Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế đều phải quan tâm và giải quyết vấn đề tạo vốn cho nền kinh tế. Đó là mấu chốt của quá trình tăng trưởng. Tiến trình đổi mới nền kinh tế - công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đặt nước ta vào một giai đoạn mà đồng vốn được coi là một trong những điều kiện tiên quyết nhất đối với chủ trương đẩy lùi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nước khác đòi hỏi phải có sự ưu tiên đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, để đổi mới công nghệ, để mua sắm máy móc thiết bị hiện đại... Tất cả những việc đầu tư này cần phải có một nguồn vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lại lâu, chứa đựng nhiều rủi ro. Bởi vậy không một cá nhân nào dám đứng ra bỏ vốn vào những công trình như vậy. Vì sự nghiệp cải tạo đất nước, vì mục tiêu x• hội chính phủ sẵn sàng đứng ra đảm nhận công việc này. Song ngân sách còn eo hẹp, thâm hụt nhiều, đồng vốn cấp phát lại thường không hiệu quả nên nếu chỉ có chính phủ bỏ vốn đầu tư thì không biết đến bao giờ đất nước ta mơí bước qua được thời kỳ quá độ để tiến lên chủ nghĩa x• hội đúng với nghĩa của nó. Hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu tư và phát triển nói riêng đ• giữ một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các dự án phát triển đất nước . Huy động vốn đ• khó, sử dụng vốn hiệu quả còn khó hơn. Một yêu cầu có tính nguyên tắc đối với ngân hàng trong hoạt động đầu tư tín dụng là phải xem xét lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quả, vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế x• hội lại vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Với ngân hàng đầu tư và phát triển chức năng chủ yếu là tài trợ cho các dự án phát triển thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cho vay các dự án phát triển lại càng được đề cao và là mối quan tâm hàng đầu để làm sao vừa an toàn lại vừa sinh lời. Chính vì vậy, trong suốt thời gian thực tập ở chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Trì trực thuộc chi nhánh Hà nội, tôi đ• tập trung vào nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh trì" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Lời nói đầu Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế đều phải quan tâm và giải quyết vấn đề tạo vốn cho nền kinh tế. Đó là mấu chốt của quá trình tăng tr- ởng. Tiến trình đổi mới nền kinh tế - công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang đặt nớc ta vào một giai đoạn mà đồng vốn đợc coi là một trong những điều kiện tiên quyết nhất đối với chủ trơng đẩy lùi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nớc khác đòi hỏi phải có sự u tiên đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng, để đổi mới công nghệ, để mua sắm máy móc thiết bị hiện đại . Tất cả những việc đầu t này cần phải có một nguồn vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lại lâu, chứa đựng nhiều rủi ro. Bởi vậy không một cá nhân nào dám đứng ra bỏ vốn vào những công trình nh vậy. Vì sự nghiệp cải tạo đất nớc, vì mục tiêu xã hội chính phủ sẵn sàng đứng ra đảm nhận công việc này. Song ngân sách còn eo hẹp, thâm hụt nhiều, đồng vốn cấp phát lại thờng không hiệu quả nên nếu chỉ có chính phủ bỏ vốn đầu t thì không biết đến bao giờ đất nớc ta mơí bớc qua đợc thời kỳ quá độ để tiến lên chủ nghĩa xã hội đúng với nghĩa của nó. Hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t và phát triển nói riêng đã giữ một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các dự án phát triển đất nớc . Huy động vốn đã khó, sử dụng vốn hiệu quả còn khó hơn. Một yêu cầu có tính nguyên tắc đối với ngân hàng trong hoạt động đầu t tín dụng là phải xem xét lựa chọn những dự án đầu t thực sự có hiệu quả, vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế xã hội lại vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Với ngân hàng đầu t và phát triển chức năng chủ yếu là tài trợ cho các dự án phát triển thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cho vay các dự án phát triển lại càng đợc đề cao và là mối quan tâm hàng đầu để làm sao vừa an toàn lại vừa sinh lời. Chính vì vậy, trong suốt thời gian thực tập ở chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì trực thuộc chi nhánh Hà nội, tôi đã tập trung vào nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại Ngân hàng đầu t và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh trì" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề bao gồm 03 chơng: Ch ơng I : Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triển tại ngân hàng đầu t và phát triển. Ch ơng II : Hiệu quả cho vay các dự án phát triển tại Ngân hàng đầu t và phát triển chi nhánh Thanh trì. Ch ơng III : Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội - chi nhánh Thanh Trì. Mục đích của chuyên đề không phải là đa ra những giải pháp tối u mà trên cơ sở học hỏi qua sách vở, qua các thầy, cô và ba tháng thực tập tại chi nhánh Thanh Trì tôi muốn nhìn nhận lại những thành tựu và hạn chế mà ngân đã làm. Trên cơ sở đó kế thừa những u điểm và sửa đổi bổ sung những mặt còn hạn chế để hiệu quả của các dự án phát triển đợc tốt hơn thực sự là đòn bẩy đẩy nhanh tiến trình đổi mới đất nớc. Qua bài viết này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thu Thảo, chị Nguyễn Thị Sinh trởng phòng kinh doanh Ngân hàng và chị Nguyễn Thị Phơng phó giám đốc đã hết lòng tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Do sự hiểu biết và thời gian thực tập còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để tôi hoàn thiện tốt hơn, đầy đủ hơn cho đề án tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Mạnh Hà Chơng I Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triển tại NHĐT và phát triển I. Vai trò của NHĐT và Phát triển trong việc tài trợ cho dự án phát triển 1. Vai trò của dự án phát triển 1.1. Khái niệm dự án phát triển Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ. Về mọi hình thức dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc nông nghiệp kết quả và thực hiện đợc nông nghiệp mục tiêu nhất định trong tơng lai. Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kết quả chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung. Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp riêng biệt nông nghiệp hoạt động đầu t, vạch chính sách xây dựng thể chế và các hoạt động khác nhằm thực hiện một hay một nhóm mục tiêu phát triển nhất định trong một thời gian đã xác định. Nh vậy, một dự án có thể bao gồm một vài hoặc tất cả 5 yếu tố sau đây: + Đầu t vốn vào các công trình dân dụng, vào trang thiết bị hoặc cả hai (gọi là gạch và vừa của dự án). + Cung cấp các dịch vụ thiết kế và xây dựng công nghệ, giám sát thi công, cải tiến cách điều hành và bảo dỡng. + Củng cố các tổ chức địa phơng có liên quan đến thực hiện và điều hành dự án kể cả đào tạo những ngời quản lý và biên chế tại địa phơng. + Cải tiến các chính sách nh chính sách giá cả, trợ cấp thu hồi chi phí tác động đến việc thực hiện dự án và mối quan hệ giữa dự án với ngành cùng với những mục tiêu phát triển rộng lớn hơn của đất nớc. + Xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện những công việc nói trên nhằm thực hiện mục tiêu dự án trong thời gian quy định. Dự án phát triển thực chất cũng là một dự án đầu t, đợc tài trợ bởi các chính phủ các tổ chức phi chính phủ để đạt đợc các mục tiêu lớn mang tính chất toàn quốc hay toàn cầu, những mục tiêu này có thể là mục tiêu xã hội cũng có thể là những mục tiêu kinh tế hoặc kinh tế - xã hội. Các dự án phát triển thờng phải có vốn lớn, thời gian dài, nếu xét về hiệu quả kinh tế thì khá thấp hiệu quả của các dự án này đem lại chủ yếu mang tính chất phát triển đất nớc, mang tính chất xã hội vì thế rất khó đo lờng đợc. Các dự án phát triển nếu đợc thực hiện thì nó đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội, cho cả cộng đồng, chính vì vậy, với những dự án đầu t nh thế đòi hỏi phải có sự tài trợ của chính phủ, của các tổ chức phát triển kinh tế, các tổ chức xã hội trên thế giới thì mới thực hiện đợc bởi không một cá nhân nào đủ sức làm đợc. Điều này rất dễ hiểu vì các cá nhân khó có thể có đợc số vốn lớn và nếu có khi họ đầu t thì mục tiêu đầu tiên là lợi nhuận mà họ có thể có đợc từ việc đầu t nhanh nhất và nhiều nhất.Chúng ta đã biết rằng trong lợi ích tập thể luôn phải có lợi ích cá nhân. Hơn thế nữa những dự án phát triển nếu tính theo chi phí trên thị trờng thì thờng không mang lại hiệu quả kinh tế. Với sự tài trợ của chính phủ, của các tổ chức sẽ làm giảm chi phí của dự án, làm tăng thu nhập và từ đó đem lại tính khả thi cho dự án. 1.2. Vai trò của dự án phát triển Hoạt động đầu t vôn (gọi tắt là đầu t) là quá tình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung của địa phơng của ngành và của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng. Hoạt động đầu t có những đặc điểm nổi bật sau đây: + Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi thành quả của công cuộc đầu t đó phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm. + Số tiền cần để chi phí cho một công cuộc đầu t khá lớn và phải nằm khê đọng, không vận động suốt quá trình đầu t. + Các thành quả của quá trình thực hiện đầu t cũng do những đặc điểm trên đây và có thể đợc sử dụng trong nhiều năm, đủ để lại các lợi ích thu đợc t- ơng ứng và lớn hơn những chi phí đã bỏ ra trong suốt quá trình thực hiện đầu t, chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là hiệu quả . + Nhiều thành quả của quá trình thực hiện đầu t có giá trị sử dụng hàng trăm ngàn năm nh các công trình kiến trúc cổ trên thế giới. + Các thành quả của quá trình thực hiện đầu t là các công trình xây dựng, kiến trúc nh các nhà máy, hầm mỏ, công trình thuỷ điện, các công trình thuỷ lợi, đờng xá cầu cống, bến cảng. Để đảm bảo mọi công cuộc đầu t đợc thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu qảu kinh tế xã hội cao thì trớc khi bỏ vốn phải làm công tác chuẩn bị. Có nghĩa là phải xem xét tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội, pháp lý .có liên quan đến quá trình thực hiện và phải dự đoán các yếu tố bất định sẽ xảy ra trong quá trình kể từ khi thực hiện đầu t đến khi kết thúc sự phát huy tác dụng ( theo dự kiến trong dân) có ảnh hởng đến sự thành bịa của công cuộc đầu t. Mọi sự xem xét, tính toán và chuẩn bị đợc thể hiện trong dự án đầu t.Có thể nói, dự án đầu t (đợc soạn thảo tốt) là kim chỉ nam là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn. Trong quá trình phát triển sôi động và trọng tâm của nó luôn luôn thay đổi, cách tiếp cận dự án đứng vững nh một phơng pháp đã tôi luyện để quản lý việc sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển quan trọng. Cách tiếp cận này đã giúp các nớc đang phát triển hình thành những tổ chức vững chắc để làm cho kinh tế tăng trởng trong trật tự, thực hiện những đổi mới chính sách cần thiết làm cho các dự án đạt kết quả tốt và để tiến hành những hạng mục đầu t có nghiên cứu thiết kế đúng đắn, khả thi về tài chính và có căn cứ kinh tế. Cách tiếp cận theo dự án rất khớp với quan điểm thực dụng trong công cuộc phát triển ngày càng tăng lên ở nhiều nớc hiện nay. Cộng đồng quốc tế đã hiểu biết nhiều và các quá trình phát triển và đã hiểu rõ là không thể có một đơn thuốc hay một khuôn mẫu duy nhất nào vợt qua đợc các vấn đề của sự chậm phát triển. Ngày nay sự nghiệp phát triển kinh tế đợc nhận thức là một quá trình học tập kinh nghiệm lâu dài, chậm rãi và nhiều khi đau xót. Tính phức tạp và mối quan hệ lẫn nhau trong tổng thể nền kinh tế hiện đại đã bắt buộc các nhà vạch chính sách phải rèn luyện và phải có đầu óc thực tế. Nhận xét này càng đợc củng cố do những bớc thăng trầm gần đây của các nớc suy thoái cắt giảm viện trợ và khủng hoảng nợ nần thay vào việc xây dựng những mô hình kế hoạch hoá tập trung rất công phu ngời ta đã tập trung sức lực vào 2 phơng tiện sơ cấp trong tầm kiểm soát của họ để chỉ đạo quá trình tăng tr- ởng. + Một chơng trình đầu t đúng đắn trong khu vực nhà nớc, phân bố các nguồn lực hiếm hoi cho những yêu cầu u tiên nhất của nhà nớc. + Và môi trờng chính sách hấp dẫn những ứng xử của các cá nhân, cá tổ chức và trong khu vực nhà nớc lẫn t nhân- Điều nhấn mạnh ở đây là cần phải thực tiễn, chứ không giáo điều, vừa làm vừa học, sử dụng những cái có tác dụng và bỏ những cái không tác dụng. Điều này ngày càng tỏ ra đúng đắn trong các nền kinh tế theo cơ chế hạch toán tập trung cũng nh theo cơ chế thị trờng. Trong bối cảnh này, cách tiếp cận theo dự án tỏ ra là một công cụ linh hoạt, có ích không kể là nớc đó thuộc hệ thống nào, có loại hình chính phủ nào và đang ở trong giai đoạn phát triển nào (tăng phát triển ). Nh vậy, chính phủ đã thực hiện công cuộc phát triển đất nớc thông qua các dự án phát triển. Nếu nh không có các dự án phát triển mà chỉ có các dự án th- ơng mại thì chúng ta thử hình dung xem điều gì sẽ xảy ra: một nền kinh tế với cơ sở hạ tầng thấp kém, không trờng học, bệnh viện, một đất nớc mà tài nguyên bị cạn kiệt, môi trờng, bị phá huỷ, một xã hội mà ngời giàu ngày càng giàu, ng- ời nghèo ngày càng nghèo đi . Với những dự án phát triển của mình, chính phủ đa đất nớc hoạt động linh hoạt theo đúng quỹ đạo, điều khiển đợc những hoạt động trong nền kinh tế đến đúng mục tiêu đã đề ra. Nếu không, những lợi ích của toàn xã hội sẽ bị chà đạp bởi các lợi ích cá nhân. Đối với những nớc kém phát triển và đang phát triển thì dự án phát triển lại càng có ý nghĩa. Các dự án phát triển không chỉ giúp chính phủ các nớc này thực hiện đợc các chơng trình đầu t đúng đắn phân bổ các nguồn lực khan hiếm vào những lĩnh vực u tiên mà còn là công cụ hữu hiệu để chính phủ kêu gọi sự giúp đỡ tài trợ của các chính phủ, các tổ chức trên toàn thế giới góp phần phát triển đất nớc. Những nớc kém phát triển và đang phát triển có rất nhều công trình phải thực hiện nhng do ngân sách hạn hẹp, khả năng tài chính thấp do đó cần phải tranh thủ đợc các nguồn tài trợ của các tổ chức trên thế giới cho các dự án của mình khi mà mục tiêu của các dự án đó phù hợp với mục tiêu của các tổ chức này. Tựu chung lại, quan niệm dự án phát triển đã cung cấp một cách tiếp cận có hệ thống và phơng pháp để phân tích và quản lý một loạt các hoạt động đầu t. 2. Ngân hàng đầu t và phát triển với vai trò tài trợ cho dự án phát triển Trên thế giới, ngân hàng đầu t và phát triển đợc hình thành từ nhu cầu cấp bách về nguồn vốn trung và dài hạn. Tại các nớc kém phát triển và đang phát triển, nhu cầu về vốn trung và dài hạn rất lớn, song hệ thống ngân hàng thơng mại (các thể chế tài chính chủ yếu ở các nớc kém phát triển) lại không có khả năng tìm kiếm, thoả mãn các yêu cầu ngày. Đầu t của ngân sách nhà nớc thì lại thờng rất nhỏ do các khoản thâm hụt gây ra; thị trờng chứng khoán kém phát triển hoặc không có. Do vậy cần tìm kiếm một thể chế tài chính nhằm thoả mãn các nhu cầu về vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh tế. Ngân hàng phát triển ra đời đáp ứng các mục tiêu xã hội trong tài trợ vốn trung và dài hạn sự khan hiếm về nguồn vốn trung và dài hạn làm cho giá cả của nguồn tiền naỳ rất đắt. Vì vậy không thể tài trợ cho các dự án dài hạn có tỷ lệ sinh lời thấp song lại đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế. Tình trạng này buộc nhà nớc phải nắm quyền phân phối tín dụng theo lãi suất nhất định cho những lĩnh vực những ngành nghề cần đợc u tiên. Bên cạnh đó đã có những dự án mà nhà nớc muốn thay đổi nh một bộ phận của chiến lợc phát triển song laị đợc tài trợ bằng nguồn vốn vay vì có nh vậy mới có hiệu quả hơn là cấp phát bằng ngân sách nhà nớc. Ngân hàng phát triển đã tài trợ cho những dự án nh vậy với sự tham gia của nhà nớc. Ngân hàng phát triển đã tài trợ cho những dự án nh vậy với sự tham gia của nhà nớc. Ngân hàng phát triển ra đời là sự đòi hỏi khách quan về nguồn vốn trung và dài hạn. Ngân hàng phát triển là một tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận và phát triển. Ngân hàng phát triển hoạt động có lợi nhuận có nghĩa là những khoản cho vay của ngân hàng thực sự có hiệu quả, nếu ngân hàng có đợc lợi nhuận thì chứng tỏ rằng nó có khả năng tài trợ cho các dự án và có thể dùng nhiều tiền hơn cho các dự án vì thế NHTP coi chỉ tiêu hiệu quả tài chính nh một nhân tố bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Còn mục tiêu phát triển thể hiện sự tài trợ của ngân hàng đối với các dự án phát triển. Nếu ngân hàng có một dự án lành mạnh nó sẽ tạo ra sự phù hợp giữa mục tiêu quốc gia và mục tiêu của Ngân hàng. Còn Ngân hàng đầu t có nguồn gốc từ các Ngân hàng thơng mại ra đời với vai trì tìm kiếm các nguồn tài chính trung và dài hạn, thúc đẩy thị trờng chứng khoán và các công ty cổ phần phát triển, quản lý các doanh mục đầu t cho khách hàng, t vấn tài chính cho các dịch vụ khác. Nói chung, NHĐT và phát triển ra đời để đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn lớn, thời gian sử dụng vốn dài, hay nói cách khác là tài trợ cho các dự án mà trong đó các dự án phát triển là một đối tọng quan trọng, chủ yếu của các ngân hàng này. NHĐT và phát triển Việt Nam ra đời không giống nh các NHĐT và phát triển trên thế giới, đó là một điều dễ hiểu bởi vì lúc đó chúng ta cha có một hệ thống ngân hàng nào cả mà nó đợc thành lập với vai trò đại diện cho chính phủ với nhiệm vụ cấp phát vốn xây dựng đất nớc khi giành độc lập tiến lên CNXH .Do đó NHĐT và PTVN cha có đầy đủ tính chất nh một NHĐT và phát triển. Có nghĩa là NHĐT và PTVN cấp phát vốn cho vay bằng nguồn cung cấp ngân sách nhà nớc cho các công trình xây dựng , cải tạo đất nớc theo chỉ định của chính phủ, mục tiêu lợi nhuận hầu nh không có, ngân hàng là bộ phận đóng vai trò thi hành các quyết định của chính phủ trong lĩnh vực cung cấp quản lý vốn cho nền kinh tế . Đến năm 1990 Hội đồng nhà nớc ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng tách hệ thống Ngân hàng thành hai bộ phận: Ngân hàng trung ơng là ngân hàng nhà nớc Việt Nam có chức năng quản lý trong lĩnh vực về tiền tệ và hệ thống các NHTM, NHĐT và phát triển, công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng có chức năng kinh doanh tín dụng dới sự quản lý của NHNN Việt Nam khi đó NHĐT & PTVN đã chủ ý tới lợi nhuận thực sự của ngân hàng. Song cho đến năm 1997, khi mà nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản chuyển sang cho tổng cục đầu t, NHĐT & PTVN mới thực sự bớc vào thơng trờng. Và từ đây NHĐT và PTVN hoạt động nh một tổ chức kinh doanh tiền tệ với mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu phát triển. II. Một vài chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NHĐT & PT 1. Thực hiện tôt quy trình thẩm định dự án phát triển. 1.1.Vì sao phải thẩm định dự án phát triển trong ngân hàng Cho vay là một nghiệp vụ ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Cho nên ở bất kỳ một thời kỳ nào, bối cảnh nào, bối cảnh nào yêu cầu cơ bản của tín dụng ngân hàng vẫn là "hiện thực khả thi và hiệu quả". Với NHĐT & PT, hoạt động cho vay các dự án phát triển là phần lớn (chức năng vốn có của nó) vì thời gian cho vay dài, món vay lớn nên sự rủi ro món vay cao hơn rất nhiều so với NHTM khác. Chính vì vậy, trớc khi quyết định cho vay một dự án ngân hàng phải xem xét một cách kỹ lỡng hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của dự án để hạn chế rủi ro và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. a. Hạn chế rủi ro: Với t cách là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng có chức năng chủ yếu là "nhận tiền gửi để cho vay" có nghĩa dùng tiền của ngời này cho ngời khác vay do đó hiệu quả sử dụng vốn vay là tiêu chuẩn quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Ngân hàng và doanh nghiệp có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau để cùng phát triển, song có những khách hàng của ngân hàng không đáp ứng đợc nghĩa vụ trả nợ theo những điều khoản đã thoả thuận làm giảm khả năng bảo toàn vốn tín dụng của ngân hàng. Nếu ngân hàng xem xét thận trọng quá trình cho vay và khách hàng làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích thì sẽ hoàn trả tiền vay đúng thời hạn, Ngân hàng sẽ có tiền thanh toán cho ngời gửi tiền tránh sự vỡ nợ của ngân hàng. Nhng trong cuộc sống mấy ai học đợc chữ "ngờ", nợ quá hạn trong các ngân hàng ngày một tăng trong đó nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi chiếm tỷ lệ lớn. . : Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triển tại ngân hàng đầu t và phát triển. Ch ơng II : Hiệu quả cho vay các dự án phát triển tại Ngân hàng đầu. t và phát triển chi nhánh Thanh trì. Ch ơng III : Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả