Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
195,82 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh LÝLUẬNCHUNGVỀĐÁNHGIÁHỆTHỐNGKIỂMSOÁTNỘIBỘTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.1.Hệ thốngkiểmsoátnộibộ với kiểmtoántàichính 1.1.1. Bản chất hệthốngkiểmsoátnộibộtrong quản lý Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý và về chức năng, về quy trình quản lý song trong quan hệ với sự tồn tại tất yếu của kiểm tra, kiểmsoáttrong quản lý thì vấn đề quản lý được nhìn nhận như sau: Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình này bao gồm nhiều chức năng và có thể chia thành nhiều pha (giai đoạn): Ở giai đoạn định hướng cần có những dự báovề nguồn lực và mục tiêu cần và có thể đạt tới, kiểm tra lại các thông tin về nguồn lực và mục tiêu, xây dựng các chương trình, kế hoạch . Sau khi các chương trình, kế hoạch đã được kiểm tra có thể đưa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiện. Ở giai đoạn tổ chức thực hiện, cần kết hợp các nguồn lực theo phương án tối ưu, đồng thời thường xuyên kiểm tra diễn biến và kết quả của các quá trình để điều hoà các mối quan hệ, điều chỉnh các định mức và mục tiêu trên quan điểm tối ưu hoá kết quả hoạt động… Rõ ràng, kiểm tra không phải là một giai đoạn hay một pha của quản lý mà nó được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này. Bởi vậy cần quan niệm kiểm tra là một chức năng của quản lý. Tuy nhiên, chức năng này được thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá và những điều kiện kinh tế – xã hội khác của mỗi nơitrong từng thời kỳ lịch sử cụ thể. Về phân cấp quản lý, có rất nhiều mô hình khác nhau song chung nhất thường là phân thành quản lý vĩ mô và quản lý vi mô. Dĩ nhiên trong nhiều trường hợp, giữa hai cấp quản lý cơ bản nói trên còn có cấp quản lý trung gian vừa chịu sự quản lý vĩ mô của cấp trên, vừa thực hiện chức năng quản lý đối 1 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh với đơn vị cấp dưới. Trong mọi trường hợp để đảm bảo hiệu quả hoạt động, tất yếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra mọi hoạt động của mình trong tất cả các khâu: rà soát các tiềm năng, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định hướng, đối chiếu và truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lại các thông tin thực hiện để điều chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo đảm hiệu năng của mọi nguồn lực và hiệu quả kinh tế cuối cùng của các hoạt động. Công việc rà soát này có tên gọi là kiểm soát. Một cách chung nhất, kiểmsoát được hiểu là tổng hợp những phương sách để nắm lấy và điều hành đối tượng hoặc khách thể quản lý. Với ý nghĩa đó, kiểmsoát có thể hiểu theo nhiều chiều: cấp trên kiểmsoát cấp dưới thông qua chính sách hoặc biện pháp cụ thể; đơn vị này kiểmsoát đơn vị khác thông qua việc chi phối đáng kể về quyền sở hữu và lợi ích tương ứng; nộibộ đơn vị kiểmsoát lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục quản lý… Tuy nhiên, thông dụng nhất vẫn là kiểmsoátnộibộ đơn vị. Trong khi đó, với cương vị quản lý vĩ mô, Nhà nước cũng thực hiện chức năng kiểm tra của mình hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp. Ở mức trực tiếp (thông thường với tư cách chủ sở hữu), Nhà nước trực tiếp kiểm tra mục tiêu chương trình – kế hoạch, kiểm tra các nguồn lực, kiểm tra quá trình và kết quả thực hiện các mục tiêu của các đơn vị, kiểm tra tính trung thực của các thông tin và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ… Với các đối tượng trên, việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất với một hoặc nhiều đối tượng. Trongkiểm tra trực tiếp, thường có ngay các kết luận làm rõ vụ việc được kiểm tra thậm chí có thể có ngay quyết định điều chỉnh, xử lý gắn với kết luậnkiểm tra. Công việc kiểm tra này được gọi là thanh tra. Ở mức gián tiếp, Nhà nước có thể sử dụng kết quả kiểm tra của các chuyên gia hoặc các tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều tiết vĩ mô qua các chính sách của mình (đặc biệt là chính sách thuế, bảo hiểm, công trái…) hoặc tham gia đầu tư hay với cương vị là khách hàng của các đơn vị… Dĩ nhiên, trong lịch sử không bao giờ vai trò kiểm tra của Nhà nước, của các 2 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh chuyên gia, các tổ chức kiểmtoán cũng như nhau. Tuy nhiên, từ góc độ đơn vị cơ sở, kiểm tra của tất cả các tổ chức, chuyên gia bên ngoài đều được gọi là ngoại kiểm. Về loại hình hoạt động, cũng có nhiều loại cụ thể khác nhau. Theo mục tiêu của các hoạt động có thể quy về hai loại hoạt động cơ bản: hoạt động kinh doanh và hoạt động sự nghiệp. Với hoạt động kinh doanh, lợi nhuận được coi là mục tiêu và là thước đo chất lượng hoạt động. Do đó, kiểm tra cần hướng tới hiệu quả của vốn, của lao động, của tài nguyên. Trong khi đó hoạt động sự nghiệp có mục tiêu chủ yếu là thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể về xã hội, về quản lý trên cơ sở tiết kiệm kinh phí cho việc thực hiện nhiệm vụ đó. Trong trường hợp này, kiểm tra thường xem xét hiệu năng của quản lý thay cho hiệu quả trong kinh doanh. Ngay trong bản thân hoạt động kinh doanh cũng rất đa dạng: sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, xây lắp, vận tải, du lịch… Những hoạt động này tuy đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận song lại khác nhau về lĩnh vực tạo ra lợi nhuận, về cơ cấu các nguồn sử dụng, về quy trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ và từ đó khác nhau về cơ cấu chi phí, thu nhập… Do vậy, nội dung và phương pháp cụ thể của kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra nghiệp vụ kinh doanh cũng có sự khác biệt đáng kể. Trong quan hệ sở hữu cũng cần chỉ rõ hai hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân. Tuy nhiên, các đơn vị thuộc cả hai hình thức này thông thường đều chịu sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước nên đều cần được kiểm tra kết quả hoạt động theo những chuẩn mực chung. Tuy nhiên, với các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước vừa là chủ sở hữu, vừa là người điều tiết hoạt động nên công việc kiểm tra thường do một bộ máy chuyên môn của Nhà nước tiến hành. Trong khi đó các đơn vị thuộc sở hữu tư nhân theo quy định của pháp luật cụ thể có quyền lựa chọn đơn vị (cá nhân) làm nhiệm vụ kiểm tra kết quả hoạt động trên báocáotài chính. 3 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh Trong quan hệ truyền thống văn hoá và các điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau có ảnh hưởng đến kiểm tra cần đặc biệt chú trọng trình độ kinh tế và dân trí, trình độ quản lý, tính kỷ cương và truyền thống luật pháp. Những yếu tố này có ảnh hưởng tới quản lý đồng thời tác động đến sự khác biệt trong cách thức và tổ chức kiểm tra. Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp, bộ phận thực hiện chức năng kiểm tra, kiểmsoáttrong quá trình quản lý là hệthốngkiểmsoátnộibộ của doanh nghiệp đó. Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểmsoát luôn giữ vai trò quan trọngtrong quá trình quản lý và được thực hiện chủ yếu bởi hệthốngkiểmsoátnộibộ của doanh nghiệp. Quá trình nhận thức và nghiên cứu vềhệthốngkiểmsoátnộibộ đã dẫn đến các định nghĩa khác nhau từ giản đơn đến phức tạp. Kiểm soát: xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định. Theo COSO – một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận vềbáocáotàichính “Kiểm soátnộibộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây: - Báocáotàichính đáng tin cậy. - Các luật lệ và quy định được tuân thủ. - Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.” Trong định nghĩa nêu trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con người, sự đảm bảo hợp lý và các mục tiêu. Chúng được hiểu như sau: Kiểmsoátnộibộ là một quá trình: Kiểmsoátnộibộbao gồm một chuỗi hoạt động kiểmsoát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểmsoát là phương tiện giúp đơn vị đạt được các mục tiêu của mình. Con người thiết kế và vận hành kiểmsoátnội bộ: Kiểmsoátnộibộbao gồm chính sách, thủ tục, biểu mẫu… do con người trong tổ chức như Hội 4 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhân viên khác. Chính con người định ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểmsoát ở mọi nơi và vận hành chúng. Kiểmsoátnộibộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý là các mục tiêu sẽ được thực hiện, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối. Bởi vì khi vận hành hệthốngkiểm soát, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con người nên dẫn đến không thực hiện được các mục tiêu. Kiểmsoátnộibộ có thể ngăn chặn và phát hiện những sai phạm nhưng không thể đảm bảo là chúng không bao giờ xảy ra. Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản trong việc đưa ra quyết định quản lý là chi phí cho quá trình kiểmsoát không thể vượt quá lợi ích mong đợi từ quá trình kiểmsoát đó. Do đó, tuy người quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro, nhưng nếu chi phí cho quá trình kiểmsoát quá cao thì họ vẫn không áp dụng các thủ tục kiểmsoát rủi ro. Các mục tiêu của kiểmsoátnội bộ: Thứ nhất: Đối với báocáotài chính, kiểmsoátnộibộ phải bảo đảm về tính trung thực và đáng tin cậy, bởi vì chính người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báocáotàichính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Thứ hai: Đối với tính tuân thủ, kiểmsoátnộibộ trước hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách nhiệm của người quản lý đối với những hành vi không tuân thủ trong đơn vị. Bên cạnh đó, kiểmsoátnộibộ còn phải hướng mọi thành viên trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nộibộ của đơn vị, qua đó bảo đảm đạt được những mục tiêu của đơn vị. Thứ ba: Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểmsoátnộibộ giúp đơn vị bảovệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực , bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh của đơn vị… 5 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh Như vậy, các mục tiêu của hệthốngkiểmsoátnộibộ rất rộng, chúngbao trùm lên mọi hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 400 - Đánhgiá rủi ro và kiểmsoátnội bộ: “Hệ thốngkiểmsoátnộibộ là các quy định và các thủ tục kiểmsoát do đơn vị được kiểmtoán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báocáotàichính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị.” (6,25) Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (The International Federation of Accountants - IFAC), hệthốngkiểmsoátnộibộ là một hệthốngchính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảovệtài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; và bảo đảm hiệu quả của hoạt động. Như vậy, các quan niệm khác nhau về HTKSNB của COSO, Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam, IFAC không mâu thuẫn với nhau mà phản ánh đầy đủ một hệthống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánhgiá HTKSNB và tìm giải pháp để thực hiện. Theo đó, kiểmsoátnộibộ là một chức năng thường xuyên của của các đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vị: Mục tiêu bảovệtài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Những tài sản này có thể bị đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích khác nhau hoặc bị hư hại nếu không được bảovệ bởi các hệthốngkiểmsoát thích hợp. Mục tiêu bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tàichính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyết định của các nhà quản lý. Như vậy các thông tin cung cấp 6 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh phải đảm bảo tính kịp thời, và độ tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy đủ và khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế, tài chính. Mục tiêu bảo đảm thực hiện các chế độ pháp lý: Hệthốngkiểmsoátnộibộ được thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được tuân thủ đúng mức. Cụ thể hệthốngkiểmsoátnộibộ cần: * Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp; * Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. * Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lập Báocáotàichính trung thực và khách quan. Mục tiêu bảo đảm hiệu quả của hoạt động và nâng cao khả năng quản lý: Các quá trình kiểmsoáttrong một đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thường đánhgiá kết quả hoạt động trong doanh nghiệp được thực hiện với cơ chế giám sát của hệthốngkiểmsoátnộibộ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Để quá trình quản lý đạt hiệu quả cao, các đơn vị, tổ chức cần xây dựng và không ngừng củng cố hệthốngkiểmsoátnộibộ với bốn yếu tố chính: môi trường kiểm soát, hệthốngthông tin (hệ thống kế toán), các thủ tục kiểmsoát và kiểmtoánnội bộ. Tổ chức HTKSNB có sự khác biệt đáng kể giữa các đơn vị, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu … của từng nơi, nhưng bất kỳ HTKSNB nào cũng phải bao gồm những bộ phận cơ bản: 7 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh môi trường kiểm soát, hệthốngthông tin (hệ thống kế toán), các thủ tục kiểmsoát và kiểmtoánnội bộ. 1.1.2. Các yếu tố cơ bản của hệthốngkiểmsoátnộibộ 1.1.2.1. Môi trường kiểmsoát Môi trường kiểmsoát là thành phần quan trọng nhất trong bốn thành phần của hệthốngkiểmsoátnội bộ, nếu thiếu môi trường kiểmsoát hữu hiệu thì chắc chắn hệthốngkiểmsoátnộibộ sẽ không có hiệu quả, kể cả khi ba thành phần khác của hệthốngkiểmsoátnộibộ có chất lượng tốt. Môi trường là nơi xảy ra một hiện tượng hoặc diễn ra một quá trình trong quan hệ với hiện tượng và quá trình ấy. Môi trường kiểmsoát là thái độ, khả năng, sự nhận biết các hoạt động kiểmsoát của người quản lý, các chính sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thực và giá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức, sự phân công trách nhiệm, phân chia quyền lực, chính sách về nhân sự. Môi trường kiểmsoátbao gồm các hành động, chế độ và thể thức mà nó phản ánh thái độ chung của Ban quản trị cấp cao, các giám đốc và các chủ nhân của một tổ chức về quá trình kiểmsoát và về tầm quan trọng của nó đối với tổ chức đó Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểmsoáttrong các hoạt động của một tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào các nhà quản lýtại doanh nghiệp đó. Nếu các nhà quản lý cho rằng công tác kiểm tra, kiểmsoát là quan trọng và không thể thiếu được đối với mọi hoạt động trong đơn vị thì mọi thành viên của đơn vị dó sẽ có nhận thức đúng đắn về hoạt động kiểm tra, kiểmsoát và tuân thủ mọi quy định cũng như chế độ đề ra. Ngược lại, nếu hoạt động kiểm tra, kiểmsoát bị coi nhẹ từ phía các nhà quản lý thì chắc chắn các quy chế vềkiểmsoátnộibộ sẽ không được vận hành một cách có hiệu quả bởi các thành viên của đơn vị. 8 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh Môi trường kiểmsoátbao gồm những nhân tố sau: Đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, Ủy ban kiểmsoát và môi trường bên ngoài. Đặc thù về quản lý đề cập tới các quan điểm khác nhau trong điều hành hoạt động doanh nghiệp của các nhà quản lý. Các quan điểm đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, các quy đinh va cách thức tổ chức kiểm tra, kiểmsoáttrong doanh nghiệp. Bởi vì chính các nhà quản lý và đặc biệt là các nhà quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách và thủ tục kiểmsoát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chứ được xây dựng hợp lýtrong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo ra môi trường kiểmsoát tốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệthống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định đó trongtoànbộ doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tàichính kế toán của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành và kiểmsoát trên toànbộ hoạt động và các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồng chéo hoặc bỏ trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng, bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, tạo khả năng kiểm tra, kiểmsoát lẫn nhau trong các bước thực hiện công việc. Như vậy để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả, các nhà quản lý phải tuân theo những nguyên tắc sau: * Tạo lập mối quan hệkiểmsoát bền vững trong từng phần hành, từng bộ phận của doanh nghiệp. * Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng bảo đảm các nguyên tắc kế toán: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ và bảo quản tài sản. Chính sách nhân sự:Sự phát triển của mọi doanh nghiệp luôn gắn liền với đội ngũ nhân viên và họ luôn là nhân tố quan trọngtrong môi trường kiểm 9 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh soát cũng như chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểmsoáttrong hoạt động của doanh nghiệp, Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy, nhiều quá trình kiểmsoát có thể không cần thực hiện mà vẫn đảm bảo được các mục tiêu đề ra của kiểmsoátnội bộ. Bên cạnh đó, mặc dù doanh nghiệp có thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục kiểmsoát chặt chẽ nhưng với đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc và thiếutrung thực về phẩm chất đạo đức thì hệthốngkiểmsoátnộibộ không thể phát huy hiệu quả. Tóm lại, với những lý do nêu trên, các nhà quản lý doanh nghiệp cần có những chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật nhân viên. Việc đào tạo, bố trí cán bộ và đề bạt nhân sự phải phù hợp với năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, đồng thời phải mang tính kế tục và liên tiếp. Công tác kế hoạch: Hệthống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu tư, sửa chữa tài sản cố định, đặc biệt là kế hoạch tàichính gồm những ước tính cân đối tình hình tài chính, kết quả hoạt động và sự luân chuyển tiền trong tương lai là những nhân tố quan trọngtrong môi trường kiểm soát. Nếu việc lập và thực hiện kế hoạch được tiến hành khoa học và nghiêm túc thì hệthống kế hoạch và dự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểmsoát rất hữu hiệu. Vì vậy trong thực tế các nhà quản lý thường quan tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch, theo dõi những nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch đã lập nhằm phát hiện những vấn đề bất thường và xử lý, điều chỉnh kế hoạch kịp thời. Đây cũng là khía cạnh mà KTV thường quan tâm trong kiểm toánbáocáotàichính doanh nghiệp, đặc biệt trong việc áp dụng các thủ tục phân tích. Ủy ban kiểmsoátbao gồm những người trongbộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị như thành viên của Hội đồng quản trị nhưng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. Ủy ban kiểmsoát thường có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Giám sát sự chấp hành luật pháp của công ty. 10 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh [...]... phạm 1.2 Đánhgiáhệthống kiểm soátnộibộtrongkiểmtoánbáocáotàichính 1.2.1 Mục đích đánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộ KTV có sự hiểu biết và biết cách đánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộ có ý nghĩa rất quan trọngtrong quá trình kiểmtoán Nếu kết quả đánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộ hoạt động tốt và có độ tin cậy cao thì có thể thu hẹp phạm vi, nội dung, khối lượng công việc kiểmtoán và... đánhgiávề một hệthốngkiểmsoátnộibộ được tổng hợp qua các bước đã được trình bày ở trên Việc tổng hợp kết quả khảo sát vềhệthốngkiểmsoátnộibộ có thể thực hiện qua việc lập Bảng đánhgiákiểmsoátnộibộ hoặc các hình thức khác tùy thuộc vào xem xét của KTV trong từng cuộc kiểmtoán cụ thể Bảng đánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộ thường phản ánh các thông tin sau: mục tiêu của kiểmsoát nội. .. tiến hành kiểmtoán Vì thế Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 400 Đánhgiá rủi ro và kiểmsoátnộibộ mục 02 – yêu cầu: “KTV phải có đủ hiểu biết vềhệthống kế toán và hệthốngkiểmsoátnộibộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểmtoán tổng thể và chương trình kiểmtoán thích hợp, có hiệu quả…”.(5,26) 1.2.2 Trình tự đánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộ 1.2.2.1 Sơ đồ khái quát các bước thực hiện đánhgiá HTKSNB... (IFAC), kiểmtoánnộibộ là “một hoạt động đánhgiá được lập ra trong một doanh nghiệp như là một loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánhgiá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệthống kế toán và kiểmsoátnộibộ .(5,85) Là một trong những nhân tố cơ bản tronghệthốngkiểmsoátnộibộ của doanh nghiệp, bộ phận kiểmtoánnộibộ cung cấp một sự quan sát, đánhgiá thường xuyên về. .. chế vốn có của hệthốngkiểmsoátnộibộ Khi tìm hiểu vềhệthốngkiểmsoátnộibộ của khách hàng, KTV cần nhận thức rằng mỗi hệthốngkiểmsoátnộibộ dù được thiết kế hoàn hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra, đó là những hạn chế vốn cố hữu của hệthốngkiểmsoátnộibộ Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 400 Đánhgiá rủi ro và kiểmsoátnội bộ, những hạn... lại đánhgiá ban đầu của mình về rủi ro kiểmsoát nếu kết quả thử nghiệm kiểmsoát cho thấy các thủ tục kiểmsoát thực sự hữu hiệu như đánhgiá ban đầu của KTV 29 Kiểmtoán 43B SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quynh GVHD: GS.TS Nguyễn Quang CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÁNHGIÁHỆTHỐNG KIỂM SOÁTNỘIBỘTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH DO CÔNG TY KIỂMTOÁN VÀ TƯ VẤN TÀICHÍNH KẾ TOÁN... hiểu biết tốt hơn vềhệthốngkiểmsoátnộibộ của khách hàng Trong thực tế, các KTV thường sử dụng kết hợp các hình thức này để cung cấp cho KTV hình ảnh rõ nét nhất vềhệthốngkiểmsoátnộibộ 1.2.2.3 Đánhgiá ban đầu về rủi ro kiểmsoát để lập kế hoạch cho từng khoản mục Sau khi hiểu được hệthống kế toán và kiểmsoátnội bộ, KTV phải thực hiện đánhgiá ban đầu về rủi ro kiểmsoát theo các cơ sở... của mỗi tài khoản trọng yếu Đánhgiá ban đầu về rủi ro kiểmsoátbao gồm việc đánhgiá tính hiệu lực của hệthống kiểm soátnộibộtrong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp Như vậy, sau khi thu thập được một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hành của hệthốngkiểmsoátnội bộ, KTV sẽ đưa ra đánhgiá ban đầu về rủi ro kiểmsoát cho... cuộc kiểmtoán Nhận diện và đánhgiá các nhược điểm của hệthốngkiểmsoátnội bộ: Nhược điểm của hệthốngkiểmsoátnộibộ được hiểu là sự vắng mặt của các quá trình kiểmsoát thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên BCTC Đánhgiá rủi ro kiểm soát: Khi đã nhận diện được quá trình kiểmsoát và các nhược điểm của hệthốngkiểmsoátnội bộ, KTV tiến hành đánh. .. của kiểmsoátnộibộ Tìm hiểu HTKSNB được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong đó KTV phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành của hệthốngkiểmsoátnộibộ của khách hàng theo từng yếu tố cấu thành: Môi trường kiểm soát, hệthống kế toán và các thủ tục kiểmsoát Thứ nhất: Tìm hiểu về môi trường kiểmsoát Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 400 Đánhgiá rủi ro và kiểmsoátnội bộ, quy định: . Quang Quynh LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 .Hệ thống kiểm soát nội bộ với kiểm toán tài chính 1.1.1 kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm. 1.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Mục đích đánh giá hệ thống kiểm soát