Luận án Tiến sĩ Vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước Lý luận và thực tiễn

202 3 0
Luận án Tiến sĩ Vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước  Lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỐNG VĂN BĂNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 38 01 08 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Long TS Trần Minh Ngọc HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Tống Văn Băng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG ANH Chữ viết tắt BLA ILO ASEAN CPTPP Tên đầy đủ tiếng Anh Bilateral Labor Agreements Tên đầy đủ tiếng Việt Hiệp định lao động song phương International Labour Tổ chức lao động quốc tế Organization Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác toàn diện Agreement for Trans-Pacific tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership EVFTA AFAS MOU SSA BMA ATA FTA European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement VN Liên minh châu Âu ASEAN Framework Agreement Hiệp định khung ASEAN on Services dịch vụ Memorandum of Understanding Bản ghi nhớ Social Security Agreement Hiệp định an sinh xã hội Bilateral Maritime Agreement Hiệp định hàng hải song phương Anti-Trafficking Agreement Hiệp định chống buôn người Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự IOM VAMAS ICRMW EPS Tổ chức Di cư quốc tế International Organization for Migration Vietnam Association of Hiệp hội xuất lao động Manpower Supply Việt Nam International Convention on the Công ước quốc tế bảo vệ Protection of the Rights of All quyền tất người lao động Migrant Workers and Members di trú thành viên gia of Their Families đình họ Chương trình cấp phép việc làm Employment Permit System cho lao động nước Hàn Quốc Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Occupational Health and Safety Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý DOLAB Department of Overseas Labour OSHAS Assessment Series an toàn sức khỏe nghề nghiệp Viện Tiêu chuẩn Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi Việt Nam vấn đề lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi vấn đề lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao đợng 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.2.1 Những kết nghiên cứu đạt được 23 1.2.2 Những vấn đề đặt cần được tiếp tục nghiên cứu lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước 23 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Luận án 25 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 26 Chương 2: MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM CĨ U TỐ NƯỚC NGỒI VÀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 29 2.1 Khái qt quan hệ lao đợng có yếu tố nước ngồi quan hệ lao đợng lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước 29 2.1.1 Quan hệ lao đợng có yếu tố nước ngồi 29 2.1.2 Quan hệ lao động lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước 29 2.2.1 Khái quát hiệp định hợp tác lao động 76 2.2.2 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam và các nước 84 Kết luận Chương 97 Chương 3: THỰC TRẠNG CÁC HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH NÀY 99 3.1 Thực trạng quy định hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 99 3.1.1 Nhập cảnh, xuất cảnh người lao đợng nước ngồi 99 3.1.2 Hợp đồng cung ứng lao động Hợp đồng lao động 100 3.1.3 Quản lý lao động nước 109 3.1.4 Các chế độ người lao động 112 3.1.5 Giải tranh chấp lao động 117 3.2 Thực tiễn thi hành hiệp định hợp tác lao động Việt Nam và các nước lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 119 3.2.1 Tình hình lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn một số quốc gia khu vực 119 3.2.2 Đánh giá thực tiễn thực thi hiệp định hợp tác lao động Việt Nam với các nước pháp luật Việt Nam lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ngồi 131 Kết luận Chương 148 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 166 4.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật lao đợng Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực thi hiệp định hợp tác lao động Việt Nam và các nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 166 4.1.1 Quan điểm định hướng Đảng và Nhà nước 166 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn nước 169 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động nhằm nâng cao hiệu thực thi hiệp định hợp tác lao động Việt Nam và các nước lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 174 4.2.1 Giải pháp trước mắt (cấp bách) 174 4.2.2 Giải pháp lâu dài 196 Kết luận Chương 197 KẾT LUẬN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa ngày nay, di cư quốc tế trở thành số vấn đề lớn thời đại Theo ước tính Tổ chức Di cư quốc tế (International Organization for Migration - IOM) có gần 258 triệu người sống làm việc đất nước mình1, số khoảng 164 triệu người lao động di cư2 Để đảm bảo cho quan hệ lao động thực bình đẳng cạnh tranh lành mạnh hướng tới việc thúc đẩy nhu cầu phát triển kinh tế, quyền lao động, quyền người bên cạnh quy định chung cộng đồng quốc tế, cần quốc gia liên quan có hợp tác điều chỉnh pháp luật nước cho thống với quy phạm pháp lý quốc tế lao động xây dựng thiết chế hợp tác pháp lý song phương, đa phương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động di cư quốc tế Đã có nhiều chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn nhân quyền, Cơng ước quốc tế quyền dân trị (1966), Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hoá (1966) quy định quyền người Trong khuôn khổ Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) ký kết nhiều công ước nhằm tạo công lao động quốc tế như: Công ước quốc tế bảo vệ quyền lao động di trú thành viên gia đình họ (1990), Cơng ước lao động hàng hải (2006); Tuyên bố nguyên tắc quyền người lao động năm 1998 gồm 08 công ước: Công ước số 87 (năm 1948), Công ước số 98 (năm 1949), Công ước số 29 (năm 1930), Công ước 105 (năm 1957), Công ước số 138 (năm 1973), Công ước 182 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao, “Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi” , https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2020/06/02/bo-co-tong-quan-ve-tnh-hnh-di-cu-cua-cng-dn-viet-nam-ranuoc-ngoi, truy cập ngày 13/6/2020 Tổ chức Lao động quốc tế “Ước tính lao động nhập cư tồn cầu – Kết phương pháp luận” ILO Global Estimates on International Migrant Workers - Results and Methodology, truy cập ngày 01/12/2020 (năm 1999), Công ước số 100 (năm 1951) Công ước số 111 (năm 1958) Trong xu hướng quốc tế hoá nay, quan hệ hợp tác lĩnh vực quốc gia ngày phát triển xuất nhiều hình thức quan hệ hợp tác liên kết kinh tế, trị, văn hố, xã hội với nhiều lợi ích đan xen, khơng lợi ích chủ thể quan hệ hợp tác quốc tế, mà cịn lợi ích cộng đồng nói chung Đó hệ tất yếu việc thực sách đối ngoại quốc gia, gắn liền phản ánh sách ngoại giao rộng mở quốc gia, có Việt Nam Cùng với quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi hình thành phát triển thực tế khách quan, thể nhu cầu giao lưu dân cá nhân, pháp nhân xã hội tạo tiền đề cho quan hệ bang giao quốc gia ngày khăng khít Do đó, yêu cầu điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi thơng qua pháp luật nói chung hiệp định hợp tác quốc gia đòi hỏi tất yếu, hướng cho quan hệ xã hội phát triển cách lành mạnh khuôn khổ pháp luật, giảm thiểu tranh chấp phát sinh Ở nước ta, việc đưa lao động làm việc nước mặt xuất phát từ nhu cầu nội xu hướng chung nhằm góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa - đại hóa, mặt khác biểu việc tăng cường giao lưu, hợp tác với nước khu vực giới Qua thực tiễn hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước cho thấy, thị trường lao động nước Việt Nam thời gian qua bước mở rộng địa bàn, thị phần lẫn ngành nghề Đặc biệt, Việt Nam mở thêm số thị trường lao động có trình độ phát triển cao, như: Australia, New Zealand, Hoa Kỳ, Canada, Phần Lan, Italia Các thị trường tiếp nhận lao động ngành nghề địi hỏi trình độ kỹ khả ngoại ngữ cao, có mức thu nhập hấp dẫn người lao động Cùng với phát triển chung kinh tế giới, số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước năm gần tăng lên đáng kể Theo số liệu từ Cục Quản lý lao động nước, liên tục từ năm 2017 đến nay, lao động làm việc 196 cam kết Việt Nam phải xây dựng, điều chỉnh thiết chế, chế quan hệ lao động nhằm phát huy nội lực hội nhập quốc tế hiệu 4.2.2 Giải pháp lâu dài Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng nâng cao nhận thức cho người lao động Vấn đề nâng cao nhận thức chủ thể quan hệ lao động nói chung quan hệ lao động lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng nói riêng khơng thể tiến hành “một sớm, chiều” mà muốn nâng cao nhận thức chủ thể phải tiến hành thường xuyên, liên tục lâu dài Đối với giải pháp này, cần thực tốt nội dung gồm: Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động- xã hội phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng cổng thông tin điện tử hội nhập quốc tế lao động- xã hội Tổ chức bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế lao động- xã hội Bộ, ngành, quan trung ương, địa phương doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức nhu cầu, nội dung, hội thách thức hội nhập quốc tế, việc thực cam kết quốc tế, tạo đồng thuận tăng cường trách nhiệm, có hành động thống thực hoạt động hợp tác quốc tế Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức xã hội nói chung người lao động nói riêng quyền trách nhiệm người lao động làm việc nước ngoài, quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt nhận thức người lao động cần thiết việc tự học tập nâng cao tay nghề ngoại ngữ, tự tìm hiểu trang bị kiến thức phong tục tập quán, quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động; giúp nhân dân, người lao động hiểu nắm vững quy định pháp luật thủ tục, trình tự sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước 197 Cần kết hợp với Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam đẩy mạnh thực chiến dịch truyền thông nâng cao kỹ tự bảo vệ làm việc nước ngoài, trang bị cho người lao động thông tin liên quan đến việc hợp pháp, kiểm tra thông tin doanh nghiệp tuyển dụng để tránh trường hợp doanh nghiệp giả mạo không đủ tiêu chuẩn tuyển dụng đưa người lao động bất hợp pháp, cung cấp số điện thoại tổ chức hỗ trợ lao động nước nước cho người lao động Kết luận Chương Nếu ví hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi thuyền cơng tác quản lý lao động mái chèo giúp cho thuyền cập bến an toàn Để thực tốt hoạt động thiết người lái thuyền (Đảng Nhà nước) phải có tầm nhìn chiến lược để đưa thuyền vượt qua sóng gió khó khăn Tầm nhìn phương hướng, đường Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo theo định hướng, chủ trương, sách pháp luật mà Đảng, Nhà nước đề Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi vướng mắc, tồn để thấy rõ việc cần thiết phải có giải pháp hồn thiện pháp luật, hoàn thiện vấn đề người thiết chế điều chỉnh vấn đề liên quan người lao động Việt Nam làm việc nước nói chung người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo Hiệp định hợp tác lao động nói riêng Việc hồn thiện pháp luật người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước nhằm nâng cao hiệu áp dụng hiệp định hợp tác lao động Việt Nam nước phải đảm bảo phù hợp gắn liền với trình cải cách pháp luật tư pháp phù hợp với lộ trình hội nhập, phù hợp với cam kết Việt Nam lao động phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế 198 KẾT LUẬN Cho đến nay, Việt Nam xây dựng hệ thống quy định pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh vấn đề người lao động việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, tạo hành lang pháp lý vững điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi; đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước ngoài; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nhà nước ban hành pháp luật với mục đích lớn điều chỉnh lĩnh vực xã hội Các lĩnh vực ln vận động, thay đổi theo pháp luật cần phải có điều chỉnh cho phù hợp Với xu đó, pháp luật điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi ln sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện Bên cạnh kết đạt được, pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa người lao động làm việc có thời hạn nước bộc lộ hạn chế, bất cập định cần kịp thời khắc phục Cần có giải pháp đồng để hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi tình hình Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi có mối liên hệ mật thiết với gồm: Hoàn thiện sở pháp lý điều chỉnh hoạt động lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành cho chủ thể tham gia vào quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài; hoàn thiện chế, thiết chế hệ thống pháp luật lao động để đáp ứng xu hội nhập; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Trong giải pháp đó, hồn thiện sở pháp lý điều chỉnh hoạt động người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây giải pháp có tính tảng cho việc hồn thiện giải pháp khác Các giải pháp đề yêu cầu mang tính tồn diện, nên triển khai thực cần tiến hành đồng giải pháp đem lại kết tích cực, nâng cao hiệu người lao 199 động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, đáp ứng u cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng và văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Lao động năm 2012, 2019; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 08/5/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước ngồi; Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, 1990; Công ước lao động Hàng hải, 2006; Các công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO), 1994; Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bức,1994; Công ước 100 111 ILO chống phân biệt đối xử, 1994; 10 Công ước 138 182 ILO lao động trẻ em, 1994; 11 Công ước số 98 ILO áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể, 1994; 12 Công ước số 98 ILO quyền tổ chức thương lượng tập thể; 13 Cơng ước 105 xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1957; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế; 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị số 06-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 5/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị-xã hội bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới; 20 Hiến pháp năm 2013; 21 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam CHDCND Lào năm 2013; 22 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Liên Bang Nga ký năm 2008, có hiệu lực năm 2013; 23 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Belarus ký năm 2011, có hiệu lực năm 2013; 24 Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Cộng hoà Kazakhstan ký năm 2009, có hiệu lực năm 2010; 25 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam - Liên Bang Nga năm 1998; 26 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam - Ucraina năm 2000; 27 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Việt Nam Belarus năm 2000; 28 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), 2019; 29 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), 2019; 30 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) năm 2009; 31 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) năm 1995; 32 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) năm 1995; 33 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; 34 Luật Điều ước quốc tế năm 2016; 35 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006, 2020; 36 Luật Việc làm năm 2013; 37 Luật Doanh nghiệp năm 2014; 38 Luật Đầu tư năm 2014; 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; 40 Luật lao động Qatar 2006; 41 Luật Bảo hiểm y tế quốc gia Hàn Quốc năm 2019; 42 Luật cấp phép lao động nước (EPS) Hàn Quốc năm 2009; 43 Luật Quản lý xuất nhập cảnh (sửa đổi) Nhật Bản năm 2019; 44 Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 45 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006; 46 Tống Văn Băng (2020), “Lao động Việt Nam làm việc nước – thực trạng giải pháp khắc phục hạn chế”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 8/2020; 47 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2011), Báo cáo “Tổng quan tình hình di cư lao động Việt Nam nước ngoài”, 2011; 48 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Đặng Đình Đào (2013), “Tổng quan xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 92/2013; 50 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Bảo vệ người lao động xuất hiệp định song phương Việt Nam ký với số nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 7/2009; 51 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Những điều cần biết người lao động di trú, NXB Hồng Đức, Hà Nội; 52 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người lao động di trú: Pháp luật thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia, Nhà xuất Hồng Đức; 53 Nghiêm Tuấn Hùng (2017) Vấn đề di cư quan hệ quốc tế (1991 - 2016), Luận án Tiến sỹ Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; 54 Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Một số vấn đề Luật lao động quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 09/2008; 55 Nguyễn Minh Phương (2011), Báo cáo đánh giá tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp; 56 Quyết định số 2528/QĐ-TTg ngày 31/12/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực đề xuất gia nhập công ước cua Liên Hợp quốc Tổ chức Lao động quốc tế lĩnh vực lao động - xã hội giai đoạn 2016 - 2020; 57 Tài liệu Hội nghị Di cư, Phát triển, Lựa chọn Chính sách cho Người Nghèo Châu Á, Dhaka, Bangladesh, 21-26/6/2003, Cuộc họp ba bên ILO vùng Những Thách thức Chính sách Quản lý Di cư Lao động Châu Á, 30/6-02/7/2003, Bangkok; 58 Tổ chức lao động quốc tế (2018), Rủi ro lợi ích: Tác động di cư lao động Đông Nam Á - Những phát Việt Nam, ILO IOM; 59 Lê Thị Hoài Thu (2011), “Pháp luật hành bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam Khoa Luật, ĐHQGHN, Trung Tâm Nghiên Cứu Quyền Con Người & Quyền Công Dân, NXB Lao Động - Xã Hội 60 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 61 Tổng cục Thống kê (2019), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, NXB Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; 62 Trần Minh Tuấn (2010), Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chính sách quản lý lao động di cư số nước gợi ý Việt Nam, Tạp chí Kinh tế giới số 39, tháng 11/2010; 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân; 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 66 Trung tâm nghiên cứu quyền người - quyền công dân, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 67 Văn phòng Lao động quốc tế, Geneva, (2006), Tuyên bố ba bên nguyên tắc liên quan tới doanh nghiệp đa quốc gia sách xã hội; 68 World Bank (2017), Di dân để tìm kiếm hội: Vượt qua rào cản dịch chuyển lao động Đông Nam Á, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Tiếng Anh 69 Aurelia Segatti Labour Migration Expert ILO (2015), Bilateral Labour Migration Agreements: Trends and Examplesof Good Practice Labour Migration Information-sharing Session, Zimbabwe 2015 70 Axel Marx, Brecht Lein and Nicolás Brando (2016), The protection of labour rights in EU Bilateral Trade Agreements A Case Study of the EU-Colombia Agreement, Centre for International Development Vienna 71 Center Migrant Advocacy (CMA), Friedrich Ebert Stiftung (FES) (2009), The Philippines: A global model on labour migration, Published June 2009, nguồn: https://centerformigrantadvocacy.com/latest-publications/research-and-info-2009/ 72 Center for Studies and Applied Sciences in Gender, Family, Women and Adolescents (CSAGA, 2013), An Exploratory Research on the Experiences and Needs of Returned Vietnamese Overseas Migrant Workers in provinces of Hung Yen, Thai Binh and Ha Nam 73 Clara van Panhuys Samia Kazi-Aoul Geneviève Binette (2017), Migrant access to social protectionunderBilateral Labour Agreements: A reviewof 120 countries andninebilateralarrangements, ILO 74 Graziano Battistella (2011), Labour Migration in Asia and the Role of Bilateral Migration Agreements Makets for Migration and Development 75 International Organization for Migration (2016), Regional Guidelines for the Development of Bilateral Labour Agreements in the Southern African Development Community, IOM 76 International Organization for Migration- IOM (2011), World Migration Report 2011 of International Organization for Migration 77 Jean-Pierre Garson (2006), Bilateral agreements and other forms of labour recruiment: Some lesson from OECD countries experiences, Workshop on International Migration and Labour market in Asia, Tokyo, 17/2/ 2006 78 Jesse Mertens (2015), Bilateral Agreements and Memorandaof Understanding on Migration of Low Skilled Workers: A Review, International Labour Organization 79 Piyasiri Wickramasekara, International Labour Office, Geneva, Lao động di cư vai trò thỏa thuận hợp tác (labour migration in Asia role of bilarteral agreements and MOUs) Hội thảo thị trường lao động di cư ILO, Tokyo, 17/02/2006 80 Stella P.Go (2007), ASIAN labor Migration: The Role of Bilateral Labor and Similar Agreements, Workshop on Labor Migration in Southeast Asia, Philippines 81 Nguyen Phuong Trang (2015), “How doVietnamese policies designed to protect the rights of migrant worker need to be changed to enhance their effectiveness”, School of History, Philosophy, Political Science & International Relations Victoria University of Wellington Website https://www.ilo.org/global/lang en/index.htm http//molisa.gov.vn https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2020/06/02/bo-co-tong-quan-ve-tnhhnh-di-cu-cua-cng-dn-viet-nam-ra-nuoc-ngoi, truy cập ngày 13/6/2020 http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222498 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10113-vai-tro-cua-cac-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-the-he-moi-trong-thuong-mai-quoc-te http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/16018-cam-ket-ve-laodong-trong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voiviet-nam.html, http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=949337b7-18f7463d-8016-7c56827c143a, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222498 http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=24365 10 http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=5601 11 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/923300/thi-truong-lao-dongngoai-nuoc-rong-mo-de-nguoi-de-ta, 12 http://vneconomy.vn/hon-100000-nguoi-di-xuat-khau-lao-dong-trong-9thang-20191007110627369.htm 13 https://baodautu.vn/kho-soc-lai-thi-truong-lao-dong-sang-qatard14464.html 14 https://kiemsat.vn/sua-doi-luat-de-ho-tro-tot-nhat-cho-nguoi-lao-dong-vietnam-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-57237.html 15 https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/trinh-do-lao-dong-cua-viet-nam-dang-dungo-dau-tren-the-gioi-post205453.gd 16 https://vnexpress.net/chat-luong-nhan-luc-thach-thuc-lon-cua-viet-nam4013069.html 17 https://laodong.vn/cd-hang-hai/tap-trung-nang-cao-chat-luong-thuyen-vien757886.ldo PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC VỀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC stt 01 02 03 04 05 06 07 Quốc gia ký kết Năm ký kết Ký năm Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga việc công dân nước 2008, có CHXHCN Việt Nam làm việc có thời hạn Liên bang Nga hiệu lực năm công dân Liên bang Nga làm việc có thời hạn nước CHXHCN 2013 Việt Nam Thỏa thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam làm việc Lào năm 1994 Hiệp định Chí\nh phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Séc làm việc hỗ tương công dân năm 1994 Việt Nam công dân Séc Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam Cộng hịa Ucraina Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào Thỏa thuận Văn phòng kinh tế văn hóa Đài Bắc Văn phịng kinh tế Văn hóa Việt Nam việc gửi tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng năm 2013 năm 1996 năm 1999 năm 1999 08 09 10 Bản ghi nhớ việc tuyển dụng lao động Việt Nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Malaysia Bản ghi nhớ Bộ Lao động thương binh xã hội Việt Nam Tổ chức Công nghệ công nghiệp Hàn Quốc việc đưa kỹ sư Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc năm 2003 năm 2004 năm 2004 - Bản ghi nhớ Bộ Lao động thương binh xã hội Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đưa lao động sang làm việc (2006, 2008, 2011), 2016 Hàn Quốc - Bản ghi nhớ bình thường phái cử tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc theo chương trình Chương trình 2018, 2020 cấp phép việc làm cho lao động nước Hàn Quốc (EPS) 11 12 13 14 15 Bản ghi nhớ Bộ Lao động thương binh xã hội Việt Nam Bộ Nguồn nhân lực Vương quốc Oman lĩnh vực nguồn nhân lực Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Nhà nước Qatar quy định tuyển dụng lao động Việt Nam làm việc Qatar Bản ghi nhớ Bộ Lao động thương binh xã hội Việt Nam Bộ lao động Chính sách xã hội Cộng hịa Bungari thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động xã hội Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga việc cơng dân Việt Nam làm việc có thời hạn Liên bang Nga công dân Nga làm việc có thời hạn Việt Nam Bản ghi nhớ Bộ Lao động thương binh xã hội Việt Nam Bộ lao động vấn đề xã hội Gia đình nước Cộng hịa năm 2007 năm 2008 năm 2008 năm 2008 năm 2008 Slovakia việc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm xã hội 16 17 18 19 20 21 22 Bản ghi nhớ Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Tiểu vương quốc A rập thống (UAE) lĩnh vực nhân lực Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam làm việc Lào Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Ca - dắc - xtan việc công dân Việt Nam sang làm việc có thời hạn Cộng hịa Ca - dắc - xtan công dân Ca - dắc - xtan làm việc có thời hạn Việt Nam Bản ghi nhớ Bộ Lao động thương binh xã hội Việt Nam Bộ phát triển giáo dục việc làm Bang Saskatchewan, Canada việc hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm nguồn nhân lực Bản ghi nhớ Bộ Lao động Thái Lan Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam hợp tác lao động Thỏa thuận phái cử tiếp nhận lao động hai nước Bản ghi nhớ hợp tác thúc đẩy Chương trình Thực tập sinh kỹ Lao động kỹ đặc định Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Việt Nam Chính quyền tỉnh Ibaraki (Nhật Bản) Bản ghi nhớ Phát triển nguồn nhân lực Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam Chính quyền tỉnh Kanagawa, Canada năm 2009 năm 2009 năm 2009 năm 2010 năm 2015 năm 2019 năm 2019

Ngày đăng: 16/04/2023, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan