Có khoản thanh toán nào được hạch toán hai lần không?

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Trang 68 - 71)

- Trách nhiệm của thành viên không tham gia điều hành trong Ban Giám đốc

20/ Có khoản thanh toán nào được hạch toán hai lần không?

thường xuyên không?

18/ Có trích lập dự phòng cho khách hàng khó đòi không? không?

19/ Có sự phù hợp giữa tài khoản khách hàng chi tiết và tài khoản khách hàng tập hợp? tài khoản khách hàng tập hợp?

20/ Có khoản thanh toán nào được hạch toán hai lần không? không?

(1): Hồ sơ kiểm toán năm của Khách hàng B

Với bảng câu hỏi trên các KTV phát hiện ra Công ty không trích lập khoản dự phòng cho các khoản nợ khó đòi

Thêm vào đó, trước khi chấp nhận một đơn đặt hàng, Công ty còn kiểm tra các sản phẩm có sẵn trong kho. Nếu không có sẵn, phải hỏi được bộ phận mua hàng hay bộ phận sản xuất để xem thời hạn cung ứng. Khách hàng đồng ý với thời hạn giao hàng này sẽ ký hợp đồng.

Nhìn chung Công ty B đã sửa đổi những vấn đề còn tồn tại của năm trước do KTV chỉ ra và xây dựng, vận hành được thủ tục kiểm soát đối với chu trình bán hàng phải thu khá chặt chẽ và hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết ở chu trình tài sản cố định.

Xem xét thủ tục kiểm soát về TSCĐ, KTV nhận thấy Công ty có mua hai xe ô tô đời cũ, có nguyên giá mỗi cái là 280.000.000đ dùng cho bộ phận quản lý nhưng không có biên bản xác định tỷ lệ còn lại của tài sản và Quyết định ngày đưa vào sử dụng của Tổng Giám đốc. Hoặc có một khoản TSCĐ mua của Công ty X trị giá 45.000.000đ chưa có hóa đơn giá trị gia tăng

Sau khi tìm hiểu thủ tục kiểm soát được áp dụng ở Công ty B KTV đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ở mức trung bình.

2.2.4. Đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu

2.2.4.1. Đánh giá rủi ro kiểm toán

Tại AFC Sài Gòn, việc đánh giá được tiến hành đối với cả ba loại rủi ro: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểm toán.

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Vào lúc bắt đầu cuộc kiểm toán, KTV xem xét một số yếu tố chủ yếu khi đánh giá rủi ro tiềm tàng:

- Tính liêm khiết của Ban Giám đốc; - Động cơ của khách hàng;

- Kết quả của những lần kiểm toán trước; - Hợp đồng ban đầu với hợp đồng gia hạn; - Các bên đối tác có liên quan;

- Các nghiệp vụ không thường xuyên;

- Phán xét cần thiết để phản ánh chính xác các số dư tài khoản các nghiệp vụ kinh tế;

- Tính nhạy cảm với sự tham ô; - Số dư các tài khoản;

- Quy mô tổng thể; - Cấu tạo của tổng thể.

Do Công ty B hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ thiết kế; lắp đặt (kể cả sản xuất đường ống và chi tiết phục vụ cho việc lắp đặt); bảo trì, bảo hành và sửa chữa các thiết bị lạnh, thông gió, hút bụi, điều hoà không khí cho các công trình công nghiệp và dân dụng nên các luồng tiền vào ra phát sinh nhiều. Mặt khác, Kế toán trưởng mới chuyển đến chưa nắm bắt được tình hình kinh doanh, cách

hạch toán kế toán ở Công ty. Do vậy, các KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình.

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Qua việc tìm hiểu hệ thống hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình.

2.2.4.2. Xác định mức độ trọng yếu

Biểu số 12: Một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính

Chỉ tiêu Năm nay

1. Doanh thu 4.756.432.320

2. Chi phí 4.956.320.546

3. Lợi nhuận sau thuế (199.888.226)

4. Tài sản lưu động & Đầu tư ngắn hạn 3.861.374.963 5. TSCĐ & Đầu tư dài hạn 71.987.897

6. Nợ phải trả 501.387.671

7. Nguồn vốn chủ sở hữu 3.431.975.189 8. Các chỉ tiêu khác

Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu: căn cứ vào mức độ quan trọng của từng khoản mục trong báo cáo tài chính.

Xác định mức độ trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán: Có ba loại xác định mức độ trọng yếu:

Từ 0.5% - 1% doanh thu Từ 1% - 2% tổng tài sản 10% lợi nhuận trước thuế

PM (trọng yếu kế hoạch) = 1% Doanh thu = 47.564.323 đồng Phương pháp kiểm toán đối với một số khoản mục:

+ Kiểm tra chọn mẫu đối với hoạt động tín dụng và các khoản mục khác; + Kiểm tra các khoản mục chủ yếu đối với khoản mục chi phí;

Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu và đánh giá HTKSNB, đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu, các KTV tiến hành lập bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể

Biểu số 13: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể đối với Khách hàng B (1) S T T Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Mức trọng yếu Phương pháp kiểm toán Thủ tục kiểm toán

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w