Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Công ty vật tư XNK hoá chất
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây , nền kinh tế nớc ta đã có nhiều biến đổi tíchcực Theo tinh thần nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII , nềnkinh tế nớc ta tiếp tục định hớng theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô củanhà nớc Kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phảihết sức năng động , nhạy bén để thoả mãn nhu cầu của thị trờng nhằm đạt đợcmục tiêu chủ yếu trong kinh doanh đó là lợi nhuận Cơ chế quản lý quan liêubao cấp đã xoá bỏ từ lâu nhng vẫn cản trở đến sự nhạy bén và gây lên sự lúngtúng trong việc quản lý và sử dụng vốn , hầu hết các doanh nghiệp đều bị rơivào tình trạng thiếu vốn Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là
do công tác quản lý và sử dụng vốn kém hiệu quả Công ty Vật t và Xuấtnhập khẩu Hoá chất là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh đạthiệu quả trong điều kiện hiện nay Công ty đã xây dựng chiến lợc và kế hoạchkinh doanh , có chính sách hợp lý đúng đắn nhằm thích ứng với phơng pháp
và cách điều hành doanh nghiệp theo cơ chế mới nhất là trong lĩnh vực tàichính , có mạng lới kinh doanh rộng lớn đảm bảo quá trình mua bán nhanhchóng và thông suốt nhằm đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng Vì vậy uy tíncủa công ty đối với khách hàng ngày càng đợc nâng cao
Xuất phát từ thực tế trên , sau một thời gian thực tập tại Công ty Vật t
và Xuất nhập khẩu Hoá chất , đợc sự giúp đỡ chỉ dẫn của ban lãnh đạo Công
ty cùng với các cán bộ chuyên môn các phòng ban và với sự hớng dẫn tậntình của Thầy giáo Trần Mạnh Hùng , em đã chọn đề tài về Công tác quản lý
và sử dụng vốn tại Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất làm chuyên đềbáo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên đề có tên :
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất
Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp ngoài lời nói đầu , kết luận còn cócác phần chủ yếu sau :
Phần I : Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Phần II : Thực trạng Công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất
Trang 2Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
Trớc khi đi vào nội dung chính của chuyên đề báo cáo , em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo , các phòng ban nghiệp vụcủa Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất cùng với sự hớng dẫn cụ thểsát sao của Thầy giáo Trần Mạnh Hùng khoa Kinh tế – Kỹ thuật Công Nghiệp I Pháp chế – Kỹ thuật Công Nghiệp I TrờngCao Đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công Nghiệp I Kỹ thuật Công Nghiệp I
Phần I Một số vấn đề lý luận về Công tác quản lý vốn
trong doanh nghiệp
I Khái niệm , vai trò và phân loại vốn trong doanh nghiệp.
1 Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp
Theo quan điểm của Marx , vốn ( t bản ) là giá trị đem lại giá trị thặng
d , là một đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa của Marx có tầm kháiquát lớn nhng do bị hạn chế bởi các điều kiện khách quan lúc bấy giờ nênMarx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất mới tạo ra đợc giá trị thặng d chonền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn đợc quan niệm là toàn bộnhững giá trị ứng ra ban đầu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Khái niệm này không những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu
Trang 3vào của quá trình sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn trong suốtthời gian tồn tại của doanh nghiệp
Nh vậy , vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả
để bảo toàn và phát triển vốn , bảo đảm cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Vì vậy , các doanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn vốn cũng nhcác đặc trng của vốn Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp vìchỉ khi nào doanh nghiệp hiểu rõ đợc tầm quan trọng giá trị của đồng vốn thìdoanh nghiệp mới có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả đợc
- Vốn có giá trị về mặt thời gian Điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn vào
đầu t và tính hiệu quả sử dụng của đồng vốn
- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt, có thểmua bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng, tạo nên sự giao lu sôi động trênthị trờng vốn và thị trờng tài chính
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình (TSHH) màcòn đợc biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình (TSVH ) của doanhnghiệp có thể là vị trí kinh doanh , lợi thế trong mặt hàng sản xuất, bằngphát minh sáng chế, các bí quyết về công nghệ…))
3 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh với bất kỳ quy mô nào cũng cần
có một lợng vốn nhất định , nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triểncủa doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên doanhnghiệp phải có một lợng vốn nhất định , lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng
Trang 4nghiệp) khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập Ngợc lại thìviệc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện đợc Trờng hợp trong quátrình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp (DN) không đạt điều kiện
mà pháp luật quy định , doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động nhphá sản , giải thể , sáp nhập …)
Nh vậy , vốn có thể đợc xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để
đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật Trong hoạt động sản xuất kinh doanh , vốn là một trong những yếu tốquyết định cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Vốn khôngnhững đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị , dây chuyền công nghệ
để phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuấtdiễn ra thờng xuyên liên tục
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và xác lập vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng Điều này càngthể hiện rõ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh ngày cànggay gắt , các doanh nghiệp không ngừng phải cải thiện máy móc thiết bị , đầu
t hiện đại hoá công nghiệp Tất cả những yếu tố này muốn đạt đợc thì đòi hỏidoanh nghiệp phải có một lợng vốn đủ lớn
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp Để tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh phải có lãi , vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó là cơ
sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu t mở rộng phạm vi sản xuất , thâm nhập vàothị trờng tiềm năng từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ , nâng cao uy tín củadoanh nghiệp trên thị trờng
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới cóthể sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
4 Nhiệm vụ của Công tác quản lý vốn
- Xác định cơ cấu vốn hợp lý
- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính chính xác theo định kỳ
- Xác định kế hoạch , xác định nhu cầu , tìm biện pháp thích hợp để huy
động vốn
5 Phân loại vốn trong doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , để quản lý và sử dụng vốn một
cách có hiệu quả thì các doanh nghiệp đều phải tiến hành phân loại vốn Tuỳ
Trang 5vào mục đích và loại hình của doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phân loạivốn theo những tiêu thức khác nhau
5.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành
5.1.1 Vốn chủ sở hữu
- Vốn pháp định :
Vốn pháp định là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luậtquy định đối với từng ngành nghề
Đối với doanh nghiệp nhà nớc , nguồn vốn này do ngân sách nhà nớc cấp
nh : các khoản chênh lệch tăng giá làm tăng giá trị tài sản , tiền vốn trongdoanh nghiệp ; các khoản phải nộp nhng đợc để lại doanh nghiệp
5.1.2 Vốn huy động của doanh nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng , vốn chủ
sở hữu có vai trò rất quan trọng nhng chỉ chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng
số nguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh , doanhnghiệp phải tăng cờng huy động các nguồn vốn khác nhau dới hình thức vay
nợ , liên doanh liên kết , phát hành trái phiếu và các hình thức khác
- Vốn vay :
Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng , các tổ chức tín dụng , các cá nhân , đơn
vị kinh tế để tạo lập hoặc tăng thêm nguồn vốn
+ Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng rất quan trọng đối với các doanhnghiệp Nguồn vốn này đáp ứng thời điểm các khoản tín dụng ngắn hạn hoặcdài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng tín dụnggiữa ngân hàng và doanh nghiệp
+ Vốn vay trên thị trờng chứng khoán
Tại những nền kinh tế có thị trờng chứng khoán phát triển vay vốn trên thịtrờng chứng khoán là một hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp Doanhnghiệp có thể phát hành trái phiếu , đây là một công cụ tài chính quan trọng
dễ sử dụng vào mục đích vay dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
Trang 6doanh Việc phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp có thể thu hút rộngrãi số tiền nhàn rỗi trong dân để mở rộng sản xuất kinh doanh của mình
- Vốn liên doanh liên kết
Doanh nghiệp có thể liên doanh , liên kết , hợp tác với các doanh nghiệpkhác để huy động vốn nhằm thực hiện mục đích mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh Đây là một hình thức huy động vốn quan trọng vì liên doanh liênkết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ , thiết bị giữa các bên tham gianhằm đổi mới sản phẩm , tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanhnghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc thiết bị nếu hợp đồng liên doanh quy
định vốn góp bằng máy móc , thiết bị
- Vốn tín dụng thơng mại
Tín dụng thơng mại là khoản mua chịu từ ngời cung cấp hoặc cungứng trớc của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng th-
ơng mại luôn gắn với một luồng hàng hoá , dịch vụ cụ thể , gắn với một quan
hệ thanh toán cụ thể nếu chịu tác động của cơ chế thanh toán , của chính sáchtín dụng khách hàng mà doanh nghiệp đợc hởng Đây là một phơng thức tàitrợ tiện lợi linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng cácquan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền Tuy nhiên , các khoản tín dụngthơng mại thờng có thời hạn ngắn , nhng nếu doanh nghiệp biết quản lý mộtcách có khoa học nó có thể đáp ứng phần nào nhu cầu vốn lu động cho doanhnghiệp
- Vốn tín dụng thuê , mua
Trong hoạt động kinh doanh , tín dụng thuê mua là một phơng thức giúpcho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có đợc tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt
động kinh doanh của mình Đây là phơng thức tài trợ thông qua hợp đồngthuê giữa ngời thuê và ngời cho thuê theo thời hạn mà hai bên thoả thuận , ng-
ời sử dụng tài sản phải trả cho ngời chủ sở hữu tài sản một số tiền theo thoảthuận Tín dụng thuê , mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vậnhành và thuê tài chính
5.2 Phân loại vốn theo phơng thức chủ chuyển
- Vốn cố định
- Vốn lu động
5 2.1 Vốn cố định
Trang 7Trong quá trình sản xuất kinh doanh , sự vận động của vốn cố định đợc gắnliền với hình thái biểu hiện vật chất của nó đó là tài sản cố định ( TSCĐ ) Vìvậy , việc nghiên cứu về vốn cố định trớc hết phải dựa vào cơ sở tìm hiểu vềtài sản cố định
5.2.1.1 Tài sản cố định
5.2.1.1.1 Khái niệm TSCĐ
TSCĐ là một bộ phận tài sản hữu hình hoặc vô hình của doanh nghiệp cógiá trị lớn , thời gian sử dụng dài , đáp ứng các tiêu chuẩn về TSCĐ do nhà n-
ớc ban hành Theo chế độ hiện hành , những tài sản có giá trị từ 5 triệu đồng
và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên sẽ đợc xếp vào TSCĐ
5.2.1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và khi tham gia vào quátrình kinh doanh , giá trị của TSCĐ bị hao mòn và đợc chuyển dịch từng phầnvào chi phí kinh doanh Mặt khác riêng TSCĐ hữu hình , hình thái vật chấtban đầu của tài sản đợc giữ nguyên từ lúc đa vào sử dụng cho đến lúc h hỏng
5.2.1.1.3 Phân loại TSCĐ
Để tăng cờng công tác quản lý TSCĐ cũng nh Vốn cố định ( VCĐ) vànâng cao hiệu quả sử dụng của chúng , chúng ta cần thiết phải phân loại TSCĐ
* Căn cứ vào tính chất tham gia của TSCĐ trong doanh nghiệp thì TSCĐ
đ-ợc phân loại nh sau:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh:
Loại này gồm:
+TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật
chất cụ thể Thực chất TSCĐHH chính là những t liệu lao động có đủ tiêuchuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào TSCĐ
TSCĐHH gồm các nhóm sau:
Nhóm 1: Nhà cửa , vật kiến trúc
Nhóm 2: Máy móc , thiết bị
Nhóm 3: Phơng tiện vận tải , truyền dẫn
Nhóm 4: Thiết bị , dụng cụ quản lý
Nhóm 5: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Nhóm 6: TSCĐ phúc lợi
Nhóm 7: TSCĐ khác
+ TSCĐ vô hình : Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể,
Trang 8quy định , mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị >= 5 triệu đồng và thời gian
sử dụng >=1 năm mà không hình thành nên TSCĐHH thì đợc coi làTSCĐVH , TSCĐVH bao gồm : Lợi thế cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp,
uy tín của sản phẩm, hàng hoá và nhãn mác …)
- TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng : Là những TSCĐ
dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà ăn , nhà nghỉ, nhà văn hoá, sânbóng, thiết bị thể thao…)chỉ xác định hao mòn vào cuối niên độ và ghi giảmnguồn vốn tơng ứng
sử dụng có hiệu quả TSCĐ cần lu ý sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có chosản xuất kinh doanh của đơn vị , phải thờng xuyên bảo dỡng TSCĐ , khấuhao TSCĐ đúng quy định và thờng xuyên nâng cao nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên
Trang 9Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ
thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suấtcao hơn và chi phí thấp hơn
5.2.1.1.5 Khấu hao TSCĐ
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấu haobằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị của sản phẩmlàm ra
* Khái niệm khấu hao :
Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quá trình quản lý nhằm thuhồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ
- Về phơng diện kinh tế , khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giátrị thực của tài sản , đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp
- Về phơng diện thuế khoá , khấu hao là một khoản chi phí trừ vào lợi nhuậnchịu thuế , tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ
- Về phơng diện Kế toán , khấu hao là một việc ghi nhận sự giảm giá củaTSCĐ
- Về phơng diện tài chính , khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanhnghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ
* Các phơng pháp tính khấu hao
- Phơng pháp khấu hao đều theo thời gian :
M k = NG TSCĐ x T K
M k : Mức khấu hao phải trích bình quân năm
NG TSCĐ : Nguyên giá TSCĐ bình quân
T k : Tỷ lệ khấu hao bình quân năm
- Phơng pháp khấu hao nhanh :
Theo phơng pháp này , khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng thì giá trị củaTSCĐ bao giờ cũng lớn hơn không ( 0 ) Trờng hợp TSCĐ đó có giá trị tậndụng thì khấu hao không đợc quá phần tận dụng , vì vậy trong trờng hợp này
đến kỳ cuối cùng của TSCĐ đó phải điều chỉnh mức khấu hao cho không vợtquá vào giá trị tận dụng
Có hai phơng pháp khấu hao nhanh :
Trang 10+ Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm
+ Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
Theo phơng pháp khấu hao này tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc tính gấp
đôi tỷ lệ khấu hao theo đờng thẳng Dựa trên tỷ lệ khấu hao để tính mức khấuhao trong kỳ
Mức khấu hao TSCĐ Tỷ lệ khấu hao Giá trị TSCĐ Tỷ lệ thời gian s/d
= x 2 x
tính trích trong kỳ bình quân ( % ) còn lại ở đầu kỳ TSCĐ trong năm
5.2.1.2 Vốn cố định của doanh nghiệp
Chúng ta biết việc đầu t thành lập một doanh nghiệp bao gồm việc xâydựng nhà cửa ; quản lý , lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị chế tạo sản phẩm ;mua sắm xe cộ và phơng tiện vận tải …)Khi các công việc hoàn thành và bàngiao thì doanh nghiệp mới bắt đầu tiến hành sản xuất đợc Nh vậy vốn đầu tban đầu đó đã trở thành vốn cố định (VCĐ ) của doanh nghiệp
Vậy VCĐ là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ
* Đặc điểm của VCĐ :
- VCĐ luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng
- VCĐ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh Việc đầu t
đúng hớng TSCĐ sẽ mang lại hiệu quả và hiệu suất cao trong kinh doanhgiúp cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn và đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng
5.2.1.3 Các biện pháp sử dụng hợp lý , tiết kiệm VCĐ
Trang 11- Sử dụng đòn bẩy kinh tế gắn liền với trách nhiệm về tài chính Thởng phạt
về bảo quản , sử dụng TSCĐ , nghiên cứu phát minh sáng chế ứng dụng khoahọc kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo khả năng tài chính nhằm thực hiện quyết định đầu t dài hạn để tăngquy mô và điều chỉnh cơ cấu TSCĐ
- Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ từ đó giảm bớt TSCĐ và nắm vững TSCĐhiện có đang sử dụng , cha dùng , không cần dùng để giải phóng ( thanh lý ,nhợng bán ) những TSCĐ ứ đọng Mặt khác , tài chính doanh nghiệp phảitham gia xây dựng chế độ quản lý sử dụng TSCĐ tránh tình trạng mất mát hhỏng và có biện pháp xử lý kịp thời những thiệt hại về TSCĐ
- Xác định cơ cấu vốn cố định hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế – Kỹ thuật Công Nghiệp Ikỹ thuậtcủa ngành và của doanh nghiệp
Quan hệ tỷ lệ trong cơ cấu là một chỉ tiêu động , vì vậy phải thờng xuyên cảitiến để luôn có một cơ cấu VCĐ tối u trong từng thời kỳ Việc đổi mới và cảitiến cơ cấu vốn phải hớng vào việc tăng tỷ trọng những loại TSCĐ có ý nghĩatích cực trong sản xuất kinh doanh Đó là những TSCĐ có hàm lợng khoa học
kỹ thuật cao nh máy móc, thiết bị , quy trình công nghệ, bằng phát minh sángchế …)
- Sử dụng ngay những TSCĐ khi mua về, biện pháp này để tránh bị hao mòn ,
đặc biệt là hao mòn vô hình
- Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về thời gian và công suất : Nghĩa là vớimột lợng tài sản nhất định có thể sản xuất ra một lợng sản phẩm lớn hơn , tiềntrích khấu hao đối với mỗi đơn vị sản phẩm giảm, VCĐ luân chuyển nhanhhơn Tuy nhiên khi thực hiện biện pháp này ta cũng phải hớng vào việc khắcphục những nguyên nhân làm cho TSCĐ phải ngừng hoạt động nh thiếunguyên vật liệu , trình độ tay nghề công nhân không phù hợp bố trí công suấtcủa các loại thiết bị không cân đối
- Tổ chức tốt công tác bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ Tổ chức tốt công tác này
có ảnh hởng đến việc đảm bảo, duy trì tính năng của TSCĐ và cần hớng vàoviệc khắc phục những tổn thất do hao mòn hữu hình gây nên
- Thanh lý những TSCĐ không hiệu quả và thay thế bằng những TSCĐ mới
- Những TSCĐ không thờng xuyên sử dụng mang tính chất mùa vụ thì có thể
kí hợp đồng để thuê
- Nâng cao chất lợng TSCĐ, hạ giá thành xây lắp và chế tạo TSCĐ
Trang 12Mức độ hao mòn của TSCĐ phụ thuộc rất lớn vào chất lợng chế tạo và xây lắpTSCĐ Vì vậy doanh nghiệp phải hết sức chú ý đến việc tạo ra những TSCĐ
có chất lợng cao nhng giá thành hạ
- Cải tiến , hiện đại hoá máy móc thiết bị hiện có là hoàn thiện những cấu trúccủa TSCĐ hiện có nh thay đổi kết cấu , nâng cao tính năng , công suất củamáy móc thiết bị cũng nh nâng cao tính bền , chắc hợp lý của từng bộ phận ,làm cho chúng tiến kịp với trình độ kỹ thuật và kinh tế sản xuất, tăng giá trị vàgiá trị sử dụng, giảm hao mòn vô hình của máy móc thiết bị và cho phépdoanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất với chi phí thấp hơn đầu t mới Tuyvậy khi thực hiện những biện pháp này cần phải chú ý tới mặt kinh tế và kỹthuật của máy móc thiết bị
- Nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm của ngời lao động Thật vậy, trình
độ tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao thì họ sẽ sử dụng máy móc thiết
bị tốt hơn , ý thức trách nhiệm trong bảo quản , sử dụng càng tốt hơn thì haomòn TSCĐ sẽ giảm đi, tránh đợc những h hỏng và tai nạn bất ngờ Việc nângcao ý thức trách nhiệm của ngời lao động phải kết hợp với bồi dỡng trình độtay nghề, nghiệp vụ chuyên môn và áp dụng các biện pháp kinh tế để kíchthích ngời lao động giữ gìn và bảo quản tốt máy móc, thiết bị Nâng cao hiệuquả sử dụng VCĐ mà biểu hiện của nó là nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐgiúp cho các doanh nghiệp có thể nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để làm đợc điều đó thì các đơn vị phải thờng xuyên nắm vững tình hình TSCĐcủa mình để đề ra biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất, tận dụng sứcsáng tạo, sự nhiệt tình của ngời lao động, tiên phong trong việc tạo ra của cải,vật chất cho xã hội Đồng thời các cơ quan chủ quản cấp trên phải tạo mọi
điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ trong việc quản lý , sử dụng , đầu t sảnxuất xây dựng và đổi mới TSCĐ
5.2.2 Vốn lu động của doanh nghiệp
5.2.2 1 Tài sản lu động ( TSLĐ )
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , bên cạnh TSCĐ doanh nghiệp luôn
có một khối lợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trìnhsản xuất kinh doanh nh : dự trữ chuẩn bị cho sản xuất , phục vụ sản xuất ,phân phối , tiêu thụ sản phẩm …) Đây chính là TSLĐ của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giá trị của TSLĐ thờngchiếm 50 – Kỹ thuật Công Nghiệp I 70 % tổng giá trị tài sản
TSLĐ chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
đó là các đối tợng lao động Bộ phận chủ yếu của đối tợng lao động sẽ thông
Trang 13qua quá trình sản xuất tạo thành thực thể của sản phẩm Bộ phận khác sẽ haophí mất đi trong quá trình sản xuất Đối tợng lao động chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất Do đó toàn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển một lần vàogiá trị của sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá
Đối tợng lao động trong các doanh nghiệp gồm 3 bộ phận :
- Bộ phận thứ nhất gồm : Những vật t để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợcliên tục ( nguyên nhiên liệu )
- Bộ phận thứ hai là những vật t đang trong quá trình chế biến ( sản phẩm dởdang , bán thành phẩm …) )
- Bộ phận thứ ba : những tài sản nằm trong khâu lu thông , thanh toán ( vật tphục vụ cho quá trình tiêu thụ , các khoản hàng gửi bán , các khoản phảithu …) )
5.2.2.2 Vốn lu động (VLĐ ) của doanh nghiệp
* Khái niệm VLĐ : VLĐ là biểu hiện bằng tiền của giá trị TSLĐ mà doanh
nghiệp đa vào sử dụng trong hoạt động kinh doanh Nó là một nguồn vốn cực
kỳ quan trọng có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất :
+ Vốn nguyên vật liệu chính : là số tiền biểu hiện giá trị các loại vật liệu dựtrữ cho sản xuất , khi tham gia sản xuất nó hợp thành thực thể của sản phẩm + Vốn vật liệu phụ : là những giá trị vật t dự trữ dùng trong sản xuất , giúp choviệc hình thành sản phẩm nhng không hợp thành thực thể chủ yếu của sảnphẩm
+ Vốn nhiên liệu : là giá trị nhiên liệu dùng cho sản xuất
+ Vốn phụ tùng thay thế : bao gồm giá trị những phụ tùng dự trữ để thay thếmỗi khi sửa chữa TSCĐ
+ Vốn công cụ , dụng cụ : thực chất là giá trị t liệu lao động nhng giá thấp vàthời gian sử dụng ngắn
- VLĐ nằm trong quá trình sản xuất
Trang 14+ Vốn sản phẩm đang chế tạo : là giá trị sản phẩm dở dang trong quá trình sảnxuất nh xây dựng, hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp
+ Vốn tiền tệ : tiền mặt , tiền gửi ngân hàng …)
+ Vốn thanh toán : các khoản phải thu , tạm ứng phát sinh trong quá trìnhthanh toán
5.2.2.3 Biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm VLĐ
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có ý
nghĩa quan trọng trong sự phát triển sản xuất , dùng một số vốn có thể sảnxuất đợc nhiều sản phẩm hơn , hoàn thành nhiều khối lợng xây dựng hơn , đạt
đợc nhiều lợi nhuận hơn
Tổ chức hợp lý các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh, sẽ giảm đợcrất nhiều các khoản chi phí nằm trong giá thành sản phẩm, dự trữ bán hàng vàlợi nhuận đợc thực hiện nhanh chóng , khiến cho doanh nghiệp có đủ vốn để
đảm bảo thoả mãn các nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
VLĐ đợc phân bổ ở các khâu cung cấp , sản xuất , tiêu thụ Vì vậy muốntiết kiệm VLĐ cũng phải thực hiện các biện pháp thích hợp đối với từng khâu
- Đối với khâu dự trữ
+ Lựa chọn đơn vị cung cấp hợp lý , cố định quan hệ hợp tác đối với đơn vịcung cấp để giảm bớt lợng nguyên vật liệu tồn kho và nguyên vật liệu trên đ-ờng
+ Tăng cờng công tác chuẩn bị nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất
+ Mua nguyên vật liệu làm nhiều lần với số lợng đủ cho sản xuất , kịp giảiquyết vật t ứ đọng , nhợng bán để giải phóng và thu hồi vốn
- Đối với khâu sản xuất
+ Rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm một cách hợp lí bằng cách áp dụng cácthành tựu kỹ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại vào sản xuất để thời giansản xuất và làm cho khối lợng sản phẩm làm dở cũng giảm đi
+ Tăng cờng kỹ thuật sản xuất, tìm mọi cách loại bỏ việc phải ngừng sản xuất
bộ phận
Trang 15+ Phải quy định định mức tiêu hao vật liệu cho một đơn vị sản phẩm và địnhmức này phải thờng xuyên đợc cải tiến
+ Nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động
- Đối với khâu lu thông
+ Ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm , sản phẩm sản xuất
ra đến đâu có thể tiêu thụ ngay đến đó
+ Cải tiến công tác nhập kho, tuyển chọn và đóng gói sản phẩm nhằm rútngắn thời gian vốn nằm đọng ở khâu hàng
+ Tăng cờng công tác xuất hàng và vận chuyển hàng
+ Khống chế chặt chẽ định mức tồn kho thành phẩm , phát hiện tình trạng vợtmức hoặc ứ đọng để có biện pháp giải quyết kịp thời
+ Phải thờng xuyên theo dõi khả năng chi trả của ngời mua , giám sát việc chitrả không đúng hạn để áp dụng hình thức thanh toán có hiệu quả nhằm thu đợctiền hàng kịp thời
II Quản lý VLĐ
1 Quản lý tín dụng thơng mại
Khi doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho các đơn vị khác hoặc cáccơ quan nhà nớc không thu đợc tiền ngay , hoặc các hoá đơn cha trả tiền đợcgọi là tín dụng thơng mại Các khoản tín dụng thơng mại này đợc tạo thànhcác khoản phải thu của doanh nghiệp Do vậy , quản lý tín dụng thơng mại làquản lý các khoản phải thu Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọngtrong quản lý vốn
2 Quản lý dự trữ
Quản lý dự trữ bao gồm : quản lý dự trữ nguyên liệu , nhiên liệu , vật
liệu hay dự trữ bán thành phẩm …) Chi phí của dự trữ không chỉ gồm các chiphí bảo quản mà còn gồm cả các chi phí cơ hội của vốn Việc dự trữ mặc dù
có chi phí nhng nó cũng mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp Chẳng hạn,nếu một doanh nghiệp dự trữ một lợng thành phẩm lớn thì sẽ không bị mất cơhội khi mà thị trờng trở lên khan hiếm loại hàng hoá này Nếu doanh nghiệp
dự trữ một lợng thành phẩm nhỏ thì chẳng những bỏ lỡ cơ hội khi hàng khanhiếm và giá cả lên cao mà còn có khả năng thực hiện đợc hợp đồng giao hàngmột cách chính xác Bên cạnh đó ta thấy rằng, nếu doanh nghiệp dự trữnguyên nhiên vật liệu quá ít có thể dẫn đến tình trạng dừng sản xuất do khanhiếm nguyên nhiên vật liệu
Trang 163 Quản lý tiền mặt và các chứng khoán có thể bán đợc
Tiền mặt bao gồm : Tiền hiện có trong két và các khoản tiền gửi không
có lãi Chứng khoán có thể bán đợc là các tín phiếu kho bạc mà doanhnghiệp có thể bán chúng cho các doanh nghiệp khác Thơng phiếu ngắn hạncũng đợc coi là chứng khoán có thể bán đợc Nhiệm vụ của các nhà quản lýtài chính là phải xác định mức hợp lý giữa lợng tiền mặt và lợng chứng khoán
có thể bán đợc Nhiều doanh nghiệp có thể nắm giữ một lợng tiền mặt lớn thì
sẽ tránh đợc tình trạng thiếu tiền một cách tạm thời và do đó không phải vayngắn hạn Tuy nhiên giữ tiền mặt cũng có chi phí bởi vì nếu doanh nghiệpgiữ tiền mặt trong két thì tiền đó không sinh lời Do vậy, ngời ta thờng nghĩcách sử dụng số tiền nhàn rỗi để đầu t vào các chứng khoán có thể bán đợc Một trong những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý VLĐ là cần xác
định đợc mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý và có hiệu quả nhất Tuy nhiêncác nhà kinh tế cho rằng để tìm đợc mức dự trữ một cách hợp lý thì trớc hếtcần phải dựa vào mức dự trữ vật t Mức dự trữ vật t hợp lý sẽ quyết định mứccân đối tiền mặt hợp lý
Trang 17III Hiệu quả sử dụng vốn
1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng thớc đo là hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giátrên hai góc độ là hiệu quả sử dụng kinh tế và hiệu quả sử dụng xã hội Trongphạm vi quản lý doanh nghiệp ngời ta chủ yếu quan tâm tới hiệu quả kinh tế
Đây là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanhnghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất và chi phí hợp lí nhất Do vậy các nguồnlực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp có tác động rất lớn tớihiệu quả sản xuất kinh doanh Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn làyêu cầu mang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với các doanh nghiệp Đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động kinhdoanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinhlời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tàisản của chủ sở hữu
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn Nó phản ánh quan
hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đotiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra đểthực hiện nhiệm vụ SXKD Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí bỏ ra thìhiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điềukiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau :
- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để nghĩa là không để vốn nhàn rỗi
mà không sử dụng, không sinh lời
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn ứ đọng , sử
dụng vốn sai mục đích , không để vốn bị thất thoát do buông lỏng quản lý Ngoài ra, doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụngvốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huynhững u điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn
Trang 18Có 2 phơng pháp để đánh giá phân tích tài chính cũng nh phân tích hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp , đó là :
Phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp so sánh :
Để áp dụng phơng pháp này cần phải đảm bảo điều kiện so sánh đợc của
các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về thời gian , không gian , nội dung , tínhchất và đơn vị tính toán …)) và phải đúng mục đích phân tích mà xác định gốckinh doanh
Gốc so sánh đợc chọn là gốc thời gian , không gian
Kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch
Giá trị so sánh có thể đợc chọn bằng số tuyệt đối , số tơng đối hoặc số bìnhquân
Nội dung ph ơng pháp so sánh :
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớngthay đổi về tài chính doanh nghiệp , đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi tronghoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới
+ So sánh giữa số kế hoạch với số thực tế thực hiện để thấy rõ mức độ phấn
đấu của doanh nghiệp
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành cũng
nh các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệptốt hay xấu , đợc hay cha đợc
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét từng chỉ tiêu so sánh với tổng thể Sosánh theo chiều ngang của nhiều kỳ còn thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối
và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
- Phơng pháp phân tích tỷ lệ
Phơng pháp này đợc dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính Sự biến đổi các tỷ lệ cố nhiên là sự biến đổi của các đại lợng tàichính Về nguyên tắc phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng,các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trêncơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với giá trị của các tỷ lệ tham chiếu
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phân thànhcác nhóm tỷ lệ đặc trng , phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán , nhóm tỷ lệ
về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh ,nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời …)
Trang 19Mỗi nhóm tỷ lệ bao gồm nhiều tỷ lệ, phản ánh riêng lẻ từng bộ phận củahoạt động tài chính Trong mỗi trờng hợp khác nhau tuỳ theo góc độ phântích, ngời phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ choviệc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của DN ngời ta thờng dùng một số chỉtiêu mà ta sẽ trình bày cụ thể trong phần sau
2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
2.1 Một số chỉ tiêu chung
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách duy nhấtngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nh : hiệu suất sử dụng tổng tàisản , doanh lợi vốn , doanh lợi vốn chủ sở hữu ( CSH )
Trang 20Lợi nhuận thuần
Doanh lợi vốn =
Tổng tài sản
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời củamột đồng vốn đầu t Chỉ tiêu này còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t Nó cho biếtmột đồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
Doanh lợi vốn Lợi nhuận thuần
CSH =
Vốn CSH
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu , trình độ sử
dụng vốn của ngời quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Nhng ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu
t cho những tài sản khác nhau nh TSLĐ, TSCĐ Do đó các nhà phân tíchkhông chỉ quan tâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốn
mà còn chú trọng lớn tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồnvốn của doanh nghiệp Đó là nguồn VCĐ và nguồn VLĐ
2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
Trong phần trình bày trớc, TSCĐ là hình thái biểu hiện vật chất củaTSCĐ Vì vậy để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng VCĐ thì cần phải đánh giáhiệu quả sử dụng TSCĐ qua các chỉ tiêu sau :
Sức sản xuất Doanh thu thuần
=
của TSCĐ NG TSCĐ
NG TSCĐ : Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lạibao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi Lợi nhuận thuần
=
của TSCĐ NG TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy
đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ cóhiệu quả
Trang 21Suất hao phí NG TSCĐ
=
TSCĐ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt
Bên cạnh đó , ngời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu sau : Hệ số đổi mới TSCĐ
và Hệ số loại bỏ TSCĐ để xem xét tình hình đổi mới nâng cao năng lực sảnxuất của TSCĐ
Hai chỉ tiêu này không chỉ phản ánh sự tăng giảm thuần tuý về TSCĐ
mà còn phản ánh trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mới trangthiết bị của doanh nghiệp
Ngoài ra để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng VCĐ, doanh nghiệp cầnphải sử dụng 2 chỉ tiêu sau :
Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần
=
VCĐ VCĐtrong kỳ
Chỉ tiêu này còn phản ánh : Cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra
đ-ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng Lợi nhuận thuần
=
VCĐ VCĐtrong kỳ
Ghi chú : VCĐ trong kỳ : VCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh : Cứ một đồng VCĐ bình quân trong kỳ sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của VCĐ Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Trang 22Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ , ngời ta dùng các chỉ tiêu :
Hệ số đảm nhiệm VLĐtrong kỳ
=
VLĐ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng VLĐ bình quân Hệ số này càng nhỏ , càng tốt ; chứng tỏ hiệu quả sửdụng VLĐ càng cao , số VLĐ tiết kiệm đợc càng nhiều và ngợc lại
Ghi chú : VLĐ trong : VLĐ bình quân trong kỳ
Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần
độ luân chuyển của VLĐ ngời ta xác định :
Số vòng quay của Doanh thu thuần
Ghi chú : n : Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay đợc một vòng Thờigian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của VLĐcàng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh Vốn quay vòng hiệu quả hơn Mặt khác do VLĐ biểu thị dới dạng TSLĐ khác nhau nh : Tiền mặt , nguyênvật liệu , các khoản phải thu …)Nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ , ng-
ời ta còn đánh giá các mặt cụ thể sau :
Trang 23
Tỷ suất thanh toán Tổng số TSLĐ
=
ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phảithanh toán ngay trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh ) của DN làcao hay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì DN có đủ khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và khả quan
Tỷ suất thanh toán Tổng số vốn bằng tiền
=
tức thời Tổng số nợ ngắn hạn
Thực tế cho thấy , tỷ suất này nếu > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng
đối khả quan , còn nếu < 0,5 thì DN có thể gặp khó khăn trong việc thanh toáncông nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá , sản phẩm để trả nợ vì không
đủ tiền thanh toán Tuy nhiên , nếu tỷ suất này quá cao lại phản ánh một tìnhhình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều , vòng quay tiền chậm làm giảmhiệu quả sử dụng vốn
Thời gian một vòng quay Thời gian kỳ phân tích
=
các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho thấy : Để thu hồi các khoản phải thu cần một thời gian làbao nhiêu Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định chokhách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngợc lại số ngàybán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi
nợ đạt trớc kế hoạch về thời gian Ngoài ra để phục vụ cho quá trình phân tíchngời ta còn sử dụng kết hợp các chỉ tiêu khác nh : Tỷ suất tài trợ , tỷ suất đầu
Trang 24Các chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chínhcủa doanh nghiệp bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu
t bằng số vốn của mình …)
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụngvốn tại các doanh nghiệp Tuy nhiên trong quá trình quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh nói chung cũng nh quản lý và sử dụng vốn nói riêng , doanhnghiệp luôn chịu rất nhiều yếu tố Do vậy, khi phân tích đánh giá để đa ragiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp cần phải xem xét
đến các nhân tố ảnh hởng trực tiếp cũng nh ảnh hởng gián tiếp tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp
3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 3.1 Chu kỳ sản xuất
Đây là một nhân tố quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của
DN Nếu chu kỳ ngắn DN sẽ thu hồi vốn nhanh, tái tạo và mở rộng sản xuấtkinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ sản xuất dài, doanh nghiệp sẽ chịu mộtgánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay tăng thêm
3.2 Kỹ thuật sản xuất
Các đặc điểm riêng có về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quantrọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh : Hệ số đổi mới máy mócthiết bị , hệ số sử dụng , thời gian và công suất …) Nếu kỹ thuật sản xuất đơngiản DN dễ có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị nhng lại phải luôn đối phóvới các đối thủ cạnh tranh và yêu cầu của khách hàng ngày càng cao về sảnphẩm Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp , trình độ trang bị máy móc thiết bị caothì doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh song đòi hỏi công nhân phải có taynghề cao , chất lợng vật liệu tốt Điều này sẽ làm giảm lợi nhuận trên vốn cố
định
3.3 Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm của DN là nơi chứa đựng chi phí và tiêu thụ sản phẩm , mang
lại doanh thu cho DN Qua đó quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ nh : rợu, bia …) thì sẽ có vòng đời ngắn , tiêu thụ nhanh và qua đó sẽ giúp cho DN thuhồi vốn nhanh Hơn nữa máy móc thiết bị dùng để sản xuất ra những sảnphẩm này lại cho giá trị không quá lớn Do vậy, DN có điều kiện đổi mớichúng Ngợc lại nếu sản phẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn nh : ô tô , xemáy …) việc thu hồi vốn sẽ lâu hơn
3.4 Tác động của thị trờng
Trang 25Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốncủa DN Nếu thị trờng sản phẩm ổn định thì sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy
DN tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trờng Nếu sản phẩm mang tính thời
vụ thì sẽ ảnh hởng tới doanh thu , tới việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị vàtác động tới hiệu quả sử dụng vốn của DN
3.5 Trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân sản xuất
- Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo
Vai trò của ngời lãnh đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quantrọng Sự điều hành quản lý và sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợpmột cách tối u về các yếu tố sản xuất , giảm chi phí không cần thiết , đồngthời nắm bắt các cơ hội kinh doanh đem lại cho DN sự tăng trởng và phát triển
- Trình độ tay nghề của công nhân lao động
Nếu công nhân có tay nghề cao phù hợp với trình độ công nghệ của dâychuyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn Khai thác tối đacông suất máy móc , thiết bị sẽ làm tăng năng suất lao động , nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả nhất , DN phải có một cơ chếkhuyến khích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng, sẽ làm tănghiệu quả sử dụng vốn và ngợc lại
3.6 Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh
Đây cũng là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của
DN Quá trình sản xuất của DN phải trải qua 3 giai đoạn là cung ứng , sảnxuất và tiêu thụ
Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất nh :nguyên vật liệu , lao động …) Nó bao gồm hoạt động mua và dự trữ Một DN
tổ chức tốt hoạt động SXKD tức là DN đó đã xác định đợc lợng lao động cầnthiết và DN đã biết kết hợp tối u các yếu tố đó
Ngoài ra để đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì chất lợng hàng hoá đầu vàophải đảm bảo, chi phí mua hàng giảm đến mức tối u Còn mục tiêu của dự trữ
là đảm bảo cho quá trình SXKD không bị gián đoạn , không bị bỏ lỡ cơ hộikinh doanh Nên để đồng vốn có hiệu quả thì phải xác định mức dự trữ hợp lý
để tránh trờng hợp dự trữ quá nhiều dẫn đến ứ đọng vốn và tăng chi phí bảoquản
Khâu sản xuất ( DN thơng mại không có khâu này ) : trong giai đoạn này
Trang 26máy móc thiết bị có hiệu quả nhất ; khai thác tối đa công suất , thời gian làmviệc của máy móc đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm
Khâu tiêu thụ là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh của DN Vìvậy , DN phải xác định giá bán tối u đồng thời phải có những biện pháp thíchứng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Khâu này quyết định đếndoanh thu, là cơ sở để DN tái sản xuất
3.7 Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn
Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN Công
cụ chủ yếu để theo dõi việc quản lý sử dụng vốn là hệ thống Kế toán tàichính Công tác Kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các số liệu chính xác giúp cholãnh đạo nắm đợc tình hình tài chính của DN nói chung cũng nh việc sử dụngvốn nói riêng Trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn Mặt khác đặc điểm củahạch toán kế toán nội bộ DN luôn gắn liền với tính chất tổ chức sản xuất của
DN nên cũng tác động đến quản lý vốn của DN Vì vậy , thông qua công tác
kế toán DN phải thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của DN , sớmtìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp xử lý giải quyết
Trang 273.8 Các nhân tố khác
Ngoài các nhân tố kể trên còn rất nhiều các nhân tố khách quan ảnh hởngtới hiệu quả sử dụng vốn của DN nh :
- Chính sách vĩ mô của nhà nớc
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Môi trờng tự nhiên
4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN trong nền kinh tế thị trờng.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo an toàn tài chính cho DN Hoạt
động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi DN phải luôn đề cao tính an toàn , đặcbiệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại vàphát triển của DN Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp DN nâng cao khảnăng huy động vốn , khả năng thanh toán của DN Từ đó DN có đủ tiềm lực
để khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp DN nâng cao sức cạnh tranh Để đápứng nhu cầu cải tiến công nghệ , nâng cao chất lợng sản phẩm , đa dạng hoásản phẩm …) DN phải có vốn Nhng trong khi đó vốn của DN chỉ có hạn Vìvậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp DN đạt đợc mục tiêu tăng giá trị tàisản của CSH và các mục tiêu khác của DN nh : nâng cao uy tín sản phẩm trênthị trờng , nâng cao mức sống của ngời lao động …) Vì khi hoạt động kinhdoanh mang lại lợi nhuận thì DN có thể mở rộng quy mô sản xuất , tạo thêmcông ăn việc làm cho ngời lao động và thu nhập của ngời lao động tăng lên
Điều đó giúp cho năng suất lao động của DN ngày càng cao , tạo sự phát triểncho DN và các ngành liên quan Đồng thời làm tăng các khoản đóng góp chonhà nớc
Nh vậy , việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN không những manglại hiệu quả thiết thực cho DN và ngời lao động mà còn ảnh hởng đến sự pháttriển của cả nền kinh tế và toàn xã hội Do đó các DN phải luôn tìm ra cácbiện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN
Trang 29Phần II
Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn tại công
ty vật t và xuất nhập khẩu hoá chất
I Một số nét khái quát về Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất
Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất có tên ban đầu là Công ty Vật
t vận tải Hoá chất Công ty Vật t vận tải Hoá chất đợc thành lập theo QĐ số
327 / HC- QLKT ngày 4/11/1969 của Tổng cục Hoá chất
Năm 1985 , để đáp ứng yêu cầu về Công tác XNK của ngành Hoá chất,Tổng cục Hoá chất đã ra QĐ số 824/NC-TCCBĐT ngày 25/12/1985 đổi tênCông ty Vật t vận tải Hoá chất thành công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoáchất
Ngày 4/9/1992 Tổng cục Hoá chất ra QĐ số 1723/CMMg-TC phê chuẩn
điều lệ hoạt động của Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất
Căn cứ vào Nghị định số 388-HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ ởng về việc thành lập lại các DN nhà nớc , Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu
tr-Hoá chất đợc thành lập lại theo QĐ số 60/CMMg TC ngày 13/2/1993 Với : Trong đó : Vốn kinh doanh : 12 082 triệu đồng
Vốn cố định : 4 753 triệu đồng
Vốn lu động : 7 329 triệu đồng
Vốn ngân sách : 11 414 triệu đồng
Vốn tự bổ sung : 659 triệu đồng
Ngày 9/1/1997 Hội đồng quản trị đã ra QĐ số 13 / QĐ/ HĐQT phê chuẩn
điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất
Từ năm 1997 đến nay cùng với sự phát triển chung của cả nớc cũng nhcủa ngành, công ty đã lớn mạnh không ngừng về doanh số , cơ sở vật chất , tàisản và nhân sự Hiện nay công ty đã tạo ra đợc vị trí vững chắc cho mình trênthị trờng doanh thu và nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc ngày càng tăng ,thu nhập bình quân hàng tháng theo đầu ngời đạt gần 1.200.000đ
/ngời Tính đến năm 2001 thì công ty đạt :
Doanh thu : 540.847.122.574đồng
VLĐ : 110.713.614.450 đồng
Trang 302 Chức năng của công ty Vật t và Xuất nhập khẩu Hoá chất :
Công ty Vật t và XNK Hoá chất là một đơn vị 100% vốn nhà nớc , là cơquan chuyên môn duy nhất giúp Tổng công ty Hoá chất về mặt quản lý vàcung ứng vật t kỹ thuật cho toàn ngành Hoá chất, có quyền tự chủ kinh doanhtheo phân cấp của Tổng công ty và thực hiện các chức năng cơ bản nh một DNthơng mại
3 Nhiệm vụ của công ty Vật t và XNK Hoá chất :
Theo QĐ số 327/HC-QLKT ngày 4/11/1969 của Tổng công ty Hoá chất,
công ty Vật t và xuất nhập khẩu Hoá chất có nhiệm vụ cung ứng vật t kỹ thuậtcho toàn ngành Hoá
Theo QĐ số 824/ MC-TCCBĐT ngày 25/ 12/ 1985 của Tổng công ty
Hoá chất, để đáp ứng yêu cầu về công tác XNK của ngành Hoá, công ty Vật t
và Xuất nhập khẩu Hoá chất bổ sung thêm nhiệm vụ nhiệm vụ xuất nhậpkhẩu Hoá chất và cung ứng vật t, đợc đảm nhận uỷ thác các nguồn XNK củacác cơ sở trong Tổng công ty Hoá chất, có t cách pháp nhân, có tài khoảnngoại tệ riêng
Theo QĐ số 1723/CMMg-TC của Tổng công ty Hoá chất, công ty Vật
t và xuất nhập khẩu Hoá chất bổ sung thêm nhiệm vụ kinh doanh các loạinguyên liệu, vật t, thiết bị dùng trong ngành Hoá chất, tiêu thụ sản phẩm củacác xí nghiệp trong ngành, làm dịch vụ vận tải, vật t, thiết bị cho các xí nghiệptrong ngành, sửa chữa ô tô, gia công cơ khí
Theo QĐ số 60/ CMMg-TC của Tổng công ty Hoá chất ngày 13/2 /1993,nhiệm vụ chủ yếu của công ty là kinh doanh vật t, thiết bị, vận tải, các loại hoáchất, phân bón NPK và các loại hàng hoá khác
4 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty :
Trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý và
định hớng của nhà nớc để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đòihỏi tổ chức bộ máy của từng công ty phải củng cố và kiện toàn với cơ cấu đơngiản hiệu quả cao Mặt khác để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty,buộc công ty phải có một bộ máy quản lý hợp lý
Từ những yêu cầu và đòi hỏi nh vậy, công ty đã cố gắng điều chỉnh vàkiện toàn cơ cấu tổ chức, sắp xếp hợp lý theo từng công việc phù hợp với trình
độ của nhiều ngời
Cơ cấu tổ chức của tổng công ty Vật t và XNK Hoá chất
- Ban giám đốc
Trang 314.2 Các phòng ban chức năng:
* Phòng tổ chức hành chính :
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của công ty, nghiên cứu tổ chức bộ máy cơ
quan , tổ chức sản xuất, sắp xếp cán bộ công nhân viên hợp lý, đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ của các đơn vị trong từng thời kỳ, nghiên cứu cải tiến tổ chức lềlối làm việc và quan hệ công tác giũa các đơn vị trong phạm vi công ty
- Nghiên cứu và thi hành đầy đủ các chế độ , chính sách của Đảng, nhà nớc,vận dụng đúng đắn đờng lối của Đảng và của Tổng công ty Hoá chất banhành
- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của Tổng công ty giao cho, hớng dẫn các đơn
vị lập kế hoạch lao động, tiền lơng, kế hoạch kèm cặp nâng bậc, đào tạo bồi ỡng cho cán bộ công nhân viên
d Nghiên cứu các chỉ tiêu định mức lao động, các hình thức trả lơng theo sảnphẩm, thời gian Tổ chức, hớng dẫn các đơn vị thực hiện và kiểm tra đôn đốcviệc thực hiện của các đơn vị nhằm đa công tác định mức lao động có hiệuquả kinh tế cao
Về mặt hành chính quản trị:
- Thực hiện toàn bộ công tác hành chính, quản trị bao gồm văn th,đánh máy ,
lu trữ, liên lạc và các mặt đời sống, quản lý điều động phơng tiện đa cán bộ đicông tác
- Giúp giám đốc nghiên cứu công văn đến và báo cáo với giám đốc những vấn
đề cần thiết
- Quản lý toàn bộ tài sản trong cơ quan (Khối VP) thuộc phạm vi hành chínhquản trị , phục vụ các yêu cầu về đời sống , phơng tiện làm việc , nhu cầu vănhoá phẩm cho các phòng thuộc văn phòng công ty
*Phòng xây dựng cơ bản
Trang 32- Căn cứ kế hoạch cần thiết cơ bản của công ty , tiến hành lập kế hoạch cụ thể
và giá trị xây dựng cơ bản năm, quý, tháng Dự toán kinh phí , vật t xây dựng
đồng thời nắm tình hình sửa chữa kho tàng năm để lập kế hoạch xin vốn sửachữa lớn , trình Tổng công ty Hoá chất duyệt
- Tổ chức quản lý phân phối vốn , điều hoà vốn từ xây dựng cơ bản ,vật liệuxây dựng cho các đơn vị cơ sở
- Tổ chức thiết kế kỹ thuật những công trình có khả năng tự làm , theo dõikiểm tra những công trình đã duyệt ở các đơn vị cơ sở
- Chấp hành đầy đủ các chế độ báo cáo tình hình thực hiện vốn đầu t xây dựngcơ bản năm, quý, tháng cho Tổng công ty
* Phòng kế hoạch
- Nghiên cứu nắm vững chỉ thị , nghị quyết và chỉ tiêu kế hoạch của Tổngcông ty giao cho công ty Tiến hành lập kế hoạch chung của công ty về cácmặt : Tài chính , lao động và tiền lơng , kiến thiết cơ bản, vận chuyển, trìnhgiám đốc duyệt để giao chỉ tiêu cho đơn vị thực hiện
- Tổng hợp toàn bộ kế hoạch cụ thể của các đơn vị trong công ty, giúp giám
đốc cân đối và xét duyệt Tổ chức biện pháp thực hiện kế hoạch năm, quý,tháng Theo dõi thực hiện để kịp thời bổ sung hoặc điều chỉnh cho sát với tìnhhình thực tế nhằm hoàn thành kế hoạch Tổng công ty giao cho
- Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện kế hoạch , chấp hành các chỉ thị, nghịquyết của tổng Cty Thực hiện nhiệm vụ tổng hợp báo cáo, tổng kết tháng ,quý ,năm
* Phòng tài chính, kế toán thống kê
- Đáp ứng nguồn tài chính cho sản xuất kinh doanh
- Tổ chức, quản lý , phân phối điều hoà cho các đơn vị cơ sở theo chỉ thị kếhoạch Tổng công ty giao cho
- Thực hiện nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, lập kế hoạch thu chi tài vụ , tổ chứcthanh quyết toán các nguồn vốn, đảm bảo sự tuần hoàn của vốn kinh doanh cóhiệu quả cao
- Tổng hợp phân tích tình hình hoạt động kinh tế các đơn vị kịp thời giúp giám
đốc có biện pháp thúc đẩy, thực hiện tốt kế hoạch, mua và bán , luân chuyểnvốn , hàng hoá , vận tải , sửa chữa, kiến thiết cơ bản
- Thờng xuyên kiểm tra hoạt động tài chính của các cơ sở trực thuộc công ty,phát hiện và ngăn ngừa những hiện tợng vi phạm chế độ và nguyên tắc tàichính của nhà nớc
- Thực hiện tốt chế độ thanh toán
Trang 33- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thống kê, kiểm kê nội bộ, thực hiện các báo cáothống kê
* Phòng vận tải
- Căn cứ kế hoạch tiếp nhận hàng của các đơn vị , lập kế hoạch vận chuyển và
có biện pháp chỉ đạo công tác giải toả ga cảng nhanh
- Nắm chắc số lợng , chất lợng , phơng tiện vận tải của công ty để điều độ chocác đơn vị , hoặc hợp đồng vận chuyển hàng hoá cho các đơn vị bạn khi cóyêu cầu
* Phòng nhập khẩu, xuất khẩu
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xuất, nhập khẩu những ngành vật t, thiết bị,các loại hoá chất , phân bón, các nguyên liệu hoá chất và các loại hàng hoákhác
- Thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh nhập khẩu , xuất khẩu của giám
đốc ký giao Hạch toán đầy đủ mọi hoạt động kinh tế đảm bảo kinh doanh cólãi
- Thực hiện đầy đủ mọi quy định về quản lý hàng hoá, quản lý lao động củagiám đốc
Bộ phận văn phòng và các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ khác có chứcnăng: hoàn thành những nhiệm vụ đã đợc phân công hỗ trợ vào những hoạt
động của các phòng Tham mu, giúp việc giám đốc trong quản lý và điều hànhcông ty trên các lĩnh vực do giám đốc phân công
Các phòng chức năng thực hiện các chức năng chính của mình đồng thời
là bộ phận tham mu giúp Ban giám đốc điều hành quản lý toàn bộ hoạt độngSXKD