Điện lực là ngành kinh tế kĩ thuật có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nguồn năng lượng điện có ảnh hưởng bao trùm lên mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trong xã hội. Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, Điện lực Thanh Xuân phải nỗ lực rất nhiều để thích nghi và tồn tại trong điều kiện mới.
Trang 1Lêi më ®Çu
1 Lý do chọn đề tài
Điện lực là ngành kinh tế kĩ thuật có vai trò vô cùng quan trọng trongnền kinh tế quốc dân Nguồn năng lượng điện có ảnh hưởng bao trùm lên mọilĩnh vực sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trong xã hội Từ khi đất nướcchuyển sang nền kinh tế thị trường, Điện lực Thanh Xuân phải nỗ lực rấtnhiều để thích nghi và tồn tại trong điều kiện mới Với các chức năng chính làquản lý các dự án lưới điện và quản lý sản xuất kinh doanh điện tại địa bànQuận Thanh Xuân.
Qua nghiên cứu cho thấy hiệu quả quản lý các dự án lưới điện tại Điệnlực Thanh Xuân chưa cao : tiến độ, chất lượng, chi phí trong nhiều dự án chưađạt yêu cầu Do đó việc cung cấp điện chưa được ổn định, chất lượng điệnchưa được đảm bảo
Vấn đề cấp bách hiện nay đòi hỏi Điện lực Thanh Xuân cần đổi mới,nâng cao trình độ quản lý dự án về mọi mặt, đặc biệt là công tác quản lý cácdự án lưới điện, đưa Điện lực Thanh Xuân trở thành một đơn vị vững mạnh,góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý dự án lưới điện đối vớichức năng hoạt động của Điện lực Thanh Xuân nên sau một thời gian thực tập,
em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân ”.
2 Mục tiêu của đề tài
Đưa ra những lý luận cơ bản về dự án và quản lý dự án từ đó tìm hiểuxem làm thế nào để có thể quản lý dự án một cách có hiệu quả.
Vận dụng những kiến thức về quản lý dự án đầu tư để chỉ ra những mặtđã đạt được và những mặt còn tồn tại trong quản lý các dự án lưới điện.
Trang 2 Căn cứ vào nguyên nhân dẫn tới hiệu quả chưa cao trong việc quản lýcác dự án lưới điện từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằmnâng cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân.
3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuânvới 3 nội dung chính đó là : Quản lý tiến độ, quản lý chất lượng và quảnlý chi phí dự án lưới điện.
Nghiên cứu dưới góc độ quản lý.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng các phương pháp : Phân tích tổnghợp, phương pháp so sánh, đánh giá, phương pháp quan sát, điều tra trực tiếpvà phương pháp phân tích chuỗi thời gian.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trìnhđộ và thời gian còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô chú, và cácanh chị tại Điện lực Thanh Xuân, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình củaPGS.TS Lê Thị Anh Vân trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành đề tàinghiên cứu này.
Hà nội, ngày 30 tháng 4 năm 2006Sinh viên : Phan Văn Duy
Trang 3CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I CƠ SỞ KHOA HỌC NHẬN THỨC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢNLÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Dự án đầu tư1.1 Khái niệm
Dự án đầu tư chính là tiền đề, là cơ sở vững chắc cho việc đầu tư đạthiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn Vì vậy cần hiểu dự án đầu tư trên nhiềugóc độ.
Xét về mặt hình thức : Dự án đầu tư là một bản kế hoạch chi tiết trong
đó trình bày một hệ thống các hoạt động và các nguồn lực nhằm đạtđược những kết quả và thực hiện được mục tiêu nhất định trong tươnglai.
Xét về mặt nội dung : “Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí
cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian vàđịa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vậtchất nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai” (1).
Xét trên góc độ quản lý : “Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử
dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hộitrong một thời gian dài” (2).
(1);(2) Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Lập và quản lý dự án đầu tư Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thốngkê Hà Nội, năm 2005 Trang 16,17.
(
Trang 4Sơ đồ 1 : Logic các thành phần của một dự án
Như vậy một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính
Mục tiêu : Mục tiêu trực tiếp của chủ đầu tư đó là các lợi ích tài chính
mà dự án đem lại Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế - xã hộido thực hiện dự án đem lại.
Các nguồn lực : Để tiến hành các hoạt động của một dự án cần sử dụng
các nguồn lực vật chất, tài chính và nhân lực Giá trị của các nguồn lựcnày chính là vốn đầu tư của dự án.
Các hoạt động : Là tập hợp những nhiệm vụ và hành động được sắp
xếp theo trình tự logic nhất định gắn với trách nhiệm cụ thể của các bộphận thực hiện tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
Các kết quả : Đó là những kết quả cụ thể có thể định lượng hoặc định
tính đựơc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án thông qua sửdụng các nguồn lực.
Nguồn lực
chấtchínhTài Nhânlực
Hoạt động( Giải pháp )
chức Kinh tế
Trực
tiếp Giántiếp
tiếp Pháttriển
Trang 51.2 Phân loại dự án đầu tư (3)
Trong quản lý dự án, phân loại các dự án có một ý nghĩa quan trọng, nógiúp cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa hoạt động đầu tư.
Ta xem xét 3 cách phân loại chủ yếu Căn cứ vào thời gian thực hiện dự án
Dự án đầu tư ngắn hạn : Là loại dự án đầu tư có thời gian thựchiện đầu tư và hoạt động của dự án đầu tư để thu hồi vốn đầu tưngắn (<5 năm), tính chất bất định không cao, dễ dự đoán.
Dự án đầu tư dài hạn : Là loại dự án đầu tư có thời gian hoạt độngdài (>= 5 năm), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ rủi ro cao, chịutác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai và khó dự đoánchính xác.
Căn cứ vào nguồn vốn hình thành dự án.
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhànước.
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp và cácnguồn vốn khác.
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗn hợp. Căn cứ theo mức độ chi tiết của nội dung dự án.
Dự án tiền khả thi : Là dự án được lập với các dự án có quy môlớn, giải pháp đầu tư phức tạp và thời gian đầu tư dài, cần phải trải
(3) Nội dung ngày được tổng hợp từ các tài liệu sau :
- Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa học kĩthuật Hà Nội, năm 2005.Trang 48,49
- Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Lập và quản lý dự án đầu tư Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thống kê HàNội, năm 2005 Trang 21,22.
Trang 6qua giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và lập dự án sơ bộ với mục đíchxem xét có nên tiếp tục lập dự án chi tiết hay không và là cơ sở đểcác nhà đầu tư khác có nên tham gia không.
Dự án khả thi : Là dự án chi tiết với một hệ thống các giải pháp cócăn cứ khoa học và mang tính hợp lý đảm bảo mang lại những kếtquả như dự tính và đạt được mục tiêu đề ra.
Ngoài các căn cứ phân loại trên, dự án đầu tư còn được phân loại theoquy mô, theo sự phân cấp quản lý theo ngành kinh tế xã hội, và nhiều tiêu thứckhác.
2 Quản lý dự án đầu tư2.1 Khái niệm
“Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra cácnguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đựơc mục đích của tổ chức vớikết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường biến động” (4)
Một cách chung nhất : “ Quản lý dự án là tổng thể những tác động có
hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện vàhoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án trong những điều kiệnvề môi trường biến động” (5)
Một cách cụ thể hơn : Quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực
hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra dự ánnhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngânsách được duyệt và đạt được các yêu cầu nhất định về kĩ thuật và chất
(4)Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Khoa học quản lý, tập I Đoàn Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền.NXB Khoa học và kĩ thuật Hà nội, năm 2001 Trang 25
(5)Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dựán Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa họckĩ thuật Hà Nội, năm 2005.Trang 209
Trang 7lượng sản phẩm, dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhấtcho phép.
Sơ đồ 2 : Chu trình quản lý dự án
Lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu Dự tính nguồn lực Xây dựng kế hoạchGiám sát, kiểm tra
Đo lường kết quả So sánh với mục tiêu Báo cáo
Quản lý dự án bao gồm 4 chức năng chính
Chức năng lập kế hoạch : Là việc lập tiến độ tổ chức dự án theo một
trình tự logic, xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt mục tiêucủa dự án, dự tính những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện, thờigian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đã đặt racủa dự án.
Chức năng tổ chức : Là quá trình thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý dự án
phù hợp với từng loại dự án, xây dựng các văn bản hướng dẫn, thiết lậpcác chuẩn mực về quyền lực và trách nhiệm của từng thành viên trongban quản lý dự án.
Trang 8 Chức năng lãnh đạo : Cần thiết lập giới hạn quyền lực đối với việc ra
quyết định về phân bổ nguồn lực, bao gồm vốn, lao động, thiết bị, đặcbiệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.
Chức năng kiểm tra, giám sát : Là quá trình kiểm tra, theo dõi dự án về
tiến độ thời gian, chi phí, chất lượng nhằm đánh giá thường xuyên mứcđộ hoàn thành và đề xuất những biện pháp hành động cần thiết để thựchiện quản lý dự án thành công.
2.2 Đặc điểm của quản lý dự án
Thứ nhất, công việc của dự án đòi hỏi sự tham gia của nhiều phòng banchức năng Nguời đứng đầu dự án có trách nhiệm phối hợp các nguồnlực, đặc biệt là nguồn nhân lực từ các phòng chuyên môn nhằm thựchiện được mục tiêu của dự án.
Thứ hai, trong quá trình quản lý dự án đòi hỏi phải có sự phân bổ vàphối hợp các nguồn lực về nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thoảmãn các yêu cầu về kĩ thuật, do vậy cần có sự thống nhất cao, tránh xảyra mâu thuẫn giữa những người tham gia quản lý dự án.
Thứ ba, với mỗi dự án cụ thể, tổ chức (ban) quản lý dự án được hìnhthành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn, vì vậy sau khi kếtthúc dự án cần phải phân công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị.
2.3 Vai trò của quản lý dự án (6)
Quản lý dự án đòi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và yêu cầu hợp tác.
Phương pháp quản lý dự án có những vai trò chủ yếu sau :
(6) Nội dung này được rút ra từ các tài liệu sau :
- Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Quản lý dự án đầu tư Từ Quang Phương NXB lao động – Xã hội HàNội, năm 2005 Trang 15
- Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa học kĩthuật Hà Nội, năm 2005 Từ trang 210 đến trang 212
Trang 9 Bảo đảm sự liên kết trong tất cả các hoạt động của dự án : Dự án là tổngthể các hoạt động, các công việc hướng tới mục tiêu Quản lý dự ánchính là tạo ra sự liên kết giữa các hoạt động, các công việc đó theonhững trật tự logic nhất định
Bảo đảm thời gian xây dựng và thực hiện dự án : Để có được dự án đápứng tốt các yêu cầu, để triển khai dự án một cách nhanh nhất sau khi đãđược quyết định đầu tư, điều đó phụ thuộc vào chủ thể quản lý dự ánthực hiện vai trò quản lý của mình.
Bảo đảm chi phí, tăng khả năng lợi nhuận của dự án : Vai trò của quảnlý dự án là khắc phục những hạn chế về lãng phí, thất thoát chi phí,không đảm bảo tiến độ của dự án.
Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm củacác thành viên tham gia dự án.
Giúp phát hiện và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vướng mắcnảy sinh, điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi không dự đoán được. Bảo đảm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn : chất lượngluôn là mục tiêu của dự án Để có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ tốt cầnphát huy vai trò quản lý trong tất cả các giai đoạn của chu trình quản lýdự án.
2.4 Công cụ quản lý dự án
Để thực hiện các mục tiêu của dự án, chủ thể quản lý dự án phải sửdụng một hệ thống các công cụ quản lý dự án Đề tài này đi sâu nghiên cứucác công cụ quản lý dự án của một doanh nghiệp.
Dưới đây là một số công cụ chủ yếu
Đội ngũ cán bộ quản lý dự án
Đội ngũ cán bộ quản lý dự án được xem là công cụ quan trọng nhất
Trang 10trọng nhất, năng lực và phẩm chất của họ quyết định sự thành công của côngtác quản lý dự án Để có được một đội ngũ cán bộ quản lý dự án giỏi cần phảithực hiện tốt các công tác : Tuyển chọn, đào tạo và sắp xếp cán bộ dự án.
Biểu đồ tổ chức công việc của dự án ( cây công việc)Sơ đồ 3 : Cây công việc
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3Cấp 4 Trong đó : Cơ cấu phân chia công việc như sau
trách nhiệm cho mỗi công việc, khắc phục tình trạng bỏ qua một số công việc,làm cho các nhóm dự án hiểu được trách nhiệm của nhóm, đồng thời tạo điềukiện để lập biểu dự toán chi phí và ngân quỹ cho dự án.
Biểu đồ Gantt : đây là công cụ đơn giản nhưng đặc biệt quan trọng.
Biểu đồ Gantt gồm 2 trục : Trục hoành chỉ thời gian thực hiện công việc,
Cấp 1Cấp 2Cấp 3Cấp 4
Toàn bộ dự án
Các nhóm công việc chínhCác nhóm công việc bộ phậnCác công việc cụ thể
Dự án
Trang 11trục tung biểu thị các công việc cần làm Các thanh ngang biểu thị thời điểmbắt đầu và thời điểm kết thúc của mỗi công việc
Biểu đồ 1 : Biểu đồ GanttCông việc
0 Thời gian (đơn vị )
Bảng ngân sách công việc ( Sử dụng để quản lý chi phí dự án )Bảng 1 : Bảng ngân sách công việc
Stt Công việcChi phí dự toán(đơn vị )
Chi tiết ngân sách theo từng tháng(đơn vị )
Trang 12II SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁNLƯỚI ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC THANH XUÂN
1 Khái niệm hiệu quả quản lý dự án lưới điện
“ Hiệu quả là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kếtquả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ rađể có các kết quả đó trong một thời kì nhất định” (7)
Theo cách hiểu này thì hiệu quả chính là sự so sánh tuyệt đối hoặctương đối giữa kết quả thu được theo hướng mục tiêu của quá trình quản lý sovới chi phí bỏ ra để thực hiện quá trình đó.
Hiệu quả quản lý dự án lưới điện là sự so sánh giữa kết quả thu đượctheo hướng mục tiêu của quá trình quản lý dự án lưới điện ( về mặt hiện vật,giá trị, chất lượng ) so với kế hoạch đã lập ra
2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại Điệnlực Thanh Xuân
Mục tiêu bao trùm lâu dài của một doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.
(7) Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Kinh tế đầu tư Nguyễn Bạch Nguyệt - Từ Quang Phương NXB Thốngkê Hà Nội, năm 2004 Trang 144
Yếu tố vật
Yếu tố con người
Cơ chế hoạt độngHệ thốngthông tin
Trang 13Hiệu quả quản lý phản ánh tương đối trình độ quản lý dự án, là điềukiện để thực hiện mục tiêu của Điện lực Thanh Xuân.
Để có thể thực hiện tốt các mục tiêu của Công ty điện lực Thành phốHà Nội cũng như của đơn vị trong cơ chế thị trường với sự phát triểnmạnh mẽ của các thành phần kinh tế, nhu cầu tiêu thụ của dân cư, Điệnlực Thanh Xuân cần phải tạo ra các dự án lưới điện với chất lượng tốt.Do vậy phải tốt trong tất cả các giai đoạn quản lý dự án lưới điện.
Vì điện là nguồn năng lượng không thể thiếu trong các hoạt động sảnxuất, kinh doanh cũng như sinh hoạt trong xã hội, việc nâng cao hiệuquả quản lý dự án lưới điện xẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất điện diễnra liên tục, ổn định, không bị gián đoạn.
3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý dự án lưới điện
3.1 Hệ thống luật pháp và các văn bản liên quan đến quản lý dự ánđầu tư
Hệ thống các văn bản luật pháp cũng như các quy định của Nhà nướctrong lĩnh vực đầu tư xây dựng nói chung và trong quản lý dự án nói riêng cóvai trò quan trọng trong việc định hướng cho công tác quản lý dự án Tuynhiên hiện nay còn đang tồn tại tình trạng thiếu đồng bộ, chồng chéo Hơn thếnữa, các văn bản này còn thiếu sự cập nhật, do vậy, hiệu lực pháp lý nói chungcòn thấp, do đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý dự án.
3.2 Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ quản lý dự án
Quản lý dự án chính là để thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổchức, lãnh đạo và kiểm tra Vì vậy, để quản lý dự án thành công phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ cũng như kinh nghiệm của cán bộ quản lý dự án Nhữngphẩm chất cần có ở cán bộ quản lý dự án là : Hiểu biết và có kinh nghiệm về
Trang 14lĩnh vực chuyên môn, mạnh về kĩ năng tổng hợp, là một nhà tổ chức, phối hợptốt mọi người, mọi bộ phận thực hiện dự án Với những phẩm chất đó cán bộquản lý dự án mới có thể hoàn thành tốt công tác quản lý dự án, nhanh chóngphát hiện ra những sai sót, vướng mắc để đưa ra những giải pháp, kiến nghịkhắc phục kịp thời.
3.3 Quy mô và độ phức tạp của dự án
Quản lý một dự án có quy mô lớn, địa bàn trải rộng thường khó khănhơn so với các dự án có quy mô nhỏ, địa bàn hep Đối với các dự án lớn, tínhkĩ thuật phức tạp, lại phải thực hiện trong thời gian dài do đó đòi hỏi nhiềuchuyên gia có kinh nghiệm và trình độ cao mới có thể đáp ứng được đòi hỏitrong công tác quản lý.
3.4 Các phương tiện quản lý dự án
Khi mà quy mô và độ phức tạp của dự án ngày càng tăng, độ biến độngcủa môi trường ngày càng lớn, các phương tiện quản lý dự án ngày càng đóngmột vai trò quan trọng Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, đặcbiệt là tin học, đã đưa ra được nhiều phương pháp quản lý hiện đại, góp phầnrút ngắn thời gian thực hiện, giảm chi phí và nâng cao chất lượng dự án.
3.5 Hệ thống thông tin
Thông tin ngày càng trở thành tài sản vô giá đối với mọi lĩnh vực hoạtđộng Trong quản lý dự án đòi hỏi thông tin phải chính xác, kịp thời, có nhưvậy nhà quản lý dự án mới có thể lựa chọn được các nhà tư vấn, nhà thầu cóuy tín và năng lực Đồng thời, thông tin nhanh và thông suốt giúp cho các cánbộ quản lý kịp thời đưa ra những điều chỉnh khi có những tình huống phát sinhngoài kế hoạch.
4 Đánh giá hiệu quả quản lý dự án lưới điện
Trang 15Đánh giá hiệu quả quản lý dự án lưới điện chính là đánh giá hiệu quảquản lý trên ba mặt của nó : Đánh gía hiệu quả quản lý tiến độ, hiệu quả quảnlý chất lượng và hiệu quả quản lý chi phí.
Thực hiện công tác đánh giá này ta đi phân tích, so sánh giữa kết quảthu được theo hướng mục tiêu với kế hoạch đã đặt ra trên từng mặt tiến độ, chiphí và chất lượng.
III NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN
Nội dung quản lý dự án lưới điện cũng không nằm ngoài nội dung quảnlý dự án đầu tư nói chung với 3 nội dung chính :
Quản lý tiến độ dự án lưới điện Quản lý chất lượng dự án lưới điện Quản lý chi phí dự án lưới điện
Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu này đưa ra một số sự khác biệt trong việcquản lý dự án lưới điện so với các loại dự án đầu tư nói chung.
1 Nội dung quản lý tiến độ thực hiện dự án lưới điện (8)
Sơ đồ 5 : Nội dung quản lý tiến độ dự án lưới điện
1.1 Lập kế hoạch tiến độ thực hiện thi công xây lắp
Lập kế hoạch tiến độ là việc xác định và trình bày kế hoạch tiến độ dướidạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được xác định cả vềthời gian và thứ tự trước sau Nội dung của lập kế hoạch tiến độ bao gồm các
(8) Nội dung này được tổng hợp từ các tài liệu sau :
- Bộ môn kinh tế đầu tư Gíáo trình : Quản lý dự án đầu tư Từ Quang Phương NXB lao động – Xã hội Hà Nội, năm 2005 Từ trang 75 đến trang 115.
- Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa học kĩthuật Hà Nội, năm 2005 Từ trang 261 đến trang 293.
Lập kế hoạch
tiến độthực hiệnTổ chứcGiám sátkiểm tra
Trang 16công việc sau :
Xây dựng sơ đồ tổ chức công việc ( xác định cây công việc )
Thiết lập trình tự các công việc Các công việc của dự án được chiathành các công việc đồng thời và các công việc liên tiếp.
Các công việc đồng thời : Là các công việc có thể tiến hành cùngmột lúc Việc tiến hành công việc này không ảnh hưởng tới côngviệc kia.
Các công việc liên tiếp : Được hiểu là công việc này chỉ được thựchiện khi công việc kia đã hoàn thành.
Xây dựng thời gian thực hiện từng công việc của dự án
Xác định thời gian dự trữ cho các công viêc cấn thiết trên cơ sở phântích các nhân tố ảnh hưởng của môi trường.
1.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch thi công
Sau khi có kế hoạch tiến độ thi công dự án, kế hoạch thi công được tổchức thực hiện với các nội dung sau :
1.2.1 Tổ chức đấu thầu kế hoạch tiến độ dự án
Đấu thầu tiến độ dự án là một công đoạn trong đấu thầu dự án lưới điệnnói chung Trên cơ sở kế hoạch tiến độ do Phòng kế hoạch lập ra,phòng Quản lý đầu tư xây dựng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức đấuthầu, lựa chọn ra các nhà thầu Chỉ những nhà thầu đáp ứng được kếhoạch tiến độ mới được lựa chọn để thực hiện thi công xây lắp dự án. Trong vòng thời gian quy định trong dữ kiện hợp đồng, nhà thầu phải
đệ trình cho Điện lực một kế hoạch thi công bao gồm các phương phápchung, bố trí thứ tự và thời gian cho các hoạt động của công trình.
1.2.2 Bố trí cán bộ dự án quản lý tiến độ thực hiện dự án
Trang 17Căn cứ vào điều khoản của hợp đồng xây lắp, Điện lực Thanh Xuânchính là chủ đầu tư cần thực hiện các công việc sau :
Lựa chọn cán bộ có đủ năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệmquản lý dự án Cán bộ quản lý tiến độ dự án cần phải hiểu rõ kế hoạchtiến độ cũng như sơ đồ tổ chức hiện trường của nhà thầu để giám sáttiến độ dự án.
Cán bộ dự án phải thường xuyên có mặt tại hiện trường theo lịch biểuđể giám sát tiến độ thi công.
Phối hợp với cán bộ giám sát của nhà thầu thi công xây lắp giám sáttiến độ , đảm bảo kế hoạch tiến độ được duyệt.
1.3 Giám sát, kiểm tra nhà thầu trong thực hiện tiến độ thi công xây lắp
Cán bộ giám sát tiến độ có nhiệm vụ :
Theo dõi, kiểm tra, giám sát nhà thầu thực hiện thi công xây lắp, đốichiếu với kế hoạch tiến độ đã được phê duyệt.
Kiểm tra theo từng giai đoạn của quá trình thi công, lập nhật kí thicông.
Đề xuất với các bên có liên quan điều chỉnh kế hoạch tiến độ ở một sốgiai đoạn bị kéo dài.
Đề xuất khen thưởng đối với các nhà thầu có kế hoạch đẩy nhanh tiếnđộ.
Lập biên bản trong các trường hợp vi phạm hợp đồng, không thực hiệnđúng, làm chậm kế hoạch tiến độ dự án.
2 Nội dung quản lý chất lượng dự án lưới điện (9)
(9) Nghị định của Chính phủ - số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 về quản lý chất lượng của công trình xây dựng
Trang 18Điện lực Thanh Xuân không trực tiếp quản lý các đối tượng của đầu tưxây dựng và lắp đặt mà thông qua hợp đồng kí kết và pháp luật của Nhà nướcđể quản lý, giám sát nhà thầu để đạt kết quả đề ra.
2.1 Lập kế hoạch chất lượng
Là việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng và xác định các phương thứcđể đạt được tiêu chuẩn chất lượng đó Khi tiến hành lập kế hoạch chất lượngcần tiến hành các hoạt động :
Xây dựng các chính sách chất lượng.
Xác định các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng cho các dự án lưới điện Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của dự án, xây dựng các
biện pháp để thực hiện thành công kế hoạch chất lượng.
2.2 Công tác đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng
2.2.1 Quản lý chất lượng thi công công trình của Điện lực đối với nhàthầu
Nhằm đảm bảo chất lượng của công trình, đối với nhà thầu, Điện lựccần thực hiện :
Kiểm tra sự phù hợp của năng lực nhà thầu thi công xây lắp công trìnhvới hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây lắp.
Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vàocông trình do nhà thầu thi công xây lắp cung cấp theo yêu cầu của thiếtkế.
Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây lắp công trình.
2.2.2 Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
Nhà thầu thiết kế xây lắp công trình cử người đủ năng lực để thực hiệngiám sát tác giả
Trang 19 Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghinhật kí giám sát yêu cầu thực hiện đúng thiết kế, trong trường hợpkhông khắc phục được, nhà thầu thiết kế phải có văn bản báo cáo chủđầu tư.
2.2.3 Quản lý nghiệm thu chất lượng công trình
Điện lực cần tổ chức nghiệm thu kịp thời ngay sau khi có phiếu yêu cầunghiệm thu của nhà thầu thi công xây lắp Nội dung của công tác nghiệm thubao gồm :
Nghiệm thu từng công việc xây lắp trong quá trình thi công. Nghiệm thu bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây lắp.
Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình để đưa vào sửdụng.
3 Nội dung quản lý chi phí dự án lưới điện (10)
Quản lý chi phí dự án lưới điện bao gồm nhiều khoản mục chi phí vớicác nội dung khác nhau Vì vậy, nội dung quản lý chi phí dự án lưới điện cũngbao gồm rất nhiều nội dung phức tạp : Quản lý tổng mức đầu tư; quản lý tổngdự toán, dự toán và định mức dự toán; quản lý đơn giá xây dựng; quản lýthanh toán chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chỉ đi sâu nghiên cứu 2 nộidung quản lý có liên quan trực tiếp tới mối quan hệ giữa Điện lực Thanh Xuânvới nhà thầu trong hợp đồng xây lắp, đó là :
Quản lý đơn giá xây dựng.
Quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây dựng.
3.1 Quản lý đơn giá xây dựng
(10) Thông tư : Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình Số BXD ngày 01/04/2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.
Trang 2004/2005/TT-Quản lý đơn giá xây dựng là nội dung quan trọng trong công tác quản lýchi phí dự án lưới điện vì trong quản lý đơn giá vừa phải đảm bảo thực hiệnđúng các quy định của Nhà nước, vừa phải đảm bảo đơn giá xây dựng cơ bảncủa ngành điện để thực hiện tiết kiệm chống lãng phí nhưng phải đảm bảo hàihoà lợi ích cho các bên : Nhà thầu cung ứng vật tư thiết bị, nhà thầu thi côngxây lắp và cho Điện lực.
Nội dung của quản lý đơn giá xây dựng bao gồm : Chỉ ra được các căn cứ cụ thể để tiến hành lập giá. Nêu được nội dung của giá xây lắp công trình.
3.2 Quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây lắp
Quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây lắp công trình điện gồm có hainội dung :
3.2.1 Tạm ứng vốn đầu tư xây lắp công trình
Việc tạm ứng được thực hiện ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực, trừ trườnghợp các bên kí kết hợp đồng có thoả thuận khác quy định tại điều 41 Nghịđịnh quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình số 16/2005/NĐ-CP của Chínhphủ.
3.2.2 Thanh toán vốn đầu tư xây lắp công trình
Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc, nhóm công việc hoặctoàn bộ dự án phải căn cứ theo giá trị khối lượng công việc thực hiệntheo giai đoạn và nội dung phương thức thanh toán trong hợp đồng kíkết.
Thanh toán vốn đầu tư xây lắp có thể áp dụng một trong ba hình thứcsau :
Trang 21 Thanh toán theo giá trọn gói : Bên giao thầu thanh toán cho nhàthầu theo giá trọn gói trong hợp đồng.
Thanh toán theo đơn giá cố định : Bên giao thầu thanh toán chonhà thầu các công việc hoàn thành theo đơn giá xác định trướctrong hợp đồng.
Trường hợp có khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng banđầu trong hợp đồng thì đơn giá phần khối lựợng phát sinh có thểthoả thuận lại nhưng không vượt quá đơn giá cố định ghi tronghợp đồng.
Trường hợp khối lượng công việc phát sinh không có đơn gía ghitrong hợp đồng thì giá trị phát sinh tính theo đơn giá tại địa bànHà Nội.
Thanh toán theo gía điều chỉnh : Áp dụng cho những gói thầu màtại thời điểm ký hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xácvề số lượng, khối lượng hoặc có biến động lớn về giá.
CHƯƠNG II
Trang 22THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC THANH XUÂN
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN LỰC THANH XUÂN
1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên giao dịch : Điện lực Thanh Xuân
Địa chỉ : Số 47 – Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà nộiĐiện thoại : 04.2147201 - 04.2147205
Bước đầu khi mới tách ra từ Điện lực Đống Đa, Điện lực Thanh Xuângặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt :
Số lượng cán bộ công nhân viên chỉ gồm có 126 người với trình độ cònnon kém cả về mặt quản lý và chuyên môn Cơ cấu tổ chức quản lý cònnhiều bất hợp lý.
Trang 23 Số lượng khách hàng nhận bàn giao từ Điện lực Đống Đa chỉ có gần20.000 khách hàng tiêu dùng.
Hệ thống lưới điện chất lượng kém, các trạm biến áp cũ, xuống cấp cầnphải tiến hành cải tạo và nâng cấp.
Đứng truớc hoàn cảnh khó khăn đó, nhận được sự chỉ đạo sát sao của cấptrên cùng với một quá trình phấn đấu nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cánbộ công nhân viên, Điện lực Thanh Xuân đã vượt qua những khó khăn và đạtđược những thành tích đáng kể.
Khi mới thành lập, mô hình cơ cấu tổ chức của Điện lực Thanh Xuâncòn nhiều bất hợp lý, ngoài Giám đốc điều hành chung, chỉ có một Phó giámđốc phụ trách cả về mặt kĩ thuật và mặt kinh doanh Do vậy nhiều khi còn dẫntới sự chồng chéo, sự quá tải trong công việc, chưa có sự phân định rõ ràngchức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Ngày 13/01/1999 căn cứ vào quyết định số 9-ĐVN/HĐQT-TCCB củachủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty điện lực Việt Nam về việc thành lậplại Điện lực Thanh Xuân, cơ cấu tổ chức bộ máy của Điện lực có sự thay đổi.Phân định chức năng, nhiệm vụ của Phó giám đốc kĩ thuật và Phó giám đốckinh doanh :
Thành lập mới tổđầu tư xây dựng.
Đồng thời xác định rõ các lĩnh vực hoạt động cơ bản đó là :
Thực hiện quản lý các dự án lưới điện thuộc địa bàn Quận ThanhXuân bao gồm việc cải tạo, nâng cấp và xây mới mạng lưới điện. Quản lý kinh doanh điện phục vụ cho sản xuất kinh doanh và sinh
hoạt của dân cư trên địa bàn Quận.
Trước sự Phát triển mạnh mẽ của kinh tế Thủ đô về mọi mặt, một tháchthức to lớn đặt ra với Điện lực Thanh Xuân là làm sao khắc phục được nhữngmặt còn yếu kém, phát huy những mặt mạnh để vươn lên Điện lực Thanh
Trang 24Xuân đã chủ động xin cấp vốn của Công ty đầu tư có trọng điểm vào nhữngkhu vực có tỷ lệ tổn thất cao, từng bước cải tạo nâng cấp lưới điện song songvới việc bồi dưỡng nâng cao trình đội chuyên môn và trách nhiệm của đội ngũcán bộ công nhân viên.
Hiện nay, với các công nghệ tiên tiến, các thành tựu khoa học kĩ thuật,khoa học quản lý đang được áp dụng vào công tác quản lý, sản xuất, kinhdoanh, cùng với những biện pháp thiết thực của ban lãnh đạo, Điện lực ThanhXuân đang cố gắng hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch trên giao, đặc biệt làquản lý tốt các dự án lưới điện, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế Thủđô.
2 Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Thanh Xuân Chức năng hoạt động
Quản lý sản xuất – kinh doanh điện phục vụ cho sản xuất, kinhdoanh của các tổ chức và cho sinh hoạt của dân cư trên địa bànQuận Thanh Xuân.
Căn cứ vào tình hình thực tế : Chất lượng của các trạm biến áp ,vào khấu hao tài sản cố định, vào tình hình tổn thất điện năng, vàonhu cầu điện trong những khu đô thị mới, lập thiết kế kĩ thuật trìnhlên Công ty phê duyệt, thực hiện xây mới, cải tạo, nâng cấp mạnglưới điện.
Nhiệm vụ
Tổ chức sản xuất - kinh doanh điện theo đúng mục đích, đáp ứngnhu cầu sản xuất cho các ngành công nghiệp khác và thoả mãn nhucầu tiêu dùng của xã hội.
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn do Công ty điện lực Thành phốHà Nội cấp.
Trang 25 Bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm trònnghĩa vụ quốc phòng.
Nghiên cúu khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu thụ điện của dân cưtrong Quận để cải tiến, ứng dụng khoa học kĩ thuật nhằm đảm bảocung cấp điện với chất lượng tốt, độ ổn định cao.
Không ngừng cải thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, điều kiện làm việc,chăm lo nồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệpvụ và đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
3 Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Điện lực Thanh Xuân ảnhhưởng tới công tác quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân
3.1 Đặc điểm về mặt hàng
Mặt hàng chính mà Điện lực Thanh Xuân kinh doanh đó là điện năngvới những điểm riêng biệt Vì vậy, đặc điểm về mặt hàng điện tại Điện lựcThanh Xuân có ảnh hưởng lớn tới việc quản lý các dự án lưới điện.
Một số đặc điểm cần lưu ý :
Tính liên tục và cấp thiết trong sản xuất và sinh hoạt. Tính nguy hiểm cao trong cung ứng và sử dụng điện năng. Tính bảo hộ độc quyền của Nhà nước.
Vì vậy một số yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý các dự án lưới điệnđó là :
Cần có những dự án lưới điện với chất lượng tốt để đáp ứng được nhucầu điện liên tục phục vụ sinh hoạt và sản xuất – kinh doanh của cácngành công nghiệp khác.
Trang 26 Trong thực hiện xây mới, cải tạo, nâng cấp các mạng lưới điện cần tuânthủ theo những quy trình kĩ thuật và công nghệ chặt chẽ, đảm bảo độ antoàn.
Việc quản lý các dự án lưới điện cần phải được sự thống nhất chặt chẽcủa các cấp, các ngành và các đơn vị : Giữa Điện lực Thanh Xuân vớicác công ty, với Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chức năng trong địabàn Quận.
3.2 Đặc điểm về thị trường
Điện lực Thanh Xuân thực hiện các dự án lưới điện tại địa bàn QuậnThanh Xuân, đặc điểm về thị trường và địa bàn sẽ tác động lớn tới công tácquản lý.
Về thị trường:
Điện lực Thanh Xuân chịu trách nhiệm quản lý, kinh doanh mua bánđiện tại địa bàn Quận gồm trên 53000 hộ tiêu thụ điện sinh hoạt, và hơn 750hộ sản xuất, kinh doanh.
Bảng 2 : Sự tăng trưởng của thị trường
1 Khách hàng :
Hộ sinh hoạt
Hộ sản xuất-kinh doanh
3 Đường dây cao thế ngầm Km 59,96 68,583 66,063
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – Phòng kinh doanh )
Trang 27Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy :
Số lượng khách hàng của Điện lực Thanh Xuân tăng mạnh qua cácnăm cả về số hộ tiêu thụ điện sinh hoạt và hộ sản xuất, kinh doanh. Số hộ tiêu thụ điện sinh hoạt :
Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 6100 hộ tương ứng 14,76% Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5600 tương ứng là 11,8% Số hộ tiêu thụ điện sản xuất – kinh doanh :
Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 97 hộ tương ứng 16,6% Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 69 hộ tương ứng 10,13%Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc tăng quy mô của các dự án lưới điện cảvề số lượng và chất lượng của dự án.
Do tốc độ đô thị hoá cao tại địa bàn Quận, với một số các khu đôthị mới ra đời, vì vậy nhu cầu về điện năng cao, đòi hỏi Điện lựcThanh Xuân phải không ngừng xây dựng mới, cải tạo và nâng cấpcác mạng lưới điện để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của dân cư.
Về địa bàn
Quận Thanh Xuân là một địa bàn phức tạp, dân cư đông gồm đủ cácthành phần xã hội Trình độ nhận thức của họ sẽ ảnh hưởng tới việc triển khaicác dự án Bên cạnh đó, với nhiều ngõ ngách nhỏ hẹp, vì vậy quá trình thicông các dự án lưới điện gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khâu giải phóngmặt bằng.
3.3 Đặc điểm về vốn
Vì Điện lực Thanh Xuân là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Thànhphố Hà Nội Do đó vốn đầu tư thực hiện các dự án lưới điện chủ yếu là lấy từnguồn vốn xây dựng cơ bản do Công ty cấp Điều này gây ra một số khó khănđối với Điện lực Thanh Xuân :
Trang 28 Tính chủ động trong việc đầu tư thấp : Tất cả các công trình do Điệnlực Thanh Xuân quản lý đều phải trình lên Công ty Điện lực Thành phốHà Nội phê duyệt cấp phát vốn đầu tư Vì vậy, thực tế trong một sốnăm, Điện lực có nhu cầu về vốn đầu tư cho các dự án lưới điện nhưngphải chờ đến năm sau do chưa được phê duyệt cấp phát.
Tổng vốn đầu tư cho dự án có thể đã được phê duyệt, tuy nhiên quátrình giải ngân không theo đúng kế hoạch tiến độ, do vậy sẽ gây ảnhhưởng rất nhiều tới kế hoạch dự án.
Bảng 3 : Sự tăng trưởng nguồn vốn qua các năm
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
Tổng giá trị vốn đầu tưđược duyệt
Tổng giá trị vốn đầu tưđược quyết toán
Trang 29025005000750010000125001500017500Vốn đầu tư
( tr.đ)
Biểu đồ so sánh vốn đầu tư qua các năm
Vốn đầu tư đượcduyệt
Vốn đầu tư đượcquyết toán
Qua biểu đồ trên ta thấy : Quy mô vốn đầu tư của Điện lực Thanh Xuân tăng mạnh qua các năm, điều này là hoàn toàn hợp lý, tương thích với sự tăng trưởng của thị trường Qua đó cũng cho thấy :
Điện lực Thanh Xuân đã có nhiều chú trọng vào việc đầu tư vào xâymới, cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện để phục vụ nhu cầu tiêu thụ điệncủa dân cư.
Phản ánh trình độ năng lực và kinh nghiệm tích luỹ được qua việc quảnlý các dự án lưới điện của Điện lực Thanh Xuân
Trang 31 Số lao động có hợp đồng dài hạn là 201 người chiếm 97,1% Số lao động có hợp đồng ngắn hạn là 6 người, chiếm 2,9%
Nếu lao động có trình độ cao, ý thức kỉ luật tốt sẽ tạo điều kiện choĐiện lực Thanh Xuân thực hiện tốt các dự án lưới điện, giúp tiết kiệm đượcđiện năng trong quá trình truyền tải và phân phối, góp phần nâng cao năngsuất lao động, đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
Bảng 5 : Năng suất lao động và tiền lương bình quân
1 Lương bình quân Triệu đồng/người/tháng 2,3176182 Năng suất lao động bình
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – Phòng Hành chính tổng hợp )
Những đặc điểm thuận lợi
Trình độ của những người làm công tác quản lý cũng như kĩ thuật tăngdần qua các năm, chiếm tỉ trọng ngày càng hợp lý trong cơ cấu laođộng, điều đó tạo ra khả năng điều hành công việc một cách có hiệu quảtrong điều kiện kinh tế thị trường.
Điện lực Thanh Xuân hàng năm đều tổ chức các lớp học bồi dưỡngnâng bậc cho cán bộ công nhân viên nhằm củng cố và nâng cao trình độđể có thể đảm đương công việc tốt hơn.
Trang 32 Bên cạnh đó, các cá nhân có nguyện vọng được đào tạo nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghề nghiệp đều được Điện lực xem xét tạo điều kiệnđể đi học thêm.
Tuy nhiên, hiện nay ở Điện lực Thanh Xuân còn một vấn đề đáng đượcquan tâm đó là vẫn còn một tỷ lệ lao động hợp đồng ngắn hạn vượt quá địnhmức cho phép, bên cạnh một số cán bộ quản lý có trình độ Đại học tại chức,điều này đòi hỏi Điện lực Thanh Xuân phải đẩy mạnh biện nâng cao trình độcủa người lao động thêm một bước để đáp ứng kịp thời nhu cầu của công việc.
3.5 Đặc điểm về quy trình thực hiện đấu thầu một dự án
Đấu thầu là một quy trình quan trọng trong thực hiện dự án, đặc biệt,đối với các dự án lưới điện, thực hiện một quy trình đấu thầu chặt chẽ, đúngthủ tục sẽ giúp lựa chọn ra các nhà thầu đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Cónhư vậy mới đảm bảo chất lượng của các dự án lưới điện.
Hiện nay, Điện lực Thanh Xuân thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà thầutheo quy trình sau :
Trang 33Sơ đồ 6 : Quy trình thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây lắp
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Giám đốc- Đơn vị tư vấn
- Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Giám đốc
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Lập tờ trình KHĐT
Phê duyệt KHĐT
Lập HSMT
Trình duyệt HSMT
Thẩm định HSMT
Phê duyệt HSMT
- Thông báo mời thầu
Trang 34Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Giám đốc
Tổ chuyên gia xét thầu
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
- Hội đồng xét duyệt kết quả đấu thầu- Giám đốc
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
- Xét thầu
- Báo cáo xét thầu
Thẩm định KQ xét thầu
Phê duyệt
Thông báo trúngthầu
Thương thảo hợpđồng
Kí kết hợp đồng
Trang 353.6 Đặc điểm về bộ máy quản lý
Sơ đồ 7 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Thanh Xuân
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – Phòng hành chính tổng hợp )
Bộ máy tổ chức quản lý của Điện lực Thanh Xuân được bố trí theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kĩthuật
Phòng tàichính
kếhoạchvật tư
4 độiđiệnphườn
hàng
Trang 36Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được quy định như sau :
Giám đốc điện lực :
Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất tại Điện lực, chịu tráchnhiệm cao nhất và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lựcThanh Xuân.
Phó giám đốc kinh doanh : Có trách nhiệm điều hành mọi hoạtđộng trong kinh doanh mua bán điện.
Phòng Hành chính - tổng hợp
Chỉ đạo công tác quản trị Đề xuất các phương án sắp xếp, luânchuyển cán bộ và điều động phù hợp với trình độ quản lý, năng lựcchuyên môn và yêu cầu sản xuất kinh doanh của Điện lực.
Đề xuất các phương án về mô hình tổ chức quản lý, phương ánphân cấp quản lý phù hợp với yêu cầu của thực tế và chiến lượcphát triển.
Triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cử cánbộ công nhân viên tham gia các khoá bồi dưỡng nâng cao trình độquản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Thực hiện việc nâng bậc lương và chuyển xếp lương cho cán bộcông nhân viên.
Trang 37 Phòng kế hoạch - vật tư
Chỉ đạo công tác quản trị kế hoạch : Lập chiến lược phát triển, kế hoạchdài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch tác nghiệp thuộc các mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn Chỉ đạo công tác muasắm, quản lý, theo dõi, cấp phát vật tư thiết bị Lập báo cáo sơ kết, tổng kếtcác mặt hoạt động của Điện lực theo qúy, 6 tháng, năm, kịp thời báo cáo Giámđốc các vấn đề phát sinh để điều chỉnh kịp thời.
Phòng kĩ thuật - an toàn
Chỉ đạo công tác quản lý kĩ thuật ở các khâu quy hoạch, xây dựng, vậnhành, sửa chữa, cải tạo lưới điện của Điện lực; nghiên cứu áp dụng tiến bộkhoa học kĩ thuật, sáng kiến cải tiến; tham gia bồi dưỡng và đào tạo công nhânkĩ thuật, cán bộ kĩ thuật của Điện lực, chỉ đạo công tác an toàn lao động, bảohộ lao động.
Phòng tài chính - kế toán
Chỉ đạo công tác quản lý tài chính, công tác hạch toán kế toán, phântích hoạt động kinh tế và nhiệm vụ bảo toàn, phát triển nguồn vốn, Lập đầyđủ và gửi đúng hạn các báo cáo quyết toán tài chính, quyết toán công trình,quyết toán vốn đầu tư theo quy định.
Phòng kinh doanh
Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động nghiệp vụ trongkhâu quản lý và kinh doanh điện năng; tập hợp số liệu, tổng hợp báo cáo vềtình quản lý và kinh doanh điện năng, làm cơ sở để tham mưu cho lãnh đạoĐiện lực trong quản lý và điều hành hoạt động của các đội điện phường.
Phòng thiết kế
Lập báo cáo đầu tư, báo cáo khả thi, đề án thiết kế xây dựng mới, cảitạo, nâng cấp các công trình đường dây và trạm biến áp theo phân cấp Khảo
Trang 38sát, thiết kế, lập tổng dự toán công tơ 1 pha, 3 pha; đề xuất, tham gia quyhoạch mạng lưới điện trong phạm vi quản lý của Điện lực.
Phòng quản lý đầu tư xây dựng
Cập nhật kịp thời những thay đổi về chính sách, chế độ trong côngtác đầu tư xây dựng của Nhà nước, Tổng công ty, Công ty và cáccấp có thẩm quyền.
Tổ chức thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đầu tư,các đề án thiết kế theo phân cấp để trình cấp trên và người có thẩmquyền phê duyệt theo các quy định hiện hành.
Lập kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn xét thầu, tổchức đấu thầu các dự án trong kế hoạch đầu tư trình Giám đốcĐiện lực phê duyệt.
Tổ chức triển khai dự án theo kế hoạch.
Nghiệm thu và kiểm tra khối lượng thực hiện xây lắp theo thiết kếvà dự toán được duyệt, trường hợp thay đổi thiết kế hoặc phát sinhso với thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán được duyệt thì phải tổ chứclập bổ sung và thẩm tra để trình duyệt lại.
4 Thành tích và kinh nghiệm của Điện lực Thanh Xuân trongnhững năm qua
4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây
Trang 39Bảng 6 : Chỉ tiêu tài chính một số năm gần đây của Điện lực Thanh Xuân
SttChỉ tiêuĐơn vịtính
1Điện muaCông ty
2Điện thươngphẩm
xuấtTr đ239 047228 123244 0441,0211,0707Lợi nhuận
trước thuếTr đ46551 9234 6220,9932,4048Tổng cộng tài
Trang 40 Tỷ lệ tổn thất điện năng so với kế hoạch và so với năm trước đều giảm Điều này là do Điện lực Thanh Xuân đã đưa ra được chiến lược sản
xuất , kinh doanh ngày càng hợp lý, máy móc thiết bị ngày càng đượccải tiến, trình độ của người lao động cũng được nâng cao dần.
4.2 Những công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2004
Đơn vị : triệu đồng
SttDanh mục công trìnhTổng giá trị vốn đầu tưđược quyết toán1 Xây dựng TBA Lê trọng Tấn ĐTHT 552,342222 Xây dựng TBA Phương nam 2 và ĐTHT 273,171183 Xây dựng TBA Xóm Đình 3 và ĐTHT 462,005154 Xây dựng TBA Lê Trọng Tấn 4 và ĐTHT 868,973925 Hạ ngầm lộ 674 E5 từ dao 1 đến cột 12 Kim
6 Xây dựng tuyến cáp ngầm cấp điện cho Trạm
7 Hạ ngầm lộ 676-677 dọc phố Hạ Đình 2 359,9791398 Xây dựng tuyến cáp ngầm 687E5 cấp điện
9 Xây dựng TBA và ĐTHT Cù Chính Lan 1 404,4978710 Xây dựng mới TBA Hồng Liên 1
311,5364411 Xây dựng mới TBA Trường trung học Nam