Luận văn thạc sĩ khảo sát cách giải nghĩa từ ghép trong sách giáo khoa tiếng việt cấp tiểu học

97 52 0
Luận văn thạc sĩ khảo sát cách giải nghĩa từ ghép trong sách giáo khoa tiếng việt cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ THUỶ KHẢO SÁT CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ GHÉP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ THUỶ KHẢO SÁT CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ GHÉP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Thuý Hồng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thuý Hồng Tôi xin cam đoan số liệu, kết khảo sát thể luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thuỷ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, ngồi cố gắng thân, tơi cịn may mắn nhận giúp đỡ từ nhiều phía Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thầy người cho tơi móng vững để tơi dựng xây cơng trình Tiếp đến giáo hướng dẫn trực tiếp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn – TS Phạm Thị Th Hồng tận tình dẫn, hướng dẫn Cô vạch cho đường hướng, cho cách làm việc khoa học Không vậy, cịn người truyền cho tơi cảm hứng, đam mê công việc, học tập sống Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln hỗ trợ, ủng hộ, tin tưởng giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Vài nét sơ lược từ tiếng Việt 12 1.2 Đơn vị cấu tạo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 14 1.2.1 Đơn vị cấu tạo 14 1.2.2 Phương thức cấu tạo 15 * Từ đơn………………………………………………………………………15 * Từ láy……………………………………………………………………… 16 * Từ ghép…………………………………………………………………… 17 1.3 Nghĩa giải nghĩa từ tiếng Việt 20 1.3.1 Quan niệm nghĩa từ tiếng Việt 20 1.3.2 Thành phần nghĩa từ 23 1.3.3 Tính nhiều nghĩa từ 25 1.3.4 Cách giải nghĩa từ 27 1.4 Căn giải nghĩa từ sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 31 1.4.1 Căn vào mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học 31 1.4.2 Căn vào tâm lí học lứa tuổi 32 1.4.3 Căn vào bối cảnh nội dung văn ngữ cảnh cụ thể từ đọc 33 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH LƢỢNG CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ GHÉP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC 36 2.1 Kết khảo sát chung……………………………………………….36 2.2 Kết khảo sát định lượng cách giải nghĩa từ ghép phân nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 36 2.2.1 Phạm vi khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Kết khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát định lượng cách giải nghĩa từ ghép hợp nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 46 2.3.1 Phạm vi khảo sát 46 2.3.2 Nội dung khảo sát 46 2.3.3 Kết khảo sát 47 2.4 So sánh cách giải nghĩa từ ghép sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học với cách giải nghĩa từ ghép từ điển tường giải 54 Tiểu kết 67 Chƣơng 3: CÁC CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ GHÉP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC 68 3.1 Nhận xét cách giải nghĩa từ ghép sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 68 3.1.1 Quy loại gần 68 3.1.2 Tìm nét khu biệt loại 69 3.1.3 Dựa vào yếu tố cấu tạo 73 3.1.4 Thông qua ngữ cảnh 75 3.1.5 Qua từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa 76 3.2 Tình hình giải nghĩa từ ghép sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 78 3.2.1 Những điểm hợp lí 78 3.2.2 Những điểm chưa hợp lí 82 3.3 Một số đề xuất 85 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê từ ghép hợp nghĩa phân nghĩa theo khối lớp 37 Bảng 2.2: Bảng thống kê cách giải nghĩa từ ghép phân nghĩa theo khối lớp 40 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng từ giải nghĩa theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ghép phân nghĩa theo khối lớp……………………………….44 Bảng 2.4: Bảng thống kê cách giải nghĩa từ ghép hợp nghĩa theo khối lớp 48 Bảng 2.5: Bảng thống kê số lượng từ giải nghĩa theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ghép hợp nghĩa theo khối lớp 52 Bảng 2.6: Bảng thống kê từ giải nghĩ sách giáo khoa so với TĐTG 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể số lượng từ giải nghĩa theo khối lớp 36 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể số lượng từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa giải nghĩa theo khối lớp 37 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể chênh lệch cách giải nghĩa từ ghép phân nghĩa theo khối lớp 40 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể tỉ lệ nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ghép phân nghĩa theo khối lớp 45 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể số lượng từ ghép hợp nghĩa giải nghĩa theo khối lớp 47 Biều đồ 2.6: Biểu đồ thể chênh lệch cách giải nghĩa từ ghép hợp nghĩa theo khối lớp 48 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể tỉ lệ nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ghép hợp nghĩa theo khối lớp 52 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể tỉ lệ từ không giải nghĩa TĐTG theo khối lớp 55 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể số lượng từ ghép giải nghĩa TĐTG theo khối lớp 56 Biểu đồ 2.10: Biểu đồ thống kê số lượng từ giải nghĩa sách giáo khoa TĐTG 57 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể số lượng từ ghép giải nghĩa sách giáo khoa giống với cách giải nghĩa TĐTG theo khối lớp 59 Biểu đồ 2.12: Biểu đồ thể tỉ lệ cách giải nghĩa từ ghép sách giáo khoa rút gọn so với cách giải nghĩa từ ghép TĐTG 62 Biểu đồ 2.13: Biểu đồ thể số lượng từ ghép giải nghĩa sách giáo khoa khác so với cách giải nghĩa TĐTG theo khối lớp 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với học sinh tiểu học nói riêng với nói chung, việc hiểu nghĩa từ dùng từ xác điều vô quan trọng Biết nghĩa từ sử dụng sau sử dụng từ cách tinh tế Từ dùng sang dùng tinh tế trình lâu dài, gắn với người từ nhỏ đến trưởng thành Vốn từ từ mà tích luỹ theo suốt đời người Vì thế, giải nghĩa từ nhiệm vụ sống cịn phát triển ngơn ngữ trẻ Hiểu nghĩa từ chắn sử dụng từ linh hoạt Thông qua việc giải nghĩa từ, học sinh không nắm nghĩa từ mà cịn hiểu được, nắm bắt tinh tế chứa đựng đó, hiểu đặc sắc ngơn ngữ dân tộc Có hình thành thói quen lựa chọn, cân nhắc từ ngữ trước nói Bởi mà dân gian ta có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Từ có sẵn, giống kho chứa đầy vật liệu Người nói cần dùng từ lựa từ đó, cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp Làm tích luỹ lâu dài thân người, có vai trị quan trọng giáo dục nhà trường Nhà trường mà đại diện thầy cô người hướng dẫn, tổ chức cho em nắm bắt nghĩa từ cách dùng từ Phương tiện hỗ trợ việc giải nghĩa từ sách giáo khoa Tiếng Việt Mỗi đọc chọn số từ khó hiểu nghĩa học sinh, từ phổ thông mà học sinh địa phương chưa quen, từ “khoá” để giải nghĩa nhằm giúp người đọc, người học hiểu nội dung Thứ ba, từ giải nghĩa có tính đồng tâm phát triển, chọn lọc tương đối kĩ lưỡng để phù hợp với học sinh tiểu học Các từ chọn để giải nghĩa giao động từ đến từ (bao gồm từ đơn, từ ghép cụm từ) Ví dụ, đọc “Cậu bé si già” (Tiếng Việt lớp 2, tập hai, tr 96) có từ giải nghĩa, đó, đọc “Kho báu” (Tiếng Việt lớp 2, tập hai, tr 83) có từ/ ngữ giải nghĩa Như vậy, vào nội dung cụ thể đọc, tác giả cân nhắc lựa chọn từ cần thiết phải giải nghĩa để giúp học sinh nắm nội dung, tri thức học Vì từ chọn giải nghĩa có tính đồng tâm phát triển nên từ ghép giải nghĩa sau đọc không bị lặp lại từ ghép giải nghĩa đọc trước lớp trước Đây điều đánh giá cao việc chọn lọc, rà soát từ cần giải nghĩa tác giả Giải nghĩa từ sau đọc giúp em vừa mở rộng vốn từ, vừa hiểu rõ ràng nghĩa từ văn cảnh cụ thể vận dụng hoàn cảnh Giải nghĩa từ sau đọc vơ hình trung giúp học sinh tiếp cận với cách giải nghĩa mà nhà nghiên cứu thường làm Điều này, lâu dài có ích cho em suốt q trình học tập Các em tự trau dồi cho tư logic, mạch lạc học tập sống thông qua cách giải nghĩa từ Đồng thời, em biết so sánh, phân tích, liên tưởng liên hệ với sống xung quanh em 3.2.2 Những điểm chưa hợp lí Giải nghĩa từ việc làm cần thiết thường gặp sống ngày Nói đến giải nghĩa tức cách làm cho người khác hiểu nghĩa từ Tuỳ đối tượng, hồn cảnh mà có cách giải nghĩa 79 khác Giải nghĩa từ rõ ràng, dễ hiểu kết đạt cao ngược lại Sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học xác định rõ ràng đối tượng để giải nghĩa từ Tuy nhiên, không tránh khỏi bất cập, điểm chưa hợp lí giải nghĩa từ Thứ nhất, có nhiều từ giải nghĩa chưa khai thác hết văn cảnh (bài đọc) Có từ giải nghĩa mang tính chất “chữa cháy”, giải nghĩa chưa có tác dụng người học Ví dụ: - Từ “thượng khẩn” (Tiếng Việt lớp 2, tập hai, tr 130 - 131) giải nghĩa sau: Rất gấp Thư có ghi “thượng khẩn” thư quan trọng, cần chuyển gấp Với từ này, đọc viết: “Thư đề thượng khẩn / Sợ chi hiểm nghèo”, giải nghĩa từ, khơng cần phải thêm câu giải nghĩa sau: “Thư có ghi “thượng khẩn” thư quan trọng, cần chuyển gấp” - Từ “thi hào” (Tiếng Việt lớp 3, tập hai, tr 53) giải nghĩa là: Nhà thơ lớn nước Nga Cách giải nghĩa làm cho nghĩa từ “thi hào” bị hẹp lại, không cần thiết phải thêm chữ “của nước Nga” lời giải nghĩa đọc viết: “Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ” Thứ hai, số từ giải nghĩa chưa xác, tức chưa phản ánh đặc trưng nét nghĩa thường trực từ đó, giải nghĩa từ rộng hẹp Ví dụ: - Tác phẩm (Tiếng Việt lớp 2, tập một, tr 43): Từ truyện, tranh, thơ, tượng,… nói chung Nếu giải nghĩa từ “tác phẩm” hẹp so với nghĩa từ Với từ này, giải nghĩa, cần cho học sinh biết nghĩa khái qt nó, sau đưa ví dụ để làm sáng rõ Trong từ điển, từ 80 “tác phẩm” giải nghĩa sau: “Cơng trình nhà văn hoá, nghệ thuật khoa học sáng tạo ra” [20; tr 1116] Sách giáo khoa dùng cách giải nghĩa từ điển thêm ví dụ: truyện, tranh, thơ,… - Thi hào (Tiếng Việt lớp 3, tập hai, tr 52): Nhà thơ lớn nước Nga Giải nghĩa hẹp “Thi hào” nhà thơ lớn, “Nhà thơ lớn nước Nga” Cách giải nghĩa làm cho nghĩa từ “thi hào” bị hẹp lại (như phân tích phần trên) - Rung động (Tiếng Việt lớp 2, tập một, tr 51): Ý nói (tiếng trống) rung lên, làm cho học sinh cảm động Giải nghĩa chưa với nghĩa thường trực từ Người biên soạn cố gò nghĩa từ với nội dung “Ngôi trường mới” với ngữ cảnh: “Dưới mái trường mới, tiếng trống rung động kéo dài!” Thứ ba, có số văn khoa học văn cũ cịn xa lại với học sinh Vì thế, số từ ghép lấy từ văn khiến em khó hiểu Mặc dù từ giải nghĩa chưa thực hiệu thực tế từ khơng cịn sử dụng Khơng vậy, giải nghĩa từ lịch sử, tác giả nêu chung chung mốc thời gian “thời trước”, điều tạo mơ hồ cho học sinh Ví dụ: - Đốc học (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 4): Người phụ trách giáo dục tỉnh, thành phố thời trước - Giám quốc (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 4): Người đứng đầu nước Pháp lúc - Câu đương (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 15): Một chức vụ nhỏ xã, giữ việc bắt bớ, áp giải người có tội - Quân hiệu (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 16): Chức quan võ nhỏ 81 Nói khơng có nghĩa khơng đưa vào sách giáo khoa văn khoa học hay văn lịch sử Vấn đề người biên soạn cần có lựa chọn văn cho phù hợp với học sinh tiểu học Một điều nhận thấy sách giáo khoa chưa bao quát hết từ khó hiểu nghĩa học sinh Mặc dù sách hướng dẫn dành cho giáo viên có ghi: “Đối với từ cịn lại (tức từ không đưa vào mục giải nghĩa), có học sinh chưa hiểu, giáo viên giải thích riêng cho học sinh tạo điều kiện để học sinh khác giải thích giúp, khơng thiết phải đưa giảng chung cho lớp” [1; tr 11] Tuy nhiên, thực tế dạy học lớp lại khơng hồn tồn theo ý người biên soạn Bởi lúc đủ thời gian vật chất lớp để giáo viên làm hết việc Mặt khác, phát sinh từ khó cần giải thích trước lớp, khơng phải giáo viên giải thích cho học sinh Vì thế, người biên soạn cần lường trước điều để giảm tải cho giáo viên đứng lớp Ví dụ, đọc “Lượm” (Tiếng Việt lớp 2, tập hai, tr 130 – 131), sách giáo khoa đưa từ khó cần giải nghĩa: loắt choắt, xắc, ca lơ (mũ chào mào), thượng khẩn, địng địng Nhưng đọc này, thấy từ mặt trận, hiểm nghèo khổ thơ “Vụt qua mặt trận/ Đạn bay vèo/ Thư đề “thượng khẩn” / Sợ chi hiểm nghèo” cần thiết phải đưa vào mục giải nghĩa để em (học sinh lớp 2) hiểu rõ dũng cảm Lượm công việc vất vả, nguy hiểm cậu Trên nhận xét, đánh giá chung điểm hợp lí chưa hợp lí việc giải nghĩa từ ghép sau đọc sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 3.3 Một số đề xuất Giải nghĩa từ sau đọc việc làm vô cần thiết để giúp học sinh hiểu nội dung văn cách nhanh chóng xác 82 Có người ví khâu giải nghĩa từ “mắt xích” gắn kết nội dung đọc với học sinh Rõ ràng, việc giải nghĩa từ sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp thể vai trị to lớn Nhưng liệu thực hiệu quả? Mục đích, vai trị người nhìn thấy, cịn thực hiệu đến đâu lại chuyện khác liên quan đến nhiều khâu khác giảng dạy Trong công đổi tồn diện giáo dục, trơng đợi gió từ cơng đổi lần Chuyện đề cương tổng thể, nội dung chi tiết môn học, đặc biệt môn Tiếng Việt cấp Tiểu học không bàn tới Điều chúng tơi muốn nói tới dù nội dung chi tiết việc cung cấp vốn từ hiểu nghĩa từ cho học sinh điều cần thiết Muốn học sinh hiểu nghĩa từ cần có cách thức (phương pháp) hợp lí Đây điều quan trọng em giao tiếp em có vốn từ ngữ đủ phong phú hiểu nói Học từ, hiểu nghĩa từ mục đích cần đạt Khi đạt trở thành phương tiện phục vụ cho sống em Vì vậy, yêu cầu quan trọng tác giả xử lí, gắn kết hai cơng đoạn học dùng cho học sinh Có thế, việc học hiệu mang lại lợi ích lâu dài Chúng xin đưa vài đề xuất việc giải nghĩa từ sau đọc cho học sinh cấp Tiểu học, cụ thể sau: Thứ nhất, giải nghĩa từ cần đáp ứng tiêu chí sau: - Làm rõ nghĩa thường trực từ - Phù hợp với nội dung mà văn hướng tới - Phù hợp với lứa tuổi đặc trưng thụ đắc ngôn ngữ học sinh cấp Tiểu học 83 Một từ có nhiều nghĩa, với học sinh cấp Tiểu học, vốn từ em chưa nhiều hiểu biết giới xung quanh chưa đủ lớn việc cung cấp nghĩa thường trực từ điều quan trọng Nghĩa thường trực giúp em xác định nội dung mà từ cần biểu đạt Giải nghĩa từ sau đọc không giống giải nghĩa từ từ điển tường giải từ điển chuyên ngành hay từ điển bách khoa Nếu từ điển đưa tất nghĩa có từ sách giáo khoa lại đưa nghĩa cụ thể, nghĩa gắn liền với nội dung đọc mà học sinh cần chiếm lĩnh Thứ hai, giải nghĩa từ cần “ngắn gọn, súc tích, đầy đủ” [4; tr 277] Để làm điều điều không dễ vừa phải dùng từ ngữ đơn giản xác, đầy đủ ngắn gọn để giải nghĩa từ cho học sinh Nhưng khó khơng có nghĩa khơng làm Lời giải nghĩa cần đảm bảo khơng dài dịng q khơng ngắn gọn q Bởi dài dịng dẫn đến lịng vịng, khó hiểu cho học sinh Cịn ngắn gọn q làm cho em khó hiểu từ có nghĩa Vì thế, giải nghĩa từ, cần chọn đâu nghĩa thường trực, sau bổ sung thêm nét riêng biệt / khu biệt từ phù hợp với nội dung đọc Thứ ba, cần ý đến nghĩa khái quát (nghĩa loại) từ, “cụm từ nét nghĩa khái quát rộng phải từ loại với từ loại từ giải Không nên mở đầu cụm danh từ để giải động từ, tính từ” [4; tr 277] Ví dụ: Từ Ngữ cảnh Cách giải nghĩa Cần giải nghĩa lại giải nghĩa CHƯA ĐẠT Quốc phòng Bên cạnh (Động từ) Bảo vệ (Danh từ) Những (danh từ) đất nước việc giữ gìn cống hiến xuất sắc 84 (Tiếng Việt cho nghiệp quốc chủ quyền an lớp 4, tập phòng ninh đất nước hai, tr 21) [20; tr 1026] Ở ví dụ này, từ “quốc phịng” danh từ Nhưng giải nghĩa từ, tác giả dùng cụm động từ để giải nghĩa cho Như thế, mặt lí thuyết thực tế chưa đạt yêu cầu Thứ tư, cần hạn chế giải nghĩa từ qua từ đồng nghĩa với học sinh lớp 2, lớp giải nghĩa theo cách cô đọng Học sinh đầu cấp chưa đủ yếu tố tri giác ngôn ngữ để so sánh, liên hệ từ với từ khác Mặt khác, giải nghĩa qua từ đồng nghĩa cho em hướng để hiểu nghĩa mà chưa làm rõ nghĩa từ Cách phù hợp với học sinh giai đoạn khác vốn từ hiểu biết em đủ phong phú Thứ năm, lựa chọn từ đọc để giải nghĩa, người soạn cần có chọn lọc kĩ lưỡng Cần bao quát đầy đủ từ khó hiểu nghĩa học sinh để đưa vào mục giải nghĩa Việc trao quyền cho giáo viên tự xử lí từ khó hiểu nghĩa đọc dạy học cần thiết không nên lạm dụng điều Người biên soạn cần chủ động chọn từ khó hiểu nghĩa, kèm theo lời giải nghĩa để thuận tiện cho giáo viên trình giảng dạy Cuối cùng, theo chúng tôi, nên hạn chế đưa từ chuyên môn, từ lịch sử, từ tiêu cực cho học sinh cấp Tiểu học Vì thực tế khảo sát từ ghép giải nghĩa sau đọc sách giáo khoa, chúng tơi thấy có nhiều từ ghép thuật ngữ chuyên môn, từ lịch sử, từ tiêu cực dùng/ khơng cịn sử dụng Ví dụ: 85 - Vương hầu (Tiếng Việt lớp 2, tập hai, tr 125): Những người có tước vị cao vua ban - Đốc học (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 4): Người phụ trách giáo dục tỉnh, thành phố thời trước - Giám quốc (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 4): Người đứng đầu nước Pháp lúc - Câu đương (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 15): Một chức vụ nhỏ xã, giữ việc bắt bớ, áp giải người có tội - Bom H (Tiếng Việt lớp 5, tập một, tr 42): Bom khinh khí, có sức sát thương phá hoại lớn bom nguyên tử - Đèn toạ đăng (Tiếng Việt lớp 5, tập hai, tr 5): Đèn để bàn loại to, thắp dầu hoả Liên quan đến việc chọn từ việc chọn lựa văn Văn coi vật liệu chủ điểm Lựa chọn vật liệu để phù hợp với chủ điểm điều quan trọng cần thiết Tuy nhiên, chọn văn cần phải đảm bảo tiêu chí phù hợp với đối tượng lĩnh hội học sinh tiểu học Khi tiếp cận với văn phù hợp với nhận thức, em thấy thích thú say mê với tập đọc Có thế, việc dạy học mơn Tiếng Việt nói chung dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng hiệu 86 Tiểu kết Như vậy, có nhiều cách để giúp học sinh hiểu nghĩa từ Sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học thể cách để giúp em nắm nghĩa từ khó, từ phổ thơng mà học sinh địa phương chưa quen sau đọc Mỗi cách giải nghĩa có ưu điểm hạn chế định Nhưng tác giả biên soạn có cách làm hợp lí để đảm bảo mục tiêu đề Cái đích cuối việc dạy từ ngữ nói chung việc giải nghĩa từ sau đọc nói riêng giúp em có vốn từ phong phú, hiểu nghĩa từ, để từ em biết sử dụng từ đúng, hay tinh tế, phục vụ cho sống em Có vốn từ, có hiểu biết nghĩa từ, em biết chắt lọc, có thói quen lựa chọn từ phù hợp cho hồn cảnh giao tiếp Đó gốc rễ để em thêm yêu tiếng Việt, yêu đất nước Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người Như tiếng sáo dây đàn máu nhỏ (Trích, Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ) 87 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, nghiên cứu cách giải nghĩa từ ghép sau đọc sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học, luận văn rút số kết luận sau: Trong trình dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học, giải nghĩa từ việc làm cần thiết Học sinh viết câu cách thành thạo biết nghĩa từ Việc nắm bắt nghĩa từ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng không nhắc tới hướng dẫn trực tiếp từ sách giáo khoa Sách Tiếng Việt từ lớp đến lớp dành mục cho giải nghĩa số từ khó hiểu nghĩa sau đọc Điều có ích cho học sinh để em hiểu nội dung đọc Và lâu dài, giúp học sinh tích luỹ vốn từ, hiểu nghĩa từ để sử dụng từ đúng, phù hợp hoàn cảnh khác Nhận diện, hiểu nghĩa từ nói chung từ ghép nói riêng vấn đề dễ, với học sinh cấp Tiểu học Luận văn phân chia từ ghép thành hai loại nhỏ: từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa Sự phân chia giúp cho việc nghiên cứu cách giải nghĩa loại từ ghép thuận lợi Bởi loại từ ghép có đặc điểm riêng biệt phù hợp với cách giải nghĩa khác Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp có tất 477 từ ghép tổng số 1127 từ vựng giải nghĩa sau đọc Trong đó, từ ghép phân nghĩa 305 từ, từ ghép hợp nghĩa 172 từ Sự chênh lệch lớn số lượng từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa ngẫu nhiên, từ ghép lấy từ đọc, thể loại văn khác từ chủ điểm khác 88 Bên cạnh đó, số lượng từ ghép giải nghĩa lớp có khác Lớp 2, lớp có số lượng từ ghép giải nghĩa nhiều Điều phù hợp với tâm lí đối tượng thụ đắc ngôn ngữ Học sinh lớp 2, lớp tương ứng với giai đoạn từ – tuổi Ở lứa tuổi này, vốn từ hiểu biết em vật, giới quanh em cịn Do đó, việc tăng cường từ cần giải nghĩa giai đoạn phù hợp Cách (phương pháp) giải nghĩa từ ghép sử dụng sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học nhìn chung có hai loại lớn: Miêu tả Qua từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa Miêu tả phương pháp chủ yếu giải nghĩa từ Trong “miêu tả”, gặp loại nhỏ hơn: quy loại gần nhất; tìm nét khu biệt loại; dựa vào yếu tố cấu tạo; thông qua ngữ cảnh Mỗi cách giải nghĩa có ưu điểm hạn chế định Vì thế, giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học, cần xác định nghĩa thường trực – nghĩa từ để đảm bảo phù hợp với nhận thức em Ở hai loại từ ghép: phân nghĩa hợp nghĩa, giải nghĩa từ theo nghĩa gốc chiếm ưu Trong từ ghép phân nghĩa, có tất 238 từ giải nghĩa theo nghĩa gốc, 67 từ giải nghĩa theo nghĩa chuyển Trong từ ghép hợp nghĩa, có 153 từ giải nghĩa theo nghĩa gốc, 19 từ giải nghĩa theo nghĩa chuyển Điều thấy, việc giải nghĩa từ theo nghĩa gốc phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học Biết nghĩa gốc, em có sở để suy nghĩa chuyển từ Giải nghĩa từ từ điển tường giải giải nghĩa từ sách giáo khoa có điểm tương đồng khác biệt: Điểm tương đồng lớn giải nghĩa từ từ điển sách giáo khoa nêu lên nghĩa thường trực từ 89 Điểm khác biệt từ điển tường giải sách giáo khoa Tiếng Việt giải nghĩa từ là: Từ điển nêu tất nghĩa có từ, cịn sách giáo khoa cần nêu nghĩa liên quan trực tiếp đến nội dung đọc Khi so sánh từ ghép giải nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt với từ điển tường giải, chúng tơi thu kết quả: - Có 116 từ ghép giải nghĩa sách giáo khoa khơng giải nghĩa từ điển - Có 361 từ giải nghĩa sách giáo khoa từ điển Trong đó: + Số lượng từ giải nghĩa sách giống với giải nghĩa từ điển 125 từ + Số lượng từ giải nghĩa sách rút gọn so với giải nghĩa từ điển 164 từ + Số lượng từ giải nghĩa sách khác so với giải nghĩa từ điển 72 từ Như vậy, nghiên cứu cách giải nghĩa từ ghép sau đọc sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học luận văn tiếp cận theo hai hướng: định lượng định tính Kết đạt luận văn hi vọng nguồn tài liệu hữu ích cho phận người nghiên cứu nghĩa từ sách giáo khoa, giáo viên đứng lớp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXBĐHQGHN, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1991), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXBĐH GDCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Từ vựng – Ngữ nghĩa (tập một), NXBGD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBĐHQG, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1999), Logic Tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở Tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ tư – cách tiếp cận, NXBĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng tiếng Việt, NXBĐH Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXBĐH THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp, Những quan điểm khác việc xác định từ hình vị tiếng Việt 13 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGDVN, Hà Nội 14 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lại (2013), Cách giải nghĩa từ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học (mục giải nghĩa từ), Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 91 16 Trần Thị Thanh Liêm (2007), Từ điển Hán – Việt, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 17 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, NXBGDVN, Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, NXBGD, Hà Nội 19 Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học II, NXBĐHSP, Hà Nội 20 Hoàng Phê (Chủ biên) (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 21 Lê Quang Thiêm (2015), Ngữ nghĩa học, NXBGDVN, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 92 TÀI LIỆU KHẢO SÁT Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt 2, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt 3, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt 4, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt 5, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt – Sách giáo viên, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt – Sách giáo viên, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt – Sách giáo viên, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tiếng Việt – Sách giáo viên, tập một, tập hai, NXBGDVN, Hà Nội 93 ... cách giải 10 nghĩa từ ghép sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học với cách giải nghĩa từ ghép từ điển tường giải Chương 3: Các cách giải nghĩa từ ghép sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học Trong. .. nghĩa - Khảo sát cách giải nghĩa từ ghép phân nghĩa - Khảo sát từ giải nghĩa theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ghép phân nghĩa 2.2.3 Kết khảo sát * Các cách giải nghĩa từ ghép phân nghĩa sách giáo. .. Kết khảo sát định lƣợng cách giải nghĩa từ ghép hợp nghĩa sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học 2.3.1 Phạm vi khảo sát Các từ ghép hợp nghĩa giải nghĩa sau Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt từ

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan