luận án tiến sĩ vấn đề lao động việt nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa việt nam và các nước lý luận và thực tiễn

206 20 0
luận án tiến sĩ vấn đề lao động việt nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa việt nam và các nước   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 38 01 08 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Long TS Trần Minh Ngọc HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Tống Văn Băng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG ANH Chữ viết tắt BLA ILO ASEAN CPTPP Tên đầy đủ t Bilateral Labor A International Lab Organization Association of So Nations Comprehensive a Agreement for Tr Partnership EVFTA AFAS MOU SSA BMA ATA FTA European-Vietna Agreement ASEAN Framew on Services Memorandum of Social Security A Bilateral Maritim Anti-Trafficking Free Trade Agree Internationa IOM Migration Vietnam As VAMAS Manpower S Internationa ICRMW Protection o Migrant Wo of Their Fam EPS Employment Perm DOLAB Department of Ov Occupational Heal OSHAS Assessment Series DANH M MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Việt Nam vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hiệp định hợp tác lao đợng 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi vấn đề lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo hiệp định hợp tác lao đợng .10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.2.1 Những kết nghiên cứu đạt được 23 1.2.2 Những vấn đề đặt cần được tiếp tục nghiên cứu lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 23 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Luận án 25 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 26 Chương 2: MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM CÓ YÊU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 29 2.1 Khái quát quan hệ lao đợng có yếu tố nước ngồi quan hệ lao động lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 29 2.1.1 Quan hệ lao đợng có yếu tố nước ngồi 29 2.1.2 Quan hệ lao động lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 29 2.2.1 Khái quát hiệp định hợp tác lao động .76 2.2.2 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam các nước 84 Kết luận Chương 97 Chương 3: THỰC TRẠNG CÁC HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH NÀY 99 3.1 Thực trạng quy định hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 99 3.1.1 Nhập cảnh, xuất cảnh người lao đợng nước ngồi 99 3.1.2 Hợp đồng cung ứng lao động Hợp đồng lao động 100 3.1.3 Quản lý lao đợng nước ngồi 109 3.1.4 Các chế độ người lao động 112 3.1.5 Giải tranh chấp lao động 117 3.2 Thực tiễn thi hành hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 119 3.2.1 Tình hình lao động Việt Nam làm việc có thời hạn một số quốc gia khu vực 119 3.2.2 Đánh giá thực tiễn thực thi hiệp định hợp tác lao động Việt Nam với các nước pháp luật Việt Nam lao động Việt Nam làm việc có thời hạn .131 Kết luận Chương 148 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 166 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực thi hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 166 4.1.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước 166 4.1.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước 169 4.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật lao đợng nhằm nâng cao hiệu thực thi hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 174 4.2.1 Giải pháp trước mắt (cấp bách) 174 4.2.2 Giải pháp lâu dài .196 Kết luận Chương 197 KẾT LUẬN .198 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày nay, di cư quốc tế trở thành số vấn đề lớn thời đại Theo ước tính Tổ chức Di cư quốc tế (International Organization for Migration - IOM) có gần 258 triệu người sống làm việc ngồi đất nước , số khoảng 164 triệu người lao động di cư Để đảm bảo cho quan hệ lao động thực bình đẳng cạnh tranh lành mạnh hướng tới việc thúc đẩy nhu cầu phát triển kinh tế, quyền lao động, quyền người bên cạnh quy định chung cộng đồng quốc tế, cần quốc gia liên quan có hợp tác điều chỉnh pháp luật nước cho thống với quy phạm pháp lý quốc tế lao động xây dựng thiết chế hợp tác pháp lý song phương, đa phương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động di cư quốc tế Đã có nhiều chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn nhân quyền, Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hoá (1966) quy định quyền người Trong khuôn khổ Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) ký kết nhiều công ước nhằm tạo công lao động quốc tế như: Công ước quốc tế bảo vệ quyền lao động di trú thành viên gia đình họ (1990), Cơng ước lao động hàng hải (2006); Tuyên bố nguyên tắc quyền người lao động năm 1998 gồm 08 công ước: Công ước số 87 (năm 1948), Công ước số 98 (năm 1949), Công ước số 29 (năm 1930), Công ước 105 (năm 1957), Công ước số 138 (năm 1973), Công ước 182 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao, “Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi” , https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2020/06/02/bo-co-tong-quan-ve-tnh-hnh-di-cu-cua-cng-dn-viet-nam-ranuoc-ngoi, truy cập ngày 13/6/2020 Tổ chức Lao động quốc tế “Ước tính lao động nhập cư tồn cầu – Kết phương pháp luậ n” ILO Global Estimates on International Migrant Workers - Results and Methodology, truy cập ngày 01/12/2020 189 việc quản lý hoạt động đưa lao động làm việc nước loại hình doanh nghiệp địa bàn, từ khâu tư vấn tuyển chọn lao động đến việc phố hợp quản lý lao động nước sử dụng lao động họ trở nước Bổ sung quy định nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, tùy viên lao động việc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước Quy định cụ thể điều kiện quy mô lao động thị trường xem xét thành lập ban quản lý lao động quan đại diện ngoại giao Cần quy định chi tiết cụ thể việc quản lý lao động nước cho vừa phù hợp với quy định nước tiếp nhận, vừa đảm bảo quản lý hỗ trợ người lao động kịp thời, đặc biệt thời gian đầu người lao động nhập cảnh làm quen với công việc Đặc biệt cần đổi chế quản lý lao động nước cho phù hợp với thực tế biến động giới, cần có cách quản lý phù hợp với thị trường lao động nước sở bước hoàn thiện hệ thống sách pháp luật, đồng thời xây dựng giải pháp với chế tài hiệu nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp phái cử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, doanh nghiệp, đồng thời trì phát triển thị trường lao động Công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam nước trước hết trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý nhà nước có liên quan quan đại diện Việt Nam nước ngồi Trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm, tạo dựng hành lang, khuôn khổ pháp lý cho công tác, phối hợp Bộ, Ban, ngành hữu quan, cho việc thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp phái cử người lao động cần ưu tiên hàng đầu b Đối với doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi Cần bổ sung quy định trình độ chun mơn, ngoại ngữ người lãnh đạo điều hành hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, loại cấp, giấy tờ để khẳng định người lãnh đạo điều hành đủ điều kiện theo quy định Người lãnh đạo điều hành hoạt động phải người đại diện theo pháp luật 190 Ngoài quy định máy, chi nhánh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, Luật cần xem xét bổ sung quy định cho phép doanh nghiệp kết nối với tổ chức, cá nhân địa phương để tuyên truyền, tư vấn chuẩn bị nguồn lao động cung cấp cho doanh nghiệp Các tổ chức, cá nhân phải đăng ký hoạt động với quan lao động địa phương chịu quản lý, kiểm soát quan Có thể quy định doanh nghiệp phép hợp tác với số lượng định tổ chức, cá nhân địa phương để đảm bảo doanh nghiệp có mạng lưới cung cấp lao động phù hợp Đồng thời Luật cần quy định điều kiện tiêu chuẩn cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động Làm giúp cho việc quản lý hoạt động địa bàn chặt chẽ hơn, người lao đông thuận lợi việc tìm hiểu đăng ký tuyển chọn làm việc nước Luật cần bổ sung quy định chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi vi phạm quy định tài doanh nghiệp, kể hành vi khơng hồn trả kịp thời đầy đủ cho ngân hàng khoản tiền người lao động vay chuyển vào tài khoản doanh nghiệp sau người lao động khơng xuất cảnh c Đối với lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi - Cần nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi Luật phải có quy định cụ thể điều kiện mà người lao động Việt Nam đáp ứng làm việc nước Do vậy, định hướng việc sửa đổi luật thời gian tới cần ý đến công tác đào tạo nghề bồi dưỡng kiến thức Theo đó, sửa đổi, bổ sung quy định dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động làm việc nước cho phù hợp, nhằm khai thác có hiệu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đầu tư thời gian qua, đáp ứng tốt nhu cầu lao động kỹ thuật thị trường tiếp nhận Song song sửa đổi, bổ sung quy định bắt buộc trình độ ngoại ngữ người lao động làm việc nước ngồi - Cần thiết kế sách hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, kỹ cần thiết cho người lao động làm việc nước ngồi Nhà nước có sách hỗ trợ người lao động đối tượng sách xã hội để học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến 191 thức cần thiết; có sách hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ cho người lao động làm việc nước phát triển có mức thu nhập cao số ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật mà nước có nhu cầu đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Có sách khuyến khích, miễn giảm học phí cho người lao động có đủ điều kiện có nhu cầu học tập để làm việc nước theo hướng tập trung đào tạo nội dung chủ yếu cho đối tác nước ngồi thực tế, số người lao động muốn làm việc nước đơng, thị trường có thu nhập cao Nhật Bản, Đài Loan, Macao, Israel, UAE, họ gặp phải khó khăn, rào cản sau: (1) Vốn (chi phí đào tạo, chi phí trước xuất cảnh, ký quỹ); (2) Trình độ văn hóa, trình độ tay nghề; (3) Năng lực học tiếp thu ngoại ngữ; (4) Năng lực làm việc độc lập khả xử lý tình Ngồi ra, Việt Nam cần phối hợp với người sử dụng lao động nước tiếp nhận để đào tạo lao động có tay nghề cao đáp ứng đáp yêu cầu người sử dụng Điển hình, Dự án nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam (VSUP) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Cơng đồn Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam Cơng đồn Thủy thủ tồn Nhật Bản phối hợp thực từ năm 1998 chuyên đào tạo cho sỹ quan, thuyền viên Việt Nam Tiếng Anh giao tiếp, Tiếng Anh chuyên ngành Hàng hải… khóa nghiệp vụ ngắn hạn boong máy Đến nay, Dự án tổ chức 49 khóa học tiếng Anh dài hạn, hàng trăm khóa học nghiệp vụ với gần 2.500 học viên tham gia Rất nhiều học viên Dự án sau tốt nghiệp tuyển dụng vào làm việc đội tàu nước đội tàu Nhật Bản giữ vị trí quan trọng đội tàu Việt Nam Họ trở thành sỹ quan, thuyền viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, đánh giá cao trình độ tiếng Anh, kỷ luật làm việc, tác phong công nghiệp… đáp ứng 92 yêu cầu chủ tàu nước quốc tế Loại hình hợp 92 Chu Diệu Linh, “Tập trung nâng cao chất lượng thuyền viên”, nguồn: https://laodong.vn/cdhang-hai/tap-trung-nang-cao-chat-luong-thuyen-vien-757886.ldo Truy cập ngày 15/07/2020 192 tác đào tạo cần nhân rộng lĩnh vực lao động khác để nâng cao chất lượng lao động Việt Nam - Cần có chế tài xử phạt nghiêm có tính khả thi lao động bỏ trốn hủy hợp đồng, kể đối tượng hỗ trợ người lao động bỏ trốn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh người lao động Việt Nam, gây bất ổn thị trường lao động, làm tổn thất kinh tế bên chủ sử dụng doanh nghiệp cung ứng, đồng thời nguyên nhân dẫn đến thu hẹp thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam chủ sử dụng nước Cho đến nay, quy định xử phạt liên quan khơng có tính khả thi, khiến người lao động bỏ trốn làm việc ngày nhiều, bao gồm Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013; Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng vi phạm người lao động làm việc nước ngồi bị xử phạt vi phạm hành phạt tiền từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng hành vi: Ở lại nước trái phép sau hết hạn hợp đồng lao động, hết hạn cư trú; Bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng; Sau nhập cảnh nước tiếp nhận lao động mà không đến nơi làm việc theo hợp đồng; Lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, lừa gạt người lao động Việt Nam lại nước trái quy định” Ngoài ra, người lao động có hành vi vi phạm bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc nước cấm làm việc nước thời hạn năm Tuy nhiên, theo NCS, mức phạt tiền theo nghị định nhẹ, khơng đủ mức dăn đe Thêm vào đó, quốc gia tiếp nhận lao động giai đoạn thiếu hụt lao động trầm trọng tất ngành nghề, buộc họ phải sử dụng lao động bất hợp pháp Hiện tại, số lượng người Việt Nam cư trú bất hợp pháp nước cao Với tình hình lao động cư trú bất hợp pháp dễ dàng tìm việc nên sau hết hạn hợp đồng không muốn Việt Nam muốn lại nước sở kiếm thêm tiền, bỏ trốn để tiếp tục lại làm việc 193 Hậu việc người lao động bỏ trốn hoạt động sản xuất bị gián đoạn, chủ lao động bị khách hàng phạt chậm tiến độ giao hàng, xuất xưởng phải bỏ thêm thời gian, chi phí để tuyển lao động thay nên quay sang phạt doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại hình thức phạt tiền cắt tiêu tiếp nhận lao động Bản thân người lao động sau bỏ trốn theo lời dụ dỗ đối tượng môi giới bất hợp pháp thời gian, chịu cảnh sống làm việc chui lủi, giấy phép lao động, khơng có hộ chiếu, khơng có thẻ cư trú, bị bóc lột sức lao động lạm dụng tình dục, bị cảnh sát địa phương bắt giam giữ, phạt tù …rồi cuối bị dẫn độ, trục xuất nước Để giải vấn đề cần: (i) Nâng cao số tiền phạt vi phạm hành chính; (ii) Cần có phối hợp từ hai nước Việt Nam quốc gia tiếp nhận lao động: Phía quốc gia tiếp nhận lao động liệt việc truy tìm xử phạt nặng công ty, đối tượng sử dụng lao động bất hợp pháp Phía Việt Nam tạo mơi trường điều kiện để lao động sau nước có việc làm ổn định; (iii) Cần có thống thủ tục xử lý người lao động bỏ trốn thị trường từ quan liên quan đến tịa án, để doanh nghiệp khỏi kiện người lao động - Để trợ giúp người lao động trở nước sau kết thúc hợp đồng tận dụng, phát huy hiệu nguồn lực này, cần: (1) Thường xuyên thăm hỏi, trao đổi thông tin với người lao động mãn hạn hợp đồng nước để nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh lao động; (2) Tái ký hợp đồng với lao động có nhu cầu tiếp tục làm việc có thời hạn nước ngồi; (3) Có tham gia Sở Lao động, Thương binh xã hội tỉnh, thành phố để giới thiệu lao động với đối tác có nhu cầu tuyển dụng địa bàn; (4) Ký kết hợp đồng liên kết, giới thiệu lao động nước với tổ chức, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp sản xuất nước; (5) Giới thiệu nguồn lao động cho doanh nghiệp nước Việt Nam; (6) Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích cụ thể để tận dụng tốt kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ lao động trở thay quy định chung chung pháp luật hành 194 4.2.1.3 Hoàn thiện chế hệ thống pháp luật lao động để đáp ứng cam kết lao động hiệp định hợp tác lao động FTA hệ Như phần phân tích, Việt Nam ký kết khoảng 22 hiệp định hợp tác lao động Việt Nam tham gia nhiều FTA Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) Đây hai hiệp định thương mại tự hệ mới, theo cam kết lao động quan hệ lao động nội dung quan trọng Cả hiệp định dẫn chiếu yêu cầu nước thành viên thực Tuyên bố năm 1998 ILO Tuy nhiên, Hiệp định mức độ ràng buộc cam kết lại khác Đối với CPTPP yêu cầu lao động điều kiện ràng buộc chặt chẽ, EVFTA tính chất cam kết mức độ ràng buộc mang tính khuyến khích nhiều Để thực cam kết điều ước quốc tế trên, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung chế, thiết chế hệ thống pháp luật lao động nhằm thực tốt cam kết quy định hai hiệp định Cụ thể: - Tăng cường lực quan tra lao động; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vi phạm xử lý mạnh tay vi phạm hành lao động Hiện nay, Việt Nam có khoảng 1.000 tra viên lao động, đào tạo để đảm bảo thực thi quy định pháp luật mới, thủ tục tra nội bộ, thủ tục khiếu nại công khai kết tra Để nâng cao hiệu tra, quan tra lao động cần đổi cách tiếp nhận thông tin tăng cường mối liên hệ với tổ chức người lao động nhằm sớm phát hành vi vi phạm pháp luật, 93 vi phạm quyền lao động 93 Mức độ phù hợp thiết chế, chế quan hệ lao động so với cam kết quốc tế Việt Nam, Nguồn: https://quanhelaodong.gov.vn/muc-do-phu-hop-cua-thiet-che-co-che-quan-he-lao-dong-so-voi-nhungcam-ket-quoc-te-cua-viet-nam/, truy cập ngày 15/12/2019 195 - Thành lập quan đầu mối liên lạc đặt Bộ LĐ-TB&XH để đảm bảo thực thi cam kết CPTPP lao động: Theo cam kết, Việt Nam cần thành lập Bộ LĐTB&XH quan Đầu mối liên lạc đảm bảo bố trí nhân ban hành, phổ biến thủ tục hành việc tiếp nhận, xử lý đơn thư công chúng Cơ quan tiếp nhận xử lý đơn thư cá nhân tổ chức đến từ tất nước Hiệp định liên quan đến việc thực thi cam kết lao động - Hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp lao động: Việt Nam không cam kết cụ thể việc xây dựng, điều chỉnh thiết chế tham gia vào trình giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, xuất tổ chức người lao động cần có thiết chế để đáp ứng yêu cầu quản lý giải tranh chấp lao động, đình cơng cấp liên doanh nghiệp Trong đó, đặc biệt thiết chế hịa giải, trọng tài Về hòa giải, hòa giải viên lao động thực chất cá nhân rời rạc thiếu chun nghiệp (khơng có quan hịa giải khơng có quan quản lý tranh chấp lao động khơng thực có quan quản lý đội ngũ hòa giải viên lao động) Do vậy, để đáp ứng tình hình mới, thiết chế cần điều chỉnh theo hướng tinh gọn chuyên nghiệp tổ chức quan thống cấp địa phương cấp trung ương Về trọng tài, Hội đồng trọng tài lao động tồn nhiều thập kỷ qua nhiều lần sửa đổi Bộ luật Lao động Tuy nhiên, thiết chế chưa hoạt động cần phải điều chỉnh theo hướng: chuyển từ thiết chế hội đồng ba bên sang quan trọng tài độc lập Để đảm bảo tính thống nhất, chuyên nghiệp khả thi nên ghép chức trọng tài chức hòa giải quan Về vai trò tòa án nhân dân, vai trị tịa án nhân dân khơng thay đổi việc thực thi cam kết Tuy nhiên, thủ tục cụ thể việc giải tranh chấp cần phải thay đổi theo hướng dễ tiếp cận tòa án Như vậy, việc thực cam kết hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị trường chủ trương hội nhập quốc tế Việt Nam Nếu khơng có 196 cam kết Việt Nam phải xây dựng, điều chỉnh thiết chế, chế quan hệ lao động nhằm phát huy nội lực hội nhập quốc tế hiệu 4.2.2 Giải pháp lâu dài Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng nâng cao nhận thức cho người lao động Vấn đề nâng cao nhận thức chủ thể quan hệ lao động nói chung quan hệ lao động lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng nói riêng khơng thể tiến hành “một sớm, chiều” mà muốn nâng cao nhận thức chủ thể phải tiến hành thường xuyên, liên tục lâu dài Đối với giải pháp này, cần thực tốt nội dung gồm: Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động- xã hội phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng cổng thông tin điện tử hội nhập quốc tế lao động- xã hội Tổ chức bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế lao động- xã hội Bộ, ngành, quan trung ương, địa phương doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức nhu cầu, nội dung, hội thách thức hội nhập quốc tế, việc thực cam kết quốc tế, tạo đồng thuận tăng cường trách nhiệm, có hành động thống thực hoạt động hợp tác quốc tế Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức xã hội nói chung người lao động nói riêng quyền trách nhiệm người lao động làm việc nước ngoài, quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt nhận thức người lao động cần thiết việc tự học tập nâng cao tay nghề ngoại ngữ, tự tìm hiểu trang bị kiến thức phong tục tập quán, quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động; giúp nhân dân, người lao động hiểu nắm vững quy định pháp luật thủ tục, trình tự sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước 197 Cần kết hợp với Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam đẩy mạnh thực chiến dịch truyền thông nâng cao kỹ tự bảo vệ làm việc nước ngoài, trang bị cho người lao động thông tin liên quan đến việc hợp pháp, kiểm tra thông tin doanh nghiệp tuyển dụng để tránh trường hợp doanh nghiệp giả mạo không đủ tiêu chuẩn tuyển dụng đưa người lao động bất hợp pháp, cung cấp số điện thoại tổ chức hỗ trợ lao động nước nước cho người lao động Kết luận Chương Nếu ví hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi thuyền cơng tác quản lý lao động mái chèo giúp cho thuyền cập bến an toàn Để thực tốt hoạt động thiết người lái thuyền (Đảng Nhà nước) phải có tầm nhìn chiến lược để đưa thuyền vượt qua sóng gió khó khăn Tầm nhìn phương hướng, đường Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo theo định hướng, chủ trương, sách pháp luật mà Đảng, Nhà nước đề Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi vướng mắc, tồn để thấy rõ việc cần thiết phải có giải pháp hồn thiện pháp luật, hoàn thiện vấn đề người thiết chế điều chỉnh vấn đề liên quan người lao động Việt Nam làm việc nước nói chung người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo Hiệp định hợp tác lao động nói riêng Việc hồn thiện pháp luật người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước nhằm nâng cao hiệu áp dụng hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước phải đảm bảo phù hợp gắn liền với trình cải cách pháp luật tư pháp phù hợp với lộ trình hội nhập, phù hợp với cam kết Việt Nam lao động phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế 198 KẾT LUẬN Cho đến nay, Việt Nam xây dựng hệ thống quy định pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh vấn đề người lao động việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, tạo hành lang pháp lý vững điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi; đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước ngoài; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nhà nước ban hành pháp luật với mục đích lớn điều chỉnh lĩnh vực xã hội Các lĩnh vực ln vận động, thay đổi theo pháp luật cần phải có điều chỉnh cho phù hợp Với xu đó, pháp luật điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi ln sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện Bên cạnh kết đạt được, pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa người lao động làm việc có thời hạn nước bộc lộ hạn chế, bất cập định cần kịp thời khắc phục Cần có giải pháp đồng để hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi tình hình Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi có mối liên hệ mật thiết với gồm: Hoàn thiện sở pháp lý điều chỉnh hoạt động lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành cho chủ thể tham gia vào quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài; hoàn thiện chế, thiết chế hệ thống pháp luật lao động để đáp ứng xu hội nhập; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Trong giải pháp đó, hồn thiện sở pháp lý điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây giải pháp có tính tảng cho việc hồn thiện giải pháp khác Các giải pháp đề yêu cầu mang tính tồn diện, nên triển khai thực cần tiến hành đồng giải pháp đem lại kết tích cực, nâng cao hiệu người lao 199 động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, đáp ứng u cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Lao động năm 2012, 2019; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 08/5/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước ngồi; Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, 1990; Công ước lao động Hàng hải, 2006; Các công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO), 1994; Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bức,1994; Công ước 100 111 ILO chống phân biệt đối xử, 1994; 10 Công ước 138 182 ILO lao động trẻ em, 1994; 11 Công ước số 98 ILO áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể, 1994; 12 Công ước số 98 ILO quyền tổ chức thương lượng tập thể; 13 Cơng ước 105 xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1957; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế; 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị số 06-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 5/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị-xã hội bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới; 20 Hiến pháp năm 2013; 21 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam CHDCND Lào năm 2013; 22 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Liên Bang Nga ký năm 2008, có hiệu lực năm 2013; 23 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Belarus ký năm 2011, có hiệu lực năm 2013; 24 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Cộng hoà Kazakhstan ký năm 2009, có hiệu lực năm 2010; 25 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam - Liên Bang Nga năm 1998; 26 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam - Ucraina năm 2000; 27 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Việt Nam Belarus năm 2000; 28 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), 2019; 29 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), 2019; 30 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) năm 2009; 31 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) năm 1995; 32 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) năm 1995; 33 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; 34 Luật Điều ước quốc tế năm 2016; 35 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006, 2020; 36 Luật Việc làm năm 2013; 37 Luật Doanh nghiệp năm 2014; 38 Luật Đầu tư năm 2014; 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; 40 Luật lao động Qatar 2006; 41 Luật Bảo hiểm y tế quốc gia Hàn Quốc năm 2019; 42 Luật cấp phép lao động nước (EPS) Hàn Quốc năm 2009; 43 Luật Quản lý xuất nhập cảnh (sửa đổi) Nhật Bản năm 2019; 44 Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 45 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006; 46 Tống Văn Băng (2020), “Lao động Việt Nam làm việc nước – thực trạng giải pháp khắc phục hạn chế”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 8/2020; 47 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2011), Báo cáo “Tổng quan tình hình di cư lao động Việt Nam nước ngoài”, 2011; 48 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Đặng Đình Đào (2013), “Tổng quan xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 92/2013; ... HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Chuyên... cứu lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi đề cập cịn Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo hiệp định hợp tác lao động Ở Việt Nam, ... cứu, đánh giá lý luận thực tiễn vấn đề người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi sở quy định hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước pháp luật Việt Nam; Thứ hai, từ việc đánh giá thực

Ngày đăng: 28/02/2021, 05:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan