Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân

MỤC LỤC

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC THANH XUÂN

  • Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý dự án lưới điện

    “ Hiệu quả là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kì nhất định” (7). Theo cách hiểu này thì hiệu quả chính là sự so sánh tuyệt đối hoặc tương đối giữa kết quả thu được theo hướng mục tiêu của quá trình quản lý so với chi phí bỏ ra để thực hiện quá trình đó. Hiệu quả quản lý dự án lưới điện là sự so sánh giữa kết quả thu được theo hướng mục tiêu của quá trình quản lý dự án lưới điện ( về mặt hiện vật, giá trị, chất lượng ) so với kế hoạch đã lập ra.

     Để có thể thực hiện tốt các mục tiêu của Công ty điện lực Thành phố Hà Nội cũng như của đơn vị trong cơ chế thị trường với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, nhu cầu tiêu thụ của dân cư, Điện lực Thanh Xuân cần phải tạo ra các dự án lưới điện với chất lượng tốt.  Vì điện là nguồn năng lượng không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như sinh hoạt trong xã hội, việc nâng cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện xẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất điện diễn ra liên tục, ổn định, không bị gián đoạn. Hệ thống các văn bản luật pháp cũng như các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng nói chung và trong quản lý dự án nói riêng có vai trò quan trọng trong việc định hướng cho công tác quản lý dự án.

    Với những phẩm chất đó cán bộ quản lý dự án mới có thể hoàn thành tốt công tác quản lý dự án, nhanh chóng phát hiện ra những sai sót, vướng mắc để đưa ra những giải pháp, kiến nghị khắc phục kịp thời. Đối với các dự án lớn, tính kĩ thuật phức tạp, lại phải thực hiện trong thời gian dài do đó đòi hỏi nhiều chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ cao mới có thể đáp ứng được đòi hỏi trong công tác quản lý. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là tin học, đã đưa ra được nhiều phương pháp quản lý hiện đại, góp phần rút ngắn thời gian thực hiện, giảm chi phí và nâng cao chất lượng dự án.

    Đánh giá hiệu quả quản lý dự án lưới điện chính là đánh giá hiệu quả quản lý trên ba mặt của nó : Đánh gía hiệu quả quản lý tiến độ, hiệu quả quản lý chất lượng và hiệu quả quản lý chi phí.

    NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN

    • Tổ chức thực hiện kế hoạch thi công
      • Công tác đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng
        • Quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây lắp

          Thực hiện công tác đánh giá này ta đi phân tích, so sánh giữa kết quả thu được theo hướng mục tiêu với kế hoạch đã đặt ra trên từng mặt tiến độ, chi phí và chất lượng. Trên cơ sở kế hoạch tiến độ do Phòng kế hoạch lập ra, phòng Quản lý đầu tư xây dựng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức đấu thầu, lựa chọn ra các nhà thầu.  Trong vòng thời gian quy định trong dữ kiện hợp đồng, nhà thầu phải đệ trình cho Điện lực một kế hoạch thi công bao gồm các phương pháp chung, bố trí thứ tự và thời gian cho các hoạt động của công trình.

          Điện lực Thanh Xuân không trực tiếp quản lý các đối tượng của đầu tư xây dựng và lắp đặt mà thông qua hợp đồng kí kết và pháp luật của Nhà nước để quản lý, giám sát nhà thầu để đạt kết quả đề ra.  Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây lắp cung cấp theo yêu cầu của thiết kế.  Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật kí giám sát yêu cầu thực hiện đúng thiết kế, trong trường hợp không khắc phục được, nhà thầu thiết kế phải có văn bản báo cáo chủ đầu tư.

          Vì vậy, nội dung quản lý chi phí dự án lưới điện cũng bao gồm rất nhiều nội dung phức tạp : Quản lý tổng mức đầu tư; quản lý tổng dự toán, dự toán và định mức dự toán; quản lý đơn giá xây dựng; quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây dựng công trình. Quản lý đơn giá xây dựng là nội dung quan trọng trong công tác quản lý chi phí dự án lưới điện vì trong quản lý đơn giá vừa phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định của Nhà nước, vừa phải đảm bảo đơn giá xây dựng cơ bản của ngành điện để thực hiện tiết kiệm chống lãng phí nhưng phải đảm bảo hài hoà lợi ích cho các bên : Nhà thầu cung ứng vật tư thiết bị, nhà thầu thi công xây lắp và cho Điện lực. Việc tạm ứng được thực hiện ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp các bên kí kết hợp đồng có thoả thuận khác quy định tại điều 41 Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình số 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ.

           Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ dự án phải căn cứ theo giá trị khối lượng công việc thực hiện theo giai đoạn và nội dung phương thức thanh toán trong hợp đồng kí kết.  Trường hợp có khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng ban đầu trong hợp đồng thì đơn giá phần khối lựợng phát sinh có thể thoả thuận lại nhưng không vượt quá đơn giá cố định ghi trong hợp đồng.  Trường hợp khối lượng công việc phát sinh không có đơn gía ghi trong hợp đồng thì giá trị phát sinh tính theo đơn giá tại địa bàn Hà Nội.

          THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN TẠI ĐIỆN LỰC THANH XUÂN

          GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN LỰC THANH XUÂN

          • Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Điện lực Thanh Xuân ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân

            Đứng truớc hoàn cảnh khó khăn đó, nhận được sự chỉ đạo sát sao của cấp trên cùng với một quá trình phấn đấu nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Điện lực Thanh Xuân đã vượt qua những khó khăn và đạt được những thành tích đáng kể. Khi mới thành lập, mô hình cơ cấu tổ chức của Điện lực Thanh Xuân còn nhiều bất hợp lý, ngoài Giám đốc điều hành chung, chỉ có một Phó giám đốc phụ trách cả về mặt kĩ thuật và mặt kinh doanh. Ngày 13/01/1999 căn cứ vào quyết định số 9-ĐVN/HĐQT-TCCB của chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty điện lực Việt Nam về việc thành lập lại Điện lực Thanh Xuân, cơ cấu tổ chức bộ máy của Điện lực có sự thay đổi.

            Trước sự Phát triển mạnh mẽ của kinh tế Thủ đô về mọi mặt, một thách thức to lớn đặt ra với Điện lực Thanh Xuân là làm sao khắc phục được những. Điện lực Thanh Xuân đã chủ động xin cấp vốn của Công ty đầu tư có trọng điểm vào những khu vực có tỷ lệ tổn thất cao, từng bước cải tạo nâng cấp lưới điện song song với việc bồi dưỡng nâng cao trình đội chuyên môn và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Hiện nay, với các công nghệ tiên tiến, các thành tựu khoa học kĩ thuật, khoa học quản lý đang được áp dụng vào công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh, cùng với những biện pháp thiết thực của ban lãnh đạo, Điện lực Thanh Xuân đang cố gắng hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch trên giao, đặc biệt là quản lý tốt các dự án lưới điện, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế Thủ đô.

             Cần có những dự án lưới điện với chất lượng tốt để đáp ứng được nhu cầu điện liên tục phục vụ sinh hoạt và sản xuất – kinh doanh của các ngành công nghiệp khác.  Trong thực hiện xây mới, cải tạo, nâng cấp các mạng lưới điện cần tuân thủ theo những quy trình kĩ thuật và công nghệ chặt chẽ, đảm bảo độ an toàn.  Việc quản lý các dự án lưới điện cần phải được sự thống nhất chặt chẽ của các cấp, các ngành và các đơn vị : Giữa Điện lực Thanh Xuân với các công ty, với Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chức năng trong địa bàn Quận.

            Điện lực Thanh Xuân thực hiện các dự án lưới điện tại địa bàn Quận Thanh Xuân, đặc điểm về thị trường và địa bàn sẽ tác động lớn tới công tác quản lý. Điện lực Thanh Xuân chịu trách nhiệm quản lý, kinh doanh mua bán điện tại địa bàn Quận gồm trên 53000 hộ tiêu thụ điện sinh hoạt, và hơn 750 hộ sản xuất, kinh doanh. Bờn cạnh đú, với nhiều ngừ ngỏch nhỏ hẹp, vỡ vậy quỏ trỡnh thi công các dự án lưới điện gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khâu giải phóng mặt bằng.

            Bảng 2 : Sự tăng trưởng của thị trường
            Bảng 2 : Sự tăng trưởng của thị trường