1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện

99 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 658 KB

Nội dung

18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện

Trang 1

Lời mở đầu

Hoạt động kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới Sựphát triển cả về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia đã làm cho hoạt động kiểm toánngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể thiếu ở Việt Nam, hoạt

động kiểm toán nói chung cũng nh hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng lànhững hoạt động còn mới mẻ với sự tham gia của một số lợng ít các công tykiểm toán trong nớc và nớc ngoài Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá các hoạt

động thơng mại cùng với sự quan tâm của Nhà nớc Việt Nam và sự tài trợ củacác công ty, tổ chức quốc tế, các công ty kiểm toán Việt Nam đã và đang từng b-

ớc nâng cao cả về số lợng và chất lợng hoạt động của mình, phấn đấu ngang tầmvới kiểm toán quốc tế Tất cả tình hình đó, hứa hẹn những bớc phát triển toàndiện cho kiểm toán độc lập ở Việt Nam

Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) là một tronghai Công ty kiểm toán độc lập đầu tiên ra đời tại Việt Nam vào năm 1991 Với bềdày kinh nghiệm lâu năm cùng sự nỗ lực không ngừng của Ban Giám đốc vàtoàn thể cán bộ trong Công ty, AASC đã thực sự phát triển, đóng góp một phần

đáng kể đối với sự phát triển của ngành nghề kế toán, kiểm toán nói riêng và sựphát triển của nền kinh tế đất nớc nói chung

Trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, hàng tồn kho thờng là mộtkhoản mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho thờng phátsinh nhiều, phức tạp ảnh hởng đến công tác tổ chức hạch toán kế toán, làm tăngkhả năng xảy ra sai phạm đối với hàng tồn kho Hơn nữa, tại một số doanhnghiệp thờng có xu hớng khai tăng giá trị hàng tồn kho nhằm mục đích tăng giátrị tài sản doanh nghịêp với những mục đích khác nhau, do đó số d khoản mụchàng tồn kho luôn đợc đánh giá là trọng yếu Các sai phạm xảy ra đối với hàngtồn kho ảnh hởng đến nhiều chỉ tiêu quan trọng trên Bảng cân đối kế toán cũng

nh Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, kiểm toán chutrình hàng tồn kho đợc đánh giá là một trong những phần hành quan trọng trongkiểm toán Báo cáo tài chính

Nhận thức đợc vị trí quan trọng này, với những kiến thức đợc học tại trờng

đại học và qua quá trình thực tập tại Công ty Dịch vụ t vấn tài chính kế toán và

kiểm toán (AASC) em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: Kiểm toán chu trình“Kiểm toán chu trình

hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện”

Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm 3 phần:

Trang 2

Phần I : Cở sở lý luận về kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán

báo cáo tài chính

Phần II : Thực trạng kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo

cáo tài chính do Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC thựchiện

Phần III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng

tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC

Do trình độ, thời gian và kinh nghiệm có hạn cho nên bài viết của em khôngthể tránh khỏi những sai sót Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầycô, anh chị và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo – Tiến SỹChu Thành, sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty Dịch vụ tvấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) nói chung và các anh chị trong phòng

Đào tạo và Hợp tác quốc tế nói chung, để em có thể hoàn thành bài viết này

Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2006

Trang 3

Phần i: cở sở lý luận về kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.1 Khái quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính

Thuật ngữ “Kiểm toán chu trìnhkiểm toán” thực sự xuất hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từ hơnchục năm cuối thế kỷ XX do vậy các cách hiểu và cách dùng khái niệm này cha

đợc thống nhất

ở các nớc có nền kinh tế phát triển, nói đến kiểm toán thờng là nói đếnkiểm toán độc lập và chủ yếu là kiểm toán BCTC, đã có nhiều quan điểm đồngnhất giữa kiểm toán độc lập với kiểm toán BCTC Theo định nghĩa của Liên đoàn

Kế toán quốc tế (International Federation of Accountants - IFAC) thì: “Kiểm toán chu trìnhKiểm toán

là việc kiểm tra và trình bày ý kiến của kiểm toán viên độc lập về BCTC” Theo

định nghĩa trong chuẩn mực kiểm toán của Vơng Quốc Anh “Kiểm toán chu trình Kiểm toán là sựkiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về bản khai tài chính của một xí nghiệp domột kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng vớibất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan” Cộng hoà Pháp đã đa ra khái niệm:

“Kiểm toán chu trìnhKiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức

do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành để khẳng địnhrằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế không che

dấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo mẫu chính thức của luật định”. Theo

định nghĩa của Hiệp hội Kế toán Mỹ (American Accounting Association - AAA)cho rằng:“Kiểm toán chu trìnhKiểm toán là một quá trình có hệ thống nhằm thu nhập và đánh giábằng chứng có liên quan đến việc xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệpthuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu, sổ

kế toán và BCTC của các doanh nghiệp, hội đồng, tổ chức đoàn thể, tổ chức xãhội khi có yêu cầu của đơn vị này”

Qua các định nghĩa và các quan điểm nêu trên thấy đợc rằng có nhiều cáchgiải thích khác nhau về kiểm toán báo cáo tài chính nhng chung quy chúng đềukhẳng định đối tợng kiểm toán báo cáo tài chính là các BCTC, chủ thể kiểm toánbáo cáo tài chính là các kiểm toán viên chuyên nghiệp Vì vậy, có thể kết luậnrằng kiểm toán BCTC là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét của kiểm toánviên về tính trung thực, hợp lý, hợp thức và tính hợp pháp của BCTC dựa trên cơ

sở hệ thống pháp lý có hiệu lực

Trang 4

1.1.2 Đối tợng kiểm toán báo cáo tài chính

Đối tợng trực tiếp của kiểm toán báo cáo tài chính là các BCTC do các đơn

vị đợc kiểm toán (khách hàng) lập ra.Theo định nghĩa trong chuẩn mực kiểm

toán Việt Nam số 200 về Mục tiêu và các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC thì:" BCTC là hệ thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán

hiện hành (hoặc đợc chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếucủa đơn vị" Các BCTC chứa đựng những thông tin lập ra tại một thời đểm cụ thểtrên cơ sở những tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo những qui tắc cụthể xác định Bởi vậy, một thông tin chứa đựng trong mỗi bảng khai tài chính trênmột khoản mục cụ thể đều mang trong mình nó nhiều mối quan hệ theo những h-ớng khách nhau: giữa khoản mục này với khoản mục có liên quan, giữa số tiềnghi trên khoản mục với số d hoặc số phát sinh của các tài khoản tơng ứng, giữathông tin trên từng khoản mục với các qui tắc xác lập chúng Do đó, kiểm toánBCTC thực chất là kiểm toán các tài liệu kế toán, các hoạt động kinh doanh và tổchức quản lý trong doanh nghiệp

Khi tiến hành kiểm toán BCTC, kiểm toán viên có thể tiếp cận theo hai hớng

là theo khoản mục hoặc theo chu trình

Tiếp cận BCTC theo khoản mục là cách mà kiểm toán viên phân chia BCTC

thành từng khoản mục hoặc nhóm các khoản mục theo yếu tố cấu thành BCTC

Tiếp cận BCTC theo chu trình là cách phân chia BCTC thành các chu trình

căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấuthành, các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính

1.1.3 Mục tiêu của kiểm toán BCTC

Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhận đợc sự quan tâm của rấtnhiều đối tợng nh Nhà nớc, bản thân doanh nghiệp, ngân hàng, các nhà đầu t, các

tổ chức tài chính và các nhà cung cấp Tuy các đối tợng này quan tâm tới BCTC ởcác góc độ khác nhau song trớc hết họ cần đợc đảm bảo rằng các BCTC là trungthực và đáng tin cậy

Mục tiêu của kiểm toán BCTC là đảm bảo tính trung thực và độ tin cậy caolàm căn cứ quyết toán thuế đối với nhà nớc và là cơ sở cho việc ra quyết định củacác nhà đầu t Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VAS số 200, khoản 11 nêu rõ “Kiểm toán chu trìnhMục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán

đa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kếtoán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản

ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu haykhông”

Trang 5

Thêm vào đó, mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp cho doanh nghiệpthấy đợc những tồn tại, sai sót của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB Từ đó

mà, có thể nâng cao chất lợng công tác hạch toán kế toán và quản lý kinh doanhtrong doanh nghiệp.

1.1.4 Phơng pháp kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.4.1 Phơng pháp kiểm toán cơ bản (Thử nghiệm cơ bản)

Phơng pháp kiểm toán cơ bản là phơng pháp kiểm toán đợc thiết kế, sử

dụng để thu nhập các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến số liệu do kế toáncung cấp Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là mọi thử nghiệm, phân tích,

đánh giá đều dựa vào số liệu do kế toán cung cấp Phơng pháp kiểm toán cơ bảngồm kỹ thuật phân tích và kỹ thuật kiểm tra chi tiết

Kỹ thuật phân tích là việc xem xét số liệu trên BCTC thông qua mối quan hệ

và tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trên BCTC Kỹ thuật này giúp kiểm toán viên khai thácbằng chứng kiểm toán nhanh chóng thông qua việc xác định những sai lệch vềthông tin, những chỉ tiêu bất thờng trên BCTC từ đó kiểm toán viên xác định mụctiêu, phạm vi, quy mô, khối lợng công việc cần thực hiện

Kỹ thuật khảo sát chi tiết các nghiệp vụ và số d tài khoản

Kỹ thuật khảo sát chi tiết nghiệp vụ là kỹ thuật xem xét các nghiệp vụ từ khiphát sinh đến khi lập BCTC

Kỹ thuật khảo sát chi tiết số d tài khoản là kỹ thuật tìm và kiểm tra các cơ

sở dẫn liệu của số d các tài khoản

Việc sử dụng kết hợp hai kỹ thuật này cho phép kiểm toán viên có thể dễdàng phát hiện ra những gian lận và sai sót trong quá trình ghi chép và xử lý sốliệu Đồng thời nó khẳng định và tăng thêm độ tin cậy của những bằng chứng đãthu thập, để từ đó kiểm toán viên đa ra quyết định có mở rộng hay thu hẹp quymô mẫu kiểm toán cần thử nghiệm

1.1.4.2 Phơng pháp kiểm toán tuân thủ (thử nghiệm kiểm soát)

Phơng pháp kiểm toán tuân thủ là phơng pháp kiểm toán đợc thiết kế và sử

dụng để thu nhập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là mọi thử nghiệm phân tích,

đánh giá và kiểm tra đều dựa vào quy chế KSNB của doanh nghiệp Do vậy điềukiện áp dụng đối với phơng pháp này là hệ thống KSNB của doanh nghiệp phảimạnh, hiệu quả và kiểm toán viên có thể tin tởng vào hệ thống KSNB đó Phơngpháp kiểm toán tuân thủ gồm kỹ thuật kiểm tra các hệ thống và thử nghiệm chitiết về kiểm soát

Trang 6

Kỹ thuật kiểm tra các hệ thống là việc kiểm tra chi tiết một loạt các

nghiệp vụ cùng loại ghi chép từ đầu đến cuối của một hệ thống để xem xét đánhgiá các bớc kiểm soát trong hệ thống KSNB của doanh nghiệp

Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là các thử nghiệm đợc tiến hành để thu

thập các bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế KSNB trong doanh nghiệp Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên luôn phải kết hợp chặt chẽhai phơng pháp này vì phạm vi và mức độ vận dụng phơng pháp kiểm toán cơ bảntuỳ thuộc vào tính hiệu quả của hệ thống KSNB doanh nghiệp Trong khi đó, việc

đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB lại đợc thực hiện bởi phơng phápkiểm toán tuân thủ

1.2 Chu trình hàng tồn kho với vấn đề kiểm toán

1.2.1 Bản chất của hàng tồn kho

1.2.1.1 Khái niệm hàng tồn kho

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - " Hàng tồn kho " thì :

“Kiểm toán chu trìnhHàng tồn kho là những tài sản:

- Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thờng;

- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sảnxuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ"

Hàng tồn kho bao gồm:

- Hàng hoá mua về để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi đờng,hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến

- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán

- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thành

ch-a làm thủ tục xuất kho thành phẩm

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến

và đã mua đang đi đờng

- Chi phí dịch vụ dở dang

Nh vậy, có rất nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào từng loại hình doanhnghiệp Đối với các doanh nghiệp thơng mại, HTK chủ yếu là hàng hóa mua về

để chờ bán, đối với các doanh nghiệp sản xuất HTK thờng bao gồm nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ để sử dụng cho sản xuất, sản phẩm dở dang, thành phẩmhoàn thành chờ bán

Trang 7

1.2.1.2 Đặc điểm của hàng tồn kho ảnh hởng đến công tác kiểm toán

Kiểm toán HTK thờng đợc coi là một trong những công việc quan trọng,mất nhiều thời gian nhất đối với mỗi cuộc kiểm toán BCTC Sở dĩ kiểm toán HTKquan trọng nh vậy là vì:

- Hàng tồn kho thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lu độngcủa doanh nghiệp, các nghiệp vụ liên quan đến HTK diễn ra thờng xuyên, do đórất dễ xảy ra các gian lận và sai sót với quy mô lớn, ảnh hởng trọng yếu đếnBCTC

- Trong kế toán có nhiều phơng pháp khác nhau để xác định giá trị của HTKnh: phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp giá thực tế đích danh, phơngpháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc nếu áp dụng các phơngpháp khác nhau sẽ đa ra những kết quả khác nhau Điều này có ảnh hởng trực tiếptới giá trị HTK, đặc biệt là giá vốn hàng bán dẫn đến có thể gây ra sai sót trênbảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Hàng tồn kho trong doanh nghiệp đợc bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khácnhau, do nhiều ngời quản lý, với mỗi loại HTK khác nhau thì điều kiện bảo quảncũng khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng loại Vì thế mà công việc kiểm

kê, quản lý và sử dụng HTK gặp nhiều khó khăn, dễ xảy ra gian lận, sai sót

- Có một số khoản mục HTK rất khó đánh giá, phân loại nh các linh kiện

điện tử phức tạp, các công trình xây dựng dở dang, tác phẩm nghệ thuật, kim khíquý, đá quý, hoá chất do đó xác định chất lợng và giá trị HTK luôn là công việckhó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác

- Chu trình HTK có liên quan trực tiếp đến nhiều chu trình khác nh chu trìnhmua hàng và thanh toán, chu trình bán hàng và thu tiền, chu trình tiền lơng vànhân viên vì vậy khi tiền hành kiểm toán, kiểm toán viên cần quan tâm đến mốiliên quan của chúng trong một hệ thống để phát hiện ra những sai sót có tính chấtdây chuyền

1.2.2 Các chức năng của chu trình hàng tồn kho gắn với quá trình kiểm soát

1.2.2.1 Chức năng mua hàng

Để đạt đợc sự KSNB hữu hiệu đối với các nghiệp vụ mua hàng, doanhnghiệp thờng phải tổ chức một bộ phận riêng biệt chuyên thực hiện chức năngmua hàng, bộ phận này có trách nhiệm mua hàng nhng không có quyền quyết

định mua Nghiệp vụ mua hàng bắt đầu bằng việc bộ phận kho hoặc bộ phận cónhu cầu về vật t hàng hoá dịch vụ viết phiếu yêu cầu mua Để có đợc nghiệp vụmua hàng, các phiếu yêu cầu mua phải đợc phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền về

sự hợp lý và tính có thật của nhu cầu mua

Trang 8

1.2.2.2 Chức năng nhận hàng

Hàng hoá, vật t mua về trớc khi nhập kho phải giao cho bộ phận nhận hàngkiểm tra Để kiểm soát và bảo đảm an toàn, bộ phận này độc lập với các phòngmua hàng và phòng vận chuyển Bộ phận nhận hàng có trách nhiệm xác định sốhàng nhận, kiểm định chất lợng hàng nhận và lập Biên bản nhận hàng (Phiếunhận hàng) Sau khi kiểm tra, hàng hoá vật t đợc chuyển tới bộ phận kho

1.2.2.3 Chức năng lu kho

Hàng chuyển tới kho sẽ đợc kiểm tra về số lợng, chất lợng rồi tiến hànhnhập kho, mỗi lần nhập kho, thủ kho phải ghi rõ số lợng, chất lợng, quy cách thựcnhập vào Phiếu nhập kho Sau đó, thủ kho chuyển Phiếu nhập kho lên phòng kếtoán để thông báo số lợng hàng nhập kho.

1.2.2.4 Chức năng xuất kho vật t hàng hoá

Bộ phận kho phải chịu trách nhiệm về số hàng mà mình quản lý, trong bất

kỳ trờng hợp xuất hàng nào, bộ phận kho cũng yêu cầu ngời nhận vật t phải cóPhiếu yêu cầu sử dụng vật t đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

1.2.2.5 Chức năng sản xuất

Việc sản xuất đợc kiểm soát chặt chẽ thông qua kế hoạch sản xuất nhằmbảo đảm cho doanh nghiệp sản xuất hàng hoá đáp ứng đúng nhu cầu của kháchhàng, tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá đồng thời phải bảo đảm chuẩn bị đầy đủcác yếu tố về nguyên vật liệu và nhân công cho yêu cầu sản xuất trong kỳ

1.2.2.6 Chức năng lu kho thành phẩm

Sau khi đã đợc kiểm tra chất lợng, sản phẩm sẽ đợc nhập kho chờ bán Đểnhập kho thành phẩm cần phải xác định đợc số lợng và giá thành của thành phẩmnhập kho Khi thành phẩm đã đợc nhập kho, phiếu nhập kho đợc chuyển lênphòng kế toán để thông báo số lợng thành phẩm đã nhập kho.

1.2.2.7 Chức năng xuất thành phẩm đi tiêu thụ

Để xuất thành phẩm ra khỏi kho phải có sự phê chuẩn của ngời có tráchnhiệm Khi xuất kho thành phẩm, thủ kho lập phiếu xuất kho

Hệ thống KSNB đợc xây dựng dựa trên các chức năng của chu trình hàngtồn kho căn cứ theo dòng vận động của hàng tồn kho Một hệ thống KSNB tốt sẽgiúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, đồng thời nó cũng giúp kiểmtoán viên có thể giảm bớt số lợng các thủ tục kiểm toán cơ bản, tập trung thu thậpbằng chứng thông qua một số lợng lớn các thử nghiệm kiểm soát nhằm tạo hiệuquả cao trong công việc kiểm toán

Trang 9

1.2.3 Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho

1.2.3.1 Hạch toán chi tiết hàng tồn kho

Hàng tồn kho phải đợc theo dõi và hạch toán cả về mặt giá trị và hiện vật,

do đó kế toán hàng tồn kho phải sử dụng phơng pháp hạch toán chi tiết theochủng loại, quy cách vật t, hàng hoá theo từng địa điểm quản lý và sử dụng Hàngtồn kho phải luôn đảm bảo sự khớp đúng cả về mặt giá trị và hiện vật, giữa số l-ợng thực tế với số lợng trên sổ kế toán Theo chế độ kế toán hiện nay, doanhnghiệp có thể chọn một trong ba phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho sau:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi phản ánh thờng

xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hàng hoá, thànhphẩm trên sổ kế toán

Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, các tài khoảnhàng tồn kho đợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động của hàng tồnkho Vì vậy vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất cứthời điểm nào trong kỳ kế toán

Các tài khoản liên quan đến hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên gồm: TK 151 - “Kiểm toán chu trìnhHàng mua đang đi trên đờng”; TK

152 - “Kiểm toán chu trìnhNguyên liệu, vật liệu”; TK 153 - “Kiểm toán chu trìnhCông cụ, dụng cụ”; TK 154 - “Kiểm toán chu trìnhChi phísản xuất kinh doanh dở dang”; TK 155 - “Kiểm toán chu trìnhThành phẩm”; TK 156 - “Kiểm toán chu trìnhHàng hoá”;

TK 157 - “Kiểm toán chu trìnhHàng gửi đi bán”; TK 159 - “Kiểm toán chu trìnhDự phòng giảm giá hàng tồn kho"

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả

kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp

và kết hợp với lợng hàng nhập trong kỳ để tính ra giá trị của vật t, hàng hoá đãxuất dùng trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng = Trị giá hàng tồn + Trị giá hàng - Trị giá hàng

Trang 10

xuất trong kỳ kho đầu kỳ nhập trong kỳ tồn

kho cuối kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thờng xuyên liên tục tình

hình nhập, xuất kho vật t, hàng hoá ở các TK 152 - “Kiểm toán chu trìnhNguyên liệu, vật liệu”; TK

153 - “Kiểm toán chu trìnhCông cụ, dụng cụ”; TK 154 - “Kiểm toán chu trìnhChi phí sản xuất kinh doanh dở dang”; TK

155 - “Kiểm toán chu trìnhThành phẩm”; TK 156 - “Kiểm toán chu trìnhHàng hoá” Các tài khoản này chỉ phản ánh giátrị vật t, hàng hoá tồn đầu kỳ và cuối kỳ Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, việcnhập vật t, hàng hoá hàng ngày đợc phản ánh trên TK 611 - “Kiểm toán chu trìnhMua hàng”

Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho có u điểm là đơn giản, giảm nhẹkhối lợng công việc hạch toán, nhng độ chính xác của chỉ tiêu giá trị hàng xuấtdùng và xuất bán không cao vì bị ảnh hởng bởi chất lợng công tác quản lý củadoanh nghiệp Do đó phơng pháp này ít đợc sử dụng và thờng chỉ đợc sử dụng ởcác đơn vị có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá khác nhau, việc xuất dùng và xuấtbán diễn ra thờng xuyên nh tại các cửa hàng bán lẻ

Việc tính giá HTK tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, yêu cầuquản lý Các doanh nghiệp cần áp dụng một cách nhất quán các phơng pháp sau(nếu có bất cứ sự thay đổi nào thì phải giải trình một cách rõ ràng trong Thuyếtminh báo cáo tài chính):

- Phơng pháp bình quân gia quyền: đợc tính theo giá trung bình của từng

loại HTK đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể đợc tính theothời kỳ hoặc vào mỗi lần nhập hàng

- Phơng pháp tính theo giá đích danh: áp dụng đối với doanh nghiệp có ít

loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đợc

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: áp dụng dựa trên giả định là HTK đợc

mua trớc hoặc sản xuất trớc thì xuất trớc Theo phơng pháp này thì giá trị củahàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặcgần đầu kỳ, giá trị của HTK đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểmcuối kỳ hoặc gần cuối kỳ

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: áp dụng dựa trên giả định là HTK đợc

mua sau hoặc xuất sau thì đợc xuất trớc Theo phơng pháp này thì giá trị củahàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trịcủa HTK đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ

Các tài liệu kế toán thờng bao gồm:

- Các chứng từ nh: phiếu nhập xuất kho vật t, hàng hoá, sản phẩm dở dang,thành phẩm

- Các bảng kê chứng từ gốc

Trang 11

- Sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp HTK

- Các báo cáo tài chính

- Các tài liệu khác: đơn đặt mua hàng, quy chế về kiểm kê tài sản, các hợp

đồng kinh tế, các văn bản liên quan đến lập dự phòng, xử lý thừa thiếu HTK hoặcHTK h hỏng

Trang 12

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán HTK theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

TK1331

TK1562

HGB đ ợc chấp nhận

TK157 Thành phẩm

Trang 13

Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán HTK theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 14

1.3 Nội dung kiểm toán hàng tồn kho

1.3.1 Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho

Việc xây dựng mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho nhằm giúp cho kiểm toán viênthu thập các bằng chứng cần thiết để đi đến kết luận kiểm toán đối với hàng tồn kho

Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho là:

- Đánh giá hệ thống KSNB đối với hàng tồn kho;

- Xác định tính hiện hữu đối với hàng tồn kho, khẳng định tính đầy đủ củahàng tồn kho, quyền và nghĩa vụ của khách hàng đối với hàng tồn kho đã ghi sổ;

- Khẳng định tính đúng đắn trong việc đo lờng và tính giá hàng tồn kho;

- Bảo đảm sự trình bày và khai báo về hàng tồn kho phù hợp với chế độ quy

định

Các mục tiêu kiểm toán cụ thể về hàng tồn kho đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng số 1: Các mục tiêu kiểm toán hàng tồn khoCơ sở dẫn liệu Mục tiêu đối với nghiệp vụ Mục tiêu đối với số d

Sự hiện hữu hoặc

phát sinh

- Tất cả các nghiệp vụ mua hàng

đã ghi sổ thể hiện số hàng hoá

mua trong kỳ.

Hàng tồn kho đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán là thực sự tồn tại.

Tính đầy đủ

Tất cả các nghiệp vụ mua, kết chuyển và tiêu thụ hàng tồn kho xảy ra trong kỳ đều đợc phản ánh trên sổ sách kế toán và các báo cáo

Số d tài khoản hàng tồn kho

đã bao hàm tất cả nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá hiện có tại thời điểm lập bảng cân đối

kế toán Quyền và nghĩa vụ

Doanh nghiệp có quyền sỏ hữu và

sử dụng đối với số hàng tồn kho

đã ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có quyền đối với số d hàng tồn kho tại thời

điểm lập Bảng cân đối kế toán

Đo lờng và tính giá

Chi phí nguyên vật liệu và hàng hoá thu mua, gia thành sản phẩm, sản phẩm dở dang phải đợc xác

định chính xác và phù hợp với quy định của chế độ kế toán hiện hành và các nguyên tắc kế toán chung đợc chấp nhận.

Số d hàng tồn kho phải đợc phản ánh đúng giá tri thực hoặc giá trị thuần của nó tuân theo chế độ kế toán hiện hành hoặc các nguyên tắc chung đợc chấp nhận.

Trình bày và khai

báo Các nghiệp vụ liên quan tới hàngtồn kho phải đợc xác định và phân

loại đúng đắn trên các báo cáo tài chính

Số d hàng tồn kho phải đợc phân loại và sắp xếp đúng vị trí trên Bảng cân đối kế toán Các giải trình có liên quan tới

sự phân loại, căn cứ để tính giá

và phân bổ hàng tồn kho phải thích đáng.

Để bảo đảm tính hiệu quả của từng cuộc kiểm toán, cũng nh để thu thậpbằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểm toánviên về tính trung thực hợp lý của số liệu trên BCTC, cuộc kiểm toán thờng đợctiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn sau:

Sơ đồ 3: Các giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC

Trang 15

Kiểm toán hàng tồn kho là một phần hành cụ thể trong kiểm toán BCTC Do

đó, kiểm toán hàng tồn kho cũng thực hiện qua ba giai đoạn của cuộc kiểm toánnêu trên.

1.3.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Đây là giai đoạn đầu mà KTV cần phải thực hiện trong mỗi cuộc kiểmtoán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh các điều kiện khác cho KTV vàcông ty kiểm toán chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA số 300 về Lập kế

hoạch kiểm toán đã nêu rõ "Kiểm toán viên và công ty kiểm toán cần lập kế

hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách cóhiệu quả"

Nh vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu củachính cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản đã đợc quy định thành chuẩnmực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hànhcuộc kiểm toán có chất lợng và hiệu quả Bên cạnh đó, lập kế hoạch kiểm toán hỗtrợ đắc lực cho việc thực hiện kiểm toán, giúp cho công ty kiểm toán tiết kiệm chiphí kiểm toán nhng vẫn đảm bảo hiệu quả công tác kiểm toán Lập kế hoạch kiểmtoán đối với hàng tồn kho bao gồm các bớc công việc nh sau:

Sơ đồ 4: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Trang 16

1.3.2.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán đợc bắt đầu bằng việc kiểm toán viên tiếpnhận một khách hàng, kiểm toán viên sẽ tiến hành các công việc cần thiết baogồm:

- Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, điều tra về khách hàng và đánh giákhả năng chấp nhận kiểm toán Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánhgiá việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một kháchhàng truyền thống đồng thời đánh giá việc chấp nhận kiểm toán có làm tăng rủi

ro cho hoạt động kiểm toán và có ảnh hởng đến uy tín của công ty kiểm toán haykhông Để thực hiện đợc công việc này KTV cần chú trọng xem xét tính liêmchính của Ban Giám Đốc công ty khách hàng vì đây chính là nền tảng cho mọihoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị

- Lựa chọn đội ngũ nhân viên tiến hành kiểm toán Công việc này khôngchỉ nhằm hớng tới hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn đảm bảo tuân thủ cácnguyên tắc chung đợc thừa nhận GAAS Dựa trên yêu cầu của công việc kiểmtoán, trình độ khả năng và chuyên môn kỹ thuật của các KTV để Ban Giám Đốccông ty kiểm toán lựa chọn

- Sau khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, công ty kiểmtoán tiến hành ký hợp đồng kiểm toán Đây là cơ sở pháp lý để KTV thực hiệncác bớc tiếp theo của cuộc kiểm toán và có thể ảnh hởng đến trách nhiệm pháp lýcủa KTV đối với khách hàng

1.3.2.2 Thu thập thông tin cơ sở

Sau khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết, kiểm toán viên và công ty kiểmtoán tiến hành lập kế hoạch tổng quát Tại đoạn 10, VSA số 300 về "Lập kế

Trang 17

hoạch kiểm toán" đã chỉ rõ: " Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải cóhiểu biết về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để nhận biết đợc các sự kiện,nghiệp vụ có thể ảnh hởng trọng yếu đến BCTC”.

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 về “Kiểm toán chu trìnhHiểu biết về tình hìnhkinh doanh” quy định: “Kiểm toán chu trình Để thực hiện kiểm toán BCTC, kiểm toán viên phải cóhiểu biết cần thiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích đ-

ợc các sự kiện, các nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán màtheo kiểm toán viên thì có ảnh hởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra củakiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán”

Theo các quy định này thì khi lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho kiểmtoán viên cần thực hiện ở bớc:

 Tìm hiểu các thông tin về hàng tồn kho của khách hàng: nh các chủngloại, đặc điểm từng chủng loại hàng, công tác bảo quản hàng tồn kho và quy trìnhmang tính pháp lý của khách hàng Đối với khách hàng năm đầu tiên, kiểm toánviên thờng thu nhập các thông tin sau:

- Ngành nghề kinh doanh;

- Các chủng loại và đặc điểm của từng chủng loại hàng tồn kho;

- Công tác bảo quản hàng tồn kho;

- Báo cáo tài chính, Biên bản thanh tra hay kiểm tra của các năm trớc vànăm hiện hành, Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám

đốc liên quan đến hàng tồn kho

Đối với những khách hàng thờng xuyên của công ty kiểm toán thì các thôngtin này đợc lu trữ trên hồ sơ kiểm toán chung của khách hàng đó và các kiểm toánviên chỉ cần thu nhập thêm các thông tin liên quan đến năm hiện hành

Những thông tin này đợc kiểm toán viên thu thập thông qua một số phơngpháp nh: phỏng vấn Ban Giám đốc, Kế toán trởng, các nhân viên của khách hàng

và quan sát thực tế

 Xem xét lại kết quả kiểm toán hàng tồn kho của cuộc kiểm toán trớc và

hồ sơ kiểm toán chung: các hồ sơ kiểm toán năm trớc chứa đựng rất nhiều thôngtin về khách hàng, về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt

động khác Việc xem xét lại kết luận kiểm toán về khoản mục hàng tồn kho nămtrớc là cơ sở để kiểm toán viên đối chiếu và đánh giá tình hình thực hiện các quy

định về hàng tồn kho năm nay

 Tiến hành đi tham quan nhà xởng và dự kiến nhu cầu về chuyên gia bênngoài trong trờng hợp cần thiết Tham quan nhà xởng là bớc công việc khôngkém phần quan trọng, nó cho phép kiểm toán viên có cái nhìn tổng thể về công

Trang 18

việc kinh doanh của khách hàng đặc biệt là công tác bảo quản và lu trữ hàng tồnkho Điều này cũng tạo điều kiện cho việc thuyết minh các số liệu kế toán, pháthiện những vấn đề cần quan tâm nh sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng, máy móclạc hậu cũng nh có đợc những nhận định ban đầu về phong cách quản lý của BanGiám Đốc.

Đối với những HTK của doanh nghiệp đòi hỏi tính kỹ thuật cao nh dầu thô,kim khí quý, đá quý kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải dự kiến đến sựtrợ giúp của chuyên gia bên ngoài Khi đó, KTV phải đánh giá tính độc lập củacác chuyên gia với khách hàng cũng nh trình độ chuyên môn để có thể tin cậyvào kết quả đánh giá mà chuyên gia cung cấp

1.3.2.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Việc thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đối với hàngtồn kho giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc quy trình mang tính pháp lý có ảnhhởng đến hàng tồn kho Những thông tin này đợc thu thập trong quá trình tiếp xúcvới khách hàng thông qua:

- Giấy phép thành lập công ty và Điều lệ công ty;

- Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, Biên bản thanh tra hay kiểm tracủa năm hiện hành và các năm trớc;

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc

1.3.2.4 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

Các thủ tục phân tích đợc áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và thờngthực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán Theo chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam VSA số 520 về "Quy trình phân tích" quy định " Kiểm toán viênphải thực hiện các quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạnsoát xét tổng thể về cuộc kiểm toán "

Nhìn chung trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho, thủ tụcphân tích sơ bộ rất đơn giản Kiểm toán viên chỉ tiến hành công việc phân tích đốivới một số chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho trên BCTC Các thủ tục phân tíchchủ yếu đợc áp dụng trong giai đoạn này là thủ tục phân tích ngang và phân tíchdọc

Phân tích ngang (phân tích xu hớng) : là việc phân tích dựa trên cơ sở so

sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho trên BCTC.Kiểm toán viên tiến hành so sánh số d của từng khoản mục hàng tồn kho kỳnày so với kỳ trớc hoặc giữa các kỳ với nhau, xem xét và phát hiện những biến

động bất thờng đối với số lợng và giá trị của hàng tồn kho

Trang 19

Khi khảo sát, nếu kiểm toán viên nhận thấy có những biểu hiện không bìnhthờng của một số khoản mục, mặt hàng thì có thể chọn mẫu để so sánh hàng tồnkho thực tế với định mức hàng tồn kho nhằm phát hiện hiện tợng vợt định mứcquá lớn.

Bên cạnh đó, kiểm toán viên còn tiến hành so sánh tổng giá vốn hàng bánthực tế kỳ này với các kỳ trớc để nhận thấy sự biến động của giá vốn hàng bán

Đồng thời xem xét sự biến động của giá vốn hàng bán có phù hợp với sự biến

động của doanh thu không

Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh

các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau liên quan đến hàngtồn kho trên BCTC

Trớc hết kiểm toán viên tiến hành so sánh tỷ trọng trị giá hàng tồn kho trongtổng giá trị tài sản lu động của kỳ này với các kỳ trớc:

Tỷ trọng hàng tồn kho trong

Trị giá hàng tồn khoTổng giá trị tài sản lu độngSau đó kiểm toán viên có thể so sánh tỷ trọng của từng loại hàng tồn kho(nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán ) đểtìm hiểu sự bất thờng của từng khoản mục chi tiết Tuy nhiên, khi tiến hành sosánh giữa các kỳ, kiểm toán viên phải loại trừ sự ảnh hởng do biến động của yếu

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độ trọngyếu để ớc tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận đợc từ đó xác địnhphạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hởng của các sai sót lên BCTC.Kiểm toán viên cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC sau đó phân bổcho từng khoản mục trên BCTC

Mức độ trọng yếu đợc xác định trong từng cuộc kiểm toán và chỉ có ýnghĩa trong cuộc kiểm toán đó Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:qui mô và hoạt động của doanh nghiệp; hệ thống tổ chức và quản lý của doanh

Trang 20

nghiệp; kinh nghiệm của kiểm toán viên đối với doanh nghiệp; các yếu tố định

tính nh quy định của pháp luật, quy chế của doanh nghiệp

Trong BCTC của phần lớn các doanh nghiệp, hàng tồn kho và giá vốn hàngbán luôn ảnh hởng trọng yếu đến tình hình tài chính và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Việc đánh giá tính trọng yếu đối với hàng tồn kho trong giai đoạnlập kế hoạch kiểm toán đợc tiến hành theo hai bớc sau:

- ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu: công việc này giúp cho KTV lập kếhoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp vì đây chính là mức tối đa màKTV tin rằng ở mức độ này BCTC có thể bị sai lệch nhng vẫn cha ảnh hởng đếncác quyết định của ngời sử dụng BCTC Do đó, mức ớc lợng này càng thấp tức là

độ chính xác của các thông tin trên BCTC càng cao, số lợng các bằng chứng càngnhiều

- Phân bổ ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu cho hàng tồn kho: mục đíchcủa việc phân bổ này là để giúp cho KTV xác định đợc số lợng bằng chứng kiểmtoán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất màvẫn đảm bảo tổng các sai sót trên BCTC không vợt quá mức ớc lợng ban đầu vềtính trọng yếu Việc phân bổ mức trọng yếu dựa trên bản chất của các khoảnmục, kinh nghiệm của các KTV, chi phí kiểm toán, rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục

Đánh giá rủi ro

Cùng với việc đánh giá tính trọng yếu, kiểm toán viên phải thực hiện đánhgiá rủi ro tiềm tàng đối với hàng tồn kho Trên thực tế có rất nhiều yếu tố có thểlàm tăng khả năng xảy ra sai phạm đối với hàng tồn kho nh:

- Số lợng các nghiệp vụ mua, sản xuất, tiêu thụ xảy ra thờng xuyên trong kỳlàm tăng cơ hội cho các sai phạm nảy sinh

- Việc tính giá và đo lờng thờng mang tính chủ quan

- Hàng tồn kho thờng đợc bảo quản ở nhiều kho bãi khác nhau, nhiều nơinên khó kiểm soát vật chất do đó dễ bị thất thoát, h hỏng …

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 về “Kiểm toán chu trìnhĐánh giá rủi ro và kiểmsoát nội bộ” quy định “Kiểm toán chu trìnhRủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và KTV

đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã đợc kiểm toán còn có nhữngsai sót trọng yếu” Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải sử dụng ócxét đoán nghề nghệp của mình để đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán trong từng tr-ờng hợp từ đó xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toánxuống thấp tới mức có thể chấp nhận đợc

Trang 21

Do Ban Giám đốc doanh nghiệp thờng có xu hớng trình bày giá trị hàng tồnkho cao hơn thực tế bằng cách ghi tăng số lợng hoặc khai tăng đơn giá, nên khilập kế hoạch kiểm toán đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên phải chú ý rủi rotiềm tàng thờng xảy ra đối với cơ sở dữ liệu về tính có thật hoặc đo lờng và tínhgiá của hàng tồn kho.

1.3.2.6 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với hàng tồn kho

Khi tiến hành tìm hiểu cơ cấu KSNB đối với hàng tồn kho, kiểm toán viêncần tìm hiểu những vấn đề:

- Môi trờng kiểm soát: bao gồm toàn bộ các nhân tố bên trong và bênngoài của khách hàng có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và

xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ nh: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổchức phân công phân nhiệm, theo dõi HTK, hệ thống quản lý và giám sát HTK,công tác kế hoạch trong việc dự trữ, bảo quản, dự phòng HTK

- Hệ thống kế toán HTK: bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán,tài khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp HTK, trong đó vấn đề lập và luânchuyển chứng từ có vị trí hết sức quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của

đơn vị

- Các thủ tục kiểm soát đối với công tác mua hàng, nhập hàng, lu trữ vàsản xuất HTK Chúng đợc thiết lập bởi Ban Giám Đốc nhằm đạt đợc mục tiêuquản lý dựa trên các nguyên tắc cơ bản phân công, phân nhiệm và bất kiêmnhiệm Kiểm toán viên không những phải kiểm tra sự tồn tại của các thủ tục này

mà còn phải xem xét tính liên tục và hữu hiệu của chúng

- Kiểm toán nội bộ đối với hàng tồn kho: là nhân tố cơ bản của hệ thốngkiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, đợc thiết kế độc lập để tiến hành kiểm tra

và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ

Để đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán viên thờng lập Bảng câu hỏi về hệthống KSNB đối với hàng tồn kho Trên Bảng câu hỏi này phản ánh thông tin: cácmục tiêu của KSNB đối với hàng tồn kho, mô tả thực trạng của KSNB mà kiểmtoán viên thu thập đợc, nguyên tắc thiết kế các thủ tục kiểm soát tơng ứng vớithực trạng đó Ngoài ra, kiểm toán viên còn sử dụng phơng pháp lu đồ và Bảng t-ờng thuật để mô tả và đánh giá hệ thống KSNB Căn cứ vào hiểu biết về hệ thốngKSNB của khách hàng, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát Kiểm toánviên có thể đánh giá rủi ro kiểm soát theo yếu tố định tính nh các mức thấp, trungbình, cao hoặc tỷ lệ phần trăm

Trang 22

1.3.2.7 Thiết kế chơng trình kiểm toán hàng tồn kho

Chơng trình kiểm toán hàng tồn kho là những dự kiến chi tiết về nội dung,thời gian, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thực hiện và sự phân công côngviệc trong nhóm kiểm toán cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan

đến hàng tồn kho cần sử dụng và thu thập Việc thiết kế chơng trình kiểm toánphải dựa trên những hiểu biết về tính trọng yếu, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát,mức độ bảo đảm phải đạt đợc thông qua thử nghiệm cơ bản, kinh nghiệm củakiểm toán viên trong những lần kiểm toán trớc

Khi tiến hành thiết kế chơng trình kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viênphải xác định các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với hàng tồn kho (thôngqua phỏng vấn, quan sát hàng tồn kho, đối chiếu sổ kế toán hàng tồn kho ), quymô chọn mẫu hàng tồn kho (hàng tồn kho đợc lựa chọn phải mang tính đại diệncao), những phần tử đợc chọn và thời gian áp dụng các thủ tục kiểm toán hàngtồn kho đã đợc lựa chọn

Chơng trình kiểm toán hàng tồn kho là căn cứ để phối hợp công việc, giámsát và kiểm tra cuộc kiểm toán Đồng thời, chơng trình kiểm toán hàng tồn khocòn đợc kiểm toán viên sử dụng để ghi chép các công việc đã thực hiện đợc làmcăn cứ để kiểm soát chất lợng công tác kiểm toán hàng tồn kho Chơng trìnhkiểm toán này sẽ theo kiểm toán viên trong suốt quá trình kiểm toán hàng tồnkho và có thể có những sửa đổi trong từng trờng hợp cụ thể

1.3.3 Thực hiện kiểm toán hàng tồn kho

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán thích hợp đối với mỗi đối tợng cụ thể nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán.Khi thực hiện kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên phải thực hiện các thửnghiệm kiểm soát và các thử nghiệm cơ bản theo chơng trình kiểm toán hàng tồnkho đã đợc thiết kế trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Các căn cứ để KTV thực hiện kiểm toán HTK gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh

- Sổ tổng hợp, chi tiết các tài khoản HTK và tài khoản chi phí

- Sổ kho, báo cáo kho, biên bản kiểm kê HTK

- Bảng tổng hợp HTK

- Các chứng từ, tài liệu về nhập, xuất, chi phí và tính giá thành sản phẩm

có liên quan

Trang 23

Do mối quan hệ mật thiết giữa khoản mục HTK với khoản mục chi phí và tínhgiá thành sản phẩm nên trong quá trình kiểm toán, KTV cần phối hợp thực hiệncác kỹ thuật kiểm toán nhằm tiết kiệm thời gian công sức và chi phí kiểm toán.

1.3.3.1 Thực hiện thử nghệm kiểm soát hàng tồn kho

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 về "Bằng chứng kiểm toán"thì: "Thử nghiệm kiểm soát hay kiểm tra hệ thống kiểm soát là việc kiểm tra đểthu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệucủa hệ thống kế toán và hệ thống KSNB"

Các thử nghiệm kiểm soát thờng hớng vào tính hiệu lực của hệ thống KSNBnhằm giúp kiểm toán viên đánh giá đợc tính hiệu lực đó và khẳng định lại mức rủi

ro kiểm soát ban đầu mà họ đa ra đối với các cơ sở dẫn liệu về hàng tồn kho Một

số thử nghiệm kiểm soát phổ biến đợc kiểm toán viên thực hiện nhằm thu thậpbằng chứng kiểm toán về tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát đối với hàng tồnkho thờng tập trung vào các chức năng chính nh chức năng nhập xuất vật t, chứcnăng mua hàng, chức năng sản xuất và lu kho vật t hàng hoá

 Thủ tục kiểm soát quá trình mua hàng:

- Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn của các nghiệp vụ mua hàng có đúngcấp có thẩm quyền không

- Kiểm tra chứng từ để đảm bảo sự có thật của việc mua hàng, đơn đặt hàng,báo cáo nhận hàng và hoá đơn của ngời bán

- Kiểm tra dấu hiệu của sự huỷ bỏ nh phần gạch thừa của chứng từ để đảmbảo chứng từ không bị sử dụng lại

- Theo dõi một chuỗi các đơn đặt mua và báo cáo nhận hàng để đảm bảo cácnghiệp vụ mua đều đợc ghi sổ

- Kiểm tra dấu hiệu của sự KSNB trên hoá đơn của ngời bán, báo cáo nhậnhàng, đơn đặt mua, phiếu yêu cầu mua

 Thủ tục kiểm soát quá trình nhập xuất kho hàng:

- Kiểm tra tính có thật của các yêu cầu sử dụng vật t hàng hoá bằng việc kiểmtra lại các phiếu yêu cầu và sự phê duyệt đối với các yêu cầu đó nh chữ ký và dấucủa những ngời có liên quan

- Xem xét các thủ tục về nhập, xuất kho hàng hoá, vật t cso đúng quy định, có

tổ chức kiểm nhận hàng đúng quy trình hay không

- Khảo sát việc thực hiện nguyên tắc kiểm tra chất lợng hàng nhập, xuất kho

- Xem xét tính độc lập của thủkho với ngời gao hàng, ngời nhận hàng, nhânviên kế toán kho, sự độc lập của ngời làm nhiệm vụ kiểm tra chất lợng vật t vớingời giao hàng hoặc ngời sản xuất

Trang 24

- Kiểm tra các chứng từ sổ sách có liên quan đến việc hạch toán nghiệp vụ xuấtvật t, hàng hoá nh lệnh sản xuất, đơn đặt hàng, phiếu xuất kho và các sổ chi tiết, sổphụ nhằm khẳng định độ tin cậy đối với cấc thông tin về nghiệp vụ xuất vật t, hànghoá.

- Tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ và quy định ghi sổ kế toán hàngnhập, xuất kho ở phòng kế toán

 Thủ tục kiểm soát đối với quá trình sản xuất

Xem xét việc tổ chức quản lý và theo dõi sản xuất tại các phân xởng, côngviệc giám sát của quản đốc phân xởng, việc ghi chép nhật ký sản xuất của từng bộphận sản xuất, quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lợng, tính độc lập của

bộ phận này với bộ phận kiểm nhận hàng nhập Cụ thể:

- Điều tra và quan sát việc sử dụng các phiếu xin lĩnh vật t, các bảng tập hợpchi phí và báo cáo kiểm định sản phẩm đã đợc đánh số trớc để bảo đảm chỉnhững nghiệp vụ sản xuất hợp lệ mới đợc ghi sổ (tính hiện hữu) cũng nh khẳng

định nghiệp vụ sản xuất thực tế đã xảy ra trớc khi chúng đợc ghi sổ không bị bỏsót hay trùng lắp (tính đầy đủ)

- Kiểm tra tính liên tục cũng nh sự phê duyệt trên các phiếu xin lĩnh vật t,

đơn đặt hàng sản xuất, các bảng tập hợp chi phí và báo cáo kiểm định sản phẩm

đã đợc đánh số trớc nhằm khẳng định nghiệp vụ sản xuất thực tế đã xảy ra trớckhi chúng đợc ghi sổ

- Phỏng vấn về việc kiểm tra đối chiếu chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung với bảng tính lơng và chi phí chung đã phát sinh, quan sát và điềutra về việc đối chiếu để phát hiện những sai phạm trong việc tính giá và đo lờngchi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung

- Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống định mức chi phí, kiểm tra các báocáo về sự chênh lệch chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung thực tế sovới định mức để phát hiện sự chênh lệch tăng đáng kể giữa thực tế ghi sổ so với

định mức

- Phỏng vấn và điều tra việc đối chiếu, kiểm tra dấu hiệu của việc đối chiếuchi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trên bảng tính giá thành vớichi phí nhân công và chi phí sản xuất chung trên sổ theo dõi chi tiết để phát hiện

sự không khớp nhau

- Phỏng vấn về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang, kiểm tra tính nhấtquán trong việc sử dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang giữa các năm,xem xét công việc đánh giá sản phẩm dở dang đã đợc kế toán khách hàng thựchiện

Trang 25

- Phỏng vấn, quan sát và kiểm tra việc sử dụng hệ thống tài khoản để khẳng

định các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hạch toán đúng tài khoản

 Thủ tục kiểm soát quá trình lu kho hàng:

- Kiểm tra ký nhận HTK đã nhập kho của ngời quản lý HTK trên các phiếunhập kho, báo cáo giao nhận hàng hoá, tính liên tục của các chứng từ để pháthiện việc ghi thiếu hoặc ghi trùng

- Đối chiếu lại giữa sổ chi tiết HTK với các chứng từ gốc có liên quan vàkiểm tra lại dấu vết của kiểm soát nội bộ để phát hiện các nghiệp vụ ghi khống

- Kiểm tra sự đính kèm giữa các phiếu xuất kho, lệnh xuất, phiếu lĩnh vật t,hàng hoá cùng lệnh sản xuất để phát hiện các nghiệp vụ xuất HTK không đợcphê duyệt, không có thật

- Quan sát kiểm kê HTK, thực hiện kiểm kê mẫu HTK

- Quan sát và điều tra việc sử dụng kho bãi, nhân viên bảo vệ để tránh bịmất cắp hoặc biển thủ

- Quan sát và phỏng vấn về việc phân ly trách nhiệm giữa ngời ghi sổ kếtoán và ngời quản lý HTK

Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm soát hàng tồn kho, cần lu hồ sơ và xemxét ảnh hởng của những phát hiện qua kiểm tra đến việc lựa chọn các thử nghiệmvới mỗi hoạt động kiểm soát Nếu qua kiểm tra phù hợp với đánh giá ban đầu trong

kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho thì các thủ tục kiểm toán cơ bản đợc giữ nguyêntheo kế hoạch Trong trờng hợp ngợc lại cần thực hiện các thủ tục kiểm tra bổ sung

và có thể thay đổi lại việc đánh giá hệ thống KSNB ở giai đoạn lập kế hoạch và mởrộng phạm vi của các thử nghiệm cơ bản kể cả thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết

1.3.3.2 Thực hiện các thủ tục phân tích

Thông qua các thủ tục phân tích để kiểm tra tính hợp lý chung của các con số,kiểm toán viên có thể phát hiện khả năng có sai phạm trọng yếu đối với hàng tồnkho Để thực hiện thủ tục phân tích trớc hết kiểm toán viên rà soát lại ngành nghềcủa khách hàng để nắm đợc tình hình thực tế cũng nh xu hớng chung của ngành;mối quan hệ giữa số d hàng tồn kho với lợng mua, sản xuất ra, tiêu thụ trong kỳ Cácthủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toángồm hai loại cơ bản là phân tích ngang và phân tích dọc

 Phân tích ngang (phân tích xu hớng)

- Rà soát mối quan hệ giữa số d hàng tồn kho với số hàng mua trong kỳ, ợng sản xuất ra, số lợng hàng tiêu thụ trong kỳ nhằm đánh giá chính xác sự thay

l-đổi hàng tồn kho

Trang 26

- So sánh số d hàng tồn kho của năm nay so với năm trớc, số d hàng tồnkho thực tế so với định mức trong đơn vị.

- So sánh chi phí sản xuất thực tế của kỳ này với kỳ trớc và tổng chi phí sảnxuất kế hoạch để thấy sự biến động của tổng chi phí sản xuất giữa các kỳ

- So sánh giá thành đơn vị thực tế của kỳ này với kỳ trớc, sao sánh giáthành thực tế và giá thành kế hoạch Thủ tục này giúp kiểm toán viên phát hiện đ-

ợc sự tăng giảm bất thờng của giá thành sản phẩm sau khi đã loại bỏ sự ảnh hởngcủa biến động giá cả nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó

- Để đánh giá tính hợp lý của giá vốn hàng bán và để phân tích hàng hoáhoặc thành phẩm nhằm phát hiện những hàng tồn kho đã cũ, lạc hậu, kiểm toánviên có thể sử dụng chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lãi gộp = Tổng doanh thuTổng lãi gộp

Tỷ lệ quay vòng hàng tồn kho = Số d bình quân hàng tồn khoTổng GVHB

Bên cạnh những thông tin tài chính, các thông tin phi tài chính cũng giúpkiểm toán viên kiểm tra tính hợp lý của hàng tồn kho Ví dụ, kiểm toán viên cóthể so sánh giữa số lợng hàng tồn kho trong kho đợc ghi trên sổ với diện tích cóthể chứa của kho đó, nếu vợt quá sức chứa của kho thì rất có thể hàng tồn kho đã

bị ghi tăng số lợng

Trang 27

Thông qua những thủ tục phân tích này, kiểm toán viên có thể phát hiện rabiến động bất thờng của hàng tồn kho Từ đó, kiểm toán viên sẽ định hớng nhữngthủ tục kiểm tra chi tiết cần thực hiện đối với các nghiệp vụ và các khoản mụchàng tồn kho

1.3.3.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng tồn kho

Để kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng tồn kho kiểm toán viên chủ yếu tiếnhành xem xét mối quan hệ giữa các tài khoản liên quan Cụ thể:

Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số liệu trên tài khoản 152 - "Nguyênliệu, vật liệu" với số phát sinh Nợ của các TK 621 - "Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp", TK - 627 "Chi phí sản xuất chung", TK 641 - "Chi phí bán hàng", TK 642 -

"Chi phí quản lý doanh nghiệp" Thủ tục đối chiếu giữa các tài khoản này giúpcho kiểm toán viên kiểm tra sự phù hợp của giá trị nguyên vật liệu xuất kho sửdụng với chi phí vật liệu phát sinh ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp.Trên thực tế đối với những doanh nghiệp có cơ cấu KSNB đối với quá trình sảnxuất không chặt chẽ thờng có nhiều sơ hở tạo điều kiện cho những gian lận phátsinh trong quá trình sử dụng vật liệu Có những trờng hợp giá trị nguyên vật liệuxuất dùng không đợc sử dụng vào sản xuất mà vẫn hạch toán vào chi phí sản xuấttrong kỳ hoặc trờng hợp phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không đúnggiữa các bộ phận sử dụng Những sai sót này dẫn đến việc tập hợp sai chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp do đó phản ánh sai lệch giá trị sản phẩm

dở dang và thành phẩm cuối kỳ Ngoài ra, kết quả của việc hạch toán nhầm giữachi phí sản xuất chung với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sẽdẫn đến phản ánh sai kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Để đánh giá tính hợp lý, đúng đắn của quá trình tập hợp chi phí, kiểm toánviên tiến hành xem xét chứng từ, tài liệu của chi phí sản xuất đợc hạch toán vàotài khoản chi phí có đầy đủ hay không Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu phiếuxuất kho để tiến hành kiểm tra chi tiết nhằm khẳng định rằng liệu có phiếu xuấtkho nào hạch toán nhầm tài khoản hay không Kiểm toán viên cũng tiến hành đốichiếu sổ theo dõi tài sản cố định đối với từng bộ phận với Bảng tính khấu haoTSCĐ và số phát sinh bên Nợ TK 627 - "Chi phí sản xuất chung", TK 641 - "Chiphí bán hàng", TK 642 - "Chi phí quản lý doanh nghiệp" để xem xét liệu có tr ờnghợp nào TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuất lại tính vào chi phí của bộ phận quản lý,

bộ phận bán hàng hay không hoặc ngợc lại Riêng chi phí nhân công đợc kiểm trachi tiết trong phần hành kiểm toán khoản mục phải trả công nhân viên Đối vớichi phí bằng tiền khác, công việc khảo sát cũng đợc tiến hành trên cơ sở lấy mẫumột số chứng từ đối chiếu với sổ cái TK 627 - "Chi phí sản xuất chung" Kiểm

Trang 28

toán viên cũng tiến hành kiểm tra tính hợp lý của việc phân bổ chi phí sản xuấtchung thông qua việc phỏng vấn nhân viên kế toán về phơng thức phân bổ cũng

nh thực hiện phân bổ lại chi phí Sau đó kiểm toán viên đối chiếu giữa số phátsinh Có TK 621 - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp", TK622 - "Chi phí nhân côngtrực tiếp", TK627 - "Chi phí sản xuất chung" với số phát sinh Nợ TK 154 - "Chiphí sản xuất, kinh doanh dở dang" để khẳng định việc kết chuyển chi phí sản xuấttrong kỳ là chính xác

Kiểm toán viên xem xét việc ghi chép, xác định giá trị sản phẩm dở dangcuối kỳ có hợp lý hay không, phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang có nhấtquán không Đồng thời khảo sát phơng pháp tính giá thành, sự nhất quán trongphơng pháp tính giá thành, thực hiện lại việc tập hợp chi phí tính giá thành đểphát hiện những sai sót trong quá trình hạch toán Đối chiếu số liệu phát sinh bên

Có TK 154 - "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" với phát sinh bên Nợ TK

155 - "Thành phẩm" và Bảng tính giá thành để kiểm tra tính đúng đắn của giá trịthành phẩm nhập kho trong kỳ

Đối chiếu giữa số phát sinh bên Có TK 155 - "Thành phẩm" với số phát sinh

Nợ TK 632 - "Giá vốn hàng bán" để kiểm tra tính khớp đúng của giá trị thànhphẩm xuất bán Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu một số phiếu xuất kho thànhphẩm đối chiếu với sổ cái TK 155 - "Thành phẩm", TK 632 - "Giá vốn hàng bán"

để khẳng định tính có thật, tính đúng kỳ của nghiệp vụ

Trên đây là thủ tục cần thiết để kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ về hàng tồnkho, các thủ tục này có thể thay đổi tuỳ theo đặc điểm của từng khách hàng

1.3.3.4 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết số d hàng tồn kho

 Thu thập danh mục hàng tồn kho và đối chiếu với sổ sách kế toán

Kiểm toán viên cần thu thập danh mục hàng tồn kho và đối chiếu chúngvới hệ thống sổ tổng hợp và chi tiết hàng tồn kho nhằm khẳng định sự khớp đúnggiữa các thẻ kho với sổ sách kế toán cũng nh với Báo cáo tài chính

 Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho

Công việc này đợc thực hiện để xác định hàng tồn kho ghi sổ thực tế hiện

có tại ngày lập bảng cân đối kế toán Khi quan sát kiểm kê kiểm toán viên cầnchú ý các vấn đề sau:

- Xác định cuộc kiểm kê của khách hàng đang thực hiện có tuân thủ theo

đúng quy định và hớng dẫn của doanh nghiệp không

- Sự hiểu biết của kiểm toán viên về mặt hàng kinh doanh của doanhnghiệp Đối với những hàng tồn kho đặc thù nh điện tử, hoá chất, kim loại kiểm

Trang 29

toán viên nên mời các chuyên gia để giám sát về quá trình đánh giá hàng tồnkho.

- Tham quan và xem xét các phơng tiện kho bãi, nơi bảo quản hàng tồnkho, khu vực sản xuất

- Theo dõi và xem xét sổ kế toán ghi chép các nghiệp vụ nhập xuất khohàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu, sổ theo dõi chi phí sản xuất, sản phẩm dởdang đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ kế toán xem có phù hợp haykhông?

- Chú ý các thùng chứa và container rỗng

- Khẳng định các hàng tồn kho đợc kiểm kê đã đợc đánh dấu riêng

Kết thúc quá trình tham gia kiểm kê hàng tồn kho kiểm toán viên phải báo cáotóm tắt quá trình kiểm kê và nhận xét những vấn đề lớn phát sinh trong quá trìnhkiểm kê Đa ra ý kiến về cuộc kiểm kê có đợc tiến hành theo thủ tục thích hợp và

có đợc ghi chép đầy đủ hay không

 Kiểm tra quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành

Một phần quan trọng của cuộc kiểm toán hàng tồn kho là thực hiện các thủtục cần thiết để đảm bảo là hàng tồn kho của khách hàng đợc đánh giá một cách

đúng đắn Thủ tục này liên quan mật thiết với cơ sở dẫn liệu về đo lờng và tínhgiá Kiểm toán viên phải xem xét các vấn đề sau:

- Xem xét đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành của đơn vị cóthay đổi gì không và có hợp lý không?

- Xem xét hạch toán chi phí có đúng phạm vi khoản mục không?

- Các phơng pháp tính toán, phân bổ chi phí, tính giá thành của đơn vị cónhất quán, đúng đắn và hợp lý với kỳ trớc không?

Các thử nghiệm chi tiết áp dụng:

Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Lấy mẫu một số phiếu nhập xuất vật t để kiểm tra việc ghi sổ, hạch toán vào tài khoản chi phí có phù hợp không

- Tính toán và xác định số lợng đơn vị vật liệu thực tế tiêu hao cho một đơn

vị sản phẩm có hợp lý hay không bằng cách so sánh với định mức tiêu hao vật t

để phát hiện ra chênh lệch bất hợp lý hoặc những sai sót khả dĩ trong hạch toán

- Việc thực hiện các thử nghiệm này sẽ đợc kết hợp với các thử ngiệm chitiết khác trong quá trình tính giá nguyên vật liệu xuất kho

Với chi phí nhân công trực tiếp

- Tiến hành các thử nghiệm cùng với chu trình tiền lơng và nhân viên

Trang 30

- Xem xét và đối chiếu bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng với sốliệu trên sổ cái tài khoản chi phí có phù hợp không?

- Tính toán, xác định và so sánh chi phí theo giờ công lao động thực tế với

định mức

Với chi phí sản xuất chung

Do đây là khoản mục phức tạp nên thông thờng kiểm toán viên xem xétnhững khoản chi phí cơ bản có số tiền phát sinh lớn nh: chi phí khấu hao tài sản

cố định, chi phí bằng tiền khác, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí nguyên vậtliệu Ngoài ra, kiểm toán viên còn so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổngchi phí sản xuất trong kỳ hoặc so thực tế với dự toán để có những thông tin cầnthiết

Với chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Kiểm toán viên tập trung vào vào các khoản mục dễ xảy ra gian lận và saisót nh chi phí bằng tiền cụ thể là chi phí hành chính, chi phí văn phòng, chi phíquảng cáo Bên cạnh đó, kiểm toán viên cũng phải xem xét việc tính toán vàphân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, tiêu chuẩn phân bổ,

đối tợng đợc phân bổ có nhất quán, đúng đắn và hợp lý không?

Với sản phẩm dở dang

Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ không đúng đắn và hợp lý sẽ dẫntới các sai sót trọng yếu đáng kể ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, giá trị hàngtồn kho cũng nh kết quả kinh doanh

- Xem xét chi tiết kết quả kiểm kê vật chất sản phẩm dở dang cuối kỳ, đốichiếu với sổ sách kế toán

- Kiểm tra chọn mẫu một số chi tiết sản phẩm dở dang để xác định tính

đúng đắn của việc kiểm kê sản phẩm dở dang

- So sánh đối chiếu tỷ lệ sản phẩm dở dang với các kỳ trớc để phát hiện cácthay đổi bất thờng

1.3.4 Kết thúc kiểm toán

1.3.4.1 Xem xét sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính

Kiểm toán viên phải xem xét những sự kiện có thể dẫn đến việc yêu cầukhách hàng phải điều chỉnh hoặc phải thuyết minh trong BCTC vào thời điểm gầnngày ký BCKT và thiết kế những thủ tục kiểm toán bổ sung nhằm hạn chế tối đarủi ro kiểm toán

Thủ tục nhằm xác nhận sự kiện này đối với hàng tồn kho thờng gồm nhữngbớc sau:

Trang 31

- Xem xét lại các thủ tục do khách hàng áp dụng đối với hàng tồn kho nhằmbảo đảm mọi sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán đều đợc xác định.

- Xem xét các biên bản họp Đại hội cổ đông, họp Hội đồng quản trị, họpBan Giám đốc, biên bản kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chức năng sau ngàykhoá sổ kế toán để tìm kiếm những sự kiện có thể ảnh hởng đến chỉ tiêu hàng tồnkho

- Trao đổi với Ban Giám đốc khách hàng để xác định những sự kiện liênquan đến hàng tồn kho xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán có ảnh hởng trọng yếu

đến BCTC nh: việc ớc tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cha có cơ sở, hàngtồn kho bị trng dụng hay bị phá huỷ do thiên tai hoả hoạn gây ra

1.3.4.2 Đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quả kiểm toán

Trong giai đoạn kết thúc quá trình kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viênphải quyết định liệu các bằng chứng đã thu thập đợc có đầy đủ và thích hợp để đảmbảo cho kết luận là hàng tồn kho trên BCTC đợc trình bày phù hợp với các nguyêntắc kế toán đã đợc thừa nhận, áp dụng nhất quán với báo cáo của các năm trớc hay

- Nguồn gốc và độ tin cậy của tài liệu, thông tin

Sau khi đánh giá các bằng chứng đã thu thập đợc, kiểm toán viên phải đa ra ý kiếnrằng chỉ tiêu hàng tồn kho trên BCTC có đảm bảo tính trung thực hợp lý xét trêncác khía cạnh trọng yếu không, các mục tiêu kiểm toán có thoả mãn không Tr-ờng hợp có sai sót trọng yếu đối với khoản mục hàng tồn kho nhng khách hàngchấp nhận bút toán điều chỉnh thì kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến chấp nhận toànphần đối với khoản mục này Ngợc lại, nếu khách hàng không chấp nhận bút toán

điều chỉnh đối với khoản mục hàng tồn kho, kiểm toán sẽ đa ra ý kiến ngoại trừtrên BCKT đối với hàng tồn kho

Trang 32

1.3.4.3 Phát hành Báo cáo kiểm toán và Th quản lý

Sau khi tổng hợp kết quả kiểm toán của các phần hành, kiểm toán viên đa ra

ý kiến xác nhận về tính trung thực hợp lý của BCTC cũng nh việc tuân thủ chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành trên BCKT ý kiến của kiểm toán viên và công

ty kiểm toán đối với BCTC đã đợc kiểm toán có thể là một trong bốn loại sau: ýkiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến trái ngợc và từ chối

đa ra ý kiến

Cùng với việc phát hành BCKT, kiểm toán viên có thể phát hành Th quản lý

để đa ra những kiến nghị nhằm giúp khách hàng chấn chỉnh công tác quản lý tàichính, kế toán, xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống KSNB Thquản lý mô tả về từng sự kiện cụ thể, gồm: hiện trạng thực tế, khả năng rủi ro,kiến nghị của kiểm toán viên và ý kiến của ngời quản lý liên quan đến sự kiện đó

Trang 33

Phần ii: thực trạng kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ

t vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC thực hiện

2.1 Giới thiệu về công ty AASC

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của AASC

Từ những đòi hỏi mang tính khách quan của nền kinh tế thị trờng cũng nhnhằm đáp ứng chủ trơng đa dạng hoá các loại hình sở hữu và đa phơng hoá cáchoạt động đầu t đã đặt ra cho xã hội những yêu cầu cấp thiết đối với hoạt độngkiểm toán chính vì vậy, ngày 13 tháng 5 năm 1991 đợc sự đồng ý của Thủ tớngChính phủ theo giấy phép số 957/PPLT, Bộ tài chính đã ký quyết định thành lậpCông ty Dịch vụ Kế Toán Việt Nam, lấy tên giao dịch là ASC (AccountingService Company) Công ty ASC với chức năng chủ yếu là cung cấp các dịch vụ

về kế toán, dịch vụ thuế cho các doanh nghiệp, đã và đang đạt đợc những bớctiến vững chắc

sau hơn hai năm hoạt động, công ty ngày càng nhận thức đợc mối quan

hệ không thể tách rời giữa kế toán và kiểm toán, đợc phép của Bộ tài chính Công

ty đã bổ sung thêm loại hình dịch vụ kiểm toán Công ty ASC đợc đổi tên thànhCông ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC (Auditing andAccouting Financial Consultancy Service Company) theo quyết định số 164-TC/QĐ/TCCB của Bộ tài chính ngày 14/09/1993 Hiện tại trụ sở chính của công ty

đặt tại số 1 Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Để mở rộng phạm vi hoạt động, đáp ứng nhu cầu thị trờng và đảm bảochất lợng dịch vụ thống nhất cho toàn Công ty, AASC đã thành lập các chi nhánh

và văn phòng đại diện tại các thành phố lớn trong cả nớc:

* Tháng 3/1992, Công ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại thành phố HồChí Minh

* Tháng 4/1993, Công ty thành lập các chi nhánh ở Vũng Tàu và ĐàNẵng Năm 1995, đợc phép của Bộ tài chính hai chi nhánh của Công ty tại thànhphố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng tách ra thành Công ty kiểm toán và t vấn Sài Gòn(AFC) và Công ty kiểm toán Đà Nẵng (DAC)

* Ngày 14/4/1995, Công ty chính thức thành lập và cho đi vào hoạt độngchi nhánh tại Thanh Hoá Ngày 2/2/1996, Công ty thành lập thêm chi nhánh tạiQuảng Ninh

Là một trong hai Công ty Kiểm toán đầu tiên và lớn nhất đợc thành lập tạiViệt Nam, với vị trí là các công ty đầu ngành tính đến nay, sau hơn 13 năm hìnhthành và phát triển, Công ty đã có những bớc tiến vợt bậc, ngày càng nâng caochất lợng dịch vụ và nâng cao uy tín với khách hàng Thông qua hoạt động kiểm

Trang 34

toán và t vấn tài chính kế toán, Công ty đã góp phần không nhỏ vào việc loại bỏcác chi phí không hợp lý, tiết kệm cho ngân sách Nhà nớc hàng chục tỷ đồng,

đồng thời ngăn ngừa các sai phạm trong quản lý kinh tế, tài chính Với nhữngthành quả đã đạt đợc và những đóng góp tích cực của AASC đối với ngành tàichính, kế toán, kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển kinh

tế, ngày 15/8/2001 Chủ tịch nớc đã có quyết định số 586 KT/CT tặng thởngHuân chơng lao động hạng 3 cho AASC và ngày 27/7/2001 Thủ tớng chính phủ

có quyết định số 922/QĐ/TB tặng thởng cờ thi đua và bằng khen cho nhiều tậpthể và cá nhân của Công ty

Không chỉ là tổ chức đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt động độc lậptrong lĩnh vực dịch vụ về kế toán, kiểm toán, t vấn tài chính, thuế, năm 2003 vànăm 2004 Công ty đã cung cấp dịch vụ thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ

cổ phần hoá và t vấn cổ phần hoá trọn gói cho hơn 80 doanh nghiệp với doanh số

đạt hơn 5,06 tỷ đồng Năm 2004 vừa qua Công ty đã hoàn thành cung cấp phầnmềm kế toán cho toàn ngành kiểm soát Đây cũng là một trong những nỗ lực

đáng ghi nhận của Công ty, đặc biệt đối với phòng Công nghệ thông tin

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

AASC là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập và có t cách phápnhân Căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh, Công ty đã xây dựng bộ máyquản lý theo chức năng

Trang 35

Phó Giám đốcTạ Quang Tạo

Phòng kiểm toán XDCB

Phòng

T vấn

&

Kiểm toán

Phòng kiểm toán các ngành TMDV

Phòng Hành chính tổng hợp

Phòng kiểm toán các ngành SXVC

Phòng

Kế toán

Phòng Công nghệ thông tin

Chi nhánh TP HCMChi nhánh

Thanh Hoá

Chi nhánh Vũng TàuChi nhánh

Quảng Ninh

Trang 36

Theo Quyết định 556/1998/QĐ-BTC, bộ máy tổ chức của AASC gồm:

 Ban giám đốc

 Các phòng ban chức năng

 Các phòng nghiệp vụ

 Các chi nhánh

Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc:

* Giám đốc Công ty: Ông Ngô Đức Đoàn, là ngời đại diện toàn quyền của

AASC, chịu trách nhiệm trớc Bộ tài chính và trớc pháp luật về toàn bộ hoạt độngcủa Công ty Quyền hạn và nhiệm vụ của giám đốc:

- Tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng pháp luật

- Quyết định thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các tỉnhthành, quyết định thành lập các phòng ban chức năng, phòng nghiệp vụcủa Công ty

- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế của từng phòng, chi nhánh vàvăn phòng đại diện

- Đăng ký danh sách kiểm toán viên hành nghề tại Công ty với Bộ tàichính

* Phó Giám đốc: Thực hiện hoạt động chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với

các chi nhánh và đa ra ý kiến, giải pháp nhằm hỗ trợ, t vấn cho Giám đốc Công

ty Trong đó, 2 Phó Giám đốc (Ông Lê Đăng Khoa và Ông Nguyễn Thanh Tùng)phụ trách chi nhánh tại Hà Nội trên lĩnh vực dịch vụ tài chính, t vấn, thuế vàPhó Giám đốc (Tạ Quang Tạo) phụ trách kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu

t xây dựng cơ bản tại Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

* Các phòng chức năng

Phòng hành chính tổng hợp

Phòng kế toán

* Các phòng nghiệp vụ tại trụ sở Hà Nội:

Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chấ:

Phòng Công nghệ thông tin

Phòng Kiểm toán thơng mại - dịch vụ

Phòng Kiểm toán dự án

Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản

Phòng Đào tạo và kiểm soát chất lợng

2.1.3 Thị trờng hoạt động của Công ty

2.1.3.1 Các loại hình dịch vụ cung cấp

Trang 37

Dịch vụ kiểm toán

Đây là loại hình dịch vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngdoanh thu Dịch vụ này đợc thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập giàu kinhnghiệm, với năng lực và trình độ nghiệp vụ tơng xứng và ngày càng đợc nângcao, đáp ứng phù hợp trớc những yêu cầu của công việc

- Kiểm toán BCTC thờng niên của các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sựnghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội

- Kiểm toán hoạt động các chơng trình, dự án

- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản

- Kiểm toán xác định vốn và giá trị doanh nghiệp

- Kiểm toán doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán

- Kiểm toán DNNN phục vụ cổ phần hoá

- Kiểm toán tuân thủ luật định

Dịch vụ kế toán

Tiến hành cung cấp các dịch vụ kế toán nh: lập BCTC, hớng dẫn lãnh đạonghiệp vụ kế toán, hớng dẫn chuyển đổi hình thức ghi sổ, ghi sổ kế toán, lập báocáo thuế định kỳ theo yêu cầu của công ty khách hàng Công ty luôn giữ vị trítrọng yếu đối với dịch vụ thẩm định giá trị tài sản phục vụ cổ phần hoá doanhnghiệp, theo chính sách mới ban hành của Nhà nớc AASC cũng trợ giúp cho cácdoanh nghiệp khi chuyển đổi hệ thống kế toán, chuyển đổi BCTC lập theo chế

độ kế toán Việt Nam, sang hình thức phù hợp nguyên tắc kế toán chung đợc thừanhận

Dịch vụ t vấn

- T vấn thuế: lập kế hoạch thuế, xác định thuế thu nhập cá nhân, hớng dẫnnhững u đãi thuế đối với doanh nghiệp, tính toán và kê khai thuế phải nộp với cơquan thuế, xây dựng cơ cấu kinh doanh phù hợp với mục đích tính thuế

- T vấn xác định giá trị doanh nghiệp nói chung, và cổ phần hoá

- T vấn cơ cấu mô hình hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nớc

- T vấn tài chính, quản trị kinh doanh, đầu t ví dụ : cổ phần hoá, tổ chứclại, phục hồi, tái cấu trúc doanh nghiệp; giải thể, sáp nhập, niêm yết trên thị tr-ờng chứng khoán, đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp mới, đa ra giảipháp nhằm nâng cao chất lợng hệ thống kiểm soát nội bộ trong sự hài hoà giữachi phí và lợi ích của nó mang lại, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, không

Trang 38

ngừng tăng doanh thu.

Dịch vụ công nghệ thông tin

Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán là một công ty có thếmạnh đặc biệt trong lĩnh vực thông tin, hớng dẫn thực hiện các phần mềm kếtoán, các phần mềm quản trị mạng và ngoài ra còn cung cấp các phần mềm tàichính kế toán có hiệu quả phù hợp với nhu cầu ngời sử dụng Có đợc thành quả

nh vậy là nhờ vào những hiểu biết sâu rộng về kiểm toán, về công tác kế toán và

đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, có lòng nhiệt huyết với nghềnghiệp tận tình giúp đỡ cài đặt các chơng trình theo yêu cầu của ngời sử dụng

Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng

Đây là một trong những chiến lợc phát triển của Công ty Với đội ngũ cán

bộ giàu kinh nghiệm thực hành kiểm toán tại Việt Nam, cùng với chất lợng vềchuyên môn cao, chơng trình đào tạo của Công ty đem lại những kiến thức hữuích cho khách hàng về nội dung Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam vàquốc tế, cũng nh cập nhật thay đổi về chính sách tài chính, kế toán của Nhà nớc

Thêm vào đó, Công ty cũng giúp khách hàng trong quá trình lựa chọn ứng

cử viên hoặc trực tiếp tham gia, cố vấn và tham mu cho khách hàng trong các kỳthi tuyển dụng nhân viên

2.1.3.2 Quan hệ với khách hàng

Cùng với văn phòng chính tại Hà Nội, các chi nhánh tại các tỉnh thành phốlớn trong cả nớc, dịch vụ của Công ty đã chiếm thị phần ngày càng cao Có đợcthành tựu đó là nhờ AASC đã cung cấp cho khách hàng những dịch vụ chất lợngcao, đảm bảo uy tín nghề nghiệp Khách hàng của Công ty bao gồm các loạihình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau:

- Doanh nghiệp Nhà nớc: Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Tổng Công tyThan Việt Nam, Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, Công ty xây lắp điện I

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Fafilm Việt Nam - Hoa Kỳ, Công

ty ống thép VINAPIPE, Công ty liên doanh xây dựng VIC

- Các dự án đợc tài trợ bởi tổ chức tài chính, tiền tệ Quốc tế nh: Ngân hàngthế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), IMF, SIDA, ODA, ví dụnhdự án nâng cấp và khôi phục quốc lộ I (WB), Dự án cải tạo và cấp thoát nớc

TP HCM (ADB)

- Các Công ty cổ phần và Công ty TNHH: Công ty TNHH đèn hìnhORIONHANEL, Công ty cổ phần đại lý Ford, Ngân hàng thơng mại cổ phần

Trang 39

quân đội, Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á

* Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ

* Nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán tơng xứng với trình độ trong khuvực và quốc tế

* Mở rộng hợp tác xây dựng mối quan hệ với thành viên các hãng kiểmtoán hàng đầu thế giới, thông qua các hợp đồng hợp danh cùng thực hiện kiểmtoán bởi số lợng loại hình hợp đồng này còn thấp

* Công ty đang cân nhắc việc gia nhập thành viên một hãng kiểm toánquốc tế trong chiến lợc phát triển dài hạn

2.1.4 Chính sách kế toán chủ yếu của Công ty

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay, bộ phận kế toán của Công ty (trụ sở chính tại Hà Nội) gồm 4ngời trong đó đứng đầu là kế toán trởng có trách nhiệm giúp Giám đốc Công tychỉ đạo thực hiện các công tác kế toán, lập kế hoạch, thống kê tài chính, bảo đảmcho hệ thống kế toán hoạt động đúng pháp luật và tuân thủ các nguyên tắc kếtoán Kế toán tổng hợp có trách nhiệm lập các Báo cáo kế toán và hoạch toántiền lơng, một kế toán viên phụ trách hạch toán các phần hành khác nh: hạchtoán tài sản cố định, bảo hiểm xã hội…và cuối cùng là một thủ quỹ đảm nhậnchức năng quản lý quỹ, theo dõi các chi nhánh và vấn đề tiếp thị

Kế toán Tr ởng

Trang 40

Bộ máy kế toán hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhấtlãnh đạo từ trên xuống dới ở Các chi nhánh trực thuộc tại các tỉnh, bộ máy kếtoán của Công ty cũng đợc tổ chức tuỳ theo qui mô, thông thờng ở các chi nhánh

bộ máy kế toán chỉ có 1 nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh ở các chi nhánh các báo cáo đợc lập nh một đơn vị độc lập,cuối kì nộp về Công ty, sau đó Công ty hợp nhất các báo cáo lập thành Báo cáohợp nhất

2.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán

* Hệ thống kế toán

Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết

định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, Quyết định số 167/2000/QĐ-BTCngày 25/10/2000, các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hànhtheo các Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số165/2002/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hớng dẫn thựchiện kèm theo

* Niên độ kế toán

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàngnăm, trừ năm bắt đầu thành lập thì niên độ bắt đầu từ ngày 14/9/1991 đến ngày31/12/1991

* Cơ sở lập báo cáo tài chính

BCTC đợc lập bằng Đồng Việt Nam theo nguyên tắc giá gốc (giá phí, giáthực tế) và phù hợp với các quy định hiện hành của Chế độ Kế toán Việt Nam

* Hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ

Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi sang Đồng Việt Namtheo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ Cuối năm, các khoản mục tiền tệ

có gốc ngoại tệ đợc quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng do Ngân hàngNhà nớc Việt Nam công bố vào ngày lập BCTC Chênh lệch tỷ giá phát sinhtrong kỳ hoặc đánh giá lại số d các khoản mục tại thời điểm cuối năm đợc kếtchuyển vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính trong kỳ kếtoán

* Hình thức sổ kế toán áp dụng

Công ty thờng áp dụng hình thức Nhật kí chung Đây là hình thức ghi sổchính, Công ty thống nhất sử dụng ghi chép, hạch toán nhằm thống nhất hệ

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán HTK theo phơng pháp kê khai thờng xuyên - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 1 Trình tự hạch toán HTK theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 14)
Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán HTK theo phơng pháp kiểm kê định kỳ - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 2 Trình tự hạch toán HTK theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 15)
Bảng số 1: Các mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 1: Các mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho (Trang 16)
1.3. Nội dung kiểm toán hàng tồn kho - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
1.3. Nội dung kiểm toán hàng tồn kho (Trang 16)
Bảng số 1: Các mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng s ố 1: Các mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho (Trang 16)
Sơ đồ 3: Các giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 3 Các giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC (Trang 17)
Sơ đồ 4: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 4 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán (Trang 18)
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức của Công ty AASC - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 5 Sơ đồ tổ chức của Công ty AASC (Trang 40)
Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ 6 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 45)
4.1. Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho 4.2. Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
4.1. Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho 4.2. Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng (Trang 53)
Bảng cân  - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c ân (Trang 60)
Sơ đồ số 7: Quy trình đối chiếu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ s ố 7: Quy trình đối chiếu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ (Trang 60)
Ly: Khớp với số liệu của bảng cân đối kế toán (đã kiểm toán) của năm 2004 Ag:           Khớp với sổ cái và báo cáo tài chính năm 2005 - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
y Khớp với số liệu của bảng cân đối kế toán (đã kiểm toán) của năm 2004 Ag: Khớp với sổ cái và báo cáo tài chính năm 2005 (Trang 62)
Ly: Khớp với số liệu của bảng cân đối kế toán (đã kiểm toán) của năm 2004 Ag:         Khớp với sổ cái và báo cáo tài chính năm 2005 - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
y Khớp với số liệu của bảng cân đối kế toán (đã kiểm toán) của năm 2004 Ag: Khớp với sổ cái và báo cáo tài chính năm 2005 (Trang 63)
^: Đã đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
i chiếu với bảng cân đối số phát sinh (Trang 88)
Qua bảng phân tích số liệu, kiểm toán viên nhận thấy rằng, so với năm tài chính 2004, năm 2005 hàng tồn kho biến đổi tơng đối - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
ua bảng phân tích số liệu, kiểm toán viên nhận thấy rằng, so với năm tài chính 2004, năm 2005 hàng tồn kho biến đổi tơng đối (Trang 89)
Sơ đồ số: Khái quát quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện - 18 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ s ố: Khái quát quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w