Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường cao đẳng thương mại và du lịch

99 5 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường cao đẳng thương mại và du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, giảng viên khoa Kinh tế Quản lý Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đà giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ khoá học trình thực luận văn Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quốc Tiến ngời đà quan tâm, hớng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch; đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo doanh nghiệp đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học quản trị kinh doanh Thái Nguyên khoá 2008 2010, cảm ơn bạn bè ngời thân đà động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh mục lục Lời cảm ¬n 1  Danh mơc c¸c hình, bảng Phần mở đầu 7  Ch−¬ng 1: c¬ së lý luËn chất lợng chất lợng đào tạo 10 1.1 Một số khái nệm chất lợng chất lợng đào tạo 10 1.1.1 Chất lợng sản phẩm 10  1.1.2 ChÊt lợng đào tạo 11 1.1.2.1 Các quan điểm chất lợng đào tạo 11 1.1.2.2 Các thành tố tạo nên chất lợng đào tạo 15 1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo quản lý chất lợng 20 1.2.1 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo 20 1.2.2 Các mô hình quản lý chất lợng đào tạo 22 1.2.2.1 Mô hình BS 5750/ISO 9000 22  1.2.2.2 Quản lý chất lợng tổng thể (TQM Total Quality Management) 22 1.2.2.3 Mô hình yếu tè tæ chøc: 25 1.3 Đánh giá chất lợng đào tạo 25 1.3.1 Mục đích đánh giá chất lợng đào tạo 25 1.3.2 Các quan điểm đánh giá chất lợng đào tạo 25 1.3.3 Phơng pháp đánh giá 26 1.3.3.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất l−ỵng 26  1.3.3.2 Khảo sát hài lòng ngời học 27 1.3.3.3 Đánh giá chất lợng đào tạo thông qua ngời sử dụng lao động 28 Kết luận chơng 30 Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đào tạo Trờng cao đẳng Thơng mại du lịch 31  2.1 Giíi thiƯu chung vỊ trờng cao đẳng Thơng mại du lịch 31 2.1.1 Lịch sử phát triển nhµ Tr−êng 31 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trờng 32  2.1.3 C¬ cÊu tỉ chøc cđa Tr−êng 34  2.1.3.1 Chức nhiệm vụ phòng : 35  2.1.3.2 Chức Khoa Tổ môn: 37 2.1.4 Ngành nghề quy mô đào t¹o 38 2.1.4.1 Ngành nghề đào tạo: 38  2.1.4.2 Quy mô đào tạo 39  2.1.5 Nh÷ng thuận lợi, khó khăn Trờng 39  2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy trường Cao đẳng Thương mại du lịch 41 2.2.1 Phân tích yếu tố hình thành ảnh hởng đến chất lợng đào tạo Trờng Cao đẳng Thơng mại du lịch 41  2.2.1.1 Các yếu tố bên 41  2.2.1.2 Ph©n tÝch điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo Nhà trờng 42 2.2.1.3 Phân tích việc tổ chức thực trình đào tạo 65 2.2.2 Đánh giá kết đào tạo Nhà trờng 70  2.2.2.1 Kết học tập học sinh 70 2.2.2.2 Kết tốt nghiệp đầu cđa sinh viªn sau tèt nghiƯp 70 2.2.2.3 Đánh giá chất lợng đào tạo thông qua ngời sử dụng lao động 72 KÕt luËn ch−¬ng 75  Chơng 3: số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng quy trờng cao đẳng Thơng mại Du lịch 76 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng đào tạo trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch 76 3.2 Những chung cho việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo Nhà trờng 76  3.2.1 Gi¸o dơc thÕ giíi thÕ kØ 21 76  3.2.2 Ph¸t triĨn gi¸o dơc cđa ViƯt nam 78 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng quy Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lÞch 79 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên 79 3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lợng đầu vào (học sinh) tăng cờng hoạt động giáo dục ý thức học tËp vµ nhËn thøc nghỊ nghiƯp cho häc sinh 85 3.3.3 Giải pháp 3: Tăng cờng đầu t sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo 88 3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng mối quan hệ Nhà trờng doanh nghiệp 91 3.3.5 Giải pháp 5: Điều chỉnh mục tiêu nội dung chơng trình đào tạo 93 3.3.6 Giải pháp 6: áp dụng mô hình quản lý chất lợng tổng thể (TQM) 94 3.4 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 97  KÕt luËn ch−¬ng 98  KÕt luËn 99 Tóm tắt luận văn 100  Phô lôc ………………………………………………………………………………… 102              Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Danh mục hình, bảng Các hình, bảng Trang Danh mục hình: Hình 1.1: Bộ ba văn hoá tổ chức 13 Hình 1.2: Quản lý chất lợng tổng thể giáo dục đại học 24 Danh mục bảng: Bảng 1.1: Thời lợng chơng trình đào tạo đợc quy số tín (hay số đơn vị học 15 trình) cần phải tích luỹ Việt Nam số nớc giới Bảng 1.2: Các yêu cầu học sinh tốt nghiệp giáo dục chuyên nghiệp 28 Bảng 2.1: Quy mơ đào tạo tính đến ngày 20/01/2010 Trường cao đẳng Thương 34 mại Du lch Bảng 2.2: Đánh giá việc xác định nội dung sứ mạng phù hợp với chức năng, nhiệm 44 vụ Trờng Bảng 2.3 : Đánh giá việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh, thực mục tiêu đào tạo Trờng 47 Bảng 2.4: Đánh giá công tác biên soạn giáo trình, tài liệu môn học 48 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp chơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạo 45 Bảng 2.6: Đánh giá công tác điều chỉnh, bổ sung ngành nghề đào tạo 50 Bảng 2.7: Đánh giá tính cân đối lý thuyết thực hành chơng trình đào tạo 50 Bảng 2.8: Đánh giá chơng trình đào tạo cung cấp kỹ 51 cho ngời học Bảng 2.9: Đánh giá chơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 51 Bảng 2.10: Đánh giá công tác tổ chức quản lý 52 Bng 2.11: Tng hp số lượng - cấu trình độ đội ngũ giáo viên năm học 2008 – 2009 53 Bảng 2.12 Hệ số quy đổi GV sở đào tạo hệ cao đẳng 54 Bảng 2.13: Tỷ lệ số SV-HS quy đổi số Gv quy đổi trường cao đẳng Thương 55 mại Du lịch đến ngày 20/01/2010 Bảng 2.14: Đánh giá lực chuyên môn giảng viên lý thuyết 56 Bảng 2.15: Đánh giá lực chuyên môn giảng viên thực hành 56 Bảng 2.16: Đánh giá công tác học tập, nâng cao trình độ giảng viên 57 Bảng 2.17: Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học giảng viên 57 Bảng 2.18: Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào giảng giảng viên 58 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Bảng 2.19: Kết công tác nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008 2008-2009 59 Bảng 2.20: Đánh giá công tác xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, 59 công nghệ Nhà trờng Bảng 2.21: Đánh giá việc tham gia nghiên cứu khoa học phát huy sáng kiến 60 cán bộ, giảng viên, nhân viên học sinh sinh viên Bng 2.22: Cơ sở vật chất Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 61 Bảng 2.23: Mức đầu tư s vt cht giai on 2005-2008 62 Bảng 2.24: Đánh giá đầu t cho sở vật chất 62 Bảng 2.25: Đánh giá chất lợng phòng học lý thuyết 63 Bảng 2.26: Đánh giá chất lợng phòng học thực hành 63 Bảng 2.27: Đánh giá chất lợng phòng th viện 63 Bảng 2.28: Đánh giá mối quan hệ Nhà trờng với sở văn hoá, nghệ 64 thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng địa phơng Bảng 2.29: Đánh giá mối quan hệ nhà trờng với quyền, đoàn thể địa 64 phơng để thực hoạt động xà hội Bảng 2.30: Đánh giá chất lợng học sinh đầu vào 66 Bảng 2.31: Đánh giá công tác bố trí môn học năm học 66 Bảng 2.32: Đánh giá kế hoạch đào tạo theo năm học 67 Bảng 2.33: Đánh giá công tác bố trí giảng viên giảng dạy 67 Bảng 2.34: Đánh giá phơng pháp giảng dạy giáo viên 68 Bảng 2.35: Đánh giá công tác thi kiểm tra môn học kỳ 68 Bảng 2.36: Đánh giá công tác quản lý học sinh học 69 Bảng 2.37: Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện học sinh sinh viên 69 Bảng 2.38: Kết học tập năm học 2009 -2010 (các lớp cao đẳng quy Trờng) 70 Bảng 2.39: Kết tốt nghiệp hệ Cao đẳng quy khoá 2006-2009 71 Bảng 2.40: Tổng hợp đầu sinh viên sau tốt nghiệp 72 Bảng 2.41: Đánh giá kỹ ngời lao động đợc tuyển dụng qua đào tạo 74 Trờng đợc doanh nghiệp Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài Nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xà hội đòi hỏi thiết xà hội, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt n−íc vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, mµ có ý nghĩa định tồn phát triển nhà trờng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu giáo dục đào tạo đà đạt đợc, chất lợng giáo dục đào tạo nớc nói chung nh sở đào tạo nớc ta nói riêng cha cao, nhiều mặt hạn chế Điều đà đợc rõ Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Đại hội X Đảng nửa đầu nhiệm kỳ (2006 2008) trình Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X: Giáo dục đào tạo nhiều hạnh chế, yếu kéo dài, gây xúc xà hội nhng cha đợc tập trung lÃnh đạo, đạo giải Trong nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm ngời, dạy nghề yếu Khả t độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ giao tiếp,yếu Nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học lạc hậu, cha gắn kết chặt chẽ đào tạo yêu cầu sử dụng lao động xà hội Quy mô giáo dục, số lợng học sinh, sinh viên tăng nhanh nhng chất lợng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống [21 tr36] Là trờng Cao đẳng công lập thuộc hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia, Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch, Bộ Công Thơng không nằm tình hình chung Để khắc phục mặt hạn chế, yếu nêu trên, khẳng định thơng hiệu, tiếp tục phát triển, Nhà trờng đà không ngừng đổi mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo, tăng cờng sở vật chất, kỹ thuật nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên cán quản lý để bớc nâng cao chất lợng đào tạo toàn diện Trờng Vì thế, để có thêm sở lý luận thực tiễn cho trình đổi mới, đồng thời đề xuất đợc giải pháp hữu ích cho việc nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xà hội Nhà trờng, Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh đà chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng quy Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài phân tích thực trạng chất lợng đào tạo Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch, tìm nguyên nhân tình hình đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Nhà trờng Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài là: - Những sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lợng đào tạo - Thực tế công tác đào tạo chất lợng đào tạo Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch - Những giải pháp để nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Phạm vi nghiên cứu Trờng Cao đẳng Thơng mại du lịch trờng đào tạo đa hệ: hệ cao đẳng quy, hệ cao đẳng nghề quy, hệ trung cấp chuyên nghiệp, hệ sơ cấp nghề Luận văn sau nghiên cứu, đánh giávà xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng quy Vì vậy, đề tài chủ yếu khảo sát học sinh tốt nghiệp số em đà tốt nghiệp để tìm hiểu khả đáp ứng với công việc sau trờng Ngoài ra, đề tài khảo sát số doanh nghiệp có học sinh Trờng công tác Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phơng pháp nghiên cứu sau: Điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia, tổng hợp, phân tích, so sánh xem xét vấn đề theo quan điểm vật biện chứng lịch sử Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh lục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành ba chơng đợc xÕp cã quan hƯ mËt thiÕt víi ®i tõ sở lý thuyết đến sở thực tiễn giải pháp: Chơng 1: Cơ sở lý luận chất lợng chất lợng đào tạo Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đào tạo Trờng cao đẳng Thơng mại du lịch Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng quy Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Chơng 1: sở lý luận chất lợng chất lợng đào tạo 1.1 Một số khái nệm chất lợng chất lợng đào tạo 1.1.1 Chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kinh tế, kỹ thuật xà hội Do đó, đà đợc sử dụng từ lâu phổ biến, nhng bàn đến chất lợng sản phẩm có nhiều quan niệm khác nhau: Quan niệm siêu việt cho chất lợng tuyệt vời hoàn hảo sản phẩm Quan niệm mang tính trìu tợng không đợc xác định cách xác nên không cã ý nghÜa thùc tÕ Quan niƯm xt ph¸t từ sản phẩm: chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thuộc tính đặc trng sản phẩm Quan niệm đà đồng chất lợng với thuộc tính hữu ích sản phẩm Điều có nghĩa sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích chất lợng sản phẩm cao Nhng thực tế có sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích không đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao Quan niệm nhà sản xuất: chất lợng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách đà định trớc Hạn chế quan niệm chỗ tiêu chuẩn, quy cách đà định trớc thờng mang tính cứng nhắc, không thay đổi công nghƯ, khoa häc, kü tht, tri thøc cđa ng−êi thị thay đổi Do đó, đòi hỏi chất lợng thay đổi Quan niệm chất lợng sản phẩm kinh tế thị trờng gắn bó chặt chẽ với yếu tố nh nhu cầu, cạnh tranh, giá Đại diện cho quan niệm chuyên gia quan lý chất lợng hàng đầu giới nh: W Edwards Deming: chất lợng mức độ dự báo đợc độ đồng độ tin cậy với chi phí thấp phù hợp với thị trờng 10 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với số giảng viên thiếu nh Nhà trờng cần có kế hoạch tiếp tục tuyển thêm giảng viên mời giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng để nâng cao chất lợng giảng Cụ thể: - Các khoa, tổ môn trực thuộc trờng xác định nhu cầu giáo viên giảng dạy khoa, tổ môn mình, sau chuyển kết sang phòng Tổ chức hành - Phòng Tổ chức hành kết hợp với phòng Đào tạo định phơng án tuyển dụng hợp đồng giáo viên thỉnh giảng Trong trờng hợp thiếu giáo viên tạm thời (do giáo viên nghỉ học, nghỉ sinh con,), Nhà trờng nên thực phơng án giáo viên thỉnh giảng Trờng hợp thiếu giáo viên quy mô đào tạo tăng, Nhà trờng cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên Việc xác định nhu cầu giáo viên cho năm học cần đựơc thực chậm vào học kỳ I năm học trớc để Nhà trờng kịp thời có phơng án đảm bảo đủ số lợng giáo viên giảng dạy Thứ sáu: Nguồn kinh phí để thực giải pháp + Nguồn kinh phí hàng năm Bộ cấp cho đào tạo lại + Trích từ ngồn thu hợp pháp Nhà trờng * Hiệu thực giải pháp: Giáo viên yếu tố quan trọng định đến chất lợng đào tạo Vì vậy, giải pháp góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Cụ thể: + Đảm bảo tỷ lệ giáo viên/học sinh theo tiêu chuẩn quy định Bộ giáo dục để chất lợng giảng đợc nâng lên + Khả truyền đạt, phơng pháp giảng dạy, kiến thức thực tế, kiến thức chuyên môn, giảng viên đợc nâng lên nhờ thực hiƯn c¸c biƯn ph¸p nh−: më líp båi d−ìng, khun khích tạo điều kiện để giảng viên thực tế tham gia nghiên cứu khoa học, 3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lợng đầu vào (học sinh) tăng cờng hoạt động giáo dục ý thøc häc tËp vµ nhËn thøc nghỊ nghiƯp cho häc sinh * Cơ sở khoa học thực tiễn: Cũng nh ngành sản xuất khác, lĩnh vực giáo dục đào tạo yếu tố đầu vào luôn quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đầu Một 85 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động giáo dục chất lợng học sinh sinh viên vào trờng Hơn nữa, sinh viên biết cách tự học, hiểu rõ ngành nghề theo học, công việc sau tốt nghiệp điều kiện quan trọng để học sinh có động học tập đắn đạt kết cao sau học tập Từ hoạt động thực tiễn Nhà trờng năm qua cho thấy, chất lợng tuyển sinh đầu vào hoạt động gi¸o dơc nhËn thøc nghỊ nghiƯp cho häc sinh cđa Trờng cha cao Vì vậy, cần số giải pháp để nâng cao chất lợng hoạt động * Các nội dung cần thực hiện: Thứ nhất: Tăng cờng công tác tuyển sinh + Hiện nay, Nhà trờng tuyển sinh theo hình thức xét tuyển dựa vào điểm sàn Bộ giáo dục áp dụng cho cao đẳng đại học Tuy nhiên, để nâng cao vị Trờng để nâng cao chất lợng đầu vào, Nhà trờng cần tổ chức kỳ thi tuyển vào Trờng thay xét tuyển + Đẩy mạnh công tác Marketing công tác tuyển sinh nh thực quảng bá, giới thiệu Nhà trờng thông qua hình thức tuyên truyền, quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng, trang web, phát tờ rơi trờng phổ thông trung học, + Mở rộng liên thông, liên kết, hợp tác đào tạo với trờng, địa phơng, quan, đơn vị, có nhu cầu liên kết đào tạo + Vào thời gian tuyển sinh năm, thờng có khối lợng công việc lớn nên Nhà trờng cần có kế hoạch bổ sung thêm nhân lực cho hoạt động tuyển sinh để đảm bảo tiến độ công việc hạn chế tới mức thấp nhầm lẫn xảy + Cải tiến thủ tục hành khâu tuyển sinh ®Ĩ ng−êi häc cã ®iỊu kiƯn thn lỵi nhÊt vào học Thứ hai: Tổ chức buổi nói chuyện giới thiệu ngành nghề đào tạo, tầm quan trọng, lý thú, hấp dẫn ngành nghề thuộc lĩnh vực đào tạo hệ cao đẳng Nhà trờng Trớc vào năm học mới, Nhà trờng có tổ chức tuần học trị đầu khoá cho học sinh sinh viên Trong tuần học học sinh đợc lÃnh đạo Nhà trờng giới 86 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh thiệu Trờng, lĩnh vực đào tạo, thành đạt đợc, Nhà trờng cần mời số doanh nghiệp địa bàn tỉnh nói chuyện, giúp học sinh nhìn thấy đợc hay, đẹp, lý thú nghề nghiệp khả xin việc sau tốt nghiệp Đồng thời, buổi nói chuyện này, Nhà trờng bàn bạc trớc với doanh nghiệp để họ đồng ý thông báo với sinh viên họ nhận số em có kết học tập tốt làm sau tốt nghiệp trờng Làm đợc điều tạo động lực học tập, phấn đấu cho em học sinh sinh viên Tránh tình trạng em chán nản, có suy nghĩ tiêu cực học cao đẳng khó xin việc không hiểu học xong làm gì, Cần để em biết đợc dù em có học đâu, cấp cần em cố gắng, nắm vững chuyên môn, chăm yêu nghề em tìm đợc công việc phù hợp Thứ ba: Rèn luyện ý thức nghề nghiệp trình học tập Ngay thời gian học tập giảng viên cần rèn luyện đức tính, thói quen cần có cho công việc sau Ví dụ nh học sinh sinh viên ngành kế toán, cần phải rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trình học lý thuyết, làm tập, thực hành Đối với học sinh ngành Quản trị kinh doanh cần phải rèn luyện tính cẩn trọng, xác, đoán kỹ cần thiết nh kỹ thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm, Các khoa cần tìm hiểu giới thiệu học sinh tới doanh nghiệp có nội quy làm viƯc, kû lt lao ®éng tèt ®Ĩ hä nhËn thøc đợc yêu cầu Đồng thời, học sinh sinh viên phải nhận thức hậu không rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cần có Thứ t: Giảng viên chuyên môn giáo viên chủ nhiệm lớp sử dụng vị trí việc giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên Giảng viên chuyên ngành khoa ngời giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên lực lợng ngời am hiểu thực tế công việc, chuyên ngành mà sinh viên đợc đào tạo, ngời tiếp xóc víi häc sinh sinh viªn nhiỊu nhÊt qóa trình họ học tập trờng Vì vậy, buổi lên lớp lý thuyết lẫn thực hành giảng viên cần lồng vào giảng vấn ®Ị liªn quan ®Õn nghỊ nghiƯp cđa sinh 87    Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh viên nh ý thức nghề nghiệp, phẩm chất nghề nghiệp cần có, vị trí công tác, môi trờng làm việc sau này, Các giáo viên chủ nhiệm ngời cần phát huy vai trò việc tìm hiểu tâm t, suy nghÜ, ngun väng cđa häc sinh sinh viªn vỊ nghỊ nghiệp họ đợc đào tạo Qua đó, họ kịp thời giải thích cho học sinh sinh viên hiểu vấn đề liên quan đến nghề nghiệp đợc đào tạo, phối hợp với khoa giáo viên chuyên ngành việc giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên Nhà trờng nên bổ sung vào nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm nội dung quan trọng là: hỗ trợ học sinh việc nhận thức nghề nghiệp Thứ năm: Nguồn kinh phí để thực giải pháp - Sử dụng kinh phí từ nguồn thu hợp pháp Nhà trờng cho việc nâng cao chất lợng đầu vào mở buổi toạ đàm, nói chuyện với sinh viên nghề nghiệp tơng lai * Hiệu thực giải pháp + Tăng số lợng sinh viên cho Trờng mở rộng phạm vi tyển sinh Nhà trờng + Nâng cao chất lợng sinh viên đầu vào Trờng để từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lợng đào tạo + Khi Nhà trờng tăng cờng giáo dục ý thức học tập định h−íng nghỊ nghiƯp cho sinh viªn sÏ gióp sinh viªn nhận thức rõ ràng nghề nghiệp mà em đợc đào tạo, xác định đắn động cơ, thái độ học tập, loại bỏ tâm lý tự ti, tăng lòng yêu nghề giảm bớt bỡ ngỡ tiếp xúc với môi trờng làm việc thực 3.3.3 Giải pháp 3: Tăng cờng đầu t sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo * Cơ sở khoa học thực tiễn Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học yếu tố quan trọng làm nên chất lợng đào tạo Đặc biệt gian đoạn nay, công nghệ tiên tiến đại ngày đợc sử dụng nhiều hoạt động dạy học doanh nghiệp, việc đầu t cho sở vật chất Trờng giúp nâng cao hiệu học giúp học sinh không bỡ ngỡ làm 88 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Cùng với trang thiết bị dạy học, công trình phục vụ đào tạo nh nhà giáo dục thể chất, th viện công trình phục vụ đời sống khác nh: căng tin, khuôn viên, góp phần vào việc nâng cao chất lợng đào tạo chung Trờng * Các nội dung cần thực Thứ nhất: Đầu t nâng cấp xây dựng phòng học lý thuyết phòng thực hành + Cải tạo, nâng cấp phòng học lý thuyết có: thay bàn ghế, quạt, bóng điện, bảng viết, hỏng không đảm bảo, lắp kính cho sổ bị vỡ Luôn đảm bảo dọn vệ sinh lớp học + Lắp cố định máy chiếu cho số phòng học để giáo viên sử dụng cần thiết giúp sinh viên tiếp cận với công nghệ nâng cao chất lợng giảng + Sử dụng triệt để khu giảng đờng, nên mở cửa lớp học ban ngày buổi tối để sinh viên lên giảng đờng tự học + Đối với phòng thực hành Nhà trờng cần bổ sung trì đầy đủ thiết bị mà giáo viên giảng dạy thực hành yêu cầu để đảm bảo chất lợng thực hành + Có kế hoạch xây dựng thêm phòng học lý thuyết thực hành số lợng sinh viên Trờng không ngừng tăng lên để đảm bảo số lợng sinh viên/lớp học đạt yêu cầu + Nâng cấp phòng nghe ngoại ngữ để phục vụ tốt cho công tác học ngoại ngữ trờng phòng có Nhà trờng đà sử dụng thời gian dài chất lợng tai nghe đà việc học ngoại ngữ quan trọng để sinh viên có đợc công việc tốt Thứ hai: Mở rộng quy mô th viện đầu t thêm tài liệu để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu cán bộ, giáo viên sinh viên Hiện tại, Nhà trờng khánh thành nhà th viện với trang thiết bị đại Tuy nhiên, số chỗ ngồi cha đáp ứng theo TCVN 275:2002, tiêu chuẩn đòi hỏi th viện Nhà trờng phải có số chỗ đạt 12% tổng số học sinh Mặc dù th viện Nhà trờng đà đáp ứng đợc số tiêu chuẩn nh: tách khỏi khu 89 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh học lý thuyết, có phòng đọc riêng, phòng internet riêng, kho sách, nhng Nhà trờng cần đầu t thêm ngân sách để trang bị thêm sách cho kho sách th viện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu cán bộ, giáo viên học sinh Sách tham khảo th viện cần phải bổ sung số loại giáo trình tài liệu tham khảo kinh tế, du lịch, tài ngân hàng, bảo hiểm, (dánh sách cụ thể xem phụ lục 10) Thứ ba: Bổ sung thêm trang thiết bị, dụng cụ cho phòng thực hành: Hiện nay, Trờng đà có số phòng thực hành phục vụ cho khoa nh: khoa Khách sạn du lịch, phòng Thực hành xăng dầu, Mặc dù đà đợc Nhà trờng quan tâm, trang bị số trang thiết bị cần thiết nhng để phòng thực hành thực phát huy đợc tác dụng giúp sinh viên có điều kiện sử dụng điều đà đợc học lý thuyết vào áp dụng thực tế nhằm hiểu sâu hơn, nhớ kỹ kiến thức không bị bỡ ngỡ sau tốt nghiệp cần đợc trang bị thêm số thiết bị dụng cụ thiÕu (danh s¸ch thĨ xem phơ lơc 11) Thø t: Tìm kiếm nguồn thu để đầu t cho sở vật chất: Ngoài nguồn thu từ học phí sinh viên, Nhà trờng cần tìm kiếm nguồn thu khác để đầu t cho sở vật chất nh: + Có kế hoạch, kiểm tra tiết kiệm nguồn kinh phí đợc cấp để đầu t cho việc nâng cấp, xây hệ thống sở vật chất, trang thiết bị + Phát triển hoạt động đem lại lợi nhuận nh: Mở lớp tin học, ngoại ngữ, chứng kế toán, chứng kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống, hớng dẫn viên du lịch, + Đào tạo ngắn hạn theo đơn đạt hàng công ty, doanh nghiệp Thứ năm: Kinh phí để thực giải pháp + Từ nguồn kinh phí Bé cÊp + Tõ ngn thu cđa Tr−êng * HiƯu thực giải pháp + Nâng cao chất lợng học lý thuyết thực hành + Tạo môi trờng học tập nghiên cứu tốt cho cán bộ, giảng viên học sinh sinh viên Trờng 90 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh + Đảm bảo tơng xứng quy mô đào tạo với sở vật chất, trang thiết bị dạy học + Tạo động lực cho giảng viên đổi phơng pháp giảng dạy, từ nâng cao chất lợng đào tạo 3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng mối quan hệ Nhà trờng doanh nghiệp * Cơ sở khoa học thực tiễn: Việc tăng cờng mối liên hệ Nhà trờng doanh nghiệp cần thiết hữu ích Điều đợc thể nhiều mặt: Theo quan điểm kinh tế học: sản phẩm đào tạo ngời lao động với kiến thức, kỹ thái độ làm việc đợc trang bị Lực lợng lao động đợc sử dụng doanh nghiệp Điều có nghĩa đào tạo không nằm mối quan hệ cung - cầu thị trờng, doanh nghiệp đứng vị trí cầu lao động, nhà trờng đứng vị trí cung lao động Việc tăng cờng mối liên kết Nhà trờng với doanh nghiệp góp phần tránh đợc tình trạng cân đối thị trờng lao động, tránh tình trạng doanh nghiệp thiếu lao động sinh viên Nhà trờng đào tạo không xin đợc việc làm Theo quan điểm marketing: liên kết với doanh nghiệp đào tạo thực chất viêc nhà trờng phát nhu cầu để tìm cách thoả mÃn nhu cầu cách tốt Nh vậy, việc liên kết Nhà trờng quan, đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp vừa giúp cho Trờng thẩm định lại kết đào tạo, bổ sung, cải tiến chơng trình đào tạo, võa gióp cho sinh viªn tiÕp cËn víi thùc tÕ * Các nội dung cần thực hiện: Thứ nhất: Nghiên cứu để lựa chọn doanh nghiệp nội dung liên kết phù hợp + Việc lựa chọn doanh nghiệp để liên kết cần đợc nghiên cứu, Nhà trờng dựa vào số tiêu chí: - Nhà trờng nên chọn doanh nghiệp địa bàn Tỉnh để thuận tiện cho việc tham quan, học hỏi quản lý học sinh đa em thực tế - Các doanh nghiệp nên có quy mô vừa phải, không lớn để tránh làm em lo sợ, hoang mang không hiểu đợc thực tế công việc 91 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh - Doanh nghiệp liên kết có đồng tất hoạt động nh phận kế toán, bận bán hàng, phận hậu cần, để sử dụng việc liªn kÕt víi mét doanh nghiƯp cho nhiỊu khoa cđa Trờng + Các nội dung liên kết Nhà trờng doanh nghiệp nên bao gồm: - Doanh nghiệp hỗ trợ giảng viên Nhà trờng tìm hiểu thực tế hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trờng việc lựa chọn ngành nghề đào tạo, kỹ cần có sinh viên sau tốt nghiệp - Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trờng công tác giảng dạy Cụ thể: Nhà trờng mời chuyên gia uy tín, có trình độ doanh nghiệp thẩm định cho ý kiến đánh giá nội dung giáo trình, giảng mời họ tham gia biên soạn tài liệu học tập, thực hành; họ ngời hớng dẫn sinh viên thực hành doanh nghiệp, hoạt động giúp sinh viên đợc rèn luyện cách hoàn thiện, học đôi với hành Việc thực hành doanh nghiệp nên đợc tổ chức vào cuối kì thứ thứ khoá học + Doanh nghiệp có hội lựa chọn sinh viên phù hợp với vị trí công việc doanh nghiệp khoá học kết thúc thuê bán thời gian sinh viên Trờng cho công việc phù hợp với lực sinh viên sinh viên cha tốt nghiệp Điều giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí tuyển dụng đào tạo lại sau sinh viên tốt nghiệp, đồng thời giúp quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Thứ hai: Xây dựng quy trình liên kết cách khoa học, hợp lý Khi thực liên kết với doanh nghiệp, Nhà trờng nên thực bớc sau: + Xác định mục tiêu cụ thể việc liên kết: liên kết để hoàn thiện giáo trình, liên kết sinh viên thực tế, + Tìm kiếm, liên hệ với doanh nghiệp để thực ký kết hợp đồng liên kết đào tạo theo yêu cầu (đà nêu phần trên) mục tiêu đà đợc xác định + Xây dựng kế hoạch thực phù hợp với nội dung hợp đồng đà ký kết + Thực hoạt động liên kết + Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt ®éng liªn kÕt víi tõng doanh nghiƯp 92      Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh   Thø ba: Ngn kinh phÝ ®Ĩ thùc giải pháp - Từ hợp đồng liên kết - Từ nguồn thu Nhà trờng * Hiệu thực giải pháp + Học sinh sinh viên trờng đáp ứng tốt với yêu cầu công việc + Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên chuyên ngành giáo viên thực hành đồng thời nâng cao vị Trờng Trờng liên kết đợc với nhiều doanh nghiệp góp phần giải việc làm cho sinh viên sau trờng + Liên kết với doanh nghiệp giúp cho sinh viên có tâm lý yên tâm trình học tập, tự tin trờng xin việc làm 3.3.5 Giải pháp 5: Điều chỉnh mục tiêu nội dung chơng trình đào tạo * Cơ sở khoa học thực tiễn: Mục tiêu đào tạo có đắn, sát với thực tiễn lao động sản xuất chất lợng đào tạo đợc đảm bảo Chơng trình đào tạo đợc ví nh thiết kế sản phẩm, cụ thể hoá mục tiêu đào tạo, để triển khai hoạt động giảng dạy * Các nội dung cần thực hiện: Thứ nhất: Tổ chức đánh giá lại điều chỉnh mục tiêu đào tạo ngành nghề Định kỳ năm lần Trờng cần phải thực đánh giá lại mục tiêu đào tạo ngành nghề hệ Cao đẳng lẽ: tơng lai Hệ cao đẳng quy lực lợng đào tạo Nhà trờng nên Nhà trờng cần thờng xuyên rà soát, điều chỉnh để đảm bảo chất lợng đào tạo tốt; mục tiêu đào tạo nhiều trở lên lỗi thời nhu cầu nhân lực xà hội số lợng nh chất lợng thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế khoa học công nghệ Phòng đào tạo kết hợp với khoa tổ môn tổ chức thực hiện, đánh giá lại mục tiêu đào tạo ngành, nghề Cụ thể: + Điều tra lại yêu cầu xà hội ngành nghề đào tạo theo nội dung: kiến thức, kỹ thái độ làm việc + Đối chiếu mục tiêu đào tạo ngành nghề với kết kiểm tra + Điều chỉnh lại mục tiêu đào tạo ngành nghề cho phù hợp với yêu cầu xà hội 93 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Thứ hai: Điều chỉnh lại chơng trình đạo tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Sau rà soát điều chỉnh lại mục tiêu đào tạo, phòng Đào tạo kết hợp với khoa, tổ môn thực điều chỉnh lại nội dung chơng trình đào tạo để phù hợp với mục tiêu đào tạo Các điều chỉnh nội dung chơng trình đào tạo gồm: + Điều chỉnh lại nội dung môn học: Bổ sung môn học mới, gộp, tách môn học, + Điều chỉnh lại cấu số tiết môn học chung, môn học sở chuyên ngành + Điều chỉnh lại môn học: bổ sung nội dung mới, thay đổi cấu số tiết chơng, Thứ ba: Kinh phí để thực giải pháp - Trích từ nguồn thu hợp pháp Nhà trờng để nghiên cứu thay đổi mục tiêu chơng trình đào tạo phù hợp với mục tiêu * Hiệu thực giải pháp + Đảm bảo tính cân đối, phù hợp môn học, chuyên ngành, phần môn học, từ nâng cao kết giảng dạy + Thực giải pháp giúp Nhà trờng đào tạo học sinh theo yêu cầu xà hội, gắn lý thuyết với thực tế, giúp sinh viên trờng xin đợc việc làm dễ dàng hợn 3.3.6 Giải pháp 6: áp dụng mô hình quản lý chất lợng tổng thể (TQM) * Cơ sở khoa học thực tiễn Có nhiều mô hình quản lý chất lợng giáo dục đào tạo, hầu hết mô hình đề xuất phát từ thơng mại công nghiệp Nhng mô hình quản lý chất lợng tổng thể tỏ phù hợp với giáo dục đại học Việc vận dụng TQM giáo dục đào tạo có tinh thần sau: + Luôn hớng vào khách hàng, làm thoả mÃn khách hàng Khách hàng bên quan trọng sinh viên, khách hàng bên cha mẹ học sinh sinh viên, cộng đồng xà hội ngời sử dụng lao động + Sự cần thiết phải quản lý có hiệu tất giai đoạn trình quản lý liên tục cải tiến, làm tốt từ đầu + Sử dụng hợp lý tất chức quản lý giúp ngăn ngừa sai sót tất cấp, giai đoạn, phận thành viên tổ chức 94 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh + Quản lý chất lợng tổng thể giáo dục nh sản xuất nhờ đến chuyên gia mà trách nhiệm chung thành viên tổ chức + Quản lý chất lợng tổng thể đợc nâng lên thành văn hoá tổ chức Văn hoá tổ hợp niềm tin, giá trị đợc ngời tổ chức chia sẻ Việc áp dụng TQM ý nghĩa việc đa vào quản lý cung cách mới, nguyên tắc mà vấn đề thay đổi văn hóa tổ chức * Các nội dung cần thực Thứ nhất: Thay đổi nhận thức vị trí ngời dạy ngời học Nhà trờng nên sử dụng buổi toạ đàm, họp toàn trờng nghe thời diễn đàn để nói chuyện, giúp giảng viên (đặc biệt giảng viên đà công tác lâu năm) hiểu đợc rằng: Nhà trờng, ngời học khách hàng quan trọng Mọi hoạt động Nhà trờng xuất phát từ đặc điểm, nhu cầu ngời học phải hớng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho họ Thầy cô giáo phải giúp họ phát triển khả học tự học Tức là, ngồi ghế nhà trờng , lực sinh viên đợc hình thành phát triển Điều có nghĩa trình giáo dục, nỗ lực Nhà trờng phải hớng vào việc làm cho sinh viên phát triển toàn diện: trí lực, tâm lực thể lực Ngời học ngời học mà ngời đợc học Do đó, trình dạy học, ngời học phải đợc hoạt động nhiều hơn: suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, nói nhiều hơn, ngời dạy ngời nắm bắt xuất phát từ nhu cầu ngời häc ®Ĩ h−íng dÉn, tỉ chøc, ®iỊu khiĨn, t− vÊn cho họ hoạt động Thứ hai: Xây dựng sách chất lợng Để việc nâng cao chất lợng đào tạo thật có hiệu Nhà trờng cần có sách chất lợng nhằm xoá bỏ việc tuyên truyền hiệu sơng, xoá bỏ bệnh thành tích, hình thức Cụ thể, Nhà trờng nên: + Thiết lập nhóm chất lợng Hiện nay, Trờng đà chia cán bộ, giáo viên thành nhóm để tự kiểm định chất lợng, nhng kết thu đợc cha cao Nhiều nhóm cha hoàn thành công việc nhiều lý Vì thế, để thật đem lại hiệu quả, Nhà trờng cần thành lập nhóm chuyên trách chịu trách nhiệm theo dõi, phát khâu, chỗ cần điều chỉnh, lên kế hoạch điều chỉnh, 95 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh + Xác định khả năng, nguồn lực Nhà trờng để đáp ứng yêu cầu sinh viên xà hội cách kinh tế + Xác định nhu cầu khách hàng: khách hàng bên (sinh viên, giáo viên,) khách hàng bên (cha mẹ học sinh, xà hội,) + Hình thành không ngừng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá Ví dụ nh tiêu chuẩn tuyển giảng viên vào Trờng, tiêu chuẩn giảng giáo viên dạy giỏi, + Coi trọng phòng ngừa khắc phục + Đào tạo, giáo dục bồi dỡng, có chế độ thởng phạt rõ ràng để tăng cờng lực cán bộ, giảng viên Trờng Điều quan trọng sách chất lợng cần đợc thành viên Trờng tham gia xây dựng, nh vừa đề cao vai trò làm chủ, phát huy tính sáng tạo giúp ngời hiểu đợc vị trí việc nâng cao chất lợng đào tạo cho Trờng Thứ ba: Công khai sách chất lợng Điều quan trọng giúp nâng cao vị Trờng, thể Nhà trờng dám chấp nhận cạnh tranh chịu giám sát cấp có thẩm quyền, đồng nghiệp, xà hội ngời học Để công khai sách chất lợng Nhà trờng cần công khai trang web Trờng vấn đề nh: + Điểm học điểm thi học sinh + Trình độ giáo viên khoa + Kết hoạt động tự kiểm định chất lợng đào tạo Trờng + Cơ sở vật chất có Nhà trờng + Các doanh nghiệp, tổ chức liên kết đào tạo với Trờng Thứ t: Xác định trách nhiệm phận, ngời LÃnh đạo Nhà trờng vào nhiệm vụ, chức phòng ban, khoa tổ môn đề phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm phận Đến lợt mình, lÃnh đạo phòng ban, khoa tổ môn vào trình độ, khả năng, tích cách cán bộ, giảng viên để giao việc phù hợp Việc vừa làm cho cán bộ, giảng viên thấy có vị trí Trờng họ nhiệt tình cống hiến nhiều hơn, đồng thời đòi hỏi họ phải có trách nhiệm công việc 96 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Thứ năm: Đảm bảo đầy đủ thông tin Thông tin mang tính hai chiều: chiều từ lÃnh đạo, cán bộ, giảng viên Trờng đến khách hàng (khách hàng khách hàng ngoài) thông tin marketing chiều ngợc lại yêu cầu khách hàng Nhà trờng Đối với thông tin marketing cần thoả mÃn số yêu cầu nh: thông tin nói rõ đặc điểm độ tin cậy tham gia khoá học Nhà trờng (kết học tập, tỷ lệ xin đợc việc làm sau tốt nghiệp, trình độ đội ngũ giảng viên,); cung cấp đầy đủ thông tin việc đáp ứng tiêu chuẩn Nhà trờng (tiêu chuẩn để đợc nhập học, tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên, tiêu chuẩn giảng,) Đối với thông tin từ bên ngoài: Nhà trờng cần ý thu thập thông tin nh: chất lợng giáo dục nớc địa bàn tỉnh, công tác quản lý, đặc biệt ý đến nhu cầu ngời học, cha mẹ sinh viên nhu cầu xà hội, sở quan trọng cho thay đổi nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Nhà trờng Thứ sáu: kinh phí để thực giải pháp - Trích từ nguồn thu hợp pháp Nhà trờng * Hiệu thực giải pháp áp dụng mô hình quản lý chất lợng tổng thể Nhà trờng giúp nâng cao chất lợng tất phòng, ban, khoa tổ môn, khâu trình đào tạo, từ nâng cao chất lợng đào tạo Nhà trờng cách toàn diện 3.4 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp * Về phía Nhà trờng: - Ban giám hiệu Nhà trờng, lÃnh đạo phòng ban, khoa tổ môn nhận thức rõ đợc cần thiết phải nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng quy Nhà trờng giúp cho giảng viên, nhân viên Trờng thấu hiểu điều - Có sách thiết thực hiệu để khuyến khích cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ s phạm - Sử dơng cã hiƯu qu¶ ngn kinh phÝ Bé cÊp, nguồn thu hợp pháp Trờng 97 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh * Về phía Bộ giáo dục đào tạo - Bộ giáo dục đào tạo bớc giao thên quyền tự chủ cho Nhà trờng nh: khoản thu, định đầu t, xác định quy mô đào tạo ngành, nghề để phù hợp với thực tế khả đào tạo Nhà trờng, - Cụ thể tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá chất lợng đào tạo trờng cao đẳng - Tạo môi trờng cạnh tranh để nâng cao chất lợng đào tạo trờng * Về phía Bộ Công thơng - Bộ Công thơng cần hỗ trợ nhiều việc đầu t sở vật chất cho Nhà trờng Đồng thời Bộ cần giao thêm quyền tự chủ nhiều cho Nhà trờng số vấn đề nh: Quyền tuyển dụng sử dụng ngời lao động, sử dụng kinh phí đợc cấp, nguồn thu trình hoạt động, - Tạo điều kiện để Nhà trờng có hội giao lu với đơn vị, tổ chức nớc để liên kết đào tạo, thu hút vốn đầu t theo dự án Kết luận chơng Từ khoa học thực tiễn phân tích, đánh giá chất lợng đào tạo chơng chơng Tác giả xây dựng sau giải pháp đa số kiến nghị Nhà trờng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công thơng nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng quy Nhà trờng thời gian tới Các giải pháp hoàn toàn phù hợp với chủ trơng, định hớng phát triển Trờng cao đẳng Thơng mại Du lịch trở thành sở đào tạo đa ngành, đa cấp học Bộ Công thơng, tiến tới nâng cấp thành Trờng Đại học Thơng mại Du lịch 98 Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Kết luận Trong xu hớng hội nhập toàn cầu hoá nay, giáo dục nớc nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trớc vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lợng cao cho ngàng, địa phơng nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lợng đào tạo trờng chuyên nghiệp nói chung, Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch nói riêng đà nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu chất lợng, chất lợng đào tạo đà tập trung đánh giá chất lợng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiềm nhóm đối tợng tham gia vào trình đào tạo Nhà trờng Trên sở đó, tác giả đa sáu giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch Do lực, trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót cha thể giải cách toàn diện toán chất lợng đào tạo Tuy nhiên, với nội dung đợc trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lợng đào tạo Nhà trờng, phát triển mục tiêu xây dựng Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch năm tới Học viên mong nhận đợc đóng góp ý kiến từ phía thày giáo, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý Trờng đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! 99    ... chất lợng đào tạo - Thực tế công tác đào tạo chất lợng đào tạo Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch - Những giải pháp để nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Phạm vi nghiên cứu Trờng Cao đẳng Thơng mại. .. mại du lịch trờng đào tạo đa hệ: hệ cao đẳng quy, hệ cao đẳng nghề quy, hệ trung cấp chuyên nghiệp, hệ sơ cấp nghề Luận văn sau nghiên cứu, đánh gi? ?và xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo. .. trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy trường Cao đẳng Thương mại du lịch 41  2.2.1 Phân tích yếu tố hình thành ảnh hởng đến chất lợng đào tạo Trờng Cao đẳng Thơng mại du lịch

Ngày đăng: 27/02/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan