Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cho vay ở ngân hàng phục vụ người nghèo Hà Tây
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu nhất là đối vớinhững nước đang phát triển như Việt Nam Những năm gần đây nhờ chínhsách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng khá nhanh, đại bộ phận đờisống nhân dân đã được nâng lên rõ rệt Công cuộc xoá đói giảm nghèo đạtđược những thành quả to lớn Song một bộ phận không nhỏ nhân dân đặc biệtlà dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chịu cảnh đói nghèo, chưa đảmbảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống Sự phân chia giàu nghèođã và đang diễn ra mạnh là một vấn đề cần đặc biệt quan tâm
Từ những thực tế đó, Đảng và nhà nước ta đã coi xoá đói giảm nghèolà mục tiêu đặc biệt quan trọng Ngay từ năm 1992 xoá đói giảm nghèo đã trởthành phong trào ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước Ngày 29 tháng 11năm 1997 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Namđã có chỉ thị số 23/CT-TW về lãnh đạo công tác xoá đói giảm nghèo Nghịquyết Trung ương 4 (khoá VIII) ngày 22 tháng 12 năm 1997 đã quyết địnhchương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo thời kỳ 1998-2000 Hiện naychúng ta đang thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảmnghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005 Từ những quan tâm của Đảng vàNhà nước mà chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo đã đạt đượcnhững kết quả đáng kể, giảm tỷ lệ nghèo đói trong cả nước từ gần 30% năm1992 xuống còn 17,7% năm 1997 và 10% năm 2000 (theo chuẩn mực cũ).Nếu theo chuẩn mực nghèo mới áp dụng từ ngày 1/1/2001 thì năm 2001 cảnước còn khoảng 2,7 triệu hộ (khoảng 13,5 triệu người) chiếm gần 17% tổngsố hộ trong cả nước.
Một trong những bài học về sự thành công của công tác xoá đói giảmnghèo là nhờ có sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ, giúp đỡ của các cấp uỷ đảng,chính quyền, các tổ chức quần chúng, sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớpnhân dân, huy động mọi nguồn lực trong nước và nước ngoài cho công tácxoá đói giảm nghèo Tuy nhiên phong trào xoá đói giảm nghèo vẫn chưađồng đều ở các địa phương, nguồn lực huy động còn tản mạn, chưa có các
Trang 2
giải pháp xoá đói giảm nghèo mang tính vĩ mô trên phạm vi cả nước Vì vậynếu không có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, quan điểm, giải pháp tổchức thực hiện thì trong những năm tới khó có thể thực hiện được mục tiêumà Đảng và Nhà nước đề ra.
Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo trong những năm qua cho thấy muốnnâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn đối với hộ nghèo thì phải làm tốtcông tác quản lý vốn và đầu tư vốn sao cho đúng đối tượng, đúng mục đích.Vì thực chất để giúp đỡ hộ nghèo vượt ra thoát khỏi tình trạng đói nghèo thìphải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp xoá đói giảm nghèo nhằm xoá bỏ tậngốc căn nguyên của sự đói nghèo Do đó công tác quản lý và sử dụng vốn chohộ nghèo vay là rất cần thiết và là một trong những nguyên nhân mang lạithành công cho xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam Vì vậy tôi xin mạnh dạn
chọn đề tài : "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sửdụng vốn cho vay ở ngân hàng phục vụ người nghèo Hà Tây" với hy vọng
là bài viết của mình có ý nghĩa với công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Hà Tâynói riêng cũng như ở các vùng khác trên toàn quốc.
Nội dung đề tài gồm ba phần
CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ
DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO Ở HÀ TÂY.
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO HÀ TÂY.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ của cácthầy cô giáo trong khoa khoa học quản lý, các cô chú ở ngân hàng nôngnghiệp Hà Tây Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng các cô chú.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS PhanKim Chiến người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp
Do thời gian hạn chế và trình độ có hạn nên khó tránh khỏi những thiếuxót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc để luận văn đượchoàn thiện hơn Mọi thắc mắc xin liên hệ Phạm Thanh Hoài – Lớp QLKT40B
Trang 3
CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO.
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ SỰ CẤN THIẾT PHẢI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1/ Những vấn đề cơ bản về đói nghèo
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về xoá đói giảm nghèo trên thếgiới Nhưng đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có đủ nhữngnhu cầu cơ bản, tối thiểu của cuộc sống như: ăn, ở, mặc, đi lại, vệ sinh, y tế,giáo dục Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về sốlượhog và mức độ, thay đổi theo không gian và thời gian Người nghèo ởquốc gia này có thể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của các quốcgia khác Vì vậy việc nhìn nhận và tổ chức thực hiện một cách đầy đủ và cóhiệu quả cần phải tham khảo khái niệm và kinh nghiệm, chuẩn mực đánh giá,chỉ tiêu và các giải pháp thực hiện của các nước trên thế giới từ đó nắm rõtình hình của ta để có biện pháp thích hợp mang lại hiệu quả cao.
1.1 Khái niệm của nghèo đói trên thế giới.
Trên thế giới sự phân định giàu nghèo dựa trên 4 khía cạnh: Về thờigian, về không gian, về giới và về môi trường.
Về thời gian: Nghèo đói là những người có mức sống dưới mức chuẩn
trong một thời gian dài.
Về không gian: Nghèo đói chủ yếu diễn ra ở khu vực nông thôn nơi có
đông dân, phương thức sản xuất lạc hậu, các công cụ sản xuất thô sơ lạc hậu.
Về giới: Người nghèo là nữ giới thường đông hơn nam giơí.
Về môi trường: Đói nghèo thường xảy ra ở trong những vùng sinh thái
khắc nghiệt.
1.2 Khái niệm về đói nghèo ở Việt Nam.
Nghèo: Là một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhucầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.
Trang 4
Đói: Là bộ phận dân nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thunhập không đủ để đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.
2/ Các tiêu chí để xác định hộ nghèo
2.1 Tiêu chí để đánh giá hộ nghèo trên thế giới.
Trên thế giới việc phân định mức giàu nghèo của người dân phụ thuộcvào mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) Ngoài ra còn căn cứvào các chỉ tiêu: tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỷ lệ xoá mùchữ Và gần đây còn dựa vào chỉ số phát triển con người (HDI) và bao gồmba chỉ tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ của người lớn, thu nhập Căn cứ vào 3chỉ tiêu này, UNDP đánh giá Việt nam đứng thứ 121/175 nước trên thế giới(tài liệu công bố năm 1997 và lấy cơ sở số liệu năm 1995).
Như vậy, chỉ tiêu đánh giá nước giàu, nước nghèo của các quốc giavấn căn cứ vào chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu người là chính Khikết hợp với các chỉ số PQLI hay HDI chỉ bổ sung cho việc nhìn nhận cácnước giàu, nghèo chính xác hơn, khách quan hơn.
-Về hộ nghèo: Giới hạn đói nghèo biểu hiện dưới dạng chỉ tiêu thunhập quốc dân bình quân tính theo đầu người nằm dưới giới hạn nghèo đượccoi là hộ nghèo Quy mô nghèo của từng vùng, của một quốc gia được xácđịnh bằng tỷ lệ số hộ nghèo đói trên tổng số hộ dân cư thuộc vùng hoặc quốcgia đó.
Quy mô nghèo Số hộ nghèo đói của vùng hoặc quốc gia của vùng hoặc =
quốc gia Số hộ dân cư của vùng hoặc quốc gia Công thức tính quy mô nghèo của vùng hoặc quốc gia
2.2 Tình trạng nghèo đói trên thế giới.
Trang 5
Nhiều nước cho rằng hộ nghèo có mức thu nhập dưới 1/3 mức thu nhậpbình quân đầu người của toàn xã hội Ngân hàng thế giới (WB) ấn định mức35USD/người/tháng là mức để phân định tỷ lệ nhgèo Với quan niệm này thếgiới có 1,2 tỷ người chiếm 20% đang sống trong tình trạng nghèo khổ Tuynhiên tuỳ theo từng nước khác nhau mà tỷ lệ này cũng khác nhau.
2.3 Chuẩn mực đánh giá hộ nghèo của Việt Nam hiện nay.
Chỉ tiêu chính: Thu nhập bình quân đầu người trong một tháng hay một
năm được đo bằng giá trị hiện vật (thường quy ra gạo) tương ứng với một giátrị nhất định để quy đổi.
Chỉ tiêu phụ: Là các chỉ tiêu về dinh dưỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các
điều kiện cho học tập chữa bệnh đi lại
Tuy nhiên việc đánh giá cũng chủ yếu dựa vào mức thu nhập bình quânquy ra gạo Việc quy ra hiện vật dễ dàng nhằm so sánh với mức thu nhập củangười dân theo thời gian và không gian Và nó có ý nghĩa đối với ngườinghèo nói chung và người nghèo đói ở nông thôn nói riêng.
Để đo lường tình trạng nghèo đói hiện nay nhiều địa phương lấy tiêuchuẩn thu nhập bình quân một khẩu trong một năm Một số nhà kinh tế lấytiêu thức lương thực bình quân nhân khẩu Gia đình nào có thu nhập 30kggạo/khẩu/tháng được coi là nghèo Theo tổng cục thống kê lấy đơn vị kalory/ngày/người là 2100, dưới đó sẽ là nghèo Một khuynh hướng khác lấy mứclương thực tối thiểu do nhà nước quy định làm chuẩn.
Theo quy định tại thông báo 1751 ngày 20/5/1997 của bộ lao độngthương binh xã hội hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân quy ra gao ởcác vùng khác nhau như sau:
- Vùng nông thôn miền núi hải đảo:15 kg gạo/người/tháng ~ 55 ngàn- Vùng nông thôn đồng bằng trung du: 20 kg gạo/người/tháng ~70ngàn
- Vùng thành thị dưới 25 kg gạo/người/tháng ~ 90 ngàn
Còn hộ đố là những có thu nhập bình quân đạt 13 kg gạo /người/tháng
Trang 6Theo chuẩn mực này thì đến cuối năm 2000 cả nước còn 10% hộ đói nghèo Theo quy định mới của bộ lao động thương binh xã hội thì chuẩn mực ápdụng cho giai đoạn 2001 - 2005 sẽ là:
- Vùng nông thôn miền núi hải đảo dưới 80 ngàn- Vùng nông thôn đồng bằng trung du dưới 100 ngàn- Vùng thành thị dưới 150 ngàn
Theo chuẩn mới này đến đầu năm 2001 cả nước có khoảng 27 triệu hộnghèo chiếm tỷ lệ 17% tổng số hộ trong cả nước trong đó có 4 vùng tỷ lệnghèo đói chiếm trên 30%
Tuy nhiên nếu tính theo định mức mà ngân hàng thế giới nêu ra thìViệt Nam đã giảm được tỷ lệ đói nghèo từ 53% năm 1993 xuống còn 37%năm 1998 Có sự sai lệch về tỷ lệ nghèo đói theo sự đánh giá ở Việt Nam vàtrên thế giới là rất khác nhau, tiêu chí để phân loại hộ nghèo này cũng rấtkhác nhau Song một thực tế là tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam đang ngày mộtgiảm là một điều mà không ai không thừa nhận.
3 Sự cần thiết phải cho vay xoá đói giảm nghèo
3.1 Các quan điểm về xoá đói giảm nghèo
Coi xoá đói giảm nghèo là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, là mộtchính sách xã hội cơ bản, là hướng ưu tiên trong toàn bộ các chính sách kinhtế xã hội.
- Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững.Gắn xoá đói giảm nghèo với công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn, với phát triển kinh tế hộ, ngành, nghề Thực hiện lồng ghép xoá đóigiảm nghèo với các chương trình quốc gia và an ninh xã hội.
a) Coi xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ chính trị - xã hội trọng tâm củatoàn đảng toàn dân: Xoá đói giảm nghèo là một sự nghiệp cách mạng xã hội
chủ nghĩa cao quý là một chính sách kinh tế xã hội cơ bản của nước ta, mangý nghĩa chính trị - xã hội - kinh tế to lớn, mang tính nhân văn sâu sắc và pháthuy bản chất tốt đẹp của dân tộc.
Trang 7
Xoá đói giảm nghèo mang ý nghĩa xã hội rộng lớn, là một đóng gópquan trọng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Coi xoá đói giảmnghèo là một cuộc cách mạng gian khổ cần phải thực hiện trong một khoảngthời gian dài và đòi hỏi sự đóng góp sức người sức của rất lớn Việc thực hiệnthành công cuộc cách mạng này sẽ góp phần xoá bỏ sự chênh lệch về đờisống dân cư, sự bất bình đẳng, bất công trong xã hội, tạo nên sự đoàn kết,tương thân tương ái với tinh thần "lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá ráchnhiều" Giúp nhân dân củng cố lòng tin vào chủ nghĩa xã hội
b) Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước mà trước hết là công nghiệp hoáhiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tăng trưởng kinh tế phải đi đối với xoáđói giảm nghèo và tạo tiền để để xoá đói giảm nghèo một cách bền vững.
Đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với sự đòihỏi khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội trên con đường tiến lên chủnghĩa xã hội, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Muốn thực hiện xoáđói giảm nghèo thành công thì cần phải kết hợp xoá đói giảm nghèo với cácchương trình kinh tế xã hội, khuyến khích nhân dân đem tài năng sức lực raxây dựng tổ quốc, giảm dần khoảng cách giầu nghèo giữa các vùng các tầnglớp dân cư, nâng cao chất lượng cuộc sống.
c) Quan điểm xoá đói giảm nghèo trên cơ sở phát huy nội lực của ngườinghèo, xã nghèo tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói, kết hợp với sự hỗ trợ củaNhà nước, cộng đồng, đồng thời tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực hợp tác quốc tế, đẩy nhanh xoá đói giảm nghèo vững chắc.
d) Quan điểm xoá đói giảm nghèo tập trung vào địa bàn nông thôn nơi chiếm90% số hộ đói nghèo, các xã đặc biệt khó khăn, khu căn cứ cách mạng, biêngiới, đồng bào dân tộc, phụ nữ nghèo
3.2 Sự cần thiết phải thực hiện xoá đói giảm nghèo
Việt Nam là một trong những nước chậm phát triển đồng thời phảiđương đầu với 4 nguy cơ lớn: tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệch hướng xã hộichủ nghĩa, tham nhũng và tệ nạn quan liêu, và diễn biến hoà bình do các thếlực thù địch gây ra Các nguy cơ là đan xen vào nhau, tác động qua lại vớinhau Vì vậy muốn đi lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì Việt Nam
Trang 8phải thực hiện đồng thời cả 4 nhiệm vụ, không được quá coi nhẹ hay quá coitrọng một nguy cơ nào Nước ta vẫn còn là một nước kém phát triển đời sốngnhân dân còn quá thấp trong khi cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt.Nếu chúng ta không cố gắng vươn lên thì chúng ta sẽ càng tụt hậu xa hơn vềkinh tế.
Thực hiện xoá đói giảm nghèo còn giúp củng cố lòng tin của nhân dânđối với về sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước
4 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác xoá đói giảm nghèo
4.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Đây là nhân tố cơ bản, xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xãhội mà bất kỳ giai cấp tầng lớp nào nắm quyền hành Nhà nước đều phải đưara Đó là kim chỉ nam định hướng cho sự phát triển kinh tế xã hội Nước ta làmột nước của dân do dân và vì dân vì vậy việc chăm lo đến các mặt của đờisống nhân dân là không thể thiếu Nên các vấn đề con người như: tạo thêmviệc làm, xoá đói giảm nghèo đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ổn định, cải thiện đờisống nhân dân là vấn đề không thể thiếu của chiến lược phát triển kinh tế xãhội Một chiến lược phát triển phù hợp sẽ thu hút được đầy đủ sự quan tâmcủa cả dân tộc và cộng đồng quốc tế một cách thường xuyên.
4.2 Những chính sách và những phương thức tác động.
Những chính sách và những phương thức tác động tích cực của Nhànước trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa thực tiễn to lớn: ngườinghèo giảm bớt được đói nghèo, xã hội bớt được những sự chênh lệch giàunghèo, giúp Việt Nam rút ngắn được khoảng cách giàu nghèo với các nướctrên thế giới Vì vậy Việt nam cần phải có các chính sách tài chính, tiền tệ, lãisuất, tạo thêm việc làm cho người nghèo, ưu tiên đầu tư cho hỗ trợ tài chínhlãi suất, đảm bảo đời sống xã hội cho vùng nghèo, cho các đối tượng nghèocó cơ hội tự thoát khỏi đói nghèo và góp thêm vào công cuộc cải thiện xã hội.Tuy vậy nếu chỉ có chính sách đúng thôi chưa đủ mà phải có thêmphương thức tác động thích hợp như việc phải thông qua một số công cụ như:thuế, giá cả, cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ Việc sử dụng các phương
Trang 9
thức tác động thích hợp giúp cho người nghèo có cơ hội để tiếp cận với cácnguồn lực để tạo ra động và các hiệu quả cho các hoạt động của mình.
4.3 Vai trò của các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ.
Nước ta là một nước kém phát triển nên công cuộc xoá đói giảm nghèophải dựa trên nội lực là chính nhưng cũng tìm thêm nhiều biện pháp để kêugọi sự đồng tình ủng hộ của các tổ chức quốc tế Nhà nước ta tạo mọi cơ hộithuận lợi để thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức quốc tế tham gia vào đầu tư chophát triển kinh tế nói chung và cho chương trình xoá đói giảm nghèo nóiriêng.
4.4 Sự nhận thức của người dân.
Những người nghèo phần đông là những người không có trình độchuyên môn, sự nhận thức của họ là rất chậm, bảo thủ, trì trệ và rất bi quan.Bởi vậy phải thay đổi những nhận thức sai lệch của họ, giúp họ có vốn để sảnxuất, hướng dẫn họ cách làm ăn sao cho có hiệu quả, tạo thêm công ăn việclàm cho người lao động, giúp họ có thêm thu nhập cải thiện đời sống để từ đóthoát khỏi đói nghèo, giúp họ cởi trói tâm lý mặc cảm an phận, bi quan đểvươn lên làm giàu cho bản thân và xã hội
II/ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1 Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian qua.
Đối với đất nước ta thế kỷ 20 là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thếkỷ đấu tranh oanh liết giành lại độc lập dân tộc tự do thống nhất đất nước vàxây dựng chủ nghĩa xã hội Thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ýnghĩa lịch sử và thời đại Nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu đãbước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Năm 1975 nước ta đã hoàn toàn giải phóng, thoát khỏi ách thống trịcủa chủ nghĩa thực dân phong kiến, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuyvậy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt nam đã gặp không ít nhữngkhó khăn là:
Trang 10
-Sự bao vây về kinh tế: Việt Nam tuy đã hoàn toàn được giải phóng cóđộc lập chủ quyền nhưng vẫn bị bao vây, cấm vận về kinh tế Nên Việt Namchưa thể mở rộng hợp tác làm ăn với nhiều nước trên thế giới.
- Việt Nam đi lên xã hội chủ nghĩa từ một nền kinh tế thuần nông vớihơn 85% dân số sống bằng nghề nông, trình độ dân trí thấp, công cụ lao độngthô sơ, cơ sở hạ tầng yếu kém với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chỉ cóhai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể được phép hoạt động.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra vào cuối thập kỷ 70 và kéo dài suốtthập kỷ 80 gây ra tình trạng:
+ Tốc độ tăng trưởng trì trệ kéo dài, có năm tốc độ tăng trưởng âm.+ Lạm phát cao kéo dài, đặc biệt năm 1988 đã lên tới 774,7%.
+ Nhập siêu nghiêm trọng, tổng giá trị xuất khẩu thường chỉ bằng 1/3tổng giá trị nhập khẩu.
+Tình trạng khan hiếm hàng hoá, cung không đủ cầu diễn ra khá phổbiến và kéo dài.
Cuộc khủng hoảng này đã góp phần giúp Việt Nam trong việc lựa chọnhướng phát triển kinh tế của mình là phù hợp hay chưa để từ đó ra quyết địnhđổi mới mô hình kinh tế mong sớm thoát khỏi tình trạnh khủng hoảng.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã Việt Nammất hẳn chỗ dựa và sự viện trợ của Liên Xô đồng thời nó cũng có tác độngtích cực đến Việt Nam, cho phép Việt Nam ưu tiên phát triển kinh tế và giúpViệt Nam lựa chọn mô hình phát triển phù hợp - Mô hình phát triển kinh tếthị trường ưu tiên hội nhập kinh tế quốc tế.
- Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện theo hướng pháttriển kinh tế thị trường hôi nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện kinh tế xã hộicòn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém.
* Tuy nhiên từ những khó khăn trên Việt Nam đã đi lên và đạt được rất nhiềuthành tựu đáng kể như :
- Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân7%/năm Nông nghiệp phát triển liên tục đặc biệt là sản xuất lương thực Việcnuôi trồng khai thác thuỷ hải sản được mở rộng Giá trị sản xuất bình quân
Trang 11tăng13.5%/ năm Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường, các ngành dịchvụ, xuất nhập khẩu đều phát triển, đặc biệt năm 2001 Việt Nam là nước đứngthứ 2 về xuất khẩu gạo với giá trị hơn 4 triệu tấn và chỉ đứng sau Thái Lan.
- Văn hoá xã hội có những tiến bộ rõ rệt, đời sống nhân dân tiếp tụcđược cải thiện.
- Tình hình chính trị xã hội cơ bản là ổn định, quốc phòng an ninh đượctăng cường.
- Công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng được coi trọng, hệ thống chính trịđược củng cố.
- Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốctế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt.
- Sức mạnh tổng hợp được tăng cường làm thay đổi bộ mặt của đấtnước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chếđộ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của ta trên trường quốc tế.2 Thực trạng đói nghèo của Việt nam hiện nay.
Theo báo cáo của tỉnh Hà tây năm 1998, cả nước có 1498 xã có tỷ lệnghèo trên 40% trở lên và 1168 xã thiếu cơ sở hạ tầng Trong đó 2/3 số xã cótỷ lệ hộ nghèo đói trên 40% trở lên vừa thiếu cơ sở hạ tầng là các xã miềnnúi Ngày 24 tháng 12 năm 1999, thủ tướng chính phủ đã phê duyệt danhsách 1870 xã đặc biệt khó khăn và xã biên giới, trong đó có 1726 xã đặc biệtkhó khăn và 144 xã biên giới Ngân sách trung ương sẽ đầu tư cho 1602 xãđặc biệt khó khăn và 144 xã biên giới, ngân sách địa phương sẽ đầu tư cho124 xã đặc biệt khó khăn.
Do có sự phân chia lại về đơn vị hành chính, một số xã được tách ranên hiện nay tổng số xã đặc biệt khó khăn và biên giới được đầu tư thông quacác dự án xoá đói giảm nghèo thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảiquyết việc làm là 1878 xã Ngoài danh sách 1878 xã này, còn có khoảng 500xã cũng thuộc loại nghèo và có nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng nên tổng số xãcần được đầu tư hiện nay là 2200 xã.
- Theo chuẩn mực cũ thì cuối năm 2000 còn 10% tỷ lệ hộ đói nghèo.Trong đó:
Trang 12
+ Có 13 tỉnh thành phố tỷ lệ đói nghèo dưới 5% + 18 tỉnh có tỷ lệ đói nghèo từ 5 % đến 10% + 27 tỉnh có tỷ lệ đói nghèo từ 10% đến 20%.
+ 2 tỉnh có tỷ lệ hộ đói trên 20% là Bắc Kạn và Quảng Bình + Đặc biệt Riêng Lai Châu có tỷ lệ đói nghèo 31%.
- Theo chuẩn mực mới đầu năm 2001, cả nước có 2,7 triệu hộ nghèoKhoảng 13,5 triệu người chiếm tỷ lệ 17%, trong đó số hộ thường xuyên thiếuđói chiếm gần 1% tổng số hộ trong cả nước
- Về cơ sở hạ tầng xã nghèo đến đầu năm 2001đã có trên 90% xã cóđường ô tô đến trung tâm xã, 80% xã có đủ trường học, lớp học bậc tiểu học,98% số xã có trạm y tế, 80% xã có công trình thuỷ lợi nhỏ, 70% xã có trên50% số hộ được sử dụng nước sạch, 85% xã có điện sinh hoạt tới trung tâmxã, 70% xã có chợ hoặc chợ trung tâm được xây dựng.
Nhìn chung về thu nhập bình quân đầu người hiện nay vẫn ở mức thấp,khoảng 350 USD, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, đặc biệt giữathành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi (theo các đánh giá về tìnhtrạng nghèo đói trong bản báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000 thìtrong suốt thời kỳ 1993-1998, trong khi thu nhập nông thôn tăng 30%, thì thunhập thành thị tăng lên với tốc độ gấp đôi Có gần 70% số dân nghèo của cảnước tập trung tại 3 vùng: Miền núi phái Bắc 28%, Đồng bằng sông CửuLong 21%, vùng Bắc trung bộ 18%).
Như vậy có thể nói, nghèo đói đang là một hiện tượng khá phổ biến ởnông thôn Việt Nam và những kết quả nổi bật của công cuộc xoá đói giảmnghèo trong hơn 10 năm qua dù rất ấn tượng song vẫn còn khá khiêm tốn sovới thực trạng nghèo đói hiện đang diễn ra trên khắp đất nước, đặc biệt lànhững vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo.
S h nghèo ói khu v c nông thôn phân theo vùngố hộ nghèo đói ở khu vực nông thôn phân theo vùng ộ nghèo đói ở khu vực nông thôn phân theo vùng đói ở khu vực nông thôn phân theo vùng ở khu vực nông thôn phân theo vùng ực nông thôn phân theo vùng
Miền Núi Phía BắcĐồng Bằng Sông HồngKhu Bốn Cũ
Trang 13
Duyên Hải Miền Trung Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông CửuLong
Tổng Số
13.125.218.0621.39 100
Nguồn: Ngân hàng phục vụ người nghèo (năm 1999)
3 Nguyên nhân của nghèo đói.
Đói nghèo là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân, ở Việt Nam nhữngnguyên nhân chính gây ra đói nghèo được chia làm 3 nhóm.
-Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên khí hậu: Khí hậu khắc
nghiệt, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thôngkhó khăn, kinh tế chậm phát triển, do hậu quả của chiến tranh để lại.
- Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo: Thiếu kiến thức làm
ăn, thiếu vốn, đông con, thiếu lao động, không có việc làm, mắc tệ nạn xã hộihoặc lười lao động, do tập quán canh tác, cách thức sản xuất chưa được cảithiện.
- Nhóm nguyên nhân về cơ chế chính sách: Thiếu hoặc không đồng bộ
về các chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng khó khăn, chính sáchkhuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ngư, chính sách trong giáo dục đào tạo, y tế, giải quyếtđất đai, định canh định cư, kinh tế mới với nguồn lực đầu tư còn hạn chế.
Sau đây ta đi sâu vào tìm hiểu một số nguyên nhân quan trọng dẫn đếnsự đói nghèo:
+ Thiếu vốn sản xuất: Đây là nguyên nhân số một Trước đây qua điềutra có tới 91.6% số hộ trả lời là thiếu vốn sản xuất Nông dân nghèo, vốn sảnxuất kém, làm không đủ ăn, thường xuyên phải đi làm thuê và đi vay để bảođảm cuộc sống tối thiểu hàng ngày nên họ không có vốn để tái sản xuất,
Trang 14muốn vay ngân hàng thì không có tài sản thế chấp Bởi vậy, họ chỉ còn trôngchờ vào sự giúp đỡ của hợp tác xã hoặc của cộng đồng thộn ấp, bản, cho ứngtrước vật tư, cho vay vốn nhưng số hợp tác xã đã chuyển đổi đựơc chỉ có11% còn một ít có thể cho hộ nghèo vay, vì vậy buộc người nghèo phải đivay tư nhân với lãi xuất cao Do đó họ đã nghèo lại càng nghèo thêm Hiệnnay Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi với những hộ nghèo, nhưng bảnchất cố hữu của họ vẫn chưa thể thay đổi ngay được.
+ Không có kinh nghiệm làm ăn: Kinh nghiệm làm ăn, kỹ thuật sảnxuất của các hộ nghèo rất bị hạn chế Qua điều tra các hộ nghèo, có tới45.77% số hộ nghèo do thiếu kinh nghiệm làm ăn Xuất xứ của nguyên nhânnày là do trước kia hợp tác xã không tổ chức đào tạo kinh nghiệm, bà con đilàm theo truyền thống, không được tiếp thu với tiến bộ kỹ thuật Ngày nay,do họ sống phần lớn ở nông thôn nên không có điều kiện để tiếp thu với cácthông tin cập nhật Hiện nay họ là người chủ sản xuất, họ trở nên lúng túng,cộng thêm thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin nên sản xuất cànggặp khó khăn.
+ Thiếu việc làm: Đây là một nguyên nhân phổ biến trên toàn quốc đốivới nguời nghèo Ngoài sản xuất trồng trọt, nông dân nghèo không có vốn đểphát triển chăn nuôi và làm ngành nghề phụ Trong cơ cấu thu nhập của hộnghèo chỉ có 6.1% thu từ chăn nuôi; 5,4% thu từ ngành nghề Ngay trong việcsản xuất trồng trọt, nhiều nơi cũng không thể tiến hành sản xuất thâm canhđược, nên lao động dư thừa càng nghiêm trọng, chỉ còn trông chờ vào đi làmthuê nhưng không phải vùng nào cũng có nhiều việc để đi làm thuê
+ Đất đai canh tác ít: Số liệu điều tra cho thấy 61% hộ nghèo thiếu đấtvà ở nhiều nơi có tình trạng các hộ nghèo không có khả năng thanh toánnhững khoản nợ đối với uỷ ban nhân dân xã, cho nên địa phương đã dùngbiện pháp rút bớt ruộng đất giao cho họ, vì vậy họ thiếu ruộng Thêm vào đómột số gia đình không có khả năng thâm canh nên không dám nhận đủ số
Trang 15
ruộng được giao Do đó bình quân một hộ nghèo chỉ có 2771 m2 đất nôngnghiệp.
+ Một nguyên nhân nữa của sự đói nghèo là do số nhân khẩu đông laođộng lại ít: Bình quân một hộ nghèo có 5,8 nhân khẩu nhưng lao động chỉ có2,4 người, nếu tính cả lao động quy đổi thì cũng chỉ có 2,6 người hiện tạimột người trong độ tuổi lao động của hộ nông dân nghèo phải nuôi khoảng 2người, như vậy rất khó khăn
+ Ngoài các nguyên nhân kể trên còn một số các nguyên nhân khácnữa đó là gặp tai nạn, rủi ro, thiên tai, dịch hoạ
Có thể hữu ích nếu phân chia ra hai nhóm đói nghèo Nhóm thứ nhấtthường không có khả năng hoặc hầu như không tham gia vào nền kinh tế thịtrường đang tăng trưởng Thậm chí nếu đường xá được mở mang, chươngtrình tín dụng được phát triển và khả năng cải thiện mức sống được nâng caothì họ vẫn bị bỏ lại phía sau Một số người tàn tật, những người cao tuổi, độcthân và các nhóm thiểu số sống ở những vùng bị cách biệt đều thuộc vềnhững nhóm trên Nhóm thứ hai là những người hiện nay đang nghèo nhưngcó tưopưng lai sáng sủa hơn khi mà bản thân làng của họ có đường sá tốt hơnđể giao lưu với thị trường lớn, hoặc khi vay vốn tín dụng sẵn có và dễ dànghơn Họ có thể trồng các loại cây khác hoặc tham gia làm những công việcphi nông nghiệp Nhóm thứ hai này sẽ nổi lên khi “mức nước chung” nânglên, trong khi nhóm thứ nhất vẫn bị buộc chặt hơn và chìm xuống Việc xácđịnh những chính sách để nhóm hai phát triển nhanh hơn và chuyển nhóm thứnhất thành nhóm thứ hai là một cách thức đối với một chính sách đúng đắn.
Nhiều người trong nhóm thứ hai không phải lúc nào cũng nghèo (lúcthì nghèo, lúc thì không) Họ chịu sự tác động của nền nông nghiệp luôn cósự biến động lớn và không có nhiều tài sản để ổn định mức sống, mức tiêudùng khi mùa màng thất bát Một số chịu ảnh hưởng của bệnh tật và khôngthể bình thường hoá được cuộc sống sau khi khỏi ốm Thường thì những
Trang 16người này phải vay nợ thậm chí mất cả đất đai cho uỷ ban nhân xã xã khi màhọ không nộp đủ thuế Việc tìm ra những phương cách để đối phó với sự suygiảm tạm thời nguồn thu nhập dẫn tơí vòng xoáy “giật gấu vá vai” cũng quantrọng như việc tìm ra cách để thường xuyên tăng nguồn thu nhập bình quâncho dân nghèo.
4 Những ảnh hưởng của đói nghèo.
- Đói nghèo ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế
được đánh dấu bằng sự ra tăng về của cải vật chất, sự gia tăng về các chỉ sốnhư GDP, thu nhập bình quân đầu người, đói nghèo dẫn đến mức sống củangười dân thấp, thu nhập thấp do đó tiền tích luỹ để đầu tư sản xuất thấp hoặchầu như không có Điều đó kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển.
-Đói nghèo ảnh hưởng tới chất lượng nguồn lao động: Chất lượng
nguồn nhân lực được đo bằng các chỉ tiêu thể lực trí lực người lao động Thểlực thể hiện thông qua sự dẻo dai bền bỉ trong công việc Còn trí lực thể hiệnở trình độ nhận thức, trình độ học vấn, khả năng sáng tạo trong lao động, kinhnghiệm làm ăn Hiện tượng đói nghèo là nhân dân có trình độ dân trì thấp,kinh nghiệm làm ăn không có dẫn đến làm ăn không hiệu quả, không năngxuất, thu nhập thấp, không có điều kiện đầu tư cho học tập Vì vậy đói nghèolà nguyên nhân dẫn đến chất lượng, trình độ của người lao động thấp.
-Đói nghèo ảnh hưởng đến mức độ gia tăng dân số: Giữa gia tăng dân
số với đói nghèo có quan hệ hữu cơ, có tác động qua lại lẫn nhau Thực tế chothấy đói nghèo thường sảy ra với những gia đình nghèo, đông con, người làmít mà người ăn nhiều Ngược lại dân số càng tăng nhanh thì sự đói nghèo theocũng tăng nhanh Bởi lẽ dân số tăng nhanh trong khi tư liệu sản xuất (Đất đai,công cụ sản xuất) tăng chậm dẫn đến việc sản xuất ra không đủ đáp ứng nhucầu sinh hoạt của con người.
5 Những chủ trương của đảng và nhà nước trong công cuộc xoá đói giảmnghèo phát triển kinh tế xã hội.
5.1 Phát triển kinh tế xã hội đi đôi với xoá đói giảm nghèo bền vững.
Trang 17
Nhà nước tập trung đầu tư cho những ngành kinh tế mũi nhọn, vùngkinh tế động lực để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, các vùng kinh tế độnglực, các ngành kinh tế mũi nhọn, các địa phương giầu phải có trách nhiệmchia sẻ, hỗ trợ cho các địa phương nghèo Đổi mới cơ chế chính sách để thúcđẩy tạo việc làm theo hướng sản xuất hàng hoá, xây dựng các mô hình pháttriển kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho người nghèo
5.2 Đảm bảo cung cấp cơ hội và điều kiện để người nghèo, xã nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản.
Đảm bảo cho các dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khuyếnnông, khuyến lâm, khuyến ngư, và hướng dẫn cách làm ăn, cho vay vốn, giáodục, y tế, văn hoá đến người nghèo, xã nghèo, tạo điều kiện cho người nghèophát triển sản xuất, nâng cao dân trí Trước hết thực hiện các biện pháp hỗtrợ cho người nghèo về xoá mù chữ, giáo dục tiểu học, chăm sóc sức khoẻban đầu, khám chữa bệnh, nước sạch, văn hoá để tăng tỷ lệ người nghèođược hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản và từng bước nâng cao chất lượngcác dịch vụ hỗ trợ.
5.3 Huy động bố trí nguồn lực tập trung đầu tư cho các địa bàn trọngđiêm và các hoạt động ưu tiên
Các địa bàn trọng điểm là các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, biêngiới, hải đảo, vùng xâu, vùng xa, bãi ngang ven biển (khoảng 2200 xã) Bốnvùng được ưu tiên là miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung bộ, vàDuyên hải miền Trung Mười tỉnh trọng điểm cần xoá đói giảm nghèo là CaoBằng, Bắc Kạn, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Kon Tum, Sóc Trăng,Trà Vinh, Quảng Ngãi.
Các hoạt động cần ưu tiên là: Đầu tư vào tập trung giải quyết các côngtrình phù hợp với nhu cầu cấp thiết của nhân dân để đảm bảo điều kiện pháttriển kinh tế, ổn định đời sống như: thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, cần phảicung cấp tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn đào tạo nâng cao năng lực cán bộlàm công tác xoá đói giảm nghèo các cấp đặc biệt là đào tạo giảng viên và
Trang 18
cán bộ cấp cơ sở kể cả cán bộ tăng cường, hỗ trợ cho đầu tư xây dựng cơ sởhạ tầng.
5.4 Phát huy nội lực đi đôi với củng cố và tăng cường hợp tác quốc tế.
Động viên người nghèo, xã nghèo tự vươn lên khắc phục khó khăn đểthoát khỏi đói nghèo là chủ yếu Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ và tập trungvào các vùng trọng diểm, đặc biệt khó khăn, đồng thời huy động các nguồnlực, thu hút và động viên sự tham gia, ủng hộ của mọi tầng lớp dân cư, củacác ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội hỗ trợngười nghèo xã nghèo Mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật, tàichính để đẩy nhanh quá trình xoá đói giảm nghèo
III/ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO.
1 Vốn cho vay là gì?
1.1 Khái niệm về vốn
Chúng ta biết rằng vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu của mỗi qúatrình sản xuất kinh doanh và đồng thời nó cũng là yếu tố quan trọng nhất đốivới sự phát triển kinh tế xã hội của bất kỳ một quốc gia nào Vậy vốn là gì?
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn:
Theo lý thuyết kinh tế cổ điển thì vốn là một trong những yếu tố đầuvào để sử dụng kinh doanh (như máy móc, thiết bị, nhà cửa, cơ sở vật chất,bán sản phẩm, nguyên liệu ) theo quan điểm này vốn được nhìn nhận dướigóc độ hiện vật là chủ yếu.
Theo quan điểm của Paula Samulson và Willia.D.Nordhous trong kinhtế học Vốn là khái niệm thường dùng để chỉ các hàng hoá nói chung Mộtnhân tố sản xuất, một hàng hoá làm vốn khác với các nhân tố sơ yếu (đất đai,lao động) ở chỗ nó là một đầu vào mà bản thân nó cũng là một đầu ra của mộtnền kinh tế gồm vốn vật chất (thiết bị, máy móc, kho tàng ) và vốn tài chính(tiền, chứng khoán, các giấy tờ có giá ) Theo quan điểm này vốn gồm vốnvật chất và vốn tài chính.
Lại có ý kiến cho rằng vốn bao gồm nguồn nhân lực, tài lực, chất xám,tiền bạc và cả các quan hệ đã tích luỹ được sử dụng vào quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp Dưới góc độ tài chính vốn là hình thái giá trị của toàn bộ
Trang 19tư liệu sản xuất, hàng hoá, tiền bạc đang được tích luỹ huy động và sử dụngcho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Nhìn chung có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn nhưng có thể rútra một số đặc trưng cơ bản của vốn như sau:
* Thứ nhất: Vốn là đại diện cho một giá trị tài sản có nghĩa là nó là
biểu hiện bằng tiền giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình như nhàxưởng, đất đai, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu chất xám Tuy nhiênkhông phải tất cả các tài sản đều được gọi là vốn mà chỉ có những tài sản hoạtđộng mới được gọi là vốn còn tài sản đang ở trong trạng thái tĩnh được gọi làvốn tiềm năng.
*Thứ hai: Vốn phải là vận động và sinh lời Vốn biểu hiện là tiền,
nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Để tiền biến thành vốn thì đồngtiền đó phải vận động với mục đích sinh lời Trong quá trình vận động tiền cóthể thay đổi hình thái biểu hiện nhưng kết thúc vòng tuần hoàn nó phải trở vềtrạng thái ban đầu của nó là tiền với giá trị lớn hơn.
* Thứ ba: Tiền vốn phải được tích tụ tập chung đến một lượng đủ lớn
mới có thể sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời được Nếu với mộtlượng vốn chưa đủ lớn thì không thể trang trải hết những chi phí ban đầu thìkhông thể tiến hành sản xuất kinh doanh được.
*Thứ tư: Vốn có giá trị về mặt thời gian bởi sức mua của đồng tiền ở
các thời điểm khác nhau do ảnh hưởng của giá cả và lạm pháp.
*Thứ năm: Vốn bao giờ cũng phải gắn với một chủ sở hữu nhất định.
Có thể người sử dụng vốn không phải là người chủ sở hữu nhưng nó vẫn cóchủ sở hữu nhất định Người chủ này được quyền ưu tiên đảm bảo quyền lợivà được tôn trọng quyền sở hữu của mình vì vậy phải sử dụng vốn sao chohiệu quả.
* Thứ sáu: Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt có giá trị và giá trị sử
dụng, nó được mua bán trên thị trường dưới dạng mua bán quyền sử dụngvốn Giá mua chính là lãi suất mà người vay vốn phải trả cho người cho vayđể có quyền sử dụng lượng vốn đó Giá cả hiện nay tăng giảm phụ thuộc vàonhiều yếu tố đặc biệt là quan hệ cung cầu trên thị trường.
Trang 20
* Thứ bảy: Vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu
hình mà nó còn là biểu hiện bằng tiền của các loại tài sản vô hình như vị tríđịa lý kinh doanh, nhãn mác sản phẩm, bản quyền, phát minh, sáng chế, bíquyết công nghệ, uy tín của sản phẩm trên thị trường
Qua xem xét bảy đặc điểm trên của vốn trong nền kinh tế thị trườngchúng ta có thể khái quát lại là: Vốn là biểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộtài sản đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
1.2 Vai trò của vốn trong nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tếhoạt động với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận thông qua việc sản xuất traođổi hàng hoá, dịch vụ trên thị trường Để đạt được mục đích của mình thì mộttrong những vấn đề quan trọng là doanh nghiệp phải có vốn để thực hiện cáchoạt động của mình.
Trước hết vốn đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập doanhnghiệp theo luật định cũng như để trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụngthành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn cũngquyết định đến khả năng đổi mới thiết bị công nghệ, phương pháp quản lý của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động của mình.
Trong doanh nghiệp vốn còn đóng vai trò quan trọng để thực hiện chứcnăng giám đốc tài chính đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh Moi hoạtđộng sản xuất kinh doanh để có thể đánh giá là hiệu quả hay không có hiệuquả đều phải thông qua các chỉ tiêu sinh lời của đồng tiền bỏ ra cho mỗi hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Như vậy có thể thấy vốn đóng vai tò rất quan trọng, quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó vừa là tiền đề, vừa là kết quả củaquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Quản lý tài chính
Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp có thể được hiểu là tổ chứckinh doanh nhằm mục đích kiếm lời, được pháp luật thừa nhận, được phépkinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định Có mức vốn kinh doanh khôngthấp hơn vốn pháp định mà nhà nước quy định cho từng loại hình doanh
Trang 21nghiệp, có từ một chủ sở hữu trở lên và chủ sở hữu phải đảm bảo trước phápluật bằng toàn bộ tài sản của mình Có rất nhiều cách phân loại doanh nghiệpnhưng có thể phân làm hai loại hình doanh nghiệp là: Doanh nghiệp tài chínhvà Doanh nghiệp phi tài chính.
- Doanh nghiệp tài chính: là các tổ chức tài chính trung gian như: ngân
hàng thương mai, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứngkhoáng có khả năng cung ứng vốn cho thị trường Vì vậy mặt hàng kinhdoanh của loại hình doanh nghiệp này không phải là những hàng hoá thôngthường mà là một loại hàng hóa đặc biệt đó là vốn, tiền tệ, chứng khoán
- Doanh nghiệp phi tài chính: Là doanh nghiệp lấy hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ là hoạt động kinh doanh chính.
Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếucủa các tổ chức Đó là quá trình tìm tòi, nghiên cứu các nguồn lực nhằm biếncác nguồn lực dự kiến thành hiện thực trong tương lai Do đó quá trình hoạtđộng của bất kỳ một tổ chức nào cũng nhằm tối đa hoá lợi nhuận hay tối đahoá giá trị tổ chức và tăng trưởng, phát triển Vậy quản lý tài chính là mộttrong những chức năng quan trọng hoạt động của tổ chức Nó thúc đẩy ngườicó trách nhiệm về tài chính trong tổ chức không chỉ quan tâm đến tìm nguồnvốn mà còn quan tâm đến việc sử dụng vốn có hiệu quả.
2.1 Các nguyên tắc quản lý sử dụng vốn có hiệu quả.
Để sử dụng tốt các công cụ tài chính, phát huy vai trò tích cực củachúng trong sản xuất kinh doanh cần phải quan tâm tới quản lý tài chính.Quản lý tài chính quyết định tới việc thành bại của tổ chức Tuy nhiên đểquản lý tài chính có hiệu quả thì phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
a) Tôn trọng pháp luật
Các doanh nghiệp luôn tiến tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nhưng đểđạt được điều đó đôi khi doanh nghiệp có thể làm phương hại đến lợi ích củangười khác Vì vậy song song với bàn tay vô hình, nhà nước phải chú trọngtới điều chỉnh nền kinh tế thông qua hệ thống pháp luật Do vậy nguyên tắchàng đầu của quản lý tài chính là tôn trọng pháp luật.
b) Tôn trọng nguyên tắc hạch toán kinh doanh
Trang 22
Đây là nguyên tắc quan trọng nhất quyết định đến sự sống còn của tổchức trong nền kinh tế Sở dĩ như vậy là do yêu cầu tối cao của nguyên tắcnày là " lấy thu - bù chi - có lãi" đã hoàn toàn trùng hợp với mục tiêu của cáctổ chức kinh doanh để đạt được lợi nhuận tối đa.
c) Giữ chữ tín trong hoạt động kinh doanh
Đây là chỉ tiêu đạo đức trong đời thường và là một nguyên tắc nghiêmngặt trong hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho sự trường tồn của mỗi tổ chức.
d) Nguyên tắc an toàn và hiệu qủa
Đây là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh cóhiệu quả Chính vì vậy khi đưa ra một quyết định tài chính cần cân nhắc, xemxét các phương án trên nhiều góc độ khác nhau.
2.2 Nội dung của quản lý tài chính
Nội dung của quản lý tài chính được cụ thể ở việc đảm bảo đủ nguồntài chính cho tổ chức với sự hợp lý giữa nguồn tài chính dài hạn và ngắn hạncũng như khả năng thanh toán cao, đảm bảo huy động vốn với chi phí thấp,các nguồn huy động được sử dụng một cách hiệu quả.
a) Xác định mục tiêu của quản lý tài chính
Quản lý tài chính phải hướng vào quản lý vốn luân chuyển và các kếhoạch hoạch định và kiểm soát tài chính và chỉ khi có kế hoạch đúng mớiđảm bảo định hướng đúng, và chỉ khi có quá trình kiểm tra tài chính mới đảmbảo cho các hành động kế hoạch hướng đến mục tiêu đã đặt ra một cách cóhiệu quả.
Phân tích tài chính
Qua phân tích tài chính cho chúng ta thấy một bức tranh toàn diện vềthực trạng tài chính, những điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động sản xuất kinhdoanh của tổ chức Đó là kết quả của một quá trình quản lý tài chính trongmột giai đoạn phát triển nhất định Kết quả của việc phân tích cũng cho phépđánh giá chính xác tổ chức đã đạt được kết quả gì trong quá trình hoạt động,đã sử dụng các nguồn lực đến mức độ nào, và tìm kiếm nguồn tài trợ nào đểđáp ứng nhu cầu tài chính của tổ chức, các rủi ro có thể gặp phải, phát hiệnnguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên cơ sở đó các nhà quản
Trang 23lý tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các dự đoán về kết quả hoạt độngnói chung và mức độ doanh lợi của tổ chức trong tương lai.
Phân tích tài chính bao gồm các việc đọc báo các tài chính, phân tích các chỉ số tài chính Việc phân tích các chỉ số tài chính giúp cho các đối tượng quan tâm đến tài chính của tổ chức như: các chủ nợ ngắn hạn, các chủ nợ dài hạn, nhà đầu tư, nhà quản lý nắm rõ tình hình tài chính của tổ chức.
a) Các chỉ số về khả năng thanh toán: phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của
(2): Toàn bộ các khoản nợ có thời hạn dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo.Có thể gồm: Các khoản phải trả, khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khấu haothuế,
+ Chỉ tiêu về tài sản lưu động ròng:
Tài sản lưu động ròng = Tổng tài sản lưu động - Tổng nợ lưu động
+ Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng Tổng tài sản lưu động -Tài sản dự trữ thanh toán nhanh Tổng nợ lưu động
b) Các chỉ số về khả năng cân đối vốn: dùng để đo lường sự góp vốn của chủ
sở hữu so với vốn nợ vay, giúp cho tổ chức nắm quyền điều hành với một sốlượng vốn đóng góp ít, giúp chủ nợ tin tưởng là có sự đảm bảo cho các khoảnnợ vay giúp cho tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động khi lợi nhuận cao hơnhay thấp hơn lãi tiền vay.
+ Tỷ số nợ: phản ánh tỷ lệ nợ vay trong tổng nguồn vốn hoạt động của tổ
Tỷ số Tổng số nợ nợ Tổng nguồn vốn
Trang 24
Tổng số nợ:bao gồm tất cả các nguồn nợ ngắn hạn tại thời điểm lập báocáo.
Tổng nguồn vốn: là toàn bộ tài sản hiện có của tổ chức tại thời điểmlập báo cáo bao gồm vốn cố định, vốn đầu tư XDCB, hàng tồn kho, vốn lưuđộng.
+ Khả năng thanh toán lãi vay: dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát
sinh do sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm của tổ chức Khả năng Lợi nhuận thuần + Lãi nợ vay thanh toán lãi vay Lãi nợ vay
+ Kỳ thu tiền bình quân: đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán.
Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn sẽ ít bị ứ đọng trong thanh toán vàngược lại.
Kỳ thu tiền Các khoản phải thu
bình quân Doanh thu bình quân một ngày
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định: giúp cho nhà tổ chức lập kế hoạch sử dụng
tài sản cố định trong tương lai Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố địnhtạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong năm.
Hiệu quả sử dụng Doanh thu tiêu thụ vốn cố định Vốn cố định
Trang 25
+ Doanh lợi Lợi nhuận ròng x 100% tiêu thụ sản phẩm Doanh thu tiêu thụ
Lợi nhuận ròng là phần lợi nhuận còn lại sau khi doanh thu trừ đi tổng chiphí và thuế.
Doanh lợi Lợi nhuận ròng x 100% vốn Toàn bộ vốn
+ Doanh lợi vốn tự có: đo lường mức doanh lợi trên mức tự đầu tư của tổ
chức
Doanh lợi Lợi nhuận ròng x 100% vốn tự có Vốn tự có
Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh:
+So sánh kỳ này với kỳ trước để thấy được xu hướng thay đổi về tài chính
của tổ chức.
+ So sánh kỳ này với mức độ bình quân của ngành
- Phương pháp tỷ lệ: so sánh các tỷ lệ của tổ chức với giá trị các tỷ lệ
tham chiếu
b) Hoạch định tài chính:
Là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định tới tất cả các khâu củaquản lý tài chính Thực chất cuả nó là dự toán thu chi Việc dự đoán này làhợp lý, khoa học sẽ có tác động quan trọng đối với kế hoạch sản xuất kinhdoanh của tổ chức cũng như việc quản lý tài chính.
Nội dung:
- Phải dựa vào mục tiêu hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo cho việclập dự toán, xác định mục đích, nhiệm vụ cũng như việc phối hợp và sử dụngquỹ ngân sách có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và cóhiệu quả.
- Dựa vào diễn biến tình hình tài chính bên trong tổ chức cũng như ởthị trường.
Trang 26
- Dựa vào hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức thuchi Xác định khả năng, mức độ, lĩnh vực cần phải khai thác, nhu cầu lĩnh vựccần phối hợp và đầu tư.
2.3 Kiểm tra tài chínha) Vai trò
- Phục vụ cho các các cơ quan công quyền, cho người điều khiển các tổchức
- Đảm bảo tình hình các cân đối tỷ lệ trong phân phối các nguồn tàichính, xác định quy mô phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc tạolập và sử dụng các quỹ tiền tệ, bảo tồn và làm tăng thêm các nguồn tài chínhcủa tổ chức.
- Tác dụng trong tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật tàichính, đảm bảo sự bình đẳng về pháp luật trong toàn xã hội, tạo ra môi trườngcạnh tranh, cho mọi tổ chức, khắc phục khuyết tật của nền kinh tế thị trườngvà thể hiện quyền làm chủ của người lao động trong xã hội.
b) Đặc điểm của kiểm tra tài chính
- Kiểm tra tài chính là kiểm tra bằng đồng tiền trong lĩnh vực phân phốicủa nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Nó thực hiện cácchức năng giám đốc tài chính trong quá trình vận động, tạo lập và sử dụngcác nguồn tài chính theo những mục đích đã định.
- Kiểm tra tài chính là kiểm tra bằng tiền thông qua các chỉ tiêu tàichinh Các chỉ tiêu tài chính luôn luôn là các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phảnánh đúng đắn, trung thực, toàn diện của tình hình kinh tế của một quốc gia,tình hình kinh doanh của từng doanh nghiệp, tình hình thực hiện nhiệm vụcủa từng cơ quan tổ chức, nền kiểm tra tài chính mang tính chất tổng hợp vàthường xuyên trong mọi hoạt động gắn liền với việc sử dụng, tạo lập các quỹtiền tệ.
- Phạm vi kiểm tra tài chính bao trùm lên tất cả các lĩnh vực, các mặttrong hoạt động kiểm tra tài chính.
Trang 27
c) Nội dung kiểm tra tài chính
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch
- Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch đãđược quyết định.
- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính
d) Phương pháp kiểm tra tài chính
- Kiểm tra toàn diện: là cách kiểm tra nhằm vào toàn bộ tổ chức và
toàn bộ các nghiệp vụ tài chính trong việc thực hiện kế hoạch tài chính.
- Kiểm tra chuyên đề ( trọng điểm): là cách kiểm tra tập trung vào một
số nghiệp vụ nhất định cần quan tâm trong chấn chỉnh hoạt động tài chínhhoặc kiểm tra một bộ phận quan trọng nào đó có ảnh hưởng lớn đến hoạtđộng tổ chức kinh doanh cuả tổ chức.
- Kiểm tra điển hình (chọn mẫu) : là cách kiểm tra có tính chất lựa
chọn đối với một số đơn vị được chọn làm điển hình trong tổng số đơn vịkhách thể kiểm tra hoặc lựa chọn một thời kỳ nhất định trong một khoảngthời gian dài hoặc lựa chọn một vài nghiệp vụ tài chính điển hình.
- Kiểm tra chứng từ: là phương pháp kiểm tra bằng cách lựa chọn các
biểu báo cáo số liệu hạch toán thống kê, kế toán chứng từ ban đầu do đơn vịtự kiểm tra gửi đến các cơ quan, bộ phận kiểm tra để xem xét tình hình hoạtđộng kiểm tra tài chính của đơn vị được kiểm tra.
- Kiểm tra trực tiếp: là cách kiểm tra được thực hiện tại hiện trường nơi
diễn ra các hoạt động kiểm tra tài chính của bộ phận chịu sự kiểm tra.3 Quản lý các nguồn vốn trong tổ chức.
3.1 Quản lý vốn cố định.
Quản lý vốn cố định được thực hiện trên hai giác độ quản lý quỹ khấuhao cơ bản và quản lý các nguồn vốn dài hạn.
Quản lý quỹ khấu hao cơ bản: Tuỳ thuộc vao từng loại hình doanh
nghiệp, vào cơ cấu đầu tư ban đầu để hình thành tài sản cố định của cácdoanh nghiệp mà các doanh nghiệp có phương pháp phân bổ, sử dụng tiền
Trang 28
trích khấu hao trong kỳ sao cho phù hợp và hiệu quả nhất Nguồn vốn chủ sởhữu có thể là nguồn vốn đầu tư ban đầu, có thể từ vốn bổ sung, từ lợi nhuậnđể lại doanh nghiệp, phần còn lại có thể do doanh nghiệp đi vay từ các ngânhàng thương mại, các tổ chức kinh tế xã hội, từ dân Vì vậy khi lập kế hoạchphân phối sử dụng tiền trích khấu hao hợp lý nguồn quỹ khấu hao cơ bảndoanh nghiệp có thể sử dụng để tái đầu tư, đổi mới tài sản cố định của mình.Khi chưa có nhu cầu tái đầu tư doanh nghiệp có thể chủ động sử dụng linhhoạt số tiền khấu hao thu được để phục vụ các mục đích kinh doanh khác.
Quản lý nguồn vốn dài hạn: Do đặc điểm của tài sản cố định là tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nên nguồn vốn hình thành nên các tài sản cốđịnh này chủ yếu là các nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn này có thể là nguồnvốn tự có của doanh nghiệp hoặc là vốn đi vay Nói chung có rất nhiều nguồncó thể huy động để đầu tư tài sản cố định mang lại hiệu quả nhất, đồng thờido thời gian thu hồi vốn cố định là rất lâu nên khó có thể tránh khỏi những rủiro bất thường Vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên xem xét kiểm tra đảmbảo tính bền vững và có lợi nhất cho nguồn vốn dài hạn.
3.2 Quản lý vốn lưu động.
Quản lý tiền mặt: Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ tiền mặt và các loại chứng khoán có khả năngchuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ dàng ở một quy mô nhất định nhằmđáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng hoá vật liệu, thanhtoán các khoản chi phí cần thiết đồng thời ứng phó với những nhu cầu vốn bấtthường chưa được dự đoán hay để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện những cơhội kinh doanh có tỷ xuất lợi nhuận cao Việc duy trì một lượng tiền mặt đủlớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu được triết khấu trên hàng mua trảđúng thời hạn làm tăng hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp Quy môcủa quỹ tiền mặt là kết quả của việc thực hiện nhiều quyết định kinh doanhtrong các thời kỳ trước song việc quản lý vốn tiền mặt
Không chỉ là để đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ vốn tiền mặt cầnthiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hoá
Trang 29
số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái vàtối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc kinh doanh kiếm lời.
Quản lý các khoản phải thu.
Mô hình các khoản phải thu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rấtnhiều nhân tố: Chính sách tín dụng thương mại, sự thay đổi theo thời vụ củadoanh thu Trong đó chính sách tín dụng thương mại là quan trọng nhất ảnhhưởng trực tiếp đến các khoản phải thu của doanh nghiệp Bởi lẽ nó khôngchỉ làm tăng doanh thu, làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hạn chếhao mòn vô hình tài sản cố định mà còn có thể làm tăng chi phí trong hoạtđộng của doanh nghiệp do tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho các nguồn tàitrợ để bù đắp sự thiếu hụt của ngân quỹ Chính vì lẽ đó mà việc xác định mộtchính sách tín dụng thương mại hợp lý trở thành một nội dung cơ bản củacông tác quản lý các khoản phải thu Song song với việc xác định một chínhsách tín dụng thương mại hợp lý doanh nghiệp cần phải theo dõi sát sao cáckhoản phải thu để từ đó có thể kịp thời điều chỉnh chính sách tín dụng thươngmại cho phù hợp với tình hình thực tế
Quản lý các khoản phải trả
Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm các khoản phải nộpngân sách nhà nước, phải trả cho người lao động, phải trả cho các đơn vị nộibộ, phải thanh toán cho khách hàng Để đảm bảo uy tín của mình với kháchhàng doanh nghiệp phải thanh toán các khoản phải trả một cách đầy đủ, đúngthời hạn Muốn thế doanh nghiệp cần:
- Thường xuyên duy trì một lượng tiền mặt để đáp ứng các yêu cầuthanh toán, chú trọng việc kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán vớikhả năng thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầuthanh toán khi đến hạn.
- Lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp, an toàn và có lợi nhấtđối với doanh nghiệp
Quản lý các nguồn tài trợ ngắn hạn
Là các nguồn có thời hạn trong vòng một năm và được sử dụng nhưmột bộ phận tài sản lưu động Quản lý tốt các nguồn này sẽ giúp cho doanh
Trang 30nghiệp bố trí vốn lưu động một cách hợp lý nhất sao cho vừa đáp ứng đượcnhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Bao gồm:
Tín dụng nhà cung cấp: Được dùng khi doanh nghiệp mua chịu hànghoá dịch vụ của nhà cung cấp Doanh nghiệp chưa phải trả ngay mà có thể sửdụng đồng vốn lẽ ra phải trả để bổ sung tài trợ cho nhu cầu vốn lưu độngngắn hạn nhưng đồng thời việc này khi mua hàng doanh nghiệp sẽ phải chịumột mức giá cao hơn, đồng thời hệ số nợ của doanh nghiệp cũng tăng Vì vậydoanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình tài chính của mình để quyết địnhnhằm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.
Tín dụng ngân hàng: Vay ngân hàng được doanh nghiệp sử dụng nhưlà một nguồn tài trợ thêm vốn khi nhu cầu về vốn lưu động của mình tăng.Việc vay ngân hàng có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức Việc vayngần hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp khắc phục được những khó khăn vềđồng vốn này một cách có hiệu quả, cũng như doanh nghiệp cần đặc biệtquan tâm tới việc lựa chọn ngân hàng cho vay Chi phí sử dụng vốn vay cũngnhư khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn của doanh nghiệp
Tự tài trợ bằng cách bán nợ hoặc triết khấu ngân phiếu: Để đáp ứngnhu cầu vốn ngắn hạn của mình, doanh nghiệp có thể tìm kiếm bằng cách báncác khoản nợ của mình cho một doanh nghiệp khác hay việc triết khấu cácthương phiếu của mình.
Sử dụng hình thức này cho phép doanh nghiệp huy động được nguồnvốn với chi phí thấp nhất tránh được những khó khăn và điều kiện ràng buộctrong vay ngân hàng Tuy nhiên nó lại phụ thuộc vào nguồn vốn dư thừa củacác doanh nghiệp cung ứng vốn và không phải lúc nào cũng tìm được mộtcông ty sẵn sàng mua lại các khoản nợ cuả mình.
4 Sử dụng vốn
Doanh nghiệp được quyền sử dụng linh hoạt vốn và các quỹ của doanhnghiệp để phục vụ kịp thời các nhu cầu trong sản xuất kinh doanh theonguyên tắc bảo toàn hiệu quả và có phát triển Trong quá trình hoạt động cónhiều nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn của doanh nghiệp bị thất thoát như
Trang 31gặp rủi ro kinh doanh, hao mòn vô hình tài sản cố định Điều này ảnh hưởngxấu đến quá trình hoạt động và kinh doanh của doanh nghiệp Bảo toàn vốn ởđây phải được hiểu là bảo đảm giá trị thực của vốn tại thời điểm khác nhautrong điều kiện biến đổi không ngừng của kinh tế thị trường Trong nền kinhtế thị trường các doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ, bao cung bao tiêu cảđầu vào lẫn đầu ra, doanh nghiệp làm theo kế hoạch nhà nước giao và nộp tấtcả các khoản thu được cho nhà nước Nếu lãi doanh nghiệp cũng trả sao mànếu lỗ doanh nghiệp sẽ được nhà nước bù Chính điều đó đã không khuyếnkhích phát triển các doanh nghiệp không cần quan tâm tới việc mình sử dụngnhư vậy có phù hợp hay không vì vậy vấn đề bảo toàn và phát triển vốn hầunhư bị coi nhẹ.
Chuyển sang cơ chế thị trường nhà nước thôi bao cấp bao tiêu buộccác doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà trước hết phải làm sao bảo toànđược vốn kinh doanh của mình từ đó mà tiếp tục phát triển, bổ sung tăng vốntự có để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất.
4.1 Bảo toàn vốn cố định (Cả về mặt giá trị lẫn hiện vật)
Bảo toàn về mặt giá trị: Là phải duy trì sức mua của vốn cố định thời
điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự thay đổi giácả, sự biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường do ảnh hưởng của khoa học kỹthuật ở đó doanh nghiệp cần duy trì năng lực sản xuất của tài sản cố định,điều chỉnh kịp thời nguyên giá tài sản cố định khi có biến động trên thịtrường tạo điều kiện trích đủ khấu hao, tránh mất vốn doanh nghiệp nênkhuyến khích khấu hao nhanh để có điều kiện đổi mới công nghệ Đổi mớitrang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất để nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trường Sử dụng tối đa tài sản cố định hiện có tránh lãng phí Vớinhững tài sản không sử dụng được nữa, hoặc hết khấu hao doanh nghiệp nênbán thanh lý để thu hồi vốn cho hoạt động khác Doanh nghiệp nên chủ độngcó các biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh.
Bảo toàn về mặt hiện vật: Là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính
ban đầu của tài sản cố định Đồng thời duy trì năng lực sản xuất ban đầu của
Trang 32nó Doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ tránh mất mát hỏng hóc Thực hiện tốtchế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng tài sản cố định không để tài sản cố địnhbị hư hỏng gây thiệt hại ngừng sản xuất.
4.2 Bảo toàn và phát triển vốn lưu động.
Là việc duy trì giá trị hay sức mua của vốn đảm bảo khả năng thanhtoán, cung ứng vốn kịp thời cho mọi khấu của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phải thường xuyên hạch toán điều chỉnh đúng giá trị thực tế của vậttư hàng hoá theo biến động của giá cả trên thị trường và sự điều chỉnh giá củanhà nước.
- Phải mở sổ theo dõi tất cả các khoản công nợ phải thu.
- Xác định các khoản chênh lệch tài sản lưu động thực tế, tồn kho củadoanh nghiệp theo định kỳ hàng tháng, quý, năm để bổ sung, điều chỉnhnguồn vốn lưu động.
Song song với việc bảo toàn vốn phải chú ý đến công tác phát triểnvốn, bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận của hoạt động sản xuất.
5 Quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo.
5.1 Vốn cho vay hộ nghèo.
Vốn từ bao lâu nay thì luôn luôn là điều kiện tiền đề để phát triển và mởrộng sản xuất, nâng cao đời sống cho nhân dân và từng bước xoá đói giảmnghèo Vốn cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra tìnhtrạng nghèo khổ trong dân cư Vì vậy, để có một sự hài hoà trong việc lưuthông tiền tệ thì người ta phải đưa ra các biện pháp cho vay và đi vay Đóchính là tiền để đưa ra các quan niệm về tín dụng Có rất nhiều cách hiểu vềtín dụng nhưng theo tôi hiểu một cách khoa học nhất thì: Tín dụng là mộtphạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể cho vay và chủ thể đivay (người đi vay và người cho vay), là sự chuyển nhượng quyền sử dụngmột lượng giá trị hoặc hiện vật theo những điều kiện mà hai bên thoả thuận
Như vậy, ta có thể hiểu rằng tín dụng xoá đói giảm nghèo là một hìnhthức cho vay vốn nhằm mục đích là từ đồng vốn được nhận, người đi vay (bàcon nông dân) phải làm một cái gì đấy đạt hiệu quả kinh tế để sau khi trả gốcvà lãi sẽ còn một khoản lợi ích Từ khoản lợi ích thu được này, người đi vaygiảm bớt phần nào sự nghèo đói của mình Chính vì mục tiêu xoá đói giảmnghèo nên lãi xuất của tín dụng xoá đói giảm nghèo thường ở mức thấp nhất,
Trang 33có thể chấp nhận được.
Mục tiêu nói chung của tín dụng xoá đói giảm nghèo là cung cấp vốncần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn Đối với tín dụng xoá đói giảmnghèo, nhu cầu này được bắt nguồn từ sự thiếu hụt từ cái ăn, mặc, ở, đi lại Cho nên nói về cơ bản thì nhu cầu về xoá đói giảm nghèo đã hình thành nêntín dụng xoá đói giảm nghèo Nguyên tắc này khiến cho người vay (người
nhiệm với món tiền vay, và như vậy người vay xẽ phải vận động chữ không ỷlại như khi được một sự bao cấp Bên cạnh đó, hoạt động tín dụngxoá đóigiảm nghèo còn phải tuân thủ những nguyên tắc mà xẽ được trình bày ở pháisau.
Về phương thức thực hiện: Có rất nhiều phương thức để thực hiện hoạtđộng tín dụng, có thể trực tiếp (Ngân hàng –Người vay) hoặc giãn tiếp (Ngânhàng hoặc tổ chức cho vay - Trung gian - Người vay) Đối tượng trung gian ởđây có thể là các tổ chức đoàn thể, xã hội hoặc tư nhân (rất ít) Đối vớiphương thức trực tiếp thì ưu tiên thường là đồng vốn đến trực tiếp với ngườicó nhu cầu; nhưng hạn chế của phương thức này là thủ tục khó khăn Đối vớiphương thức gĩan tiếp, ưu điểm thường là thủ tục dễ dàng (tường là tín chấp);nhương hạn chế lại thường là những người có nhu cầu thực sự lại không đượcđáp ứng đầy đủ nhu câù về vốn và hay phát sinh tiêu cực
Về thể chế: Tín dụng nói chung thường khắt khe trong việc xét duyệtcho vay, đòi hỏi sự thế chấp Tín dụng xoá đói giảm nghèo cũng vậy Đối vớiphương thức cho vay trực tiếp, thể chế cho vay thường rắc rối, đòi hỏi một sựchắc chắn thu hồi được nguồn vốn (thế chấp) Đối với phương thức gián tiếpđã hạn chế được nhược điểm này Đối tượng được vay chỉ được vay khi đượctín chấp và khi được các trung gian bảo lãnh.
Đây là một loại vốn đặc biệt được nhà nước đầu tư tài trợ cho các tổchức tài chính tín dụng và sau đó các tổ chức này sẽ giúp nhà nước trong việcđưa xuống cho người nghèo vay Nguồn vốn này được hình thành từ rất nhiềunguồn khác nhau như từ ngân sách nhà nước cấp, từ ngân sách tỉnh, từ các tổchức và cá nhân ở trong và ngoài nước, vốn đi vay từ các ngân hàng, vốn tiếtkiệm từ các tổ chức kinh tế xã hội.
Trang 34
5.2 Quản lý vốn cho vay.
Vốn cho vay hộ nghèo được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Nhưng để nó phát huy hiệu quả tốt thì cần tập trung vào một nơi không đểtình trạng phân tán, trồng tréo khi cho người nghèo vay Mọi kế hoạch, việcxây dựng kế hoạch s]e dụng vốn phải được xây dựng một cách có thể dựa vàokhả năng, kế hoạch xoá đói giảm nghèo của địa phương (Kế hoạch dài hạncó chia ra các năm và thông báo chỉ tiêu kế hoạch kiểm tra quý của cấp trên.Các tiêu chí để bảo vệ kế hoạch).
- Dự kiến số hộ được vay thoát khỏi đói nghèo trong kỳ.
4.3 Sử dụng vốn cho vay hộ nghèo.
Ngân hàng phục vụ người nghèo thực hiện cho vay trực tiếp đối vớikhách hàng, mở rộng dịch vụ cho vay tại ngân hàng liên xã liên phường.
Thực hiện giải ngân trực tiếp trong hệ thống ngân hàng người nghèotheo cách sau: Ngân hàng chỉ cho những hộ nghèo nằm trong danh sách hộnghèo của địa phương, hộ nghèo phải nằm trong một tổ vay vốn và tiết kiệmnào đó và tổ đó phải tự bình bầu tổ trưởng hay nhóm trưởng để theo dõi hoạtđộng của nhóm mình vì ngân hàng chỉ giải ngân, cho vay trực tiếp đến hộnghèo dưới sự chứng kiến của tổ trưởng tổ vay vốn và tiết kiệm còn việc sửdụng vốn như thế nào sẽ do tổ trưởng giám sát, ngoài ra tổ trưởng còn phảithường xuyên đôn đốc ổ viên, hộ vay vốn phải trả gốc và lãi đúng hạn Tổtrưởng này sẽ được hưởng phần phí mà ngân hàng trả là 20% tổng số lãi thuđược trong số cac hộ vay mà mình quản lý Ngân hàng trực tiếp đến giải
Trang 35
ngân, thu nợ đối với người vay tại các điểm đã qui định (Vay xoá đói giảmnghèo, khắc phục thiên tai )
Tích cực mở rộng mạng lưới ngân hàng loại IV Mở rộng cho vay tổnhóm, vì thông qua tổ nhóm ngoài trách nhiệm giám sát, giúp đỡ chấn chỉnhcác thành viên làm không đúng còn mang tính công khai, thích ứng với ngườilao động ở nông thôn sống bằng tình cảm cần có sự quan tâm giúp đỡ hỗ trợlẫn nhau Việc điều tra xây dựng tổ nhóm ban đầu có những khó khăn nhưngvề sau thủ tục sẽ đơn giản hơn Tiết kiệm được chi phí hoạt động, ngoài racho vay theo tổ nhóm còn là biện pháp giảm tải đối với cán bộ tín dụng bởitình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng đang là vấn đề đặt ra đối với hệthống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như ngân hàngphục vụ người nghèo
5 4 Sự cần thiết phải quản quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
Vì vốn của ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam là do trung ươngcấp và do việc huy động, vay nợ trong dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội tạiđịa phương để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của chính địaphương mình Nên ngân hàng phục vụ người nghèo phải đưa những khoảnvay, chi phí sao cho nó mang lại hiệu quả xã hội cao nhất Vốn này là loạivốn ưu đãi nên khuyến khích tạo cơ hội cho đại đa số hộ nghèo có cơ hội tiếpsúc và cần hướng dẫn họ cách sử dụng vốn để có thể trả hết nợ đồng thời cóthêm lượng vốn để họ có thể tăng gia phát triển sản xuất dần thoát khỏi đóinghèo
Chủ trương xoá đói giảm nghèo của Nhà nước đang là một vấn đề hếtsức quan trọng đòi hỏi sự quan tâm, giúp sức của toàn thể nhân dân.
Trang 36
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO Ở HÀ TÂY.
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI ĐÓI NGHÈO
1 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh.
Hà Tây là một tỉnh ven đô có diện tích rộng 2198 km2, dân số khoảng2,4 triệu người, có vị trí địa lý khá thuận lợi, được hình thành trên ba vùngsinh thái miền núi, đồng bằng, trung du Toàn tỉnh có 14 huyện thị, 324 xã,939 doanh nghiệp với khoảng 53 vạn hộ gia đình trong đó có khoảng 85%dân số sống ở vùng nông thôn và khoảng 49 vạn hộ sản xuất nông nghiệp.Những năm gần đây Hà Tây đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của chính phủthông qua các dự án lớn (mà một số trong đó đã được triển khai) trên địa bàntỉnh, từng bước hình thành chuỗi đô thị vệ tinh của thủ đô như Sơn Tây, HoàLạc, Sân bay quốc tế Miếu Môn cùng với đường cao tốc Láng- Hoà Lạc cơbản đã hình thành và đưa vào sử dụng tạo nên bộ mặt mới của tỉnh Hà tây.Tuy nhiên đó mới chỉ là những thành quả bước đầu và Hà Tây hàng ngày vẫnphải đối đầu với những nhiều vấn đề như: nền kinh tế của tỉnh vẫn còn ởtrong tình trạng của một nền sản xuất thuần nông, phụ thuộc nhiều vào thiênnhiên, kinh tế công nghiệp chưa phát triển, kỹ thuật cộng nghệ còn lạc hậu.
Năm 2001 nền kinh tế của tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng khá và thể hiện ởcác mặt sau đây:
- Tốc độ tăng trưởng GDP được duy trì và phát triển tăng 7,5% cao hơnso với tốc độ tăng trưởng của toàn quốc
- Sản xuất nông nghiệp phát triển tăng 4,1% cao hơn so với toàn quốc(3,6%) có sản lượng quy thóc đạt 96,1 vạn tấn.
Trang 37
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 12% giao thôngđiện lực, bưu điện phát triển thu hút được nhiều vốn đầu tư.
- Thương mại, du lịch có sự chuyển biến tích cực: xuất khẩu tăng 62%so với cùng kỳ, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 55,6 triệu USD, tăng 23,5% sovới năm 2000
- Các hoạt động văn hoá xã hội được phát triển, đời sống nhân dânđược ổn định.
- An ninh trật tự được giữ vững, trật tự xã hội có tiến bộ, đời sống nhândân được nâng cao.
Một số chương trình kinh tế lớn của tỉnh được thực hiện đạt kết quảcao như: Chương trình kiên cố hoá kênh mương đã xây dựng hoàn thành 480km; thực hiện cơ bản việc chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa to;cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất đạt 50%.
- Các làng nghề được khôi phục và phát triển Toàn tỉnh có 972 làng cónghề trong đó 120 làng thuộc tiêu trí làng nghề.
Tuy vậy vẫn còn một số thiếu sót như:
- Việc thực hiện kiên cố hoá kênh mương, cấp quyền sử dụng đấtchậm.
- Xây dựng cơ bản, sắp xếp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước chậm.- Môi trường thu hút vốn đầu tư còn hạn chế.
- Chất lượng giáo dục chưa cao, cơ sử vật chất còn khó khăn, việc quảnlý các khu thắng cảnh chưa chặt chẽ, các tệ nạn xã hội vẫn còn nhiều.
2 Thực trạng đói nghèo của tỉnh Hà Tây.
Năm 2001 được sự giúp đỡ của các cấp uỷ đảng và toàn thể nhân dâcSở lao động thương binh xã hội tỉnh Hà Tây đã tổ chức cho điều tra tình hìnhđói nghèo của tỉnh và đã thu được những kết quả :
2.1 Kết quả của việc điều tra chọn mẫu 30 xã.
Theo báo cáo kết quả điều tra hộ đói nghèo của tỉnh Hà Tây năm 2001của bộ lao động thương binh xã hội thì tình trạng đói nghèo ủa Hà Tây căn cứtheo ba khu vực tại tỉnh tuy chỉ chọn mẫu 30 xã đại diện cho cả 3 vùng thành
Trang 38
thị, nông thôn và miền núi, các xã còn lại được giao cho uỷ ban nhân dân cáchuyện, thị xã chỉ đạo tự điều tra, xác định hộ nghèo của địa phương mình
Kết quả như sau:
- Toàn tỉnh có 4125 hộ nghèo = 7,18% so với tổng số hộ phân loạitheo thu nhập bình quân đầu người/tháng/năm.
- Thu nhập 45 ngàn đồng trở xuống (hộ quá nghèo) có 486 hộ chiếm0,85% tổng số hộ trên 30 xã
- Thu nhập từ 80-dưới 100 ngàn đồng có 3165 hộ chiếm 5,5% - Thu nhập từ 100- 150 ngàn đồng có 29 hộ chiếm 0,05%
Trong 30 xã chọn mẫu có: 337 xã thuộc đối tượng xã hội, trong đó có179 hộ đang được hưởng trợ cấp xã hội chiếm 53% so với số hộ đối tượng xãhội nghèo.
Qua phân tích có nhiều nguyên nhân nghèo nhưng tập trung vào một sốnguyên nhân chính sau:
- Do thiếu kinh nghệm làm ăn là 1417 hộ chiếm 2,5% so với số hộnghèo.
- Do thiếu vốn sản xuất kinh doanh 2392 hộ chiếm 4,2% - Do thiếu lao động 922 hộ
- Do bị ốm đau tai nạn 509 hộ.
Đặc biệt có 20 hộ đói nghèo là do mắc các tệ nạn xã hội.
Như vậy trong 30 xã chọn mẫu đại diện toàn tỉnh so với năm 2000 tỷlệ hộ nghèo giảm được 1,42% tương đương giảm 1456 hộ trong đó :
- 1252 hộ thoát nghèo lên trung bình
- 58 hộ từ diện quá nghèo thoát lên trung bình.- 146 hộ từ hộ quá nghèo lên nghèo.
Nhưng do các nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan lại có 820hộ mới rơi vào cảnh đói nghèo nên trong 30 xã chọn mẫu chỉ có 363 hộ giảmtuyệt đối Suy rộng trong 30 xã chọn mẫu có kết quả như sau:
- Khu vực thành thị giảm 27 hộ tương đương 1,4% so với số hộ nghèo - Các xã thuộc vùng đồng bằng giảm 1429 hộ tương đương 14,4 %
Trang 39
- Riêng khu vực miền núi lại tăng thêm 23 hộ nghèo ( tại xã MinhQuang - Ba vì)
2.2 Kết quả điều tra trong toàn tỉnh.
Toàn tỉnh năm 2001 có 47664 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 8,98% so với tổngsố hộ Trong đó có 4956 hộ quá nghèo chiếm tỷ lệ 0,88% So với năm 2000có 8820 hộ thoát nghèo tương đương 1,48% trong đó có 7763 hộ thoát nghèo(chiếm 1,25%) và 1057 hộ thoát quá nghèo chiếm 0,23%.
Qua kết quả điều tra số hộ có tỷ lệ đói nghèo cao là
Huyện Số hộ nghèo giảm Tỷ lệ Số hộ quá nghèo giảm
Nguồn ngân hàng người nghèo Hà Tây
Các huyện có tỷ lệ hộ nghèo giảm thấp là:
- Hoài Đức 22 hộ tương đương 0,4 % trong đó quá nghèo 18 hộ (chiếm100%)
- Thi xã Hà Đông giảm 103 hộ tương đương 0,46%.- Huyện Đan Phượng giảm 106 hộ tương đương 0,5%.
Kết quả điều tra 05 đơn vị không còn hộ quá nghèo (đói) là: Thị xã HàĐông, huyện Đan Phượng, Hoài Đức,Thanh Oai và Thường tín (Tăng 3huyện so với năm 2000 và đạt 75 % kế hoạch) Toàn tỉnh có 163 xã, phường,thị trấn không còn hộ quá nghèo đói, tăng 34 xã so với năm 2000, đạt 90% kếhoạch.
Số xã không còn đói nghèo được xếp theo thứ tự sau:
Trang 40
Huyện Tỷ lệ xó đúi nghốo Ghi chỳ
2.3 Nguyên nhân của đói nghèo.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo trong đó có một sốnguyên nhân chính nh sau:
- 24753 hộ do thiếu vốn sản xuất - Chiếm 52 % so với tổng số hộnghèo.
- 17821 hộ do thiếu kinh nghiệm làm ăn - chiếm 37,4 % so với tổng sốhộ nghèo.
- 9468 hộ do thiếu lao động - chiếm 20% so với tổng số hộ nghèo.- 184 hộ có ngời mắc tệ nạn xã hội - chiếm 20% so với tổng số hộnghèo.
- 585 hộ có ngời bị tai nạn, rủi ro - chiếm 1,2% so với tổng số hộnghèo.
- 5615 hộ có ngời ốm đau lâu ngày - chiếm 1,2% so với tổng số hộnghèo.
Căn cứ vào kết quả điều tra toàn tỉnh có 11 xã có tỷ lệ đói nghèo cao từ25% trở lên và 1 trong 6 cơ sở hạ tầng chủ yếu còn thiếu nh: Ba Vì 4xã,Thạch Thất 2 xã, Quốc Oai 2 xã, Mỹ Đức 2 xã Các xã này là xã thuộcmiền núi, đồi gò, đảo nổi đất đai canh tác ít, cằn cỗi, địa lý phức tạp, xa trungtâm huyện Vì vậy cần tập trung chỉ đạo và có biện pháp giúp đỡ.
II NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ TÂY- QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.