III. Cỏc giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn
2. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn
2.1. Phải chuyển dịch cơ cỏu kinh tế nụng thụn.
Thay đổi cơ cấu mựa vụ cõy trồng vật nuụi tạo việc làm cho người lao động theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn.
Giải phỏp để xoỏ đúi giảm nghốo về kinh tế ở Hà Tõy là phải thay đổi cơ cấu kinh tế, hỗ trợ phỏt triển kinh tế bằng vốn, kỹ thuật, cụng nghệ, chuyển kinh tế nụng nghiệp sang kinh doanh nụng sản hàng hoỏ phỏt triền nghề thủ cụng truyền thống, dịch vụ thương nghiệp, chế biến mở mang cụng nghiệp vừa và nhỏ để thu hỳt lao động
+ Tiểu thủ cụng nghiệp: Tập trung mở rộng một số vựng nguyờn liệu như tơ tằm ở (Mỹ Đức, chương Mỹ...) mõy tre đan xuất khẩu hiện cú đủ nguyờn liệu giải quyết cho một số lao động đỏp ứng cho thị trường nội địa.
- Mở mang sản xuất một số mặt bằng mõy tre đan, dệt lụa, mộc dõn dụng, đưa cỏc mẫu mặt hàng mới vào sản xuất phự hợp với nhu cầu người lao động để phỏt huy và nhõn rộng những làng nghề truyền thống, tạo thế mạnh cho cạnh tranh sản phẩm trờn thị trường.
- Tớch cực tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ được sản xuất bằng nguyờn liệu sẫn cú của địa phương, giải quyết được vấn đề tiờu thụ sản phẩm sẽ giỳp người dõn thỏo gỡ khú khăn, mạnh dạn đầu tư kỹ thuật mở rộng sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp với quy mụ lớn và chất lượng cao.
Trồng dõu nuụi tằm dệt lụa hiện nay cũng là một nghề cú khả năng mang lại nguồn thu lớn và thu hỳt được đụng lao động nụng dõn và là một nghề rất nổi tiếng của quờ hương Hà Tõy.
Những năm tới nếu những ngành tiểu thủ cụng nghiệp được phỏt triển tốt trở thành một thế mạnh của tỉnh thỡ lao động nụng thụn sẽ khụng phải ra thành phố kiếm việc trong những lỳc nụng nhàn.
* Nụng nghiệp: Lực lượng lao động của tỉnh chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nụng nghiệp (chiếm gần 90%) lĩnh vực tạo việc làm cũng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn. Vỡ vậy chỳng ta cần tập trung vốn để chuyển mạnh cơ cấu mựa vụ, cõy trồng vật nuụi tăng diện tớch cõy trồng vụ đụng, khuyến khớch mở rộng đàn gia sỳc cả về số lượng và chất lượng đẩy mạnh tốc độ chõn nuụi chỳ trọng đến cỏc loại vật nuụi cú giỏ trị thực phẩm cao. Nõng cao hệ số sử dụng thời gian lao động và khắc phục tớnh chất lao động thời vụ căng thẳng trong sản xuất nụng nghiệp, từng huyện phải xõy dựng phương ỏn cụ thể củng cố mở rộng và hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp ngắn ngày đặc biệt là cỏc loại cõy cung cấp cho ngành tiểu thủ cụng nghiệp.
* Đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản: Tiếp tục phỏt triển ngành nuụi trồng thuỷ sản phự hợp với mụi trường sinh thỏi hiện nay, giải quyết cụng ăn việc làm cho lao động. Việc khai thỏc mọi tiềm năng về điện, về điều kiện tự nhiờn cho nuụi trồng thuỷ sản đó đang gúp phần to lớn cho việc tạo việc làm, từng bước cải thiện đời sống cho nhõn dõn, ngành nuụi trồng thuỷ sản cần được tập trung đầu tư phỏt triển một cỏch toàn diện tương xứng với tiềm năng cuả tỉnh. Tận dụng tất cả cỏc ao hồ, cỏc khu đồng quỏ sõu, năng suất nuụi trồng thấp bấp bờnh để chuyển sang nuụi trồng tạo hiệu quả kinh tế cao hơn.
* Cụng nghiệp: Tỉnh cú thế mạnh về một số ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng như đỏ, gạch, vụi cho xõy dựng, cần đầu tư vào khai thỏc, sửa chữa cơ khớ, mỏy múc mua bỏn xăng dầu.
* Dịch vụ: Tỉnh cú nhiều thế mạnh trong phỏt triển kinh tế và dịch vụ như khu du lịch Ao Vua, khu du lịch thắng cảnh Chựa Hương, Chựa Thầy, trong những năm tới nếu được đầu tư thoả đỏng thỡ ngành du lịch dịch vụ sẽ gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo được thờm nhiều việc làm cho người lao động. Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo được thờm nhiều việc làm cho người lao động gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo tớch cực.
2.2. Xõy dựng một chương trỡnh đào tạo bồi dưỡng chuyờn mụn kỹ thuật cho nguồn nhõn lực để cú đủ khả năng tiếp nhận khoa học và chuyển giao cụng nghệ.
Trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động khu vực nụng thụn cũn thấp, trong điều kiện hiện nay cần lao động cú chuyờn mụn song lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong lực lượng lao động nụng thụn. Do lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn khụng nhiều nờn hầu hết lao động ở nụng thụn là lao động thuần nụng. Lao động nụng nghiệp kiờm thờm cỏc nghề khỏc và lao động thuộc cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp khụng nhiều về cả số lượng lao động và thời gian làm việc. Hầu hết lao động nụng nghiệp là khụng qua trường lớp mà theo kiểu cha truyền con nối làm theo kinh nghiệm. Khỏ nhiều lao động nụng thụn khụng được đào tạo cỏc ngành nghề khỏc, tỷ lệ thời gian lao động ở khu vực nụng thụn cho hoạt động trồng trọt chỉ chiếm 62%
Xõy dựng chương trỡnh và nội dung học tập thiết thực cho nụng nghiệp nụng thụn. Chương trỡnh và nội dung học tập phải phự hợp và mang tinh thiết thực để đỏp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất
nước trước mắt cần trang bị cho đại đa số nhõn dõn trực tiếp sản xuất trờn đồng ruộng tiếp đến là đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý cấp huyện và cấp cơ sở cỏc kiến thức về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, tăng cường mối liờn hệ giữa Nhà nước, nụng dõn, nhà khoa học để tiếp thu cỏc kiến thức nới về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế.
Đào tạo bồi dưỡng dạy nghề cho thanh niờn trong độ tuổi lao động, chủ yếu là cỏc nghề sản xuất cho nụng nghiệp, quy trỡnh thõm canh cõy trồng cựng với những tiến bộ mới về cụng nghệ sinh học, canh tỏc.
Quan tõm trọng điểm dẫn đến lực lượng lao động trẻ để tập trung đào tạo cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp, nghề truyền thống và những nghề mới phục vụ cho nụng nghiệp nụng thụn phự hợp với nhu cầu của thị trường lao động trong khu vực, tỉnh cũng cần tạp trung dạy và truyền nghề dệt lụa tơ tằm cho thanh niờn đẻ sản xuất của họ cú năng suất và hiệu quả cao.
Cỏch thức dạy nghề và chuyển giao cụng nghệ.
Khuyến khớch kết hợp hướng nghiệp dạy nghề chuyển giao kiến thức và cụng nghệ phự hợp tại cỏc lớp ngắn ngày ở cỏc huyện, cỏc xó. Mở cỏc lớp của cỏc hội kinh tế kỹ thuật (làm vườn - khoa học kỹ thuật) để bà con được tiếp thu cụng nghệ, cỏc phương thức làm ăn mới, hiệu quả khuyến khớch cỏc phương thức học nghề từ xa (thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đài bỏo, ti vi).
Khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh trong làng, xó cú kinh nghiệm tổ chức và phỏt triển sản xuất giỏi biết làm giàu từ sản xuất dịch vụ làm đỡ đầu hợp với thực tế địa phương, động viờn được người giàu hướng dẫn cỏch làm ăn cho hộ nghốo chỳ ý những hỡnh thức mở lớp canh doanh nghiệp.
Nhà nước đầu tư kinh phớ trớch từ nguồn đào tạo hoặc trớch từ quỹ xoỏ đúi giảm nghốo ở tỉnh từ cỏc dự ỏn hợp tỏc quúc tế, và quy định rừ cỏc cơ sở đào tạo nghề và cỏc trung tõm dạy nghề đào tạo miễn phớ đối với con em cỏc hộ nghốo, đồng thời hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp nhận tuyển con em hội nghốo vào đạo tạo và làm việc.
2.3. Đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư nhằm thay đổi cỏch thức sản xuất nõng cao hiệu quả hoạt động.
Để hộ nghốo sử dụng vồn vay cú hiệu quả đảm bảo khả năng trả nợ cho ngõn hàng thỡ cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư phải được ưu tiờn hàng đầu. Việc đẩy nhanh cụng tac này sẽ cú tỏc dụng dõy chuyền đem lại hiệu quả rất tớch cực. Trước đõy nú cú quyết định tớch cực làm thay đổi cỏch thức sản xuất nõng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho hộ nghốo, trỏnh để tỡnh trạng hộ nghốo được vay vốn mà khụng biết làm sao để sử dụng vốn đú hoặc vay vốn về sản xuất nhưng lại dựng vào cỏc mục đớch khỏc như ăn ở, may mặc hoặc để dành...cho đến khi phải trả nợ và lói thỡ khụng đủ để trả nợ. Vậy ngõn hàng phải mở cỏc lớp để phổ biến cỏc kiến thức về trồng trọt, chăn nuụi như chăn nuụi bũ lai tăng trọng, lợn nạc, vịt siờu trứng, nuụi thuỷ trong lồng, bố trờn biển, nuụi tụm sỳ, ba ba, cỏ bống tượng... bảo vệ thực vạt, đào tạo bồi dưỡng cho một bộ phận nụng dõn nhất là lực lượng trẻ một số nghề thủ cụng, sửa chữa bảo quản mỏy nụng nghiệp, chế biến thuỷ sản, rau quả dịch vụ...
Ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch động viờn người được đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật phỏt huy tài năng vỡ sự nghiệp phỏt triẻn nụng nghiệp nụng thụn thực hiện người được đào tạo, bồi dưỡng trước dạy cho người chưa được đào tạo bồi dưỡng.
Việc làm trờn sẽ gúp phần kớch cầu đầu tư bởi khi sản xuất đó cú hiệu quả thỡ hộ nghốo sẽ cú khả năng trả được nợ đồng thời cú nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất. Đõy là một điều kiện thuận lợi để mở rộng cho vay hộ nghốo cũng như thu hồi nợ.
2.4. Phối hợp với cỏc dự ỏn lớn, cỏc ngõn hàng, doanh nghiệp trờn địa bàn để mở rộng sản xuất.
Việc tiếp cận khụng đầy đủ cỏc thị trường tớn dụng là trở ngại lớn nhất cho cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo ở nụng thụn. Đa số hộ nghốo khụng cú khả năng tự vượt lờn đúi nghốo vỡ thiếu vốn nhưng khụng tiếp nhận được cỏc nguồn vốn vay. Vỡ vậy ngõn hàng nụng nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế xó hội cú liờn quan cần phải đổi mới phương thức phục vụ người nghốo khoản tớn dụng chớnh thức mà phần lớn tớn dụng thụng qua cỏc thị trường khụng chớnh thức với lói suất cao hơn nhiều so với khu vực khụng chớnh thức. Để làm được điều này cần:
* Khai thỏc nhiều nguồn vốn để thực hiện chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo. Ngõn hàng người nghốo cần tập trung cỏc nguồn vốn so Ngõn sỏch Nhà
nước cấp, vốn quỹ xoỏ đúi giảm nghốo, vốn huy động từ cộng đồng cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức cho vay để làm dịch vụ cho vay hộ nghốo, cỏc nguồn trớch từ ngõn sỏch của tỉnh, vận động cỏc cơ sở kinh tế cho vay hoặc ủng hộ ... Ngoài ra cần khuyến khớch nghiờn cứu hiệu quả cho vay vốn, để cỏc phương ỏn kinh tế giải quyết được nhiều việc làm, khuyến khớch cho vay trung và dài hạn. Ưu tiờn đầu tư cho vay cỏc dự ỏn thu hỳt nhiều lao động làm ăn cú hiệu quả.
* Về đối tượng cho vay: Cần ưu tiờn trước cho hộ chớnh sỏch nằm trong
đối tượng đúi nghốo vay trước , sau đú là hộ đúi mà mà cú sức lao động và đến hộ nghốo xó hội. Số hộ nghốo mà khụng cú sức lao động thỡ khụng thể cho vay vốn, đối với những hộ này thỡ cần cú chớnh sỏch ỏp dụng riờng. Đối với những hộ cú khả năng sản xuất kinh doanh, cú năng lực kinh doanh thỡ NHNN&PTNT và Ngõn hàng phục vụ người nghốo cần cú chớnh sỏch tạo điều kiện cho họ vay với thủ tục nhanh, gọn, đơn giản, giảm chi phớ trung gian để họ cú thể nhanh chúng đưa vốn vào đầu tư.
* Mức vay: Mức vay của hộ nghốo cần thiết cú sự điều chỉnh linh hoạt
hơn, khụng nờn quy định trần cững với mức tối đa 5 triệu như hiện nay. Trờn thực tế, nhiều hộ ở địa phương cú nhu cầu vay vốn hơn mức quy định chung mới đỏp ứng được kế hoạch làm ăn của hộ, nhất là cỏc địa phương chỉ cú điều kiện thuận lợi để sản xuất nuụi trồng những đối tượng cần vốn đầu tư cao như: Bũ sữa, nuụi thuỷ hải sản... Vỡ vậy cú thể cơ chế nới rộng thờm một mức cho vay tối đa là 10 triệu đồng cho một hộ do giỏm đốc chi nhỏnh Ngõn hàng cơ sở quyết định, nhưng khống chế tỷ lệ mức cho vay này khụng quỏ 20% tổng số vốn cho vay đến người nghốo trờn địa bàn đú.
* Về lói suất cho vay: Trờn cơ sở nhà nước cú chớnh sỏch cấp bự và cấp
bự kịp thời phần chờnh lệch lói suất do đầu vào lớn hơn đầu ra và nhà nước chấp thuận một cơ chế tài chớnh “ ưu đói “ cho Ngõn hàng phục vụ người nghốo, thỡ nờn tiếp tục điều chỉnh giảm lói xuất cho phự hợp với đối tượng này và khả năng chấp nhận cuả từng địa phương, từng vựng kinh tế. Trước mắt cần
cú sự thống nhất một mức lói suất cho vay ưu đói thuộc cỏc nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước với cựng một đối tượng người nghốo, trỏnh tỡnh trạng cũn nhiều mức lói suất như hiện nay.
* Về thời hạn cho vay: Thực tế thời gian qua, nhiều địa phương, nhiều
trường hợp phải thực hiện gia hạn nợ, cho vay lưu vụ ...do nguyờn nhõn định kỳ hạn nợ vốn vay chưa phự hợp với chu kỳ sản xuất của người nghốo, nhất là chu kỳ sinh trưởng cõy trồng và vật nuụi. Người nghốo thường khụng cú nguồn vốn nào ngoài nguồn vốn vay. Do đú, nếu định kỳ hạn nợ khụng phự hợp sẽ khụng sẽ buộc người nghốo phải bỏn sản phẩm đầu tư giữa chừng để cú tiền trả nợ, hoặc chấp nhận nợ quỏ hạn. Vỡ vậy cần xem xột lại thời hạn cho vay hiện nay, nờn quy định một số đối tượng cho vay cú thời hạn dài hơn (thuộc loại vay trung hạn) để phự hợp với thực tế hiện nay.
2.5. Giải quyết vấn đề về ruộng đất và hỗ trợ cụng cụ sản xuầt đối với người nghốo.
Đõy là vấn đề quan trọng và phức tạp cần được giải quyết để trỏnh trường hợp nụng dõn nghốo khụng cú đất canh tỏc, khụng cú cụng cụ để tiến hành sản xuất. Để làm được điều này chỳng ta cần đỏnh giỏ lại tiềm năng đất đai để phõn bố lại ruộng đất sao cho hợp lý, chỳ ý thõm canh lai tạo để tăng năng suất cõy trồng vật nuụi, tập trung khai hoang, phục hoỏ, cải tạo đất để mở rộng quỹ đất cho sản xuỏt cố gắng để mọi hộ nụng dõn nghốo trong tỉnh đều cú đất cho sản xuất. Bờn cạnh đú cũng cần tập trung mở rộng ngành nghề sản xuất phi nụng nghiệp giải quyết cụng ăn việc làm cho những hộ thiếu vốn sản xuắt.
2.6. Một số biện phỏp khỏc.
Tuyờn truyền cụng tỏc dõn số kế hạch hoỏ gia đỡnh và hỗ trợ đối tượng nghốo để họ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai cú hiệu quả cỏc biện phỏp y tế để đảm bảo sức khoẻ sinh sản.
Xõy dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường giao lưu hàng hoỏ cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng. Đõy là điều kiện trước tiờn cho cụng tỏc xoỏ đúi giảm
nghốo, nú tạo điều kiện cho người nghốo tiếp cận với cỏc điều kiện khỏc cú cơ sở hạ tầng thuận lợi sẽ giỳp cho mọi người cú điều kiện phỏt triển kinh tế cựng để mở rộng hàng hoỏ ngày càng mở rộng hàng húa ngày càng phỏt triển, mở rộng thị trường giao lưu hàng hoỏ giảm chi phớ lưu thụng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Tuy nhiờn, để làm được điều này đũi hỏi phải cú lượng vốn đầu tư lớn, sự đúng gúp cụng sức của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn cũng như cỏc cấp, cỏc ngành vỡ sự phỏt triển chung của toàn xó hội.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 1.Đối với chớnh quyền cỏc cấp .