Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh thương mại quốc tế
Trang 1Lời nói đầu
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗidoanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản luđộng nói riêng gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Để đa ra những giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tàisản lu động, bản thân doanh nghiệp phải biết kết hợp giữa lý luận với điều kiệnthực tế của công ty mình, cũng nh điều kiện kinh tế xã hội và các qui định củanhà nớc trong việc quản lý và sử dụng tài sản lu động.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, ở nớc ta hiện nay, vấn đề quản lý và sửdụng tài sản lu động đang đợc đặc biệt quan tâm Trong tình hình mới, cùng vớiviệc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế là quá trình cắt giảm nguồn vốn ngânsách cấp, mở rộng quyền tự chủ và chuyển giao vốn cho các doanh nghiệp tựquản lý và sử dụng đã tạo ra một tình hình mới đầy phức tạp và biến động trongquá trình vận động vốn nói chung Một số doanh nghiệp đã có phơng thức, ph-ơng pháp, biện pháp huy động và sử dụng vốn kinh doanh một cách năng độngvà có hiệu quả, phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi của cơ chế quản lý kinh tếmới Bên cạnh đó đã có không ít những doanh nghiệp lâm vào tình trạng khókhăn, các doanh nghiệp này chẳng những không huy động, phát triển tăng thêmnguồn vốn mà còn trong tình trạng mất dần vốn Do công tác quản lý sử dụngvốn thiếu chặt chẽ, kém hiệu quả, vi phạm các qui định trong thanh toán.
Trong bối cảnh chung đó, Công ty giầy Thợng Đình đã có nhiều cố gắngtrong việc tìm hớng khai thác, huy động vốn vào phát triển kinh doanh và đã đạtđợc những kết quả nhất định Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề đặtra cần đợc tiếp tục giải quyết nh tích luỹ hơn nữa để tăng nguồn vốn sở hữu, tựchủ trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh, hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là vấn đề quản lý và sử dụng hiệu quả tàisản lu động Là một doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hoạt động đặc thù trongnghành sản xuất kinh doanh da giầy, tài sản lu động của Công ty đòi hỏi lớn, Kinh doanh các mặt hàng da giầy nên đã đòi hỏi một lợng hàng hoá lớn trongkhâu dự trữ và lu thông, điều này bắt buộc doanh nghiệp phải có phơng thứcquản lý và sử dụng tài sản lu động một cách hết sức khoa học, hợp lý nhằm đạthiệu quả tối u nhất của đồng vốn.
Do tầm quan trọng của vấn đề và qua thực tế nghiên cứu, tìm hiểu trongthời gian thực tập tại Công ty Đặc biệt là đợc sự giúp đỡ tận tình của Th.s PhạmHồng Vân và các cô, chú ,anh chị trong phòng Kế toán – Tài chính Em đã
mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là: "Giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản lu động ở Công ty giầy Thợng Đình ".
Trang 2Song do thời gian có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cô,chú ,anh,chị trong phòng Kế toán –Tài chính để bài viết của em đợc tốt hơn.
Qua đây em cũng tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Cô giáo– Th.s Phạm Hồng Vân cùng các cô, chú ,anh chị trong phòng Kế toán –Tài
tài sản lu động và hiệu quả
sử dụng tài sản lu động trong doanh nghiệp
1.1 Những vấn đề cơ bản về tài sản lu động trong củadoanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm tài sản lu động.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã đánh dấu một bớc ngoặtlớn trong lịch sử tồn tại và phát triển của đất nớc ta, với việc chuyển đổi nền kinhtế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng Trong điều kiệnđó, các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càng đợc mở rộng và phát triển, trongnền kinh tế xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp với các hình thức sở hữu
Trang 3khác nhau, cùng tồn tại, cạnh tranh lẫn nhau và bình đẳng trớc pháp luật Cho dùcó khác nhau về loại hình, về lĩnh vực kinh doanh nhng các doanh nghiệp luôn làmột bộ phận quan trọng trong nền kinh tế nớc ta Nhiệm vụ chủ yếu của doanhnghiệp là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩmhàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp có thể thực hiệnmột số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm lao vụ, dịch vụ trên thị trờng nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có3 yếu tố là: đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động Quá trình sản xuấtkinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá laovụ, dịch vụ Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động( nhiên nguyên, nhiên,vật liệu, bán thành phẩm )chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh vàluôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộmột lần vào giá trị sản phẩm và đợc bù đắp khi giá trị sản phẩm đợc thực hiện.Biểu hiện dới hình thái vật chất của đối tợng lao động gọi là tài sản luđộng( TSLĐ ) Trong các doanh nghiệp, TSLĐ gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ luthông.
TSLĐ sản xuất gồm những vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuấtđợc liên tục, vật t đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và những t liệu laođộng không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm:Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dởdang, công cụ lao động nhỏ.
TSLĐ lu thông gồm: sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốntrong thanh toán.
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lu thông.Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lu độngsản xuất và tài sản lu động lu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động khôngngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục Để hình thành nên tàisản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông doanh nghiệp cần phải có một sốvốn tơng ứng để đầu t vào các tài sản ấy, số tiền ứng trớc về những tài sản ấy đợcgọi là tài sản lu động( TSLĐ )của doanh nghiệp.
Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyểntrong quá trình kinh doanh.Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ,tài sảnlu động đợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt ,các chứng khoán thanh khoảncao,phải thu và dự trữ tồn kho.Gía trị các loại TSLĐ của doanh nghiệp kinhdoanh ,sản xuất thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản củachúng.Quản lý sử dụng hợp lý các loại TSLĐ có ảnh hởng rất quan trọng đối vớiviệc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
Trang 41.1.2 Phân loại, kết cấu tài sản lu động.
+Tiền mặt(Cash on hand)
+Tiền gửi ngân hàng(Bank accounts)+Tiền dới dạng séc các loại (Cheques)
+Tiền trong thanh toán(Floating money,Advanced payment)+Tiền trong thẻ tín dụng và các loại tài khoản thẻ ATM
b,Vàng,bạc ,đá quý và kim khí quý
Đây là nhóm tài sản đặc biệt ,chủ yếu dùng vào mục đích dự trữ.Tuyvậy,trong một số nghành nh ngân hàng ,tài chính ,bảo hiểm ,trị giá kim cơng ,đáqúy ,vàng bạc ,kim khí quý vv có thể rất lớn
c,Các tài sản tơng đơng với tiền(cash equivalents)
Nhóm này gồm các tài sản tài chính có khả năng chuyển đổi cao ,tức là dễbán ,dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết.Tuy nhiên, không phải tất cả các loạichứng khoán đều thuộc nhóm này Chỉ có các chứng khoán ngắn hạn dễ bán mớiđợc coi là TSLĐ thuộc nhóm này.Ngoài ra,các giấy tờ thơng mại ngắn hạn ,đợcbảo đảm có độ an toàn cao thì cũng thuộc nhóm này.Ví dụ:hối phiếu ngânhàng,kỳ phiếu thơng mại,bộ chứng từ hoàn chỉnh…
d, Chi phí trả trớc(Prepaid expenses)
Chi phí trả trớc bao gồm các khoản tiền mà công ty đã trả trớc cho ngờibán ,nhà cung cấp hoặc các đối tợng khác Một số khoản trả trớc có thể có mứcđộ rủi ro cao vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó dự đoán trớc
e,Các khoản phải thu(Accounts receivable)
Các khoản phải thu là một tài sản rất quan trọng của doanh nghiệp ,đặcbiệt là các công ty kinh doanh thơng mại ,mua bán hàng hoá.Hoạt động mua bánchịu giữa các bên ,phát sinh các khoản tín dụng thơng mại.Thực ra ,các khoản
Trang 5phải thu gồm nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của quan hệ muabán ,quan hệ hợp đồng
g, Hàng hoá vật t(Inventory)
Hàng hoá vật t đợc theo dõi trong một tài khoản gọi là hàng tồnkho.”Hàng tồn kho” trong khái niệm này không có nghĩa là hàng hoá bị ứđọng,không bán đợc ,mà thực chất bao hàm toàn bộ các hàng hoá vậtliệu,nguyên liệu đang tồn tại ở các kho, quầy hàng hoặc trong xởng.Nó gồmnhiều chủng loại khác nhau nh:NVL chính, NVL phụ ,vật liệu bổ trợ ,nhiên liệuvà các loại dầu mở, thành phẩm…
h, Các chi phí chờ phân bổ
Trong thực tế ,một khối lợng NVL và một số khoản chi phí đã phát sinhnhng có thể cha đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ.Những khoảnnày sẽ đợc đa vào giá thành trong khoảng thời gian thích hợp.
1.1.2.2 Kết cấu tài sản lu động
Bên cạnh việc nghiên cứu các cách phân loại TSLĐ theo những tiêu thứckhác nhau, doanh nghiệp còn phải đánh giá, nắm bắt đợc kết cấu TSLĐ ở từngcách phân loại đó Kết cấu TSLĐ phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệgiữa thành phần trong tổng số TSLĐ của doanh nghiệp ở các doanh nghiệpkhác nhau thì kết cấu TSLĐ cũng không giống nhau Việc phân tích kết cấuTSLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanhnghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về TSLĐ mà mình đang quản lý, sửdụng từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý TSLĐ có hiệuquả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Mặt khác, thông quaviệc đánh giá, tìm hiểu sự thay đổi kết cấu TSLĐ trong những thời kỳ khác nhaucó thể thấy đợc những biến đổi tích cực cũng nh những mặt còn hạn chế trongcông tác quản lý TSLĐ của từng doanh nghiệp.
Trang 6Kết cấu TSLĐ của doanh nghiệp luôn thay đổi và chịu tác động của nhiềuyếu tố khác nhau Có thể phân ra thành ba nhóm chính sau:
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật t nh: khoảng cách giữa doanh nghiệpvới nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối l-ợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tcung cấp, giá cả của vật t
- Các nhân tố về mặt sản xuất nh: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuấtcủa doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sảnxuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất
- Các nhân tố về mặt thanh toán nh phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hanh kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp.
1.1.3 Nguồn hình thành tài sản lu động của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp, TSLĐ đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau,do đó mỗi một loại nguồn vốn sẽ có tính chất, đặc điểm, chi phí sử dụng khácnhau Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn cho mình mộtcơ cấu nguồn vốn tối u vừa giảm đợc chi phí sử dụng vốn, vừa đảm bảo sự antoàn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Căn cứ vào các tiêu thức phân loạikhác nhau thì TSLĐ của doanh nghiệp đợc hình thành từ các loại nguồn vốn nh :
* TSLĐ hình thành theo quan hệ sở hữu về vốn: gồm
- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Tuỳtừng loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốnđầu t từ ngân sách nhà nớc, vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra, vốn góp cổ phần,vốn góp liên doanh, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại.Vốn chủ sở hữu thể hiệnkhả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trongtổng vốn càng lớn thì sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao.
- Các khoản nợ: Là các khoản TSLĐ đợc hình thành từ các khoản vay củacác ngân hàng thơng mại hay các tổ chức tài chính, vốn vay qua phát hành tráiphiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán
* TSLĐ hình thành căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: Nguồn
vốn của doanh nghiệp chia thành hai loại :
- Nguồn vốn thờng xuyên: Là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dàihạn, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầuTSLĐ thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Nguồn vốn thờng xuyên = Tổng nguồn vốn - Nợ ngắn hạn
- Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, gồm cáckhoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản nợ ngắn
Trang 7hạn, đợc dùng để đáp ứng nhu cầu TSLĐ có tính chất tạm thời, bất thờng phátsinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn vốn tạm thời = Vốn vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng hợp pháp
*TSLĐ hình thành theo phạm vi huy động vốn: TSLĐ đợc hình thành từ
hai nguồn
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động đợctừ bản thân doanh nghiệp Bao gồm: vốn từ lợi nhuận để lại trong quá trình kinhdoanh, các quĩ của doanh nghiệp, các khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản Sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp tức là doanh nghiệp đã pháthuy đợc tính chủ động trong quản lý và sử dụng TSLĐ của mình.
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn doanh nghiệp có thểhuy động từ bên ngoài, gồm: vốn của bên liên doanh, vốn vay các ngân hàng th-ơng mại, tổ chức tín dụng, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, nợ ngời cungcấp, nợ khách hàng và các khoản nợ khác , qua việc vay vốn từ bên ngoài tạocho doanh nghiệp có một cơ cấu tài chính linh hoạt, mặt khác có thể làm giatăng doanh lợi vốn chủ sở hữu nhanh nếu mức doanh lợi tổng vốn đạt đợc caohơn chi phí sử dụng vốn
1.2 hiệu quả sử dụng tài sản lu động ở doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng.
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản lu động ở doanh nghiệp
Hiện nay có rất nhiều quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản lu động trongdoanh nghiệp Trong khuôn khổ chuyên đề này chúng ta đứng trên quan điểmnâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tức là làm sao để chỉ phải bỏ ra một l-ợng tài sản nhỏ nhất mà thu về đợc lợi nhuận lớn nhất.
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìvấn đề sống còn doanh nghiệp cần quan tâm là tính hiệu quả Chỉ khi hoạt độngsản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp mới có thể tự trang trải chi phí đãbỏ ra, làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và quan trọng hơn là duy trì và pháttriển quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Hiệu quả kinhtế là kết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tốbộ phận Trong đó, hiệu quả sử dụng tài sản lu động gắn liền với lợi ích củadoanh nghiệp cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đócác doanh nghiệp phải luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tàisản lu động.
Hiệu quả sử dụng tài sản lu động có vai trò quan trọng trong việc đánh giáhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, bởi khác với tài sản cố định, tài sản lu
Trang 8động cần các biện pháp linh hoạt, kịp thời phù hợp với từng thời điểm thì mớiđem lại hiệu quả cao Hiệu quả sử dụng tài sản lu động là một trong những căncứ đánh giá năng lực sản xuất, chính sách dự trữ tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp và nó cũng có ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh cuối cùng của doanhnghiệp.
Có thể nói rằng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận Việc quản lý sử dụng tốt tài sản lu động sẽ góp phần giúp doanh nghiệpthực hiện đợc mục tiêu đã đề ra Bởi vì quản lý tài sản lu động không những đảmbảo sử dụng tài sản lu động hợp lý, tiết kiệm mà còn có ý nghĩa đối với việc hạthấp chi phí sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiền bán hàng, từ đósẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tóm lại, hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp có thể hiểu là
một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác và quản lý tài sản lu động củadoanh nghiệp, đảm bảo lợi nhuận tối đa với số lợng tài sản lu động sử dụng vớichi phí thấp nhất Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động là yêu cầu tất yếukhách quan của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Mặc dù hầu hếtcác vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉđơn thuần do quản trị tài sản lu động tồi Nhng cũng cần thấy rằng sự bất lực củamột số doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ cácloại tài sản lu động hầu nh là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng củahọ.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động ởdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải cómột lợng tài sản nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng, không có tài sản sẽ khôngcó bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Song việc sử dụng tài sản nh thếnào cho có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng và pháttriển của doanh nghiệp.Với ý nghĩa đó, việc quản lý, sử dụng và nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản nói chung và TSLĐ nói riêng là một nội dung rất quan trọngcủa công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Quan niệm về tính hiệu quả củaviệc sử dụng TSLĐ phải đợc hiểu trên hai khía cạnh:
+ Một là, với số tài sản hiện có có thể sản xuất thêm một số lợng sản
phẩm với chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Hai là, đầu t thêm tài sản một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản
xuất để tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phảilớn hơn tốc độ tăng tài sản.
Trang 9Hai khía cạnh này chính là mục tiêu cần đạt đợc trong công tác tổ chứcquản lý và sử dụng tài sản nói chung và TSLĐ nói riêng
Trớc đây, khi nền kinh tế nớc ta còn trong thời kỳ bao cấp, mọi nhu cầuvốn,tài sản cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều đợc Nhà nớc cấp pháthoặc cấp tín dụng u đãi nên các doanh nghiệp không đặt vấn đề khai thác và sửdụng tài sản có hiệu quả lên hàng đầu Kể cả hiện nay, khi mà nền kinh tế nớc tađã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đã phải tự tìm nguồnvốn để hoạt động thì hiệu quả sử dụng vốn,tài sản nói chung và TSLĐ nói riêngvẫn ở mức thấp Đó là do các doanh nghiệp cha bắt kịp với cơ chế thị trờng nêncòn nhiều bất cập trong công tác quản lý và sử dụng tài sản.
Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợplý, hiệu quả từng đồng TSLĐ nhằm làm cho TSLĐ đợc thu hồi sau mỗi chu kỳsản xuất Việc tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ cho phép rút ngắn thời gian chuchuyển của vốn, qua đó, vốn đợc thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt đợc sốTSLĐ cần thiết mà vẫn hoàn thành đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá bằng hoặclớn hơn trớc Nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ còn có ý nghĩa quan trong trongviệc giảm chi phí sản xuất, chi phí lu thông và hạ giá thành sản phẩm
Hơn nữa, mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thuđợc lợi nhuận và lợi ích xã hội chung nhng bên cạnh đó một vấn đề quan trọngđặt ra tối thiểu cho các doanh nghiệp là cần phải bảo toàn TSLĐ Do đặc điểmTSLĐ lu chuyển toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm và hình thái TSLĐ th-ờng xuyên biến đổi vì vậy vấn đề bảo toàn TSLĐ chỉ xét trên mặt giá trị Bảotoàn TSLĐ thực chất là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đợc đủ mua một lợng vật t,hàng hoá tơng đơng với đầu kỳ khi giá cả hàng hoá tăng lên, thể hiện ở khả năngmua sắm vật t cho khâu dự trữ và tài sản lu động định mức nói chung, duy trì khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tăng cờng quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng TSLĐ còn giúp cho doanh nghiệp luôn có đợc trình độ sản xuấtkinh doanh phát triển, trang thiết bị, kỹ thuật đợc cải tiến Việc áp dụng kỹ thuậttiên tiến công nghệ hiện đại sẽ tạo ra khả năng rộng lớn để nâng cao năng suấtlao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trênthị trờng Đặc biệt khi khai thác đợc các tài sản, sử dụng tốt tài sản lu động, nhấtlà việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả TSLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đểgiảm bớt nhu cầu vay vốn cũng nh việc giảm chi phí về lãi vay.
Từ những lý do trên, cho thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tácquản lý và sử dụng tài sản lu động trong các doanh nghiệp Đó là một trongnhững nhân tố quyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp, xa hơn nữalà sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế.
1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động
Trang 101.2.3.1 Vòng quay tài sản lu động
Việc sử dụng tài sản lu động đạt hiệu quả có cao hay không biểu hiện trớchết ở tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp nhanh hay chậm Tài sản lu độngluân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệpcàng cao và ngợc lại.
1.2.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động
Hệ số sinh lợi TSLĐ = Lợi nhuận sau thuếTSLĐ bq trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lu động có thể tạo ra đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng tốt Mức doanh lợi tài sản lu độngcàng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng cao.
1.2.3.3 Mức đảm nhiệm tài sản lu động
Hệ số đảm nhiệm
TSLĐ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồngtài sản lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt đối với doanh nghiệp, vì khi đó tỷsuất lợi nhuận của một đồng tài sản lu động sẽ tăng lên
1.2.3.4 Mức tiết kiệm tài sản lu động
-Thời gian 1vòng luânchuyển kỳ
đ-Thời gian 1 vòng luân chuyển
TSLĐ = 360Số vòng quay TSLĐ
Thời gian 1 vòng luân chuyển tài sản lu động cho cho biết trong khoảngthời gian bao nhiêu ngày thì tài sản lu động luân chuyển đợc một vòng chỉ tiêunày càng bé cho thấy tốc độ lu chuyển tài sản lu động càng nhanh.
Trang 11- Hệ số thanh toán nhanh:Hệ số thanh toán nhanh =
Vốn bằng tiền + các khoản phảithu
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của tiền và các khoản phải thunghĩa là các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đối với các khoản nợ ngắnhạn của doanh nghiệp
- Hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiềnNợ đến hạn
Hệ số này cho biết khả năng đáp ứng ngay các nhu cầu thanh toán đến hạncủa doanh nghiệp
- Vòng quay hàng tồn kho:Vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu thuầnGiá trị hàng tồn khohoặc
Vòng quay hàng tồn kho=
Giá vốn hàng bánHàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số lần hàng hoá tồn kho bình quân lu chuyển trongkỳ Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tycàng có hiệu quả.
- Vòng quay các khoản phải thu:Vòng quay các khoản phải
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bìnhquân
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phảithu thành tiền mặt Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phảithu hồi là tốt vì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn (ít phải cấp tín dụng chokhách hàng và nếu có cấp tín dụng cho khách hàng thì chất lợng tín dụng cao)
- Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trêncơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu
Trang 12Doanh thu bình quân 1ngày
Nó cho biết bình quân trong bao nhiêu ngày, doanh nghiệp có thể thu hồicác khoản phải thu của mình Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thutiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại Kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trongnhiều trờng hợp cha thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mụctiêu và chính sách của doanh nghiệp nh mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sáchtín dụng
Các chỉ tiêu trên đây tuy không phản ánh trực tiếp hiệu quả sử dụng tàisản lu động nhng nó cũng là những công cụ mà ngời quản lý tài chính cần xemxét để điều chỉnh việc sử dụng tài sản lu động sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
1.2.4 Một số phơng pháp quản lý tài sản lu động trong doanh nghiệp
1.2.4.1 Quản lý tiền mặt
Quản lý tiền mặt đề cập đến vấn đề quản lý tiền mặt trong két và cáckhoản tiền gửi ngân hàng và các loại tài sản có tính lỏng cao Các loại chứngkhoán gần nh tiền mặt giữ vai trò quan trọng vì nếu số d tiền mặt nhiều, doanhnghiệp có thể đầu t vào chứng khoán có tính thanh khoản cao vì các loại chứngkhoán này cho hiệu suất sinh lời cao và lúc cần cũng dễ dàng chuyển sang tiềnmặt Vì thế mà trong quản trị tài chính, ngời ta thờng sử dụng chứng khoán cótính thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn.
Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền củadoanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn cónhu cầu dự trữ tiền mặt ở một quy mô nhất định Vốn tiền mặt đòi hỏi doanhnghiệp phải quản lý một cách chặt chẽ hơn các loại tài sản khác vì nó rất dễ bịtham ô, lợi dụng, mất mát.
Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thờng là để thựchiện nhiệm vụ thanh toán nhanh của doanh nghiệp Ngoài ra nó còn dùng để đápứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán cáckhoản chi phí cần thiết Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phóvới những nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực " đầu cơ" trongviệc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh tốt.Việc duy trì một mức dự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệpcơ hội thu đợc chiết khấu khi mua hàng, làm tăng hệ số khả năng thanh toán.
Tuỳ theo điều kiện và đặc điểm của từng doanh nghiệp mà các nhà tàichính có thể đa ra các quyết định giữ tiền mặt khác nhau Mô hình dự trữ tiềnmặt đơn giản dới đây cho ta thấy:
Trang 132xMức tiền mặt giải ngân hàng nămxChi phí cho một lần bán CK
Đó là mô hình của Baumol, theo mô hình này thì khi lãi suất càng cao thìmức dự trữ tiền mặt càng thấp Nói chung khi lãi suất cao thì ngời ta muốn giữtiền mặt ít hơn, mặt khác nếu nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp nhiều hoặc chiphí cho một lần bán chứng khoán có tính thanh khoản cao lớn thì doanh nghiệpsẽ có xu hớng giữ nhiều tiền mặt hơn.
Mô hình của Baumol hoạt động tốt với điều kiện doanh nghiệp thực hiệndự trữ tiền mặt một cách đều đặn Tuy nhiên điều này không thờng xảy ra trongthực tế vì nhu cầu chi tiêu tiền mặt của doanh nghiệp không phải lúc nào cũngđều nhau, mà phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chính vì thế các nhà khoa học quản lý đã xây dựng mô hình sát với thực tế hơntức là có xét đến khả năng tiền ra vào ngân quỹ Một trong những mô hình đó làmô hình do Miller và Orr xây dựng, đây là mô hình kết hợp chặt chẽ giữa môhình đơn giản và thực tế.
Theo mô hình này, doanh nghiệp sẽ xác định mức giới hạn trên và giớihạn dới của tiền mặt, đó là thời điểm doanh nghiệp bắt đầu tiến hành mua hoặcbán chứng khoán có tính thanh khoản cao để cân đối mức tiền mặt dự kiến
Khoảng giao
động TM = 3x ( 3 xChi phí giao dịch mua bán CKxPhơng sai của thu chi ngân quỹ)
4 Lãi suet
Trang 14Mức tiền mặt
theo thiết kế = Mức tiền mặtgiới hạn dới + Khoảng giao động tiền mặt 3
Mô hình Miller-Orr trên đây đã chỉ ra rằng: Nếu doanh nghiệp luôn duytrì đợc một mức cân đối tiền mặt nh thiết kế ban đầu thì doanh nghiệp sẽ tốithiểu hoá đợc chi phí giao dịch và chi phí do lãi suất gây ra
Tuy nhiên trong thực tế, có những khi doanh nghiệp cần nhiều tiền mặttạm thời trong một khoản thời gian ngắn, khi đó thì việc bán đi các chứng khoáncó tính thanh khoản cao có thể là không có lợi bằng việc doanh nghiệp đi vayngân hàng mặc dù lãi suất vay ngân hàng cao hơn
1.2.4.2 Quản lý dự trữ
Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì dự trữ là yếutố quan trọng quyết định việc doanh nghiệp có sản xuất đợc ổn định hay không.Do vậy việc quản lý tồn kho dự trữ đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản lu động Nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp chodoanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá đểbán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài sản lu động.
Về cơ bản mục tiêu của việc quản lý tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hoácác chi phí dự trữ tài sản tồn kho với điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng Nếu các doanh nghiệp có mứcvốn tồn kho quá lớn thì sẽ làm phát sinh thêm các chi phí nh chi phí bảo quản, lukho đồng thời doanh nghiệp không thể sử dụng số vốn này cho mục đích sảnxuất kinh doanh khác và làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này.
Để tối thiểu hoá chi phí tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thìdoanh nghiệp phải xác định đợc số lợng vật t, hàng hoá tối u mỗi lần đặt mua saocho vẫn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần phải cónhững biện pháp quản lý hữu hiệu để bảo đảm nguyên vật liệu trong kho khôngbị h hỏng, biến chất, mất mát
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để xác định mức dự trữ tối u, công thứcchung để tính quy mô dự trữ tối u cho doanh nghiệp là:
CxDxC
Trang 15Khi xác định mức tồn kho dự trữ, doanh nghiệp nên xem xét, tính toán ảnhhởng của các nhân tố Tuỳ theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh hởngcó đặc điểm riêng
Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thờng phụ thuộcvào:
- Khả năng sãn sàng cung ứng của thị trờng.
- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa ngời bán với doanh nghiệp.- Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng tới doanh nghiệp.- Giá cả của các nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc cung ứng.
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang các nhântố ảnh hởng gồm:
- Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sảnphẩm.
- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm.
- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, các nhân tố ảnh hởng là:- Sự phối hợp giũa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng.
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Tóm lại, nếu thực hiện tốt công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ, doanh
nghiệp có thể tăng khả năng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế mà không cầntăng thêm nhu cầu về tài sản lu động cho sản xuất kinh doanh Do đó để nângcao hiệu quả sử dụng tài sản lu động thì doanh nghiệp cần phải đa ra những biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ.
1.2.4.3 Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trờng việc mua chịu, bán chịu là điều khó tránh khỏi.Doanh nghiệp có thể sử dụng các khoản phải trả cha đến kỳ hạn thanh toán nhmột nguồn vốn bổ xung để tài trợ cho các nhu cầu tài sản lu động ngắn hạn và đ-ơng nhiên doanh nghiệp cũng bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn Việcbán chịu sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiêu thụ đợc sản phẩm đồng thời gópphần xây dựng môí quan hệ làm ăn tốt đẹp với khách hàng Tuy nhiên nếu tỷtrọng các khoản phải thu quá lớn trong tổng số tài sản lu động thì nó sẽ gây ranhững khó khăn cho doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lu độngtrong doanh nghiệp.
Quản trị các khoản phải thu tốt, tức là hạn chế mức tối thiểu lợng tài sản luđộng bị chiếm dụng sẽ làm giảm số ngày của chu kỳ thu tiền bình quân, thúc đẩy
Trang 16vòng tuần hoàn của tài sản lu động Đồng thời sẽ làm giảm các chi phí quản lýnợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro
Trong chính sách tín dụng thơng mại doanh nghiệp cần đánh giá kỹ ảnh ởng của chính sách bán chịu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp Đồng thời đểhạn chế mức thấp nhất mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu doanhnghiệp có thể xem xét trên các khía cạnh mức độ uy tín của khách hàng, khảnăng trả nợ của khách hàng Gọi chung là phân tích tín dụng khách hàng.
h-Trớc khi doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng thì công việc đầu tiênphải làm là phân tích tín dụng khách hàng Khi phân tích tín dụng khách hàngngời ta thờng đề ra các tiêu chuẩn, nếu khách hàng đáp ứng đợc các tiêu chuẩnđó thì có thể đợc mua chịu Các tiêu chuẩn ngời ta có thể sử dụng để phân tíchtín dụng khách hàng là:
* Uy tín, phẩm chất của khách hàng: Nói lên uy tín của khách hàng quacác lần trả nợ trớc, tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ đốivới doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác.
* Vốn: Tiêu chuẩn này dùng để đánh giá sức mạnh tài chính của kháchhàng.
* Khả năng thanh toán: Đánh giá các cac chỉ tiêu về khả năng thanh toáncủa khách hàng và bảng dự trù ngân quỹ của họ.
* Thế chấp: Các tài sản mà khách hàng thế chấp để đảm bảo trả nợ.
* Điều kiện kinh tế: Phân tích về tiềm năng phát triển của khách hàngtrong tơng lai.
Nếu doanh nghiệp đủ các điều kiện và đợc chấp nhận cho mua chịuthìdoanh nghiệp phải tiến hành xác định thời kỳ tín dụng thơng mại và công cụtín dụng thơng mại đợc sử dụng.
Thời kỳ tín dụng thơng mại là khoảng thời gian doanh nghiệp cho phépkhách hàng nợ Thời gian này khác nhau tuỳ thuộc ngành nghề kinh doanh, quyđịnh của doanh nghiệp và thoả thuận của hai bên Thờng thì doanh nghiệp đa ramột tỷ lệ % chiết khấu nhất định để nếu khách hàng trả tiền đúng hạn sẽ đợc h-ởng chiết khấu đó nhằm khuyến khích khách hàng trả tiền sớm Về công cụ tíndụng thơng mại thì thờng là sử dụng thơng phiếu Thơng phiếu là một cam kếttín dụng của ngời mua hứa sẽ trả tiền cho ngời bán theo thời hạn ghi trên thơngphiếu Thơng phiếu có thể đợc mua đi bán lại trong thời hạn của nó.
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu hạnchế rủi ro và các chi phí không cần thiết phát sinh làm giảm hiệu quả sử dụng tàisản lu động, doanh nghiệp cần coi trọng các biện pháp chủ yếu sau:
- Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanhnghiệp và thờng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn.
Trang 17- Có biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán (lựa chọn kháchhàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc )
- Tiến hành xác định và trích lập dự phòng phải thu khó đòi vào chi phí sảnxuất kinh doanh Quỹ này có thể đợc sử dụng trong trờng hợp có khoản phải thucủa doanh nghiệp nhng không thể thu hồi đợc thì doanh nghiệp sẽ trích từ quỹ rađể bù vào với mục đích bảo toàn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vợt quá thời hạnthanh toán theo hợp đồng sẽ bị phạt hoặc đợc thu lãi suất nh lãi suất quá hạn củangân hàng Hiện nay ở nớc ta còn cha có luật rõ ràng về vấn đề này Tuy nhiênđối với các nớc phát triển thì họ đã có luật để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệptrong trờng hợp không đòi đợc nợ Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần quantâm đến vấn đề này để khi có luật có thể áp dụng đợc ngay hoặc trong trờng hợplàm ăn với các đối tác nớc ngoài có thể áp dụng.
- Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ đểcó biện pháp xử lý thích hợp nh gia hạn nợ, thoả ớc xử lý nợ, xoá một phần nợcho khách hàng, hoặc yêu cầu toà án giải quyết.
1.2.5 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
TSLĐ của doanh nghiệp luôn vận động chuyển hoá không ngừng và tồntại dới nhiều hình thái khác nhau Trong quá trình vận động đó, TSLĐ chịu tácđộng bởi nhiều nhân tố làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp Có thể chia các nhân tố đó ra làm hai nhóm chủ yếu sau:
* Nhóm các nhân tố khách quan: hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp chịu ảnh hởng bởi:
+ Tốc độ phát triển của nền kinh tế: Khi nền kinh tế tăng trởng chậm, sứcmua của thị trờng sẽ bị giảm sút Điều này làm ảnh hởng đến tình hình tiêu thụcủa doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụ hơn, doanh thu sẽít đi, lợi nhuận giảm sút và tất yếu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhnói chung và TSLĐ nói riêng.
+ Rủi ro: Do những rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanhmà các doanh nghiệp thờng gặp phải trong điều kiện kinh doanh của cơ chế thịtrờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau Ngoài radoanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên nhiên gây ra nh động đất, lũlụt, núi lửa mà các doanh nghiệp khó có thể lờng trớc đợc.
+ Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm giảm giá trịtài sản, vật t vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điều chỉnh kịpthời giá cả của sản phẩm thì hàng hoá bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảmhiệu quả sử dụng vốn nói chung và TSLĐ nói riêng.
Trang 18+ Ngoài ra, do chính sách vĩ mô của Nhà nớc có sự điều chỉnh, thay đổivề chính sách chế độ, hệ thống pháp luật, thuế cũng tác động đến hiệu quả sửdụng TSLĐ của doanh nghiệp.
* Các nhân tố chủ quan:
Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên còn rất nhiều nhân tố chủ quanxuất phát từ bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐcũng nh toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.Trong đó phải kể đến một số nhân tố chủ yếu sau:
+ Vấn đề xác định nhu cầu TSLĐ: do xác định nhu cầu TSLĐ thiếu chínhxác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh Nếu thừavốn sẽ gây lãng phí còn nếu thiếu vốn thì lại không đảm cho qúa trình sản xuất.Điều này sẽ ảnh hởng không tốt đến quá trình hoạt động kinh doanh cũng nhhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
+ Việc lựa chọn phơng án đầu t: là một nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớnđến hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đầu t sản xuấtra những sản phẩm lao vụ dịch vụ chất lợng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếungời tiêu dùng, đồng thời giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đợc quá trìnhtiêu thụ nhanh, tăng vòng quay của tài sản lu động, nâng cao hiệu quả sử dụngTSLĐ và ngợc lại.
+ Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽdẫn đến thất thoát vật t hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí TSLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
+ Do kinh doanh thua lỗ kéo dài, do lợi dụng sơ hở của các chính sách gâythất thoát TSLĐ, điều này trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng tới công tác tổ chức vàsử dụng TSLĐ của doanh nghiệp Để hạn chế những tiêu cực ảnh hởng không tốttới hiệu quả tổ chức và sử dung TSLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xétmột cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của nhữngmặt tồn tại trong việc tổ chức sử dụng TSLĐ, nhằm đa ra những biện pháp hữuhiệu nhất, để hiệu quả của đồng TSLĐ mang lại là cao nhất.
Trang 19CHƯƠNG 2
thực trạng sử dụng và hiệu quả
sử dụng tài sản lƯu động ở công ty giầY THợng đình
2.1 khái quát về công ty giầy Thợng đình
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
a, Thời kỳ 1957-1960
-Tháng 1/1957 Xí nghiệp X30 –tiền thân của công ty giầy Thợng Đìnhngày nay ra đời chịu sự quản lý của Cục quản nhu cầu Tổng cục hậu cần Quânđội nhân dân Việt Nam ,có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng ,giầy vải cung cấp chobộ đội ,thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lới nguỵ trang và dép lốp cao su
b, Thời kỳ 1961-1972
-6/1961 Xí nghiệp X30 tiếp nhận một công ty hợp danh sản xuất giầy déplà Liên xởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (Tông Duy Tânngày nay )và đợc đổi tên thành Nhà máy Cao su Thụy Khuê.
-Cuối năm 1970 ,nhà máy Cao su Thụy Khuê đã sát nhập thêm xí nghiệpgiầy vải Hà Nội cũ và đợc đổi tên mới :Xí nghiệp giầy Hà Nội.Sau 14 nămthành lập từ xí nghiệp X 30 thì thời gian này XN giầy vải Hà Nội với quy trìnhsản xuất giầy vải thủ công đã gân 1000 thợ
c, Thời kỳ 1973 –1989
-1/4/1973 Phân xởng mũ cứng của xí nghiệp đợc tách ra thành lập XN mũHà nội ở phố Đội Cấn Năm 1976 ,giao phân xởng may ở Khâm Thiên để UBNDTP Hà Nội thành lập trờng dạy cắt may Khâm Thiên
-6/1978 XN giầy vải Hà nội hợp nhất với XN giầy vải Thợng Đình cũ vàlấy tên XN giầy vải Thợng Đình
-4/1989 Xí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thụy Khuê để thành lập Xí nghiệpgiầy Thuỵ Khuê
Trang 20d,Thời kỳ 1990- 1997
-8/1993 ,Xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty giầy Thợng Đình(theo giấyphép thành lập công ty 2556/QĐ ngày 8/7/1993 UBND TP Hà Nội ,đăng ký kinhdoanh số 10874 cấp ngày 24/7/1993 do trọng tài kinh tế TP Hà Nội cấp,giấyphépkinh doanh XNK số 2051013 loại hình DN Nhà nớc sản xuất
-Năm 1996 ,sản phẩm của công ty đã đạt giải topten :là một trong mời mặthàng ngời tiêu dùng u thích nhât do Báo đại đoàn kết đứng ra tổ chức.Hai năm1996-1997 công ty đã không ngừng đầu t trang thiết bị máy móc ,đội ngũ cán bộKHKT đợc phát triên ,phân loại lao động đào tạo tay nghề ,nghiên cứu chínhsách ,chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 –9001 ,công ty mở các lớpnghiêp vụ về quản l ý kinh doanh ,XNK ,khoa học quản lý để nâng cao đội ngũCBCNV.Từ 1990-1997 công ty luôn đợc công nhận là đơn vị quản lý giỏi vàquản lý xuất sắc,đợc Nhà nớc trao tặng
+Bằng khen của UBND TP năm 1994
+Băng khen của Bộ Công nghiệp nhẹ năm 1994
+Tổng liên đòan Lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị xuất sắc năm 1994 vàbằng khen năm 1996
+Sở kinh tế đối ngoại tặng bằng khen về thành tích trong công tác XNKnăm 1996
+Công đoàn nghành Xí nghiệp tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc 5 năm liền1992-1996
e, Thời kỳ 1998 – nay
-Năm 200 công ty đã đầu t vào dây chuyền sản xuất giầy thể thao Chínhvì vây,năng suất của công ty không ngừng đợc nâng cao.Năm 1998 công ty đãxây dựng thành công hệ thống chất lợng ISO 9002, và đến ngày 1/3/1999 côngty đợc cấp chứng chỉ ISO 9002.Ngày 26/2/2001 công ty đã thực hiện hệ thốngquản lý chất lợng ISO 9001- 2000
2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty
2.1.2.1 Bộ máy quản lý
Trang 21Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty giầy Thợng Đình
Phòng HC - TH
Phòng Tiêu thụ
Phòng XNK
Phòng Chế thử
Phòng KH-VT
Phòng sản xuất
& GC
Phòng KT và
Phòng QLCL
PX
cán Cắt 2PX MayPX giầy vải
PX Gò giầy
PX
Cắt 2 MayPX giầy thể
PX Gò thể
Bảo vệ Ban vệsinh lao
động
Trạm ytế
Trang 221.2.2 Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của công ty giầy Thợng Đình
Nhiệm vụ và chức năng của phòng kế toán tài chính
-Thực hiện ghi chép,phản ánh tòan bộ các nghiệp vụ kinh tế p hát sinh vàocác tài khoản liên quan
-Theo dõi tình hình tài chính biến động về tài sản ,tiền vốn tại công ty-Giám sát ,đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu ,kế hoạch của công ty đề ra-Tính toán ,tập hợp chi phí ,tính giá thành sản phẩm ,doanh thu…xác địnhkết quả kinh doanh
-Cung cấp các số liệu,tài liệu ,các báo cáo có liên quan theo yêu cầu củacác bộ phận quản lý trong công ty (GĐ,cácphó ,phòng ban liên quan.cũng nhtheo yêu cầu của các cơ quan Nhà nớc.
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
toánvới ng-
ời bánhàng
Kếtoánvật t
Kếtoántiền l-ơngthanh toán
,tậphợpCFCXtính Z
PX cán
Trang 23Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, kéotheo sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng hàng hoá nói chung cũng nh là sản phẩm củangành da giầy nói riêng Điều này đã gây ra những tác động rất lớn đến tình hìnhtiêu thụ sản phẩm của công ty Tuy nhiên, với uy tín và chất lợng sản phẩm, vớikinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất giầy dép nên công ty vẫn giữ đợcmối quan hệ với các bạn hàng truyền thống nh Pháp, Hàn Quốc, Hà Lan Bêncạnh đó, công ty cũng đã chú trọng hơn vào thị trờng nội địa Trong những nămvừa qua, doanh thu tiêu thụ hàng nội địa của công ty ngày một tăng, và mặc dùchỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu nhng điều đó cũng chứng tỏ côngty đã tìm đợc chỗ đứng của mình ở thị trờng trong nớc.
Kết quả cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nhữngnăm gần đây đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Trang 24Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giầy Thợng Đình
Đơn vị tính: Tr.đồng
Chỉ tiêuMãsốNăm2001Năm2002Chênh lệchNăm2003Chênh lệchSố tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệ
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh)
Biểu đồ 1: Sự biến động tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế
7500080000850009000095000100000105000
Trang 25này không phải là dễ.Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế đạt đợc năm 2003 cũngcao hơn so với năm 2002, đạt 928,12tr.đồng năm 2003 so với năm 2002 là920,67tr.đồng và mặc dù so với năm 2001 thì lợi nhuận sau thuế có giảm đi đôichút là 9,53% Nh vậy, so với năm 2002 thì lợi nhuận năm 2003 của công ty đãtăng 928,12 – 920,67 = 7,45 tr.đồng, tơng ứng với mức tăng là 0,81%.Tỷ lệtăng tuy nhỏ so với năm trớc nhng đó cũng là thành công đáng ghi nhận củacông ty trong năm qua khi cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế đều tăng Có thểthấy nguyên nhân dẫn đến việc lợi nhuận của công ty tăng trong năm 2003 là :
-Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng khá lớn 128.98 tr.đồng với mứctăng tỷ lệ là 9,48%.Sở dĩ khỏan này tăng là do chi phí quản lý doanh nghiệpnăm 2003 giảm đáng kể là 24,53% mặc dù lợi nhuận gộp có giảm đi 2025.44tr.đồng tơng ứng giảm 15,34%
-Chi phí hoạt động bất thờng giảm đáng kể và gần nh khỏan này khôngphát sinh năm 2003 nên có thể nói nó đã giảm tối đa 100% so với năm 2002
-Lợi nhuận bất thờng tăng Năm 2003 khỏan này là 14,01tr đồng Con sốnày thật ý nghĩa khi mà năm 2002 khoản này chỉ có 49,57tr đồng do vậy nó đãtăng lên khá lớn một lợng là 63.58tr.đồng ứng với mức tăng là 28,27%mặc dùkhoản thu nhập từ hoạt động tài chính giảm lớn nhất trong các khoản khi so vớinăm 2002 nó giảm tới 185.6tr đồng tức là 806,6 %
-Lợi nhuận trớc thuế năm 2003 tăng chút ít so với năm 2002 mà tỷ lệ tăngtơng ứng là 0,52%
Có thể nói năm 2003 doanh nghiêp vẫn duy trì đợc doanh thu ,và lợinhuận sau thuế tăng so với năm trớc là một thành công không nhỏ của công tymặc dù tỷ lệ tăng là nhỏ là 2,39%đối với doanh thu và 0,81% đối với lợi nhuậnsau thuế nhng có ý nghĩa hơn cả là đó là mức lơng bình quân của cán bộ côngnhân viên đạt 955.000 đồng, tăng hơn so với năm 2002 là 955.000 - 874.000 =81.000 đồng Đây là một dấu hiệu cho thấy những cố gắng của công ty trongviệc nâng cao đời sống của đội ngũ cán bộ công nhân viên
Trên đây chỉ là những nét khái quát về công ty giầy Thợng Đình Để tìmhiểu tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty trong thời gianqua cần phải có những phân tích đánh giá cụ thể hơn
2.1.5 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Việc nắm rõ cơ cấu tài sản và nguồn hình thành vốn của công ty là việclàm quan trọng nhất và không thể thiếu đợc của công tác quản lý tài chính doanhnghiệp Để thấy đợc sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công tygiầy Thợng Đình ta hãy đi xem xét bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn kinh doanh của công ty
Trang 26Đơn vị tính :Tr.đồng
Chỉ tiêuNăm 2001Năm 2002Chênh lệchNăm 2003Chênh lệchSố tiềnTỷlệSố tiềnTỷlệSố tiền Tỷ lệSố tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệ
I Tài sản 59370.510062634.751003264.35.571275.651008640.913.8
1.TSLĐ37362.262.940248.0264.32885.817.7251210.8171.8510962.827.242.TSCĐ22008.237.122386.7435.7378.51.7220064.8528.15(2321.9)(10.4)ii.nguồn vốn 52669.1010060694.181008025.115.2475335.6110014641.424.12
1.Nợ phải trả40226.4 76.4 45791.1575.55564.7813.8359668.4579.213877.330.31
Nợ ngắn hạn31133.877.437735.9182.46602.0921.2148690.7681.610954.929.03Nợ dài hạn9092.5522.68055.2417.6(1037.3)(11.4)10977.6918.42922.4536.28
-2.Nguồn vốnCSH12442.7 23.6 14903.0324.62460.3219.7715667.1520.8764.125.13(Nguồn :Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2002-2003)
Qua bảng 2 ta thấy:
* Về tài sản: Tổng tài sản của công ty năm 2002 đã có sự tăng lên đáng kể,
đạt 62634,75 tr.đồng Nh vậy, so với năm 2001, tài sản của công ty đã tăng thêmmột lợng là 3264,5 tr.đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 5,5% Tổng tài sản năm
2003 tăng mạnh hơn so với năm 2002 với tỷ lệ tăng khá cao là13,8% và mứctăng rõ ràng là lớn hơn so với sự tăng của năm trớc rất nhiều.Sự tăng lên về tổngtài sản năm 2003 chủ yếu là do tài sản lu động của công ty đã tăng lên đáng kểso với năm 2002, mức tăng là 10962,79 tr.đồng.Mặc dù tài sản cố định của côngty có giảm xuống –2321,89 tr.đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 0,37%.Tuy nhiênkhông vì thế mà trong năm 2003 công ty không chú trọng tới đầu t tài sản cốđịnh mà thực tế là công ty đã đầu t thêm 2 dây truyền sản xuất giầy thể thao vớisố tiền là 2,3 tỷ đồng cũng nh nâng cấp cải tạo các phân xởng sản xuất với chiphí lên tới 3247,13 tr.đồng.Còn sự gia tăng tổng tài sản năm 2002 so với năm
2001 chủ yếu là do sự tăng mạnh của khoản TSLĐ với mức tăng là 7,72%.Sự gia
của tài sản lu động này đã khiến cho tỉ trọng của tài sản lu động trong tổng tàisản ở năm 2003 tăng lên rõ rệt, từ chỗ chiếm 63,84% trong tổng tài sản đã tănglên 71,z37% và con số này năm 2001 cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn 62,9%.
Trang 27Biểu đồ 2: Sự biến động tổng tài sản năm 2001-2003
*Về nguồn vốn : Tổng nguồn vốn của công ty cũng đã tăng một lợng tơng
ứng với sự ra tăng của tổng tài sản.Năm 2003 nguồn vốn của công ty tăng14641,43tr.đồng với tỷ lệ tăng 24,12% và năm 2002 tăng so với năm 2001 là8025,1 tr.đồng ,tỷ lệ tơng ứng15,24%.Sự ra tăng tổng nguồn vốn năm 2003 lớnhơn rất nhiều so với sự gia tăng của năm 2002.Trong đó, sự gia tăng chủ yếu của
năm 2003 là bắt nguồn từ khoản nợ phải trả, cụ thể là nợ dài hạn Năm 2003, nợdài hạn của công ty đã tăng thêm một khoản là 2922,45 tr.đồng tơng ứng với tỷlệ tăng là 36,28%.,khiến cho tổng nợ phải trả của công ty đạt 59668,45 tr.đồng,
chiếm 78,43% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, khỏan vốnchủ sỏ hữu cũng đã tăng một lợng nhỏ so với năm 2002 là 764,12 tr.đồng với tỷ
lệ tăng là 5,13% Nh vậy, cơ cấu nguồn vốn của công ty trong năm 2003 đã có sự
thay đổi so với năm 2002.Cụ thể,tỷ trọng của khoản nợ phải trả trong tổngnguồn vốn tăng trong khi tỷ trọng nguồn vốn chủ sỏ hữu đã giảm đi đôichút Nhng ta có thể thấy ,khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổngnguồn vốn là 74,25% năm 2002 và con số này năm 2003 là 78,43% Điều nàycho thấy phần lớn tài sản của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn vay Sử dụngnhiều vốn vay cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có độ lớn của đòn bẩy tàichính lớn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có khả năng tăng nhanh, nhng đồngthời cũng đang phải đối mặt với mức độ rủi ro rất lớn Bất kì một quyết định sailầm nào cũng có thể ảnh hởng nghiêm trọng tới sự tồn tại và phát triển của côngty.
Biểu đồ 3: Sự phân bổ nguồn vốn của công ty
Trang 28Bây giờ ta xét cụ thể từng khỏan trong nguồn vồn của công ty xem chúngbiến động nh thế nào căn cứ vào các bảng sau:
Trang 29Bảng 3: Sự biến động của khoản nợ phải trả
Đơn vị tính: Tr.đồng
Chỉ tiêuNăm2001Năm2002Chênh lệchNăm2003Chênh lệchSố tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệI.Nợ ngắn hạn32633.8237735.915102.0915.6348690.7610954.929.03
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán )
Ta thấy ,trong năm 2002 khoản nợ phải trả của công ty tăng 4064,78tr.đồng ứng với tỷ lệ là 9,74%và năm 2003 khoản này tăng còn cao hơn so vớinăm 2002 với mức cụ thể là 13877,3 tr.đồng ứng với tỷ lệ 30,31%.Khoản nợphải trả tăng năm 2003 là do các khoản nợ ngắn han và nợ dài hạn đều tăng sovới năm 2002.Năm 2003 nợ ngắn hạn tăng 29,03%,nợ dài hạn tăng 36,28%.Nợngắn hạn tăng vì hai khoản phải trả cho ngời bán và khỏan ngời mua trả tiền trớctăng khá mạnh.Phải trả cho ngời bán tăng 4546,54 tr.đồng với tỷ lệ tăng35,42%.,khoản ngời mua trả tiền trớc thì tăng 128,44 tr.đồng tơng ứng tỷ lệ59,02%.Trong khi đó nợ ngắn hạn tăng chủ yếu từ khoản vay dài hạn tăng lênvới tỷ lệ là 36,28%.Nợ phải trả của công ty tăng đồng nghĩa với việc công ty sửdụng nhiều vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự biến động của vốn chủ sở hữu đợc thông qua bảng sau:
Trang 30Bảng 4: Sự biến động của vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính : Tr.đồng
Chỉ tiêuNăm2001Năm2002Chênh lệchNăm2003Chênh lệchSố tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệI.Nguồn vốn –quỹ12228.0614672.442444.3819.9915113.94441.53.01
-ii Nguồn kinh phí ,quỹ khác214.65230.5915.947.43553.21322.62139.91
1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất
2.Quỹ khen thởng phúc lợi147.18158.3811.27.61428.09269.71170.29
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh )
Năm 2002 và năm 2003 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng.Năm2002 tăng 2460,32 tr.đồng,năm 2003 tăng là 764,12 tr.đồng ứng với tỷ lệ5,13%.Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do :nguồn vốn –quỹ tăng.Cụ thể năm 2002tăng 19,99% và trong năm 2003 tăng 441,50 tr.đồng tơng ứng tỷ lệ 3,01%vànguồn kinh phí ,quỹ khác tăng 322,62 tr.đồng ,tỷ lệ là 139,9%.Khoản nàytăng ,nhất là quỹ khen thởng phúc lợi với mức tăng 170,3%và quỹ dự phòng vềtrợ cấp mất việc làm …cho thấy công ty rất quan tâm tới CBCNV và luôn luônkhích lệ ,đông viên ngời lao đông trong sản xuất để họ nâng cao tinh thần tráchnhiệm và làm việc có có hiệu quả cao
2.2 Thực trạng tài sản lu động và hiệu quả sử dụng tàisản lu động của công ty giầy Thợng Đình
2.2.1 Thực trạng tài sản lu động của công ty trong những năm vừaqua
2.2.1.1 Tình hình phân bổ tài sản lu động của công ty
Trang 31Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời cho sản xuất kinh doanh là rất khó,nhng làm thế nào để quản lý và sử dụng tài sản lu động sao cho có hiệu quả làviệc làm còn khó hơn rất nhiều Một trong những nhân tố có ảnh hởng quyếtđịnh tới hiệu quả sử dụng TSLĐ, đó là việc phân bổ TSLĐ sao cho hợp lý Mỗimột khoản mục sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng TSLĐ của công ty thìđợc coi là hợp lý, điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh: đặc điểmkinh doanh, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, năng lựccủa đội ngũ lãnh đạo Do đó, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có kết cấu TSLĐkhác nhau Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với lợng TSLĐ chiếm tỉtrọng lớn trong tổng vốn thì việc phân bổ TSLĐ của công ty sao cho hợp lý có ýnghĩa hết sức quan trọng, có tính quyết định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ và hiệuquả kinh doanh của công ty Ta có thể thấy đợc tình hình phân bổ và cơ cấuTSLĐ của công ty giầy Thợng Đình qua bảng 5 sau:
Trang 32Bảng 5: Cơ cấu tài sản lu động của công ty giầy Thợng Đình
Đơn vị tính : Tr đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001Năm 2002Chênh lệchNăm 2003Chênh lệchSố tiềnTtSố tiềnTtSố tiềnTỷ
lệ(%)Số tiềnTtSố tiềnlệ(%)TỷI.Tiền1728.434.632525.466.27797.0346.114801.689.382276.2290.13
1.Tiền mặt tại quỹ642.7437.19933.2236.95290.4845.191823.2137.97889.9995.372.TGNH1085.6962.811592.2463.05506.5546.662978.4662.031386.2287.06
-III.Các khoản phải thu26703.1471.4725360.2163.01(1342.93)(5.03)23769.2246.41(1590.99)(6.27)
1.Phải thu của khách hàng24742.9192.6623583.9193,00(1159)(4.68)22079.1592.98(1504.76)(6.38)2.Trả trớc cho ngời bán774.772.90951.553.75176.7822.821023.944.3172.397.613.Thuế GTGT đợc khấu trừ619.482.32622.492.453.010.49617.062.6-5.43(0.87)4.Các khoản phải thu khác565.982.12202.450.80(363.53)(64.23)79.460.33(122.99)(60.71)
IV.Hàng tồn kho8724.2223.3512362.3530.723638.1341.722639.944.2110277.5583.14
1.NVL tồn kho2733.4831.334200.3133.981466.8353.667381.7632.613181.4575.742 CC,DC tồn kho232.892.67628.865.09395.97170.02503.582.22(125.28)(19.92)3.CF sxkd dở dang2311.6326.501080.618.24(1231.02)(53.25)3811.9116.842731.3274.234 Thàh phẩm tồn kho3446.2239.506544.5652.943098.3489.9110942.6648.334398.167.2
V.TSLĐ khác206.420.55475.891.18269.47130.54658.821.29182.9338.44Tổng37362.2110040248.021002885.817.7251210.8110010962.7927.24
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán)