20 Tìm hiểu giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện
Trang 1Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ ngày nay, nềnkinh tế thế giới đang chuyển mình từng bớc đi lên mạnh mẽ Sự biến chuyển củanền kinh tế gắn liền với sự thay đổi mạnh mẽ của từng quốc gia trong từng khu vựctrên thế giới Song cùng với sự thay đổi đó, bớc vào những năm đầu thập kỉ 90 củathế kỉ XX xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã phát triển mạnh Nềnkinh tế Việt Nam có sự biến chuyển mạnh mẽ, bớc chuyển đổi nền kinh tế từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã làm thay đổi bộ mặt nềnkinh tế quốc dân Nền kinh tế mở đặt ra nhiều yêu cầu mới Trớc sự đòi hỏi của nềnkinh tế, hoạt động kiểm toán đã đợc công nhận ở Việt Nam với sự ra đời của các tổchức độc lập về kế toán kiểm toán nhằm giúp cá nhân, tổ chức nắm rõ kiến thức,tăng cờng hiểu biết về tài chính, kế toán trong bối cảnh mới Sự ra đời của các công
ty kiểm toán độc lập quốc tế và nội địa ở Việt Nam đánh dấu một bớc ngoặt quantrọng trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và t vấn cho những ngời quan tâm đếncác số liệu tài chính ở Việt Nam Kiểm toán đã trở thành một hoạt động chuyênsâu, một khoa học chuyên ngành Theo ier - Khan - Sere: Kiểm toán có ý nghĩa lớntrên nhiều mặt: đó là “Quan toà công minh của quá khứ”, là “Ngời dẫn dắt cho hiệntại” và “ Ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai”
AASC là một trong những tổ chức đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt
động độc lập trong lĩnh vực dịch vụ về kế toán kiểm toán và t vấn tài chính Sự amhiểu sâu sắc và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế
là cơ sở để công ty phục vụ với chất lợng tốt nhất bất kỳ dịch vụ chuyên ngành nào
mà khách hàng yêu cầu
Với đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp đợc đào tạo có quy mô, AASC đãcung cấp dịch vụ cho lực lợng khách hàng đông đảo hoạt động trong nhiều lĩnh vựccủa nền kinh tế quốc dân và thuộc nhiều thành phần kinh tế
Trong hơn một thập kỉ vừa qua, AASC đã nhanh chóng khẳng định vị trí củamình trên thị trờng trong hoạt động kiểm toán đầy mới mẻ AASC đã không ngừng
nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trờng, và đặc biệtAASC đợc đánh giá cao với việc xây dựng và áp dụng một chơng trình kiểm toánchặt chẽ, hợp lí và hiệu quả
Trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểmtoán phải đa ra ý kiến của mình trên báo cáo kiểm toán, hoặc biên bản kiểm toán
và có thể t vấn thông qua th quản lí Đây là kết quả đợc thể hiện bằng văn bản củamột cuộc kiểm toán Giai đoạn kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của một
Trang 2cuộc kiểm toán, nó đúc kết nên sản phẩm cuối cùng là kết luận kiểm toán Chính vìvậy giai đoạn kết thúc kiểm toán có ý nghĩa quyết định trong cuộc kiểm toán Nhậnthức rõ tầm quan trọng của giai đoạn kết thúc kiểm toán và qua thời gian thực tậptại công ty AASC, đợc sự hớng dẫn tận tình của giảng viên - Tiến Sĩ Chu Thành,
em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài Tìm hiểu giai“
đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính
Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện ”
Nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần chính:
Phần I: Tổng quan về giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Phần II: Thực trạng công tác tổ chức giai đoạn kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện.
Phần I Tổng quan về giai đoạn kết thúc kiểm toán
trong kiểm toán báo cáo tài chính
I Khái quát chung về kiểm toán tài chính.
1 Khái niệm về kiểm toán tài chính.
1.1 Khái niệm kiểm toán.
Cũng nh kế toán, kiểm toán đợc xem xét nh một hoạt động kiểm tra kiểmsoát trong quản lí và chỉ xuất hiện khi chủ thể quản lí đòi hỏi vợt quá khả năng của
kế toán và đợc phát triển thành ngành khoa học thực thụ
Trang 3Thuật ngữ “Kiểm toán” mới thực sự xuất hiện và công nhận ở Việt Nam từnăm 1991 Trong qúa trình sử dụng chúng ta vẫn cha thống nhất về khái niệm kiểmtoán Nhìn chung kiểm toán đợc nhìn nhận dới ba quan điểm.
- Quan điểm truyền thống về kiểm toán: kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra
kế toán, là một chức năng của kế toán; nghĩa là rà soát thông tin từ chứng từ
kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán
- Quan điểm kiểm toán theo thời điểm phát sinh: kiểm toán là sự kiểm tra
độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính do kiểm toán viên
độc lập thực hiện theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định nào có liên quan
- Quan điểm hiện đại về kiểm toán: trong quá trình phát triển, kiểm toánkhông chỉ giới hạn ở kiểm toán báo cáo tài chính mà còn thâm nhập vàonhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy theo quan điểm này, phạm vi kiểm toán baogồm các lĩnh vực chủ yếu sau: Kiểm toán qui tắc, kiểm toán hiệu quả, kiểmtoán thông tin, kiểm toán hiệu năng
Qua ba quan điểm cụ thể trên về kiểm toán, nội dung của các quan niệmkhông hoàn toàn đối lập nhau mà phản ánh quá trình phát triển của thực tiễn và líluận của kiểm toán Và cả ba quan điểm đó đều hớng tới bản chất chung của kiểmtoán: kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần
đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng pháp kĩ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoàichứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ
sở hệ thống pháp lí đang có hiệu lực
1.2 Kiểm toán tài chính trong hệ thống kiểm toán.
Kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trng nhất của kiểm toán bởi nó chứa
đựng đầy đủ “Sắc thái kiểm toán” ngay từ khi ra đời cũng nh trong quá trình pháttriển
Khái niệm kiểm toán tài chính: kiểm toán bảng khai tài chính là hoạt độngxác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế donhững ngời có trình độ nghiệp vụ tơng xứng đảm nhiệm và dựa trên hệ thống pháp
lí đang có hiệu lực
Theo thông lệ quốc tế, các doanh nghiệp thờng phải công bố bảng cân đối kếtoán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng lu chuyển tiền tệ cùng thuyếtminh báo cáo tài chính Thông thờng đây là đối tợng quan tâm trực tiếp của các tổchức, cá nhân; do đó báo cáo tài chính là đối tợng trực tiếp và thờng xuyên củakiểm toán Đối với đối tợng kiểm toán là các bảng khai tài chính này có nhiều ngờiquan tâm trên nhiều góc độ khác nhau, đồng thời có nhiều chủ thể đa dạng do đókiểm toán tài chính cần có hệ thống chuẩn mực thống nhất làm cơ sở cho việc thựchiện kiểm toán; đây là đặc trng nổi bật của kiểm toán tài chính Hệ thống chuẩn
Trang 4mực kiểm toán là những qui phạm pháp lí, là thớc đo chung về chất lợng công việckiểm toán, dùng để điều tiết hành vi của kiểm toán viên theo hớng và mục tiêu xác
định Chuẩn mực kiểm toán cha thể là thớc đo đúng sai của báo cáo tài chính, vìvậy cơ sở pháp lí để tiến hành các cuộc kiểm toán tài chính lại là các chuẩn mực kếtoán Kiểm toán viên phải xác minh toàn bộ báo cáo tài chính đã lập so với nhữngchuẩn mực chung của kế toán đợc chấp nhận để kết luận về tính trung thực củathông tin trong các bảng khai cùng tính pháp lí của biểu mẫu chứa đựng các thôngtin đó Kết luận về việc xác minh báo cáo tài chính đợc trình bày trên báo cáo kiểmtoán, đồng thời với kết luận về độ tin cậy của thông tin, chủ thể kiểm toán còn đa ranhững phán quyết hoặc t vấn thông qua th quản lí
2 Khái quát về đặc điểm và mục tiêu của kiểm toán tài chính.
2.1 Đặc điểm của kiểm toán tài chính.
Đối tợng: kiểm toán tài chính có đối tợng là các bảng khai tài chính
Bộ phận quan trọng của những bảng khai này là báo cáo tài chính Bảng khai tàichính bao gồm hệ thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiệnhành phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị, ngoài ra còn baogồm những bảng kê khai có tính pháp lí- là những bảng tổng hợp
Chủ thể kiểm toán: thông thờng chủ thể kiểm toán tài chính là cáckiểm toán viên độc lập hoặc kiểm toán viên nhà nớc
Khách thể kiểm toán: là thực thể kinh tế độc lập, là doanh nghiệp, cơquan hoặc tổ chức có bảng khai cần xác minh, cá nhân có tài khoản, bảng khai cầnxác minh
Mục đích: thu thập báo cáo cho những kết luận kiểm toán phục vụcông khai hoá tài chính
Chức năng: xác minh tính trung thực hợp lí, hợp pháp của bảng khaitài chính và bày tỏ ý kiến của mình
Cơ sở pháp lí: những chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực kế toán(GAAP)
Phơng pháp: kiểm toán tài chính sử dụng tổng hợp các phơng phápkiểm toán cơ bản bao gồm cả kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ
Tổ chức công tác kiểm toán: gồm ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện vàkết thúc kiểm toán
Trình tự tiến hành: trình tự kiểm toán tài chính ngợc với trình tự kếtoán
Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán: mang tính ngoạikiểm là chủ yếu
Trang 52.2 Mục tiêu của kiểm toán tài chính.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: “ mục tiêu của kiểm toán tàichính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằngbáo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, cótuân thủ pháp luật liên quan có phản ánh trung thực và hợp lí tình hình tài chínhtrên các khía cạnh trọng yếu hay không”.[11,16]
Theo thông lệ quốc tế chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các mục tiêukiểm toán thông qua chức năng xác minh, đơn vị đợc kiểm toán sẽ xác định đợcnhững tồn tại, những sai phạm từ đó khắc phục những tồn tại và sai phạm đó nhằmnâng cao chất lợng thông tin tài chính và hiệu quả kinh doanh
Mục tiêu tổng quát: mục tiêu tổng quát của kiểm toán tài chính baogồm: tính trung thực, tính hợp lí và tính hợp pháp
Mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù
- Mục tiêu kiểm toán chung: chức năng xác minh thờng đợc cụ thể hoáthành các mục tiêu kiểm toán, mục tiêu kiểm toán chung bao gồm :
+ Mục tiêu hợp lí chung
+ Các mục tiêu chung khác: bao gồm mục tiêu về tính hiệu lực, mục tiêu vềtình trọn vẹn, mục tiêu quyền và nghĩa vụ, mục tiêu định giá, mục tiêu vềtrình bày, mục tieu chính xác số học
- Mục tiêu kiểm toán đặc thù: là mục tiêu gắn với từng khoản mục nghiệp
vụ hay từng phần hành cụ thể
3 Đặc điểm chung về trình tự kiểm toán tài chính
3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
Khái quát về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên cần thiết cho mộtcuộc kiểm toán Giai đoạn lập kế hoạch là cơ sở tiến hành các giai đoạn sau, vì vậygiai đoạn lập kế hoạch đợc coi là giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn này đợc bắt đầuviệc gửi th chào hàng, lập hợp đồng kiểm toán, xây dựng kế hoạch kiểm toán và ch-
ơng trình kiểm toán cho từng phần hành đồng thời chuẩn bị các điều kiện về vậtchất và nhân sự phục vụ cuộc kiểm toán
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các công việc: Lập kế hoạchkiểm toán, lập kế hoạch chi tiết, thiết kế các chơng trình kiểm toán
Trang 6 Lập kế hoạch tổng thể.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300: “kế hoạch kiểm toán tổng thểphải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thứctiến hành công viẹc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ chi tiếtlàm cơ sở để lập chơng trình kiểm toán” [21,50]
Việc lập kế hoạch tổng thể bao gồm các bớc cơ bản sau:
- Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
- Thu thập thông tin cơ sở
- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
- Thực hiện thủ tục phân tích
- Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
- Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Thiết kế chơng trình kiểm toán
Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toáncần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toánviên cũng nh dự kiến về t liệu, về thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập
Trình tự: chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kếthành ba phần: thiết kế các trắc nghiệm công việc, thiết kế các trắc nghiệm phântích, thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d
3.2 Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán.
Khái quát giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuậtkiểm toán thích hợp tơng ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứngkiểm toán Đây là giai đoạn kiểm toán viên triển khai thực hiện các công việc đãhoạch định trong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán
Thực hiện thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát đợc triển khai nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán vềthiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Thủ tục này chỉ đợc thực hiệnsau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với đánh giá ban đầu là hệ thống kiểmsoát nội bộ của khách thể kiểm toán hoạt động có hiệu lực
Thực hiện thủ tục phân tích
Qui trình phân tích và việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỉ suất quantrọng, qua đó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâuthuẫn với các thông tin khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá tị đã dự kiến
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Trang 7Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắcnghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểmtoán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay nghiệp vụ.
Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm toán các loại nghiệp vụ liên quan đến báocáo tài chính
Các nghiệp vụ liên quan đến báo cáo tài chính thờng đợc qui về ba loại:
- Các nghiệp vụ thờng xuyên: kiểm toán viên thờng sử dụng trắc nghiệm
đạt yêu cầu kết hợp với trắc nghiệm độ vững chãi
- Các nghiệp vụ không thờng xuyên: kiểm toán viên thờng sử dụng chủ yếutrắc nghiệm độ tin cậy
- Các ớc tính kế toán: kiểm toán viên kết hợp trắc nghiệm đạt yêu cầu kếthợp trắc nghiệm độ tin cậy
3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải hoàn tất công việckiểm toán theo hợp đồng bao gồm: lập báo cáo kiểm toán, hoàn chỉnh hồ sơ kiểmtoán, giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo kiểm toán Đối với kiểmtoán tài chính, để có thể đa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán thì kiểmtoán viên phải tiến hành nhiều công việc cụ thể tronh giai đoạn kết thúc kiểm toán
Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểmtoán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể Vì vậy kết luận kiểm toán phải đảm bảo yêucầu cả về nội dung cũng nh tính pháp lý
ii Nội dung của giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.
1 ý nghĩa của giai đoạn kết thúc kiểm toán.
1.1 vị trí, chức năng của giai đoạn kết thúc kiểm toán.
- Vị trí: Giai đọan kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của một cuộckiểm toán Trong khâu cuối cùng của giai đoạn kiểm toán báo cáo tài chính là côngviệc lập báo cáo kiểm toán, đa ra kết luận kiểm toán Đây là kết quả tổng kết côngviệc thực hiện của kiểm toán viên trong suốt quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
- Sản phẩm cuối cùng của quá trình này là báo cáo kiểm toán hoặc biênbản kiểm toán Nội dung và hình thức cụ thể của kết luận hay báo cáo kiểm toán rất
đa dạng tuỳ theo mục tiêu, phạm vi, loại hình kiểm toán Tuy nhiên về mặt khoahọc cũng cần khái quát các yêu cầu và nội dung cơ bản của kết luận và báo cáohoặc biên bản kiểm toán Báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính thực chất là mộtbản thông báo về kết quả cuộc kiểm toán về báo cáo tài chính cho ngời sử dụng báocáo tài chính
Trang 8- Giai đoạn kết thúc kiểm toán đợc tổng kết qua báo cáo kiểm toán và báocáo tài chính, chuyển đến cho ngời đọc bản báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chínhnhững đánh giá của kiểm toán viên về sự phù hợp của những thông tin định lợngcủa báo cáo tài chính cũng nh sự tuân thủ các chuẩn mực hoặc chế độ kế toán hiệnhành khi lập báo cáo tài chính này.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, sau khi xem xét đánh giá các kết luậnrút ra từ các giai đoạn trớc của quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải hình thànhcác kết luận toàn diện về các khía cạnh:
+ Các báo cáo tài chính lập ra có phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc vàchuẩn mực kế toán không
+ Các thông tin tài chính có phù hợp với các qui định hiện hành và với cácyêu cầu của pháp luật không
+ Toàn cảnh các thông tin tài chính của doanh nghiệp có nhất quán với cáchiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng hay không
+ Các thông tin tài chính có biểu hiện thoả đáng mọi vấn đề trọng yếu, có
đảm bảo trung thực và hợp lí hay không
1.2 Nội dung các bớc thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán.
- Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán: Sau khi hoàn thành công việc kiểm toántheo từng phần hành, từng chu trình, kiểm toán viên chuẩn bị lập báo cáo kiểm toánnhng trớc đó cần tổng hợp các kết quả thu thập đợc và thực hiện một số thử nghiệm
bổ sung có tính chất tổng quát
+ Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến
+ Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán
+ Xem xét về giả định hoạt dộng liên tục
+ Đánh giá tổng quát kết quả
- Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán
Công việc sau khi tổng hợp kết quả thu thập đợc và thực hiện một số thửnghiệm bổ sung thì kiểm toán viên phải đa ra kết luận kiểm toán Hình thức của kếtluận kiểm toán có thể là báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán Báo cáo kiểmtoán đợc trình bày đầy đủ, trung thực khách quan các nội dung đã kiểm toán, cáctrờng hợp cần số liệu minh chứng, giải trình phải đính kèm phụ lục
Trang 92 Nội dung của công việc chuẩn bị hoàn thành kiểm toán.
2.1 Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến.
+ Phải có một khoản thanh toán tiềm ẩn trong tơng lai mà là kết quả của một
điều kiện hiện có
+ Số tiền của khoản thanh toán trong tơng lai này có sự không chắc chắn.+ Khoản nợ ngoài ý muốn này sẽ đợc giải quyết bằng những sự kiện trong t-
ơng lai
Thông thờng các sự kiện này gồm có:
- Các vụ kiện cha xét xử do vi phạm quyền sở hữu công nghiệp hoặc tráchnhiệm pháp lí đối với sản phẩm
- Các tranh chấp về thuế đối với cơ quan thuế vụ
- Các bảo lãnh về công nợ của ngời khác
Đối với những khoản công nợ ngoài dự kiến này, kiểm toán viên phải xemxét đánh giá nội dung, số tiền và ảnh hởng của từng khoản mục thông qua các thủtục kiểm toán thích hợp Thông qua đó kiểm toán viên phải đánh giá tính trọng yếucủa các khoản mục đến báo cáo tài chính của khách hàng, rút ra nhận xét kiếnnghị, đề xuất biện pháp điều chỉnh hoặc sự thể hiện trong báo cáo tài chính đã đợcxác nhận
2.1.2 Các thủ tục kiểm toán các khoản công nợ ngoài dự kiến.
Các thủ tục kiểm toán thích hợp để khoả sát các khoản nợ ngoài dự kiến ờng không đợc xác định rõ ràng nh đối với các lĩnh vực kiểm toán khác trong giai
th-đoạn thực hiện kiểm toán bởi mục tiêu của các khảo sát này là xác định sự hiệndiện của các khoản công nợ ngoài ý muốn Một số thủ tục kiểm toán thích hợp th -ờng đợc sử dụng đối với các khoản công nợ ngoài ý muốn:
- Trao đổi với các nhà quản lí về khả năng phát sinh các khoản công nợngoài dự kiến cha đợc công bố, kiểm toán viên cần yêu cầu nhà quản lí cung cấp
th giải trình xác nhận đã công bố đầy đủ các khoản công nợ ngoài dự kiến
- Xem xét các biện pháp mà nhà quản lí đơn vị áp dụng nhằm đảm bảomọi khoản công nợ xảy ra sau ngày kết thúc niên đọ kế toán đã đợc xác định
Trang 10- Kiểm tra toàn bộ các khoản công nợ ngoài dự kiến tại thời điểm lập báocáo tài chính.
- Phỏng vấn luật s hay t vấn pháp lí của đơn vị
- Xem xét các biên bản họp hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc
Sau khi thực hiện một số thủ tục kiểm toán cần thiết, kiểm toán viên cần
đánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợ ngoài dự kiến này và nội dung cầnthiết khai báo trên báo cáo tài chính
2.2 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
2.2.1 Khái niệm.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560: “Các sự kiện phát sinh saungày khoá sổ lập báo cáo tài chính là những sự kiện có ảnh hởng đến báo cáo tàichính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khoá sổ lập báo cáo tài chính
để kiểm toán đến ngày kí báo cáo kiểm toán, và những sự kiện phát sinh sau ngày
kí báo cáo kiểm toán”.[06,30]
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 “Kiểm toán viên phải xem xét
ảnh hởng của những sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tàichính đối với báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán”.[02,30]
2.2.2 Các loại sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
Sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến báo cáo tài chính đòi hỏi phải điều chỉnh báocáo tài chính
- Khái niệm: là những sự kiện hay nghiệp cung cấp bằng chứng bổ sung vềnhững sự việc xảy ra trớc ngày kết thúc niên độ và ảnh hởng trọng yếu đến cáckhoản mục trên bảng khai tài chính
- Các loại sự kiện này bao gồm:
+ Các kết quả của các khoản công nợ ngoài dự kiến đợc đánh giá là trọngyếu
+ Những tài sản cố định không sử dụng đợc nhợng bán sau ngày khoá sổ kếtoán với giá thấp hơn nguyên giá ghi trên sổ
+ Các khách hàng có số d lớn nhng đầu năm sau mới phát hiện là không cókhả năng thanh toán
Sự kiện không ảnh hởng trực tiếp nhng cần công bố trên báo cáo tài chính
- Các sự kiện này chỉ thực sự phát sinh sau ngày kết thúc niên độ nênkhông phải điều chỉnh lại số liệu trên báo cáo tài chính Nhng do tầm quan trọngcủa thông tin nên cần công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính
- Ví dụ các sự kiện:
+ Hoả hoạn, lũ lụt xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán
Trang 11+ Những sự kiện xảy ra bất ngờ cho khách nợ.
+ Sự sụt giảm giá trị đột ngột của cổ phiếu
2.2.3 Các thủ tục kiểm toán.
Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính liênquan đến trách nhiệm của kiểm toán viên đợc chia ra làm ba giai đoạn sau:
Các sự kiện phát sinh tính đến ngày kí báo cáo kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560: “kiểm toán viên phải xây dựng
và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toánthích hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát sinh đến ngày kí báo cáo kiểmtoán xét thấy có thể ảnh hởng đến báo cáo tài chính và phải điều chỉnh hoặc thuyếtminh trên báo cáo tài chính”.[10,31]
Trớc khi kí báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần tiến hành các biện pháp
dự kiến để chứng minh mọi sự kiện xảy ra cho đến ngày kí báo cáo kiểm toán cóthể phải điều chỉnh hoặc đã đợc điều chỉnh đã đợc thể hiện trong báo cáo tài chính
đã đợc phê duyệt Những thủ tục này nhằm bổ sung thêm cho các thủ tục đặc biệt
có thể áp dụng cho các nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập bảng tổng kết tài sản đểthu thập các bằng chứng về số d tài khoảnvào ngày khoá sổ Tuy nhiên kiểm toánviên không bắt buộc phải xem xét tất cả vấn đề mà những thủ tục kiểm toán trongnăm đã đa ra kết luận thoả đáng Các biện pháp nhằm xác nhận các sự kiện xảy ragần thời điểm lập báo cáo kiểm toán bao gồm:
- Đọc biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp ban giám đốc, các biên bảnkiểm toán, biên bản họp hội đồng quản trị sau ngày khoá sổ kế toán, kể cả nhữngvấn đề đã đợc thảo luận trong các cuộc họp này nhng cha đợc ghi nhận trong biênbản
- Đọc các bản báo cáo tài chính định kì gần nhất của doanh nghiệp và kếhoạch tài chính cũng nh các báo cáo quản lí khác của giám đốc nh các báo cáo vềngân sách, dự đoán lu chuyển tiền tệ và các báo cáo quản lí liên quan khác rồi tiếnhành so sánh
- Yêu cầu đơn vị hoặc luật s đơn vị cung cấp thêm thông tin về các vấn đềtranh chấp trớc đó, về các vụ kiện tụng hoặc tranh chấp khác
- Xem xét lại các thủ tục do đơn vị qui định áp dụng nhằm kiểm định rằngcác sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán đã đợc xác định
- Trao đổi với giám đốc, nhà quản lí xem các sự kiện đã xảy ra sau ngàykhoá sổ kế toán đã thể hiện trong báo cáo tài chính cha Những vấn đề có thể trao
đổi:
+ Các khoản mục hiện có đợc xây dựng dựa trên cơ sở số liệu tạm tính, sơ bộhay số cha đợc xác nhận
Trang 12+ Những điều đã cam kết về các hợp đồng kinh tế, các khế ớc tín dụng, haybảo lãnh có đợc thực hiện kí hết không.
+ Doanh nghiệp có bán tài sản hay dự kiến bán tài sản hoặc một bộ phận nào
đó của doanh nghiệp không
+ Doanh nghiệp có phát hành thêm cổ phiếu hay trái phiếu mới không, có sựthoả thuận thay đổi về tổ chức nh: giải thể, sáp nhập, chia tách hoặc có dựkiến làm nh vậy đợc kí kết không
+ Doanh nghiệp có bị tổn thất về tài sản do chng dụng, phá huỷ, mất mát dohoả hoạn lũ lụt hay không
+ Có những rủi ro hay dự kiến có thể xảy ra
+ Có những điều chỉnh kế toán bất thờng đã thực hiện hay dự định điềuchỉnh báo cáo sau ngày lập bảng tổng kết tài sản không
+ Có hay không những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra làm chínhsách kế toán đã và đang sử dụng để lập báo cáo tài chính không còn phù hợp.+ Có biểu hiện gì vi phạm khái niệm “Doanh nghiệp hoạt động liên tục”không
Nếu kiểm toán viên xem xét thấy có sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng tổngkết tài sản tính đến ngày kí báo cáo kiểm toán có thể ảnh hởng trọng yếu đến báocáo tài chính thì kiểm toán viên phải xác định xem các sự kiện đó có đợc phản ánh
đúng và chính xác trong báo cáo tài chính không và đề ra ý kiến nhận xét thích hợptrong báo cáo kiểm toán
Các sự kiện phát sinh sau ngày kí biên bản kiểm toán nhng trớc ngày phát hànhbáo cáo tài chính
Các nhà quản lí doanh nghiệp phải có trách nhiệm thông báo cho kiểm toánviên biết sự kiện đã xảy ra từ khi kí báo cáo kiểm toán cho đến lúc phát hành báocáo kiểm toán hàng năm và những sự kiện có khả năng ảnh hởng đến báo cáo tàichính Kiểm toán viên không bắt buộc phải áp dụng các thủ tục hoặc phải xem xétnhững vấn đề có liên quan đến báo cáo tài chính xảy ra sau ngày kí báo cáo kiểmtoán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 “ Trờng hợp kiểm toán viên biết
đợc sự kiện có khả năng ảnh trọng yếu đến báo cáo tài chính phát sinh sau ngày kíbáo cáo kiểm toán nhng trớc ngày công bố báo cáo tài chính, thì kiểm toán viênphải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán hay không
và phải thảo luận vấn đề này với giám đốc đơn vị đợc kiểm toán để có những biệnpháp phù hợp trong từng trờng hợp cụ thể”.[15,33]
Khi kiểm toán viên đợc thông báo về các sự kiện này thì kiểm toán viên đánhgiá đến khả năng doanh nghiệp có nên sửa lại báo cáo tài chính không và cần thảoluận với các nhà quản lí của doanh nghiệp Trờng hợp doanh nghiệp sửa chữa lại
Trang 13báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải thực hiện những biện pháp cần thiết phùhợp với tình hình thực tế để ghi lại trên báo cáo kiểm toán, đồng thời sẽ cung cấpcho đơn vị khách hàng một báo cáo kiểm toán mới Báo cáo kiểm toán mới nàyphải đợc kí cùng ngày tháng hoặc sau ngày tháng kí báo cáo tài chính đã sửa đổi.Trờng hợp này kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán thích hợp đểthu thập bằng chứng về các sự đã phát sinh Các thủ tục này đợc tiến hành tơng tự
nh đối với các sự kiện phát sinh tại thời điểm khoá sổ kế toán Trờng hợp kiểm toánviên yêu cầu nhng giám đốc đơn vị khách hàng không chấp nhận sửa đổi báo cáotài chính trong khi đó kiểm toán viên nhận thấy báo cáo tài chính cần phải sửa đổilại thì kiểm toán viên phải xem xét tuỳ thuộc nội dung báo cáo kiểm toán mà kiểmtoán viên đã đa cho khách hàng Nếu kiểm toán viên cha gửi báo cáo kiểm toán cho
đơn vị khách hàng thì kiểm toán viên sẽ lập lại báo cáo kiểm toán với ý kiến chấpnhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận Trong trờng hợp báo cáo kiểm toán
đã gửi cho đơn vị khách hàng và kiểm toán viên mới phát hiện có sự kiện ảnh hởngtrọng yếu đến báo cáo tài chính thì kiểm toán viên yêu cầu những ngời có tráchnhiệm cao nhất tại đơn vị khách hàng không công bố báo cáo kiểm toán cho bênthứ ba Khi đơn vị khách hàng vẫn quyết định công bố báo cáo kiểm toán này thìkiểm toán viên phái áp những biện pháp thích hợp để ngăn chặn bên thứ ba sử dụngbáo cáo kiểm toán của mình Các biện pháp ngăn chặn đợc thực hiện tuỳ thuộc vàoquyền hạn và nghĩa vụ pháp lí của kiểm toán viên cũng nh những kiến nghị của luật
s của kiểm toán viên Đối với biên bản kiểm toán đợc lập, các sự kiện phát sinh trớcngày kí biên bản nhng sau ngày khoá kế toán cũng thực hiện các thủ tục kiểm toántơng tự nh trên
Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày công bố báo cáo tài chính
Sau ngày phát hành báo cáo tài chính chính thức, kiểm toán viên không cónghĩa vụ phải thẩm tra tiếp tục đối với các sự kiện, số liệu nào có liên quan đến báocáo tài chính Tuy nhiên nếu kiểm toán viên nhận thấy có những ảnh hởng nghiêmtrọng tới báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán mà trớc khi kí báo cáo kiểm toán,kiểm toán viên cha đợc biết thì kiểm toán viên phải cân nhắc về việc sửa chữa lạibáo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560: “Sau ngày công bố báo cáo tàichính và báo cáo kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấy vẫn còn sự kiện xảy ra
đến ngày kí báo cáo kiểm toán cần phải sửa đổi báo cáo kiểm toán, thì kiểm toánviên phải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán haykhông, phải thoả thuận vấn đề này với giám đốc đơn vị đợc kiểm toán và có nhữngbiện pháp thích hợp tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể”.[20,34]
Theo đó thì kiểm toán viên phải xem lại các bớc công việc mà các nhà quản lidoanh nghiệp đã làm để khẳng định xem liệu khoản mục đơn lẻ trong các báo cáo
Trang 14tài chính phát hành chính thức và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính này có saisót, thay đổi không Kiểm toán viên sẽ thảo luận với ban giám đốc công ty kháchhàng Trờng hợp ban giám đốc đơn vị khách hàng chấp nhận sửa đổi báo cáo tàichính thì kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục, biện pháp xét thấy cần thiết và phùhợp để lập báo cáo kiểm toán trên cơ sở báo cáo tài chính đã đợc sửa đổi Bản báocáo kiểm toán mới lập sẽ nêu thêm vấn đề giải thích về báo cáo tài chính mới vàgiải thích về lí do xem lại báo cáo tài chính phát hành trớc đó Kiểm toán viên đảmbảo các vấn đề này phải đợc thông báo đến các bên nhận báo cáo tài chính và báocáo kiểm toán đã công bố trên báo cáo kiểm toán mới Trờng hợp kiểm toán viên bịhạn chế trong việc kiểm tra xem xét lại các sự kiện tiếp theo thì cũng phải ghinhững ảnh hởng này vào báo cáo.
Trong trờng hợp nếu ban giám đốc đơn vị khách hàng không thông báo cácvấn đề xảy ra cho các bên nhận báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán và cũngkhông sửa đổi báo cáo tài chính theo yêu cầu của kiểm toán viên, của công ty kiểmtoán thì công ty kiểm toán phải thông báo cho giám đốc đơn vị khách hàng biết vềnhững biện pháp mà kiểm toán viên sẽ áp dụng để ngăn chặn bên thứ ba sử dụngbáo cáo kiểm toán Những biện pháp này của kiểm toán viên đợc thực hiện tuỳthuộc vào hiệu lực, quyền hạn và nghĩa vụ pháp lí của kiểm toán viên cũng nhkhuyến cáo của t vấn, luật s của kiểm toán viên Nếu trờng hợp báo cáo tài chínhcủa kì tới sắp phát hành, kiểm toán viên xét thấy không cần thiết phải sửa đổi báocáo tài chính và báo cáo kiểm toán đã phát hành cho năm tài chính trớc thì kiểmtoán viên phải trình bày rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính của năm tàichính tiếp theo về các thông tin này
Ngoài ra đối với trờng hợp đơn vị khách hàng kiểm toán phát hành chứngkhoán trên thị trờng thì kiểm toán viên phải xem xét các qui định pháp lí liên quan
đến việc phát hành chứng khoán
2.3 Xem xét về giả định hoạt động liên tục.
2.3.1 Khái niệm hoạt động liên tục.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 570: “Một đơn vị đợc coi là hoạt
động liên tục trong một tơng lai gần có thể dự đoán đợc (ít nhất là một năm kể từngày kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc yêu cầu phải giải thể,ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo hộ từcác chủ nợ theo pháp luật và các qui định pháp lí hiện hành”.[04,38]
Doanh nghiệp hoạt động liên tục là một trong những khái niệm cơ bản của
kế toán quốc tế, đồng thời là khái niệm quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán Mộtdoanh nghiệp đợc coi là hoạt động liên tục khi mà nó tiếp tục hoạt động cho một t-
ơng lai định trớc Trong khái niệm hoạt động liên tục kế toán giả thiết rằng doanh
Trang 15nghiệp sẽ hoạt động vô thời hạn, trừ khi có chứng cứ phủ nhận rõ ràng Khái niệmdoanh nghiệp hoạt động liên tục đợc thừa nhận để lập báo cáo tài chính Theo kháiniệm này tài sản và nợ phải trả đợc ghi nhận trên cơ sở là đơn vị có khả năng thựchiện giá trị các tài sản và thanh toán các khoản nợ phải trả trong điều kiện bình th -ờng Nếu doanh nghiệp bị phá sản thì báo cáo tài chính phải đợc lập theo một thểthức đặc biệt trong đó tài sản đợc ghi nhận theo giá trị thực hiện thuần tuý và cáckhoản công nợ cũng đợc tái phân loại.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 7- 01 định nghĩa về khái niệm doanhnghiệp hoạt động: “Thông thờng một doanh nghiệp đợc coi là đang hoạt động khi
mà nó tiếp tục hoạt động cho một tơng lai định trớc Ngời ta quan niệm rằng doanhnghiệp không có ý định và cũng không cần phải giải tán hoặc quá thu hẹp qui môhoạt động của mình” Chuẩn mực qui định ban giám đốc đơn vị đợc kiểm toán phảixem xét đánh giá cụ thể khả năng hoạt động liên tục của đơn vị và một số chuẩnmực kế toán khác qui định các vấn đề liên quan đến khả năng hoạt động liên tụccần xem xét và trình bày trên báo cáo tài chính Trong quá trình đánh giá khả nănghoạt động liên tục, nếu ban giám đốc nhận biết đợc bất cứ sự không chắc chắntrọng yếu nào liên quan tới các sự kiện hoặc điều kiện có thể gây ra nghi ngờ đáng
kể về khả năng tiếp tục hoạt động của đơn vị thì các vấn đề không chắc chắn nàyphải đợc trình bày trên báo cáo tài chính Khi báo cáo tài chính không đợc lập trêncơ sở hoạt động liên tục thì đơn vị phải trình bày điều này và cơ sở áp dụng trongviệc lập báo cáo tài chính cùng các lí do đơn vị không đợc đánh giá là có khả nănghoạt động liên tục Khi đánh giá sự phù hợp của giả định liên tục, ban giám đốcphải xem xét tất cả các thông tin có sẵn cho tơng lai gần có thể dự đoán đợc, ít nhất
là 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán Mức độ xem xét hoàn toán phụthuộc vào các sự kiện thực tế trong từng trờng hợp cụ thể
2.3.2 ý nghĩa của khái niệm hoạt động liên tục.
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét khả năng tiếp tụchoạt động của doanh nghiệp, khái niệm này có đợc thể hiện trong báo cáo tài chínhkhông Nếu kiểm toán viên nghi ngờ khả năng tiếp tục hoạt động thì phải tìm bằngchứng hoặc xoá bỏ nghi ngờ Khi lập báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ, kiểmtoán viên phải đảm bảo rằng doanh nghiệp tiếp tục hoạt động ít nhất là một năm kể
từ khi kí duyệt báo cáo Nếu khả năng tiếp tục hoạt động là không chắc chắn thìphải tính đến khả năng báo cáo kiểm toán chấp nhận từng phần hoặc cho rằngdoanh nghiệp không có khả năng tiếp tục hoạt động thì phải lập báo cáo bất đồng
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán xem xét các sự kiện và điều kiện liênquan đến giả định hoạt động liên tục trong suốt quá trình lập kế hoạch kiểm toánbởi vì công việc này giúp kiểm toán viên và công ty kiểm toán có thể thảo luận kịpthời với ban giám đốc đơn vi khách hàng để xem xét các giải pháp của ban giám
Trang 16đốc về các vấn đề liên quan đến khả năng hoạt động liên tục đã phát hiện Thôngqua đó có thể giảm nhẹ ảnh hởng của các sự kiện liên quan đến khả năng hoạt độngliên tục của doanh nghiệp Ví dụ, đơn vị không có khả năng thanh toán các khoản
nợ phải trả khi đến hạn- đây là một biểu hiện ảnh hởng đến khả năng hoạt độngliên tục của đơn vị khách hàng Ban giám đốc có thể lập kế hoạch làm giảm nhẹ
ảnh hởng của sự kiện đó bằng cách duy trì luồng tiền đầy đủ nhờ vào áp dụng cácphơng pháp nh thanh lí TSCĐ, điều chỉnh lại lịch thanh toán nợ, tìm kiếm thêmnguồn vốn mới
2.3.3 Một số biểu hiện ảnh hởng đến giả định hoạt động liên tục.
Khái niệm doanh nghiệp đang hoạt động liên tục bị vi phạm có thể xuất phát
từ các báo cáo tài chính hoặc các nguồn khác Dới đây là điển hình của nhiều biểuhiện gây nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục
Biểu hiện về tài chính:
- Doanh nghiệp trong tình trạng tổng nợ phải trả hoặc tổng nợ ngắn hạn lớnhơn tài sản lu động
- Doanh nghiệp có khoản nợ dài hạn đến hạn trả mà không có khả năng chitrả hoặc không có hi vọng đảo nợ, không đủ khả năng thanh toán hoặc bị phụ thuộcquả nhiều vào khoản vay ngắn hạn đề tài trợ các tài sản dài hạn
- Các tỷ lệ tài chính chủ yếu bị đảo ngợc
- Dấu hiệu về hỗ trợ tài chính của khách hàng và chủ nợ bị cắt bỏ
- Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm
- Lỗ kinh doanh thực tế lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị của các tàisản đợc dùng đề tạo ra luồng tiền
- Không có khả năng hoàn trả khoản tín dụng đến hạn
- Gặp khó khăn trong việc thực hiện các điều khoản của khế ớc vay mợn
- Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang thanh toán ngay
- Không có khả năng đạt đợc các nguồn tài trợ cho việc phát triẻn sản xuấtsản phẩm mới cần thiết hoặc khoản đầu t cần thiết khác
Biểu hiện về hoạt động
- Doanh nghiệp thiếu cán bộ chủ chốt mà không bổ sung đợc
- Doanh nghiệp thiếu thị trờng chính, đặc quyền, giấy phép hoặc thiếu nhàcung cấp quan trọng
- Doanh nghiệp gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động hoặc thiếu nguồncung cấp quan trọng
Biểu hiện khác
Trang 17- Doanh nghiệp không đủ vốn hoặc không thể thực hiện các yêu cầu củapháp luật.
- Doanh nghiệp đang bị vớng vào các vụ kiện tụng tại toà án và nếu thuakiện phải gánh chịu khủng hoảng nghiêm trọng về tài chính
- Có những thay đổi về pháp luật hoặc chính sách của nhà nớc làm ảnh ởng bất lợi đến doanh nghiệp
h Các dấu hiệu khác
Đây là một số biểu hiện điển hình, không bao gồm toàn bộ các biểu hiện viphạm tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp và cũng không có nghĩa là khidoanh nghiệp có một hoặc một vài biểu hiện đó thì đã bị coi là vi phạm khái niệmdoanh nghiệp đang hoạt động liên tục
2.3.4 Các thủ tục kiểm toán khi xác định sự kiện ảnh hởng tới khả năng hoạt
động liên tục.
Khi đánh giá kết quả công việc, kiểm toán viên cần đề phòng khả năng giả
định hoạt động liên tục không đợc thực hiện Khi khả năng này có thể xảy ra, kiểmtoán viên cần thực hiện các thủ tục cần thiết khác nhằm thu thập bằng chứng để xácnhận sự kiện hoặc đảm bảo rằng giả định này sẽ không bị vi phạm
Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
- Phân tích và thảo luận với ban giám đốc đơn vị đợc kiểm toán về dự báoluồng tiền, lợi nhuận và một số dự báo liên quan khác vào một ngày có hiệu lực gầnsát ngày kí báo cáo kiểm toán
- Soát xét lại các sự kiện tài sản sau ngày lập bảng tổng kết tài sản nhất làcác khoản mục có tác động đến khả năng tiếp tục tồn tại của doanh nghiệp
- Phân tích và thảo luận về báo cáo tài chính kì gần nhất của doanh nghiệp
- Soát xét các điều khoản của giấy nợ, khế ớc vay vốn và xác định xem có
điều khoản nào bị vi phạm không
- Đọc các biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp ban giám đốc, hội đồngquản trị doanh nghiệp để thấy rõ khó khăn về tài chính của doanh nghiệp
Xác nhận sự hiện diện, tính hợp pháp, tính hiệu lực của các cam kết, khế
-ớc cho vay hoặc duy trì sự ủng hộ về tài chính của bên thứ ba và đánh giá tiềm lựctài chính của các bên này đề cung cấp quĩ bổ sung
- Trao đổi với luật s của khách hàng về các tranh chấp, kiện tụng, các vấn
đề pháp lí trọng yếu
- Xem xét kế hoạch của doanh nghiệp với việc giải quyết các đơn đặt hàngcha thực hiện
Trang 18- Thu thập th giải trình của các nhà quản lí doanh nghiệp về các dự kiếncho các hoạt động sắp tới, rút ra các kết luận hợp lí để cải thiện tình hình.
2.3.5 Kết luận về giả định hoạt động liên tục.
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đa ra những báo cáo kiểm toán thuthập đợc để đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng
Khi đánh giá tính đầy đủ của việc trình bày thông tin trong báo cáo tài chính,kiểm toán viên cần xem xét các thông tin đã trình bày rõ ràng cha để lu ý cho ngời
sử dụng báo cáo tài chính khi xem xét khả năng đơn vị có thể không tiếp tục thựchiện đợc giá trị các tài sản và thanh toán các khoản nợ phải trả trong kì hoạt độngbình thờng Trong một số ít trờng hợp, khi có nhiều sự kiện không chắc chắn trọngyếu xảy ra gây ảnh lớn đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên và công ty kiểm toán
có thể xem xét đa ra ý kiến từ chối sẽ thích hợp hơn việc đa ra đoạn nhấn mạnh vấn
đề Trong trờng hợp báo cáo kiểm toán đã khẳng định chắc chắn về sự vi phạm giả
định hoạt động của doanh nghiệp thì báo cáo kiểm toán phải bao gồm tham chiếu
cụ thể về thực tế tồn tại yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể gây ra nghi ngờ
đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp
Trờng hợp giả định về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng làkhông phù hợp Trên cơ sở tiến hành thủ tục kiểm toán bổ sung và những thông tinthu thập đợc bao gồm ảnh hởng của các kế hoạch của ban giám đốc, kiểm toán viên
và công ty kiểm toán vẫn phải kết luận là giả định hoạt động liên tục đã sử dụngtrong việc lập báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng là không phù hợp và đa ra ýkiến trái ngợc Khi ban giám đốc đơn vị khách hàng đã kết luận giả định hoạt độngliên tục sử dụng khi lập và trình bày báo cáo tài chính là không phù hợp thì báo cáotài chính cần phải lập lại trên cơ sở mới có căn cứ Kiểm toán viên và công ty kiểmtoán xác định cơ sở thay thế là phù hợp sẽ đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có
đoạn nhấn mạnh về căn cứ thay thế
Tròng hợp ban giám đốc dơn vị khách hàng không thực hiện hoặc không mởrộng đánh giá về khả năng hoạt động liên tục thì kiểm toán viên cũng không cótrách nhiệm biện hộ cho việc thiếu sự phân tích của ban giám đốc và kiểm toánviên đa ra ý kiến trong báo cáo kiểm toán là hạn chế không thể thu thập đầy đủbằng chứng thích hợp liên quan đến việc sử dụng giả định hoạt động liên tục trongviệc lập và trình bày báo cáo tài chính Tuy nhiên một số trờng hợp khi thiếu sựphân tích của ban giám đốc đơn vị khách hàng, kiểm toán viên vẫn có thể đa ra ýkiến chấp nhận về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp khi các thủ tụckiểm toán khác có thể đủ để đánh giá sự hợp lí của việc sử dụng giả định hoạt độngliên tục của ban giám đốc khi lập báo cáo tài chính
Trang 192.4 Đánh giá kết quả
2.4.1 áp các dụng thủ tục phân tích.
Để đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập
đ-ợc kiểm toán viên phải áp dụng các thủ tục phân tích một cách thích hợp Thủ tụcphân tích đợc áp dụng trong mọi giai đoạn của cuộc kiểm toán từ giai đoạn lập kếhoạch cho tới giai đoạn kết thúc kiểm toán Trớc, trong và sau mỗi giai đoạn kiểmtoán, thủ tục phân tích đợc áp dụng nhằm giúp kiểm toán viên đánh giá đúng đắnnhững thông tin thu thập đợc
Sau khi thu thập những thông tin về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúcniên độ kế toán, những khoản công nợ ngoài dự kiến và những thông tin về giả địnhhoạt động liên tục của đơn vị khách hàng thì kiểm toán viên áp dụng các thủ tụcphân tích để đánh giá tính xác thực của các thông tin tài chính thu thập đợc Và
đồng thời các thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên đánh giá tính hợp lí, tính đồng
bộ của các thông tin tài chính đó
2.4.2 Đánh giá bằng chứng kiểm toán.
Đánh giá về sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
Sau khi thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên phải đánhgiá về sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán đã đủ để chứngminh về các thông tin trên báo cáo tài chính hay cha Khi kiểm toán viên bị giớihạn trong việc thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thì kiểm toán viên phảitiến hành các thủ tục kiểm toán thay thế để thu thập đày đủ bằng chứng kiểm toánlàm cơ sở cho kết luận của mình về báo cáo tài chính đợc kiểm toán
Đánh giá sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán thu thập đợc không chỉ đợc đánh giá về mặt số lợng
mà quan trọng là về tính hợp lí của bằng chứng kiểm toán Các bằng chứng kiểmtoán thu thập đợc phải có độ tin cậy cao Sức thuyết phục của bằng chứng kiểmtoán phụ thuộc vào nguồn gốc, thể loại và sự kết hợp của các bằng chứng kiểmtoán Bằng chứng kiểm toán thu thập đợc phải đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở chokiểm toán viên đa ra ý kiến nhận xét của mình về báo cáo tài chính Nếu kiểm toánviên kết luận là bằng chứng cha đầy đủ và thích hợp để đa ra kết luận về tính trungthực và hợp lí của các thông tin trên báo cáo tài chính của khách hàng thì kiểm toánviên phải tiếp tục thu thập thêm các bằng chứng hoặc đa ra ý kiến chấp nhận từngphần hoặc ý kiến không chấp nhận
2.2.3 Tổng hợp các sai sót phát hiện đợc.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải tổng hợp đánh giácác sai sót phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán Đối với những sai sót trọng yếukiểm toán viên lập các bút toán điều chỉnh ngay trong quá trình kiểm toán cáckhoản mục có sai sót đó Ngoài các sai sót trọng yếu còn có một số lợng lớn các sai
Trang 20sót tuy không trọng yếu nhng cần thiết phải lập bút toán điều chỉnh vì khi tổng hợpnhững sai sót này sẽ có ảnh hởng trọng yếu tới báo cáo tài chính đợc kiểm toán.Thông qua việc tổng hợp các sai sót, kiểm toán viên đánh giá một cách tổng thể vềcác thông tin trên báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán Việc tổng hợp cácsai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán sẽ thống nhất đợc kết quả kiểm toángiữa các kiểm toán viên để hình thành nên kết luận kiểm toán.
2.4.4 Thu thập th giải trình của nhà quản lí.
Đối với các sự kiện đòi hỏi phải có sự giải trình thì kiểm toán viên yêu cầunhà quản lí đơn vị khách hàng phải cung cấp các th giải trình giải thích về các sựkiện có nghi vấn mà trong quá trình kiểm toán kiểm toán viên đã phát hiện, ví dụ
nh các khoản công nợ ngoài dự kiến, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên
độ kế toán Th giải trình là sự thừa nhận trách nhiệm của ban giám đốc đơn vị đợckiểm toán trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lí và phùhợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Trờng hợp không có đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp, kiểm toán viênphải thu thập th giải trình của ban giám đốc đơn vị kiểm toán về những vấn đề xétthấy có ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
2.4.5 Kiểm tra các công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính.
Thuyết minh báo cáo tài chính phải công bố đầy đủ và xác thực các sự kiệnxảy ra Kiểm toán viên phải kiểm tra các thông tin trên thuyết minh báo cáo tàichính và đối chiếu với bảng cân đối kế toán cùng báo cáo tài chính của đơn vị đợckiểm toán Thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính phải khớp đúng với thôngtin trên báo cáo tài chính của đơn vị, đồng thời trên thuyết minh báo cáo tài chínhphải có đầy đủ những giải trình cần thiết về những lí do, sự kiện cần công bố Kiểmtoán viên có trách nhiệm kiểm tra các thông tin trình bày trên thuyết minh báo cáotài chính đã đầy đủ và hợp lí cha, đồng thời cho ý kiến nhận xét về từng nội dungtrên thuyết minh báo cáo tài chính đã kiểm toán
3 Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán.
3.1 Lập và công bố báo cáo kiểm toán.
3.1.1 Khái niệm báo cáo kiểm toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700: “Báo cáo kiểm toán là loại báocáo bằng văn bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bố để nêu rõ
ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán”.[06,61]
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải soát xét đánh giá những kết luậnrút ra từ các bằng chứng thu thập đợc và sử dụng những kết luận này để làm cơ sởcho ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán Trong ý kiến
đánh giá của kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định mức độ phù hợp
Trang 21của báo cáo tài chính với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấpnhận cũng nh xác định sự tuân thủ theo các qui đinh pháp lí có liên quan khi lậpbáo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán phải có phần ghi rõ ý kiến của kiểm toán viên
và công ty kiểm toán về toàn bộ báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán trên phơng diệnphản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu, trên phơng diện tuânthủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành cũng nh các qui định pháp lí có liênquan
3.1.2 ý nghĩa của báo cáo kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán là kết quả của một cuộc kiểm toán
Đây là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán độc lập, thể hiện ý kiếnnhận xét của kiểm toán viên về báo cáo tài chính mà họ đã kiểm toán Kết quả củacuộc kiểm toán báo cáo tài chính đợc thông báo thông qua báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sự đảm bảo thông tin định lợng trên báo cáo tàichính: phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu
ý kiến của kiểm toán viên đa ra trên báo cáo kiểm toán là một sự đảm bảochắc chắn rằng báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khíacạnh trọng yếu; nhng không đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kì sai sót nào trênbáo cáo tài chính đã đợc kiểm toán Kiểm toán viên chỉ quan tâm đến các yếu tốtrọng yếu của các báo cáo tài chính
3.1.3 Nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
Báo cáo kiểm toán phải đợc trình bày nhất quán về hình thức và kết cấu đểngời đọc hiểu thống nhất và dễ nhận biết đợc có những tình huống bất thờng xảyra
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính theo thông lệ chung bao gồm các yếu
tố cơ bản đợc trình bày theo thứ tự sau:
Tên và địa chỉ công ty kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ tên, biểu tợng, địa chỉ, số điện thoại, số fax và
số hiệu liên lạc khác của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán phát hành báocáo kiểm toán
Khi có từ hai công ty trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì cũngphải ghi đầy đủ các thông tin về các công ty đó
Số hiệu báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán của công
ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán theo từng năm Đây là số đăng kí chính thứctrong hệ thống văn bản của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán
Tiêu đề
Báo cáo kiểm toán phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt với báocáo do ngời khác lập Chẳng hạn báo cáo của các nhà quản lí doanh nghiệp có tiêu
Trang 22đề “Báo cáo của các nhà quản lí doanh nghiệp”, sẽ đợc phân biệt với các báo cáokiểm toán có tiêu đề nh: “Báo cáo kiểm toán” hoặc “Báo cáo của kiểm toán viên”hoặc “Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính” hoặc có thể là “Báo cáo kiểm toán
về báo cáo tài chính năm N của công ty X”
Địa chỉ nơi nhận báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải ghi nơi nhận, địa chỉ nơi gửi báo cáo kiểm toán vàphải phù hợp với yêu cầu của th hẹn kiểm toán và qui định của địa phơng
Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngời nhận báo cáo kiểm toán, địa chỉ chínhthức của khách hàng kiểm toán Ngời nhận có thể là hội đồng quản trị, ban giám
đốc hoặc các cổ đông của đơn vị khách hàng Ví dụ:
“Kính gửi: Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công ty X”
hoặc “Kính gửi: Tổng công ty X
Ban giám đốc công ty A”
Đoạn mở đầu của báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải xác định rõ các báo cáo tài chính đợc kiểm toán baogồm: Tên của doanh nghiệp có báo cáo tài chính, ngày lập báo cáo và kì hạn củabáo cáo tài chính
Báo cáo tài chính phải khẳng định rõ trách nhiệm lập báo cáo tài chính là củaban giám đốc đơn vị khách hàng Trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểmtoán là việc đa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm toán của mình
Báo cáo tài chính phản ánh các thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp.Kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm kiểm tra các thông tin trênbáo cáo tài chính và đa ra ý kiến nhận xét về báo cáo này Ví dụ về đoạn mở đầu:
“Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán tạingày 31/12/N, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và thuyếtminh báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31/12/N của công ty A từtrang đến trang kèm theo Việc lập và trình bày báo cáo tài chính thuộc tráchnhiệm của ban giám đốc công ty Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến về cácbáo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm toán của chúng tôi”
Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
Báo cáo kiểm toán phải khẳng định công việc kiểm toán đã thực hiện theochuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận
Đây là các thông lệ và chuẩn mực kiểm toán đợc tuân thủ khi thực hành kiểm toán.Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra đợc các thủ tục kiểm toán cần thiết để đảm bảo chongời đọc hiểu đợc cuộc kiểm toán đã thực hiện theo các chuẩn mực và thông lệ đợcthừa nhận Trờng hợp riêng biệt kiểm toán viên đã thực hiện các thủ tục kiểm toánkhác thì cần phải ghi rõ trong báo cáo kiểm toán
Trang 23Báo cáo kiểm toán ghi rõ cuộc kiểm toán đã cung cấp những cơ sở hợp lí đểlàm căn cứ cho ý kiến của kiểm toán viên, để đảm bảo hợp lí là các báo cáo tàichính không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu:
- Các phơng pháp kiểm toán, những bằng chứng kiểm toán đủ để xác minh
đợc thông tin trong báo cáo tài chính
- Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành để ápdụng lập báo cáo tài chính
- Đánh giá việc trình bày tình hình tài chính trên các báo cáo tài chính
- Đánh giá các ớc tính kế toán và xét đoán quan trọng của giám đốc đơn vịkhách hàng
Ví dụ về đoạn nêu phạm vi căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán:
“ Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán ViệtNam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận ở Việt Nam Các chuẩnmực này yêu cầu kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lí rằngcác báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu Chúng tôi đã thựchiện việc kiểm tra theo phơng pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết,các bằng chứng xác minh những thông tin trong báo cáo tài chính; đánh giá việctuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phơng phápkiểm toán đợc áp, các ớc tính và xét đoán quan trọng của giám đốc cũng nh cáchtrình bày tổng quát báo cáo tài chính Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán củachúng tôi đã đa ra những cơ sở hợp lí để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi”
ý kiến của kiểm toán viên về các báo cáo tài chính
Báo cáo kiểm toán phải diễn đạt đầy đủ rõ ràng ý kiến của kiểm toán viênnhận xét về các báo cáo tài chính, giải trình về tình hình tài chính của doanh nghiệp
và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực kếtoán
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của kiểm toán viên về việc đánh giá sựtuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành để lập báo cáo tài chính Ngoài ýkiến đợc nêu ra về tính trung thực hợp lí mà báo cáo tài chính phản ánh và sự tuânthủ chuẩn mực thì báo cáo kiểm toán cần phải đa ra ý kiến nhận xét về tính tuânthủ của báo cáo tài chính đối với các qui định pháp lí khác
Trờng hợp kiểm toán viên không xác định chuẩn mực kế toán đợc sử dụng đểlập báo cáo tài chính là của quốc gia nào thì thông tin nớc nơi doanh nghiệp hoạt
động phải đợc nêu trong báo cáo kiểm toán Đây là trờng hợp báo cáo kiểm toán
đ-ợc gửi ra ngoài phạm vi nớc Việt Nam
Các yếu tố về thủ tục
- Ngày lập báo cáo kiểm toán và địa điểm lập
Trang 24+ Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngày tháng năm kết thúc toàn bộ công việckiểm toán Ngày tháng năm ghi trên báo cáo kiểm toán thông báo cho ngời đọctính thời gian của sự kiện và hiệu lực của báo cáo kiểm toán và các sự kiện nghiệp
vụ phát sinh tính đến ngày kí báo cáo kiểm toán
+ Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ địa chỉ công ty hoặc chi nhánh công ty kiểmtoán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán
+ Ngày kí báo cáo kiểm toán đợc ghi trớc ngày giám đốc đơn vị kí báo cáotài chính Trờng hợp báo cáo tài chính đợc điều chỉnh và lập lại trong quá trìnhkiểm toán thì ngày kí báo cáo kiểm toán đợc phép ghi cùng ngày với ngày kí báocáo tài chính
- Chữ kí và đóng dấu
+ Báo cáo kiểm toán phải có chữ kí của kiểm toán viên và đăng kí hành nghềcủa kiểm toán viên ở Việt Nam và có kí tên của giám đốc hoặc ngời đợc uỷ nhiệmcủa công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Dới mỗi chữ
kí phải ghi rõ họ tên, số hiệu giấy đăng kí hành nghề kiểm toán ở Việt Nam Trênchữ kí của giám đốc hay ngời đợc uỷ nhiệm của công ty kiểm toán phải có đóngdấu của công ty và báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán phải có dấu giáp lai củacông ty kiểm toán
+ Ngôn ngữ trình bày trên báo cáo kiểm toán là ngôn ngữ Việt Nam và cóthể có thêm bản báo cáo kiểm toán bằng ngôn ngữ khác kèm theo nh đã thoả thuậntrong hợp đồng kiểm toán
3.1.4 Các loại ý kiến trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
Căn cứ vào kết quả kiểm toán, kiểm toán viên có trể đa ra một trong bốn loại
ý kiến sau về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán
ý kiến chấp nhận toàn phần
- ý kiến chấp nhận toàn phần đợc sử dụng khi kiểm toán viên cho rằng báocáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu về tìnhhình tài chính của đơn vị và phù hợp với chuẩn mực hay chế độ kế toán hiện hành
ý kiến chấp nhận toàn phần cũng có hàm ý rằng mọi thay đổi về nguyên tắc kếtoán và các tác động của chúng đã đợc xem xét đánh giá đầy đủ và đợc công bốtrong thuyết minh báo cáo tài chính
ý kiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là báo cáo tài chính đợc kiểmtoán là hoàn toàn đúng mà báo cáo tài chính không còn những sai sót trọng yếu
Ví dụ về ý kiến chấp nhận toàn phần:
“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp
lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N,cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết
Trang 25thúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiệnhành và các qui định pháp lí có liên quan”.
- ý kiến loại này đợc sử dụng cho cả trờng hợp báo cáo tài chính có sai sótnhng đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên Báo cáo tài chính sau khi điềuchỉnh đã đợc kiểm toán viên chấp nhận
Mẫu ý kiến trong trờng hợp này:
“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo ýkiến của kiểm toán viên, đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọngyếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N, cũng nh kết quả kinh doanh
và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/N, phùhợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các qui định pháp lí
có liên quan”
- Ngoài ra có thể đa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhận xét Đoạnnhận xét thờng đặt sau đoạn ý kiến nhằm làm sáng tỏ một vài yếu tố có ảnh hởngbáo cáo tài chính nhng không ảnh hởng đến ý kiến của kiểm toán viên Ví dụ:
“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp
lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N,cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kếtthúc ngày 31/12/n, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
và các qui định pháp lí có liên quan
ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chầp nhận toàn phần nh trên, mà chỉmuốn lu ý ngời đọc báo cáo tài chính đến điểm A trong phần thuyết minh báo cáotài chính: Công ty X đã đa vào sử dụng công trình xây dựng có giá trị xxx VND, batháng trớc ngày kết thúc niên độ tài chính, nhng cha ghi tăng TSCĐ Điều này cần
đợc thuyết minh rõ ràng trong báo cáo tài chính…””
ý kiến chấp nhận từng phần
- ý kiến này đợc sử dụng khi kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính chỉphản ánh trung thực và hợp lí nếu không bị giới hạn ảnh hởng bởi yếu tố ngoại trừhoặc yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên nêu ra trong báo cáo kiểm toán
- ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ: ý kiến này đợc đa ra khikiểm toán viên bị giới hạn phạm vi kiểm toán hoặc bất đồng ý kiến
+ Khi bị giới hạn phạm vi kiểm toán, phạm vi công việc kiểm toán bị giớihạn đôi khi là do khách hàng áp đặt hoặc có thể do hoàn cảnh thực tế, do các tàiliệu kế toán không đầy đủ hoặc do kiểm toán viên không thể thực hiện đợc các thủtục kiểm toán cần thiết Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng, kiểm toánviên phải áp dụng các thủ tục kiểm toán thay thế để thu thập bằng chứng kiểm toán.Nếu thu đợc bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp thì kiểm toán viên đa ra ý
Trang 26kiến chấp nhận toàn phần Nếu kiểm toán viên không thu thập đợc bằng chứng thìtuỳ thuộc vào mức độ trọng yếu của sự kiện mà kiểm toán viên đa ra ý kiến chấpnhận từng phần có yếu tố ngoại trừ hoặc từ chối cho ý kiến
+ Khi bất đồng ý kiến với giám đốc đơn vị khách hàng về việc lựa chọn và
áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán hoặc sự không phù hợp của các thông tin ghitrên báo cáo tài chính hoặc phần thuyết minh báo cáo tài chính Nếu bất đồng ởmức độ bình thờng thì kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến chấp nhận từng phần có yếu
tố ngoại trừ Nếu ở mức độ trọng yếu thì kiểm toán viên đa ra ý kiến bác bỏ
- ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố tuỳ thuộc: yếu tố tuỳ thuộc là yếu
tố không chắc chắn vì phụ thuộc vào các sự kiện tơng lai nằm ngoài khả năng kiểmsoát của đơn vị và kiểm toán viên, yếu tố này làm cho ngời đọc phải lu ý và tiếp tụctheo dõi báo cáo tài chính Yếu tố tuỳ thuộc này ở mức độ cao thì kiểm toán viên
có thể đa ra ý kiến từ chối Ví dụ về ý kiến chấp nhận từng phần:
“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty X tại ngày 31/12/N,cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuỷên tiền tệ trong năm tài chính kếtthúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiệnhành và các quy định pháp lí có liên quan, tuỳ thuộc vào:
- Khoản doanh thu xxx VND đợc chấp nhận;
- Khoản chi xy VND đợc hội đồng quản trị thông qua.”
ý kiến từ chối
ý kiến từ chối đợc sử dụng khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọnghoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểmtoán viên không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để cóthể đa ra ý kiến về báo cáo tài chính Ví dụ về ý kiến từ chối:
“Do hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đã không thể kiểm tra đ ợc toàn bộdoanh thu, cũng nh không nhận đợc đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ kháchhàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đa ra ý kiến củamình về báo cáo tài chính của đơn vị”
ý kiến bác bỏ (hay ý kiến trái ngợc, ý kiến không chấp nhận)
ý kiến này đợc sử dụng khi có sự bất đồng nghiêm trọng với giám đốc đơn
vị về việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán hay có sự không phùhợp về thông tin trong báo cáo tài chính hay thuyết minh báo cáo tài chính Trờnghợp này vấn đề bất đồng là quan trọng, liên quan đến đa số các khoản mục và làmcho tổng thể báo cáo tài chính bị sai trọng yếu ý kiến của kiểm toán viên thờng sửdụng khi nhận xét trên báo cáo phải mô tả rõ ràng tất cả những lý do chủ yếu dẫn
đến ý kiến đó và định lợng nếu đợc những ảnh hởng đến báo cáo tài chính Thông
Trang 27thờng, các thông tin này đợc ghi trong một đoạn riêng nằm trớc đoạn đa ra ý kiếncủa kiểm toán viên và có thể tham chiếu đến một đoạn thuyết minh chi tiết hơntrong báo cáo tài chính Ví dụ về ý kiến bác bỏ:
“Kèm theo báo cáo tài chính, doanh nghiệp còn có bản phụ lục X giải trìnhrằng báo cáo tài chính lập ra có nhiều sửa đổi so với điều a Tuy nhiên bản phụ lục
đã không kèm theo bản tóm tắt chế độ kế toán Australia phần “Chế độ kế toán xác
định áp dụng và thể hiện” doanh nghiệp đã thực hiện một chế độ kế toán khôngbình thờng
Theo ý kiến của chúng tôi, việc trình bày đầy đủ ý nghĩa của chế độ kế toántrong báo cáo tài chính là rất cần thiết vì nó đánh giá đúng đắn tình hình tài chínhcũng nh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Theo ý kiến chúng tôi, báo cáo tài chính của doanh nghiệp phù hợp với điều
a Tuy nhiên vì chịu tác động của yếu tố đã đề cập trên đây nên bản báo cáo tàichính của doanh nghiệp đã không có giá trị thông tin chân thực”
3.2 Biên bản kiểm toán
3.2.1 ý nghĩa của biên bản kiểm toán
Biên bản kiểm toán cũng là hình thức thể hiện các chức năng và kết luậnkiểm toán Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặctrong từng phần kiểm toán báo cáo tài chính nh: Biên bản kiểm tra tài sản, biên bảnxác minh tài liệu hay sự việc
3.2.2 Nội dung của biên bản kiểm toán
Biên bản kiểm toán cũng bao gồm các yếu tố cơ bản đợc trình bày theo thứ
tự sau:
- Tên và địa chỉ công ty kiểm toán
Biên bản kiểm toán cũng có thể đợc ghi rõ họ tên, địa chỉ giao dịch, số điệnthoại, số fax của công ty hay chi nhánh kiểm toán
- Số hiệu biên bản kiểm toán
Tên và địa chỉ công ty kiểm toán cùng số hiệu biên bản là phần không bắtbuộc trong phần đầu của biên bản kiểm toán
- Tiêu đề
Biên bản kiểm toán phải có tiêu đề rõ ràng thích hợp với từng hợp đồng kiểmtoán Ví dụ: “Biên bản kiểm toán” hoặc “Biên bản kiểm toán báo cáo tài chính năm
N của xí nghiệp A”
- Mở đầu của biên bản kiểm toán
Phần mở đầu của biên bản kiểm toán phải nêu rõ cơ sở thực hiện của biênbản kiểm toán, nêu rõ đối tợng của kiểm toán Ví dụ:
Trang 28“Thực hiện hợp đồng số n/HĐKT ngày tháng năm giữa công ty X vàcong ty kiểm toán A về việc cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính năm Ncủa công ty X.
Thực hiện kế hoạch kiểm toán tại công ty X, nhóm kiểm toán của công ty A
đã tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính năm N gồm: Bảng cân đối kế toán, Báocáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính của công ty X.”
- Chủ thể và khách thể kiểm toán
Trong biên bản kiểm toán sau đoạn mở đầu là giới thiệu về chủ thể và kháchthể kiểm toán, đây là đại diện giữa các bên tham gia kí kết hợp đồng kiểm toán
- Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
Biên bản kiểm toán phải chỉ rõ các thông lệ và chuẩn mực kiểm toán đợctuân theo khi thực hành kiểm toán Biên bản kiểm toán cũng phải ghi rõ các thông
lệ, chuẩn mực quốc tế hay quốc gia Biên bản kiểm toán cũng nêu rõ các thủ tụckiểm toán đã thực hiện để thu thập bằng chứng kiểm toán
- ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính
Biên bản kiểm toán phản ánh ý kiến của kiểm toán viên đánh giá sự tuân thủchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành để lập báo cáo tài chính ý kiến chi tiết đợcnêu rõ trong từng nội dung cụ thể, kiểm toán viên đánh giá về tính trung thực, hợp
lí và sự tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành của các khoản mục nghiệpvụ
- ý kiến của đơn vị khách hàng
- ý kiến thống nhất của công ty kiểm toán và đơn vị khách hàng kiểm toán
về nội dung của biên bản kiểm toán cùng số lợng biên bản đợc lập và lu giữ
- Các yếu tố về thủ tục
Đại diện các bên tham gia kí kết phải kí và ghi rõ họ tên chức vụ, có đóngdấu của công ty
Trang 30Phần II Thực trạng công tác tổ chức giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC thực hiện
i Giới thiệu chung về công ty AASC.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty AASC
Cùng với chủ trơng đa dạng hoá các loại hình sở hữu, đa phơng hoá đầu t và
để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng đa đất nớc đi lên hoà nhập với nềnkinh tế thế giới, ngày 01/04/1991 Thủ tớng Chính Phủ đã ra thông báo số 957/TTPcho phép Bộ Tài Chính thành lập tổ chức chuyên ngành kế toán đầu tiên ở ViệtNam Ngày 13/05/1991, thực hiện thông báo của Thủ tớng Chính Phủ, Bộ trởng BộTài Chính đã ra quyết định số 164/TC/QĐ/TCCB thành lập công ty: Công Ty Dịch
Vụ Kế Toán Việt Nam (gọi là công ty Kế Toán) Tên giao dịch: Công Ty ASC
Ngày 27/04/1993, Bộ trởng Bộ Tài Chính ra quyết định về việc thành lậpCông Ty Dịch Vụ Kế Toán theo quyết định số 238/TC/QĐ/TCCB, doanh nghiệp
đặt trụ sở chính tại số 10- Phan Huy Chú - Hà Nội và đặt chi nhánh, văn phòng đạidiện tại các tỉnh thành phố
ty đã quyết định đề nghị Bộ Tài Chính bổ sung thêm các loại hình dịch vụ khác đápứng với nhu cầu của thị trờng Vì vậy ngày 14/09/1993, Bộ trởng Bộ Tài Chính đã
ra quyết định số 639/TC/QĐ/TCCB đổi tên công ty thành “Công Ty Dịch Vụ T VấnTài Chính Kế Toán và Kiểm Toán” Công ty có tên giao dịch quốc tế là: AuditingAnd Accounting Financial Cosultancy Service Company (gọi tắt là AASC) Trụ sởchính của công ty đặt tại số 01-Lê Phụng Hiểu-Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội
Chức năng hoạt động của công ty đợc mở rộng thêm sang lĩnh vực dịch vụ tvấn tài chính, kế toán và kiểm toán, dịch vụ công nghệ thông tin, dịch vụ đào tạo
Mở rộng hoạt động, công ty đã khẳng định vị thế vững chắc của mình và đáp ứngngày một tốt hơn nhu cầu của thị trờng Trải qua hơn mời năm hoạt động, Công Ty
Trang 31Dịch Vụ T Vấn Tài Chính Kế Toán và Kiểm Toán đã có nhiều đóng góp tích cựctrong hoạt động cung cấp những dịch vụ chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài chính, kếtoán và kiểm toán, góp vai trò quan trọng trong việc củng cố nền nếp tài chính kếtoán cho các thành phần kinh tế Hoạt động của công ty phát triển rộng khắp trêncả nớc Công ty đã thành lập thêm một số chi nhánh tại các thành phố lớn trên cả n-
ớc
Sau một thời gian hoạt động hiện nay công ty đã phát triển với một trụ sởchính và 5 chi nhánh trên mọi miền đất nớc
o Trụ sở chính tại: 01-Lê Phụng Hiểu-Hoàn Kiếm-Hà Nội
o Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: số 29-Đờng Võ Thị Sáu-Quận Thành phố Hồ Chí Minh
1-o Chi nhánh Vũng Tàu: số 237- Lê Lợi- Phờng 6-Thành phố Vũng Tàu
o Chi nhánh Thanh Hoá: số 25- Phan Chu Trinh- Phờng Điện Biên- Thànhphố Thanh Hoá
o Chi nhánh Quảng Ninh: tầng 2 công ty Vàng Bạc Đá Quý - Đờng TrầnHng Đạo - Thành phố Hạ Long - Quảng Ninh
o Chi nhánh Hải Phòng: số 22- Đờng Trần Phú- Thành phố Hải Phòng
Bảng 1: Một số chỉ tiêu hoạt động của công ty
2 Hoạt động kinh doanh (triệu
đồng)
Trang 32Nộp ngân sách Nhà nớc 2.741 2.904 2.890
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty AASC.
Đợc thành lập năm 1991 theo quyết định số 164/TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng
Bộ Tài Chính, AASC là một trong những tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất ởViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và t vấn tài chính Qua mờinăm xây dựng và trởng thành, 08/2001 AASC đã vinh dự là công ty kiểm toán độclập đầu tiên đựơc Chủ tịch nứơc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba Nhiềutập thể, cá nhân của AASC cũng đã đợc Thủ tớng Chính phủ tặng Cờ thi đua vàbằng khen
Mục tiêu và phơng châm hoạt động của công ty.
Mục tiêu hoạt động của công ty là cung cấp các dịch vụ chuyên ngành tốtnhất, đảm bảo quyền lợi cao nhất của khách hàng, cung cấp những thông tin với độtin cậy cao cho công tác quản lý tài chính và điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, mang lại hiệu quả cao nhất Trong suốt quá trình ra đời và phát triển đếnnay, AASC luôn tuân thủ phơng châm hoạt động của mình, đó là: độc lập, trungthực, khách quan và bảo mật, tuân thủ các qui định của Nhà nớc Việt Nam cũng
nh các chuẩn mực kiểm toán kế toán, kiểm toán quốc tế đựơc chấp nhận chung.AASC luôn nhận thức đợc lợi ích hợp pháp của khách hàng và cố gắng giúp kháchhàng thực hiện và bảo vệ lợi ích chính đáng của mình
Các dịch vụ chuyên ngành của AASC
Dịch vụ kiểm toán: dịch vụ kiểm toán là loạihình dịch vụ chính trong tất cả các loại hình dịch vụ của AASC Loại hình dịch vụnày chiếm hơn 80% tổng doanh thu của toàn công ty Loại hình dịch vụ này baogồm:
o Kiểm toán các báo cáo tài chính
o Kiểm toán các hoạt động, dự án
o Kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản
o Kiểm toán xác định vốn góp liên doanh
o Giám định tài liệu kế toán, tài chính
Dịch vụ kế toán: là một tổ chức chuyênngành, hiện AASC đang cung cấp các dịch vụ kế toán cho các khách hàng chủ yếu
là các hoạt động:
o Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính
Trang 33o Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy-tổ chức công tác kếtoán.
o Mở, ghi sổ kế toán và lập các báo cáo tài chính
o Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán
AASC:
o T vấn về thuế
o Hớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh
o T vấn về giá tài sản
o Soạn thảo các phơng án đầu t
o T vấn cổ phần hoá, sáp nhập và giải thể doanh nghiệp
Công ty chủ yếu cung cấp dịch vụ này dới hình thức:
o Tổ chức các khoá học bồi dỡng kế toán trởng, bồi dỡng nghiệp
vụ kế toán, kiểm toán nội bộ, quản trị doanh nghiệp, ứng dụngtin học trong công tác kế toán
o Hớng dẫn sử dụng và cung cấp phần mềm tin học
o Cung cấp các văn bản pháp qui, các thông tin kinh tế, tài chính,
sổ sách, biểu mẫu, chứng từ
o Hỗ trợ tuyển dụng nhân viên Ngày nay AASC đã có quan hệ với nhiều công ty kế toán và kiểm toán Đặcbiệt AASC có quan hệ hợp tác lâu dài với các công ty Enrst & Young, PriceWaterHouse Cooper, KPMG Những công ty có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
t vấn tài chính kế toán và kiểm toán Vì vậy các dịch vụ của AASC luôn cung cấp
đầy đủ thông tin với độ tin cậy cao nhất, hiệu quả nhất Cung cấp các dịch vụ ngàycàng đa dạng và tốt hơn đã giúp doanh thu của công ty không ngừng tăng lên trong
đó dịch vụ kiểm toán chiếm tỷ trọng chủ đạo
Khách hàng của AASC.
Uy tín của công ty trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán đã đợcChính phủ, Bộ Tài Chính, các Bộ ngành và nhiều tổ chức tài chính tín dụng quốc tếcũng nh các khách hàng đánh giá cao mạng lới khách hàng của công ty ngày càng
đợc mở rộng, công ty đã cung cấp dịch vụ cho hàng nghìn doanh nghiệp trong cả
n-ớc và trong tất cả các ngành nghề kinh doanh
Với kinh nghiệm chuyên môn cao của các kiểm toán viên, công ty luôn đảmbảo khả năng hoàn thành các dịch vụ kiểm toán và t vấn tài chính kế toán đáp ứng
Trang 34nhu cầu của khách hàng theo đúng qui định của Chính phủ Việt Nam và các thông
lệ quốc tế, góp phần giúp khách hàng nâng cao hiệu quả công tác quản lí tài chính
và sử dụng nguồn vốn kinh doanh Công ty không chỉ duy trì đợc nhiều khách hànglớn mà còn thu hút thêm đợc nhiều khách hàng mới hàng năm trong nhiều lĩnh vựckinh doanh Dới đây là một số khách hàng kiểm toán của công ty AASC:
Một số doanh nghiệp nhà nớc nh: Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, TổngCông ty Bu chính Viễn thông, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Tổng Công ty
Đầu t và Phát triển Nhà và Đô thị, Tổng Công ty Xăng dầu, Tổng Công ty Xâydựng Hà Nội, Tổng Công ty lơng thực Miền Nam, Tổng Công ty Than, Tổng Công
ty Nhựa Miền Nam
Một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Công ty TNHH Đèn HìnhORION- HANEL, Công ty xi măng Nghi Sơn, Công ty liên doanh thép VPS-POSCO, công ty ống thép Việt Nam (VINAPIPE), Công ty liên doanh thơng mạiquốc tế IBC, Công ty điện tử y tế kĩ thuật cao
Trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn tài chính kế toán cho các dự án sử dụng tàitrợ quốc tế, công ty cũng có một lợng khách hàng lớn gồm các Bộ, các ngân hàng:Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàngNgoại Thơng Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Thơngmại cổ phần Hàng Hải , các dự án của ADB, WB, EU, UNFRA
Hàng năm công ty đã thực hiện trên 400 hợp đồng kiểm toán báo cáo quyếttoán vốn đầu t trong đó có nhiều công trình lớn nh công trình đờng dây tải điện500KV Bắc Nam, công trình diện khu vực phía Bắc, công trình xây dựng thuỷ điệnHoà Bình, công trình xây dựng nhà máy thép POSCO
Theo đánh giá năm 2001 của công ty, lợng khách hàng là doanh nghiệp nhànớc chiếm số lợng lớn (khoảng 30% thị phần), các dự án đầu t khoảng 20-25%, các
đơn vị hành chính sự nghiệp khoảng 10%, các công trình xây dựng cơ bản chiếm20% thị phần, còn lại là các lĩnh vực khác
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty AASC
Trang 35Phòng kiểm toán các
ch ơng trình dự
án
Giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc Công ty
Giám đốc chi nhánh
Giám đốc chi
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc Công tyPhó giám đốc Công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của công ty AASC
l ợng
Phòng t vấn và bồi d ỡng nghiệp vụ
Phòng kiểm toán các ngành TMDV
Phòng kiểm toán các ngành SXVC
Bộ phận
chính tổng hợp
Phòng kế toán
Chi nhánh TP Hồ
Chí Minh Chi nhánh TP Vũng Tàu Chi nhánh TP Hải Phòng Chi nhánh TP Thanh Hoá Chi nhánh TP Quảng Ninh
Phòng
đào tạo
Trang 36Các phòng ban của công ty bao gồm:
o Phòng hành chính tổng hợp:
Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ quản lí các công văn đi, công văn
đến công ty, ra các quyết định về công tác tổ chức của công ty
o Phòng tài chính kế toán:
Bộ phận kế toán có nhiệm vụ bổ sung, sửa đổi qui chế tài chính hiện hànhcủa công ty, đáp ứng nhu cầu của công tác quản lí nâng cao sức cạnh tranh củacông ty
o Các phòng nghiệp vụ:
Các phòng nghiệp vụ đều phải cung cấp các dịch vụ chuyên môn theo đúngchỉ tiêu mà công ty giao phó Tuy nhiên, mỗi phòng nghiệp vụ có các chức năng cụthể riêng biệt:
- Phòng kiểm toán XDCB: tiến hành kiểm toán các báocáo quyết toán các công trình XDCB Riêng năm 2001, thị phần của công ty vềkiểm toán XDCB chiếm 55% thị phần của cả nớc, năm 2002 chiếm 56%
- Phòng kiểm toán dự án: phòng kiểm toán các dự án củacông ty có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu về kiểm toán các dự án Hiện nay thị phầnkiểm toán của AASC về các chơng trình dự án là 25% thị phần kiểm toán dự án củacả nớc
- Phòng kiểm toán các ngành sản xuất vật chất: phòng đãthực hiện thành công nhiều hợp đồng kiểm toán lớn nh các dự án do WB, ADB, tài trợ, kiểm toán các ngân hàng thơng mại, các bu điện tỉnh, các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài, và một số công trình xây dựng cơ bản,
- Phòng kiểm toán các ngành thơng mại dịch vụ: phòngkiểm toán các ngành TMDV đã tham mu và tổ chức thực hiện thành công nhiềuhợp đồng kiểm toán lớn trong lĩnh vực TM và DV cũng nh các loại hình khác
- Phòng kiểm soát chất lợng: là một trong những phòngmới đợc thành lập trong năm 2002
- Phòng t vấn và kiểm toán: có chức năng chuyên sâu vềdịch vụ đào tạo cán bộ, t vấn tài chính kế toán Ngoài chức năng t vấn, phòng cònthực hiện nhiều hợp đồng kiểm toán cho mọi đối tợng khách hàng
- Phòng công nghệ thông tin xây dựng phần mềm vàquản lý mạng công ty: trợ giúp cho khách hàng nắm bắt các cơ hội góp phần vàocủng cố lợi thế cạnh tranh
o Phòng đào tạo: chức năng giúp giám đốc công ty đào tạo nâng caonghiệp vụ cho cán bộ kiểm toán viên, nhân viên cho công ty
Trang 37Nhìn chung, cách thức tổ chức bộ máy tổ chức của công ty t vấn tài chính
kế toán và kiểm toán rất phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty đem lạihiệu quả hoạt động cao Với cách tổ chức này, ban lãnh đạo công ty có khả năngquản lý theo dõi chặt chẽ và điều phối hoạt động giữa các phòng ban
3.2 Tổ chức phân công nhiệm vụ tại công ty AASC
- Ban giám đốc: bao gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc giúp việc
o Giám đốc: Ngô Đức Đoàn
o Phó giám đốc: Lê Đăng Khoa
o Phó giám đốc: Nguyễn Thanh Tùng
o Phó giám đốc: Tạ Quang Tạo
- Phụ trách các phòng ban: Trởng các phòng ban, bộ phận trong công ty cónhiệm vụ tổ chức, lãnh đạo các nhân viên dới quyền làm việc theo đúng chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận mà mình lãnh đạo Đồng thời trởng cácphòng ban, bộ phận còn có toàn quyền quyết định các công việc liên quan tới lĩnhvực dịch vụ do mình phụ trách
- Các chi nhánh: Giám đốc các chi nhánh có nhiệm vụ tổ chức cán bộ, nhânviên dới quyền hợp lý để cung cấp các dịch vụ của công ty tại địa bàn mà chi nhánhcủa mình đặt trụ sở, xây dựng kế hoạch cung cấp loại hình dịch vụ trong một năm
và hớng phát triển trong những năm tiếp theo để trình giám đốc phê duyệt Ngoài
ra, giám đốc chi nhánh còn có trách nhiệm cố vấn cho giám đốc trong việc mở rộng
địa bàn để cung cấp các loại dịch vụ của công ty
- Các thành viên trong công ty: Tính đến thời điểm 31/12/2003 công ty đã có
đội ngũ nhân viên với gần 300 ngời làm việc tại trụ sở chính (trong đó có gần 100kiểm toán viên đợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc, 25 Tiến sỹ, Thạc sỹ
và đang học cao học, ACCA) Do AASC là công ty chuyên cung cấp các dịch vụchuyên ngành nên việc tổ chức phân công nhiệm vụ cũng có những đặc thù riêngcủa ngành Điều đó đợc cụ thể hoá qua sơ đồ sau:
GĐ
Phó giám đốc
Trợ lý cao cấp (làm việc đ ợc 2 năm)
Trợ lý (làm việc từ 6 tháng đến 2 năm)
Bộ phận quản lý
Trợ lý mới vào nghề
Tr ởng phòng
Kiểm toán viên chính (sau khi có chứng chỉ CPA)
Trang 38do công ty thực hiện đã đem lại kết quả cao nhờ việc áp dụng thống nhất một
ch-ơng trình kiểm toán chặt chẽ, hợp lí và hiệu quả thông qua các bớc công việc đợc
cụ thể theo sơ đồ sau:
Đào Thị Thuý-Kiểm toán 42B Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân
Công việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Kết thúc kiểm toán
Công việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Kết thúc kiểm toán
Trang 39Sơ đồ 3: Sơ đồ các bớc công việc kiểm toán
2 Các phơng pháp kiểm toán áp dụng AASC.
Để thực hiện một cuộc kiểm toán từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cho
đến giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải áp dụng các thủ tục kiểmtoán thích hợp Các phơng pháp kiểm toán do công ty thực hiện đợc khái quát quasơ đồ sau:
Đào Thị Thuý-Kiểm toán 42B Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân
Phát hành BCKT và
th quản lí
Lập kế
hoạch
Xem xét hoạt động
KD và chiến
l ợc KD
Tìm hiểu môi tr ờng hoạt động
Thảo luận kế hoạch, phân công thực hiện
Thu thập thông tin
Lập kế hoạch chi tiết
Thực hiện các thủ tục phân tích
Rà soát đánh giá việc tuân thủ pháp luật
Rà soát tình hình KSNB
Kiểm toán Kiểm tra soát
xét BCTC
Kiểm tra chi tiết các nghiệp
vụ phát sinh, kiểm tra chi