Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại BIDV Thanh Trì
Trang 1Lời nói đầu
Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế đều phải quan tâmvà giải quyết vấn đề tạo vốn cho nền kinh tế Đó là mấu chốt của quá trìnhtăng trởng.
Tiến trình đổi mới nền kinh tế - công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcđang đặt nớc ta vào một giai đoạn mà đồng vốn đợc coi là một trong nhữngđiều kiện tiên quyết nhất đối với chủ trơng đẩy lùi nguy cơ tụt hậu ngày càngxa so với các nớc khác đòi hỏi phải có sự u tiên đầu t để xây dựng cơ sở hạtầng, để đổi mới công nghệ, để mua sắm máy móc thiết bị hiện đại
Tất cả những việc đầu t này cần phải có một nguồn vốn lớn mà thời gianthu hồi vốn lại lâu, chứa đựng nhiều rủi ro Bởi vậy không một cá nhân nàodám đứng ra bỏ vốn vào những công trình nh vậy Vì sự nghiệp cải tạo đất n-ớc, vì mục tiêu xã hội chính phủ sẵn sàng đứng ra đảm nhận công việc này.Song ngân sách còn eo hẹp, thâm hụt nhiều, đồng vốn cấp phát lại thờngkhông hiệu quả nên nếu chỉ có chính phủ bỏ vốn đầu t thì không biết đến baogiờ đất nớc ta mơí bớc qua đợc thời kỳ quá độ để tiến lên chủ nghĩa xã hộiđúng với nghĩa của nó Hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t vàphát triển nói riêng đã giữ một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vốncho các dự án phát triển đất nớc
Huy động vốn đã khó, sử dụng vốn hiệu quả còn khó hơn Một yêu cầucó tính nguyên tắc đối với ngân hàng trong hoạt động đầu t tín dụng là phảixem xét lựa chọn những dự án đầu t thực sự có hiệu quả, vừa mang lại lợi íchcho nền kinh tế xã hội lại vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Với ngânhàng đầu t và phát triển chức năng chủ yếu là tài trợ cho các dự án phát triểnthì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cho vay các dự án phát triển lạicàng đợc đề cao và là mối quan tâm hàng đầu để làm sao vừa an toàn lại vừasinh lời.
Chính vì vậy, trong suốt thời gian thực tập ở chi nhánh ngân hàng đầu tvà phát triển Thanh Trì trực thuộc chi nhánh Hà nội, tôi đã tập trung vào
nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự ánphát triển tại Ngân hàng đầu t và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh trì"
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 2Nội dung của chuyên đề bao gồm 03 chơng:
ơng I : Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triển tại ngân hàng
đầu t và phát triển.
ơng II : Hiệu quả cho vay các dự án phát triển tại Ngân hàng đầu t và
phát triển chi nhánh Thanh trì.
ơng III : Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển
và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại ngânhàng đầu t và phát triển Hà Nội - chi nhánh Thanh Trì.
Mục đích của chuyên đề không phải là đa ra những giải pháp tối u màtrên cơ sở học hỏi qua sách vở, qua các thầy, cô và ba tháng thực tập tại chinhánh Thanh Trì tôi muốn nhìn nhận lại những thành tựu và hạn chế mà ngânđã làm Trên cơ sở đó kế thừa những u điểm và sửa đổi bổ sung những mặtcòn hạn chế để hiệu quả của các dự án phát triển đợc tốt hơn thực sự là đònbẩy đẩy nhanh tiến trình đổi mới đất nớc.
Qua bài viết này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo NguyễnThị Thu Thảo, chị Nguyễn Thị Sinh trởng phòng kinh doanh Ngân hàng và chịNguyễn Thị Phơng phó giám đốc đã hết lòng tận tình giúp đỡ tôi hoàn thànhchuyên đề thực tập của mình.
Do sự hiểu biết và thời gian thực tập còn hạn chế nên bài viết không thểtránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáovà bạn đọc để tôi hoàn thiện tốt hơn, đầy đủ hơn cho đề án tốt nghiệp củamình.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Trần Mạnh Hà
Trang 3Chơng I
Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triểntại NHĐT và phát triển
I Vai trò của NHĐT và Phát triển trong việc tài trợ cho dự án phát triển
1 Vai trò của dự án phát triển
1.1 Khái niệm dự án phát triển
Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ Về mọi hình thức dự ánlà một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống các hoạt độngvà chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc nông nghiệp kết quả và thực hiện đợcnông nghiệp mục tiêu nhất định trong tơng lai Trên góc độ quản lý, dự án đầut là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quảkinh tế tài chính trong một thời gian dài Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầut là một công cụ thể hiện kết quả chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuấtkinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t vàtài trợ dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công táckế hoạch hoá nền kinh tế nói chung Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là mộttập hợp riêng biệt nông nghiệp hoạt động đầu t, vạch chính sách xây dựng thểchế và các hoạt động khác nhằm thực hiện một hay một nhóm mục tiêu pháttriển nhất định trong một thời gian đã xác định.
Nh vậy, một dự án có thể bao gồm một vài hoặc tất cả 5 yếu tố sau đây:+ Đầu t vốn vào các công trình dân dụng, vào trang thiết bị hoặc cả hai(gọi là gạch và vừa của dự án).
+ Cung cấp các dịch vụ thiết kế và xây dựng công nghệ, giám sát thicông, cải tiến cách điều hành và bảo dỡng.
+ Củng cố các tổ chức địa phơng có liên quan đến thực hiện và điều hànhdự án kể cả đào tạo những ngời quản lý và biên chế tại địa phơng.
+ Cải tiến các chính sách nh chính sách giá cả, trợ cấp thu hồi chi phí tácđộng đến việc thực hiện dự án và mối quan hệ giữa dự án với ngành cùng vớinhững mục tiêu phát triển rộng lớn hơn của đất nớc.
Trang 4+ Xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện những công việc nói trên nhằmthực hiện mục tiêu dự án trong thời gian quy định.
Dự án phát triển thực chất cũng là một dự án đầu t, đợc tài trợ bởi cácchính phủ các tổ chức phi chính phủ để đạt đợc các mục tiêu lớn mang tínhchất toàn quốc hay toàn cầu, những mục tiêu này có thể là mục tiêu xã hộicũng có thể là những mục tiêu kinh tế hoặc kinh tế - xã hội.
Các dự án phát triển thờng phải có vốn lớn, thời gian dài, nếu xét về hiệuquả kinh tế thì khá thấp hiệu quả của các dự án này đem lại chủ yếu mang tínhchất phát triển đất nớc, mang tính chất xã hội vì thế rất khó đo lờng đợc Cácdự án phát triển nếu đợc thực hiện thì nó đem lại lợi ích chung cho toàn xãhội, cho cả cộng đồng, chính vì vậy, với những dự án đầu t nh thế đòi hỏi phảicó sự tài trợ của chính phủ, của các tổ chức phát triển kinh tế, các tổ chức xãhội trên thế giới thì mới thực hiện đợc bởi không một cá nhân nào đủ sức làmđợc Điều này rất dễ hiểu vì các cá nhân khó có thể có đợc số vốn lớn và nếucó khi họ đầu t thì mục tiêu đầu tiên là lợi nhuận mà họ có thể có đợc từ việcđầu t nhanh nhất và nhiều nhất.Chúng ta đã biết rằng trong lợi ích tập thể luônphải có lợi ích cá nhân.
Hơn thế nữa những dự án phát triển nếu tính theo chi phí trên thị trờngthì thờng không mang lại hiệu quả kinh tế Với sự tài trợ của chính phủ, củacác tổ chức sẽ làm giảm chi phí của dự án, làm tăng thu nhập và từ đó đem lạitính khả thi cho dự án.
1.2 Vai trò của dự án phát triển
Hoạt động đầu t vôn (gọi tắt là đầu t) là quá tình sử dụng vốn đầu t nhằmtái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật củanền kinh tế nói chung của địa phơng của ngành và của các cơ sở sản xuất kinhdoanh dịch vụ nói riêng.
Hoạt động đầu t có những đặc điểm nổi bật sau đây:
+ Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khithành quả của công cuộc đầu t đó phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xãhội phải kéo dài trong nhiều năm.
Trang 5+ Số tiền cần để chi phí cho một công cuộc đầu t khá lớn và phải nằmkhê đọng, không vận động suốt quá trình đầu t.
+ Các thành quả của quá trình thực hiện đầu t cũng do những đặc điểmtrên đây và có thể đợc sử dụng trong nhiều năm, đủ để lại các lợi ích thu đợc t-ơng ứng và lớn hơn những chi phí đã bỏ ra trong suốt quá trình thực hiện đầut, chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là hiệu quả
+ Nhiều thành quả của quá trình thực hiện đầu t có giá trị sử dụng hàngtrăm ngàn năm nh các công trình kiến trúc cổ trên thế giới.
+ Các thành quả của quá trình thực hiện đầu t là các công trình xây dựng,kiến trúc nh các nhà máy, hầm mỏ, công trình thuỷ điện, các công trình thuỷlợi, đờng xá cầu cống, bến cảng Để đảm bảo mọi công cuộc đầu t đợc thuậnlợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu qảu kinh tế xã hội cao thì trớc khibỏ vốn phải làm công tác chuẩn bị Có nghĩa là phải xem xét tính toán toàndiện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội, pháplý có liên quan đến quá trình thực hiện và phải dự đoán các yếu tố bất định sẽxảy ra trong quá trình kể từ khi thực hiện đầu t đến khi kết thúc sự phát huytác dụng ( theo dự kiến trong dân) có ảnh hởng đến sự thành bịa của côngcuộc đầu t Mọi sự xem xét, tính toán và chuẩn bị đợc thể hiện trong dự án đầut.Có thể nói, dự án đầu t (đợc soạn thảo tốt) là kim chỉ nam là cơ sở vững chắc,là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hộimong muốn.
Trong quá trình phát triển sôi động và trọng tâm của nó luôn luôn thayđổi, cách tiếp cận dự án đứng vững nh một phơng pháp đã tôi luyện để quản lýviệc sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển quantrọng Cách tiếp cận này đã giúp các nớc đang phát triển hình thành những tổchức vững chắc để làm cho kinh tế tăng trởng trong trật tự, thực hiện nhữngđổi mới chính sách cần thiết làm cho các dự án đạt kết quả tốt và để tiến hànhnhững hạng mục đầu t có nghiên cứu thiết kế đúng đắn, khả thi về tài chính vàcó căn cứ kinh tế.
Cách tiếp cận theo dự án rất khớp với quan điểm thực dụng trong côngcuộc phát triển ngày càng tăng lên ở nhiều nớc hiện nay Cộng đồng quốc tếđã hiểu biết nhiều và các quá trình phát triển và đã hiểu rõ là không thể có một
Trang 6đơn thuốc hay một khuôn mẫu duy nhất nào vợt qua đợc các vấn đề của sựchậm phát triển Ngày nay sự nghiệp phát triển kinh tế đợc nhận thức là mộtquá trình học tập kinh nghiệm lâu dài, chậm rãi và nhiều khi đau xót Tínhphức tạp và mối quan hệ lẫn nhau trong tổng thể nền kinh tế hiện đại đã bắtbuộc các nhà vạch chính sách phải rèn luyện và phải có đầu óc thực tế.
Nhận xét này càng đợc củng cố do những bớc thăng trầm gần đây củacác nớc suy thoái cắt giảm viện trợ và khủng hoảng nợ nần thay vào việc xâydựng những mô hình kế hoạch hoá tập trung rất công phu ngời ta đã tập trungsức lực vào 2 phơng tiện sơ cấp trong tầm kiểm soát của họ để chỉ đạo quátrình tăng trởng.
+ Một chơng trình đầu t đúng đắn trong khu vực nhà nớc, phân bố cácnguồn lực hiếm hoi cho những yêu cầu u tiên nhất của nhà nớc.
+ Và môi trờng chính sách hấp dẫn những ứng xử của các cá nhân, cá tổchức và trong khu vực nhà nớc lẫn t nhân- Điều nhấn mạnh ở đây là cần phảithực tiễn, chứ không giáo điều, vừa làm vừa học, sử dụng những cái có tácdụng và bỏ những cái không tác dụng Điều này ngày càng tỏ ra đúng đắntrong các nền kinh tế theo cơ chế hạch toán tập trung cũng nh theo cơ chế thịtrờng Trong bối cảnh này, cách tiếp cận theo dự án tỏ ra là một công cụ linhhoạt, có ích không kể là nớc đó thuộc hệ thống nào, có loại hình chính phủnào và đang ở trong giai đoạn phát triển nào (tăng phát triển ).
Nh vậy, chính phủ đã thực hiện công cuộc phát triển đất nớc thông quacác dự án phát triển Nếu nh không có các dự án phát triển mà chỉ có các dựán thơng mại thì chúng ta thử hình dung xem điều gì sẽ xảy ra: một nền kinhtế với cơ sở hạ tầng thấp kém, không trờng học, bệnh viện, một đất nớc mà tàinguyên bị cạn kiệt, môi trờng, bị phá huỷ, một xã hội mà ngời giàu ngày cànggiàu, ngời nghèo ngày càng nghèo đi
Với những dự án phát triển của mình, chính phủ đa đất nớc hoạt độnglinh hoạt theo đúng quỹ đạo, điều khiển đợc những hoạt động trong nền kinhtế đến đúng mục tiêu đã đề ra Nếu không, những lợi ích của toàn xã hội sẽ bịchà đạp bởi các lợi ích cá nhân.
Đối với những nớc kém phát triển và đang phát triển thì dự án phát triểnlại càng có ý nghĩa Các dự án phát triển không chỉ giúp chính phủ các nớc
Trang 7này thực hiện đợc các chơng trình đầu t đúng đắn phân bổ các nguồn lực khanhiếm vào những lĩnh vực u tiên mà còn là công cụ hữu hiệu để chính phủ kêugọi sự giúp đỡ tài trợ của các chính phủ, các tổ chức trên toàn thế giới gópphần phát triển đất nớc.
Những nớc kém phát triển và đang phát triển có rất nhều công trình phảithực hiện nhng do ngân sách hạn hẹp, khả năng tài chính thấp do đó cần phảitranh thủ đợc các nguồn tài trợ của các tổ chức trên thế giới cho các dự án củamình khi mà mục tiêu của các dự án đó phù hợp với mục tiêu của các tổ chứcnày.
Tựu chung lại, quan niệm dự án phát triển đã cung cấp một cách tiếp cậncó hệ thống và phơng pháp để phân tích và quản lý một loạt các hoạt động đầut.
2 Ngân hàng đầu t và phát triển với vai trò tài trợ cho dự án phát triển
Trên thế giới, ngân hàng đầu t và phát triển đợc hình thành từ nhu cầucấp bách về nguồn vốn trung và dài hạn Tại các nớc kém phát triển và đangphát triển, nhu cầu về vốn trung và dài hạn rất lớn, song hệ thống ngân hàngthơng mại (các thể chế tài chính chủ yếu ở các nớc kém phát triển) lại khôngcó khả năng tìm kiếm, thoả mãn các yêu cầu ngày Đầu t của ngân sách nhà n-ớc thì lại thờng rất nhỏ do các khoản thâm hụt gây ra; thị trờng chứng khoánkém phát triển hoặc không có Do vậy cần tìm kiếm một thể chế tài chínhnhằm thoả mãn các nhu cầu về vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh tế.
Ngân hàng phát triển ra đời đáp ứng các mục tiêu xã hội trong tài trợ vốntrung và dài hạn sự khan hiếm về nguồn vốn trung và dài hạn làm cho giá cảcủa nguồn tiền naỳ rất đắt Vì vậy không thể tài trợ cho các dự án dài hạn cótỷ lệ sinh lời thấp song lại đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế.Tình trạng này buộc nhà nớc phải nắm quyền phân phối tín dụng theo lãi suấtnhất định cho những lĩnh vực những ngành nghề cần đợc u tiên.
Bên cạnh đó đã có những dự án mà nhà nớc muốn thay đổi nh một bộphận của chiến lợc phát triển song laị đợc tài trợ bằng nguồn vốn vay vì có nhvậy mới có hiệu quả hơn là cấp phát bằng ngân sách nhà nớc Ngân hàng pháttriển đã tài trợ cho những dự án nh vậy với sự tham gia của nhà nớc Ngânhàng phát triển đã tài trợ cho những dự án nh vậy với sự tham gia của nhà nớc.
Trang 8Ngân hàng phát triển ra đời là sự đòi hỏi khách quan về nguồn vốn trungvà dài hạn Ngân hàng phát triển là một tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu lợinhuận và phát triển.
Ngân hàng phát triển hoạt động có lợi nhuận có nghĩa là những khoảncho vay của ngân hàng thực sự có hiệu quả, nếu ngân hàng có đợc lợi nhuậnthì chứng tỏ rằng nó có khả năng tài trợ cho các dự án và có thể dùng nhiềutiền hơn cho các dự án vì thế NHTP coi chỉ tiêu hiệu quả tài chính nh mộtnhân tố bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Còn mục tiêu pháttriển thể hiện sự tài trợ của ngân hàng đối với các dự án phát triển Nếu ngânhàng có một dự án lành mạnh nó sẽ tạo ra sự phù hợp giữa mục tiêu quốc giavà mục tiêu của Ngân hàng.
Còn Ngân hàng đầu t có nguồn gốc từ các Ngân hàng thơng mại ra đờivới vai trì tìm kiếm các nguồn tài chính trung và dài hạn, thúc đẩy thị trờngchứng khoán và các công ty cổ phần phát triển, quản lý các doanh mục đầu tcho khách hàng, t vấn tài chính cho các dịch vụ khác.
Nói chung, NHĐT và phát triển ra đời để đáp ứng nhu cầu về nguồn vốnlớn, thời gian sử dụng vốn dài, hay nói cách khác là tài trợ cho các dự án màtrong đó các dự án phát triển là một đối tọng quan trọng, chủ yếu của cácngân hàng này.
NHĐT và phát triển Việt Nam ra đời không giống nh các NHĐT và pháttriển trên thế giới, đó là một điều dễ hiểu bởi vì lúc đó chúng ta cha có một hệthống ngân hàng nào cả mà nó đợc thành lập với vai trò đại diện cho chínhphủ với nhiệm vụ cấp phát vốn xây dựng đất nớc khi giành độc lập tiến lênCNXH Do đó NHĐT và PTVN cha có đầy đủ tính chất nh một NHĐT và pháttriển Có nghĩa là NHĐT và PTVN cấp phát vốn cho vay bằng nguồn cung cấpngân sách nhà nớc cho các công trình xây dựng , cải tạo đất nớc theo chỉ địnhcủa chính phủ, mục tiêu lợi nhuận hầu nh không có, ngân hàng là bộ phậnđóng vai trò thi hành các quyết định của chính phủ trong lĩnh vực cung cấpquản lý vốn cho nền kinh tế Đến năm 1990 Hội đồng nhà nớc ban hành haipháp lệnh về ngân hàng tách hệ thống Ngân hàng thành hai bộ phận: Ngânhàng trung ơng là ngân hàng nhà nớc Việt Nam có chức năng quản lý tronglĩnh vực về tiền tệ và hệ thống các NHTM, NHĐT và phát triển, công ty tàichính, hợp tác xã tín dụng có chức năng kinh doanh tín dụng dới sự quản lý
Trang 9của NHNN Việt Nam khi đó NHĐT & PTVN đã chủ ý tới lợi nhuận thực sựcủa ngân hàng Song cho đến năm 1997, khi mà nhiệm vụ cấp phát vốn đầu txây dựng cơ bản chuyển sang cho tổng cục đầu t, NHĐT & PTVN mới thực sựbớc vào thơng trờng Và từ đây NHĐT và PTVN hoạt động nh một tổ chứckinh doanh tiền tệ với mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu phát triển.
II Một vài chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả cho vay dự án pháttriển tại NHĐT & PT
1 Thực hiện tôt quy trình thẩm định dự án phát triển.
1.1.Vì sao phải thẩm định dự án phát triển trong ngân hàng
Cho vay là một nghiệp vụ ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng Cho nên ở bất kỳ một thời kỳnào, bối cảnh nào, bối cảnh nào yêu cầu cơ bản của tín dụng ngân hàng vẫn là"hiện thực khả thi và hiệu quả" Với NHĐT & PT, hoạt động cho vay các dựán phát triển là phần lớn (chức năng vốn có của nó) vì thời gian cho vay dài,món vay lớn nên sự rủi ro món vay cao hơn rất nhiều so với NHTM khác.Chính vì vậy, trớc khi quyết định cho vay một dự án ngân hàng phải xem xétmột cách kỹ lỡng hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của dự án để hạn chế rủiro và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.
a Hạn chế rủi ro:
Với t cách là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng có chức năngchủ yếu là "nhận tiền gửi để cho vay" có nghĩa dùng tiền của ngời này cho ng-ời khác vay do đó hiệu quả sử dụng vốn vay là tiêu chuẩn quan tâm hàng đầucủa ngân hàng Ngân hàng và doanh nghiệp có mối quan hệ tác động qua lạilẫn nhau để cùng phát triển, song có những khách hàng của ngân hàng khôngđáp ứng đợc nghĩa vụ trả nợ theo những điều khoản đã thoả thuận làm giảmkhả năng bảo toàn vốn tín dụng của ngân hàng Nếu ngân hàng xem xét thậntrọng quá trình cho vay và khách hàng làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn vayđúng mục đích thì sẽ hoàn trả tiền vay đúng thời hạn, Ngân hàng sẽ có tiềnthanh toán cho ngời gửi tiền tránh sự vỡ nợ của ngân hàng Nhng trong cuộcsống mấy ai học đợc chữ "ngờ", nợ quá hạn trong các ngân hàng ngày mộttăng trong đó nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi, nợ không có khả năng thuhồi chiếm tỷ lệ lớn.
Trang 10Rủi ro tiềm ẩn trong số d nợ không có vấn đề cũng rất cao Nhng số d nợtởng chừng nh bình thờng mà lại ẩn chứa nhiều vấn đề không bình thờng,không đúng quy chế, luật pháp nh:
+ Số d nợ đó đã đợc gia hạn nhiều lần thậm chí nhiều hơn kỳ hạn cho vaylần đầu.
Tìm những nguyên nhân gây nên những rủi ro chính ở trên ngời ta thấyrằng: Bên cạnh những nguyên nhân khách quan nh môi trờng kinh tế cha ổnđịnh, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, hàng hoá sản xuất ra khôngcạnh tranh nổi trên thị trờng, hàng nhập ngoại làm cho các doanh nghiệp mauchóng thua lỗ, phá sản, quản lý nhà nớc còn nhiều sơ hở tạo điều kiện pháttriển những hành vi lừa đảo cộng với quản lý kinh doanh còn non kém thìnhững nguyên nhân chính vẫn là:
- Do quy trình thẩm định dự án còn sơ sài, đơn giản, cha tìm đợc giảipháp tối u dẫn đến thiếu những thông tin chính xác về hoạt động kinh doanh,năng lực tài chính của khách hàng.
- Thiếu năng lực phân tích và xử lý các thông tin tín dụng, giám sát cáckhoản cho vay, đánh giá cao tài sản thế chấp
- Do tổ chức tín dụng hạ thấp tiêu chuẩn cho vay, mặc dù biết khoản vaynày có nhiều rủi ro, nhiều khoản bất lợi có sự vi phạm nguyên tắc tín dụng đãđến lúc chúng ta không thể chủ quan mà phải nhận thứuc rõ tính phức tạp củahoạt động tín dụng ngân hàng Để có đợc quyết định đúng đắn bằng một chữký trong khoảnh khắc, cán bộ tín dụng và các cấp có thẩm quyền cho vay phải
Trang 11tiến hành một loạt các quyền cho vay phải tiến hành một loạt các bớc rất phứctạp đó là "thẩm định tín dụng" với các dự án phát triển thì càng khó khăn hơn,vì tất cả đều là những dự đoán và thẩm tra cho những thời điểm trong tơng laithẩm định dự án để hạn chế rủi ro, bảo toàn vốn vay tạo ra một môi trờngkinh doanh tiền tệ ổn định và lành mạnh là nền tảng giúp cho ngân hàng đạt đ-ợc những mục tiêu lợi nhuận.
b Đảm bảo lợi nhuận ngân hàng.
Dự án đầu t chỉ là những dự tính, dự trữ những yếu tố sẽ xảy ra trong ơng lai , bởi vậy không phỉa ai cũng nhìn nhận đợc hết tất cả mọi yếu tố, đặcbiệt là những bất trắc rủi ro của dự án Dự án đợc nhìn nhận theo những gócđộ khác nhau, có thể đối với trờng phái này là hiệu quả nhng trờng phái kháclại không Và với ngân hàng cũng vậy, khi bỏ đồng tiền ra thì hải xem xét lànó có thu về đợc hay không, bởi nó trực tiếp ảnh hỏng tới lợi nhuận của ngânhàng, nếu món vay không hiệu quả thì thu vốn đã khó chứ đừng nói đếnchuyện thu lãi Nếu không có lợi nhuận thì ngân hàng khó mà tồn tại đợc, bởitrong thơng trờng bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào thì lợi nhuận vẫn làmục tiêu cơ bản và cuối cùng.
t-Vì là ngời trực tiếp bỏ vốn nên quá trình thẩm định dự án hết sức là khókhăn, đòi hỏi nhà ngân hàng phải có cái nhìn tổng thể, phải có óc phán đoánkhá chính xác và logic chất lợng thẩm định dự án sẽ quyết định sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng.
ở nớc ta, trong nền kinh tế tập trung, hoạt động của các ngân hàng chỉđơn thuần phục vụ các doanh nghiệp nhà nớc, hoàn thành các chỉ tiêu kếhoạch pháp lệnh, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh, đồng thời nhà n-ớc cha xem ngân hàng là bộ phận kinh doanh độc lập, dẫn đến lợi nhuận cảungân hàng không gắn liền với trách nhiệm của cán bộ ngân hàng chuyển sangnền kinh tế thị trờng, toàn bộ hệ thống ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ củanhà nớc, lợi nhuận phụ thuộc vào tiềm năng uy tín và sức cạnh tranh của ngânhàng Vì vậy cộng tác thẩm định dự án đã đợc coi trọng và ngày càng hoànthiện Đảm bảo lợi nhuận cho nhà ngân hàng, hạn chế rủi ro không có nghĩa làđi ngợc với lợi ích khách hàng Chính kết quả kinh doanh tốt đẹp của kháchhàng giúp cho ngân hàng đạt đợc những mục tiêu hiệu quả sử dụng vốn hạnchế rủi ro và ngợc lại.
Trang 12Quá trình thẩm định tín dụng của ngân hàng nằm trong giai đoạn kiểmtra trớc quy trình tín dụng Thông qua các thời biểu thực hiện dự án lịch trìnhnhận tiền vay và trả nợ đợc dự trù trong dự án ngân hàng mới, có cơ sở vữngchắc để quyết định hoặc từ chối cho vay Trong giai đoạn kiểm tra trớc này,ngân hàng phải đối mặt với một thứ rủi ro mà các nhà doanh nghiệp gọi là"lựa chọn đối nghịch", có thể hiểu nôm na, là sự lựa chọn nhầm khách hàngxác xuất xảy ra rủi ro càng lớn nếu ngân hàng lần đầu tiên có giao dịch vớikhách hàng Giai đoạn kiểm tra trớc là hết sức quan trọng, song cán bộ tíndụng không chỉ dừng lại ở đó mà phải thực hiện tiếp giai đoạn kiểm tra trongvà sau khi cho vay Quá trình này diễn ra sau khi Ngân hàng và doanh nghiệpđã ký kết hợp đồng tín dụng Khi đó, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro gọi là"rủi ro đạo đức", nếu nh sau đó cách sử dụng vốn vay của doanh nghiệp theohớng không đúng cam kết.
Công tác thẩm định tín dụng này trớc hết vì lợi ích bản thân của ngânhàng để nâng cao hiệu quả tín dụng và chống rủi ro Tuy nhiên, trong lĩnh vựcđầu t xây dựng cơ bản thì ngoài việc xem xét các lợi ích về kinh tế còn phảichú trọng tới các lợi ích về xã hội đạt đợc từ các dự án đầu t Chính vì thế khithẩm định dự án còn phải quan tâm đến các lợi ích kinh tế - xã hội và khi tiếnhành thẩm định cần xác định rõ nhu cầu vay của dự án, vay nh thế nào, khảnăng cách thức trả nợ ra sao, các lợi ích đạt đợc và những rủi ro có thể có củaviệc đầu t
- Tính phù hợp và khả thi về trình độ quản lý.- Tính phù hợp và khả thi về các yếu tố tài chính.- Tính phù hợp và khả thi về các yếu tố tài chính.
Trang 13- Tính phù hợp và khả thi về thị trờng.- Một số khía cạnh đặc biệt khác.
b Quy trình thẩm định:
* Thẩm định doanh nghiệp vay vốn.
1b Phân tích tài liệu trong hồ sơ, tính pháp lý và nội dung khái quát hồ sơ.- Khi phân tích phải xem xét những văn bản nào đã có, những văn bảnnào còn thiếu( cần phải có) Cán bộ tín dụng phải xem xét tính hợp pháp vàhợp lý của giấy tờ.
- Lập danh mục các văn bản giao nhận hồ sơ.
- Lập danh mục các văn bản còn thiếu, văn bản pháp lý không đủ điềukiện để doanh nghiệp bổ sung và hoàn thiện.
1b Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.* Phân tích các chỉ tiêu tài chính kinh doanh
+ Nhận xét đánh giá tình hình vốn và tài sản các năm trớc năm vay vốnvà năm vay vốn:
- Tình hình diễn biến qua các năm (tối thiểu 3 năm gần nhất)- Khả năng tăng trởng hay giảm sút
-Tình trạng và khối lợng của tài sản hiện có (còn tốt hay lạc hậu)
- Khả năng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại về côngnghệ, chất lợng sản phẩm, quy mô công suất.
- Vốn kinh doanh và vốn lu động: thiếu, đủ, thừa,
- Tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định: vay ngân hàng, chiếmdụng, đóng góp, cổ phần.
- Tình hình sử dụng vốn khấu hao cơ bản để đầu t.
Cá lý do dẫn đến diễn biến tốt xấu, phơng hớng thời gian tới.
- Nhận xét đánh giá tình hình lợi nhuận và nghĩa vụ phải thực hiện cácnăm.
Trang 14+ Tình hình diễn biến qua các năm (tối thiểu 3 năm gần nhất).+ Khả năng tăng trởng hay giảm sút
+ Nộp thiếu, thừa
+ Đợc miễn giảm để lại.+ Lỗ, lãi thực hay không thực
+ Tình hình sử dụng quỹ phát triển sản xuất
Các lý do và nguyên nhân dẫn đến tốt xấu phơng hớng cho thời giantới.
- Nhận xét, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ qua cácnăm.
+ Tình hình diễn biến qua các năm+ Khả năng tăng trởng, giảm sút+ Tình hình về thị trờng
+ Tình hình về giá cả tiêu thụ
+ Tình hình về giá thành và chi phí sản xuất chi phí dịch vụ ảnh hởng đếnsản xuất và tiêu thụ.
Các lý do và nguyên nhân dẫn đến tốt xấu và phơng hớng cho thờigian tới.
- Nhận xét đánh giá tình hình công nợ các năm.+ Tình hình diễn biến qua các năm
+ Khả năng tăng trởng và giảm sút
+ Khả năng thanh toán nợ nguồn thanh toán+ Nội dung các khoản phải thu và phải trả+ Tình hình nợ quá hạn và khó đòi
+ Tình hình lợi nhuận với nợ quá hạn , khó đòi, mất vốn
Các lý do và nguyên nhân dẫn đến tốt xấu phơng hớng thời gian tới.
Trang 15- Phân tích chi phí sản xuất và giá thành.
Nhận xét đánh giá tình hình diễn biến qua các năm.
- Tình hình biến động của các yếu tố chi phí ảnh hởng đến giá thành- Tình hình biến động của giá bán ảnh hởng đến sản xuất và tiêu thụ.- Tình hình trích khấu hao đa vào giá thành
- Tình hình các chi phí khác tăng giảm trong giá thành các lý do vànguyên nhân dẫn đến tốt xấu, phơng hớng thời gian tới.
* Phân tích các chỉ số tác nghiệp chung để đánh giá doanh nghiệp Tổng vốn tự do
(1) Hệ số an toàn = càng cao càng bền vững Tổng tài sản nợ
(2) Hệ số vốn lu động vòng= tài sản có vãng lai - tài sản nợ vãng lai.Nói lên khả năng mở rộng phát triển của doanh nghiệp.
(3) Hệ số khả năng sinh lời.
- Lợi nhuận/ tổng tài sản có sử dụng
- Lợi nhuận /tổng vốn cổ đông hoặc tổng vốn tự có.Tổng vốn cổ đông = vốn cổ phiếu + Lợi nhuận giữ lại- Lợi nhuận/(tổng tài sản có - các khoản nợ)
- Lợi nhuận/Tổng vốn đầu t (vốn sử dụng ).- Lợi nhuận /tổng doanh số bán hàng.
(4) Hệ số nhu cầu vốn (mức độ sử dụng vốn)Tổng tài sản có /tổng doanh số bán hàng Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt.
(5) Hệ số vòng quay vốn lu động bằng:
(tổng doanh số bán - thuế)/tổng tài sản lu động.Vòng quay càng lớn càng tốt.
Trang 16(6) Hệ số khả năng thanh toán = tài sản có vãng lai /tài sản nợ vãng lai.Nếu < 1 thì khó thanh toán, mất khả năng chi trả, phải đi vay thêm vốnvà có nguy cơ bị phá sản.
- Khả năng thanh toán nhanh = (tiền + chứng khoán + phải thu)/tài sảnnợ vãng lai.
Nếu > 1 thì rất tốt, từ 0,6 đến 1: tốt , từ 0,2 đến 0,6: trung bình; <0,2:kém (nhiều hàng tồn kho quá nhiều hoặc tài sản nợ quá nhiều).
(7) Mức tăng trởng doanh số bán= (tổng doanh số bán ra kỳ này/tổngdoanh số bán ra kỳ trớc ) x 100 - 100%.
(8) Hệ số chi phí khác = (tổng doanh số bán ra - chi phí trực tiếp)/tổngdoanh số bán.
(9) Hệ số hàng bán= tổng chi phí bán /tổng doanh số bán.
(10) Hệ số nợ = tổng các khoản khách nợ/tổng các khoản chủ nợ.(11) Hệ số tín dụng= tổng vốn tự có / tổng số tiền vay.
nếu vay quá mức an toàn phải yêu cầu tăng mức vốn tự có.
(12) Hệ số vốn tự có tham gia đầu t= tổng vốn tự có tham gia /tổng vốnđầu t.
(13) Hệ số bù đắp lãi suất = tổng lãi phải trả / tổng lãi tiền gửi cộng chiphí huy động.
(14) Phân tích hàng tồn kho và thời gian lu chuyển, giá trị lu chuyển.(15) Phân tích lu chuyển các khoản phải thu phải trả dài và ngắn.(16) Phân tích tính đa dạng vốn.
* Phân tích những tồn tại, khó khăn, thuận lợi về tài chính, về sản xuấtkinh doanh và tiêu thụ cha đợc xử lý, đang phát sinh.
Thông qua các báo cáo tài chính, thông tin của các cơ quan quản lý từthông tin khách hàng, kiểm toán, báo chí, trung tâm phòng ngừa rủi ro từ đócó hớng xử lý về nợ dài hạn, ngắn hạn, nợ quá hạn khê đọng, lỗ
* Phân tích yếu tố liên quan đến quản lý điều hành.
Trang 17- Khả năng về thị trờng, sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng: hoặc sảnphẩm dịch vụ cung ứng có đáp ứng yêu cầu thị trờng không? u thế về thị hiếuvà tiêu dùng của sản phẩm đối với thị trờng trong và ngoài nớc
- Các đối thủ cạnh tranh: Các doanh nghiệp hiện đang sản xuất các sảnphẩm còn lại, khả năng về chất lợng, số lợng tiêu thụ, cung cầu chung - cácsản phẩm (sản phẩm ) có khả năng thay thế - sức mạnh của bạn hàng
- Môi trờng kinh doanh thuận lợi hay khó khăn, các yếu tố pháp lý tácđộng đến sản xuất dễ gây ra những ảnh hởng biến động đến vị trí kinh doanhlợi thế, uy tín kinh doanh, các điều kiện u đãi của Chính phủ
- Khả năng quản lý điều hành: uy tín và truyền thống quản lý điều hành,trình độ và thái độ của ngời lãnh đạo và đội ngũ quản lý kinh nghiệm sản xuấtvà điều hành, tính cộng đồng mức độ ổn định trong quản lý
- Chơng trình phơng hớng sản xuất kinh doanh ngắn và dài đảm bảo chosự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.
* Các rủi ro thòng xảy ra trong kinh doanh những rủi ro dự báo.
* Nhận xét đánh giá, rút ra các kết luận tổng quát về tình hình tài chínhsản xuất kinh doanh của ngời vay.
- Những mặt mạnh trong sản xuất kinh doanh - Những u thế trong sản xuất kinh doanh - Những mặt yếu trong sản xuất kinh doanh - Những tồn tại và dự kiến phát sinh
- Những mặt mạnh và yếu về tài chính- Chấp hành chế độ hạch toán kinh tế- Khả năng khắc phục và diễn biến
- Những mặt mạnh, yếu trong quản lý điều hành.- Chấp hành luật pháp
- Chấp hành các nghĩa vụ với nhà nớc.- Tín nhiệm với khách hàng, ngân hàng.
Trang 18c Thẩm định dự án vay vốn.
2c Phân tích hồ sơ pháp lý của dự án.
Phân tích tính pháp lý của các văn bản tài liệu trong hồ sơ vay vốn về :cấp quyết định ngời quyết định, ngời uỷ quyền, chữ ký dấu, hình thức văn bản,bản chính hay bản sao, có công chứng hay không của tất cả các văn bản, tàiliệu liên quan đến và dự án vay vốn bắt buộc phải có để yêu cầu ngời vay làmđúng trình tự thủ tục pháp lý theo quy định cho việc vay vốn.
Phân tích các nội dung trong từng văn bản tài liệu vay vốn rút ra nhữngvấn đề cần quan tâm, cần chú ý, cần phải làm rõ, cần phải thực hiện vànhững quy định điều kiện cho doanh nghiệp và dự án để đánh giá tính khả thi,tính thực thi về pháp lý Đó là những điều kiện bắt buộc tiên quyết, những nộidụng cho phép, những công việc ngời vay phải thực hiện chấp hành, nhữngràng buộc đối với doanh nghiệp và dự án.
2b Phân tích mục tiêu của dự án:
- Các xu thế dẫn đến sự cần thiết phải đầu t, mục đích đầu t Cung cầu và thị trờng
Chất lợng sản phẩm cũ, sản phẩm mới Tiêu dùng trong nớc hay xuất khẩu Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Công nghệ cũ, mới.
Cải tiến kỹ thuật, đầu t chiều sâu, mở rộng đầu t mới Quy mô , công suất
Tình hình cạnh tranh tiêu thụ.
- Xu thế về kinh tế xã hội và quản lý khác giải quyết việc làm, giải quyếtlao động nặng nhọc và sức khoẻ, cải thiện điều kiện môi trờng sinh thái, nângcao năng suất lao động
2c Phân tích về thị trờng sản phẩm của dự án:
Trang 19Đây là một vấn đề cơ bản của nghiên cứu kinh tế nhng nhiều khi đợc coilà quá cơ bản dẫn đến mất sự chú ý quan tâm của cán bộ ngân hàng Có thểnói trong trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp sống cùng với sản phẩmcủa nó Một khi doanh nghiệp đã rơi vào giai đoạn "chiều tà" của sự thiếuvắng cải tiến đổi mới kỹ thuật, công nghệ thì doanh nghiệp cùng với sản phẩm"con đẻ" của mình sớm muộn cũng bị thất bại Nhìn nhận dới lăng kính củamột nhà ngân hàng thì sản phẩm của doanh nghiệp chính là đối tợng mà ngânhàng sẽ tài trợ Dự án có thành công hay không phụ thuộc vào sản phẩm củadự án có chỗ đứng trên thị trờng hay không Chính vì vậy, dới góc độ nào đó,rủi ro của nhà ngân hàng là cùng với rủi ro sản phẩm của dự án.Việc phân tíchđánh giá vị thế của sản phẩm thị trờng của doanh nghiệp trên cả lý thuyết lẫnthực tiễn đều vô cùng quan trọng.
- Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm , xem xét tính chính xác, trungthực của số liệu thông tin đa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật trên các kmặt vềgiá cả, quy cách phẩm chất mẫu mã hàng hoá, thị hiếu ngời tiêu dùng đặc biệtcần quan tâm hơn đến sản phẩm tiêu thụ ở nớc ngoài.
- Các văn bản giao dịch hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng có liên quanđến việc cung ứng vật t, đầu vào hay phần tiêu thụ, đầu ra của sản phẩm.
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua, nghiên cứuđối thủ cạnh tranh cung cầu trên thị trờng đồng thòi, dự đoán đợc mức cungcầu trên thị trờng trong thời gian tới.
- Khả năng nắm bắt thông tin về thị trờng kinh nghiệm của đơn vị về thịtrờng sản phẩm Việc tổ chức tiêu thụ, đặc biệt là việc sử dụng các kênh tiêuthụ để đa hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng.
- Các biện pháp tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Muốn làm tốt các công tác trên đòi hỏi ngân hàng phải có bộ phận làmMarketing để cung cấp những thông tin cần thiết cho cán bộ tín dụng Nghiêncứu thị trờng một cách nghiêm túc và có hiệu quả giúp cho nhà ngân hàngtránh đợc những rủi ro tiềm ẩn đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
- Một điểm quan trọng cần lu ý là phải nghiên cứu một cách cụ thể, cẩnthận về nguồn giá cả và chất lợng của yếu tố đầu vào từ đó xác định đợc giáthành sản phẩm một cách chính xác hơn đảm bảo tính an toàn hơn.
Trang 202d Phân tích về vấn đề kỹ thuật công nghệ:
Yếu tố kỹ thuật công nghệ của dự án trong nhiều trờng hợp là yếu tốquyết định sự thành công hay thất bại của một dự án Thông thờng các cơquan cho vay các dự án dựa vào kỹ thuật và cách giải quyết thành công ở trìnhđộ nguyên mẫu, có ý nghĩa rõ ràng Tuy nhiên, có khi họ cùng tiếp thu nhữngdự án có tính chất đổi mới Mục đích quan trọng của việc đánh giá một dự ánvề khía cạnh kỹ thuật là phải hiểu đợc giá trị xứng đáng của các đề nghị kỹthuật, phải ớc tính đầy đủ các phí tổn và thấy đợc khả năng kỹ thuật của cáccán bộ công nhân viên của đơn vị Đồng thời thấy đợc trách nhiệm của nhữngngời thiết kế, tạo dựng và thực hiện dự án, đảm bảo hoạt động và duy trì thíchđáng dự án.
Những yếu tố kỹ thuật phải xem xét sau khi đánh giá là:
- Quy mô của dự án: có phù hợp với khả năng tiêu thụ sản phẩm haykhông ? khả năng đáp ứng vốn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, năng lực quảnlý doanh nghiệp
- Công nghệ và trang thiết bị có xứng đáng là hệ thống kỹ thuật đáng tincậy hay còn tốt hay đã lạc hậu, có ảnh hởng gì đến môi trờng
- Tính sẵn có hay khả năng cung cấp các nhân tố sản xuất cả vật chất lẫncon ngời.
- Kiểm tra tính hợp lý về tiến độ, kế hoạch thực hiện dự án Đây là yếu tốquan trọng có liên quan đến kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch sản xuất, kếhoạch cho vay và thu nợ của Ngân hàng.
- Thẩm định về mặt lựa chọn địa điểm xây dựng quy mô, giải pháp kiếntrúc thẩm định dự án đầu t về khía cạnh kỹ thuật là một điểm hạn chế vợt quáchuyên môn của cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng không thể đánh giá chínhxác các yếu tố về mặt kỹ thuật nên sự tham gia của các chuyên gia kỹ thuật làđiều hết sức cần thiết đối với ngân hàng.
2e Phân tích tài chính dự án phát triển:* Kiểm tra các phép tính toán.
* Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn.
Trang 21* Với những dự án thơng mại đơn thuần, ngân hàng cho vay tối đa là70% tổng số vốn đầu t Song đối với những dự án phát triển thì tỷ lệ này có thểcao hơn Bởi vì ngoài mục đích cho vay vì lợi nhuận ngân hàng tđầu t và pháttriển còn thực hiện mục tiêu phát triển Việc nâng tỷ lệ cho vay này thể hiệnsự tài trợ của ngân hàng cho các dự án phát triển có thể thực hiện đợc.
* Kiểm tra độ an toàn về tài chính:
- Xét về mức độ tự vị tài chính có 3 chỉ tiêu:
Hệ số nợ hay tỷ lệ vốn tự có trên vốn vay là tiêu chuẩn thờng dùng đểđánh giá cơ cấu vốn Một cơ cấu vốn hợp lý theo nhìn nhận của nhà ngânhàng là 50:50, đối với dự án triển vọng có hiệu quả rõ ràng thì hệ số này cóthể là : 1 : 2 Với các dự án phát triển thì hệ số này có thể thấp hơn nữa.
- Xét về khả năng thanh toán của dự án phân tích khả năng thanh toáncủa dự án là đánh giá tình trạng tiền mặt trong suốt quá trình hoạt động của dựán nó giúp cho việc xét đóan hiện vốn tự có và các khoản vay dài hạn có phùhợp hay không, liệu sự thiếu hụt tiền mặt có xảy ra và xảy ra sẽ đợc giải quyếtnh thế nào Phân tích khả năng thanh toán đợc thực hiện trong từng năm củadự án căn cứ vào bảng dự trữ cân đối thu chi của dự án Nếu chênh lệch thuchi là dơng thì dự án có khả năng thanh toán tốt, ngợc lại ngân hàng cùngdoanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh lại kế hoạch vay dài hạn lập kế hoạch vay tíndụng ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán cho dự án.
Bảng dự trù cân đối thu chi.
Đơn vị:
I Số tiền thu vào
1 Doanh thu thuần2.Vốn góp, vốn vay:
+ Ngắn hạn+ Trung hạn+ Dài hạn
Trang 223 Thu do giải toả tồn kho4 Các khoản mua chịu5 Nhợng bán tài sản có6 Thu nợ
7 Thu khác
II Số tiền chi ra:
1 Chi phí sản xuất trực tiếp2 Chi phí điều hành
3 Trả lãi vốn vay4 Hoàn trả nợ gốc
5 Chi phí chuẩn bị đầu tu
6 chi phí mua sắm tài sản cố định7 Vốn lu động
8 Chi phí bổ sung tài sản có khác9 Các loại chi phí khác
III.Chênh lệch thu chi:
1 Đầu năm2 Cuối năm
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ.
- Vốn tự có / tổng số nợ: ít nhất là 2/1 vì phần lớn vốn riêng nằm ở tài sảncố định, khi bán chúng thủ tục khó khăn, giá hạ nên ngân hàng thờng cho vaytối đa 50% kinh phí đầu t.
- Khả năng trả nợ = (hội nhuận + khấu hao ) Nợ đến hạn trả 1,4
Nguồn trả nợ hàng năm đợc lấy từ khấu hao tài sản vay từ lợi nhuận dựán và các nguồn khác nh khấu hao tài sản cố định từ vốn tự có.
- Xét về hiệu quả sử dụng vốn:
.Vòng quay vốn lu động = doanh thu/vốn lu động bình quân 2 3 Doanh lợi trong một đơn vị hàng hoá tiền tệ = lợi nhuận thuần/ doanhthu thuần.
Tỷ suất lợi nhuận của vốn riêng = Lợi nhuận thuần/ vốn tự có.
Trang 23Tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t= lợi nhuận thuần /tổng vốn đầu t 15%.
Tỷ suất lợi nhuận phải cao hơn tiền gửi ngân hàng mới thu hút đựoc vốnđầu t.
* Kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả.
- Thời gian hoàn vốn :đó là khoản thời gian dự tính cần thiết để các lợngtiền ròng của dự án đủ bù đắp vốn đầu t ban đầu.
Gọi K là tổng vốn đầu t, T là thời gian thu hồi vốn CFi: (lợi nhuận + khấu hao) năm i
Ta có:
R* (1 + r)T K = CF (1 + r)t - CF CF CF ( I + r )T = T = logi+r
CF - rK CF - rK
Đối với cá dự án dịch vụ, đầu t chiều sâu, tiểu thủ công,trồng cây côngnghiệp ngắn ngày lấy T 5 năm.
Đối với các dự án công nghiệp nhẹ T 5 - 7 năm đối với các dự án côngnghiệp nặng, cây công nghiệp dài ngày T 10 năm.
Đối với các công trình thuộc kết cấu hạ tầng T 10 - 15 năm, cá biệt cóthể lớn hơn.
2f Phân tích rủi ro dự án:
Xác định rủi ro và các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn tíndụng Xác định rủi ro trớc hết là để giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ cáckhía cạnh đảm bảo an toàn cho dự án để hoàn tất dự án và có biện pháp antoàn cho đầu t tín dụng của ngân hàng.
Bất cứ yếu tố nào trong dự án cha đợc phân tích đánh giá đầy đủ cũngdẫn tới rủi ro làm tăng chi phí sản xuất, kéo dài thời gian xây dựng, thời gian
1
Trang 24vay trả các rủi ro thờng tiềm ẩn ngay khi lập dự án và sẽ phát sinh thêm khivận hành Bởi thế cần phải biết sự biến động của kết quả tính toán các chỉ tiêuhiệu quả kinh nghiệm dự kiến về sản lợng, giá bán thay đổi, đó chính làphân tích độ nhạy của dự án Việc phân tích độ nhạy chủ yếu dựa vào kinhnghiệm Thông thờng ngời ta dự kiến một số tình huống thay đổi, những bấttrắc xảy ra trong tơng lai làm giảm sản lợng và giá bán, từ đó tính lại các ổnđịnh và hiệu quả sẽ đợc chấp nhận Mức giảm giá dùng trong phân tích độnhạy có thể đến 25% giá trị ban đầu.
Cũng có thể dùng phơng pháp xác suất để đánh giá độ ổn định của dự án.Nội dung của phơng pháp này là tính kỳ vọng toán học của chỉ tiêu hiệu quảvà tính độ lệch tiêu chuẩn của chúng.
Ngoài việc xác định tính phù hợp của mục tiêu dự án đối với phơng hớngphát triển kinh tế quốc dân, thứ tự u tiên , tác dụng của dự án đối với việc pháttriển ngành khác, còn cần phải thẩm tra đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế xã hộinh:
- Giá trị gia tăng GDP, nguồn thu ngân sách- Khả năng thu hút lao động , công ăn việc làm - Tỷ lệ GDP/vốn đầu t phải đạt đợc hai con số (%)
- Các tác động khác: nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện sinh hoạt
Trang 252h Phân tích về phơng diện quản lý.
- Thẩm định về cấu trúc thể chế quản lý bao gồm: cơ cấu những ngờiquản lý lãnh đạo thực hiện và vận hành dự án Trên cơ sở đó giúp nhà ngânhàng nhận định năng lực, kinh nghiệm của những ngời quản lý dự án.
- Thẩm định các phơng án đề nghị để thực hiện điều hành, duy trì dự án.Cách sắp xếp cơ cấu tổ chức quản lý có vai trò quan trọng trong sự thành côngcủa mọi dự án Đồng thời nó tạo niềm tin tỏng đối với ngân hàng trớc khi đara quyết định cho vay vốn.
2k Phân tích về các khoản bảo đảm tín dụng.
Đối với các dự án phát triển thông thờng là do chính phủ chỉ định, cácngân hàng chỉ là ngời đứng ra đại diện cho vay các dự án đó để vốn đầu t thựcsự có hiệu qủa Bởi thế, hiện nay các dự án này hầu nh không phải thế chấp tàisản và có thể nói nó đã đợc bảo lãnh bởi chính phủ Tuy nhiên ngân hàng làngời trực tiếp bỏ vốn trực tiếp thẩm định các dự án và là ngời có quyền chovay hoặc không cho vay nên khi mọi khoản tín dụng nào đó không đợc hoàntrả thì ngân hàng là ngời chịu thiệt thòi, không thể nói rằng chính phủ phảiđền bù đợc Bởi vậy, ngân hàng phải nắm giữ đợc "đằng chuôi" có nghĩa làphải có khoản nào đó để đảm bảo cho món vay thì mới có thể đứng vững đợc.
- Nếu là tài sản thế chấp cầm cố: chủ yếu là công trình của chính dự ánđó, cho nên căn cứ vào các danh mục tài sản của dự án để yêu cầu bên vaythực hiện cam kết có các giấy tờ văn bản pháp lý đầy đủ Xác định đúng giá trịcủa tài sản và quyền sở hữu thực sự là độc quyền.
- Nếu là bảo lãnh: ngời bảo lãnh phải có t cách pháp nhân đứng ra camkết với ngân hàng là sẽ trả nợ thay ngời vay nếu ngời vay không thực hiệnđúng hợp đồng tín dụng Bởi vậy, ngân hàng phải phân tích để xác định nănglực cảu ngời bảo lãnh, yêu cầu làm các thủ tục thế chấp cầm cố tài sản vớingân hàng để đảm bảo cho món vay.
d Phơng pháp thẩm định:
1) Thẩm định theo trình tự:
Việc thẩm định đựoc tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quátđến chi tiết từ kết luận trớc làm tiền đề cho kết luận sau.
Trang 26Thẩm định tổng quát là dựa vào các nội dung cần thẩm định để xem xéttổng quát phát hiện các vấn đề hợp lý, cha hợp lý cần phải đi sâu thêm Thẩmđịnh tổng quát cho phép chúng ta hình dung khái quát về dự án, tính chất cácvấn đề chủ yếu của dự án, mục tiêu dự án, các giải pháp chủ yếu, những lợiích cơ bản Qua đây, ta hình dung đợc quy mô tầm cỡ của dự án liên quan đếnngành nào, bộ phận nào và đâu là chính Trên cơ sở đó ta mới dự kiến đựơccác công việc cần làm tiếp và những công việc đó có liên quan đến những aiđể có thể hình thành đựơc công việc thẩm định tốt nhất và nhanh nhất.
Thẩm định chi tiết hình thành sau khi thẩm định tổng quát, yêu cầu củathẩm định chi tiết phải có ý kiến nhận xét, kết luận đồng ý hay không, nhữnggì cần bổ sung sửa đổi, khi soạn thảo có thể có những sai sót, các ý kiến có thểmâu thuẫn không logic, thậm chí các phép toán có thể nhầm lẫn thẩm định chitiết không đợc bỏ qua những sai sót đó.
2) Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu:
Những nội dung có thể định lợng đợc trong dự án thờng đợc tính toán vàthể hiện bằng các chỉ tiêu Có rất nhiều loại chỉ tiêu , mỗi chỉ tiêu có một ýnghĩa khác nhau Thẩm định thờng sử dụng các phơng pháp so sánh các chỉtiêu dự án với các chỉ tiêu chuẩn, hạn mức định mức để đánh giá tính hợp lýcủa dự án Trong một tập hợp rất nhiều loại chỉ tiêu của dự án cần căn cứ vàotừng loại dự án để xem xét kỹ, điều này giúp cho việc thẩm định đi đúng trọngtâm, rút ngắn đợc thời gian mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng thẩm địnhnhững chỉ tiêu đó có thể là những chi tiêu thuộc về bản chất, cũng có thể lànhững chỉ tiêu liên quan đến các vấn đề khó khăn thờng gây tranh luận hoặcnhững vấn đề mà đợc nhà nớc rất quan tâm.
2 Lãi suất , hạn mức cho vay, thời hạn cho vay
a) Lãi suất
Lãi suất là giá cả của món vay, khi một dự án sử dụng vốn vay nó phảichịu một lãi suất nhất định cho việc sử dụng nguồn vốn này Lãi suất phải trảcho Ngân hàng đợc tính vào chi phí hợp lý của dự án Điều đó chứng tỏ rằngvới một dự án nhất định, nếu vay vốn ở một lãi suất thấp thì chi phí trả lãi sẽthấp hơn dẫn đến làm giảm chi phí cho toàn bộ dự án từ đó tăng khả năng thunhập từ dự án Nh vậy, khi một dự án đợc vay với lãi suất càng thấp thì tính
Trang 27khả thi của dự án càng cao Có rất nhiều dự án nếu tính toán hiệu quả kinh tếtheo lãi suất này thì không thể vay đợc nhng nếu tính toán với lãi suất thấphơn thì dự án lại khả thi.
Đối với các dự án phát triển mà khả năng sinh lời rất thấp, nếu tính toánhiệu quả kinh tế của các dự án phát triển theo lãi suất trên thị trờng thì khôngthực hiện đợc Chính vì thế, để các dự án phát triển đợc vay vốn, đợc triển khaithì cần phải có một sự tài trợ; sự u đãi nhất định Các dự án này cần đợc vayvới một lãi suất thấp hơn lãi suất thị trờng Mức độ u đãi phụ thuộc vào hiệuquả xã hội mà dự án sẽ mang lại chứ không phải bất kỳ dự án phát triển nàocũng đợc u đãi nh nhau.
Vấn đề quan trọng là làm sao để ngân hàng có thể cho vay với một lãisuất thấp nh vậy mà đảm bảo khả năng sinh lời,cho ngân hàng với một NHTMthuần tuý thì không thể làm đợc điều này, bởi vì lãi suất mà các dự án này cóthể vay đợc thờng thấp hơn lãi suất mà nó huy động trên thị trờng (với cùngthời hạn vay của dự án) cho nên lãi của NHTM thu đợc từ dự án không đủ bùđắp chi phí về lãi mà ngân hàng phải trả thì còn nói gì đến sinh lời của ngânhàng Lúc này chỉ có NHĐT và phát triển mới đảm nhận đợc trách nhiệm này.NHĐT & PT có khả năng tìm kiếm đợc các nguồn tài trợ với chi phí rất thấptừ các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ trên thế giới Từ đó, ngân hàng sẽtạo ra một chi phí bình quân đầu vào thấp hơn bất cứ một NHTM nào và thựchiện cho vay các dự án phát triển mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.Lãi suất NHĐT và phát triển cho các dự án phát triển càng thấp bao nhiềuchứng tỏ rằng hoạt động của ngân hàng càng hiệu quả bấy nhiều Khôngnhững thế, lãi suất càng thấp thì càng nhiều dự án có tính khả thi và ngân hàngsẽ cho vay đợc càng nhiều, tạo ra khả năng sinh lời càng cao cho cả dự án vàcả ngân hàng.
Lãi suất cho vay các dự án phát triển là thớc đo cho khả năng hoạt độngtìm kiếm nguồn vốn và hiệu quả cho vay của các dự án Lãi suất cho vay thấpmà ngân hàng vẫn hoạt động tốt, vẫn tồn tại có nghĩa là ngân hàng làm ănthực sự có hiệu quả Lúc này sẽ đảm bảo cả khả năng sinh lời và khả năngphát triển cho ngân hàng.
b) Hạn mức vay vốn:
Trang 28Hạn mức vay vốn thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng Đối với cádự án phát triển thờng lớn đòi hỏi một nguồn vốn nhiều mà không một cánhân nào có thể đáp ứng đợc Khi vốn đầu t vào các dự án không đủ thì tấtnhiên là dự án không thể thực hiện đợc cho dù dự án đó mang lại cả hiệu quảkinh tế lẫn hiệu quả xã hội rất cao Một ngân hàng với hạn mức vay vốn caocó nghĩa là có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho nhiều dự án vì thếkhả năng cho vay đợc nhiều hơn Và nh vậy nó không để mất cơ hội cho vaycác dự án mang lại hiệu quả cho đất nớc, có tính chất xã hội cao nh nhữngcông trình lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế: dự án đờng dây tải điện 500KV, dự án trồng rừng bảo vệ môi trờng tạo ra nhiều khả năng sinh lời Hiệuquả của dự án cũng chính là hiệu quả của ngân hàng.
Thực tế đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng có rất nhiều dự án phát triển khithẩm định hoàn toàn có hiệu quả , có tính khả thi lớn song do thiếu vốn, docung cấp vốn không kịp thời đầu t theo kiểu "nhỏ giọt" đã làm cho dự án dởdang hoặc có hoạt động thì cũng không hiệu quả vì đến lúc đủ vốn cho dự ánvận hành thì thời cơ đã bị mất.
Khi một ngân hàng có hạn mức vay vốn cao, có nghĩa là có nguồn vốnlớn, hạn mức vay vốn cao không chỉ phản ánh độ bền vững của ngân hàng màcòn phản ánh đợc cơ hội sinh lời hay hiệu quả tín dụng đầu t phát triển củangân hàng.
Để có đợc những hạn mức cho vay vốn lớn ngân hàng phải tìm kiếm đợcnguồn vốn lớn từ các tổ chức tài trợ Cá tổ chức này chỉ cho ngân hàng vaynhiều khi họ thấp rằng NH thực sự làm ăn có hiệu quả các dự án phát triển màngân hàng cho vay là tốt và thu hồi đợc vốn
c) Thời hạn vay vốn:
Đã là dự án thì không thể ngày 1 ngày 2 mà xong đợc, với các dự án pháttriển thì lại càng đòi hỏi thời gian dài hơn Từ khi hình thành ýtởng về dự áncho đến khi lập xong báo cáo khả thi, qua cá cấp xét duyệt đợc thực hiện phảimất hơn một năm và khi xây dựng hoàn thành xong công trình thì phải thêmvài 3 năm nữa mới vận hành đợc tất nhiên thành quả đó phải đợc sử dụng vàđem lại lợi ích trong thời gian rất dài Nh trên đã nói , nguồn vốn mà ngânhàng cho vay dự án là lớn, chính vì thế thời gian thu hồi vốn không phải là
Trang 29ngắn, các dự án càng lớn thì thời gian vay vốn đòi hỏi càng dài vì phải cầnnhiều năm mới trả đợc hết lợng vốn vay Nh chúng ta đã biết, thời hạn cho vaythòng tỷ lệ thuận với độ rủi ro của ngân hàng Ngân hàng cho vay một dự ánvới nguồn vốn lớn, thời hạn dài thì độ rủi ro rất cao, thông thờng nó đợc đánhđổi bởi một lãi suất cho vay rất cao Song đây là các dự án phát triển cho nênkhông thể nâng lãi suất cho vay lên đợc Khi ngân hàng đã hạt động đạt đợctới mức thời hạn cho vay dài có nghĩa là ngân hàng đã có một cái gì đó kháchắc chắn để đảm bảo rằng món vay này sẽ đợc hoàn trả nh trong hợp đồng.Các khoản đảm bảo này có thể là đợc thực hiện công tác thẩm định tốt chonên những dự kiến là khả thi, quản lý cho vay tốt cho nên nếu có bất trắc xảyra có thể xử lý kịp thời thu hồi đợc món mợ và cũng có thể là các khoản đảmbảo cho món vay này tốt nói chung thời hạn cho vay càng dài thì càng chứngtỏ đợc rằng hiệu quả cho vay các dự án phát triển của ngân hàng là tốt.
Bên cạnh đó, cùng một dự án nếu thời hạn cho vay ngắn hơn thì khôngthể cho vay đợc vì lúc đó dự án cha đủ thời gian thu hồi vốn, thậm chí nếu huyđộng từ các nguồn khác cũng không đủ để trả nợ trong khoảng thời gian đó.Bởi vậy thời gian vay vốn càng dài thì càng có nhiều dự án đợc vay hay nóicách khác ngân hàng càng có điều kiện cho vay nhiều hơn càng tạo ra khảnăng sinh lời cho ngân hàng.
Nói tóm lại, hiệu quả cho vay các dụ án phát triển ở ngân hàng không chỉđợc xem xét trên góc độ là dự án đó sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, sẽthu hồi đợc vốn nh cam kết mà nó còn đợc đo bởi giá trị mà dự án sẽ mang lạicho nền kinh tế quốc dân , cho xã hội Chính vì thế với một lãi suất thấp vớimột hạn mức cho vay cao, thời hạn vay vốn dài ngân hàng đã tạo ra cho cácdự án phát triển một khả năng sinh lời cao hơn, sẽ mang lại cho xã hội mộtcuộc sống đầy đủ phồn vinh hơn và một lần nữa chúng ta phải khẳng địnhrằng hiệu quả của dự án cũng chính là hiệu quả của ngân hàng.
Ngân hàng cho vay các dự án phát triển với lãi suất thấp, hạn mức cao, vàthời gian dài còn phản ánh đợc khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ, khả năngquản lý tài sản nợ rất tốt vì ngân hàng chủ yếu là sử dụng tiền từ các nguồnnày để cho vay các dự án phát triển.
3 Quản lý món vay
Trang 30a) Vai trò của quản lý món vay:
Sau khi thực hiện công tác thẩm định, xét duyệt, ký kết hợp đồng tíndụng ngân hàng thực hiện công tác phát tiền vay và sau đó là thu hồi vốn vay.Giai đoạn thẩm định chỉ là quá trình kiểm tra xem xét đánh giá khả năng trảnợ của dự án, tất cả chỉ là dự tính Còn giai đoạn này ngân hảng mới thực sựbỏ tiền ra cho dự án Giai đoạn quản lý món vay này rất quan trọng vì các rủiro thờng xảy ra ; các rủi ro tiềm ẩn trong lúc thẩm định đến bây giờ mới bộclộ rõ công tác quản lý món vay kéo dài suốt qúa trình thực hiện dự án, vậnhành dự án đến khi trả hết nợ gốc, lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng.Mục đích của quản lý món vay là để đảm bảo cho hợp đồng tín dụng đợc thựchiện theo đúng ký kết Nói cách khác là ngân hàng thu hồi đợc nợ và lãi nh dựkiến.
Khi thẩm định dự án, tất cả những gì mà ngân hàng xem xét và đánh giáchỉ là dự kiến không có gì đảm bảo chắc chắn rằng khi dự án đi vào vận hànhđúng nh dự kiến cả Chính vì thế, ngân hàng phải luôn giám sát dự án để đánhgiá đợc mức độ rủi ro của dự án, đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn để nhanh chóngcó biện pháp giải quyết kịp thời.
Việc quản lý món vay không chỉ giúp cho ngân hàng bảo toàn vốn, có ợc lợi nhuận mà còn giúp cho doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro đáng tiếc.Chính sự quản lý thờng xuyên chặt chẽ sẽ giúp ngân hàng nhìn nhận nhanhchóng những sai lệch trong quá trình xây dựng và vận hành dự án Từ đó ngânhàng sẽ t vấn cho doanh nghiệp, cùng với doanh nghiệp tìm ra những giảipháp nhanh nhậy và hữu hiệu nhất để hạn chế tới mức tối đa mọi tình huốngkhông tốt xảy ra.
đ-Quá trình quản lý món vay sẽ mang lại cho ngân hàng và dự án một sự antoàn rất lớn, kể cả khi vận hành dự án không hiệu quả thì việc quản lý mónvay sẽ giúp cho ngân hàng và dự án bớt thiệt hại hơn Quá trình quản lý mónvay chính là quản lý theo dõi đồng tiền mà bản thân ngân hàng đã bỏ ra, chínhvì thế giai đoạn này vô cùng quan trọng mà ngân hàng không thể xem nhẹ đ -ợc.
b) Quy trình quản lý món vay.
1b Những công việc phải thực hiện ngay.
Trang 31- Nhận hồ sơ pháp lý để mở tài khoản vay, tiền gửi.
- Thực hiện các điều kiện tiên quyết đã đợc xác định và thoả thuận tronghợp đồng.
+ Bổ sung vốn tự có+ Gửi vốn tự có để đầu t+ Chuyển tiền ký quỹ L/C
+ Giao nhận hồ sơ giấy tờ bảo hành thế chấp.+ Lập hồ sơ theo dõi, phát tiền vay
+ Mở sổ theo dõi công trình.2.b Phát tiền vay.
Thực hiện theo quy tình tín dụng quy định để thực hiện tốt việc phát vốnvay cần đi sâu phân tích cụ thể những điểm sau:
- Xác định cụ thể các hình thức phải thanh toán trong hợp đồng với đốitác của ngời vay và của hợp đồng với đối tác của ngời vay và của hợp đồng tíndụng và trên các nguyên tắc thanh toán hiện hành hớng dẫn doanh nghiệp lựachọn hình thức thanh toán thích hợp, an toàn để thực hiện phát vay ít rủi ronhất.
+ Phát tiền vay và nớc ngoài:
Mua bán và thanh toán ngoại tệ mua Chuyển tiền điện.
Mở L/C nhập thiết bị,công nghệ, hàng hoá , nguyên nhiên vật liệu Trả nợ nớc ngoài theo hiệp định tài trợ XNK, theo hợp đồng vay trảchậm có bảo lãnh.
+ Phát tiền vay trong nớc Chuyển tiền ứng trớc
Chuyển trả từng lần theo hợp đồng Chuyển khoản từng lần.
Trang 32Khi xét thấy các điều kiện phát vay, nội dung phát vay và các chứng từphát vay không hợp lệ, hợp pháp, không đủ pháp lý thì phải báo cáo lãnh đạođể xử lý.
- Mỗi lần phát vay cán bộ tín dụng yêu cầu doanh nghiệp ký nhận nợ trênbản kê nhận tiền vay và trả nợ trong hợp đồng tín dụng do kế toán giữ và phảighi vào bản kê nhận tiền vay và trả nợ trong hợp đồng tín dụng do tín dụng giữkhớp đúng với bản kê trong hợp đồng kế toán giữ và ghi vào sổ theo dõi côngtrình.
- Về nguyên tắc tiền vay phải chuyển trả thẳng cho ngời đợc thụ hởngtheo chế độ thanh toán.
3b Kiểm tra đảm bảo nợ vay:
- Cán bộ tín dụng có trách nhiệm thờng xuyên kiểm tra sự việc sử dụngvốn đã cho vay ra, đối chiếu tiền vay với tài sản đợc đầu t là tài sản đảm bảonợ vay Nếu phát hiện thấy doanh nghiệp sử dụng sai mục đích, vốn vay thiếutài sản đảm bảo thì có trách nhiệm báo cáo kịp thời với lãnh đạo để xử lý và ápdụng các chế tài tín dụng đã thống nhất ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Kiểm tra định kỳ tình hình phát vốn vay và tình hình đầu t, tình hìnhvận hành dự án trong sản xuất kinh doanh Mỗi lần kiểm tra đều phải có biênbản kiểm tra (nếu có phát sinh những vấn đề vi phạm hoặc thực hiện khôngđúng hợp đồng tín dụng).hoặc phiếu tự kiểm tra nếu kiểm tra không có vấn đềgì xảy ra để lu vào hồ sơ tín dụng
- Thực hiện việc kiểm tra trớc, trong và sau trong việc phát tiền vay, sửdụng vốn vay và trả nợ vay.
4b Thu nợ, thu lãi:
Trang 33- Chuẩn bị đến thời kỳ hạn trả nợ gốc và lãi cán bộ tín dụng phải lập vàgửi phiếu báo nhắc thu nợ để doanh nghiệp chuẩn bị trả và đôn đốc doanhnghiệp trả nợ đúng hạn.
- Tính toán và theo dõi nợ gốc và lãi trong sổ theo dõi công trình khớpđúng với số hạch toán và tính lãi của kế toán.
- Theo dõi nợ quá hạn khê đọng, khó đòi và các nguyên nhân dẫn đến nợđể báo cáo lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời với doanh nghiệp: ngừng quanhệ tín dụng, yêu cầu ngời bảo lãnh trả thay, áp dụng chế tài tín dụng theo hợpđồng tín dụng đã thoả thuận về phát mại tài sản thế chấp cầm coó để thu hồinợ.
5b Phân tích tín dụng thờng xuyên.
Việc phân tích tín dụng không phải chỉ thực hiện khi xem xét cho vay màphải tiếp tục thực hiện phân tích thờng xuyên trong suốt quá trình từ khi phátvốn vay đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng.
Mục đích của việc phân tích tín dụng thờng xuyên là để nắm tình hình,xử lý các phát sinh trong quản lý tín dụng, các rủi ro phát sinh, phục vụ choviẹc theo dõi nợ, thu lãi và khi phải điều chỉnh bổ sung hợp đồng tín dụng, bảolãnh , thế chấp , cầm cố.
- Tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý , tình hìnhthực hiện nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp, tình hình các vụ việc xảy ra mà cóyêu cầu và mức độ phân tích tín dụng khác nhau:
+ Phân tích tức thời (để xử lý vụ việc)
+ Phân tích tổng thể (để đánh giá lại toàn bộ)+ Phân tích định kỳ( để theo dõi thờng niên)
- Việc phân tích tín dụng thờng xuyên cũng đợc thực hiện cho doanhnghiệp và cho dự án.
- Cán bộ tín dụng phải định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm thực heịen việc phântích thông qua việc tính toán các chỉ số và hệ số tác nghiệp trên các báo cáotài chính của doanh nghiệp để theo dõi và nắm đợc tình hình sản xuất kinhdoanh.
Trang 34- Phát hiện các tiềm ẩn rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.
- Phân tích để xác định tình trạng của ngời bảo lãnh về khả năng đảm bảonghĩa vụ bảo lãnh.
6b Xử lý tín dụng:
- Xử lý tín dụng là vấn đề thờng xuyên trong quản lý tín dụng từ khi kýhợp đồng đến khi kết thúc hợp đồng do nhiều nguyên nhân khách quan, chủquan trong công việc triển khai thực hiện dự án và vận hành dự án bao gồm:
- Xử lý về chủ trơng- Xử lý về pháp lý.
- Xử lý về thiết kế, dự toán - Xử lý về nguồn vốn
- Xử lý về thanh toán- Xử lý về công nợ
- Xử lý về nợ quá hạn, khê đọng, khó đòi.- Xử lý về giãn, hoãn nợ
- Xử lý về các tranh chấp.
- Xử lý về các yêu cầu quản lý khác đến dự án và doanh nghiệp.- Xử lý về các rủi ro đã xảy ra.
- Xử lý về tài sản thế chấp, cầm có khi có thay đổi.
- Xử lý khi các dự kiến nguy hiểm xảy ra do không an toàn , thiên tài,hoả hoạn, vi phạm pháp luật.
Việc xử lý tín dụng kịp thời sẽ giúp cho ngân hàng bảo toàn đợc vốn.7b Điều chỉnh bổ xung hợp đồng
Hai bên thoả thuận và thống nhất khi có sự:- Thay đổi hình thức bảo lãnh
- Thay đổi ngời bảo lãnh
Trang 35- Thay đổi bổ xung, phát mại tài sản thế chấp.- áp dụng các chế tài tín dụng
+ Lập biên bản, ngời vay cam kết thực hiện trả nợ
+ Xác định việc cho phép kéo dài hay không kéo dài nợ.
Nếu cho phép kéo dài thì hết hạn kéo dài mà không trả đủ nợ sẽ tiến hànhxử lý thế chấp của ngời bảo lãnh hoặc ngời vay:
- Lập hồ sơ lu trữ.
- Rút kinh nghiệm quản lý của ngân hàng.- Đánh giá nhận xét phân loại khách hàng - Đánh giá sự phối hợp giữa các khâu nghiệp vụ.