1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0377 quản lý nhà nước về người lao động tỉnh bình định đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài luận văn tốt nghiệp

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 216,6 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủađề tài (10)
  • 2. Tổngquantìnhhình nghiêncứuđềtài (11)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (14)
    • 3.1 Mụcđínhnghiêncứu (14)
    • 3.2 Nhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (15)
    • 4.1 Đốitƣợngnghiêncứu (0)
    • 4.2 Phạmvinghiêncứu (15)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn (16)
  • 7. Kếtcấuluậnvăn (16)
    • 1.1. Ngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (17)
      • 1.1.1. Kháiniệmngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (17)
      • 1.1.2. Đặcđiểmngườilaođộngđilàmviệcởnướcngoài (18)
      • 1.1.3. Vaitròcủangườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (19)
    • 1.2. Quảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (21)
      • 1.2.1. Kháiniệmquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (21)
      • 1.2.2. Vaitròquảnlýnhà nướcvềngườilaođộngđi làmviệccóthờihạnởnước ngoài (22)
      • 1.2.3. Chủthểquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcn goài (23)
      • 1.3.1. Xâydựngvàtổchứcthựchiệnchínhsách,kếhoạchđưangườilaođộngđilàm việccóthờihạnởnướcngoàiphùhợpvớiđiềukiệnkinhtế-xã hộicủađấtnướctrongtừngthờikỳ (24)
      • 1.3.2. Xây dựng,b a n h à n h , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n v à (25)
      • 1.3.3. Tổchứcquảnlývàchỉđạo,hướngdẫnthựchiệncôngtácquảnlýngười laođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (25)
      • 1.3.4. Thựchiệnquảnlýngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoàibằngmã số,tíchhợptrêncơsởdữliệuvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (27)
      • 1.3.5. Xúctiếnmởrộng,ổnđịnhvàpháttriểnthịtrườnglaođộngngoàinước (27)
      • 1.3.6. Hợptácquốctếtronglĩnhvựcngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoà i (28)
      • 1.3.7. Kiểmtra,thanhtra,xửlýviphạm,giảiquyếtkhiếunại,tốcáotronglĩnhvựcngƣ ờilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (29)
    • 1.4. Nhữngnhântốảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthời hạnởnướcngoài (30)
      • 1.4.1. Những nhântốchủquan (30)
      • 1.4.2. Những nhântốkháchquan (33)
    • 1.5. Kinh nghiệmquảnlý nhà nước về người lao độngđi làmviệc cóthời hạn ởnướcngoàiởmộtsốtỉnh,thànhcủaViệtNam vàbàihọckinhnghiệm ch otỉnhBìnhĐịnh (35)
      • 1.5.1. Kinhnghiệmquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạn ởnướcngoàiởmộtsốtỉnh,thànhcủaViệtNam (35)
      • 1.5.2. Bài họckinhnghiệmđốivớitỉnh Bình Định (39)
    • 2.1. Kháiquátvề đặcđiểmtự nhiên,điềukiệnKT-XHtỉnhBìnhĐịnh (42)
      • 2.1.1. Đặcđiểmtự nhiên (42)
      • 2.1.2. Điều kiệnKT-XH (43)
    • 2.2. Thựct r ạ n g v ề n g ƣ ờ i l a o đ ộ n g t ỉ n h B ì n h Đ ị n h đ i l àm v i ệ c c ó t h ờ i hạ n ở nƣ ớcngoài (0)
      • 2.2.1. SốlượngngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài. .35 2.2.2. Cơcấungườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (44)
    • 2.3. HoạtđộngquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệc cóthờihạnởnướcngoài (52)
      • 2.3.1. ChủthểquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệc cóthờihạnởnướcngoài (52)
      • 2.3.2. ThựctrạnghoạtđộngquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnh đilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (54)
    • 2.4. ĐánhgiáhoạtđộngquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccó thờihạnởnướcngoài (67)
      • 2.4.1. Kếtquảđạtđƣợc (67)
      • 2.4.2. Hạn chếvànguyênnhân (69)
    • 3.1. Quanđiểmvàđịnhhướnghoànthiệnhoạtđộngquảnlýnhànướcvềngười laođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (71)
      • 3.1.1. Quan điểm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về người lao động tỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (71)
      • 3.1.2. ĐịnhhướnghoànthiệnhoạtđộngquảnlýNhànướcvềngườilaođộngtỉnhB ìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (72)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về người lao động tỉnh Bình Định đilàmviệccóthờihạnởnước (74)
      • 3.2.2. Hoànthiệnchínhsáchvàtăngcườngcôngtáctruyềnthông (75)
      • 3.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về người lao động tỉnh BìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài (77)
      • 3.2.4. Nângcaoýthức,chấtlượngcủangườiđilaođộngtrongviệcchấphànhlaođộn gnướcsởtạivàthựchiệnđầyđủviệckhaibáothôngtintrênhệ thốngmãsốđiệntử (78)
      • 3.2.5. Đẩymạnhviệcnghiêncứuvàpháttriểnthịtrườnglaođộng (81)
      • 3.2.6. Tăngcườnghoạtđộngthanhtra,kiểmtra,giámsáthoạtđộngđưangười đilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng (82)
      • 3.2.7. KhắcphụctìnhtrạngLĐviphạmhợpđồngvàphápluậtnướcsởtại (83)
      • 3.2.8. Bảovệlợiíchchínhđángcủangườilaođộnglàmviệcởnướcngoài (84)
      • 3.2.9. Cầncóchươngtrìnhhỗtrợtáihoànhậpđốivớingườilaođộng (85)
    • 3.3. Kiếnnghị (85)
      • 3.3.1. Kiến nghịvớiChínhphủ (85)
      • 3.3.2. Kiến nghịvớicácBộ,Ngànhliênquan (86)
      • 3.3.3. Kiếnnghịvớicáccấpchínhquyềnđịaphương (86)

Nội dung

Tínhcấp thiếtcủađề tài

Hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN đã trở thành một chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước Chủ trương này đã được thể hiện cụ thể ở Báo cáo về phươnghướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2021 - 2025) tại Đại hội đại biểutoànquốclầnthứXIIIcủaĐảng:“Tiếptụcthựchiệnchươngtrìnhđưangườiđilaođộng có thời hạn theo hợp đồng lao động, tăng tỷ lệ LĐ xuất khẩu đã qua đào tạo,quảnlýchặtchẽvàbảovệquyềnlợichínhđángcủaNLĐ”[29,tr5].

Hiện nay có khoảng 500 nghìn LĐ Việt Nam đang làm việc ở 40 nước, vùnglãnh thổ, với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau Trong đó, thị trường Hàn Quốc,Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia luôn được đánh giá là những thị trường trọngđiểm,tiếpnhậnsốlượnglớnLĐcủaViệtNamsanglàmviệc,nhucầutiếpnhậnLĐở các nước khác cũng tăng nhanh, thu nhập của NLĐ đƣợc nâng lên, hàng năm sốLĐ này chuyển về gia đình khoảng 1,6 tỷ USD,g ó p p h ầ n n â n g c a o t h u n h ậ p c h o bảnthân,giađìnhvàxãhội [29,tr37]. Để đạt đƣợc những kết quả nêu trên, phải kể đến sự đóng góp quan trọng vaitr QLNN đối với hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN Nhà nước đã quan tâmđến đầu tư nghiên cứu phát triển thị trường tiếp nhận LĐ, đổi mới và hoàn thiện hệthống pháp luật, tổ chức các hoạt động đối ngoại, hỗ trợ các DN khai thác thịtrường, khuyến khích mô hình liên kết giữa địa phương và các DN nhằm đẩy mạnhhoạtđộngđưaNLĐđilàmviệcởNNchungcủacảnướcvàtừngđịaphương.

BìnhĐịnhcũngnhưnhiềuđịaphươngkháctrongcảnướcđãvàđanggiànhsựquantâmđặcbiệtchov ấnđềlaođộng,việclàmởđịaphương.Đểgiảiquyếtviệclàmcholaođộngởđịaphương,BìnhĐịnhđãđềr akhôngítcácgiảiphápnhƣ:pháttriểncác làng nghề thủ công, xây dựng và mở rộng các khu công nghiệp, giải quyết việclàm cho lao động sau khi thu hồi đất, giải quyết việc làm cho lao động bị ảnh hưởngsự cố môi trường biển và một trong những biện pháp hữu hiệu đã và đang đượcBình Định triển khai thực hiện đó là đẩy mạnh xuất khẩu lao động Thông qua xuấtkhẩulaođộngkhôngchỉgiảmbớtgánhnặngviệclàmmàcn làmtăngthunhậpcho bảnthânngườilaođộngvàgiađìnhhọ.Chínhvìvậy,việcđưangườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcn goàitheohợpđồnglaođộngkhôngnhữnglàchủtrươnglớncủa Đảng và Nhà nước, mà c n là một chiến lược quan trọng và lâu dài góp phầngiúpBìnhĐịnhgiảiquyếtviệclàm,chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngtíchcực,phát triển nguồn nhân lực, giúp xóa đói giảm nghèo cho một bộ phận dân cƣ (bảnthânngườilaođộngvàgiađìnhhọ),làmtăngnguồnthungoạitệchogiađìnhvàđịaphương; tăng cường sự hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa Việt Nam nóichungvàBìnhĐịnhnóiriêngtrongcộngđồngquốctế.

Tuy nhiên, trong hoạt động QLNN về lao động tỉnh Bình Định đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài vẫn c n một số tồn tại như: chưa có sự thống nhất về mặtnhận thức và tầm quan trọng của xuất khẩu lao động trong các mục tiêu, biện phápvà giải quyết việc làm, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng chưa được đồng bộvà chặt chẽ, công tác tổ chức thực hiện và QLNN về người lao động tỉnh Bình Địnhđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài c n bị buông l ng; thủ tục cấp phép hoạt độngXKLĐvàcôngtáckhaithác,địnhhướngpháttriểnTTLĐngoàinướccnnhiềubấtcập Do vậy, việc đánh giá thực trạng QLNN về người lao động tỉnh Bình Định đilàm việc ở nước ngoài, tìm ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệnQLNN về người lao động tỉnh Bình Định đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài làmộtyêucầucấpthiếttronggiaiđoạnhội nhậpkinhtếquốctếhiệnnay.

Bình Định đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài”làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyênngànhquảnlýkinhtế.

Tổngquantìnhhình nghiêncứuđềtài

Cónhiềutàiliệuđượcviếtdướidạngkhácnhauvềngườilaođộngđilàmviệccó thời hạn ở nước ngoài như sách, báo, các đề tìa khoa học cấp Bộ, cấp nhà nước,luậnántiếnsĩ,luậnvănthạcsĩ.Cóthểkểđếnmộtsốcôngtrìnhtiêubiểunhư:

Luận văn kinh tế chính trị tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội,2019 của tác giả Trần Xuân Thọ về Việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việcở nước ngoài theo hợp đồng của Việt Nam sang thị trường EU, đã hệ thống hóanhữngcơsởlýluậnvềxuấtkhẩulaođộng;đưaracáinhìntổngquanvềthịtrường lao động EU; quan hệ Việt Nam EU; và đặc biệt nghiên cứu chủ yếu về thực trạngxuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường EU Trong đó có những nghiêncứu chi tiết về khu vực Trung và Đông Âu (với các quốc gia nhƣ Séc, Slovakia,Bungaria, Rumania, Đức, Ba Lan, Litva và các nước vùng Bantic) cũng như cácnước Tây, Nam và Bắc Âu (Phần Lan, Italia, vương quốc Anh, Pháp, Bỉ, ThụyĐiển, Bồ Đào Nha,…). Đóng góp mới của luận văn là đã đưa ra những dự báo vềđặc điểm và xu hướng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường EU trongthờigiantớicũngnhƣmộtsốgiảiphápcótínhkhảthicao.

Luận án tiến sỹ kinh tế của Trần Thị Ái Đức tại Học viện chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh, 2021 về Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thịtrường Trung Đông cũng đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận về xuất khẩu laođộng; tìm hiểu về cung – cầu lao động và các quy định lao động ở trị trường TrungĐông, trong đó tập trung vào Cộng đồng các nước vùng Vịnh (GCC) Dựa trên việctìm hiểu kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số nước trong khu vực châu Ácũng như nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sangthị trường Trung Đông, tác giả đã có những đánh giá về thành tựu, hạn chế, chỉ ranguyên nhân của hạn chế và phát hiện những vấn đề cấp thiết trong hoạt động xuấtkhẩulaođộngcủaViệtNamsangthịtrườngnàytrongthờigianqua.Quađó,tácg iả đã đưa ra dự báo và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của ViệtNamsangthịtrường TrungĐôngtrongthờigiantới.

Luận án Tiến sĩ của tác giả Trần Văn Hằng(2016), Các giải phápđ ổ i m ớ i nhà nước về XKLĐ ở Việt Nam trong giai đoạn 2013-2015 Tác giả đã nêu lên 5thành tựu về xuất khẩu lao động Việt Nam, đánh giá những mặt c n hạn chế và đưaraphươnghướnggiảipháptăngcườngquảnlýnhànướcvềxuấtkhẩulaođộng.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2020) với tiêu đề “Đàotạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động” đã làm rõ cáckhái niệm liên quan đến đào tạo, đào tạo nghề, xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnđào tạo nghề và phân tích toàn bộ thực trạng đào tạo nghề cho lao động Việt Namtrước khi đưa đi làm việc ở nước ngoài Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giảipháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo nghề đối với lao động Việt Nam trước khiđilàmviệcởnướcngoài.

Côngt r ì n h “ N â n g c a o c h ấ t l ƣ ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2030” (2021) của tác giả Bùi Sỹ Tuấn đãtập trung làm rõ các nội dung sau: Cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực, chất lƣợngnguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu XKLĐ; Phân tích các vấn đề thực tiễn củachất lƣợng nguồn nhân lực tham gia XKLĐ của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010.Quađ ó , c h ỉ r a n h ữ n g h ạ n c h ế v ề c h ấ t l ƣ ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c đ á p ứ n g n h u c ầ u XKLĐ của Việt Nam và nguyên nhân của những hạn chế đó Tác giả đã nhấn mạnhđến một số hạn chế trong công tác đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiếnthức cần thiết cho lao động trước khi đi XKLĐ; Đồng thời, tác giả cũng đề xuất giảipháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu XKLĐ của Việt

Công trình “Nghiên cứu đánh giá thực trạng lao động đi làm việc ở nướcngoài đã trở về Việt Nam” do Viện Khoa học Lao động và Xã hội thực hiện dưới sựhỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB) thông qua 2 pha, pha I vào năm 2019 và pha IIvào năm 2020 đã nghiên cứu nhằm phát hiện những mặt đƣợc và những tồn tại, hạnchế của hoạt độngXKLĐ Trêncơ sở đó,đề xuất các khuyếnnghị chínhs á c h XKLĐđểgiảmthiểucáctácđộngtiêucựcvànângcaohiệuquảcácchươngt rìnhdicưranướcngoàitrongnhữnggiai đoạntiếptheo.

Luận án tiến sỹ Kinh tế của tác giả Nguyễn Quang Hƣng (2021) với đề tài:“Quản lý nhà nước về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng củaViệt Nam” Luận án đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận về XKLĐ,thực trạng QLNN về XKLĐ và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và đổi mớihệthốngtổchức,cơchếquảnlýhoạtđộngXKLĐ.LuậnvănthạcsĩcủatácgiảĐoànMinhDuệ(2020),XuấtkhẩulaođộngởHà Tĩnh - Thực trạng và giải pháp đến năm 2020, Nhà xuất bản Nghệ An Nghiêncứu đã nêu lên tính tất yếu khách quan của việc xuất khẩu lao động, một số chươngtrình, chủ trương chính sách trong xuất khẩu lao động; đồng thời nghiên cứu đã nêuđƣợc thực trạng lao động việc làm của Hà Tĩnh và sự cần thiết phải thúc đẩy xuấtkhẩu lao động ở Hà Tĩnh Nghiên cứu đã đƣa ra sáu nhóm giải pháp đẩy mạnh xuấtkhẩulaođộngởHàTĩnh.

Luận văn Thạc sỹ thương mại của tác giả Vũ Thị Quỳnh Vân tại Trường Đạihọc Ngoại Thương, 2021 về Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Namtrong thế kỷ 21 Luận văn đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận về xuất khẩu laođộng; phân tích một số đặc điểm về bối cảnh kinh tế toàn cầu và Việt Nam nhữngnăm đầu thế kỷ 21 tác động tới hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam. Tác giảđặc biệt tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của ViệtNam tạim ộ t s ố t h ị t r ƣ ờ n g t r ọ n g đ i ể m t r o n g t h ờ i g i a n q u a , t ừ đ ó đ á n h g i á c á c k ế t quả đạt đƣợc cũng nhƣ các hạn chế c n tồn tại Trên cơ sở đó, tác giả đã đƣa ra mộtsố giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trongnhữngnămđầucủathếkỷ21. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến người lao động đilàm việc ở nước ngoài, quản lý nhà nước về người lao động đi làm việc ở nướcngoài một cách có hệ thống và tương đối đầy đủ, các công trình tập trung nghiêncứu hệ thống hóa về cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nângcao hiệu quả hoạt động quản lý người lao động đi làm việc ở nước ngoài Tuynhiên, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về quản lý nhà nước về ngườilao động tỉnh Bình Định đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, giải đoạn 2017-2021.Đâylàkhoảngtrốngmàluậnvăntậptrunglàmrõ.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mụcđínhnghiêncứu

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nướcvề người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, thực trạng hoạt động này ởtỉnhBìnhĐịnh,luậnvănđềxuấtgiảipháptrongthờigiantới.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Hệthốnghóacơsởlýluậnvàthựctiễnquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài: các khái niệm có liên quan, đặc điểm, vai tr ,nộidung,nhữngnhântốảnhhưởngquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccó thời hạn ở nước ngoài; kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho tỉnhBìnhĐịnh.

- Phântích, đánhgiáthựctrạngquản lý nhànướcvềngườilao độ ng tỉnh

- Đềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉ nh bìnhĐịnhđi làmviệccóthờihạnở nướcngoài.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về người lao động đilàmviệccóthờihạnở nướcngoàivớicácnộidung:

+Xâydựngvàtổchứcthựchiệnchínhsách,kếhoạchđưangườilaođộngđilàm việc có thời hạn ở nước ngoài phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đấtnướctrongtừngthờikỳ.

+Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcphápluậtvềngườilaođộngđilàmviệccó thờihạnởnướcngoài.

+Tổ chức quản lý và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác quản lý ngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài.

+Thựchiệnquảnlýngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoàibằngmã số, tích hợp trên cơ sở dữ liệu về người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài. +Xúctiếnmởrộng,ổnđịnhvàpháttriểnthịtrườnglaođộngngoàinước.

+Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực người lao động đi làm việc có thời hạn ởnướcngoài.

+Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnhvựcngườilaođộngđilàmviệccóthờihạn ởnướcngoài.

Phươngphápnghiêncứu

Phântíchtổnghợp:thôngquanghiêncứu,hệthốnghóacơsởlýluận,tácgiảđ i s â u p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g , đ á n h g i á k ế t q u ả đ ạ t đ ƣ ợ c v à n g u y e n n h â n c ủ a nhữnghạnchế,đềxuấtphươnghướng,giảiphápphùhợp.

- Phương pháp logic và lịch sử: nghiên cứu, lập luận vấn đề theo tiến trìnhphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phù hợp với từng giải đoạn phát triển KT- XHcủatỉnh.

- Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu: thu thập thông tin, số liệutại Văn ph ng Sở Lao động Thương Binh và Xã hội tỉnh Bình Định, Trung tâm giáodục nghề nghiệp, Trung tâm giới thiệu việc làm của Sở LĐTB&XH của tỉnh, Cụcquản lý lao động nước ngoài (Bộ LĐTB&XH) và các bài nghiên cứu khoa học, giảitrình,luậnán….

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn

- Từ việc hế thống hóa cơ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng, đề xuất một sốgiải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nước về người lao động tỉnh Bình Định đilàm việc có thời hạn ở nước ngoài, luận văn có thể dung làm tài liệu tham khảo choviệchoạchđịnhchínhsáchpháttriểnKT-XHcủatỉnh.

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong côngtácnghiêncứu,giảngdạy,họctậpcácngànhcóliênquan.

Kếtcấuluậnvăn

Ngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài

NLĐđilàmviệcởNN-thườngđượcgọibằngthuậtngữ"DicưLĐquốctế"là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ lâu và gắn liền với lịch sử phát triển củaloàingười.CónhiềunguyênnhândẫnđếntìnhtrạngdicưLĐquốctế,nhưnglýdokinh tế vẫn là nguyên nhân chủ yếu Di cư LĐ quốc tế thường được thể hiện ở haihình thức là di cư tự do và di cư có tổ chức Điểm mới trong di cƣ LĐ quốc tế thờikỳ hiện đại là hình thức di cƣ có tổ chức, NLĐ đi làm việc ở NN, có sự can thiệp vàquảnlýcủaChínhphủcácquốcgia.

Hoạt động đƣa NLĐđ i l à m v i ệ c ở N N l à m ộ t h ì n h t h ứ c đ ặ c t h ù c ủ a x u ấ t khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại,m à h à n g h o á đ e m x u ấ t khẩu“bá n” l à s ứ c L Đ s ố n g củ a c o n n g ƣ ờ i , c nk h á c h “m ua” l à c h ủ s ửd ụ n g

Hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở NN là một hoạt động tất yếu khách quancủa quá trình chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế giữa các nước trong sản xuất,nhằm bổ sung nhân lực giữa các quốc gia, khắc phục các mặt khó khăn và phát huysứcmạnhvốncócủamỗiquốcgia.

DicƣLĐ quốctếởViệtNamthờigianquacóquátrìnhpháttriểnriêng,xuấtphát từ điều kiện phát triển KT-

XH trong nước, phụ thuộc vào quy mô hợp tác quốctế, mức độ mở cửa trong quan hệ quốc tế của nước ta trong từng thời kỳ Với chủtrương đổi mới được xác định và phát triển từ Đại hội VI của Đảng, thị trường LĐtrongnướcđượchìnhthànhvàpháttriển.VớitưduymớikhẳngđịnhsứcLĐlàmộtloại hàng hoá được đánh giá là một bước ngoặt quan trọng quyết định sự phát triểncủathịtrườngLĐtrongnước,mởrakhảnăngpháttriểnhoạtđộngđưaNLĐđilàmviệc ở NN với quy mô, nội dung, hình thức tổ chức, hiệu quả hoànt o à n k h á c v ớ i giaiđoạntrướcđổimới.

QH14ngày13tháng11năm2020)làvănbảnpháplýcaonhấtvềhoạtđộngđƣaNLĐđilàmviệcởN Nkhẳngđịnh:NLĐđilàmviệcởNNtheohợpđồnglàcôngdânViệtNamcƣtrú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo qui định của pháp luật Việt Nam và phápluậtcủanướctiếpnhậnLĐ,đilàmviệcởNNtheoquiđịnh(tứclàtrongthờigianlàmviệcphảituânthủq uiđịnhphápluậtnướctiếpnhậnLĐ).

Nhƣ vậy, NLĐ có nhu cầu đi làm việc ở NN là hoàn toàn tự nguyện, tuynhiên họ phải được cơ quan hoặc tổ chức đảm nhận và tổ chức quản lý dưới nhiềuhìnhthứckhácnhau.

- Thứ nhất, NLĐ ở khu vực nông nghiệp – nông thôn là chủ yếu Điều nàycũng có nghĩa là tạo việc làm để thu hút LĐ nông thôn đang là vấn đề bức xúc ởnước ta Thời gian qua, tỷ lệ lực lượng LĐ nông thôn mặc dù đã có xu hướng giảm(57,21%n ă m 2 0 2 1 g i ả m c n4 5 , 8 3 % n ă m 2 0 2 0 ) s o n g t ố c đ ộ g i ả m c h ậ m L Đ ở nôngthônlớngấpbalầnsovớiLĐởkhuvựcthànhthị [38,tr12].

- Thứhai,nhữngngười LĐđilàmviệcởNN phầnlớnxuấtthânlànôngdân.Họ được gọi là những LĐ “3 không” - không nghề, không ngoại ngữ, không tácphongcôngnghiệp.HầuhếtnhữngngườiLĐcónguyệnvọngđilàmviệcởNNđềumuốn đi làm việc trong thời gian sớm nhất Đặc biệt, là những người nghèo Họkhông đủ kinh phí để theo học khoá dạy nghề chính quy 12 - 24 tháng; thậm chíngay cả khóa đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hướng kéo dài 2-3 tháng cũng làmộtkhó khănkhông nhvề tàichính đốivớihọ[41, tr53].

- Thứ ba, số lượng LĐ có xu hướng tăng nhanh Trong thời kỳ 2017-

2021,tốc độ tăng bình quân khoảng 4,1%/năm, tương ứng với trên 1213 ngàn người LĐtrong độ tuổi chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lượng LĐ (trên 85%). Trong đó LĐ trẻ(15 đến 34 tuổi) chiếm tỷ lệ cao (53%)[41, tr56].Đây là một lợi thế của lực lƣợngLĐ Vì LĐ trẻ này có thể lực, thuận lợi cho việc đào tạo, nâng cao trình độ đáp ứngyêu cầu của thị trường LĐ Nguồn LĐ đưa đi hiện nay của Việt Nam ước tínhkhoảng 5-6 triệu người song cũng không đủ đáp ứng yêu cầu của thị trường NN vềsốlƣợngLĐcótaynghềcaotrongcácngành:Điệntử,Côngnghệthôngtin,th ợ hàn, thủy thủ, chuyên gia nông nghiệp…đối với các thị trường yêu cầu LĐ kỹ thuậtnhƣ:HànQuốc,NhậtBản,Mỹ, Úc…

- Thứ tư, chất lượng nguồn LĐ đã từng bước được cải thiện nhưng chậm sovới yêu cầu phát triển kinh tế đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới vàtrước những thay đổi nhanh của khoa học công nghệ Lực lượng LĐ đã qua đào tạotheo các loại hình và trình độ khác nhau, năm 2001 tỷ lệ LĐ đã qua đào tạo là16,8%, năm 2005 là 25%, năm

2006 nâng lên 29% và mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệLĐ qua đào tạo phấn đấu đạt 50% trên tổng số LĐ cả nước Mặt khác, NLĐ ViệtNam lại yếu ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp, kiến thức công nghệ thông tin,yếu sức kh e, điều này làm cho chất lượng nguồn LĐ cung ứng giảm Bất lợi nàyđang dẫn đến xu hướng bị ép giảm giá trị LĐ trên thị trường trong nước và quốctế[32,tr17].

Ngoàira,NLĐtrongnướctuykhôngcóviệclàmhoặccóthunhậpthấp,nhưngnếuđilàmviệcởNNl ạithườnglựachọnnhữngthịtrườngtrảtiềnlươngcaohơn.Ởnhững nước, những ngành nghề trả lương thấp như thị trường Malaysia, Trung Đông Vìthế,việcđápứngđủsốlƣợngvàchấtlƣợngLĐhiệnvẫncnlàmộtvấnđềcầnphảiquantâmvà phấnđấucủaNhànướcvàcácDNXKLĐViệtNam.

Hầu hết các nước trên thế giới đều tham gia chương trình hoạt động đưaNLĐ đi làm việc ở NN Đối với các nước phát triển, họ xuất LĐ “chất xám” có kỹthuật cao C n đối với các nước kém phát triển, họ đưa những LĐ “dư thừa”, trìnhđộ tay nghề kỹ thuật thấp nhằm giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện sống cho giađìnhhọ.Tuynhiên,hoạtđộngđƣaNLĐđilàmviệcởNNmanglạinhiềukếtquảbổíchc hocảhaibên.

* ĐốivớinướcđưaLĐraNNsẽtăngthêmngoạitệ,giảmsứcépvềviệclàmtrong nước, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội, giảm chi tiêu trong nước, tăngthêm tri thức kinh nghiệm làm ăn kinh tế, giảm tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra,tạo một lƣợng LĐ tích cực, học tập đƣợc phong cách LĐ mới do tổ chức ở

Bên cạnh tác động tốt, việc đƣa NLĐ đi làm việc ở NN cũng dễ dàng gánhphải các hậu quả xấu ( không mong muốn) nhƣ: Giảm bớt bộ phận LĐ trẻ khoẻ, cótrình độ văn hoá chuyên môn tương đối cao; gây biến động về sức mua trong nước,có thể mất bí mật kinh tế do NLĐ mang đi bán, dễ để lại tính xấu ở nước nhận LĐnếu LĐ sang đó có hành động sai trái như vi phạm luật pháp, phong tục tập quán…

NLĐcndễ dàngmangtheonhững nếpsốngkhôngphùhợp, cácbệnhxãhộitừNNv ềsauthời gian đilàmviệcởNN.

* Đối với nước tiếp nhận LĐ sẽ thu được những lợi ích đáng kể, bù đắp LĐthiếu hụt, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước, mở rộng quan hệ và uy tínvớinướccóLĐ;khaitháckinhnghiệm,kiếnthức,tácphongLĐvàcungcáchquảnlý của nước khác, mở rộng nhu cầu thị trường trong nước…Tất nhiên nước tiếpnhậnLĐcóthểđồngthờiphảichịunhữngảnhhưởngvàtácđộngxấucủaNLĐđếnlàm việc ở nước mình như: du nhập lối sống và bệnh tật xã hội bên ngoài vào; cónguy cơ mất một số bí mật quốc gia; phải lo cung ứng thêm một khối lượng lươngthực,thựcphẩmvàhànghoátiêudùng…. Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở NN đãchứng minh vai trcủa hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở NN là một hoạt động kinhtế quan trọng, không thể tách rời kh i sự phát triển đất nước đối với nhiều quốc gia.Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và xã hội, cũng nhƣ sự phân bố khôngđều về tài nguyên giữa các quốc gia, dẫn đến hậu quả là sự phát triển không đềugiữa các quốc gia, không quốc gia nào lại có đủ, đồng bộ các yếu tố sản xuất. Trongđiềukiệnkinhtếthịtrường,việcgiảiquyếttìnhtrạngmấtcânđốitrênlàtấtyếudẫnđếnhìnhthàn hthịtrườngquốctế,trongđócóthịtrườngLĐ.Khiđó,hoạtđộngđưaNLĐđilàmviệcởNNđãtrởthà nhhoạtđộngkinhtếquantrọngvàphổbiếnnhưngcó tính xã hội cao của nhiều nước trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua. Trước hết,hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN góp phần giải quyết việc làm, tiết kiệm đượcchi phí đầu tư tạo việc làm trong nước, điều này đặc biệt quan trọng đối với cácnước đang phát triển như Việt Nam trong tình trạng dư thừa LĐ; góp phần thungoại tệ về cho đất nước, được đào tạo và chuyển giao công nghệ từ các nước pháttriểnsangchocácnướcđangpháttriểnvàcuốicùnglàpháttriểnquanhệhợptác,giaolưuvănho ávàhộinhậpquốctế.

Quảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về người lao động đi làm việc có thời hạn ởnướcngoài

Quản lý nhà nước là sự tác động có chủ đích, có tổ chức của chủ thể quản lý(các cơ quan quản lý nhà nước) lên đối tượng bị quản lý và khách thể của quản lýnhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đượcmụctiêuđặtratrongđiềukiệnbiếnđộngcủamôitrường.

Theo tác giả Trần Thị Thu (2006) “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuấtkhẩu lao động là sự tác động của Nhà nước thông qua bộ máy tổ chức của mình dựatrên các chính sách để điều chỉnh các công tác tuyển dụng, đào tạo, giáo dục, địnhhướng, quan hệ lao động, thanh lý hợp đồng trong hoạt động xuất khẩu lao độngnhằmnângcaohiệuquả của hoạtđộng này”[27]

Vàtheocáchhiểukhác,PhanHuyĐường(2009)“QuảnlýNhànướcđốivớihoạtđộngxuấtkhẩ ulaođộnglàsựtác độngcótổchứcvàbằngphápquyềncủa Nhà nước lên các hoạt động xuất khẩu lao động nhằm đạt mục tiêu giải quyết việclàm, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định xã hội, tăng cường quan hệ hợp tác quốctế”[15]. Đối tượng của hoạt động quản lý là doanh nghiệp động đưa người đi laođộng có thời hạn ở nước ngoài và lao động tham gia hoạt động xuất khẩu Các chủthể quản lý sẽ sử dụng các công cụ quản lý nhƣ: các chính sách, chế độ, quy chế,quyđịnhvềhoạtđộngđộngđưangườiđilaođộngcóthờihạnởnướcngoàihaycáckếhoạch,chỉt iêuđộngđưangườiđilaođộngcóthờihạnởnướcngoài hoặcnhữngquyđịnhràngbuộcvềmặtvậtchất,pháplý, đểtiếnhànhquảnlý.

Quá trình quản lý có thể diễn ra dưới nhiều hình thức từ quản lý trong nướccho đến quản lý ở nước ngoài, từ quản lý trực tiếp cho đến việc gián tiếp quảnlý Nhưng dù sử dụng cách thức quản lý nào thì mục đích của hoạt động quản lýđều hướng đến hoạt động xuất khẩu thực sự hiệu quả, mang lại lợi ích cho cả quốcgia,doanhnghiệplẫnngườilaođộng.

Nhưvậy,cóthểhiểumộtcáchchungnhất:“QLNNvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnước ngoàitheohợpđồnglaođộng làsự tácđộngcóchủđích,có tổ chức của chủ thể quản lý (các cơ quan QLNN) lên đối tƣợng bị quản lý là hoạtđộng xuất khẩu lao động và các doanh nghiệp đưa lao động ra nước ngoài làm việcvà người lao động tham gia thị trường nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềmnăng, cơ hội của hệ thống nhằm đạt mục tiêu giải quyết việc làm, nâng cao đời sốngngườilaođộng,ổnđịnhxãhội,tăngcườngquanhệhợptácquốctế”.

1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước về người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài

Một là, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đang ngày càng mở rộngđến nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, đáp ứng một phần nhucầuvềnguồnlaođộngcủacácnước,vớiđủcácloạihìnhlaođộngkhácnhau.Đồngthời, hoạt động này đã góp phần giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập chongười lao động Bên cạnh đó, hoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ở nướcngoàicn đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước Tuy nhiên, xung quanhhoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài đang tồn tại nhiều vấnđề Vì vậy nóđ i h iNhà nước phải quản lý hoạt động đưa người đi lao động cóthờihạnởnướcngoài.

Nhà nước có vai trh ế t s ứ c q u a n t r ọ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ư a n g ư ờ i đ i l a o động có thời hạn ở nước ngoài, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắtnhư hiện nay, do đó vai trcủa Nhà nước đối với hoạt động đưa người đi lao độngcó thời hạn ở nước ngoài lại càng thể hiện rõ nét Nhà nước chính là chủ thể banhành các văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đưangườiđilaođộngcóthờihạnởnướcngoàithựchiện,Nhànướccóbộmáynhânsựđể vận hành tổ chức quản lý hoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ở nướcngoài Đồng thời Nhà nước ban hành các chính sách hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuậnlợi để hoạt động XKLĐ phát triển Vì vậy, QLNN về hoạt động đƣa người đi laođộngcóthờihạnởnướcngoàilàmộttấtyếu.

Hai là, hoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài c n đemlại hiệu quả lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia: hoạt độngđưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài góp phần giải quyết việc làm vàtăngthunhậpchoNLĐ.Đồngthời,đưangườiđilaođộngcóthờihạnởnướcngoài c n đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần cải thiện cán cân thanhtoán quốc tế do vậy rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo giữa các nước phát triển vànước đang phát triển Vì vậy, nhà nước phải quản lý hoạt động đưa người đi laođộng có thời hạn ở nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế góp phần vào việcpháttriểnchungcủađấtnước.

Ba là, hoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài c n gópphần mở rộng quan hệ đối ngoại, từ đó quan hệ giữa nước đưa lao động đi và nướcnhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu nhau hơn, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữahai nước Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ởnước ngoài c n nhiều vấn đề như một bộ phận NLĐ khi hết hạn hợp đồng vẫn ở lạicư trú, làm việc bất hợp phát trên nước bạn; một số thực tập sinhbtrốn kh i nơilàm việc, vi phạm pháp luật của nước sở tại…Vì vậy, Nhà nước phải sử dụng cáccôngcụquảnlýnhànướcnhằmgiảmthiểunhữngvấnđềtồn tạinêu trên.

Hiện nay quản lý nhà nước về lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoàitheo hợp đồng lao động được quản lý chung bởi các cơ quan quản lý nhà nước từcấptrungươngtới cấp tỉnh. Ở Trung Ương, Cục quản lý lao động nước ngoài là đơn vị cao nhất thựchiệnchứcnăngquảnlýnhànướcvềlaođộngởnướcngoài.Chứcnăngvànhiệmvụcủa Cục gồm xây dựng các văn bản quản lý nhà nước về lao động ở nước ngoài;xâydựng c h i ế n l ƣ ợ c , c ơ c h ế c h í n h s á c h ; x â y d ự n g v ă n b ả n t h at h u ậ n , n ộ i d u n g đàm phán về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồnggiữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế; Hướng dẫn vàkiểmtraviệcthựchiệnquyđịnhcủaNhànước,củaBộvềngườilaođộngViệtNamđi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Chỉ đạo, tổ chức công tác quản lý, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theohợpđồng… Đốivớiđơnvịcấptỉnh,theophâncấpthìchứcnăngquảnlýlaođộngởnướcngoàidoUBNDcấptỉn hchịutráchnhiệm(SởLaođộngThươngbinhvàXãhội)thực hiệnquảnlý.TrongđóSởlaođộngthươngbinhvàXãhộicấptỉnhthựchiệnbanhànhcác văn bản pháp luật về lĩnh vực này theo đúng thẩm quyền, triển khai các văn bảncủaNhànướctronglĩnhvựccóliênquan,tổchứcthựchiệnvàkiểmtragiámsátcôngtáclaođôngđilà mviệcởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồnglaođộng

Theo Luật số 69/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020 về người lao độngviệt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01năm 2022 thì QLNN về người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài gồmnhữngnộidungsau:

1.3.1 Xâydựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch đưa người lao động đilàm việc có thời hạn ở nước ngoài phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đấtnướctrongtừngthờikỳ

Các đơn vị QLNN thực hiện nghiên cứu nguồn cung LĐ trong nước và nhucầu tiếp nhận LĐ của các nước để xác định chiến lược, định hướng kế hoạch pháttriển hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở NN nói chung và cho từng khu vực, từngnướcnóiriêng.Chươngtrình,kếhoạchvềhoạtđộngđưaNLĐđilàmviệcởNNlàmột bộ phận của chiến lược ổn định và phát triển KT-XH, do đó hệ thống chínhsách, chương trình kế hoạch hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN phù hợp vớichínhsáchđầutư,chínhsáchưuđãivềthuếvàchínhsách đàotạo

HiệnnayBộLĐ-TBXHđangnghiêncứuxâydựngchiếnlƣợcpháttriểnhoạtđộng đƣa NLĐ đi làm việc ở

NN phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cũng như phù hợp với đặc điểm LĐ ViệtNam Chiến lƣợc này sẽ đƣợc trình Chính phủ, Quốc hội trong năm tới gắn vớichiếnlƣợcphát triểnKT -XHchung. Đối với các đơn vị cấp tỉnh, Sở Lao động thương binh và xã hội các tỉnhthànhsẽtổchứcthựchiệncôngtácquảnlýNhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccó thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng lao động theo đúng phân cấp Việc tổ chứcthực hiện liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau như xác định nhu cầu, tìm kiếmthông tin thịtrường, tổchức đánhgiá thịtrường và tổchức thựchiện thôngqua các vănbảnquyđịnhcủaNhànướcvềvấnđềnày.

1.3.2 Xâydựng, ban hành, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcphápluật vềngười laođộngđilàmviệc cóthờihạnởnướcngoài

Các đơn vị QLNN cấp Trung ƣơng, cấp tỉnh nghiên cứu và ban hành hệthống văn bản qui phạm pháp luật để quản lý, điều hành thống nhất hoạt động đƣaNLĐ đi làm việc ở

NN, thực hiện QLNN bằng pháp luật, nhƣ: Bộ Luật LĐ, LuậtNLĐ Việt Nam đi làm việc ở NN theo hợp đồng, Nghị định, thông tƣ, quyết định ,tổchứcchỉđạo,điềuhànhhệthốngphápluậtđó.

Nội dung của công việc này là việc thể chế hóa đường lối kinh tế thành phápluậtvàthểchếcủanhànước,cótácdụng:

- Thứ nhất, thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành và tổ chứcthựchiện cácvănbảnquyphạmphápluậtvề hoạtđộngđƣa NLĐđilàmviệc ởNN,tạora môitrườngpháplýchohoạt độngđưa NLĐđilàmviệcởNN.

- Thứ hai, tạo niềm tin cho công dân, làm cho công dân yên chí làm giàu vềkinhtế,toàntâm, toànýlậpthân,lậpnghiệpkhinhànướcđãcó đườnglốichínhtrị

Nhữngnhântốảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcvềngườilaođộngđilàmviệccóthời hạnởnướcngoài

Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội tạo nên môi trường vĩ mô ảnh hưởng tớimọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, nó cũng quyết định phương thức, tổ chức bộ máyquản lý của đất nước, trong đó có hoạt động QLNN về đưa người đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài Mặt khác, đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoàiliên quan đếnnhiều lĩnh vực QLNN thuộcnhiều cơ quan khácnhau nhƣBộLĐTBXH, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước … Vìvậy, QLNN về đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài cũng chịu sự tácđộng, chi phối bởi các quan hệ liên quan kể trên Do vậy, nếu chỉ riêng QLNN vềđưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài được đổi mới, hoàn thiện thì cũngchỉđạtmộtphần hiệu quả.

Thứ hai, chủ trương và định hướng của Đảng và Nhà nước là mở cửa và hộinhậpquốctế,đẩymạnhthamgiavàoquátrìnhtoàncầuhóa Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng đến hoạt động đưa người đilao động có thời hạn ở nước ngoài Vì vậy, nhiều văn bản về đưa người đi lao độngcó thời hạn ở nước ngoài đã được ban hành và thực hiện như các Nghị định củaChính phủ, Thông tư của các Bộ ngành… góp phần tạo cơ chế, chính sách cho hoạtđộng XKLĐ diễn ra thuận lợi trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa Vớixu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã làm cho sự phân công laođộng quốc tế ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu Đối với đưa người đilao động có thời hạn ở nước ngoài, xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa đem lạinhữngtácđộngtíchcựcnhƣngcũngđặtrakhôngíttháchthức.Ngày31/12/2015,

Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ tháchthứctronglĩnhvựcđưangườiđilaođộngcóthờihạnởnướcngoàinóiriêngvàcáclĩnh vực kinh tế

- chính trị - xã hội nói chung Cụ thể, việc cho phép lao động thuộc8 ngành: Du lịch, kiểm toán, kiến trúc, khảo sát, nha sỹ, bác sỹ, y tá, điều dƣỡngviên đƣợc quyền tự do di chuyển tìm việc làm mà Cộng đồng ASEAN cho phép đãmở ra cơ hội cho các lao động Việt Nam sang nước ngoài làm việc để có thu nhậpcao Lao động Việt Nam hoàn toàn có thể có cơ hội tìm kiếm việc làm tại các thịtrường phát triển như Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản…Cùng với đó, thịtrường Việt Nam cũng sẽ “mở cửa” để đón nhận nguồn lao động chất lượng cao từcác nước phát triển này đến làm việc Việc tự do dịch chuyển lao động này cũngchính là một cuộc cạnh tranh chất lƣợng lao động của mỗi quốc gia Lao động củaViệt Nam sẽ đối mặt với việc phải cạnh tranh với lao động của các nước trong khốiliên kết ngay trên sân nhà Vì thế, chính bản thân lao động của Việt Nam sẽ phải“cạnh tranh” lẫnnhau.Lúc này,đ ih imỗilao độngphảin â n g c a o t a y n g h ề , k ỹ năngvàtácphonglàmviệcthậtsựchuyênnghiệp.

Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, chất lƣợng nguồn laođộng là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của đất nước và sự sốngcncủacácdoanhnghiệp.Tuynhiên,ởnướctahiệnnaychấtlượngnguồnnhânlựcvẫnchư ađượcquantâmđúngmứcvàcntồntạinhiềuyếukém,hạnchế.Ưuđiểm của nguồn lao động nước ta là: có nguồn lao động dồi dào, cần cù, thôngminh,sángtạo,cókinhnghiệmsảnxuấtnông-lâm- ngƣnghiệp.Tuynhiênhạnchế là lực lƣợng lao động có trình độ cao c n ít trong tổng lao động, thiếu côngnhân lành nghề và lao động có trình độ cao, phân bố lực lƣợng lao động chƣa đều,nhất là lao động có trình độ Vì vậy, đặt ra yêu cầu về QLNN phải có những giảiphápđặcbiệtđểnângcaohiệuquảpháttriểnnguồnlaođộngxuấtkhẩunhằmđápứngyêucầungà ycàngcaocủacácnướcnhậpkhẩu.

Thứ tư, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và thực hiện hoạt độngXKLĐ

Cácyếutốảnhhưởngđếncôngtáctổchứcvàthựchiệnhoạtđộngđưangười đilaođộngcóthờihạnởnướcngoàinhư:BộmáyQLNNvềđưangườiđilaođộngcó thời hạn ở nước ngoài, đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện việc QLNN về đưangười đi lao động có thời hạn ở nước ngoài và chất lƣợng thực thi của bộ máyQLNN Trong các yếu tố trên thì yếu tố về pháp luật, cơ chế, chính sách quản lý chỉnóilênphươngthức,cáchthứcthựchiệnQLNN.Yếutốconngười(độingũcánbộ,công chức) đóng vai trquan trọng nhất vì họ là người đưa pháp luật, cơ chế, chínhsáchđivàothựctế.Vìvậy,việcnângcaochấtlƣợngđộingũcánbộ,côngchứclàmtrong bộ máy QLNN chính là yếu tố để đảm bảo hiệu quả việc QLNN Cơ chế quảnlý, giám sát, quản lý chất lƣợng nội bộ cơ quan QLNN cũng nhƣ hệ thống quản lý,giảm sát hoạt động hiệu quả sẽ phát hiện kịp thời những thiếu sót trong quá trình thihành công vụ của cán bộ, công chức để có thể kịp thời chấn chỉnh, khắc phục, đảmbảochấtlƣợngQLNN.

Quan hệ kinh tế cũng nhƣ các quan hệ khác giữa các quốc gia không thể táchrời thể chế chính trị và quan hệ chính trị giữa các quốc gia đó Lĩnh vực đưa ngườiđi lao động có thời hạn ở nước ngoài là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến con ngườivà mỗi quốc gia khác nhau thì con người lại chịu ảnh hưởng của các nét đặc trưngvăn hóa riêng khác nhau Vì vậy trong hoạt động đưa người đi lao động có thời hạnở nước ngoài và nhận lao động mối quan hệ chính trị giữa các nước với nhau có vaitrvà ý nghĩa hết sức quan trọng Nếu giữa các nước không có sự hiểu biết và tôntrọng lẫn nhau về chính trị, văn hóa, tôn giáo thì dễ xảy ra bất đồng, mâu thuẫn vàkhôngthểcósự dichuyển sứclaođộnggiữacácquốcgianày.

Hoạt động đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài có hiệu quả haykhông phụ thuộc rất lớn vào trình độ, năng lực tổ chức và thực hiện của doanhnghiệp mà nhân tố chính là đội ngũ cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ đưa người đi laođộngcóthờihạnởnướcngoài.Cácdoanhnghiệpđưangườiđilaođộngcóthờihạnởnướcngoài khôngchỉphảicónănglựcvềvồnđầutưcơsởvậtchất,khaithác,mởrộngthịtrường màcnphảihiểurõphápluậttrongnướcvà phápluậtquốctế.

Bối cảnh kinh tế thế giới có sự tác động rất lớn đến hoạt động đưa người laođộng đi nước ngoài làm việc có thời hạn Hiện nay, dịch viêm đường hô hấp cấp dochủng mới virus corona (2019- nCoV) gây ra đang gây ảnh hưởng nặng nề đến mọimặt của nền kinh tế thế giới và cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đưangười lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn của các quốc gia trên thế giới.Việc đưa người lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn trong thời điểm hiệnnay là không thể thực hiện được dẫn đến một số nước thiếu hụt lao động và một sốnước thì không thể đưa người lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn ViệtNam cũng nằm trong tình hình chung của thế giới, không thể đưa người lao động đinước ngoài làm việc có thời hạn đi các nước mà phải đón các công dân về nước đểbảo vệ công dân trước tình hình bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp dochủng mớiviruscorona(2019-nCoV).

Mộttr on g n h ữ n g đặ c đ i ể m nổibật c ủ a nề nk i n h t ế t h ế g i ớ i hi ện n a y làs ự pháttriển mangtínhbùngnổcủakhoahọcvàcôngnghệ,đâycũngchínhlàđộnglực để thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển Các thành tựu khoa học - công nghệmang lại rất nhiều lợi ích trong sự phát triển của đất nước Khoa học và công nghệđã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động,giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chấtxám trong cấu tạo sản phẩm và chu kỳ sản xuất cũng đƣợc rút ngắn đáng kể Với sựtác động của tiến bộ khoa học – công nghệ, chúng ta thấy trên TTLĐ quốc tế tìnhtrạng cung vƣợt cầu ở phân đoạn lao động phổ thông, trong khi đó diễn ra tình trạngthiếu lao động trình độ cao, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ mới và khoảng cáchgiữa nhu cầu lao động phổ thông và lao động kỹ thuật cao tiếp tục có xu hướng giatăng ngày càng nhanh hơn Ở Việt Nam, có thể nói hiện nay chất lượng nguồn nhânlực đã được nâng cao hơn trước nhưng về cơ bản thì nguồn nhân lực của nước tavẫn chƣa thể đáp ứng và theo kịp đƣợc yêu cầu của TTLĐ quốc tế Đây cũng chínhlàtháchthứckhôngnhđốivớiviệcQLNNvềđưangườilaođộngđinướcngoài làm việc có thời hạn nhằm định hướng và nâng cao năng lực cạnh tranh của việcđưangườilaođộngđinướcngoàilàmviệccóthờihạnnướctatrongthờigiantới.

Thứ ba, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đưa người lao động đi nướcngoàilàmviệccóthờihạn.

Việc đưa người lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn đã mang lạinhững lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội nên ngày càng được nhiều nước quan tâm,nhất là các nước đang phát triển như nước ta, và đây cũng được xem như là mộttrong những giải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đấtnước Hiện nay, trên thị trường sử dụng lao động trong khu vực cũng như trên thếgiới đã có sự thay đổi căn bản về nhu cầu sử dụng, chất lƣợng và cơ cấu tiếp nhậnlaođ ộ n g C á c n ƣ ớ c n h ậ n l a o đ ộ n g n g à y c à n g đ ih is ử d ụ n g l a o đ ộ n g c ó c h ấ t lượng cao, dẫn đến việc giảm đáng kể số lượng lao động nước ngoài trong hoạtđộng sản xuất, giá thuê nhân công hạ Bên cạnh đó, vì mục tiêu lợi nhuận, siêu lợinhuậnvàgiánhâncôngnộiđịacao,dovậycácnướcđãvàđangchuyểndịchđầutưtưbảnvàcôn gnghệsảnxuấtsangcácnướcnghèocógiánhâncôngthấpvàdịchvụrẻ Hơn nữa, các nước đang phát triển dư thừa lao động tiếp tục đẩy mạnh việc đưangười lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn khiến sự cạnh tranh trên TTLĐxuấtkhẩuquốctếđãvàđangdiễnrarấtquyếtliệt.

Thứ tư, đặc điểm thể chế chính trị, văn hóa, xã hội, luật pháp, phong tục tậpquáncủacácnướcsử dụnglaođộng.

Việc đưa người lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn không chỉ chịuảnh hưởng của quy luật cung cầu màcn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhưchínhtrị,vănhóa,xãhội,phongtục,tậpquán,tôngiáo,tínngưỡng…Nếunướcnhậnlao động và nước đưa lao động đi có sự tương đồng về văn hóa sẽ thuận lợi trongquan hệ lao động, khi đó NLĐ sẽ dễ hanhập hơn với môi trường làm việc mới đểphát huy tốt nhất năng lực; về mặt xã hội, nếuNLĐ xuất phát từ xã hội có truyềnthống gần gũi và tương đồng thì sẽ hạn chế được những mâu thuẫn phát sinh do sựkhácbiệtvềýthứcxãhội.Hayhoạtđộngxuất– nhậpkhẩulaođộngcũngkhócóthểdiễn ra giữa các nước có quan hệ đối ngịch hay thù địch về chính trị Vì vậy,QLNNvềđưangườilaođộngđinướcngoàilàmviệccóthờihạncầnphảihiểurõnhữngđặc điểmcủanướcnhậnlaođộngđểcógiảipháphàihamốiquanhệgiữacácbên.

Chiếntranh, xungđộtgiữacácnước,khuvựcdùkhôngthườngxuyênxảyranhưngcũngảnhhưởngkhôngnhđ ế n hoạtđộngđưangườilaođộngđinướcngoàilàmviệccóthờihạn.Tronggiaiđoạn2020– 2021,ViệtNamcũngnhưcácquốcgiatrênthếgiớibịảnhhưởngnặngnềbởidịchbệnhCovid19. ViệtNamđãphốihợpchặtchẽvớicácquốcgiađểthựchiệncôngtáchỗtrợngườiViệtNamđilaođ ộng ở nước ngoài về nước Theo đó trong giai đoạn từ tháng 4-2020 đến tháng 9-2021, các hãng hàng không Việt Nam đã tổ chức hơn 400 chuyến bay "giải cứu"vận chuyển hơn 110.000 công dân về nước và hỗ trợ gần 150 chuyến bay theo hìnhthứccôngdântựchitrảmộtphầnchiphíchohơn30.000côngdân.Bêncạnhđóthờigianqua căngthẳnggiữaNgavàUcrainacũngảnhhưởngkhôngnht ớ i hoạtđộng đưa người lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn, đ i h i QLNN về đưangười lao động đi nước ngoài làm việc có thời hạn phải tính đến để có định hướngvàđưaracácgiảiphápphùhợp.

Kinh nghiệmquảnlý nhà nước về người lao độngđi làmviệc cóthời hạn ởnướcngoàiởmộtsốtỉnh,thànhcủaViệtNam vàbàihọckinhnghiệm ch otỉnhBìnhĐịnh

Phú Yên là tỉnh giáp danh với tỉnh Bình Định, trong năm 2019 tỉnh Phú Yênđã chỉ đạo quyết liệt công tác đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài sang một số các quốc gia nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản Đồng thờicác quốc gia nhận lao động của tỉnh Phú Yên cũng đánh giá rất cao về chất lƣợngnguồnlao động.Sởdĩ đạtđƣợcnhƣvậylàdo:

Một là, công tác quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thờihạnnước ngoài: Công tác đưa người lao động đi làm việc có thời hạnnướcngoài là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta,thôngquacôngtácnàynhằmtạocholaođộngcóviệclàm,tăngthêmthunhậpgóp phầnthựchiệncóhiệuquảcôngtácgiảmnghèobềnvữngtạiđịaphương.

Hailà,chínhsáchđàotạonghềchohoạtđộngđưangườiđilaođộng ởnướcngoài: tỉnh đã ban hành các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡngkiến thức cần thiết cho lao động, ƣu tiên lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ cậnnghèo, lao động là người dân tộc thiểu số, lao động thuộc diện gia đình chính sách,laođộngbịthuhồiđất nôngnghiệp;giúpchongườilaođộngcóđủđiềukiệnđilàmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng Tỉnh cũng đã triển khai thí điểm “Hỗ trợ vốn vaychongườilaođộngtỉnhPhúYênđilàmviệc ởnướcngoàitheohợpđồng,từnguồnngânsáchđịaphương, giaiđoạn2019–2021”.

Ba là, chính sách hỗ trợ, động viên các doanh nghiệp làm tốt công tác xuấtkhẩulaođộng:Đốivớicácdoanhnghiệplàmtốtcôngtácđưangườilaođộngđilàmviệc có thời hạnnước ngoài tỉnh đã có các chính sách hỗ trợ, động viên các doanhnghiệp trong quá trình thực hiện như chính sách về phát triển thị trường, chính sáchvềhỗtrợtàichính tỉnhcũngđãtạomọiđiềukiệntốtnhấtchocácdoanhnghiệpcóthểthựchiệnv iệcđưalaođộngđixuấtkhẩuđếncácnướctrênthếgiới.

Bốn là, công tác thanh tra, giám sát hoạt động đưa người lao động đi làmviệccóthờihạnn ƣ ớ c ngoàicũngđƣợctỉnhrấtchútrọng,quantâm:Xácđịnhviệcthanh tra, giám sát hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạnnướcngoài là một hoạt động có vai trquan trọng trong QLNN về đưa người lao động đilàm việc có thời hạn nước ngoài, vì vậy tỉnh cũng đã thường xuyên tổ chức cácđợtthanhtra,giámsáthoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthờihạnn ư ớ c ngoài như tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định liên quan đến đưangười lao động đi làm việc có thời hạnn ƣ ớ c n g o à i , k i ể m t r a s ự t u â n t h ủ v ề t à i chính trong đƣa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài … việc thanhtra này được thực hiện trong phạm vi các doanh nghiệp được cấp phép hoạt độngđưa NLĐ đi làm việc nước ngoài, các tổ chức, đơn vị cung cấp lao động cho cácdoanhnghiệp[32,tr16-24].

Trong giai đoạn 2019 đến 2021 Hồ Chí Minh đã có nhiều thành công trongviệcđưangườilaođộngđilàmviệcởnướcngoàitheohợpđồnglaođộng.Sởdĩ,

Thứ nhất, lãnh đạo UBND Thành phố đã đàm phán với các nước có lao độngVN làm việc, để ký kết các hiệp định, hợp tácnhằm tạo cơ sở pháp lý cho các cơquan chức năng và đại diện quản lý lao động của doanh nghiệp XKLĐ của Thànhphố thực hiện tốt nhiệm vụ trong công tác quản lý và bảo vệ quyền lợi người laođộnglàmviệcởnướcngoài.

Thứhai,UBNDThànhphốđãràsoátvàhoànthiệncơchế,chínhsáchvàcác văn bản hướng dẫn Luật người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng cho các đối tượng người dân, doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu lao động mộtcách đồng bộ và hiệu quả, có chế tài đủ mạnh để xử lý đối với các tổ chức, cá nhânvi phạm, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi của người lao động, doanhnghiệpXKLĐvàcáccơquanliênquantrong côngtácquảnlýlao độngxuấtkhẩu.

Thứ ba, UBND đã tăng cường công tác nâng cao nhận thức của người laođộngv ề ý n g h ĩ a v à m ụ c đ í c h X K L Đ , n â n g d ầ n c h ấ t l ƣ ợ n g n g u ồ n l a o đ ộ n g x u ấ t khẩu bằng việc đào tạo nghề một cách bài bản phụ hợp với nhu cầu việc làm củanước tiếp nhận, đẩy mạnh việc dạy ngoại ngữ nhất là ngôn ngữ nước sở tại, rènluyện tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, trang bị kiến thức về xã hội, văn hóa,pháp luật, phong tục tập quán, cách sống tựlập, tự quản tài chínhv à t h u n h ậ p , t ự bảovệbảnthânkhisốngvàlàmviệcxatổquốc.

Thứ tư, UBND Thành phố đã xây dựng mô hình quản lý lao động hợp lý vừaquản lý tốt lao động vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động, dung h acáclợiíchcủangườilaođộng,doanhnghiệpvàxãhội.

Thứ năm, UBND Thành phố đã chỉ đạo các doanh nghiệp cần tiến hành khảosátkỹthịtrường,nhấtlàthịtrườngmới,thậntrọngtrongviệclựachọnđốitácnướcngoài,đàmp hánkýkếthợpđồngcungứnglaođộng,thẩmđịnhkỹcácđơnhànglao động Tăng cường những cán bộ gi i về ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ, cóquan hệ tốt với môi giới và chủ sử dụng lao động, có tâm huyết với người lao độnglàm đại diện cho doanh nghiệp ở nước ngoài số cán bộ đại diện phải tỷ lệ thuận vớisố lƣợng lao động và môi giới và phải đƣợc cử trực tiếp đến nơi lao động làm việcvàsinhsống.Ngoàiranênápdụngmôhìnhquảnlýnhómhoặccácđộilaođộng, mỗinhómtừ 10-15người,đứngđầunhómlà tổtrưởngvừalàlaođộngđồngthờilàngười quản lý trực tiếp các lao động trong nhóm, được hưởng thêm phụ cấp, địnhkỳ báo cáo tính hình lao động cho cán bộ đại diện doanh nghiệp tại vùng mình làmviệc, nhằm tạo thành đội ngũ quản lý cơ sở và tăng cường tính tự quản của ngườilaođộng.

Thứ sáu, UBND Thành phố đã tăng cường công tác tuyên truyền, kể cả việcphát hành các tờ báo riêng cho lao động ngoài nước, tổ chức các đoàn nghệ thuật ranước ngoài biểu diễn nhằm tạo ý thức về tự hào dân tộc để người lao động gắn bóvớiquêhương,đấtnước.Đẩymạnhhợptácvớicáccơquanquảnlýlaođộngnướcngoài của nước sở tại và các tổ chức quốc tế, tổ chức chính phủ, phi chính phủ đểphối hợp quản lý, hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động làm việcởnướcngoài.

Thứ bả, có chính sách hậu XKLĐ hợp lý để hỗ trợ và tạo cơ chế cho ngườilaođộngvề nướccó thểsửdụnghiệuquả, taynghề, kinhnghiệmvàsốvốnhọkiếmđược khi c n làm việc ở nước ngoài tạo đồng thời tạo sự an tâm, tin tưởng cho sốlaođộngsắphếthạnhợpđồngsẳnsàng vềnướcđúnghạn[31,tr27].

1.5.1.3 KinhnghiệmcủathànhphốĐàNẵng. Đểnângcaohiệuquảđưangườilaođộngđi làmviệcởnướcngoài theohợpđồng trên địa bàn thành phố, trong năm 2020, Sở Lao động- T h ƣ ơ n g b i n h v à

X ã hộiđãthammưuUBNDthànhphốbanhànhChỉthịsố02/CT-UBNDngày16/4/2020 về tăng cường quản lý hoạt động đưa người lao động của thành phố ĐàNẵng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Nội dung của Chỉ thị số 02/CT-UBND yêu cầu các sở, ngành, UBND các huyện, quận tăng cường quản lý và đẩymạnhhoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệcởnướcngoàitheohợpđồng.Trongđó, lựa chọn các doanh nghiệp có năng lực, hoạt động hiệu quả, tuân thủ quy địnhcủa pháp luật trong việc tuyển chọn và đƣa người lao động đi làm việc ở nướcngoài Thường xuyên trao đổi, phối hợp với doanh nghiệp để nắm bắt thông tin vềthị trường tiếp nhận lao động, nhu cầu tuyển chọn lao động, các vướng mắc, khókhăn trong công tác tuyển chọn lao động Đà Nẵng đi làm việc ở nước ngoài theohợpđồng.Hướngdẫnkịpthờiviệcthựchiệncácquyđịnhcủaphápluậtvềđư a người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cho các doanh nghiệp thamgia hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địabàn thành phố Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật về đưa laođộng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó tuyên truyền đầy đủ cácthông tin về thị trường lao động, về phong tục tập quán, chính sách pháp luật củacácnước màngườilao độngsẽđếnlàmviệc. Đồng thời, phối hợp với các doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động đilàm việc ở nước ngoài tuyên truyền, vận động người lao động tuân thủ hợp đồng,pháp luật nước sở tại; về nước đúng hạn khi kết thúc hợp đồng Cung cấp đầy đủcác thông tin liên quan đến với người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nướcngoài như: Công việc, điều kiện làm việc, yêu cầu về đào tạo, chi phí, mức lương để người lao động có sự lựa chọn phù hợp Tăng cường công tác kiểm tra để pháthiện, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm trong việc thực hiện chính sách, thủtục liên quan đến người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Xử lýnghiêm cá nhân, tổ chức không có chức năng đưa người lao động đi làm việc ởnước ngoài, không được cấp phép, lợi dụng danh nghĩa hoạt động đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài để lừa đảo, lôi kéo, tổ chức đưa công dân Việt Namra nước ngoài bất hợp pháp Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động củadoanh nghiệp hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồngtrênđịabàn

Năm 2020, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến nhiều quốc gia trênthế giới và trong khu vực, trong đó có các thị trường truyền thống tiếp nhận sốlượng lớn lao động của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Dịch bệnhđã ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực đưa và tiếp nhận người lao động do chínhsách của các nước về ph ng, chống dịch bệnh Tuy điều kiện khách quan ảnh hưởngrấtlớnđếnhoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệcởnướcngoài,nhưngsốngườilao động của thành phố Đà Nẵng đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2020 vẫn đạt510/500người,bằng 102%kếhoạchdoUBNDgiao[30,tr12].

- Một là, hoàn thiện cơ chế chính sách của Tỉnh về quản lý người lao động đilàm việc có thời hạn ở nước ngoài: Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật cóliên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động nhƣ: các quy định về thủ tục, quy trìnhđăng ký hợp đồng, các chính sách nhƣ chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động, chínhsách cho vay vốn nhằm đảm bảo tính đồng bộ và chặt chẽ của các văn bản, chínhsáchliênquanđếnhoạtđộngxuấtkhẩulaođộng.

Kháiquátvề đặcđiểmtự nhiên,điềukiệnKT-XHtỉnhBìnhĐịnh

1 0 8 ° 5 5 ' 4 Đ ô n g , l à t ỉ n h duyên hải miền Trung của Việt Nam, trải dài theo hướng Bắc- N a m , c ó c h i ề u ngangv ớ i đ ộ h ẹ p t r u n g b ì n h 5 5 k m P h í a B ắ c g i á p t ỉ n h Q u ả n g N g ã i , p h í a N a m giáptỉnhPhúYên, phíaTây giáptỉnhG i a LaivàphíaĐông giápbiểnĐô ngvới bờbiểndài134km[42].

Dân số tỉnh Bình Định gồmtheo kết quả Tổng số dân số của tỉnh Bình Địnhvào thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2019 là 1.486.918 người; trong đó, nam 732.087người, chiếm 49,23%; nữ 754.831 người, chiếm 50,77% Tỷ lệ này của toàn quốc,nam chiếm 49,76%, nữ chiếm 50,24% Với kết quả này Bình Định có số dân đôngthứ 20 cả nước; đứng thứ 4 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung và đứngthứ 2 vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sau 10 năm, quy mô dân số tỉnh BìnhĐịnh chỉ tăng thêm 453 người Tỷ lệ dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 là0,0031%/năm, giảm so với

10 năm trước 0,167% (tỷ lệ tăng dân số bình quân nămgiaiđoạn1999- 2009là0,17%/năm)[42].

Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong giao lưu khu vực vàquốc tế, nằm ở trung điểm của trục giao thông sắt, bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồngthời là cửa ngõ ra biển gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, ĐôngBắc Campuchia và Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn.Ngoàil ợ i t hế nà y , B ì n h Đ ị n hc ncó n g u ồ n t à i n g u y ê n t ự n h i ê n , t à i n g u y ê n n h â n văn phong phú và nguồn nhân lực khá dồi dào Trong Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt(Quyếtđịnhsố54/2009/QĐ-TTgngày14/4/2009),BìnhĐịnhđƣợcxácđịnh sẽ trở thành tỉnh có nền công nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm pháttriển về kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọngđiểmmiềnTrungvàcảnước.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2021 ƣớc tính tăng 4,11% so vớicùng kỳ năm trước trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp;trong đó, đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ 4 đã ảnh hướng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh, đời sống của đại bộ phận người dân trên cả nước nói chung và tỉnhBình Định nói riêng, thì nền kinh tế trong tỉnh tiếp tục duy trì tăng trưởng , là thắnglợi của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân Tổng sản lượnglúa tăng 3,3%; Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ƣớc tăng 6,56%; Tổng mức thựchiện vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn ƣớc đạt 42.353,4 tỷ đồng, tăng 10,1%; Tổngmức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 79.676,6 tỷ đồng, tăng4,5%;Tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 1.332,6 triệu USD, tăng 15,9% so kếhoạch, tăng 20,3%; Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,42% so cùng kỳ; Tổng thungânsáchthunộiđịaướcđạt12.343,5tỷđồng,tăng2,1%socùngkỳ[42]

Bình Định đã và đang tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ xâydựngtheoquyhoạch8KCN(chƣatínhcácKCNtrongKKTNhơnHội)vớitổngdiệntíchquy hoạchlà1.761ha,37cụmcôngnghiệpvớitổngdiệntích1.519,37ha[42].

Trong giai đoạn 2017 -2021, hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sảnphẩm của một bộ phận doanh nghiệp gặp khó khăn Một số ngành sản xuất côngnghiệp chủlực của tỉnh sụt giảm sản lƣợngđáng kể (chế biếndăm gỗ, sảnx u ấ t trang phục, tinh bột sắn, thức ăn gia cầm,g ạ c h v à g ạ c h k h ố i x â y d ự n g b ằ n g x i măng, bê tông…) Trên địa bàn tỉnh chưa có nhiều dự án quy mô lớn, tạo bước độtphá và chuyển biến trong phát triển công nghiệp của tỉnh Công tác thu hút đầu tƣ,nhất là đầu tư nước ngoài gặp nhiều khó khăn, chỉ thu hút được 04 dự án FDI Mộtsố dự án đã đăng ký đầu tƣ nhƣng chậm triển khai hoặc triển khai không đúng tiếnđộcamkết.Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do đứt gãy chuỗi cung ứng,tiêuthụ;giácủanhiềumặthàngnông,lâm,thủy sảngiảm,khótiêuthụ,giánguyênliệu

Thựct r ạ n g v ề n g ƣ ờ i l a o đ ộ n g t ỉ n h B ì n h Đ ị n h đ i l àm v i ệ c c ó t h ờ i hạ n ở nƣ ớcngoài

Hoạt động thương mại, dịch vụ thiếu sôi động; các lĩnh vực kinh doanh vậntải hành khách và hàng hóa, dịch vụ du lịch, lưu trú, ẩm thực gặp nhiều khó khăn,lượng khách du lịch đến tỉnh giảm mạnh kéo theo doanh thu du lịch giảm 52,4% sovới cùng kỳ. Các hoạt động giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, lao động, việclàm… bị tác động mạnh bởi dịch Covid-19, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống,sinhhoạtvàthunhậpcủamỗingười dân.

Cùng với triển khai quyết liệt các biện pháp ph ng, chống dịch bệnh Covid-19, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các ngành, cáccấp ra sức khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, triển khai đồng bộ, linh hoạt,hiệu quả các chủ trương, chính sách của Trung ƣơng, của tỉnh, nhất là thực hiệnmục tiêu vừa ph ng, chống dịch bệnh Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế -xã hội,nên đã hoàn thành cơ bản các mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộivàdựtoánngânsáchnăm2021đãđềra;ansinhxãhộiđƣợcbảođảm,quốcphng

2.2 Thựctrạngvề ng ƣờ il ao độ ng tỉnhBình Đị nh đ i làmviệcc ó t hờ i hạnở nướcngoài

Theo số liệu Báo cáo của Sở Lao động – TBXH tỉnh Bình Định, trong giaiđoạn từ năm2017-2021 toàn tỉnh đã có 27.274 người đi lao động ở nước ngoài cóthờihạntheohợpđồnglaođộng.

Biểuđồ2.1Sốn g ư ờ i điLĐởnướcngoàis o vớisốviệclàmtrêntoàntỉnhBình Định

Nguồn:SởLĐ–TB&XHtỉnh Bình Định

Giaiđoạn2017- 2021,Banchỉđạoxuấtkhẩulaođộngđãphốihợpvớicáccôngty,đơnvịxuấtkhẩulaođ ộngmởcáclớpđàotạonghề,họcngoạingữtạichỗchongườilaođộng,tạođiềukiệnthuậnlợich ongườilaođộngkhisanglàmviệctạicácnướcsởtại.Kếtquảtốcđộđưangườiđilaođộngởnướcngo àicóthờihạntheohợpđồnglaođộngtăngtrưởngkhácaohàngnăm,bìnhquânđạt3,02%/ năm.DùsốlƣợnglaođộngXKLĐtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnhtuykhálớn,nhƣngchỉchi ếm7,23%tổngsốviệclàmtrênđịabànTỉnh,chothấytiềmnăngvềđưangườiđilaođộngởn ƣớcngoàicóthờihạntheohợpđồnglaođộnglàrấtlớntrongthờigiantới. XuấtkhẩulaođộngcủatỉnhBìnhĐịnhgầnđâytậptrungchủyếuvào4thịtrường chính bao gồm: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Tuy nhiên, gầnđây tỷ lệ lao động Việt Nam nói chung và lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định nóiriêngthườngbr a ngoàicưtrúbấthợpphápgiatănglàmảnhhưởngtớicôngtácquản lý nhà nước về người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng laođộngcủaTỉnh.Tìnhhìnhxuấtkhẩulaođộngđượcphảnánhquabảngdướiđây:

Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

(người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%)

Nguồn:Báo cáocủa Sở LĐ –TB&XHtỉnh BìnhĐịnh

Qua bảng số liệu 2.1 ta có thể thấy trong 3 năm từ 2017 – 2021 toàn tỉnh đƣađƣợc 7.274 lao động đi làm việc ở nước ngoài; tập trung chủ yếu vào 4 thị trường chínhbaogồm:Malaysia,ĐàiLoan,HànQuốc,NhậtBản.Nhữngthịtrườngnàychiếmdaođộng khoảng trên dưới 70% số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm.Năm2019,tỉnhđƣa741laođộng(chiếm31,53%)laođộngsanglàmviệclàmviệcởHàn Quốc và 578 lao động (chiếm 24,6%) lao động sang làm việc tại Đài Loan, thịtrường Nhật Bản là 175 lao động (chiếm 7,45%), Malaysia 281 lao động chiếm11,96%; các thị trường khác 245 chiếm

10,43% Đến năm 2021, lao động xuất khẩusangthịtrườngHànQuốclà568laođộng(chiếm22,77%);sangthịtrườngNhậtBảnlà287laođộng (chiếm11,51%);thịtrườngMalaysia256laođộng(chiếm10,26%),thịtrườngĐàiLoan(chiếm25,3 4%);cácnướckhácchiếm16,08%.

Nhưvậytacóthểthấy,laođộngchủyếuđượcđưasanglàmviệcởcácnướcĐông Á với các công việc như dệt may, điện tử, cơ khí, sản xuất đồ nhựa, đồ gỗ,trang trí nội ngoại thất, xây dựng, giúp việc gia đình… đây là những ngành nghề đihitrìnhđộkhôngcao,rấtphùhợpvớilaođộnglàngườicủatỉnh hơnnữacũngch o mứcthunhậpkhávàtươngđối ổnđịnh.

Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu lao động lớn nhất nhì của Tỉnh là thị trườngHàn Quốc nhƣng hiện nay số lƣợng lao động đi xuất khẩu tại Hàn Quốc ngày cànggiảm,nguyênnhânlàdotỷlệlaođộngkhông vềnướcsaukhihếthạnhợpđồngcaolên đến 50%, (Bình Định có 3 huyện bị cấm sang Hàn Quốc) làm cho tình hình đưangười đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng gặp nhiều khó khăn, không thể đưađược lao động sang làm việc theo chương trình EPS giữa chính phủ Việt Nam vàChính phủ Hàn quốc, các đơn vị trong tỉnh chỉ tham gia tuyển chọn cung ứng laođộng đi xuất khẩu theo các chương trình nhlẻ của các công ty Xuất khẩu lao độngnhư chương trình thuyền viên đi biển gần bờ Hàn Quốc, các chương trình đưa laođộngsangHànQuốcvừahọcvừalàmdưới hìnhthứcduhọc….

Cơ cấu số lượng người đi lao động ở nước ngoài theo khu vực được phânchiathành2khu vực nông thônvà thànhthị.

Bảng2.2Sốlượnglaođộngđilàmlaođộngởnướcngoàicóhợpđồnglaođộngtheokhuvựccủa tỉnhBìnhĐịnh Đơnvịtính:Người

Nguồn:Báo cáo XKLĐcủaSởLĐ – TB&XH tỉnh Bình Định

Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoàitheohợpđồnglaođộngphântheokhuvựccósựbiếnđộngquacácnămnhƣsau: Đốivớikhuvựcthànhthị,sốlượngngườiđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồng có xu thế tăng nhẹ; năm

2019 có 387 người người đi lao động ở nước ngoàitheo hợp đồng, năm 2021 tăng 448 người, tăng 61 người, tốc độ tăng bình quân là7,59%/ năm Nguyên nhân là trên địa bàn Tỉnh có nhà máy may Bình Định tại KCNLong Mỹ và nhà máy may Việt Linh tại KCN Phú Tài, người lao động chủ yếu làmcông nhân trực tiếp ở các bộ phận sản xuất của công ty với mức lương công ty thuhút cao khoảng từ 4-5triệu đồng/tháng, mức lương ổn định đã thu hút số lượng ởkhuvƣcthànhthịđông đảohơnsovới năm2019. Đốivớikhuvựcnôngthôn:Ngườiđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồng ởkhu vực nông thôn tăng qua các năm Năm 2019, số lượng người đi lao động ởnước ngoài theo hợp đồng đạt 1.963 người, năm 2020 đạt 2.015 người, tăng 52người, ương ứng là 2,65% so với năm 2019 Năm 2021, đạt 2.046 người, tăng 31người, tương ứng 1,54% so với năm 2020, bình quân tăng 2,09%/ năm Nhìn chungthị trường này tăng trưởng ổn định qua các năm Đây là con số phản ánh người laođộng nông thôn sử dụng kênh này để GQVL, tăng thu nhập, ổn định đời sống chogiađình,đónggópchokinhtếđịa phương.

Sốliệutạibảng2.2chothấylaođộngởvùngnôngthôncónhucầuđilao động ở nước ngoài theo hợp đồng cao hơn ở thành thị vì ở các vùng này lao độngthườngkhôngcótrình độ,mứcsống,mứcthunhậpthấpkhôngđủđểtrangtrảicuộcsống. Người lao động khi đi xuất khẩu mong muốn có cơ hội xóa đói giảm nghèo,tăng thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình Nhờ có người đi xuất khẩu laođộng mà nhiều gia đình đã xây dựng được nhà cửa khang trang và dành dụm đượckhoảnvốnnhấtđịnhđểđầutưsảnxuấtthayđổicuộcsốngvươnlênthoátnghèo.

Cơcấu ngườiđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồngtheogiớitính rấtquantrọng vì phản ánh được nước tiếp nhận đang có nhu cầu ngành nghề gì và khả năngđáp ứng của địa phương có lao động xuất khẩu về ngành nghề đó Đối với lao độnglà nam, chủ yếu tập làm các công việc nhƣ xây dựng, đánh bắt cá, nuôi trồng thủysản, thợ cơ khí, nông nghiệp,… Tốc độ phát triển số lƣợng lao động nam qua cácnăm2019-2021đạt113,41%.

Bảng2.3Sốlượngngườiđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồngtheogiớitínhcủatỉnh Bình Định Đơnvịtính:Người

Khuvực Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

Nguồn:Báo cáo XKLĐcủaSởLĐ – TB&XH tỉnh Bình Định

Qua bảng 2.3 ta thấy được người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồngchủ yếu là nữ giới chiếm tỷ lệ khoảng hơn 60% Trong những năm gần đây ngàycàng nhiều người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng của tỉnh làm việc trongcác dịch vụ xã hội như chăm sóc người già, hộ lý, y tá, giúp việc gia đình, phục vụkháchsạn… Đâylànhữngcôngviệcđi hisựkhéoléo,chuđáovàcẩnthậndovậytỷlệngườiđilaođ ộngởnướcngoàitheohợpđồnglànữcao.Nhìnchung,tốc độpháttriểnsốlƣợnglaođộng namvà nữquacácnămđềutăng,đâylàtínhiệukhảquan giúp cho cả 2 giới có cơ hội đƣợc tham gia làm việc, GQVL cho bản thân,nângcaothu nhập.

2.2.2.3 Cơ cấu người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng phân theo ngànhnghề

Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

Nguồn:Báo cáo XKLĐcủaSởLĐ – TB&XH tỉnh Bình Định

Qua bảng2.4,có thểthấy ngành nghềlaođộng Bình Địnhđilaođ ộ n g ở nước ngoài chiếm tỷ lệ cao nhất là làm việc trong các ngành công nghiệp nhƣ điệntử, dệt may, cơ khí (chiếm bình quân 22,51% mỗi năm), làm việc trong các nhà máycông nghiệp đƣợc lao động đi xuất khẩu mong muốn vì thu nhập cao, công việckhông quá nặng nhọc Xây dựng cũng là nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơcấu ngành nghề đi lao động ở nước ngoài của tỉnh Bình Định chiếm tỉ lệ 11,87%vào năm 2019 và tăng lên 17% vào năm 2021 Nhóm ngành giúp việc gia đình vàđiều dưỡng có xu hướng tăng, giảm không ổn định do thị trườngHàn Quốc đóngcửalaođộngvới3huyệncủatỉnhBìnhĐịnh.

Trình độ của lao động xuất khẩu rất quan trọng vì nó phản ánh trình độ tiếpnhận kiến thức và giải quyết công việc khi lao động sang làm việc ở các quốc giakhác, các quốc gia có sự khác biệt về ngôn ngữ, tính chất công việc, yêu cầu về kinhnghiệm,tháiđộlàmviệc.

Bảng2.5Sốlượngngườiđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồngtheotrìnhđộcủatỉnh Bình Định Đơnvịtính:người

Trìnhđộ Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021 Đạihọc 110 121 133 154 182

Bảng số liệu 2.5, phản ánh trình độ người đi lao động ở nước ngoài theo hợpđồng trình độ đại học có xu thế tăng dần lực lƣợng, năm 2019 xuất khẩu 133 người,năm2020xuấtkhẩu154người,năm2021xuấtkhẩu182người,tốcđộpháttriểnsốlượngngười đilaođộngởnướcngoàitheohợpđồngtrìnhđộđạihọcbìnhquânđạtxấp xỉ 17%/ năm, công việc chủ yếu ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin… Nguyênnhân là do khả năng thi vào các trường Đại học thì dễ nhưng ra trường xin việc củađối tượng này ngày càng khó khăn, họ đã tìm cách xuất khẩu lao động với khả nănglaođộngcó trìnhđộcaovớimứcthunhậpcao hơntrongnước.

Cơ cấu lao động xuất khẩu ở trình độ cao đẳng tuy vẫn tăng về lƣợng nhƣngtốc độ tăng khá chậm, cụ thể: Năm 2019, chiếm tỷ trọng là 8,77%, năm 2019 chiếm10,33% và năm 2021 chiếm tỷ trọng 10,18% Tốc độ phát triển lao động xuất khẩucótrìnhđộcao đẳngđạt bìnhquânđạt 11,52%/năm.

Cơ cấu lao động ở trình độ Trung cấp chiếm tỷ trọng xếp thứ hai Năm2019,chiếmtỷtrọngl à 1 7 , 2 3 % , n ă m 2020c h i ế m 1 9, 3 8 % v à n ă m 2 02 1 c h i ế m t ỷt rọng

24,38% Tốc độ phát triển lao động xuất khẩu có trình độ Trung cấp đạt bình quânđạt22,69%/năm.Nhƣvậy,laođộngxuấtkhẩucótrìnhđộcaođẳng,trungcấpcósố lượng ngày càng tăng, điều này cho thấy, chất lượng về nghề nghiệp được đàotạo trước khi ứng tuyển xuất khẩu được người lao động quan tâm, giúp NLĐ ít bỡngỡkhiđượcđàotạo,làmviệcở nướcngoài.

Cơ cấu lao động tốt nghiệp THPT chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướnggiảm Năm

HoạtđộngquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệc cóthờihạnởnướcngoài

UBND tỉnh Bình Định thực hiện việc QLNN về hoạt động đưa người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài và giao nhiệm vụ cho Sở Lao động,Thương binh và

Xã hội tỉnh tham mưu, đề xuất các chương trình, kế hoạch, dự án,đềánđưangườilaođộngđilàmviệcởnướcngoàitheohợpđồng Đồngthời,cũngđã giao Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh tham mưu UBND tỉnh chỉ đạocác Trung tâm DVVL, CSDN tổ chức giáo dục, định hướng và đào tạo nghề chongườilaođộngđảmbảochấtlượnglaođộng theoyêucầu.

Ngày30/6/2018,UBNDtỉnhBìnhĐịnhđãBanhànhQuyếtđịnhsố1531/QĐ-UBND về việc thành lập Ban chỉ đạo Chương trình đưa người lao độngViệt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Bình Định, gồmcó12thànhviên,trongđó:TrưởngbanlàPhóChủtịchUBNDtỉnh,Phótrưởngbanlà Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các thành viên là đại diệnLãnh đạo các Sở, ban, ngành cấp tỉnh: Tài

Chính, Kế hoạch và Đầu tƣ, Lao động -

ThươngbinhvàXãhội,Côngan,HộiNôngdân,ChinhánhNgânhàngChínhsách xãhội,Vănhóathôngtin,Ytế,LiênđoànLaođộng,Tỉnhđoàn,HộiLiênhiệpphụnữvàUBMT TQViệtNamtỉnh,ĐàiPT-TH.

Ngoài ra, tại UBND các huyện, thị xã, thành phố đều thành lập Ban chỉ đạoXKLĐdophóChủtịchUBNDhuyện,thànhphốlàmtrưởngbanvàcácngànhcùngtham gia BCĐ để quản lý, triển khai thực hiện công tác đưa người lao động ViệtNam đi làm việc nước ngoài Nguyên tắc hoạt động của Ban chỉ đạo XKLĐ là tậptrung dân chủ và làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, gắn trách nhiệm từng thành viênBCĐvớichứcnăng,nhiệmvụcủacơquan,đơnvịmìnhphụtrách Để giúp Ban Chỉ đạo theo dõi, quản lý, triển khai thực hiện công tác ngườilao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài các cấp đã có cán bộ làm công tácquản lý hoạt động XKLĐ, tuy nhiên các cán bộ này chủ yếu là kiệm nhiệm cả côngtácgiảiquyếtviệclàmhoặcxoáđóigiảmnghèocủangành,địaphương,đơnvị.

Sở Lao động Thương binh & Xã hội chỉ đạo chặt chẽ các Trung tâm dịch vụviệclàm,cáccơsởdạynghềtổchứcgiáodụcđịnhhướngvàđàotạonghềchongườilaođộngbảođảm chấtlượngnguồnlaođộngtheoyêucầucủacácđơnvịsửdụnglaođộng trong nước và các Cty xuất khẩu lao động.

Tổng hợp tình hình thực hiện dự ánbáocáovềThườngtrựcUỷbannhândântỉnhtheođịnhkỳhàngtháng,quý,năm.Đềxuấtcácbiệnphápc hỉđạonhằmbảođảmthựchiệndựánđúngtiếnđộ.

NgànhVănhoáThôngtin,ĐàiPT-TH:Tổchứctuyêntruyềntrêncácphương tiện thông tin đại chúng về các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nướcvềcôngtácdịchvụ việclàmvàxuấtkhẩulaođộngđếnngườidân.

Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, Sở Tài chính đề xuất các giải pháp về vốn và chínhsáchchovay.

Ngân hàng Chính sách Xã hội hướng dẫn cơ chế cho vay, lãi suất cho vay vàthựchiệnchovay,thuhồinợ.

Ngành Y tế: Tổ chức việc khám sức khoẻ cho người lao động theo yêu cầucủaCôngtyxuấtkhẩulaođộng.

CôngtácQLNNvềngườilaođộngđilàmviệcởngướcngoàitheothờihạn lao động ở tỉnh Bình Định hiện nay về cơ bản là tương đối phù hợp, được triển khaiđồng đều, trên diện rộng, có sự chỉ đạo từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn với đủ cácthành phầntham giavà đều là lãnhđạo củacác cơ quanliên quanđ ả m b ả o t h ự c hiện đƣợc các chức năng, nhiệm vụ QLNN đối với người lao động đi làm việc ởngướcngoàitheothời hạnlaođộng.

Nhà nước, cụ thể Bộ Lao động thương binh và Xã hội đóng vai trchủ đạo,chịu trách nhiệm xây dựng và hướng dẫn các Sở Lao động Thương Binh và xã hộiđể triển khai hiệu quả công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theohợpđồnglaođộng.

2.3.2 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về người lao động tỉnh Bình Địnhđilàmviệc có thờihạnởnướcngoài

2.3.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch đưa người lao độngtỉnh Bình Định đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài phù hợp với điều kiện kinh tế -xãhộicủađấtnướctrongtừngthờikỳ

Sở LĐTB&XH đƣợc UBND tỉnh giao chủ trì phối hợp với các ph ng, ban,đơn vị, địa phương liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổchức thực hiện một số chương trình, kế hoạch, đề án về việc đưa người đi lao độngở nước ngoài, cụ thể: Đề án

“Hỗ trợ các huyện nghèo đầy mạnh xuất khẩu lao độnggóp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-

2 0 2 0 ” ; Đ ề á n “ X á c đ ị n h t h i ệ t h ạ i , hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hơp đồng đối vớingườilaođộngbịảnhưởngsựcốmôitrườngbiển”;“Đềán“dạynghềcholaođộngđilàmviệcởn ƣớcngoàiđếnnăm2020” Đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảmnghèo bền vững giai đoạn 2009 -2020” nhằm mục tiêu tăng cường giải quyết việclàmthôngqua hoạtđộngđưangườiđilaođộngởnướcngoàiđốivới16xã,thịtrấncủa huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Qua

10 năm thực hiện Đề án, Huyện VânCanh đã đưa được hơn 800 người lao động đi tham gia XKLĐ tại các nước nhưMalaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Nguồn thu nhập cao từ hoạt động XKLĐđã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân của họ, giúp nhiều gia đình trởnênkhágiảvànhiềulaođộngtrênđịabànsaukhitrởvềđãtrởthànhnhàđầutƣvà chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một số bộ phận lao động trên địa bàn góp phầnvàosự pháttriểnvàổnđịnhKT-XHcủatỉnh. Đề án “dạy nghề cholao độngđilàm việcở nướcngoàiđếnn ă m 2 0 2 0 ” nhằm phát triển nguồn lao động đáp ứng các yêu cầu về số lƣợng cũng nhƣ chấtlƣợng, cơ cấu ngành cho TTLĐ nước ngoài, tỉnh đã tổ chức các lớp dạy nghề cholao động đi làm việc tại nước ngoài, người lao động được học tập chuyên sâu vàocác kỹ năng thực hành công việc theo yêu cầu của các đơn vị đặt hàng Đề án cũngđã đƣa ra các giải pháp nhƣ đổi mới cơ chế, chính sách để khuyến khích các doanhnghiệp đầu tƣ vào việc đào tạo và cung ứng lao động kỹ thuật cao cho việc đưangườiđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồnglaođộng[24,tr34].

Ngoài ra, tỉnh cũng đã ban hành Đề án “Xác định thiệt hại, hỗ trợ đào tạonghề nghiệp, hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đối với lao động bị ảnhhưởng sự cố môi trường biển” Đề án nhằm hỗ trợ, đào tạo nghề, hỗ trợ đi làm việcở nước ngoài cho NLĐ ở các địa phương bị ảnh hưởng Qua đó, nhằm giải quyếtviệc làm và nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống của NLĐ, góp phần tích cực vàoviệcổnđịnhvàpháttriểnkinhtếxãhội.

2.3.2.2 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcphápluậtvềngườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài

Trong quá trình thực hiện việc QLNN về việc đưa người đi lao động ở nướcngoài theo hợp đồng lao động, tỉnh đã ban hành các chính sách về hỗ trợ, khuyếnkhích lao động tham gia đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động và nângcaochấtlƣợngnguồnlaođộngxuấtkhẩu;chínhsáchhỗtrợrủirođốivớiNLĐ

Chínhsáchvềh ỗtrợ,khuyếnk hí ch laođộngthamgiađilaođộngởnướcngoàithe ohợpđồnglaođộngvànângcaochấtlƣợngnguồnlaođộngxuấtkhẩuThựchiệnLuậtsố69/20

20/QH14ngày13/11/2020củaChínhphủquyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì yêu cầu các địa phương phải có kế hoạchđào tạo nguồn lao động và giới thiệu NLĐ có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốtcác quy định của pháp luật để tham gia dự tuyển đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng.Tuynhiên,trongthực tếviệcthựchiện cácquyđịnhnàycnc h ƣ a nghiê m túc,mộtphầndocácđịaphươngcnchưaýthứchếtýnghĩaquantrọngcủaviệcđàotạong uồnlaođộng.

Hỗ trợ NLĐ họcvănhóa,họcngh ề,họcngoạingữ

Thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, tạo việc làm và hỗ trợngười lao động đi làm việc theo hợp động theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày06/01/2020 và Quyết định số 2124/QĐ-TTg đối với 04 tỉnh khu vực miền trung bịthiệt hại bởi các yếu tố môi trường Tỉnh Bình Định đã ban hành các chính sáchnhằm hỗ trợ, đào tạo nghề cho người lao động ở các vùng bị ảnh hưởng như hỗ trợhọc phí, tiền ăn ở,đi lại và đƣợc vay vốn với lãi suất thấp đến khik ế t t h ú c k h ó a học Sự cố ô nhiễm môi trường biển đã ảnh hưởng trực tiếp đến 65 xã/phường/thịtrấn thuộc 07 huyện/thành phố/thị xã của tỉnh với 8.050 tàu cá, 1.472 ha nuôi trồngthủy sản, 48.338 m3 nuôi lồng bè, 76,9 ha sản xuất muối, 138.000 lao động bị ảnhhưởng.

Bêncạnhđóvềhỗtrợđilaođộngởnướcngoàitheohợpđồnglaođộng,toàntỉnhmớithựchiệnhỗtr ợchohơn300laođộngđilàmviệcởnướcngoàitheohợp đồng Thị trường XKLĐ chủ yếu là Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, tập trung cácngành nghề: Thuyền viên đánh cá, sản xuất chế tạo trong ngành công nghiệp và làmcác công việc chăm sóc sức kh e tại các trung tâm dƣỡng lão và hộ gia đình [24,tr6-12].

Nhờ có các chính sách này mà trình độ chuyên môn, kỷ năng tay nghề củaNLĐtrênđịabàntỉnhnânglênmộtcáchrõrệt,vềcơbảncũngđãđápứngđƣợccácy êucầucôngviệccủacácnướcnhậnlaođộng.

ĐánhgiáhoạtđộngquảnlýnhànướcvềngườilaođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccó thờihạnởnướcngoài

Thứ nhất, về việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch đưangười lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Để thực hiện được điều nàyUBND tỉnh Bình Định đã tổ chức bộ máy QLNN về đưa người đi lao động ở nướcngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động một cách bài bản, triển khai công tácđiều tra nhu cầu, đánh giá về kế hoạch và phối hợp với các Ph ng Lao động ThươngBinhvàxãhộicấphuyệnđểthựchiệnxâydựngkếhoạch.Đồngthờiđộingũcán bộlàmvềcôngtáckếhoạchvềcơbảnđãđƣợcđổi mớivàngàycànghoànthiện,đãđƣợc triển khai đồng đều, trên diện rộng, có sự chỉ đạo từ tỉnh đến xã, phường, thịtrấn với đủ các thành phần tham gia và đều là lãnh đạo của các cơ quan liên quannênđãđƣợcphânđịnhrõtráchnhiệmcủacáccơquan,khôngcósựchồngchéo, trùng lắp nhằm đảm bảo thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ QLNN đối vớiđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng

Thứ hai, về việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật về người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.UBND tỉnh đã ban hành một số chính sách về đưa người đi lao động ở nước ngoàicó thời hạn theo hợp đồng về lao động góp phần khuyến khích và thúc đẩy hoạtđộng đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động.Các chính sách về hỗ trợ, khuyến khích lao động tham gia đưa người đi lao động ởnước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động và nâng cao chất lượng nguồnLĐXK đã bước đầu phát huy có hiệu quả, nguồn LĐXK được mở rộng, chất lượngLĐXK được nâng lên một cách đáng kể so với trước đây, đặc biệt là các chính sáchhỗ trợ rủi ro đối với NLĐ, chính sách hỗ trợ về tài chính đã góp phần khuyến khíchvà thúc đẩy hoạt động đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợpđồngvềlaođộng,tạođiềukiệnchongườinghèođicóthểđilaođộngởnướcngoàicóthờihạnt heohợpđồngvềlaođộng

Thứ ba, về vấn đề tổ chức quản lý và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tácquản lý người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Các kế hoạch, đề ánvề đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động gópphầnnhấtđịnhvềnguồnthungoạitệcho đấtnướcvàthunhậpchoNLĐ,giảiquyếtvấn đề xã hội. Hầu hết các doanh nghiệp đã lập được kế hoạch cho việc đưa ngườiđi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động trên địa bàn tỉnhtheo từng năm và hoàn thành kế hoạch của mình nhờ đó mà kế hoạch đưa người đilao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động của tỉnh đã hoànthành và hoàn thành vƣợt mức Những NLĐ sau khi đi lao động có điều kiện cảithiện cuộc sống của họ và gia đình họ Sau khi trừ các khoản tiền chi phí trước khiđi nước ngoài và chi phí sinh hoạt ở nước ngoài, kết thúc hợp đồng lao động, NLĐcũng đã tích lũy đƣợc một số vốn trong tay để kinh doanh, buôn bán chăm lo chogiađình

Thứ tư, thực hiện quản lý người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoàibằngmãsố,tíchhợptrêncơsởdữliệuvềngườilaođộngđilàmviệccóthời hạn ở nước ngoài UBND tỉnh đã chỉ đạo và thực hiện cung cấp đầy đủ mã số chongườilaođộngđilàm việcởnướcngoài

Thứ năm, xúc tiến mở rộng, ổn định và phát triển thị trường lao động ngoàinước.

UBND tỉnh trong giai đoạn 2017 -2021 đã thực hiện tổng cộng 14 cuộc gặp,tiếpxúcsongphươngvớimộtsốthànhphố,tỉnhcủaHànQuốc,Nhật đểthựchiệncáccamkết phốihợpchongườilaođộngcủa tỉnhsanglàmviệctạiquốcgiađó.

Thứ sáu, về việc hợp tác quốc tế trong công tác đưa người lao động đi nướcngoài thì

UBND tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ƣơng, đặc biệt làCục quản lý lao động nước ngoài thuộc Bộ LĐTB&XH, các cơ quan chức năng củaBộ Ngoại Giao, triển khai hợp tác, đàm phán với một số quốc gia để thúc đẩy việcquảnlýlaođộngđilàmviệcởnướcngoài.

Thứ bả, công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tốcáo trong lĩnh vực người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Công tácthanh, kiểm tra, giám sát hoạt động xuất khẩu lao động đã góp phần phát hiện các viphạm, kịp thời giải quyết những vướng mắc, bất cập trong công tác quản lý Hiệnnay, số vụ vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất khẩu lao động và đơn thƣ tố cáo,tố giác ngày càng giảm, chứngtcông tác quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao độngcủatỉnhngàycàngphát huycó hiệu quả.

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN về đưa người đi lao độngở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động thời gian qua cnbộc lộ một sốhạnchế:

Thứ nhất, về công tác xây dựng kế hoạch về đưa người đi lao động ở nướcngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động: Công tác xây dựng kế hoạch, đề án vềđưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động, dự báovề TTLĐ quốc tế, đào tạo và phát triển nguồn, quản lý LĐXK và giải quyết các vấnđềlaođộngvềnướccnnhiềuhạnchế.Côngtácđầutư,đàotạonghề,giáodụcđị nh hướng của không ít doanh nghiệp thiếu kỹ lưỡng, có tính hình thức, chưa bảođảm chất lượng, việc bổ túc tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động chưa bảo đảmyêu cầu,chỉmớidừnglạiởviệcgiáodụcđịnh hướng.

Thứ hai, về việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật về người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.Trong việc triển khai các chính sách văn bản quy phạm pháp luật để những đốitƣợng tham gia vào công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài c nchậm, các đơn vị phụ trách chƣa có trách nhiệm cao trong việc nghiên cứu, soạnthảovàđưaracácvănbảnhướngdẫncụthểhơnđốivớingườilaođộng.

Thứ ba, trong công tác tổ chức thực hiện, thì vấn đề về con người, tổ chức bộmáy để thực hiện Tổ chức bộ máy QLNN về đưa người đi lao động ở nước ngoàicó thời hạn theo hợp đồng về lao động về cơ bản đã đƣợc đổi mới và ngày cànghoànthiện, tuynhiênvẫncnbộclộmộtsốtồntại,hạnchếnhư:tạicácđịaphương,hầu hết đều thành lập Ban chỉ đạo để phối hợp chỉ đạo công tác đưa người đi laođộng ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động trên địa bàn nhƣng hoạtđộng này cnmang tính hình thức, cán bộ làm công tác QLNN tại các Ban chỉ đạonàyđềukiêmnhiệmnênhoạtđộngchƣahiệuquả.

Thứtư,tronghoạtđộngcấpmãsốđịnhdanh.UBNDtỉnhđãthựchiệntốt,kịpthời.Tuynhiên, ýthứccủangườilaođộngtrongviệccungcấpcácthôngtin,bổsunghồsơthôngtinđểhoànthiệncấ pmãsốtíchhợpcnyếukém.Cụthểngườidânchưachủđộngkhaibáothôngtin,khaibáochưađún g,khaibáocnnhầmlẫn

Thứ năm,xúc tiến mở rộng, ổn định và phát triển thị trường lao động ngoàinước.MặcdùUBNDtỉnhđãtriểnkhainhiềucuộctiếpxúcsongphươngvớimộtsốtỉnh, thành phố của một số quốc gia Tuy nhiên hiệu quả của các cuộc tiếp xúc chƣađƣợctriểnkhaimộtcáchhiệuquả.

Thứs á u,h ạ n c h ế t r o n g c ô n g t á c t h a n h , k i ể m t r a , g i á m s á t h o ạ t đ ộ n g x u ấ t khẩu lao động: Đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàncnthiếu, công tác thanh tra, kiểm tra về cơ bản vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu củacông tác quản lý Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với doanh nghiệpc nchƣaquyết liệt Đồng thời, việc thanh tra, kiểm tra các điều kiện hoạt động của các doanhnghiệpXKLĐchưađượcthựchiệnthườngxuyên.

Quanđiểmvàđịnhhướnghoànthiệnhoạtđộngquảnlýnhànướcvềngười laođộngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài

3.1.1 Quan điểm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về người lao động tỉnhBìnhĐịnhđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài ĐảngvàNhànướcrấtquantâmđếnhoạtđộngđưangườiđilaođộngởnướcngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động Điều này được thể hiện rõ nét qua cácchủ trương, chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra Để phát huy hơn nữatiềm năg của đất nước cũng như nguyện vọng của quần chúng nhân dân, trong bốicảnhhộinhậpquốctế,trêncơsởchủtrươngvàđườnglốicủaĐảngvàNhànướcvềđưangườiđila ođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng,cầnxácđịnhrõmộtsốquanđiểmcụthể:

Mộtlà,đưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng làm ộ t h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế - x ã h ộ i g ó p p h ầ n p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c , x â y dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ đẩy mạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.Đưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợp đồng về lao động tạo điều kiện cho NLĐ tiếp cận, tiếp thu đƣợc công nghệ, kỹthuật và kiến thức quản lý hiện đại…. Đưa người đi lao động ở nước ngoài có thờihạn theo hợp đồng về lao động là một nhiệm vụ chính trị, kinh tế có ý nghĩa chiếnlƣợc và là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đoàn thể chính trị - xã hội và cáccá nhân Bên cạnh đó, theo định hướng chung của nền kinh tế trong mọi giải phápvề đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động cũngnhưQLNNvềđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng phải luôn quán triệt yêu cầu tôn trọng các nguyên tắc của kinh tế thị trường vàđảmbảođịnhhướngXHCN.

Hailà,đưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộngphảiphùhợpvới xuthếtoàncầuhóavàphâncônglaođộngquốctế,làmột bộp h ậ n c ủ a h ợ p t á c q u ố c t ế , c ủ n g c ố q u a n h ệ h ữ u n g h ị , h ợ p t á c l â u d à i v ớ i c á c n ƣớc và là một chiến lƣợc quan trọng, lâu dài Vì vậy, cần phải hoàn thiện QLNNvềđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộngtrongđócầnchút rọngvàoviệcnângcaochấtlượng,hiệuquảcủahoạtđộngđưangườiđilao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao độngv à k h a i t h á c n g u ồ n laođộngvề nướcnhằmtăngtrưởngbềnvữngtrongthờigiantới

Ba là, trong hoạt động QLNN về đưa người lao động đi làm việc có thời hạnở nước ngoài cần tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và NLĐ Nhà nướccần loạibcác quy định không phù hợp, hạn chế sự can thiệp trực tiếp bằng mệnhlệnh hành chính của Nhà nước, để doanh nghiệp và NLĐ có thể chủ động mọi hoạtđộng.

Bốn là, đối với các doanh nghiệp, hoạt động đưa người đi lao động đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài về lao động ngoài các lợi ích đã được đề cập ở trênthì cần phải đảm bảo tối đa lợi ích của NLĐ và của chính bản thân của doanhnghiệp Vì đối với các doanh nghiệp thì mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận thu được từhoạt động đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về laođộng.Dovậy,cácdoanhnghiệpcầnphảitínhtoánvàtổchứcsaochohoạtđộng củamìnhđạtđƣợchiệuquảcaonhất.

3.1.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động quản lý Nhà nước về người lao độngtỉnhBìnhĐịnhđilàmviệc có thời hạnởnướcngoài

Một là, tiếp tục đẩy mạnh đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạntheoh ợ p đồ ng về l a o đ ộ n g n hằ m giảiqu yết v i ệ c là mchoN LĐ và đ ó n g gó pvà o pháttriểnkinhtếđấtnước.Coiđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợp đồng về lao động là một nội dung quan trọng của chương trình quốc gia về việclàm, là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù, là một chiến lược lâu dài và phát triểnnguồnnhânlực,đápứngyêucầusựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước;gópphầncủ ngcốtăngcườngquanhệhợptácpháttriểngiữanướctavớicácnước.

Hai là,đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của đưa người đi lao động ở nướcngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động phải gắn với phát triển bền vững.Yêucầunângcaochấtlƣợngvàhiệuquảpháttriển kinhtế,pháttriểnn h a n h gắn với phát triển bền vững đã đƣợc đặt ra từ khi xây dựng Chiến lƣợc phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn 2011 – 2020 đƣợc thông qua tại Đại hội lần thứ XI của Đảng vừaqua việc phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững tiếp tục đƣợc xem là mộttrong những quan điểm chỉ đạo xuyên suốt cho mọi giải pháp phát triển kinh tế - xãhộiđấtnước.Đốivớiviệcđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồng về lao động, chiến lƣợc đã nêu rõ yêu cầu “Nâng cao chất lƣợng và hiệu quảhoạt động đƣa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài” Đây chính là một trongnhữngđịnhhướngcơ bảncủađưangườiđilaođộngởnướcngoài cóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng trongthờigiantới.

Ba là, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách về đưa người đi laođộng ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động, trong đó ƣu tiên pháttriển XKLĐ tại các huyện nghèo, các khu vực khó khăn Đảm bảo tiến bộ và côngbằng xã hội trong từng bước phát triển kinh tế là mục tiêu vày ê u c ầ u q u a n t r ọ n g củakinhtế thịtrường địnhhướngXHCNởViệtNam.

Bốnlà,đưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng phù hợp với cơ chế thị trường, trên cơ sở quan hệ cung – cầu của TTLĐ Đadạng hóa thị trường XKLĐ, đảm bảo sẵn sàng cung cấp lao động cho bất kỳ thịtrường nào phù hợp với chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước,đảmbảoanninhquốcgiavàlợiíchcủaNLĐ. Đa dạng hóa ngành nghề, trình độ lao động trong hoạt động đưa người đi laođộng ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động, cung cấp lao động mọingành nghề, mọi trình độ tay nghề chocáct h ị t r ƣ ờ n g c ó n h u c ầ u C h ỉ c ấ m x u ấ t khẩumộtsốngànhnghề đặc biệt nguy hiểm, nặngnhọc độc hạih o ặ c k h ô n g p h ù hợpvớithuầnphong mỹtụccủanước ta.

Năm là, đảm bảo duy trì, giữ vững các thị trường đưa người đi lao động ởnước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động truyền thống đồng thời tìm cácbiện pháp đểmở rộngsang các thị trườngmới và tiềm năng Bên cạnh việc giữvững các thị trường đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồngvề lao động truyền thống, trong công tácQLNNcũngnhƣ đốiv ớ i c á c d o a n h nghiệp,cáctổchứcXKLĐcầncósựnghiêncứucụthểđểtừngbướckhaithôngvà mở rộng sang các thị trường mới và tiềm năng như thị trường Trung Đông ( Ả rậpXêút,CácTiểuvươngquốcẢrậpthốngnhất),thịtrườngBắcPhi…

Sáu là, xây dựng và hoàn thiện chương trình, chính sách nhằm phát triểnnguồn LĐXK và hậu của việc đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theohợp đồng về lao động. Phát triển nguồn LĐXK cần được xem là giải pháp có tínhchiến lược lâu dài, đảm bảo đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theohợp đồng về lao động phát triển ổn định, bền vững Đây là một trong những khâuđầu vào của hoạt động XKLĐ mang tính quyết định cao cho sự thành công và pháttriển bền vững của hoạt động đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theohợp đồng về lao động Nguồn LĐXK phải đảm bảo phù hợp và đáp ứng đƣợc cácyêucầucủatừngthịtrườngtiếpnhận.Chínhsáchhậuđưangườiđilaođộngởnướcngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động nhằm giúp đỡ LĐXK hoàn thành hợpđồng về nước tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm, phát huy hiệu quả tài sản tích lũysau quá trình làm việc ở nước ngoài, đảm bảo hiệu quả bền vững của đưa người đilao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động Ngoài ra, đối vớicông tác QLNN cũng nhƣ bản thân các doanh nghiệpXKLĐ cũng nên xem đốitượng đi lao động hoàn thành hợp đồng về nước là một nguồn lao động quan trọngđể tái xuất khẩu với những lợi thế về chất lƣợng, tay nghề,kiến thức pháp luật và ýthứcchấphànhhợpđồngđãđƣợckiểmchứng.

Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về người lao động tỉnh Bình Định đilàmviệccóthờihạnởnước

3.2.1 Hoànthiện công tác xây dựng kế hoạch, đề án, định hướng cho hoạt độngxuấtkhẩulaođộngởtỉnhBìnhĐịnh Đẩy mạnh thực hiện các kế hoạch, đề án đang triển khai thực hiện về đưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộngtạitỉnh.

Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các kế hoạch,đề án nhằm kịp thời phát hiện những tồn tại, hạn chế và từ đó đƣa ra những biệnphápnhằmkhắcphụcnhữnghạnchếtrongquátrìnhtriểnkhaithựchiện.

Tăngcườngxâydựngvàthựchiệnkếhoạch,đềánvềđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóth ờihạntheohợpđồngvềl a o độngm ớ i đốivớic ác thịtrường truyền thống nói chung và các thị trường tiềm năng nói riêng trên cơ sở nghiên cứuvàphântíchthịtrườnglaođộng.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác xây dựng kếhoạch, đề án về đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng vềlaođộngđểthammưutốtnhữngkếhoạch,đềáncótínhdàihạnvàđemlạihiệuquatrongviệc triểnkhaithựchiện.

Hoànthiệncácchínhsáchvềđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheo hợp đồng về lao động, đặc biệt là các chính sách liên quan đến phát triển thịtrường XKLĐ; bên cạnh đó cần xây dựng các giải pháp phối hợp giữa các cơ quan,đơn vị để triển khai thực hiện Trên cơ sở các chính sách đƣợc ban hành, tiến hànhnghiên cứu và xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể đối với từng thị trường mục tiêu,tiềmnăngcủatừnggiaiđoạn.

Tăng cường ban hành các chính sách nhằm củng cố và mở rộng thị phần tạicác thị trường truyền thống như Hàn Quốc, Nhật Bản là những thị trường trọngđiểm XKLĐ của tỉnh Bình Định trong thời gian qua Việc mở rộng thị phần tại cácthị trường truyền thống rất thuận lợi và khả thi vì chi phí đầu tư sẽ thấp hơn nhiềusovớipháttriểnthịtrường mới.

Tăng cường xây dựng và ban hành chương trình hậu của việc đưa người đilao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động với các chính sách cụ thể và phù hợp mới khuyến khích được LĐXK yên tâm làm việc ở nước ngoài, hạnchế tình trạng vi phạm pháp luật haybtrốn của NLĐ Qua thực tế cho thấy:

NLĐsaukhiđilaođộngởnướcngoàithườngtíchlũyđượcnguồntàisảnnhấtđịnh.Tuynhiên, khi về nước họ phải đối mặt với nhiều vấn đề như tái thất nghiệp, hạnh phúcgia đình bị rạn nứt nên việc xây dựng và thực hiện tốt các chính sách đối với NLĐsaukhiđilaođộngởnướcngoàivề đóngvaitrhếtsứcquantrọng.

Một là, tiếp tục đẩy mạnh chính sách cho vay tín dụng từ các nguồn vốn quốcgia do Bộ LĐ-

TBXH quản lý và có thể huy động đƣợc nhƣ Quỹ quốc gia giải quyếtviệclàm,quỹxóađóigiảmnghèo,cácđốitượngchínhsáchvayvớilãisuấtưuđãi thamgiahoạtđộngđưaNLĐđilàmviệcởNN.Cácngânhàngcócơchếchongườinghèo, các đối tượng chính sách vay với lãi suất thấp để trang trải chi phí đi làmviệc ở NN, có chính sách đối với các cơ quan chính quyền địa phương, các tổ chứcxã hội bảo lãnh, thay thế một phần bằng tín chấp để giảm chi phí cho trường hợpkinhtếkhó khănvàcácđốitượngxã hộiđi làmviệcở N N

Hai là, ban hành chính sách tiếp nhận trở lại LĐ hoàn thành hợp đồng ở NNvề nước, chính sách khuyến khích NLĐ dùng thu nhập ở NN vào sản xuất, kinhdoanh,tƣvấn việclàm,đàotạolại choNLĐsaukhivềnước.

Theo các chuyên gia, chỉ có khoảng 20% số LĐ đi làm việc ở NN về nước làtìm được việc làm Số c n lại thì thất nghiệp hoặc buôn bán nh , c n theo kết quảnghiêncứuthựctrạngviệclàm,đờisống,giađình… củaNLĐsaukhihoànthànhhợpđồngđilàmviệcởNNtrởvềnước[41,tr28].

Vì vậy, cần thể chế hóa quyền NLĐ được hưởng sự trợ giúp của xã hội trongquátrìnhtìmviệclàmvàhanhậpcộngđồng;cácDN,cáccơquannhànướcvàcá c tổ chức xã hội có trách nhiệm hỗ trợ NLĐ khi họ về nước Bên cạnh đó, NhànướccầnxâydựngcácchươngtrìnhhỗtrợNLĐ,đặcbiệtlànhữngLĐnữphụchồinhữngtổnth ƣơngvềmặttinhthầntrongquátrìnhlàmviệcởNN,tƣvấncácvấnđềvề tâm lý, những thay đổi trong cuộc sống, giúp NLĐ nhanh chóng h a nhập vàocộng đồng Các chương trình này có thể giao cho các tổ chức đoàn thể như Hội Phụnữ, Đoàn Thanh niên, …Để trợ giúp NLĐ tìm việc làm, Nhà nước có thể xây dựngchươngtrìnhliênkếtgiữanhữngDNsảnxuấttrongnướcvàcácDN XKLĐ(cóthểthông qua Hiệp hội XKLĐ hoặc các Hiệp hội khác) Qua đó NLĐ có thể nhanhchóng nắm bắt đƣợc thông tin về nhu cầu của thị trường LĐ và có nhiều cơ hội tìmviệcl à m p h ù h ợ p Đ ố i v ớ i n h ữ n g L Đ c ó m o n g m u ố n t ự t ạ o v i ệ c l à m t h ô n g q u a thành lập các DN sản xuất, kinh doanh thì Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vềthuếvàvốnkinhdoanh.

Ba là,ban hành các chính sách khen thưởngk ị p t h ờ i đ ố i v ớ i n h ữ n g đ ơ n v ị , cá nhân làm tốt, xử phạt đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm chính sáchhoạtđộngđƣaNLĐđilàmviệcởNN,xửlýnghiêmhiệntƣợngviphạm,tựýbhợp đồngđốivớiNLĐ.

Năm là, UBND tỉnh đầu tƣ và hỗ trợ vốn cho các DN XKLĐ tham gia đấuthầu Khả năng đưa LĐ sang Bắc Phi và các nước vùng Vịnh lớn nhưng chỉ thôngqua đấu thầu công trình hoặc đấu thầu phần nhân công, trong khi khả năng của cácDN ta cnyếu về tài chính, kém về tổ chức quản lý nên cần có sự hỗ trợ của Nhànước Hỗ trợ của Nhà nước trong trường hợp này mang tính quyết định cho việctrúngthầucủacácDN.Trướcmắt,cácBộ,ngành,địaphươngchủquảncủacácDNcầnthànhl ậpmộtbộphậnchuyêntrách,hỗtrợ kinhphíđểthuthậpthôngtinvềđấu thầu các công trình ở NN, giúp Bộ, ngành, địa phương tính toán, lập phương ánthamgianhậnthầu

Sáu là, Sở Lao động thương binh và Xã hộic h ủ t r ì , p h ố i h ợ p v ớ i c á c

H i ệ p hội nhƣ Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh thực hiện công táctuyêntruyềntớitừngđịaphươngvềchínhsáchđilaođộngnướcngoàicóhợpđồnglao động, để người dân hiểu rõ Từ đó người dân có định hướng cho con em họ đilao động ở nước ngoài Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến thông tin, nhậnthức về XKLĐ, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thôngqua các kênh thông tin nhằm nâng cao nhận thức, nắm rõ thông tin về thị trường laođộng ngoài nước, số doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân và được phép tuyểndụng LĐXK hoạt động trên địa bàn tỉnh, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực XKLĐ và ph ng tránh thiệt hại cho người lao động Đặc biệt, chútrọng nâng cao chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp XKLĐ, xây dựng hệ thốngnhững biện pháp xử lý đối với người lao động vi phạm hợp đồng, nâng cao chuyênmônnhằmhoàntấtnhanhthủtụcchongười laođộng.

3.2.3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về người lao động tỉnh BìnhĐịnhđilàmviệc cóthờihạnởnướcngoài

Bên cạnh những ưu điểm của bộ máy QLNN về đưa người đi lao động ởnước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động vẫn c n bộc lộm ộ t s ố h ạ n c h ế cần phải hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả QLNN trong hoạt động đưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợpđồngvềlaođộng,tácgiảxin đềxuấtmộtsốgiảiphápnhƣsau:

Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội nhằmnângcaohiệuquảvàhiệulựcQLNNvềđưangườiđilaođộngởnướcngoàicóthờihạntheohợ pđồngvềlaođộng.

Kiếnnghị

Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với đưangười đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng về lao động ở tỉnh BìnhĐịnh,tácgiảxinnêu mộtsốkiến nghịcụ thểnhƣ sau:

Tiếptụchoànthiệncácchếđộ,chínhsáchnhằmmởrộngTTLĐởnướcngoài,khuyếnkhíchNLĐhọct ập,đàotạovàtựkiếmviệclàm,bồidưỡngcánbộlàmnghiệpvụđưangườiđilaođộngởnướcngoàicót hờihạntheohợpđồngvềlaođộng.

Tăng cường các hoạt động hợp tác với các nước tiếp nhận thông tin trongviệc bảo vệ quyền con người của tất cả LĐXK, trao đổi thông tin và tiếp cận TTLĐ,đơn giản hóa các thủ tục gửi và tiếp nhận lao động, xây dựng các chính sách và hìnhthứcđểtăngcườngchuyểntiềnkiềuhốiquacáckênhchínhthức,tổchứccáckhóa đào tạo kỹ thuật và phát triển tay nghề, ngăn chặn sự di cƣ và tuyển dụng lao độngbấthợppháp.

Việc cấp phép hoạt động xuất khẩu lao động cho các doanh nghiệp hiện nayđƣợc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện, nhưng lại chưa phân cấpcông tác quản lý cho địa phương, nên địa phương rất lúng túng trong công tác quảnlý, hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động Vì vậy, đề nghị Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội có hướng dẫn cụ thể giao địa phương quản lý hoạt động về lĩnh vựcxuất khẩu lao động như: quy định trách nhiệm của doanh nghiệp phải báo cáo tìnhhình hoạt động, tình hình lao động về nước, thông báo đến tỉnh, thành phố về hợpđồngcungứnglaođộngtạicácthịtrường

3.3.2 KiếnnghịvớicácBộ,Ngànhliên quan Đối với Bộ LĐTBXH:

Cần tăng cường kiểm tra các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động dịch vụđưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đồng thời có thông tin cụ thể, chi tiếtcác thị trường lao động nước ngoài, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp dịchvụđểcácđịaphương biết,lựachọnhợptácđạthiệuquả.

Cần tham mưu bố trí kinh phí hàng năm để đẩy mạnh công tác thông tin,tuyên truyền về các chế độ, chính sách đối với NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài theo hợp đồng, nhất là các chính sách hỗ trợ liên quan đến NLĐ là ngườithuộc hộ nghèo, thân nhân người có công với cách mạng, người lao động thuộc hôgiađìnhởđịabànbịthiệthạidosựcốmôitrườngbiển gâyra. Đối vớiNgânhàngNhànước

Cần nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theothẩm quyền các chính sách kiều hối nhƣ chính sách lãi suất, tỷ giá, nâng mức vốnvay cho NLĐ khi tham gia xuất khẩu, tài khoản tiền gửi nhằm thu hút NLĐ chuyểntiền vào hệ thống ngân hàng chính thức và hướng dẫn họ sử dụng số tiền do ngườilaođộngởnướcngoàicóđượcvàomụcđíchpháttriểnkinhtếquốcgia.

Tăng cường công tác tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tácXKLĐ,quyềnlợivànghĩavụ của NLĐkhithamgiađưangườiđilaođộngởnước ngoàic ó t h ờ i h ạ n t h e o h ợ p đ ồ n g v ề l a o đ ộ n g t r ê n c á c p h ƣ ơ n g t i ệ n t h ô n g t i n đ ạ i chúng.

Thông báo công khai về TTLĐ, số lƣợng, tiêu chuẩn tuyển chọn, các khoảnkinh phí mà NLĐ phải đóng góp, điều kiện việc làm, các chính sách ƣu đãi, hỗ trợcủatỉnhtrongviệcđàotạo,bồiduỡngkiếnthứccầnthiếtđểNLĐđƣợcbiết.

Quán triệt sâu sắc các chủ trương chính sách của Đảng đến các cấp uỷ Đảng,cáccấpchínhquyền,cácđoànthểxãhộiđểphốihợpvậnđộngquầnchúngtha mgiathựchiệnchủtrươngtạoviệclàmchoNLĐởngoàinước.

Ngoài ra, Tỉnh cần phải xây dụng chính sách hậu XKLĐ hợp lý để hỗ trợ vàtạo cơ chế cho người lao động về nước có thể sử dụng hiệu quả tay nghề, kinhnghiệm và số vốn họ kiếm được khi c n làm ở ngước ngoài đồng thời tạo sự tintưởngchosốlaođộngsắphếthạnhợpđồngsẵnsangvềnướcđúnghạn.

Những năm qua, đưa người đi lao động ở nước ngoài có thời hạn theo hợpđồng về lao động là một hoạt động đóng vai trhết sức quan trọng trong phát triểnkinh tế, ổn định xã hội của tỉnh Bình Định Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về hoạt động đưa người đi đi làm việc ởnước ngoài có thời hạn theo hợp đồng lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định là mộtvấnđềcóýnghĩarấtquantrọngtrongtìnhhìnhhiệnnay.

Qua nghiên cứu công tác QLNN về hoạt động đưa người đi đi làm việc ởnước ngoài có thời hạn theo hợp đồng lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định, nghiêncứuđãđƣaramộtsốnộidungsau:

Hệ thống hóa toàn diện những lý luận cơ bản về hoạt động đƣa NLĐ đi làmviệc ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng lao động và những nội dung QLNNnhư: khái niệm về QLNN, QLNN đối với hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở nướcngoàicóthờihạntheohợpđồnglaođộng.

Nghiên cứu học tập kinh nghiệm của một số địa phương như Phú Yên, ĐàNẵngvàHồChíMinh,trongcôngtácQLNNnhƣđểrútrabàihọcchoBìnhĐịnh.

Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với hoạt động đưa người đi làmviệc ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng lao động ở tỉnh Bình Định Trong đóđã nêu bật những thành tựu đã đạt đƣợc, chỉ ra những hạn chế tồn tại công tác chỉđạo; về công tác đầu tư, đào tạo nghề, giáo dục định hướng, về tổ chức thực hiệntrong côngtác QLNN.T ừ đ ó t á c g i ả đ ã p h â n t í c h n h ữ n g n g u y ê n n h â n k h á c h q u a n và chủ quan khiến hiệu quả của hoạt động này chƣa cao, tỉnh chƣa kiểm soát toàndiệnđượchoạtđộngđưaNLĐđilàmviệcởnướcngoài.

Kiến nghị và giải pháp hoàn thiện QLNN đối với hoạt động đưa người đi đilàmviệcở nướcngoàicóthờihạntheohợpđồnglaođộngởtỉnhBìnhĐịnh.

Những đề xuất chính của luận văn: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNNđối với hoạt động đưa người đi đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồnglao động ở tỉnhBình Định Đó là các giải pháp: Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lýnhànướcvềhoạtđộngđưa ngườiđiđi làmviệc ởnướcngoàicó thời hạn theohợp đồng lao động; Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch, đề án định hướng cho hoạtđộng đưa người đi đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn theo hợp đồng lao động ởtỉnh Bình Định; Hoàn thiện chính sách về hoạt động đưa người đi đi làm việc ởnướcngoàicóthờihạn theohợp đồnglaođộng.

Nam Luận án TS chuyên ngành Quản lý hành chính công, Học ViệnChínhtrị-

3 PhạmThịHoàn(2021),QuảnlýnhànướcđốivớiXKLĐcủaViệtNamgiaiđoạnhiệnna.Luận ánTSKT,ĐạihọcThươngmạiHàNội

4 TrầnVănHằng,2016,LuậnánTiếnsĩ,CácgiảiphápđổimớinhànướcvềXKLĐởViệtNamtr onggiaiđoạn1995-2010,TrườngĐHKinhtếQuốcDân

5 Nguyễn Phương Linh, 2014, Luận án Tiến sĩ,Một số giải pháp đổi mới quản lýtài chính về XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị trường,Trường Đại học Kinh tếQuốcdan;

6 NguyễnThịHoàngLan(2020),Tácđộngcủacuộckhủnghoảngkinhtếthếgiớiđếnxuấtkh ẩulaođộngcủaViệtNamtrongthờigiangầnđâ“,LuậnánTSKT,ĐạihọcNgoạithương

7 KiềuThịThúyHằng(2020),QuảnlýnhànướcđốivớixuấtkhẩulaođộngcủaViệtNamsang khuvựcBắcÁ,Luậnvănthạcsĩquảnlýcông.HọcviệnChínhsáchViệtNam

8 LêHồngHuyên(2020),QuảnlýnhànướcvềdichuểnlaođộngViệtNamralàmviệcởnướcng oài,Luậnántiếnsĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdânHàNội.

9 NguyễnThịHuyền,2018,luậnvănthạcsĩ,Quảnlýnhànướcđốivớihoạtđộngxuấtkhẩulaođ ộngcủaViệtnam,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.

10 VũThịThanhHà,2019,Luậnvănthạcsĩ,QuảnlýNhànướcdốivớihoạtđộngxuấtkhẩulao độngsangthịtrườngNhậtBảncủaViệtNam.TrườngĐạihọcKinhtếQuốcDânHàNội

11 Nguyễn Thị Huyền (2021),Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu laođộngởViệtNam,Luậnvănthạcsĩkinhtếchínhtrị,TrườngĐạihọcKinhtế

13 Nguyễn Xuân Hƣng (2015),Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt

14 NguyễnQuangHƣng(2021),Quảnlýnhànướcvềđưangườilaođộngđilàmviệcnướcngo ài,LuậnánTiếnsỹKinhtế.TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdânHàNội

15 NguyễnThịHoàngLan(2021),VấnđềlaođộngviệclàmởViệtNamtrongthờikỳhộinhập kinhtếquốctế,TạpchíKinhtếđốingoạisố46,3/2021,Tr.58-61.

16 Nguyễn Thị Phương Linh (202-),Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính vềXKLĐViệtNamtheocơchếthịtrường.LuậnánTSKT,Họcviệnngânhàng.

ViệtNam.Kỷếuhộithảokhoahọc:Từchiếnlượcpháttriểngiáodụcđếnchínhsáchphátt riểnnguồnnhânlực.Việnnghiêncứupháttriểngiáodục,HàNội.

21 TrịnhNgọcThạch(2018),Hoànthiệnmôhìnhquảnlýđàotạonguồnnhânlựcchấtlượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án TS QLGD, Khoa sưphạm,ĐạihọcQuốcgiaHàNội

23 TrầnThịThu(2016),Nângcaohiệuquảquảnlýxuấtkhẩulaođộngcủacácdoanhnghiệptron gđiềukiệnhiệnna,LuậnánTSKT,Đạihọcngoạithương

24 NguyễnLươngTrào(2021),Nângcaosứccạnhtranhnhằmmởrộngvàgiữvữngthịphầnxuấtk hẩulaođộngtrongbốicảnhmới,TạpchíLaođộng-xãhộisố28

25 BùiSỹTuấn(2021),NângcaochấtlượngnguồnnhânlựcnhằmđápứngnhucầuXKLĐcủaViệ tNamđếnnăm2030.LuậnánTSchuyênngànhkinhtếlaođộng,ĐạihọcKinhtếQuốcdâ n

TB&XH(2020),HệthốngvănbảnvềngườilaođộngViệtNamđilàmviệccóthờihạnởnướ cngoài.NXBLaođộng–Xãhội,HàNội.

27 ĐoànThịYến,NguyễnThịMinhHiền(2020),Giảiphápquảnlýhoạtđộngxuấtkhẩulaođộ ngcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩulaođộngởHànội,TạpchíKhoahọcvàpháttriểntập12s ố1.

28 SởLĐTB&XHtỉnhBìnhĐịnh,Báocáohoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthờih ạnởnướcngoài,năm2019

29 SởLĐTB&XHtỉnhBìnhĐịnh,Báocáohoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthờih ạnởnướcngoài,năm2020

30 SởLĐTB&XHtỉnhBìnhĐịnh,Báocáohoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthờih ạnởnướcngoài,năm2021

31 SởLĐTB&XHTPĐàNẵng,2022,Báocáohoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthờihạ nởnướcngoài,năm2021

32 SởLĐTB&XHTPHồChíMinh,2022,Báocáohoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthời hạnởnướcngoài,năm2021

33 SởLĐTB&XHtỉnhPhúYên,2022,Báocáohoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccót hờihạnởnướcngoài,năm2021

34 Luậtsố69/2020QH14ngày13/11/2020vềNgườilaođộngViệtNamđilàmviệcởnướcngoàit heohợpđồng.

36 Nguyễn Hồng Sơn (2015),Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở Hà

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu 2.5, phản ánh trình độ người đi lao động ở nước ngoài theo hợpđồng trình độ đại   học   có   xu   thế   tăng   dần   lực   lƣợng,   năm   2019   xuất   khẩu   133 người,năm2020xuấtkhẩu154người,năm2021xuấtkhẩu182người,tốcđộpháttriểnsốlượngngườ - 0377 quản lý nhà nước về người lao động tỉnh bình định đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài luận văn tốt nghiệp
Bảng s ố liệu 2.5, phản ánh trình độ người đi lao động ở nước ngoài theo hợpđồng trình độ đại học có xu thế tăng dần lực lƣợng, năm 2019 xuất khẩu 133 người,năm2020xuấtkhẩu154người,năm2021xuấtkhẩu182người,tốcđộpháttriểnsốlượngngườ (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w