1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam

93 993 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam

Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng LờI Mở ĐầU Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế đang phát triển, sự ra đời của các doanh nghiệp trẻ và đầy triển vọng khiến cho sự canh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t mới máy móc, trang thiết bị hiện đại cho sản xuấtdo vậy doanh nghiệp cần phải huy động vốn từ các nhà đầu t bên ngoài. Các nhà đầu t cần có những tài liệu tin cậy để có sự đầu t đúng đắn, ngoài ra; các cơ quan Nhà nớc cần thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế; ngời lao động cần thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, thực hiện chính sách tiền lơng; khách hàng, nhà cung cấp cần hiểu rõ thực chất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp để cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Chính vì vậy, kiểm toán nói chung và Kiểm toán tài chính ra đời với vai trò, chức năng xác minh và t vấn không chỉ giúp cho sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc mà còn ý nghĩa cho bản thân doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm. Nếu nh Báo cáo tài chính cung cấp cho ngời đọc thực trạng tài chính của doanh nghiệp thì Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính sẽ gây dựng lòng tin cho ngời sử dụng đối với Báo cáo tài chính đó. Đối với những đối tợng quan tâm tới Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đ đã ợc kiểm toán, họ chỉ quan tâm tới kết quả của cuộc kiểm toán đợc trình bày trên Báo cáo kiểm toán, vì vậy, giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán để đa ra kết luận kiểm toán về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp và lập Báo cáo kiểm toán là hết sức quan trọng đối với các kiểm toán viên, đối với những ngời sử dụng thông tin tài chính và đối với bản thân doanh nghiệp đợc kiểm toán. Nhận thức đợc tầm quan trọng của giai đoạn kiểm toán này, em lựa chọn đề tài: " Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam" cho Luận văn tốt nghiệp của mình. Đây hoàn toàn là đề tài mới mẻ đối với sinh viên và rất có ý nghĩa trong thực tiễn. Kết cấu của Chuyên đề bao gồm những phần sau: Lời mở đầu Chơng I: Lý luận chung về quy trình kiểm toán Báo cáo tài chínhcác thủ tục kiểm toán thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính. Chơng II: Thực trạng về các thủ tục thực hiện khi kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt nam thực hiện Chơng III: Những bài học kinh nghiệm và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Kết luận Danh mục các tài liệu tham khảo Kiểm toán K41 1 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng Chơng I Lý luận chung về quy trình kiểm toán Báo cáo tài chínhcác thủ tục kiểm toán thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính I. Khái quát quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính Một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính cho một doanh nghiệp thông thờng có ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toángiai đoạn kết thúc kiểm toán (còn gọi là hoàn thành kiểm toán). Kết thúc cuộc kiểm toángiai đoạn cuối của qui trình kiểm toán. Để thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của giai đoạn này cần phải nghiên cứu về qui trình của một cuộc kiểm toán. 1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Giai đoạn chuẩn bị kiểm toángiai đoạn đầu tiên trong qui trình kiểm toán nhằm tạo ra tất cả các tiền đề cần thiết và điều kiện cụ thể trớc khi thực hiện kiểm toán, đây là công việc quyết định chất lợng kiểm toán. Đặc biệt trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, công tác kiểm toán còn mới mẻ, trong khi đó các văn bản pháp lý cha đầy đủ, nguồn tài liệu thiếu về số lợng, về tính đồng bộ và cả chất l- ợng . Do vậy chuẩn bị kiểm toán càng cần đợc coi trọng đặc biệt. Những công việc chủ yếu của giai đoạn này bao gồm: 1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Kiểm toán viên tiếp cận khách hàng để thu thập những thông tin giúp cho kiểm toán viên tìm hiểu các nhu cầu của họ, đánh giá về khả năng phục vụ khách hàng và các khía cạnh cần thiết khác. Kiểm toán viên phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của kiểm toán viên hay làm hại đến uy tín của công ty kiểm toán hay không? Đối với khách mới, trớc hết kiểm toán viên phải thu thập đợc thông tin về các khía cạnh nh lĩnh vực kinh doanh, tình trạng tài chính, lý do mà doanh nghiệp muốn mời kiểm toán . Kiểm toán viên cần tăng cờng thu thập thông tin khi mà các Báo cáo tài chính của khách hàng sẽ đợc sử rộng rãi, nhất là đối với các công ty cổ phần, các công ty mang nhiều công nợ, . Với các thông tin thu thập đợc, kiểm toán viên nghiên cứu và phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá và ớc lợng tính trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để quyết định xem có nhận lời kiểm toán hay không? Kiểm toán K41 2 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng Nếu đồng ý kiểm toán viên sẽ thoả thuận sơ bộ và ký cam kết với khách hàng. Còn đối với khách hàng cũ, hàng năm sau khi hoàn thành kiểm toán, kiểm toán viên cần cập nhật thông tin để đánh giá lại về các khách hàng của mình, để xem liệu có rủi ro nào khiến kiểm toán viên phải ngừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho họ hay không? Kiểm toán viên có thể sẽ ngng kiểm toán cho khách hàng, ví dụ khi gặp các trờng hợp nh giữa khách hàng và kiểm toán viên đang xảy ra sự tranh tụng hay giữa đôi bên đã có sự mâu thuẫn về phạm vi kiểm toán hay kiểm toán viên cho rằng Ban giám đốc khách hàng thiếu liêm chính . Từ những thông tin thu đợc, kiểm toán viên có thể cân nhắc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán cho khách hàng. Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, Công ty kiểm toán phải thực hiệnkết hợp đồng kiểm toán. Đây là sự thoả thuận chính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toáncác dịch vụ liên quan khác. 1.2. Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán không chỉ hớng tới hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhận. Trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán, công ty kiểm toán cần quan tâm tới các vấn đề sau: Chọn những kiểm toán viên độc lập với khách hàng, có kiến thức, kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng và hạn chế thay đổi kiểm toán viên trong các cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm. Cùng với việc chỉ định con ngời, cần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác kèm theo: phơng tiện tính toán, kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán, phơng tiện kiểm kê thích ứng với từng loại vật t, đá quý . 1.3. Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toángiai đoạn quan trọng trong quá trình kiểm toán, giúp kiểm toán viên có thể tiến hành công việc có trọng tâm, trọng điểm nhằm giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả và hạn chế sai sót; đồng thời tạo điều kiện tổ chức và phối hợp công việc giữa thành viên tham gia kiểm toán, cũng nh sử dụng hiệu quả kinh nghiệm của các chuyên gia hoặc của kiểm toán viên khác. Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm một số bớc công việc của kiểm toán viên nh tìm hiểu thông tin về khách hàng; tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ; xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán để lập kế hoạch và lập chơng trình kiểm toán. Cụ Kiểm toán K41 3 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng thể: Kế hoạch chiến lợc bao gồm các vấn đề cơ bản sau: + Mô tả về tình hình của khách hàng nh là đặc điểm kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. + Mục đích kiểm toán. + Nội dung và phạm vi kiểm toán + Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán ở từng khoản mục trên Báo cáo tài chính và xác định phơng pháp kiểm toán đối với từng khoản mục + Thời gian và trình tự tiến hành công việc kiểm toán: những công việc cần tiến hành, thời hạn thực hiện các thủ tục kiểm toán đặc biệt. + Yêu cầu về nhân lực và kinh phí cho cuộc kiểm toán + Thời hạn hoàn thành các phần chính của cuộc kiểm toán Sau khi có quyết định hoặc hợp đồng kiểm toán, các kiểm toán viên đợc cử tham gia kiểm toán sẽ lập kế hoạch chi tiết. Kế hoạch chi tiết xác định rõ: + Các công việc cụ thể phải làm, các phơng pháp kỹ thuật nghiệp vụ đợc áp dụng để kiểm toán đối với từng bộ phận, từng khoản mục. + Trình tự tiến hành công việc + Thời gian cần thiết để hoàn thành từng công việc + Công việc của từng ngời tham gia vào cuộc kiểm toán + Dự kiến chi phí kiểm toán Căn cứ vào kế hoạch chi tiết, các kiểm toán viên sẽ chi tiết hoá thành chơng trình kiểm toán. Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán sẽ tiến hành, bao gồm các thủ tục kiểm toán sẽ thực hiện cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính, thời gian ớc tính phải hoàn thành cho mỗi thủ tục và phân công cụ thể cho từng kiểm toán viên thực hiện từng thủ tục, cũng nh dự kiến những tài liệu, hồ sơ liên quan cần sử dụng. Ví dụ: Kế hoạch chi tiết vạch ra là kiểm toán khoản phải trả phải kiểm tra chọn mẫu các số d; chơng trình kiểm toán phải vạch rõ kích thớc chọn mẫu, tổng thể mẫu chọn, cách chọn mẫu v.v . Chơng trình kiểm toán chi tiết đợc lập đúng đắn và phù hợp sẽ giúp cho kiểm Kiểm toán K41 4 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng toán viên trong quá trình thực hiện công việc của mình, đảm bảo sắp xếp khoa học, không bỏ sót một khoản mục nào hoặc thủ tục kiểm toán nào. Đồng thời giúp cho các kiểm toán viên phối hợp công tác một cách thông suốt và hiệu quả, cũng nh sự giám sát dễ dàng của kiểm toán viên trởng đối với nhân viên của mình. Những công việc thực hiện trong giai đoạn này tuy không có ảnh hởng một cách trực tiếp đến giai đoạn kết thúc kiểm toán cũng nh việc lập Báo cáo kiểm toán nh- ng do ý nghĩa quan trọng của chúng đối với chất lợng cuộc kiểm toán nên cũng có sự liên hệ với nội dung và chất lợng của Báo cáo kiểm toán đợc lập trong giai đoạn kết thúc kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toángiai đoạn đầu tiên của qui trình kiểm toán, nó có ý nghĩa rất quan trọng, nó trợ giúp rất tích cực đối với mọi cuộc kiểm toán, chi phối chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Thực hiện tốt công việc của giai đoạn này là tiền đề vững chắc để thực hiện các công việc của hai giai đoạn tiếp theo. Đặc biệt trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải sử dụng nhiều kết quả đạt đợc trong giai đoạn này. Nh vậy, chúng có quan hệ mật thiết và hỗ trợ cho nhau. 2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toángiai đoạn thứ hai của qui trình kiểm toán, thực chất của giai đoạn này là việc kiểm toán viên áp dụng các phơng pháp kỹ thuật nghiệp vụ đã xác định trong chơng trình kiểm toán để thu thập những thông tin và tài liệu cần thiết làm cơ sở cho những ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính. Trong kiểm toán Báo cáo tài chính ngời ta sử dụng ba loại trắc nghiệm gồm trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm chi tiết số d. 2.1. Trắc nghiệm công việc Trắc nghiệm công việc chính là cách thức và trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trớc hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc đợc phân thành: - Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc: là trình tự rà soát các thủ tục kế toán hay thủ tục quản lý có liên quan đến đối tợng kiểm toán. Trắc nghiệm đạt yêu cầu đợc tiến hành theo hai trờng hợp: đối tợng rà soát có để lại dấu vết và không để lại dấu vết cụ thể. + Có để lại dấu vết (có sự hiện diện của thủ tục kiểm soát nội bộ): Kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp kiểm tra tài liệu (khi các thủ tục kiểm soát để lại dấu vết rõ ràng) hoặc thực hiện lại những thủ tục kiểm soát của đơn vị (khi các thủ tục kiểm soát để lại dấu vết nhng gián tiếp trên tài liệu). + Không để lại dấu vết (không có sự hiện diện rõ ràng của thủ tục kiểm soát Kiểm toán K41 5 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng nội bộ): bao gồm các nguyên tắc quản lý của đơn vị nh nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Trong trờng hợp này kiểm toán viên có thể quan sát hoặc phỏng vấn nhân viên của đơn vị. - Trắc nghiệm độ vững chãi của công việc: là trình tự rà soát các thông tin về giá trị trong hành tự kế toán. Trong trắc nghiệm này kiểm toán viên cần tính toán lại số tiền trên chứng từ kế toán nh kế toán viên đã làm và so sánh số tiền trên các chứng từ kế toán với các sổ sách kế toán khác có liên quan. 2.2. Trắc nghiệm phân tích Các trách nghiệm phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số d tài khoản đang đợc kiểm toán. Trên cơ sở kết quả của việc thực hiện các trắc nghiệm phân tích đó, kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp số d. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, qui trình phân tích còn bao hàm những thủ tục phân tích chi tiết số d đối với các tài khoản và đợc thực hiện qua các bớc sau: - Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra. - Tính toán giá trị ớc tính của tài khoản cần đợc kiểm tra. - Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận đợc. - Xác định số chênh lệch trọng yếu cần kiểm tra. - Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu. - Đánh giá kết quả kiểm tra. 2.3. Trắc nghiệm trực tiếp số d Là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của các số d cuối kỳ (hoặc số tổng phát sinh) ở Sổ Cái ghi vào Bảng Cân đối tài sản hoặc vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các trắc nghiệm trực tiếp số d chiếm vị trí quan trọng trong chơng trình kiểm toán do mang tính chủ quan và đòi hỏi những xét đoán nghề nghiệp. Việc thiết kế các loại hình trắc nghiệm kiểm toán trên đều gồm bốn nội dung: xác định thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gian thực hiện. Và việc thiết kế này thờng cho từng chu trình hoặc từng tài khoản nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán của từng khoản mục dựa trên cơ sở dẫn liệu đối với khoản mục này tùy theo việc phân chia Báo cáo tài chính theo cách nào để thực hiện cuộc kiểm toán. Nh vậy, trắc nghiệm đạt yêu cầu đợc triển khai với mục đích thu thập bằng Kiểm toán K41 6 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng chứng bảo đảm về sự tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cùng với trắc nghiệm đạt yêu cầu, trong mọi trờng hợp đều phải sử dụng các trắc nghiệm độ tin cậy hay trắc nghiệm độ vững chãi nh trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc nghiệm độ tin cậy trong trắc nghiệm công việc nhằm hớng đến mục tiêu thu thập đợc những bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực kết hợp với giảm chi phí, tăng hiệu quả kiểm toán. Trong giới hạn Luận văn này không đi sâu nghiên cứu hai giai đoạn đầu của qui trình kiểm toán: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán mà chỉ mô tả một cách tổng quát nhất về hai giai đoạn này, nó có tác động và liên hệ với việc lập Báo cáo kiểm toán theo một chuỗi các bớc công việc liên tiếp trong qui trình kiểm toán. Đặc biệt là các bằng chứng thu thập đợc trong giai đoạn thực hiện sẽ quyết định tới nội dung của Báo cáo kiểm toán phát hành. Do đó, chất lợng của hai giai đoạn đầu có ảnh hởng quyết định đối với chất lợng của Báo cáo kiểm toán. 3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán Kết thúc kiểm toángiai đoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên sẽ thực hiện một số thủ tục kiểm toán và lập, phát hành Báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên phải thực hiện những công việc nh sau: chuẩn bị hoàn thành kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán. Thủ tục thực hiện trong giai đoạn này sẽ đợc trình bày cụ thể ở phần sau. II. Các thủ tục thực hiện khi kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán Sau khi hoàn thành các thủ tục trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành đa ra kết luận kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính. Trớc khi lập Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần tổng hợp các kết quả thu thập đợc và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng quát. Đây chínhcông việc chuẩn bị hoàn thành kiểm toán, bao gồm việc xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét về giả thuyết hoạt động liên tục, yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp th giải trình và đánh giá tổng quát về kết quả kiểm toán. 1.1. Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến 1.1.1. Khái niệm về các khoản công nợ ngoài dự kiến Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến một khoản công nợ hay thiệt hại mà cho đến thời điểm khoá sổ vẫn cha thể xác định liệu có thể chắc chắn xảy ra hay không, và số tiền cụ thể là bao nhiêu? Kiểm toán K41 7 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng Ví dụ: Một khách hàng kiện đơn vị trong năm, đòi hỏi đơn vị phải bồi thờng một khoản tiền lớn. Đến cuối năm sự kiện vẫn cha kết thúc nên cha thể kết luận chắc chắn rằng liệu đơn vị có phải bồi thờng không và nếu có là bao nhiêu? Những khoản công nợ hay thiệt hại đó đợc gọi là công nợ ngoài dự kiến hay còn gọi là các khoản còn mập mờ. Đó là các nghĩa vụ có thể có do một sự kiện đã xảy ra tạo nên; và việc nghĩa vụ này có thực sự có hay không, và số tiền cụ thể là bao nhiêu thì còn tuỳ thuộc vào một số sự kiện trong tơng lai. Nói cách đây là những thiệt hại có thể xảy ra, hay là rất khó xảy ra, sự mập mờ đó chủ yếu là do tuỳ thuộc ở các sự kiện tơng lai. Các chuẩn mực kế toán thờng yêu cầu khai báo các khoản công nợ ngoài dự kiến trọng yếu trên Báo cáo tài chính dới dạng chú thích. Nợ ngoài dự kiến là một khoản nợ tiềm ẩn trong tơng lai đối với một thành phần ở bên ngoài về một số tiền cha biết sinh ra từ các hoạt động đã xảy ra. Có ba điều kiện cần để một khoản nợ ngoài dự kiến tồn tại: Có một khoản thanh toán tiềm ẩn trong tơng lai đối với một thành phần bên ngoài và là kết quả của một điều kiện hiện có. Có sự không chắc chắn về số tiền của khoản thanh toán trong tơng lai. Kết quả sẽ đợc giải quyết bởi một sự kiện hay một vài sự kiện trong tơng lai. Ví dụ: Một vụ kiện đã đợc đệ trình nhng cha đợc giải quyết thoả mãn cả ba điều kiện này. Sự công khai đúng các khoản công nợ ngoài dự kiến trọng yếu trên các Báo cáo tài chính thể hiện trên Ghi chú Báo cáo tài chính. Trong phần ghi chú phải mô tả bản chất của tính ngoài ý muốn đến chừng mực mà nó đợc biết và quan điểm của nhà cố vấn pháp luật hoặc ban quản trị về các kết quả ớc tính. 1.1.2. Các loại công nợ ngoài dự kiến th ờng có - Các vụ kiện cha xét xử hoặc đang đe doạ về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp v.v - Có sự tranh chấp về thuế với cơ quan thuế. - Các bảo lãnh công nợ của ngời khác v.v - Các cam kết thờng có mối quan hệ gần gũi với công nợ ngoài dự kiến. Ví dụ nh các cam kết mua hàng với giá cố định là những hợp đồng cam kết duy trì những điều kiện mà bất chấp những biến động tơng lai. Do đó các cam kết sẽ trở thành thiệt hại nếu xảy ra các biến đổi không thuận lợi, chẳng hạn giá cả tăng sẽ Kiểm toán K41 8 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng làm cam kết bán hàng với giá cố định trở thành thiệt hại. Các cam kết có thể đợc khai báo riêng, hoặc kết hợp để khai báo cùng với các công nợ ngoài dự kiến trên Báo cáo tài chính. 1.1.3. Thủ tục kiểm toán để phát hiện các khoản công nợ ngoài dự kiến của đơn vị Các thủ tục kiểm toán thích hợp cho việc xác định các khoản nợ ngoài không đợc xác định rõ ràng nh các thủ tục kiểm toán trong các lĩnh vực kiểm toán khác vì mục tiêu chủ yếu ở giai đoạn đầu của các khảo sát là xác định sự hiện diện của các khoản nợ ngoài dự kiến, và khi kiểm toán viên nhận thấy có các khoản nợ ngoài ý muốn tồn tại thì việc đánh giá tính trọng yếu của chúng và sự công khai quy định có thể đợc giải quyết một cách thoả đáng. Sau đây là một số thủ tục th- ờng đợc sử dụng để tìm các khoản nợ ngoài dự kiến: Trao đổi với nhà quản lý đơn vị về khả năng có thể có các khoản công nợ ngoài dự kiến cha đợc khai báo. Kiểm toán viên cần trình bày rõ cho ngời quản lý biết về các khoản công nợ ngoài dự kiến nào cần phải khai báo trên báo cáo tài chính. Thủ tục phỏng vấn này chỉ hữu ích nếu nhà quản lý đơn vị không có chủ định giấu các khoản công nợ này. Cuối cùng, kiểm toán viên sẽ yêu cầu nhà quản lý đơn vị cung cấp một th giải trình xác định đã khai báo đầy đủ các khoản công nợ ngoài dự kiến có thể tồn tại. Gửi th yêu cầu luật s, hay t vấn pháp lý của đơn vị cung cấp th xác nhận, trong đó: - Mô tả nội dung các vụ kiện hoặc bất đồng về thuế; - Đánh giá hậu quả; - Đánh giá khả năng thiệt hại. Xem xét các biên bản họp Hội đồng quản trị để biết đợc các hợp đồng, các vụ kiện quan trọng v.v Sau cùng, kiểm toán viên cần đánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợ ngoài dự kiến và nội dung cần thiết khai báo trên Báo cáo tài chính. Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này đã rõ, và số tiền thiệt hại có thể ớc tính đ- ợc, nó cần đợc ghi nhận vào sổ kế toán nh một khoản công nợ thực sự. Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này là hiếm, hoặc khoản công nợ không trọng yếu, lúc đó việc khai báo trên Báo cáo tài chính sẽ là không cần thiết. Việc đánh giá của kiểm toán viên phải đợc tiến hành một cách độc lập chứ không phải dựa vào ý kiến của đơn vị. 1.2. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán Kiểm toán K41 9 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng Phần lớn công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợc tiến hành sau ngày khoá sổ kế toán. Riêng từ ngày kết thúc niên độ cho đến hoàn thành Báo cáo kiểm toán, có thể xảy những nghiệp vụ hoặc những sự kiện có ảnh hởng lớn đến việc đánh giá hoặc khai báo trên Báo cáo tài chính, theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560: "những sự kiện có ảnh hởng đến Báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký Báo cáo kiểm toán; và những sự kiện đợc phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán gọi là sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán". Do đó, kiểm toán viên phải có trách nhiệm xem xét các sự kiện xảy ra trong thời gian này. Công việc xem xét sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán thờng đợc kiểm toán viên tiến hành vào cuối cuộc kiểm tra. Ngày ghi trên Báo cáo kiểm toán là ngày hoàn thành cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính. Báo cáo kiểm toán nói với độc giả rằng kiểm toán viên đã cân nhắc những ảnh hởng đến Báo cáo tài chính của những nghiệp vụ và những sự kiện lớn xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán cho đến ngày phát hành Báo cáo kiểm toán. Có hai loại sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ cần đợc quan tâm của các nhà quản lý đơn vị và kiểm toán viên là: các sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi phải điều chỉnh lại trên Báo cáo tài chính; và các sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần phải khai báo, giải trình trên Thuyết minh Báo cáo tài chính. 1.2.1. Các sự kiện có ảnh h ởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi phải điều chỉnh lại Báo cáo tài chính Những sự kiện đó cung cấp những bằng chứng bổ sung về sự việc đã xảy ra trớc ngày kết thúc niên độ và chúng ảnh hởng đến các đánh giá trong việc trình bày Báo cáo tài chính. Các chuẩn mực kế toán thờng yêu cầu điều chỉnh các Báo cáo tài chính tuỳ theo sự đánh giá về ảnh hởng của các bằng chứng bổ sung về các sự kiện sau ngày khoá sổ . Ví dụ: Một khách hàng của đơn vị bị phá sản trong một thời gian ngắn sau ngày kết thúc niên độ, và đang lúc cuộc kiểm toán đợc tiến hành. Đây là một khách hàng có số d rất lớn trong khoản phải thu của đơn vị và đợc đánh giá là tốt, hoàn toàn có khả năng thu hồi. Việc phá sản của khách hàng đó khiến kiểm toán viên phải yêu cầu đơn vị hạch toán tăng khoản dự phòng nợ khó đòi vào ngày 31/12 cho phù hợp. Bởi việc phá sản này chứng tỏ tình hình tài chính của khách hàng đã suy yếu trớc ngày 31/12, và đơn vị đã sai lầm khi đánh giá khoản phải thu này là tốt và có khả năng thu hồi. Trong trờng hợp này, chính bằng Kiểm toán K41 10 [...]... biệt Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính do kiểm toán viên lập với các loại báo cáo khác Tiêu đề Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính có thể có tên gọi: "Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính" , hoặc "Báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập", hoặc "Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính năm của Công ty" Ngời nhận Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Ngời nhận Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài. .. cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Số hiệu Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính: là số hiệu phát hành Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính của Công ty kiểm toán theo từng năm Số hiệu Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính cần phải đăng ký chính thức trong hệ thống văn bản của Công ty kiểm toán Tiêu đề Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải có tiêu đề... quá trình kiểm toán Báo cáo tài chínhcông việc lập Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính về thực chất là một bản thông báo về kết quả cuộc kiểm toán về Báo cáo tài chính cho ngời sử dụng Báo cáo tài chính Hay theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700: "Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên độc lập và công bố để... xảy ra Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải đợc đính kèm với Báo cáo tài chính đợc kiểm toán 2.3 ý kiến của kiểm toán viên trình bày trên Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính ý kiến của kiểm toán viên trình bày trên Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính là một trong những nội dung quan trọng của Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính ý kiến này đa ra đánh giá của kiểm toán viên trên các phơng... cho ý kiến của kiểm toán viên ý kiến của kiểm toán viên trình bày trên Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính: a) Các loại ý kiến của kiểm toán viên về Báo cáo tài chính đợc kiểm toán: Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải nêu rõ ý kiến của kiểm toán viên về các Báo cáo tài chính đã thực hiện kiểm toán trên hai phơng diện: Phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu các thông tin... tiết, các kiến nghị của kiểm toán viên, Địa điểm và thời gian lập Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc toàn bộ công việc kiểm toán Điều này cho phép ngời sử dụng Báo cáo tài chính biết rằng kiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng đến Báo cáo tài chính cho đến tận ngày ký Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính. .. là cha đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của Báo cáo tài chính Chơng II Thực trạng về các thủ tục thực hiện khi kết thúc Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt nam (VACO) thực hiện Kiểm toán K41 27 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng I Giới thiệu chung về Công ty Kiểm toán Việt Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty kiểm toán Việt Nam là một doanh... cuộc kiểm toán thì Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải đợc ký bởi Giám đốc (hoặc ngời đợc uỷ quyền) của đủ các Công ty kiểm toán theo đúng thủ tục Kiểm toán K41 25 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng Ngôn ngữ trình bày trên Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính: Là ngôn ngữ sử dụng chính thức của một quốc gia, nh đối với Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính của Công ty kiểm toán hoạt động tại Việt. .. chỉ Công ty kiểm toán Trong Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính cần nêu rõ tên, biểu tợng, địa chỉ giao dịch số điện thoại, số fax và số hiệu liên lạc khác của Công ty kiểm toán (hoặc chi nhánh) phát hành Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Nếu một cuộc kiểm toán do hai công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện thì phải ghi đủ các thông tin nêu trên của các Công ty cùng ký Báo cáo kiểm toán về Báo. .. trình đó, sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán các khoản mục hay phần hành trên Báo cáo tài chínhthực hiện công việc soát xét Báo cáo tài chính, nhóm kiểm toán chuyển sang giai đoạn kết thúc kiểm toán Giai đoạn kết thúc kiểm toán bao gồm các thủ tục không hoàn toàn tơng ứng Kiểm toán K41 34 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hơng với các bớc kết thúc kiểm toán đã đợc trình bày trong phần cơ sở lý luận . kiểm toán thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính. Chơng II: Thực trạng về các thủ tục thực hiện khi kết thúc kiểm toán Báo cáo. trình kiểm toán Báo cáo tài chính và các thủ tục kiểm toán thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính I. Khái quát quy trình kiểm toán

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tại Bảng đánh giá tổng hợp các sai só t- Form 2340, tổng giá trị ảnh hởng cha đợc điều chỉnh, phân loại lại lớn hơn giá trị trọng yếu (PM) do vậy, Kiểm toán viên đa ra ý kiến  ngoại trừ (ý kiến dới dạng chấp nhận từng phần) trên Báo cáo kiểm toán. - 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam
i Bảng đánh giá tổng hợp các sai só t- Form 2340, tổng giá trị ảnh hởng cha đợc điều chỉnh, phân loại lại lớn hơn giá trị trọng yếu (PM) do vậy, Kiểm toán viên đa ra ý kiến ngoại trừ (ý kiến dới dạng chấp nhận từng phần) trên Báo cáo kiểm toán (Trang 55)
Bảng số 12: Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO - 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam
Bảng s ố 12: Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO (Trang 70)
Bảng số 12:  Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO - 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam
Bảng s ố 12: Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO (Trang 70)
Bảng số 12: Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO - 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam
Bảng s ố 12: Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO (Trang 92)
Bảng số 12:  Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO - 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam
Bảng s ố 12: Tổng hợp qui trình thực hiện các thủ tục trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại VACO (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w