành đồng yếu lược 行童要略 17 1.1.3 Bản Thủy lục toàn tập 水陸全集 20 1.1.4 Bản Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 22 1.2 Giám định văn Thí thực hồn văn 25 1.2.1 Sự giống khác 25 1.2.2 Vấn đề tên tác phẩm 29 1.2.3 Xác định công bố 35 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: 27 VẤN ĐỀ TÁC GIẢ VÀ KẾT CẤU TÁC PHẨM THÍ THỰC CƠ HỒN VĂN 27 2.1 Vấn đề tác giả Thí thực hồn văn 27 2.1.1 Thiền sư Thanh Phát 27 2.1.2 Hòa thượng Phúc Điền (1784 - 1863) 27 2.1.3 Thiền sư Chính Đại 42 2.1.4 Vấn đề tác giả văn tế tương truyền Nguyễn Du 30 2.2 Kết cấu chung tác phẩm Thí thực hồn văn 31 2.2.1 Thỉnh 32 2.2.2 Thụ hưởng 45 2.2.3 Chuyển hóa 47 2.2.4.Hồi hướng 55 Tiểu kết chƣơng 58 iv Chƣơng 3: 59 ĐỐI TƢỢNG THỈNH VÀ Ý NGHĨA NHÂN VĂN CỦA TÁC PHẨM THÍ THỰC CƠ HỒN VĂN 59 3.1 Giới thiệu đối tƣợng thỉnh 59 3.1.1 Thỉnh lục đạo pháp giới 59 3.1.2 Thỉnh chúng sinh 78 3.2 Ý nghĩa nhân văn tác phẩm Thí thực hồn văn 66 3.2.1 Tinh thần nhân đạo 66 3.2.2 Giáo dục hướng thiện 67 Tiểu kết chƣơng 69 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thí thực hồn văn 施食孤魂文 văn cúng hồn đƣợc sử dụng khóa lễ nhà chùa nhân dân, dùng vào buổi chiều tối hàng ngày đặc biệt đƣợc chƣ Tăng chùa làm lễ hàng năm vào ngày rằm tháng bảy, mục đích nhân văn cô hồn, ngạ quỷ nhờ phép Phật mà đƣợc thoát khỏi nơi tam ác đạo1, đƣợc ăn uống tránh đói khổ cực hình nơi âm ty, thảnh thơi cõi Tây phƣơng cực lạc, siêu hóa lên cõi trời tịnh, lạc đạo Thờ cúng cô hồn một nét đẹp văn hóa, truyền thống tín ngƣỡng Phật giáo tín ngƣỡng dân gian phổ biến cộng đồng ngƣời Việt, tập tục thể tính nhân văn văn hóa Việt Nam, đƣợc ngƣời Việt gìn giữ lƣu truyền từ hệ sang hệ khác Về tác giả Thí thực hồn văn 施食孤魂文, có nhiều ý kiến khác nhau: phần nhiều ý kiến cho Nguyễn Du (1766 - 1820), có sách ghi Hịa Thƣợng Phúc Điền (1784 - 1862) soạn, có sách ghi Thiền sƣ Thanh Phát biên tập có sách ghi Thiền sƣ Chính Đại trụ trì chùa Hƣng Phúc biên tập Về tiêu đề tác phẩm, có nhiều cách gọi khác Qua luận văn này, làm sáng tỏ tác giả, tên gọi độ tin cậy Thí thực hồn văn 施食孤魂 文 Tam Ác đạo: Địa ngục, ngạ quỷ súc sinh Hiện kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nơm (VNCHN) có tác phẩm chép Thí thực hồn văn 施食孤魂文, có in chép tay, cụ thể nhƣ sau: 1/ Cúng văn tạp lục 供文雜錄, A.1948/1-2; 2/ Hành đồng yếu lược 行童要略, AB 608; 3/ Thủy lục toàn tập 水陸全集, bản, AC.691/16, AC.529/1-2 AC.270/1-2; 4/ Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 , bản, AB.568 AB.21 Vấn đề đặt là, hay thƣờng phổ biến sinh hoạt nghi lễ nay, cần đƣợc xử lý văn học, từ chọn để biên dịch công bố Từ vấn đề nêu trên, chúng tơi cho việc nghiên cứu Thí thực hồn văn 施食孤魂文, nhằm xác định tính tin cậy khoa học tác giả tác phẩm văn tác phẩm có ý nghĩa khoa học giá trị thục tiễn ngành Hán Nơm Thí thực hồn văn tác phẩm có giá trị nhân văn tính ứng dụng cao, đƣợc biên dịch, nhƣng nhiều vấn đề cần đƣợc trao đổi xem xét lại Nghiên cứu tác phẩm Thí thực hồn văn thấy, qua đó, thấy nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh đƣợc phổ biến cộng đồng ngƣời Việt Nam từ xƣa đến Hơn nữa, thực tế, sau thực khoa cúng làm cho ngƣời đƣợc bình tâm, củng cố niềm tin hƣớng ngƣời vào giá trị “chân, thiện, mĩ” sống Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu văn tác phẩm Thí thực cô hồn văn” lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thí thực hồn văn, trƣớc đƣợc nhiều nhà học giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu nhiều phƣơng diện, thể loại văn tế, giá trị nội dung tác phẩm, phiên dịch công bố tác phẩm đặc biệt bàn luận tác giả tác phẩm Chúng mô tả tổng quan nhƣ sau: - Trƣớc hết, phải kể đến tác phẩm Truyện cụ Nguyễn Du Lê Thƣớc Nhà in Mạc Đĩnh Chi, Hà Nội, 1924 Trong tác phẩm, Lê Thƣớc đề cập đến Thí Thực cô hồn văn với tiêu đề Văn chiêu hồn viết: Văn tác phẩm phát chùa Diệc, điều nói lên rằng, sáng tác Văn chiêu hồn, trƣớc hết Nguyễn Du nhằm vào mục đích cúng tế Truyện cụ Nguyễn Du có đăng toàn văn Văn chiêu hồn [41] - Năm 1965, Đàm Quang Thiện hiệu xuất tác phẩm với tiêu đề Chiêu hồn thập loại chúng sinh, Sài Gòn, Nam Chi tùng thƣ xuất Tác phẩm có đề Tựa Thƣợng tọa Thích Tâm Châu, giới thiệu tác phẩm giá trị nội dung nghệ thuật, đăng toàn văn Chiêu hồn thập loại chúng sinh Nguyễn Du [12] - Năm 1965, Xuân Diệu có “Đọc Văn chiêu hồn Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, (số 11); bình luận giảng giải giá trị tác phẩm Văn chiêu hồn Nguyễn Du [11] - Hoàng Xuân Hãn (1977) có “Lễ vu lan với văn tế hồn”, Tạp chí Văn học, (số 2) Tác giả cho biết: “Ngày xƣa làng, khu đất làm bãi tha ma để chôn cất ngƣời cố, thƣờng có lập am nhỏ để thờ chung ngƣời chết vô thừa nhận Hàng năm vào ba tháng hè, ngày mồng ngày rằm, ngƣời ta nấu cháo đổ vào đa cuộn tròn, cắm dọc đƣờng để cúng, gọi cúng bách tính Nhiều nơi vào ngày rằm tháng âm lịch, có tục cúng cô hồn Bài Văn chiêu hồn Nguyễn Du sáng tác để cúng vào dịp này”.[18] - Năm 1978, Vũ Văn Kính có “Mấy ý kiến việc hiệu đính Văn tế thập loại chúng sinh”, Tạp chí Văn học, số Bài viết tác giả Vũ 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 ... VĂN NGUYỄN VĂN TĨNH (Pháp danh THÍCH THANH ĐẠT) NGHIÊN CỨU NHĨM VĂN BẢN THÍ THỰC CÔ HỒN VĂN LƢU TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM Chun ngành: Hán Nơm Mã số: 8.22.01.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM... lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thí thực hồn văn, trƣớc đƣợc nhiều nhà học giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu nhiều phƣơng diện, thể loại văn. .. nhân văn tác phẩm Thí thực hồn văn đời sống văn hóa Việt Nam 14 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng KHẢO SÁT VĂN BẢN THÍ THỰC CƠ HỒN VĂN Chƣơng này, khảo sát văn Thí thực hồn văn lƣu giữ VNCHN, tiến hành khảo cứu,

Ngày đăng: 19/11/2020, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w