KINH TẾ - XÃ HỘI QUẢN LÝ DỮ LIỆU NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Ở Việt Nam, hoạt động hợp tác đưa người lao động làm việc nước triển khai từ năm 80 kỷ trước chủ yếu hình thức hợp tác lao động chuyên gia VN với nước Xã hội chủ nghĩa bao gồm (Liên Xơ (cũ), Cộng hồ dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) Bungari), ngồi cịn hợp tác với số nước Trung Đông, Châu Phi (I- Rắc, Libya, An- ghê- ri, Ănggơ- la, Mơ- zăm- bích, Cơng- gô, Y- ê- men, Ma- đa- gax- ca ) Mục tiêu hợp tác lao động nhằm bù đắp thiếu hụt nhân lực phát triển kinh tế nước nhận lao động, cịn Việt Nam cần giải việc làm cho phận người lao động qua đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động, phục vụ cho trình đổi đất nước Cơ chế quản lý kinh tế nước ta thời kỳ mang tính chất quản lý tập trung, bao cấp: Cơ quan Nhà nước trực tiếp ký kết Hiệp định, thỏa thuận tổ chức thực đưa người lao động chuyên gia làm việc nước (từ việc tuyển chọn, đưa đi, quản lý người lao động nước làm thủ tục, giải chế độ cho họ sau nước) Trong 10 năm (1980-1990) hợp tác lao động, bắt tay vào đổi 32 Theo số liệu từ Ngân hàng (NH) Nhà nước Việt Nam, năm 2021, lượng kiều hối thu hút nước đạt 12,5 tỉ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2020 Trong đó, chủ yếu từ nguồn lao động Việt Nam làm việc nước NH Thế giới (WB) Tổ chức Hợp tác quốc tế người di cư KNOMAD ước tính năm 2021, Việt Nam xếp nhóm 10 nước có lượng kiều hối lớn giới Có thể nói, với quốc gia phát triển Việt Nam kiều hối nguồn lực quan trọng giúp hỗ trợ phát kinh tế, ổn định xã hội Tuy nhiên, muốn phát huy hiệu kênh tài thiết phải quản lý tốt nguồn lao động làm việc nước ngồi hay cịn gọi ng̀n lao động di cư quốc tế kinh tế, ta đưa gần 300 nghìn lao động, có khoảng 220 nghìn lao động làm việc Liên Xô nước Đơng Âu; 30 nghìn người làm việc Iraq Libi; 7,2 nghìn lượt chuyên gia làm việc Châu Phi 23,7 nghìn thực tập sinh vừa học vừa làm nước ngồi Đơng Âu Ngân sách Nhà nước thu khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá Rúp/Đồng Việt Nam năm 1990) Đồng thời, người lao động chuyên gia đưa nước lượng hàng hoá thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng Giai đoạn 10 năm số lượng lao động đưa hàng năm tăng lên song không nhiều so với nguồn lao động cho dồi nước chế, sách hạn chế Ngày 01 tháng năm 2007, Luật Người lao động Việt Nam làm Kyø I - 4/2022 việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11 (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006) thức thực thi với đầy đủ hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động này, từ Luật đến văn hướng dẫn Luật đồng bộ, đánh dấu bước ngoạt hoàn thiện văn thể chế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức tham gia hoạt động theo Luật Từ có Luật số 72 đến hết năm 2019 có 1,3 triệu lượt người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, bình qn năm có khoảng 110 nghìn người nước ngồi làm việc Đặc biệt năm gần ( 2016 - 2020), số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngồi tăng trung bình 8%/năm; KINH TẾ - XÃ HỘI năm có khoảng 130 nghìn người lao động nước làm việc, chiếm 7%-10% số người giải việc làm nước năm Để đáp ứng yêu cầu điều kiện mới, ngày 13/11/2020, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật số 69/2020/QH14 thay cho Luật 72, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2022 Có thể nói, với Luật pháp, chế, sách tạo hành lang thơng thống giúp cơng tác xuất lao động thuận lợi hiệu Thị trường xuất lao động ngày rộng mở giúp số lượng lao động làm việc nước tăng nhanh, chất lượng lao động không ngừng nâng cao; hoạt động doanh nghiệp dần vào chuyên nghiệp, quyền lợi người lao động xuất bảo đảm v.v… Trong năm, từ 2016 - 2020 Việt Nam đưa 600 nghìn lao động làm việc theo hợp đồng 40 quốc gia vùng lãnh thổ, chủ yếu khoảng 30 ngành nghề khác từ lao động giản đơn đến chuyên môn kỹ thuật chuyên gia Lao động Việt Nam làm việc nước ngồi góp phần đáng kể phát triển kinh tế xã hội, cải thiện rõ rệt phúc lợi xã hội bình đẳng giới hộ gia đình Đồng thời, người lao động làm việc nước trở phần lớn đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, ý thức kỷ luật lao động, trở thành nguồn lao động chất lượng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên năm 2020-2021, ảnh hưởng dịch covid 19 toàn giới khiến hoạt động đưa người nước làm việc theo hợp đồng bị sụt giảm đáng kể: Năm 2020 Việt Nam đưa 78,6 nghìn lao động làm việc nước ngoài, đạt 60.5% so với kế hoạch đề 51,55% so với kỳ năm 2019 (năm 2019, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước ngồi 152,5 nghìn lao động); Năm 2021, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước theo thống kê Bộ LĐTBXH 45 nghìn lao động, 57,3% so với năm 2020 Bước sang năm 2022, dịch bệnh diễn biến phức tạp giới song với xu hướng mở cửa, phục hồi kinh tế toàn cầu, dự báo số lao động Việt Nam nước làm việc theo hợp đồng tăng trở lại Hiện doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai sản phẩm bảo hiểm liên quan đến dịch bệnh COVID-19 cho công dân Việt Nam xuất cảnh, di cư nước để xem xét phê chuẩn; đưa lao động sang nước yêu cầu lao động cần có bảo hiểm COVID-19 … Quản lý liệu lao động cư quốc tế Việt Nam Tại Việt Nam liệu người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, cung cấp Cục QLLĐNN, Cục Việc làm (Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội); Cục Lãnh ( Bộ Ngoại giao) liệu tổng hợp từ điều tra Lao động việc làm Tổng cục Thống kê… Theo Cục QLLĐNN, giai đoạn bắt đầu đưa người lao động làm việc nước ngồi thời kỳ chưa có máy vi tính để quản lý liệu, cơng tác quản lý, thống kê, tổng hợp thủ công, sổ sách ghi chép phổ biến Đến giai đoạn sau này, có máy vi tính, có phần mềm quản lý song phía Cục lưu giữ số liệu đơn thuần, chưa có tổng hợp, phân tích phương pháp thống kê chuyên nghiệp, khái niệm, tiêu thống kê thiếu thống dẫn tới số liệu bị chênh bộ, ngành bị vênh so với số liệu tổng hợp từ điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê Về thống kê số lao động nước làm việc theo hợp đồng lao động trở nước ( dựa báo cáo doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngoài, Sở Lao động - Thương Binh xã hội cung cấp theo Quy định báo cáo Luật số 72), số người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức khác lao động tự do, bị ép lao động, vượt biên thông qua đường du lịch ước tính hàng nghìn người năm song chưa có số thống kê đầy đủ, xác Bên cạnh đó, số liệu thống kê số lao động nước làm việc Việt Nam chưa cập nhật đầy đủ, liên tục… Nguyên nhân chưa có quan đứng làm đầu mối tổng hợp, công bố số liệu để sử dụng chung cách hiệu liệu di cư quốc tế, việc thu thập số liệu ngành, địa phương thiếu thống gây nhiều khó khăn cơng tác lập kế hoạch xuất lao động, quản lý thực sách bảo vệ người lao động Việt Nam nước làm việc Việt Nam nước phát triển, với dân số gần 90 triệu người, đứng thứ 15 dân số nước đông dân giới, có khoảng 75% lao động sống nơng thơn, trình độ chun mơn tay nghề thấp, tiền công lao động rẻ, sức ép việc làm lớn Trong đó, Chương trình giải việc làm quốc gia hàng năm không đáp ứng hết nhu cầu việc làm người lao động Trong thời gian tới, dịch bệnh kiểm soát, Kyø I - 4/2022 33 KINH TẾ - XÃ HỘI với trình mở cửa hội nhập quốc tế, Việt Nam khơng có tiềm mà cịn nhiều hội cung cấp nguồn lao động cho thị trường giới, đồng thời Việt Nam địa hấp dẫn thu hút nhiều tập đoàn, doanh nghiệp FDI vào đầu tư, xây dựng nhà máy, khu công nghiệp với số lượng lớn chuyên gia, lao động kỹ thuật cao nước đến sinh sống làm việc Thực tế địi hỏi cơng tác quản lý lao động di cư chuyên nghiệp hơn, hiệu việc đời sở liệu di cư quốc tế đầy đủ, xác, kịp thời cần thiết cấp thiết Có thể nói, lĩnh vực di cư lao động nước đặt nhu cầu lớn số liệu thống kê xác, phân tách theo giới tính thường xun cập nhật, phục vụ cơng tác hoạch định sách đưa hỗ trợ can thiệp kịp thời giúp người di cư, đặc biệt phụ nữ tối đa hóa lợi ích từ việc di cư lao động mình, giảm thiểu nguy bị bạo lực bóc lột xảy Tăng cường nỗ lực thu thập liệu di cư lao động thông qua việc áp dụng cách tiếp cận khái niệm quán giúp quản lý rủi ro tận dụng hội mà di cư lao động quốc tế mang lại Mới đây, với quy định khoản 4, Điều 69 Luật số 69: “Thực quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng mã số, tích hợp Hệ thống sở liệu người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” đã đánh dấu bước tiến quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý lao động di cư quốc tế Việt Nam Đồng thời, để hướng tới hoàn thiện liệu thống kê di cư 34 lao động; góp phần thực Quyết định 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng sở liệu quốc gia di cư lao động cách quán có kết nối với số liệu thống kê bộ, ngành phục vụ cơng tác hoạch định kế hoạch sách Việt Nam thu thập thông tin tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững,… thời gian vừa qua, Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổ chức lao động quốc tế (ILO) nghiên cứu nguồn liệu sẵn có lao động di cư quốc tế Việt Nam. Theo đó, Tổng cục Thống kê với bộ, ngành, chuyên gia nước quốc tế hợp tác, chia sẻ với kiến thức, kinh nghiệm việc thu thập nguồn thơng tin, từ khai thác, tổng hợp, tính tốn cách tốt tiêu thống kê lao động di cư quốc tế, đáp ứng công tác quản lý lao động di cư quốc tế đồng thời góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững Theo đó, thời gian tới quan hữu quan cần tập trung thực giải pháp sau: - Xây dựng phần mềm cập nhật sở liệu di cư đồng thống từ cấp xã, đến trung ương, từ liên kết sở liệu ngành Cơng an, biên phịng, Lao động,Tư pháp; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý lao động di cư quốc tế; - Sớm có chiến lược quốc gia hệ thống sách pháp luật toàn diện, quán minh bạch di cư quốc tế; - Hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật, khái niệm, tiêu, biểu mẫu liên quan đến báo cáo, tổng hợp sở liệu di cư, để ngành, cấp, địa phương triển khai thực báo cáo Kyø I - 4/2022 - Tăng cường công tác phối hợp, chia sẻ thông tin hiệu bộ, ngành hữu quan; tăng cường hợp tác khu vực quốc tế, chia sẻ thông tin di cư; nâng cao lực cho đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý di cư quốc tế - Cần hình thành chế giám sát thực thi sách pháp luật di cư có hiệu lực, hiệu nhằm tăng cường trách nhiệm Nhà nước chủ thể có liên quan việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam di cư nước ngoài; nâng cao lực của Bộ, ngành có chức quản lý nhà nước di cư theo ngành, lĩnh vực, đặc biệt phải xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan làm đầu mối, chủ trì, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực - Tiếp tục nghiên cứu, thúc đẩy việc đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương lao động, tương trợ tư pháp hình sự, dân nhân gia đình; nghiên cứu, phê chuẩn triển khai thực văn pháp lý quốc tế di cư, đặc biệt di cư lao động nhằm tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích đáng công dân Việt Nam tất giai đoạn trình di cư ; - Tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin phủ, quan chức năng, tổ chức quốc tế hữu quan; thu hút tham gia tổ chức dân sự, tổ chức người di cư vào trình xây dựng, đối thoại, giám sát thực thi sách, pháp luật công ước quốc tế di cư./ P.V (Tổng hợp từ các tham luận tại Hội thảo về khoảng trống dữ liệu thống kê di cư lao động quốc tế tại Việt Nam) ... cầu lao động cần có bảo hiểm COVID-19 … Quản lý liệu lao động cư quốc tế Việt Nam Tại Việt Nam liệu người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, cung cấp Cục QLLĐNN, Cục Việc làm (Bộ Lao động. .. cư lao động quốc tế mang lại Mới đây, với quy định khoản 4, Đi? ??u 69 Luật số 69: ? ?Thực quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng mã số, tích hợp Hệ thống sở liệu người lao động. .. lao động, quản lý thực sách bảo vệ người lao động Việt Nam nước làm việc Việt Nam nước phát triển, với dân số gần 90 triệu người, đứng thứ 15 dân số nước đông dân giới, có khoảng 75% lao động sống