Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
39,81 KB
Nội dung
LÝ LUẬNCHUNGVỀGIAIĐOẠNKẾTTHÚC KIỂM TOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH Kết thúc kiểm toánBáocáotàichính là một trong các giaiđoạn của quá trình kiểmtoán BCTC. Để thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của giaiđoạn này trong cuộc kiểmtoán cần phải nghiên cứu về quy trình của một cuộc kiểmtoán BCTC. Một cuộc kiểmtoán BCTC thường có giai đoạn: Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểmtoán và kếtthúckiểmtoán (hay còn gọi là hoàn thành kiểmtoán ). I. QUY TRÌNH KIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1. Giaiđoạn chuẩn bị kiểmtoán Chuẩn bị kiểmtoán là giaiđoạn đầu tiên trong quy trình kiểmtoán nhằm tạo ra tất cả các tiền đề cần thiết và điều kiện cụ thể trước khi thực hiện kiểm toán. Đây là công việc quyết định tới chất lượng cuộc kiểm toán. Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi mà công tác kiểmtoán còn mới mẻ, hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán quốc gia nói riêng và hệ thống văn bản pháp lý nói chung còn chưa hoàn hiện, đầy đủ và đang còn trong quá trình hội nhập với quốc tế thì chuẩn bị kiểmtoán càng cần phải được coi trọng. Những công việc chủ yếu của giaiđoạn này bao gồm: - Xác định mục tiêu, phạm vi cuộc kiểm toán. - Chuẩn bị nhân lực và các yếu tố vật chất. - Nghiên cứu và thu thập các thông tin cơ bản. - Lập kế hoạch kiểm toán. a) Xác định mục tiêu, phạm vi cuộc kiểm toán: Cuộc kiểmtoán BCTC được tiến hành trên cơ sở thoả thuận giữa công ty kiểmtoán và đơn vị được kiểmtoán thông qua Hợp đồng kiểm toán. Trong Hợp đồng kiểm toán, công ty kiểmtoán và đơn vị phải cùng nhau thống nhất về các điều khoản và điều kiện sẽ thực hiện, bao gồm cả việc xác định cụ thể mục tiêu và phạm vi cuộc kiểm toán. Mục tiêu kiểmtoán là đích cần đạt tới và là thước đo kết quả cho mỗi cuộc kiểm toán. Mục tiêu kiểmtoán phải gắn liền với mục tiêu và yêu cầu của quản lý. Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam (VSA) số 210 - Mục tiêu và nguyên tắc chi phối kiểmtoán BCTC - Điểm 11 nêu rõ: “ Mục tiêu của kiểmtoán BCTC là giúp cho kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ hiện hành (hoặc được chấp nhận),có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”. Mục tiêu kiểmtoán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểmtoán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tàichính của đơn vị. Phạm vi kiểmtoánchính là sự xác định về mặt không gian và thời gian của đối tượng kiểmtoán và cả mức độ kiểm toán. Cũng trong Chuẩn mực này, Điểm 25 giải thích: “ Phạm vi kiểmtoán là những công việc và những thủ tục kiểmtoán cần thiết mà kiểmtoán viên phải xác định và thực hiện trong quá trình kiểmtoán để đạt được mục tiêu kiểm toán. Xác định đúng mục tiêu và phạm vi kiểmtoán là yếu tố quan trọng để lập kế hoạch kiểmtoán một cách có hiệu quả. Thông qua các mục tiêu và phạm vi kiểm toán, kiểmtoán viên có thể ước lượng được các nguồn lực cần thiết cho công việc kiểm toán. b) Chuẩn bị nhân lực và yếu tố vật chất Trên cơ sở mục tiêu và phạm vi kiểmtoán đã xác định, cần sắp xếp đội ngũ những người thực hiện cuộc kiểmtoán sao trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của họ phải tương xứng với công việc kiểm toán. Người thực hiện các thủ tục kếtthúc cuộc kiểmtoán phải là người có trình độ cao và kinh nghiệm rộng và thường là các chủ nhiệm kiểm toán, trưởng nhóm kiểmtoán đảm trách công việc này. Bên cạnh việc bố trí nhân lực, phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật một cách chu đáo và phù hợp với điều kiện điều kiện cũng như đặc điểm của đối tượng được kiểm tra. c) Nghiên cứu và thu thập thông tin cơ bản Trong một lĩnh vực có nhiều cạnh tranh như nghề kiểm toán, việc có và giữ được một khách hàng có thể khó khăn, thế nhưng kiểmtoán viên vẫn rất thận trọng khi quyết định tiếp nhận khách hàng. Nguyên tắc chỉ đạo kiểmtoán Quốc tế (IAG) số 7 đã chỉ rõ: “ Để quyết định chấp nhận và duy trì một khách hàng, công ty kiểmtoán phải xem xét lại năng lực, tính độc lập của mình để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất cũng như phải lưu tâm tới tính chính trực của các nhà quản lý doanh nghiệp”. Với yêu cầu đó, trong quá trình xem xét chấp nhận khách hàng mới hoặc tiếp tục với khách hàng cũ, kiểmtoán viên phải thu thập các thông tin có thể dẫn tới các giới hạn nghiêm trọng, phân tích, đánh giá sơ bộ tình hình tàichính của đơn vị, ước lượng tính trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị nhằm tránh những yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa ra ý kiến kiểmtoán chấp nhận toàn phần BCTC. d) Lập kế hoạch kiểmtoán IAG 4 quy định: “ Kiểmtoán viên phải lập kế hoạch kiểmtoán để giúp cho công việc kiểmtoán tiến hành có hiệu quả, đúng thời gian. Kế hoạch kiểmtoán phải dựa trên những hiểu biết về những đặc điểm hoạt động khinh doanh của khách hàng”. Một kế hoạch kiểmtoán thích hợp sẽ giúp cho kiểmtoán viên xác định được các vấn đề trọng tâm cần tập trung chú ý để tránh sai sót và công việc được giải quyết nhanh chóng. Kế hoạch cũng giúp cho việc sử dụng các trợ lý kiểmtoán một cách có hiệu quả, phối hợp ăn ý giữa những người tham gia kiểmtoán và sử dụng có hiệu quả tư liệu của các chuyên gia và kiểmtoán viên khác. Kế hoạch kiểmtoán thường bao gồm các nội dung chính sau: Tập hợp những hiểu biết về hệ thống kế toán, chế độ kế toán và quy chế kiểm soát nội bộ của đơn vị. Xác định mức độ tin cậy dự kiến đối với hệ thống kiểm soát nội bộ. Xác định và chương trình hoá nội dung, thời gian và phạm vi áp dụng các phương pháp kiểm toán. Tổ chức phối hợp các bước công việc. Cụ thể, trong kế hoạch kiểmtoán tổng thể, kiểmtoán viên xác định, ước lượng các công việc cần làm, phân công công việc, lên biểu thời gian cho các công việc, lập ngân sách chi phí và các thủ tục kiểmtoán có liên quan dựa trên mục tiêu, phạm vi kiểmtoán và các nguồn lực sẵn có. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể, kiểmtoán viên lập kế hoạch kiểmtoán chi tiết và thiết kế chương trình kiểm toán. Đó là những dự kiến chi tiết, tỉ mỉ về những công việc để tiến hành kiểmtoán từng khoản mục hay từng phần hành công việc, hoặc kế hoạch của những công việc cần phải tiến hành trong từng khoảng thời gian. Khi lập kế hoạch kiểmtoán chi tiết, kiểmtoán viên phải thu thập thêm những thông tin cần thiết về những bộ phận, khoản mục cần được kiểmtoán để phân tích, xem xét các quyết định đặt ra trong kế hoạch có hợp lý, thích đáng hay không? Lập kế hoạch kiểmtoán là giaiđoạn đầu tiên của quy trình kiểmtoán có ý nghĩa quan trọng chi phối đến chất lượng và hiệu quả của toàn bộ cuộc kiểm toán. Công việc lập kế hoạch kiểmtoán phải do các kiểmtoán viên có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực hiện và cũng đồng thời là các kiểmtoán viên sẽ thực hiện các thủ tục kếtthúc cuộc kiểmtoán sau này. Điều này sẽ giúp các kiểmtoán viên đảm bảo rằng ý kiến cuối cùng mà họ đưa ra về BCTC được kiểmtoán là phù hợp. Như vậy, mặc dù kết quả của các công việc trong giaiđoạn lậpkkh kiểmtoán không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của giaiđoạnkếtthúckiểm toán, nhưng do cả hai giaiđoạn này đều được thực hiện bởi cùng một kiểmtoán viên nên sẽ tránh được bỏ sót các sai phạm trọng yếu, kể cả những sai phạm liên quan đến các khoản công nợ ngoài dự kiến, các sự kiện xảy ra sau ngày kếtthúc niên độ có đe doạ nghiêm trọng đến khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. I. Giaiđoạnthực hiện kiểmtoánThực hiện kiểmtoán là giaiđoạn thứ hai trong quy trình kiểm toán. Đó là quá trình kiểmtoán viên sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểmtoán với đối tượng kiểmtoán cụ thể để thu thập đầy đủ các bằng chứngkiểmtoán thích hợp. Thực hiện kiểmtoán cũng có nghĩa là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch và chương trình kiểmtoán nhằm đưa ra ý kiến xác thựcvề mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở bằng chứngkiểmtoán đã thu thập. a) Bằng chứngkiểmtoánThực chất của hoạt động kiểmtoántàichính là quá trình thu thập và đánh giá các bằng chứngvề BCTC của đơn vị kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báocáovề mức độ phù hợp của các báocáo này với các chuẩn mực đã được thiết lập. Theo VSA 500 - Bằng chứngkiểmtoán - Điểm 05: “BCTC là tất cả các tài liệu, thông tin mà các kiểmtoán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểmtoán và dựa trên các thông tin này kiểmtoán viên hình thành nên ý kiến của mình”. Theo đó, bằng chứngkiểmtoán có tính đa dạng cả về hình thức tồn tại cũng như nguồn hình thành. Bằng chứngkiểmtoán có thể do kiểmtoán viên phát hiện và khai thác, có thể do bên thứ ba độc lập cung cấp hay do chính đơn vị được kiểmtoán cung cấp và thể hiện dưới dạng các tài liệu, sổ sách kế toán của đơn vị; các loại văn bản, chứng từ, báo cáo; các kế hoạch, dự toán đã phê duyệt . Nhưng dù tồn tại dưới hình thức nào đi nữa và do nguồn nào cung cấp thì bằng chứngkiểmtoán cũng phải đảm bảo được những yêu cầu cơ bản, đó là yêu cầu về tính hiệu lực và đầy đủ của bằng chứngkiểm toán. Do tính đa dạng của bằng chứngkiểm toán, mà do đó các yêu cầu về tính hiệu lực và đầy đủ cũng sẽ thay đổi tuỳ theo loại bằng chứng và nguồn hình thành, chúng sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến việc hình thành kếtluậnkiểm toán. Kiểmtoán viên cần nhận thức cụ thể về các loại bằng chứng để có thể đánh giá chúng một cách hữu hiệu khi thực hành kiểm toán. Từ đó, sự thành công của toàn bộ cuộc kiểmtoán phụ thuộc trước hết vào việc thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứngkiểmtoán của kiểmtoán viên. Một khi kiểmtoán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các bằng chứngkiểmtoán thích hợp thì kiểmtoán viên khó có thể đưa ra một nhận định xác đáng về đối tượng được kiểm toán. Do vai trò quan trọng đó của bằng chứngkiểmtoán , VSA500 đã yêu cầu: “ Kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải thu thập đầy đủ các bằng chứngkiểmtoán thích hợp để làm cơ sở của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán”. Có như vậy, kếtluận đưa ra trong giaiđoạnkếtthúckiểmtoán mới có sức thuyết phục và đảm bảo trách nhiệm cho kiểmtoán viên. b) Thủ tục kiểmtoán Để tiến hành thu thập được đầy đủ và thích hợp bằng chứngkiểmtoán làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của mình, tuỳ theo mục tiêu và phạm vi kiểmtoán đã vạch ra, kiểmtoán viên thực hiện một số thủ tục kiểmtoán - hay còn gọi là các phương pháp kỹ thuật kiểm toán. Thông thường có ba thủ tục kiểmtoán cơ bản là: thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Thủ tục kiểm soát (Control Procedures): thủ tục kiểm soát chỉ được thực hiện sau khi kiểmtoán viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với đánh giá ban đầu là đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực. Khi đó, theo VSA 500, thủ tục kiểm soát được triển khai nhằm thu thập bằng chứngkiểmtoánvề sự thiết kế phù hợp và vận hành hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cụ thể, bằng chứngkiểmtoán phải chứng minh được: thiết kế của các hoạt động kiểm soát cụ thể của đơn vị được kiểmtoán là thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu; hoạt động kiểm soát đã được triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trong thực tế. Bằng chứngvề sự vận hành hữu hiệu này liên quan đến cách thức áp dụng các hoạt động kiểm soát về tính nhất quán trong quá trình áp dụng và đối tượng áp dụng những hoạt động đó. Mục đích chủ yếu của thủ tục kiểm soát là nhằm đánh giá độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nếu các bằng chứngkiểmtoán thu thập được qua các thủ tục này chứng tỏ rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị là có thể tin cậy được thì kiểmtoán viên sẽ sử dụng phần lớn kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ và giảm đáng kể các thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết trong các bước tiếp theo. Trường hợp ngược lại, kiểmtoán viên sẽ phải mở rộng phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản kể cả các thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Thủ tục phân tích (Analytical Review Procedures) - hay còn gọi là quy trình phân tích: Theo VAS 520 - Điểm 04: “ Quy trình phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã được dự kiến ”. Quy trình phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính, như: so sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với các kỳ trước, so sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị, so sánh giữa thực tế với ước tính của kiểmtoán viên, so sánh thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động. Quy trình phân tích cũng bao gồmviệc xem xét các mối quan hệ giữa các thông tin tàichính với nhau (như mối quan hệ giữa lãi gộp với doanh thu .) hay giữa các thông tin tàichính và thông tin phi tàichính (hay mối quan hệ giữa chi phí nhân công và số lượng nhân viên .). Khi áp dụng quy trình phân tích, kiểmtoán viên phải xem xét các yếu tố sau: - Mục tiêu của phân tích và độ tin cậy của các kết quả thu được. - Đặc điểm của đơn vị và mức độ chi tiết hoá thông tin. (Ví dụ: quy trình phân tích áp dụng đối với thông tin tàichính của từng đơn vị thành viên sẽ hiệu quả hơn là chỉ áp dụng đối với thông tin tổng hợp của các đơn vị ) - Khả năng sẵn có của các thông tin tàichính và phi tài chính. - Độ tin cậy của các thông tin. - Tính thích đáng của các thông tin. - Nguồn gốc thông tin và khả năng so sánh của thông tin. Trường hợp quy trình phân tích phát hiện được những chênh lệch trọng yếu hoặc có mối liên hệ không hợp lý giữa các thông tin tương ứng hoặc có chênh lệch lớn với số liệu dự tính, kiểmtoán viên phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ bằng chứngkiểmtoán thích hợp. Các thủ tục phân tích, ngoài ra, cũng được áp dụng trong giaiđoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán. Trong giaiđoạn này, kiểmtoán viên áp dụng các thủ tục phân tích để có kếtluận tổng quát về sự phù hợp trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC với những hiểu biết của mình về tình hình kinh doanh của đơn vị. Quy trình phân tích giúp kiểmtoán viên khẳng định lại những kếtluận có được trong suốt quá trình kiểm tra các tài khoản hoặc các khoản mục trong BCTC. Trên cơ sở đó giúp kiểmtoán viên đưa ra kếtluận tổng quát về tính trung thực, hợp lý của toàn bộ BCTC. Thủ tục kiểm tra chi tiết (Test of Details): kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của thử nghiệm cơ bản các nghiệp vụ (substantive test of transactions) thuộc kiểm tra nghiệp vụ và kiểm tra trực tiếp số dư để kiểmtoán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ. Quá trình kiểm tra chi tiết bao gồm các bước cơ bản sau: Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết, lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết, lựa chọn khoản mục chính và thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn. Trong đó, bước lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết thường liên quan đến việc lựa chọn những khoản mục chính hoặc mẫu đại diện hoặc kết hợp cả hai để kiểm tra. Lựa chọn những khoản mục chính có thể hiệu quả hơn khi xuất hiện một trong các điều kiện sau: - Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên hệ thống và có bằng chứngkiểmtoán chi tiết số liệu từ những thủ tục phân tích đối với tổng thể mẫu. - Tổng thể mẫu bao gồm một số lượng nhỏ các khoản mục lớn, vì thế quá trình kiểm tra một số lượng tương đối nhỏ các khoản mục chính sẽ giúp kiểm tra có hiệu quả một phần lớn tài khoản. - Tổng thể mẫu chủ yếu bao gồm các nghiệp vụ không thường xuyên hoặc ước tính kế toán. Chọn mẫu đại diện có thể có hiệu lực hơn khi: - Việc lựa chọn phương pháp tiếp cận kiểm tra chi tiết và có ít hoặc không có bằng chứngkiểmtoán từ những thủ tục phân tích. - Tổng thể mẫu bao gồm một số lượng lớn các khoản mục với giá trị tương đối lớn. - Tổng thể mẫu chủ yếu bao gồm các nghiệp vụ thường xuyên. Tiếp đến, kiểmtoán viên cần đánh giá các bằng chứng thu được từ quá trình kiểm tra chi tiết. Nếu sau kiểm tra xác định có chênh lệch kiểmtoán thì phải điều tra về tính chất và nguyên nhân, cân nhắc tính trọng yếu của chênh lệch kiểmtoán này trong cơ sở dẫn liệu BCTC về một mục tiêu kiểm toán. c) Hồ sơ kiểmtoán Theo VSA 230 - Hồ sơ kiểmtoán - Điểm 05: “Hồ sơ kiểmtoán là các tài liệu do kiểmtoán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ trong một cuộc kiểm toán. Hồ sơ kiểmtoánbao gồm mọi thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểmtoán đủ làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của kiểmtoán viên và chứng minh rằng cuộc kiểmtoán đã được thực hiện theo đúng các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam (hoặc các chuẩn mực kiểmtoán Quốc tế được chấp nhận). Hồ sơ kiểmtoán phải ghi lại tất cả những suy luận của kiểmtoán viên về những vấn đề xét đoán chuyên môn và các kếtluận liên quan. Đối với những vấn đề khó xử lý về nguyên tắc hay khó xét đoán chuyên môn, ngoài việc đưa ra kết luận, kiểmtoán viên còn phải lưu giữ những thông tin có thực, cần thiết đã thu thập được. Hồ sơ kiểmtoán phải lưu giữ kết quả kiểm tra, soát xét chất lượng kiểmtoán của từng cấp có thẩm quyền theo quyết định của công trọng yếu kiểm toán. Phạm vi và nội dung của Hồ sơ kiểmtoán được lập tuỳ thuộc vào sự đánh giá của kiểmtoán viên. Hồ sơ kiểmtoán phải đảm bảo đầy đủ cơ sở cho kiểmtoán viên đưa ra ý kiến nhận xét của mình và đảm bảo cho kiểmtoán viên khác không tham gia vào cuộc kiểmtoán và người kiểm tra, soát xét hiểu được công việc kiểmtoán và cơ sở ý kiến của kiểmtoán viên. Với ý nghĩa đó, Hồ sơ kiểmtoán có tác dụng nhiều mặt: - Là căn cứ để lập kế hoạch kiểm toán. - Ghi chép những bằng chứng thu thập được và kết quả của các thủ tục kiểm toán. - Là dữ kiện cho việc lập BCKT. - Là căn cứ để các giám sát viên kiểmtoán (supervisors) và các chủ phần hùn (parteners) kiểm tra. Hồ sơ kiểmtoán thuộc quyền sở hữu và là tài sản của công ty kiểm toán. Khách hàng hay bên thứ ba có quyền xem xét, sử dụng một phần hay toàn bộ tài liệu này khi được sự đồng ý của Giám đốc (hay người đứng đầu) công ty kiểmtoán theo quy định của Nhà nước và của tổ chức nghề nghiệp. Kiểmtoán viên được phép cung cấp một phần hay toàn bộ tài liệu làm việc trong Hồ sơ kiểmtoán của mình cho khách hàng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể do công ty kiểmtoán quyết định. Trong mọi trường hợp, tài liệu làm việc của kiểmtoán viên không thể thay thế chứng từ kế toán, BCTC của khách hàng. Như vậy, Hồ sơ kiểmtoán có mối quan hệ chặt chẽ với bằng chứngkiểm toán. Chất lượng của bằng chứngkiểm toán, do đó mà nội dung và chất lượng của Hồ sơ kiểm toán, sẽ có ảnh hưởng quyết định đến BCKT. Nói cách khác, ý kiến của kiểmtoán viên đưa ra trong giaiđoạnkếtthúckiểmtoán như thế nào tuỳ thuộc vào kế hoạch kiểmtoán đã lập và kết quả của việc triển khai thực hiện kế hoạch đó. II. GIAIĐOẠNKẾTTHÚCKIỂMTOÁNKếtthúckiểmtoán là giaiđoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán. Trong giaiđoạn này, kiểmtoán viên sẽ thực hiện một số thủ tục kiểmtoán và lập, phát hành BCKT. Trước khi lập BCKT, kiểmtoán viên cần tổng hợp các kết quả thu thập được và thực hiện một số thủ tục kiểmtoán bổ sung có tính chất tổng quát. Các thủ tục đó bao gồm việc xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kếtthúc niên độ, xem xét về giả thuyết hoạt động liên tục và đánh giá tổng quát vềkết quả. 1. Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến một khoản công nợ hay thiệt hại mà cho đến thời điểm khóa sổ vẫn chưa thể xác định liệu có chắc chắn xảy ra hay không, và số tiền cụ thể là bao nhiêu? Ví dụ: Một khách hàng kiện đơn vị trong năm, đòi hỏi đơn vị phải bồi thường một khoản tiền lớn. đến cuối năm sự việc vẫn chưa kếtthúc nên chưa thể kếtluận chắc chắn rằng liệu đơn vị có phải bồi thường không, và nếu có là bao nhiêu? [...]... số 700 - Báo cáokiểmtoánvềBáocáotàichính - quy định các nguyên tắc và thủ tục cơ bản đối với nội dung và hình thức của BCKT do kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán công bố sau khi thực hiện công việc kiểmtoán BCTC cho đơn vị được kiểmtoán Theo các chuẩn mực này, BCKT là loại báocáo bằng văn bản do kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán lập và công bố để nêu rõ ý kiến chínhthức của mình về BCTC... đã được kiểmtoán Căn cứ vào bằng chứngkiểm toán: Xét về mặt chất lượng của BCKT, bằng chứngkiểmtoán là căn cứ quan trọng nhất để kiểmtoán viên đưa ra kếtluận của mình Bằng chứngkiểmtoán không chỉ giới hạn lại ở các bằng chứng mà kiểmtoán viên đã thu thập được trong giaiđoạnthực hiện kiểm toán, mà còn là các bằng chứng bổ sung - kết quả của việc thực hiện các thủ tục kếtthúckiểmtoán Căn... mực kiểmtoán Khắc phục những thiên lệch trong xét đoán của kiểmtoán viên trong những cuộc kiểmtoán lớn, kéo dài và cần giải quyết nhiều vấn đề phức tạp - Việc rà soát lại hồ sơ kiểmtoán thường được tiến hành vào thời điểm kếtthúcgiaiđoạnthực hiện kiểmtoán và thường được tiến hành qua các cấp: kiểmtoán viên chínhkiểm tra giấy tờ làm việc của các kiểmtoán viên phụ, chủ nhiệm kiểm toán kiểm. .. việc của kiểmtoán viên chính và một số điểm chính trong hồ sơ kiểm toán của kiểmtoán viên phụ, chủ phần hùn - người ký tên trên BCKT phải kiểm tra toàn bộ hồ sơ kiểmtoán lần cuối và thường tập trung vào công việc của các chủ nhiệm Trong những cuộc kiểmtoán lớn, có thể có một cuộc kiểm tra toàn bộ hồ sơ kiểmtoán do một kiểmtoán viên hoàn toàn độc lập với cuộc kiểmtoán đó tiến hành, người kiểm tra... rút lui khỏi hợp đồng kiểmtoán đó Kếtthúc công việc đánh giá tổng hợp các kết quả kiểm toán, kiểmtoán viên đã có một cái nhìn toàn diện về đơn vị được kiểmtoán Việc đánh giá một cách khoa học trong giaiđoạn này sẽ cung cấp cho kiểmtoán viên các bằng chứngkiểmtoán thích hợp chuẩn bị cho việc lập và phát hành BCKT Đây chính là một trong những căn cứ quan trọng giúp kiểmtoán viên đưa ra một BCKT... trình kiểmtoán Ví dụ: với những sai sót phát hiện được trong khâu tiêu thụ, chương trình kiểmtoán doanh thu có được điều chỉnh thích hợp hay không? Nếu kiểmtoán viên xét thấy các bằng chứngkiểmtoán thu thập được không đủ để kếtluận rằng BCTC của đơn vị là trung thực và họp lý trên mọi khía cạnh kế toán, kiểmtoán viên sẽ tiến hành các thủ tục kiểmtoán bổ sung, hoặc là phải đưa ra báocáo với... chứng: là công việc của kiểmtoán viên chính để đảm bảo rằng mọi khía cạnh quan trọng của cuộc kiểmtoán đã được kiểm tra và đánh giá đầy đủ Để thực hiện mục tiêu này, kiểm tra lại chương trình kiểmtoán để xem mọi bộ phận của nó đã được hoàn tất đúng đắn và lập hồ sơ kiểmtoán đầy đủ không Kiểmtoán viên cũng cần xem xét chương trình kiểmtoán đã điều chỉnh và các thủ tục kiểmtoán đã thực hiện đối... khai báovề các nguyên tắc và phương pháp kế toán, các công nợ ngoài dự kiến, các sự kiện xảy ra sau ngày kếtthúc niên độ Ngoài việc kiểm tra sự đúng đắn và đầy đủ của các khoản mục, vào giaiđoạn hoàn thành kiểm toán, kiểmtoán viên cần xem xét lại toàn bộ các khai báo để đảm bảo tính đầy đủ và đúng đắn của chúng theo đúng yêu cầu của chuẩn mực kế toán Xem xét các thông tin khác trong báocáo của... khai báo các sự kiện trọng yếu Nếu kiểmtoán viên nhận thấy cần phải điều chỉnh BCTC hay công bố nhưng các quản lý đơn vị không chịu thực hiện, thì hành động của kiểmtoán viên tuỳ thuộc vào nội dung BCKT mà kiểmtoán viên sẽ đưa ra cho đơn vị 3 Xem xét về giả thuyết hoạt động liên tục Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và chuẩn mực kiểmtoán Quốc tế đều yêu cầu kiểmtoán viên khi lên kế hoạch kiểm toán, ... bố, kiểmtoán viên có thể lập báocáo chấp nhận từng phần hay báocáo không chấp nhận Nghĩa là khi cần thiết thì kiểmtoán viên sẽ phải nêu rõ là giả thiết hoạt động liên tục mà doanh nghiệp sử dụng khi lập BCTC là không đúng đắn, sự công bố đó sẽ giúp kiểmtoán viên hạn chế trách nhiệm pháp lý của mình 4 Đánh giá tổng hợp kết quả Trước khi lập BCKT, kiểmtoán viên càn phải đánh giá tổng quát về các kết . LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN KẾT THÚC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính là một trong các giai đoạn của quá trình kiểm toán. Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán (hay còn gọi là hoàn thành kiểm toán ). I. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Giai đoạn